Tải bản đầy đủ (.doc) (179 trang)

Giáo án tin học 10 theo công văn 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 179 trang )

Ngày soạn: 13/08/2020
Ngày giảng: 20/8/2020

- Tiết 01 KHDH
Lớp 10A3,5,7,10

Chương I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
§1: TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết tin học là một ngành khoa học.
- Biết sự ra đời và phát triển mạnh mẽ của ngành khoa học tin học là do nhu cầu khai thác tài
nguyên thông tin.
- Biết tin học được ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực.
- Biết những đặc tính ưu việt của máy tính.
2. Kĩ năng: Vận dụng các đặc tính của máy tính điện tử vào 1 số lĩnh vực trong cuộc sống.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác và ý thức học hỏi cao.
4. Định hướng năng lực hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực đọc hiểu, giao tiếp, tự học và giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Biết sự hình thành và phát triển của tin hoc.
+ Biết vai trò và đặc tính của máy tính điện tử.
- Năng lực sử dụng CNTT: Không sử dụng MT.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGVTH10, SGKTH10, KHDH .
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.
III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
A. Khởi động
HĐ1: Tạo tình huống có vấn đề- 5’
- Mục tiêu: HS thấy được tin học là một nghành khoa học
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề


- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
- Sản phẩm: báo cáo kết quả hoạt động của cá nhân hoặc nhóm và nội dung vở ghi của HS
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND thảo luận
Các nhóm (2 bàn/nhóm) thảo luận rồi báo
? Nêu những hiểu biết của em về tin học
cáo kết quả làm việc của cá nhân hoặc
GV quan sát HS tự học, thảo luận
nhóm
GV ghi nhận và tổng hợp lại các kết quả làm
việc của cá nhân hoặc nhóm HS
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
HĐ2: Sự hình thành và phát triển của tin học-10’
- Mục tiêu: Giúp HS thấy được sự hình thành và phát triển của MTĐT.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
- Sản phẩm: Hs nắm được sự hình thành và phát triển của MTĐT.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu sgk/4.
Đọc, nghiên cứu sgk/4 và thảo luận
Thảo luận
Đưa ra kết quả đọc hiểu
? Tin học được hình thành và phát triển - Thơng tin được coi là 1 dạng tài nguyên.
1



nhờ những động lực nào

- Nhu cầu khai thác, xử lí thơng tin ngày
càng cao.
- MT trở thành cơng cụ đáp ứng yêu cầu về
khai thác tài nguyên thông tin
 Đó là những động lực để nghành tin học
Gv yêu cầu HS lấy vài ví dụ minh họa
được hình thành và phát triển
? Ngành tin học ra đời trước hay sau - Nghành tin học ra đời sau những nghành
những ngành khác? Tốc độ phát triển như khoa học khác với tốc độ phát triển như vũ
thế nào?
bão.
? Liên hệ với các ngành học khác: Tốn, - Tin học có phải là một nghành khoa học
Lý, Văn… -> Tin học có phải ngành khoa
học?
? Vậy Tin học là gì
- Tin học là 1 nghành khoa học công nghệ
nghiên cứu về các pp nhập/xuất, lưu trữ,
Gv yêu cầu HS liên hệ thực tế về các ứng truyền, xử lí thơng tin 1 cách tự động bằng
dụng của tin học được áp dụng vào hầu hết máy tính.
các lĩnh vực của XH.
Hs tự liên hệ trong thực tế
HĐ3: Đặc tính và vai trị của máy tính điện tử-10’
- Mục tiêu: Giúp HS nắm được đặc tính và vai trị của MTĐT.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.

- Sản phẩm: Hs nắm được đặc tính và vai trị của MTĐT.
GV đưa ra các đặc tính của máy tính, sau
Theo dõi và lấy ví dụ minh họa
đó u cầu HS lấy ví dụ minh họa.
? Vậy MT có vai trị gì
Vai trị:
- Ban đầu hỗ trợ tính tốn đơn thuần.
- Ngày nay hỗ trợ cho nhiều ứng dụng khác.
- Hỗ trợ hoặc thay thế con người.
HĐ4: Thuật ngữ “Tin học”-5’
- Mục tiêu: Giúp HS nắm được thuật ngữ của tin học.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
- Sản phẩm: Hs nắm được thuật ngữ của tin học.
? Nêu khái niệm về tin học
Nghiên cứu sgk và trả lời
? Người ta dùng những thuật ngữ nào chỉ
cho tin học
C. Vận dụng HĐ5: Bài tập-10’
- Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức vào trong thực tế để giải quyết vấn đề.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
- Sản phẩm: báo cáo kết quả hoạt động của nhóm
Thảo luận:
Bài tập: Hãy so sánh những đặc điểm sau giữa máy tính và con người:
+ Tốc độ tính toán
+ Độ bền
2



+ Khả năng chịu ảnh hưởng của các yếu tố khách quan
+ Khả năng suy luận, giải quyết vấn đề
+ Khả năng phản ứng với những tình huống bất ngờ
Kết quả
Tiêu chí
Tốc độ tính tốn
Độ bền

Máy tính
Cực nhanh
Có thể làm việc hàng tháng,
hàng năm. Hiệu suất làm việc
không thay đổi
Khả năng chịu ảnh hưởng của Ít bị ảnh hưởng
các yếu tố khách quan
Khả năng suy luận và giải Khơng có
quyết vấn đề
Khả năng phản ứng với Khơng có
những tình huống bất ngờ

Con ngừơi
Chậm hoặc rất chậm
Chỉ có thể làm việc trong vài
ngày. Hiệu suất làm việc giảm
dần
Chịu ảnh hưởng nhiều đặc biệt
là yếu tố mơi trường
Tốt

Tốt

D. Tìm tịi mở rộng – HĐ6: câu hỏi- 4’
- Mục tiêu: Giúp HS có nhu cầu mở rộng thêm kiến thức của mình.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
- Sản phẩm: HS biết cách mở rộng các kiến thức của mình thơng qua vấn đề trong thực tế:
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi thảo luận
Các nhóm thảo luận rồi báo cáo kết quả
? Em hiểu văn hóa tin học là gì
? Hãy nêu 1 ví dụ mà máy tính khơng thể
thay thế hoàn toàn con người được
E. Hướng dẫn về nhà -1’
- Ôn lại bài học hôm nay.
- Chuẩn bị bài mới “Thông tin và dữ liệu”

3


Ngày soạn: 14/08/2020
Ngày giảng: 21/8/2020

- Tiết 02 KHDH
Lớp 10A3,5,7,10

§2: THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết khái niệm thông tin, dữ liệu.
- Biết đơn vị đo lượng thông tin và các dạng thông tin trong máy tính.
2. Kĩ năng: Nhận biết được thơng tin, đơn vị đo và các dạng thông tin
3. Thái độ: Nghiêm túc và tích cực trong q trình học tập
4. Các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, đọc hiểu, tự học, giải quyết vấn đề và phát hiện.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Hiểu cách biểu diễn các hệ đếm thường dùng trong tin học.
+ Biết cách mã hóa thông tin.
- Năng lực sử dụng CNTT: Không sử dụng PC
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGVTH10, SGKTH10, KHDH .
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.
III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
A. Khởi động
HĐ1: Tạo tình huống có vấn đề -5’
- Mục tiêu: HS phát hiện được thông tin trong các nội dung.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
- Sản phẩm: Nhận biết được thông tin trong các nội dung
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv đưa ra một số nội dung như:
Theo dõi và trả lời
1. Tiếng suối chảy.
2. Văn bản word
3. Biển báo giao thông

? Với những nội dung trên cho em biết điều gì
- Qua những nội dung trên cho
ta biết tất cả thông tin của chúng
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
HĐ2: Khái niệm thông tin và dữ liệu-10’
- Mục tiêu: HS nắm được KN thông tin, dữ liệu.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc thảo luận nhóm.
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
- Sản phẩm: HS nắm được KN thông tin, dữ liệu.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Nêu những đặc điểm cơ bản của cái bảng trên lớp
Nghe và trả lời
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
GV kết luận: đặc điểm đó  gọi là thơng tin
Thơng tin là những hiểu biết có
? Thơng tin là gì
thể có được về một thực thể nào
đó.
Hs lấy ví dụ liên hệ thực tế
Yêu cầu HS lấy ví dụ liên hệ thực tế về thơng tin
? Những thơng tin đó khi đưa vào trong máy tính thì nó Dữ liệu
4


sẽ trở thành gì
? Trong tin học, dữ liệu là gì


Trong tin học, dữ liệu là thơng
tin đã được đưa vào máy tính.

HĐ3: Đơn vị đo lượng thơng tin-10’
- Mục tiêu: HS nắm được các đơn vị đo thông tin.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân .
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
- Sản phẩm: Nhận biết được các đơn vị đo thông tin.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Để xác định được trọng lượng của cơ thể con - Trọng lượng của con người, ta
người, ta dùng cái gì
dùng các đơn vị: kg, tạ, tấn, …
? Với thơng tin, ta dùng đơn vị nào để đo
- Thông tin, ta dùng đơn vị bít
? Vậy bít là gì
- Bít là lượng thông tin vừa đủ để
xác định chắc chắn 1 trạng thái của
1 sự kiện có hai trạng thái với khả
năng xuất hiện như nhau
GV yêu cầu HS lấy ví dụ trong thực tế là 1 sự kiện - VD: Bật tắt bóng điện, tung đồng
mà ln tồn tại 2 trạng thái
xu, giới tinh, …
GV lấy ví dụ về tung đồng xu: Mặt chẵn – 1
Nghe và ghi bài
Mặt lẻ - 0 Sau khi tung xong ta được 1 lượng
thơng tin là 1 bít (1 hoặc 0).
GV nhấn mạnh: Trong tin học, thuật ngữ bit để chỉ

phần nhỏ nhất của bộ nhớ MT để lưu trữ 1 trong 2
kí hiệu, được sử dụng để biểu diễn thông tin trong
máy tính là 0 và 1.
Theo dõi sgk/8
Giới thiệu về bảng đơn vị bội của byte:
1 byte=8bit
Lên bảng
Yêu cầu HS lên bảng chuyển đổi
1KB=? Byte
1MB=?KB=?byte
1GB=?MB=?KB=?byte
GV nhận xét và sửa chữa
HĐ4: Các dạng thông tin-10’
- Mục tiêu: Giúp HS phân biệt được các dạng thông tin.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm/cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
- Sản phẩm: HS phân biệt được các dạng thông tin.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thảo luận
HS thảo luận rồi báo cáo kết quả
Hãy sắp xếp các thơng tin theo nhóm:
Cho vở ghi, tờ báo, băng đĩa, tiếng khóc, tiếng
sóng, bản đồ, biển báo, tiếng hát, ảnh chân dung,
tranh vẽ, tiếng máy bay, tiếng cười, …
GV quan sát HS thảo luận rồi ghi nhận kết quả

5



? Thơng tin có mấy dạng

có 3 dạng:Văn bản, Hình ảnh, Âm
thanh
Có 2 : Số và phi số
 phi số

? Thơng tin có mấy loại
? Vậy TT ở dạng VB, HA, AT
Gv nhận xét và đánh giá
C. Vận dụng
HĐ5: Câu hỏi trắc nghiệm-5’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Câu hỏi trắc nghiệm
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: Máy tính và bảng thơng minh hoặc phiếu học tập
- Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Chọn đáp án đúng?
A. 1KB = 1042byte B. 1KB = 2014byte C. 1KB= 1024byte D. 1KB= 1000Byte
Câu 2: Thơng tin là
A. Hình ảnh
B. Âm thanh C. Văn bản và số liệu
D. Hiểu biết về 1 thực thể
Câu 3: Trong tin học, dữ liệu là
A. dãy bít biểu diễn thông tin trong máy tinh
B. các kết quả
C.biểu diễn thông tin dạng văn bản

D. các số liệu
Câu 4: Đơn vị để đo lượng thông tin là
A. byte
B. dãy byte
C. dãy bít
D. Bit
Câu 5: Mùi vị là thơng tin
A. dạng số
B. dạng phi số
C.cả số và phi số
D. chưa có khả năng thu thập, lưu trữ và xử lí được.
D. Tìm tịi mở rộng – HĐ6: bài tập-4’
- Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tịi mở rộng những kiến thức trong bài học và tương tác
với cộng đồng.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: báo cáo kết quả hoạt động của nhóm.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập
Thảo luận rồi báo cáo kết quả
Một cuốn sách A gồm 175 trang (có hình ảnh), nếu 175 trang lưu trong 5MB
lưu trữ trên đĩa chiếm khoảng 5MB. Hỏi 1 đĩa cứng X trang lưu trong 40GB
40GB có thể chứa bao nhiêu cuốn sách có dung => X = (175*40*1024)/5
lượng thơng tin xấp xỉ như cuốn sách A.
= 1433600
Vậy 40GB có thể lưu trữ được
1433600/175 = 8192 cuốn sách

Hay
X= (40*1024)/5
= 8192 cuốn sách
E. Hướng dẫn về nhà-1’
- Ơn lại bài học hơm nay.
- Trả lời các câu hỏi và bài tập từ 1 đến 3 trong sgk/17
- Đọc bài đọc thêm 1 sgk/14+15 và chuẩn bị tiếp nội dung của bài.

6


Ngày soạn: 20/08/2020
Ngày giảng: 27/8/2020

- Tiết 03 KHDH
Lớp: 10A3,5,7,10

§2: THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết các dạng biểu diễn thơng tin trong máy tính.
- Biết khái niệm mã hóa thơng tin.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức để chuyển đổi 1 số hệ đếm và cách mã hóa thơng tin cơ bản.
3. Thái độ: Nghiêm túc, học hỏi, cẩn thận, tỉ mỉ trong việc chuyển đổi và mã hố thơng tin.
4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và tính tốn.
- Năng lực chun biệt:
+ Hiểu cách biểu diễn các hệ đếm thường dùng trong tin học.
+ Biết cách mã hóa thơng tin.
- Năng lực sử dụng CNTT: Không sử dụng MT
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên: SGVTH10, SGKTH10, KHDH.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.
III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
A. Khởi động
HĐ1: Hệ thống lại kiến thức cũ -5’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học ở tiết trước
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK.
- Sản phẩm: HS nhớ lại toàn bộ kiến thức đã học ở tiết trước.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV gọi 1 HS đứng tại chỗ hệ thống lại kiến thức ở
HS đứng tại chỗ trả lời
tiết trước.
GV nhận xét và cho điểm miệng
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
HĐ2: Mã hóa thơng tin trong máy tính-10’
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách mã hóa thơng tin.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
- Sản phẩm: HS biết cách mã hóa thơng tin.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv nhắc lại ví dụ ở tiết trước.
Nghe và trả lời
Đó là cách mã hóa thơng tin.

? Vậy mã hóa thơng tin là gì
- Mã hóa tt là q trình biến đổi
thơng tin thành 1 dãy bít.
GV giới thiệu cách mã hóa thơng tin bằng bảng mã
Nghe
ASCII.
Yêu cầu HS mở bảng mã ASCII sgk/169 rồi mã hóa Mở sgk/169 rồi thực hiện tra
2 kí tự A và a
bảng để mã hóa kí tự A và a
? Bảng mã ASCII có bao nhiêu kí tự? cịn ở sgk/169 - Có 256 kí tự cịn sgk/169 chứa
chứa bao nhiêu kí tự
128 kí tự
7


HĐ3: Biểu diễn thơng tin trong máy tính-20’
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách biểu diễn thông tin trong máy tính
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
- Sản phẩm: HS biết cách biểu diễn thơng tin trong máy tính
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a/ Thông tin loại số
GV giới thiệu về hệ đếm
Nghe và ghi bài
- Khái niệm: sgk/11
- Có 2 loại: + HĐ phụ thuộc vị trí: hệ nhị phân, thập
phân và hexa.

+ HĐ không phụ thuộc vị trí: hệ La Mã
- Ví dụ minh họa: V và VI; 545
GV giới thiệu về các hệ đếm thường dùng trong tin
học
- Cách chuyển đổi từ hệ nhị phân, hexa sang hệ thập
phân.
- Ví dụ minh họa: 1012 và 1BE16
GV giới thiệu về cách biểu diễn số nguyên và số
thực
- Số nguyên
- Số thực: dấu phẩy động - cách chuyển đổi
- VD minh họa: 123.456
b/ Thông tin loại phi số
Giới thiệu về cách biểu diễn thông tin loại phi số ở
Nghe, ghi bài và lên bảng
dạng văn bản:
- Ví dụ: Mã hóa xâu kí tự “TIN”
- Gọi 1 HS lên bảng tra cứu bảng mã ASCII
Nhận xét:
- Để biểu diễn xâu kí tự “TIN” cần dãy 3 byte.
- Mỗi byte biểu diễn cho 1 kí tự từ trái qua phải.
Giới thiệu về cách biểu diễn thông tin với các dạng
khác và ngun lí mã hóa nhị phân.
C. Vận dụng
HĐ4: Câu hỏi trắc nghiệm-5’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Câu hỏi trắc nghiệm
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: Máy tính và bảng thơng minh hoặc phiếu học tập
- Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Mã hóa thơng tin là q trình biến đổi thơng tin thành
A. một dãy bit
B. một dãy byte
C. một bit
D. một byte
Câu 2: Dữ liệu trong máy tính là
A. thơng tin đã được đưa vào máy tính B. thơng tin đã được mã hóa thành dãy bít
C. thơng tin được lưu trữ trong máy tính D. thơng tin được mã hóa thành văn bản.
Câu 3: Máy tính có thể dùng một dãy bít để biểu diễn
A. một byte B. một xâu kí tự
C. một kí tự D. một dãy bit
8


D. Tìm tịi mở rộng
HĐ5: Bài tập-4’
- Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tịi mở rộng những kiến thức trong bài học và tương tác
với cộng đồng.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: Máy tính và bảng thơng minh hoặc phiếu học tập
- Sản phẩm: Báo cáo kết quả thảo luận.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: Viết các số thực sau sang dạng dấu phẩy động
Các nhóm thảo luận rồi báo cáo
a/ 1002 b/ 97,58 c. 0,000021
kết quả

Bài 2: Sử dụng bộ mã ASCII sgk/169 mã hóa các xâu
kí tự sau:
a/ Tin học b/ Lớp 10A3 c/ Việt Nam
E. Hướng dẫn về nhà-1’
- Ôn lại bài học hôm nay.
- Làm các câu hỏi và bài tập 2,3,4,5 ở sgk/17.
- Chuẩn bị trước bài: Bài tập và thực hành 1

Ngày soạn: 21/08/2020
Ngày giảng: 28/8/2020

- Tiết 04 KHDH
Lớp: 10A3,5,7,10

Bài tập và thực hành 1
LÀM QUEN VỚI THÔNG TIN VÀ MÃ HỐ THƠNG TIN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính.
2. Kĩ năng: - Thực hiện được mã hố số nguyên, xâu kí tự đơn giản.
- Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
3. Thái độ: Rèn tư duy logic. Bước đầu hình thành thói quen làm việc khoa học chuẩn xác và
sự hứng thú với Tin học.
4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và tra cứu.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Thực hiện được mã hóa số nguyên, xâu kí tự đơn giản
+ Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
- Năng lực sử dụng CNTT: Không sử dụng MT.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGVTH10, SGKTH10, KHDH.

2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.
9


III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
A. Khởi động
HĐ1: Kiểm tra bài cũ-5’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
- Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức cũ để giải quyết vấn đề.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gọi 2 HS lên bảng: Hãy chuyển đổi từ hệ nhị phân và 2 HS lên bảng, HS còn lại làm ra
hexa sang hệ thập phân
nháp
a) 101011112 và D8C16
b) 111100112 và 1AF16
GV nhận xét và cho điểm miệng
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
HĐ2: Tin học, máy tính -10’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề và câu hỏi trắc nghiệm.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm (1 bàn/nhóm)
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
- Sản phẩm: HS được củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Gv yêu cầu các cá nhân HS đọc phần a (a1,a2,a3)
Đọc và thảo luận rồi báo cáo kết
trong sgk/16. Sau đó các bàn sẽ tự thảo luận với
quả
nhau để đưa ra kết quả chung
Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng chữa bài
GV nhận xét và cho điểm
HĐ3: Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa và giải mã-10’
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách mã hóa và giải mã qua việc tra cứu ở bộ mã ASCII.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
- Sản phẩm: HS biết cách mã hóa và giải mã qua việc tra cứu ở bộ mã ASCII.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thảo luận
HS thảo luận
? Mỗi kí tự sẽ được biểu diễn bởi bao nhiêu byte
- 1 byte
? Để mã hóa xâu kí tự “VN”, “Tin” ta cần mấy byte
- 2 byte và 3 byte
? Vậy ở phần b2 sau khi giải mã ta sẽ thu được mấy - 3 kí tự
kí tự
Gv gọi 1 HS lên bảng làm phần b (b1,b2) trong Hs lên bảng
sgk/16.
HĐ4: Biểu diễn số nguyên và số thực-10’
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách biểu diễn số nguyên và số thực (dấu phẩy động).
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp và giải quyết vấn đề

- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
10


- Sản phẩm: HS biết cách biểu diễn số nguyên và số thực (dấu phẩy động).
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu c1 trong sgk/16
1 HS đứng tại chỗ trả lời
Nhận xét và gọi tiếp HS đó lên bảng giải quyết luôn
Lên bảng
phần c2.
Gọi HS dưới lớp nhận xét
Nhận xét
Chốt lại và cho điểm
C. Vận dụng
HĐ5: Câu hỏi và bài tập sgk/17 -5’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại những kiến thức cũ.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
- Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi và bài tập sgk/17
Câu hỏi và bài tập
Câu 1: Hãy phân biệt bộ mã ASCII với bộ mã Unicode?
Câu 2: Hệ đếm cơ số 16 sử dụng các kí hiệu nào?
Câu 3: Hãy nêu cách biểu diễn số nguyên và số thực trong máy tính?
Câu 4: Phát biểu “Ngơn ngữ máy tính là ngơn ngữ nhị phân (chỉ dùng hai kí hiệu 0 và 1)” là
đúng hay sai? Hãy giải thích?

D. Tìm tịi mở rộng
HĐ6: Bài tập nâng cao -3’
- Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tịi mở rộng những kiến thức trong bài học và tương tác
với cộng đồng.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: ngoài lớp học
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: Bài tập HS tự làm hoặc báo cáo kết quả hoạt động của nhóm.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu cách chuyển đổi từ hệ Tìm hiểu cách chuyển đổi
thập phân sang cơ số 2 và cơ số 16
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -2’
- Xem lại kiến thức bài học hôm nay.
- Về nhà: Đọc bài đọc thêm số 2.

11


Ngày soạn: 29/08/2020
Ngày giảng: 03/9/2020

- Tiết 05 KHDH
Lớp: 10A3,5,7,10

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1 (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS biết cách chuyển đổi giữa các hệ đếm thường dùng trong tin học
2. Kĩ năng: Thực hiện được chuyển đổi giữa các hệ đếm thường dùng trong tin học

3. Thái độ: Rèn tư duy logic và làm việc khoa học. Hứng thú với môn học.
4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy và tính tốn.
- Năng lực chun biệt: Vận dụng thành công việc chuyển đổi.
- Năng lực sử dụng CNTT: Không sử dụng MT.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGVTH10, SGKTH10, KHDH.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.
III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
A. Khởi động
HĐ1: Kiểm tra lại kiến thức cũ-5’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức về cách chuyển đổi của hệ nhị phân và hexa.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
- Sản phẩm: HS thực hiện được việc chuyển đổi của hệ nhị phân và hexa.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gọi 2 HS lên bảng: Hãy chuyển đổi từ hệ nhị phân và 2 HS lên bảng, HS còn lại làm ra
hexa sang hệ thập phân
nháp
a) 000011112 , 11002 và ABC16
b) 111100002 11112 và DEF16
GV nhận xét và cho điểm miệng
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
HĐ2: Chuyển đổi từ hệ thập phân sang hệ nhị phân và hexa -15’
- Mục tiêu: Giúp HS chuyển đổi từ hệ thập phân sang hệ nhị phân và hexa
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
- Sản phẩm: HS thực hiện được chuyển đổi từ hệ thập phân sang hệ nhị phân và hexa
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv hướng dẫn HS cách chuyển đổi từ hệ thập phân
Nghe
sang hệ nhị phân và hexa
Lên bảng
GV lấy 1 VD minh họa sau đó đưa ra các ví dụ tiếp
theo rồi gọi HS lên bảng luyện tập
VD: Chuyển số 10, 25, 45, 69, 77, …
HĐ3: Chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hexa và ngược lại-15’
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hexa và ngược lại
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
12


- Sản phẩm: HS thực hiện được chuyển đổi từ hệ nhị phân sang hexa và ngược lại
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*) GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi từ hệ nhị phân Nghe và ghi bài
sang hệ hexa
Quy tắc: Gộp các chữ số nhị phân thành từng nhóm
bốn chữ số về hai phía kể từ vị trí phân cách phần
nguyên và phần phân (các chữ số thiếu có thể thay thế
bằng chữ số 0)

GV lấy 1 ví dụ minh họa và gọi HS lên bảng luyện tập Nghe và lên bảng
với các ví dụ khác.
VD: 1010 01012 = A516; 0000 11112=0F16
11102 = E16; 1010 1010 10102=AAA16
1011 10102 =BA16; 0111 01102=7616
*) GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi từ hệ hexa sang
hệ nhị phân
Quy tắc: Ta thay từng kí hiệu ở hệ hexa bằng nhóm
bốn chữ số tương ứng ở hệ nhị phân.
VD: BA16 =1011 10102 …
GV gọi 1 HS đưa ra hệ hexa,gọi HS khác trả lời kq
1 HS đưa ra còn HS khác trả lời
C. Vận dụng
HĐ4: Câu hỏi trắc nghiệm -5’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại những kiến thức cũ.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: câu hỏi trắc nghiệm
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: Phiếu học tập hoặc MT-MC
- Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Trong tin học, hệ nhị phân sử dụng các kí hiệu là
A. chữ số 0 hoặc chữ số 1
B. chữ số 0
C. chữ số 0 và chữ số 1
D. chữ số 1
Câu 2: Trong tin học, hệ cơ số 16 sử dụng những kí hiệu
A. từ 0 đến 16
B. từ 0 đến 15
C. Từ 09 và AE
D. C. Từ 09 và AF

Câu 3: Hãy chọn đáp án đúng
A. 12= 11102 B. 13=11102
C. 14=11102
D. 15=11102
Câu 4: Hệ nhị phân 1010 00002 khi chuyển sang hệ hexa sẽ có giá trị tương ứng là
A. A0
B. 100
C. 0A
D. B0
D. Tìm tịi mở rộng
HĐ6: Bài tập nâng cao -4’
- Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tịi mở rộng những kiến thức trong bài học.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK tin học 10.
- Sản phẩm: Bài tập HS tự làm hoặc báo cáo kết quả hoạt động của nhóm.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS về nhà tìm hiểu cách chuyển đổi biểu Tìm hiểu cách chuyển đổi
diễn phần nguyên và phần phân của cơ số 10 sang cơ
số 2 và 16
E. Hướng dẫn về nhà -1’
- Xem lại kiến thức bài học hôm nay.
13


- Chuẩn bị bài mới: “Giới thiệu về máy tính”,
Ngày soạn: 29/08/2020
Ngày giảng: 4/9/2020


- Tiết 06 KHDH
Lớp 10A3,5,7,10

§3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết khái niệm hệ thống tin học, sơ đồ cấu trúc của 1 MT và chức năng của bộ
xử lí trung tâm.
2. Kĩ năng: Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính
3. Thái độ: Nghiêm túc và có ý thức xây dựng bài.
4. Định hướng năng lực hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, đọc hiểu, nhận biết và giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Biết được hệ thống tin học và sơ đồ cấu trúc của máy tính.
+ Biết thành phần quan trọng nhất của máy tính là CPU..
- Năng lực sử dụng CNTT: Củng cố hiểu biết ban đầu về CPU của máy tính.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGVTH10, SGKTH10, KHDH và MT_MC.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.
III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Khởi động
HĐ1: Tạo tình huống có vấn đề-5’
- Mục tiêu: Giúp HS thấy được vấn đề do GV đưa ra.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, Máy tính và bảng thơng minh.
- Sản phẩm: HS trả lời được các vấn đề nêu ra.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

? Để tìm kiếm thơng tin trên internet ta cần thực - Gõ (nhập)enter (xử lí)nhận
hiện những thao tác nào?
kết quả(xuất).
? Những thơng tin đó muốn dùng nhiều lần thì phải - Phải lưu và chia sẻ (truyền)
làm gì? Muốn cho bạn bè biết về những thơng tin đó
thì sao
? Những thao tác đó được thực hiện ở đâu
Trên máy tính
Vậy MT có cấu trúc ntn và có các bộ phận có nhiệm Nghe và ghi bài
vụ gì. Chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể ở bài 3
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
HĐ2: Khái niệm hệ thống tin học-5’
- Mục tiêu: Giúp HS biết được khái niệm hệ thống tin học.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thuyết trình và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, Máy tính và bảng thơng minh.
- Sản phẩm: HS nắm được khái niệm hệ thống tin học.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV quay lại vấn đề ở trên
Quan sát lại vấn đề và trả lời
? Vậy hệ thống tin học là gì
GV nhận xét và minh họa qua vấn đề đặt ở trên.
Nghe và ghi bài
GV giới thiệu về các thành phần của hệ thống tin học
14


- Phần cứng

- Phần mềm
- Sự quản lí và điều khiển của con người
GV giải thích về câu lệnh, chương trình
HĐ3: Sơ đồ cấu trúc của một máy tính-15’
- Mục tiêu: Giúp HS biết sơ đồ cấu trúc của một máy tính.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, Máy tính và bảng thơng minh.
- Sản phẩm: HS nắm được sơ đồ cấu trúc của một máy tính và biết về hoạt động của MT.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Máy tính là gì
- MT là thiết bị dùng để tự động
hóa q trình thu thập, lưu trữ và
xử lí thơng tin.
? Kể tên 1 số loại máy tính mà em biết
- MT để bàn, xách tay, bảng
GV chiếu sơ đồ cấu trúc của máy tính lên màn hình
Quan sát
? Cấu trúc của MT bao gồm các bộ phận nào
- Nhìn sơ đồ và trả lời
? Trong sơ đồ các mũi tên là để chỉ cái gì
- Chỉ việc trao đổi thông tin giữa
GV nhận xét
các bộ phận.
GV thực hiện thao tác sao chép 1 tệp bất kì. Sau đó Quan sát và ghi nhớ
giải thích cho HS mục đích công việc và lệnh cụ thể
Nhấn mạnh ý: Hoạt động của MT thực chất là việc
thực hiện các lệnh. Mỗi lệnh thể hiện một thao tác

xử lí DL. CT là một dãy tuần tự các lệnh chỉ dẫn cho
máy tính biết điều cần làm.
HĐ4: Bộ xử lí trung tâm (CPU)-10’
- Mục tiêu: Giúp HS biết bộ xử lí trung tâm.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, Máy tính và bảng thơng minh.
- Sản phẩm: HS nắm được đặc điểm về bộ xử lí trung tâm.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chiếu 1 số hình ảnh của các loại CPU
Quan sát trả lời
? Hình ảnh đó là của bộ phận nào trong MT
- Hình ảnh về CPU
? Vậy CPU là gì
- Sgk/20
? Chất lượng của MT phụ thuộc vào cái gì
- Chất lượng của CPU
Gv giới thiệu về các bộ phận chính và phụ của CPU. Nghe và ghi bài
- Bộ điều khiển (CU)
- Bộ số học/logic(ALU)
- Thanh ghi
- Bộ nhớ Cache
Gv lấy ví dụ minh họa cho CU và giới thiệu 1 số
thanh ghi.
C. Vận dụng
HĐ5: Câu hỏi trắc nghiệm-5’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Câu hỏi trắc nghiệm

- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc thảo luận nhóm
15


- Phương tiện dạy học: Máy tính và bảng thơng minh hoặc phiếu học tập
- Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Dựa vào sơ đồ cấu trúc của máy tính, hãy cho biết q trình xử lí thơng tin thực hiện
theo quy trình nào trong những quy trình dưới đây:
A. Nhập dữ liệu  truyền thông tinXuất; Lưu trữ dữ liệu;
B. Truyền thơng tin Xử lí dữ liệuNhận; Lưu trữ dữ liệu;
C. Nhập dữ liệu Xử lí dữ liệuXuất; Lưu trữ dữ liệu;
D. Xử lí dữ liệu Xuấtnhận thơng tin; Lưu trữ dữ liệu;
Câu 2: Chức năng nào dưới đây không phải là chức năng của MT điện tử
A. nhận thông tin
B. xử lí thơng tin
C. Lưu trữ thơng tin
D. Nhận biết được mọi thơng tin
D. Tìm tịi mở rộng
HĐ6: Câu hỏi mở rộng-4’
- Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tịi mở rộng những kiến thức trong bài học và tương tác
với cộng đồng.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm
- Sản phẩm: báo cáo kết quả hoạt động của nhóm.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thảo luận
Các nhóm thảo luận và báo cáo

? Nêu sự khác biệt giữa máy tính với cơng cụ tính kết quả.
tốn khác
- Là MT khơng chỉ thực hiện từng
GV nhận xét, khen và động viên HS.
lệnh đơn lẻ như cơng cụ tính tốn
khác mà có thể thực hiện cả dãy
lệnh (chương trình) một cách tự
động, khơng cần có sự tham gia
của con người.
E. Hướng dẫn về nhà-1’
- Ơn lại bài học hơm nay.
- Làm câu hỏi cuối bài: câu 1,2 sgk/28.
- Chuẩn bị tiếp nội dung của bài

Ngày soạn: /09/2020
Ngày giảng: /9/2020

- Tiết 7 KHDH
Lớp 10A3,5,7,10

§3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được chức năng của bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài và thiết bị vào.
2. Kĩ năng: Nhận biết được các thiết bị của bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài và thiết bị vào
3. Thái độ: Nghiêm túc và có ý thức xây dựng bài.
4. Định hướng năng lực hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, nhận biết và giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Phân biệt được bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài và thiết bị vào của máy tính.
16



+ Có thể kể tên được 1 số thiết bị của bộ nhớ ngoài, thiết bị vào.
- Năng lực sử dụng CNTT: Sử dụng các thiết bị của bộ nhớ ngồi, thiết bị vào để lưu trữ và
kết xuất thơng tin.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGVTH10, SGKTH10, KHDH và MT_MC.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.
III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Khởi động
HĐ1: Hệ thống lại kiến thức cũ-5’
- Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học ở tiết trước.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: vấn đáp và đàm thoại
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10
- Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã học
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gọi Hs đứng tại chỗ hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã Đứng tại chỗ trả lời
học ở tiết trước.
GV nhận xét và hỏi thêm
? Một máy tính chưa có phần mềm có thể hoạt động
- Một máy tính chưa có phần
được hay khơng? Tại sao?
mềm có thể hoạt động được.
Vì MT hoạt động được nhờ có
hệ điều hành.
? Chức năng của CPU là gì
- Điều khiển các bộ phận khác

làm việc
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
HĐ2: Bộ nhớ trong-10’
- Mục tiêu: Giúp HS nắm được chức năng của bộ nhớ trong.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận.
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, Máy tính và bảng thơng minh.
- Sản phẩm: HS nắm được chức năng của bộ nhớ trong.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giới thiệu về bộ nhớ trong
Nghe và ghi bài
- Khái niệm (sgk/20).
- Đặc điểm về ROM
- Đặc điểm về RAM
- Địa chỉ của ô nhớ: là số thứ tự, viết theo hệ hexa,
mỗi ơ nhớ có dung lượng 1 byte
? Khi máy tính truy cập dữ liệu ghi trong ơ nhớ sẽ - Thực hiện thông qua địa chỉ của
được thực hiện thơng qua cái gì
ơ nhớ.
? Kể tên 1 số loại RAM mà em biết
- DIP, SIPP, SIMM 30 chân,
SIMM 72 chân, DIMM (168
Thảo luận
chân), DDR DIMM (184-chân).
? Nêu sự khác nhau giữa RAM và ROM
Các nhóm thảo luận rồi báo cáo
GV nhận xét và đánh giá.
kết quả.

HĐ3: Bộ nhớ ngoài-10’
- Mục tiêu: Giúp HS nắm được chức năng của bộ nhớ ngoài.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
17


- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, Máy tính và bảng thông minh.
- Sản phẩm: HS nắm được chức năng của bộ nhớ ngoài
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS nghiên cứu sgk về bộ nhớ ngoài
Nghiên cứu sgk rồi trả lời
? Nêu những hiểu biết của em về bộ nhớ ngoài
- Khái niệm
- Kể tên được 1 số bộ nhớ ngoài
Gv nhận xét và đánh giá
và nêu đặc điểm của chúng
? Do đâu mà dung lượng của BN ngoài ngày càng lớn - Do sự tiến bộ của KHKT.
? Việc trao đổi DL giữa BN ngoài với BN trong được
- Thực hiện bởi HĐH.
thực hiện bởi cái gì
HĐ4: Thiết bị vào-10’
- Mục tiêu: Giúp HS nắm được chức năng của thiết bị vào.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, Máy tính và bảng thơng minh.
- Sản phẩm: HS nắm được chức năng của thiết bị vào và kể tên được 1 số TB vào
Nội dung hoạt động

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Thiết bị vào là gì
- TB vào dùng để đưa thơng tin
? Kể tên 1 số thiết bị vào mà em biết
vào máy tính
- Bàn phím, chuột, máy qt,
webcam.
Thảo luận
Các nhóm thảo luận rồi báo cáo
? Nêu chức năng của các thiết bị vào
kết quả
GV quan sát HS thảo luận
GV nhận xét và đánh giá kết quả thảo luận của các
nhóm.
C. Vận dụng
HĐ5: Câu hỏi trắc nghiệm-5’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Câu hỏi trắc nghiệm
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: Máy tính và bảng thông minh hoặc phiếu học tập
- Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Hãy chọn đáp án đúng về ROM
A. Là bộ nhớ chỉ đọc.
B. Dùng để lưu trữ lâu dài thông tin.
C. Thực hiện các phép tốn, xử lý thơng tin.
D. ROM có dung lượng như đĩa mềm.
Câu 2: Hãy chọn đáp án đúng về RAM
A. Dùng đã lưu trữ lâu dài thơng tin.

B. Thực hiện các phép tốn, xử lý thông tin.
C. Dùng đã ghi nhớ thông tin trong khi làm việc, khi mất điện mọi thông tin trong RAM sẽ bị
mất.
D. RAM có dung lượng như đĩa mềm.
Câu 3: Theo em, đặc điểm nào dưới đây của đĩa cứng là quan trọng nhất? Vì sao?
A. Lưu trữ thơng tin khi khơng cịn nguồn ni
18


B. Dung lượng lớn hàng trăm GB
C. Tốc độ đọc/ghi nhanh, chính xác, đáng tin cậy
D. Giá thành rẻ, bền, sử dụng lâu dài
Câu 4: Thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra:
A. Máy chiếu
B. Màn hình
C. Modem
D. Webcam
Câu 5: Một hệ thống máy tính có bao nhiêu ổ đĩa:
A. Một ổ đĩa mềm và một ổ đĩa cứng
B. Một ổ đĩa mềm và hai ổ đĩa cứng
C. Một ổ đĩa mềm, một ổ đĩa cứng và một ổ CD-ROM
D. Tuỳ theo sự lắp đặt
D. Tìm tịi mở rộng
HĐ6: câu hỏi mở rộng-4’
- Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tịi mở rộng những kiến thức trong bài học và tương tác
với cộng đồng.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm.
- Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi
Nội dung hoạt động

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Thảo luận
Các nhóm thảo luận rồi báo cáo
kết quả
? Hãy nêu điểm khác nhau giữa đĩa cứng với đĩa mềm - Đĩa cứng cùng với đầu từ nằm
trong ổ đĩa thường là một hệ cơ
khí gắn kín. Đĩa cứng gồm nhiều
đồng trục. Dung lượng lơn hơn.
Tốc độ đọc/ghi cũng nhanh hơn
- Đĩa mềm: tách rời khỏi ổ đĩa,
? Ý kiến sau đúng hay sai? Vì sao?
dung lượng chỉ 1.44MB, tốc độ
“Một số thiết bị ngoại vi có thể khơng có dây nối với đọc/ghi chậm.
máy tính, thiết bị chuột có thể khơng có bi lăn”
Đúng. Bàn phím và chuột,
camera, máy in, máy chiếu
GV Nhận xét và đánh giá
E. Hướng dẫn về nhà-1’
- Ơn lại bài học hơm nay.
- Làm câu hỏi cuối bài trong sgk/28.
- Chuẩn bị tiếp nội dung của bài.

19


Ngày soạn: 4/09/2020 - Tiết 8 KHDH
Ngày giảng: 11/9/2020
Lớp 10A3,5,7,10


§3: GIỚI THIỆU VỀ MÁY TÍNH (tiết 3)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được chức năng của thiết bị ra và hoạt động của máy tính.
2. Kĩ năng: Nhận biết được các thiết bị ra
3. Thái độ: Nghiêm túc và có ý thức xây dựng bài. Hứng thú với môn học.
4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, tự giải quyết vấn đề và khả năng diễn thuyết.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Kể tên và nhận biết được 1 số thiết bị ra.
+ Biết máy tính hoạt động theo ngun lí Phơn Nơi-man.
- Năng lực sử dụng CNTT: Sử dụng thành thạo một số thiết bị ra mà các em có.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGVTH10, SGKTH10, KHDH và MT_MC.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.
III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Khởi động
HĐ1: Hệ thống kiến thức cũ-5’
- Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức cũ của tiết trước.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10
- Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức cũ của tiết trước.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gọi 1 HS đứng tại chỗ hệ thống lại toàn bộ kiến thức
HS đứng tại chỗ trả lời
của tiết trước.
? Nêu sự khác nhau giữa BN ngoài với BN trong
Trả lời

GV nhận xét và cho điểm.
? Muốn lấy DL ra từ máy tính ta sẽ dùng cái gì
- Dùng TB ra
Hơm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu tiếp nội dung của bài
“Giới thiệu về máy tính (t3)
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
HĐ2: Thiết bị ra- 15’
- Mục tiêu: Giúp HS biết chức năng của thiết bị ra.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, Máy tính và bảng thơng minh.
- Sản phẩm: HS biết chức năng của thiết bị ra và kể tên được 1 số thiết bị ra.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

20


Yêu cầu HS nghiên cứu sgk
? Nêu những hiểu biết của em về thiết bị ra
Yêu cầu HS liên hệ thực tế: trong lớp, gia đình đã sử
dụng những thiết bị ra nào
? Mục đích của việc sử dụng thiết bị ra là gì
? Kể tên thiết bị vừa là TB vào và vừa là TB ra

HS nghiên cứu sgk
Trả lời theo ý hiểu
Liên hệ thực tế
Dùng để lấy DL ra từ MT

USB, đĩa CD/DVD, modem,…

HĐ3: Hoạt động của máy tính-15’
- Mục tiêu: Giúp HS biết hoạt động của máy tính.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, Máy tính và bảng thơng minh.
- Sản phẩm: HS biết hoạt động và các nguyên lí của máy tính.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giới thiệu
Quan sát, nghe và ghi bài
- Nguyên lí điều khiển bằng chương trình: máy tính
hoạt động theo chương trình.
Thơng tin về 1 lệnh gồm:
+ Địa chỉ của lệnh trong bộ nhớ.
+ Mã của thao tác cần thực hiện
+ Địa chỉ các ô nhớ liên quan
VD: sgk/26
- Nguyên lí lưu trữ chương trình: Lệnh được đưa vào
máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lí như
những dữ liệu khác.
- Nguyên lí truy cập theo địa chỉ: Việc truy cập dữ liệu
trong máy tính được thực hiện thơng qua địa chỉ nơi
lưu trữ dữ liệu đó.
=> Ngun lí Phơn Nơi-man: SGK/26
C. Vận dụng
HĐ4: Câu hỏi trắc nghiệm-5’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học.

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Câu hỏi trắc nghiệm
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: Máy tính và bảng thông minh hoặc phiếu học tập
- Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Thiết bị có tên tiếng anh Projector là?
A. Màn hình
B. Máy in
C. Máy chiếu
D. Loa và Tai nghe
Câu 2: Máy tính hoạt động theo?
A. địa chỉ
B. chương trình
C. điều khiển
D. nguyên tắc
Câu 3: Chọn phát biểu đúng?
A. Thiết bị ra gồm máy in, loa và webcam B. Thiết bị ra gồm máy in, modem và bàn phím
C. Thiết bị ra gồm máy chiếu, loa và chuộtD. Thiết bị ra gồm màn hình, máy in và máy chiếu
Câu 4: Thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra:
A. Loa
B. Tai nghe
C. USB
D. máy in
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khái niệm từ máy trong máy tính?
A. Từ máy của máy tính là 1 dãy các bít DL có độ dài xác định tạo thành 1 đơn vị xử lí ttin
B. Từ máy là dãy 16 bít hoặc 32 bít thông tin
21


C. Máy tính xử lí theo từng đơn vị xử lí thơng tin gọi là từ máy.

D. Từ máy là việc truy cập đồng thời DL trong máy tính.
D. Tìm tòi mở rộng
HĐ5: Bài tập-4’
- Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tịi mở rộng những kiến thức trong bài học.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc thảo luận nhóm.
- Sản phẩm: Bài tập HS tự làm hoặc báo cáo kết quả hoạt động của nhóm.
Nội dung hoạt động
Bài tập: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống
1. Máy tính hoạt động theo…
2. Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng…để lưu trữ, xử lí như những DL khác.
3. Việc truy cập DL trong máy tính được thực hiện thơng qua…nơi lưu trữ DL đó.
4. Thiết bị ra dùng để lấy … ra từ máy tính.
5. Mã hóa nhị phân, điều khiển bằng chương trình, lưu trữ chương trình và truy cập theo …
tạo thành một nguyên lí chung gọi là nguyên lí Phơn Nơi-man.
E. Hướng dẫn về nhà-1’
- Ơn lại bài học hôm nay.
- Làm câu hỏi cuối bài sgk/28
- Chuẩn bị trước bài: Bài tập và thực hành 2

Ngày soạn: 10/09/2020
Ngày giảng:17 /9 /2020

- Tiết 9 KHDH
Lớp: 10A3,5,7,10

Bài tập và thực hành 2
LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:

- Nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một số thiết bị ngoại vi.
- Biết phân biệt bàn phím và biết cách sử dụng chuột,
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được bật/tắt máy tính, màn hình, máy in.
- Làm quen với bàn phím, màn hình và chuột.
- Rèn luyện kĩ năng với bàn phím và chuột.
3. Thái độ: Tuân thủ nghiêm ngặt nội quy của phòng máy.
4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự giải quyết vấn đề và bảo quản thiết bị.
- Năng lực chuyên biệt:
22


+ Nhận biết được các thiết bị cần thiết trong phòng máy.
+ Biết cách bảo quản thiết bị trong phòng máy khi thực hành.
+ Phân biệt được các phím trên bàn phím và biết cách sử dụng chuột.
- Năng lực sử dụng CNTT: sử dụng máy tính của phịng máy.
5. Nội dung tích hợp: Kĩ năng làm việc độc lập, hợp tác và khoa học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGVTH10, SGKTH10, KHDH và phòng máy.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.
III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Khởi động
HĐ1: Kiểm tra 15 phút-15’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại toàn bộ những kiến thức đã học
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: giấy kiểm tra 15 phút.
- Sản phẩm: HS làm được bài kiểm tra.
ĐỀ BÀI VÀ ĐÁP ÁN (kèm theo)

B. Hình thành kiến thức và luyện tập
HĐ2: Làm quen với máy tính-7’
- Mục tiêu: Giúp HS làm quen với máy tính
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: thuyết trình và vấn đáp.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, MT, MC và phòng máy.
- Sản phẩm: HS nhận biết được các bộ phận của máy tính và 1 số thiết bị khác.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv giới thiệu cho HS:
Nghe và quan sát
- Quan sát các bộ phận của máy tính và 1 số thiết bị
khác như: ổ đĩa, bàn phím, màn hình, máy in, nguồn
điện, cáp nối, cổng USB…
- Cách bật/tắt một số thiết bị như máy tính, màn hình,
máy in…
- Cách khởi động máy.
? Cổng USB được thiết kế ở đâu của máy tính
Nghe, quan sát và trả lời
? Có máy cách tắt máy tính
GV u cầu HS thực hành các cách tắt máy
Nghe và thực hành
HĐ3: Sử dụng bàn phím-7’
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách sử dụng bàn phím.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, MT, MC và phòng máy.
- Sản phẩm: HS phân biệt được các phím trên bàn phím.
Nội dung hoạt động

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu các nhóm tìm hiểu về cách sử dụng bàn Thảo luận rồi báo cáo kết quả
phím.
Thảo luận:
- Phân biệt các nhóm phím.
- Phân biệt việc gõ 1 phím và gõ tổ hợp phím bằng cách
nhấn giữ.
23


- Gõ một dịng kí tự tuỳ chọn.
Nghe và trả lời
? Gõ tổ hợp phím là gõ mấy phím và gõ như thế nào
? Cách gõ lấy kí tự trên và dưới như thế nào
GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
HĐ4: Sử dụng chuột-7’
- Mục tiêu: Giúp HS biết các thao tác với chuột.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10, MT, MC và phòng máy.
- Sản phẩm: HS sử dụng thành thạo các thao tác với chuột.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV u cầu các nhóm tìm hiểu về các thao tác chuột
Thảo luận rồi báo cáo kết quả
Thảo luận:
- Di chuyển chuột: Thay đổi vị trí của chuột trên mặt
phẳng.

- Nháy chuột: Nhấn nút trái chuột rồi thả ngón tay.
- Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh hai lần liên tiếp.
- Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái của chuột, di
chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết thì thả ngón tay
nhấn giữ chuột.
Nghe và trả lời
? Khi nào ta sử dụng kéo thả chuột
? Khi nào ta sử dụng nháy chuột và nháy đúp chuột
GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
C. Vận dụng
HĐ5: Tình huống-5’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Giải quyết tình huống.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: Máy tính và bảng thơng minh
- Sản phẩm: HS giải quyết được tình huống
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tình huống:
Nghe và thực hiện
Mở word, gõ câu ca dao (tùy HS). Thực hiện thao tác
với chuột trên câu ca dao đó.
Gv quan sát HS thực hiện. Nhận xét và đánh giá
D. Tìm tịi mở rộng
HĐ6: Câu hỏi -3’
- Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tịi mở rộng những kiến thức trong bài học và tương tác
với cộng đồng.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm.

- Sản phẩm: HS báo cáo kết quả hoạt động của nhóm.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Câu hỏi
HS nghe và thảo luận rồi báo
? Nêu chức năng của bàn phím
cáo kết quả
? Nêu sự khác nhau giữa bàn phím với chuột
24


? Nêu các thao tác tắt máy
GV yêu cầu các nhóm thảo luận rồi báo cáo kết quả.
GV ghi nhận kết quả và đánh giá.
E. Hướng dẫn về nhà-1’
- Ôn lại bài học hôm nay.
- Đọc bài đọc thêm số 3
- Chuẩn bị trước bài: Bài toán và thuật toán (mục 1 và thuật tốn tìm Max)
Ngày soạn: 11/09/2020
Ngày giảng: 18/9/2020

- Tiết 10 KHDH
Lớp: 10A3,5,7,10

CHỦ ĐỀ
§4: BÀI TỐN VÀ THUẬT TOÁN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Biết khái niệm bài tốn.
- Hiểu thuật tốn tìm giá trị Max.

- Hiểu cách biểu diễn thuật tốn bằng ngơn ngữ liệt kê hoặc sơ đồ khối.
2. Kĩ năng: Mô tả được thuật tốn tìm giá trị Max với 1 dãy số cụ thể.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tư duy, rèn tính cẩn thận và chính xác.
4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề và tư duy.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Thực hiện được mơ tả việc tìm Max với dãy số cụ thể.
+ Biết biểu diễn thuật toán bằng liệt kê hoặc sơ đồ khối.
- Năng lực sử dụng CNTT: Không sử dụng PC.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGVTH10, SGKTH10, KHDH, Máy tính và bảng thông minh.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.
III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Khởi động
HĐ1: Tạo tình huống có vấn đề-5’
- Mục tiêu: Giúp HS nhận thấy tình huống có vấn đề
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 10.
- Sản phẩm: HS có thể giải quyết được tình huống.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV đưa ra tình huống
Nghe và trả lời các câu hỏi
Bài tốn: Tìm giá trị lớn nhất trong một dãy số ngun
? Bài tốn đã cho những gì
- BT cho dãy số ngun
? Bài tốn cần tìm cái gì
- BT cần tìm giá trị lớn nhất

? Đây có phải là bài tốn khơng? Vì sao
- Phải. Vì BT có 2 yếu tố là đầu
vào và đầu ra.
? Vậy chúng ta giải bài toán này ntn
Để giải được bài toán này chúng ta cần phải sử dụng
thuật tốn. Chúng ta tìm hiểu cụ thể ở bài 4.
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
HĐ2: Khái niệm bài toán-10’
25


×