Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

Giáo án tin học 11 theo công văn 5512

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (637.23 KB, 146 trang )

Ngày soạn: 12/08/2019
Ngày giảng:19/8/2019

Tiết 01 KHGD
Lớp: 11A1,2,6,7

CHƯƠNG I: MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH
§1: KHÁI NIỆM LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH
§2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm về lập trình.
- Hiểu khả năng ngơn ngữ lập trình bậc cao.
- Hiểu ý nghĩa và nhiệm vụ của chương trình dịch.
- Biết ba thành phần cơ bản của ngơn ngữ lập trình.
2. Kĩ năng:
- Phân biệt được với ngôn ngữ máy và hợp ngữ.
- Phân biệt được biên dịch và thông dịch.
3. Thái độ:
- Nhận thức được q trình phát triển của ngơn ngữ lập trình gắn liền với quá trình phát triển của
tin học nhằm giải các bài toán thực tiễn ngày càng phức tạp.
- Ham muốn học 1 NNLT cụ thể để có khả năng giải các bài tốn bằng máy tính điện tử.
4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: NL giao tiếp, đọc hiểu, tự học, giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Bước đầu hình thành và nắm vững được các khái niệm lập trình, CT dịch, NNLT, các thành
phần của NNLT (tiết 1).
+ Nhận biết được thông dịch và biên dịch khác nhau như thế nào.
- Năng lực sử dụng CNTT: không sử dụng PC
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGVTH11, SGKTH11, KHGD.


2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.
III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
A. Khởi động
HĐ1: Tạo tình huống có vấn đề -5’
- Mục tiêu: HS bước đầu làm quen với khái niệm lập trình và nhớ lại kiến thức cũ.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11.
- Sản phẩm: báo cáo kết quả hoạt động của HS và nội dung vở ghi/bảng phụ của HS
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
ND thảo luận
Các nhóm (2 bàn/nhóm) thảo luận rồi báo
? Nêu thuật tốn của bài tốn tìm Max
cáo kết quả làm việc của nhóm
GV quan sát HS thảo luận
GV ghi nhận và tổng hợp lại các kết quả làm
việc của nhóm HS
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
HĐ2: Tìm hiểu về KN lập trình và NNLT-10’
- Mục tiêu: HS nhận biết được các KN LT, NNLT.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
1


- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11.
- Sản phẩm: HS nắm được các KN: LT, NNLT.
Nội dung hoạt động

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Treo bảng phụ bài tìm Max lên bảng
Quan sát
? Lập trình là gì
Kết hợp sgk để trả lời
Giải thích khái niệm lập trình qua ví dụ tìm Max
Theo dõi và nghe
? Với bài này, đã sử dụng NN nào để lập trình
Sử dụng NNLT pascal
? Kể 1 số loại NNLT mà em biết
Pascal, C, C++, java, …
? Vậy NNLT là gì
NNLT là NN dùng để viết CT
HĐ3: Tìm hiểu về chương trình dịch, biên dịch và thông dịch-10’
- Mục tiêu: giúp HS nắm được khái niệm chương trình dịch và phân biệt được biên dịch và
thông dịch.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm.
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11.
- Sản phẩm: HS nắm được khái niệm chương trình dịch và phân biệt được biên dịch và thông
dịch.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
? Ở lớp 10 các em đã học các loại NNLT nào
NN máy, NN hợp ngữ và NNLT bậc
cao
? Với BT tìm Max này muốn MTĐT hiểu được thì Phải dịch sang NN máy
cần phải làm ntn

? Chương trình dịch là gì
CTD là CT có chức năng chuyển đổi
các chương trình viết bằng NNLT
bậc cao sang CT thực hiện được trên
MT.
? CT dịch gồm có mấy loại
CTD gồm 2 loại: thơng dịch và biên
dịch
GV đưa ra hai ví dụ về người Hướng dẫn viên và
Nhóm thảo luận rồi luần lượt báo
người dịch sách để các nhóm thảo luận việc:
cáo kết quả
? Mơ tả lại q trình dịch của người HDV và
người dịch sách
GV quan sát HS thảo luận rồi ghi nhận kết quả
thảo luận của các nhóm.
? Vậy người hướng dẫn viên đóng vai trị là gì
Người HDVThơng dịch
? Cịn người dịch sách đóng vai trị là gì
Người dịch sách  Biên dịch
GV nhận xét và đưa ra đặc điểm của thơng dịch và
biên dịch.
HĐ4: Tìm hiểu về các thành phần của NNLT-10’
- Mục tiêu: giúp HS nhận biết được các thành phần của NNLT.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11.
- Sản phẩm: HS nhận biết được các thành phần của NNLT.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
? NNLT gồm có mấy thành phần cơ bản
- Bảng chữ cái, cú pháp và ngữ
2


nghĩa
Giới thiệu về các thành phần cơ bản của NNLT
- Nghe và ghi bài
- Bảng chữ cái trong pascal
+ 26 chữ cái tiếng Anh (hoa và thường);
+ 10 chữ số thập phân
+ 25 kí tự đặc biệt
- Cú pháp
- Ngữ nghĩa
C. Vận dụng
HĐ5: Câu hỏi thảo luận- 5’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11.
- Sản phẩm: HS trả lời đúng các câu hỏi
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV treo lại bảng phụ bài tốn tìm Max
Quan sát
Thảo luận
Thảo luận và báo cáo kết quả
? BT đã sử dụng NNLT nào

? BT đã sử dụng thành phần nào của NNLT
GV nhận xét và bổ sung
D. Tìm tịi mở rộng
HĐ6: Mở rộng bài tốn -4’
- Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tòi mở rộng những kiến thức trong bài học và tương tác
với cộng đồng.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: HS chỉnh sửa được bài toán.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV treo lại bảng phụ bài tốn tìm Max
Quan sát
? Chỉnh sửa bài tốn thành bài tốn tìm Min
Lên bảng
GV nhận xét và bổ sung
E. Hướng dẫn về nhà-1’
- Ơn bài học hơm nay.
- Trả lời các câu hỏi trong sgk/13.

3


Ngày soạn: 14/08/2019
Tiết 02 KHGD
Ngày giảng: 21/8/2019 Lớp: 11A1,2,6,7

§2: CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH (tiếp)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết các khái niệm: tên, tên chuẩn, tên dành riêng (từ khoá), hằng và biến.
- Biết các quy định về tên, hằng và biến trong một ngôn ngữ lập trình cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Thực hiện được việc đặt tên đúng và nhận biết được tên sai quy định.
3. Thái độ:
- Nhận thức được quá trình phát triển của ngơn ngữ lập trình gắn liền với q trình phát triển
của tin học nhằm giải các bài toán thực tiễn ngày càng phức tạp.
- Ham muốn học 1 ngôn ngữ lập trình cụ thể để có khả năng giải các bài tốn bằng máy tính
điện tử.
4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: NL giao tiếp, hợp tác, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo.
- Năng lực chuyên biệt:
+ Bước đầu hình thành về các khái niệm tên, tên chuẩn, tên dành riêng, hằng và biến.
+ Nắm vững được quy định về tên, hằng và biến trong một ngôn ngữ lập trình
- Năng lực sử dụng CNTT: khơng sử dụng PC
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGVTH11, SGKTH11, KHGD và MT-MC
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.
III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC
A. Khởi động
HĐ1: Hệ thống lại kiến thức-3’
- Mục tiêu: Giúp HS có thể hệ thống lại tồn bộ kiến thức đã học
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11.
- Sản phẩm: HS có thể hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Gọi 1 HS đứng tại chỗ hệ thống lại toàn bộ kiến
HS đứng tại chỗ trả lời và trả lời
thức đã học
thêm các câu hỏi do GV đưa ra
? Biên dịch và thông dịch khác nhau như thế nào
? Bảng chữ cái trong pascal gồm bao nhiêu kí tự
GV nhận xét và cho điểm miệng
HĐ2:Tạo tình huống có vấn đề-2’
- Mục tiêu: HS bước đầu làm quen với một số nội dung trong chương trình pascal.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11 và MT-MC.
- Sản phẩm: Nhận biết được một số nội dung trong chương trình pascal.
4


Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chiếu một chương trình pascal lên màn hình
Quan sát
? Chương trình có những mầu chữ nào
Trả lời
Vậy những mầu chữ đó là nội dung gì và có đặc
Nghe và ghi bài
điểm như thế nào. Chúng ta tìm hiểu tiếp nội dung
của bài: Các thành phần của ngơn ngữ lập trình
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
HĐ3: Tìm hiểu về tên, tên dành riêng, tên chuẩn và tên do người lập trình đặt-10’

- Mục tiêu: HS nắm được tên, tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: Nhận dạng được tên, tên dành riêng, tên chuẩn, tên do người lập trình đặt.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV đưa ra khái niệm về tên trong pascal rồi gọi HS Nghe, ghi bài và lên bảng
lên bảng lấy ví dụ minh họa.
VD: Hoc sinh, Tin hoc, …
GV nhận xét, có thể chỉnh sửa hoặc lấy thêm VD
Nghe và theo dõi
khác rồi giải thích cho HS hiểu.
Nhấn mạnh:
Tên đặt đúng: Bai tap, A_B, _Tin hoc, …
Tên đặt sai: Bai tap ?, A&B, 11A1, …
? Tên bao gồm mấy loại
Có 3 loại: tên dành riêng, tên chuẩn
Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu sgk /11về các tên và và tên do người lập trình đặt.
các ví dụ.
GV Chiếu lại CT lúc trước của phần khởi động
Thảo luận
Quan sát CT, thảo luận rồi báo cáo
? Hãy chỉ ra đâu là tên dành riêng, tên chuẩn và
kết quả.
tên do người lập trình đặt và những tên đó có màu
chữ như thế nào
GV quan sát HS thảo luận rồi ghi nhận kết quả thảo
luận của cá nhận hoặc nhóm HS.

HĐ4: Tìm hiểu về hằng và biến-10’
- Mục tiêu: Giúp HS nắm được khái niệm hằng, biến và phân biệt được hằng và biến.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: HS nắm được khái niệm hằng, biến và phân biệt được hằng và biến.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV đưa ra hằng số pi=3,14 và g=9,8
Theo dõi và trả lời
? Vậy pi và g là gì ? giá trị của nó ntn ?
- Đó là các hằng trong tốn và vật lí
GV giới thiệu khái niệm và phân loại hằng trong
- Giá trị của chúng khơng thay đổi
pascal. Lấy ví dụ minh họa
Nghe và ghi bài
GV giới thiệu khái niệm về biến và cho ví dụ
Biến - được đặt tên
- dùng để lưu trữ giá trị
- giá trị có thể thay đổi
5


- dùng là phải khai báo
Ví dụ : x :=10 ; x :=x+1 ;
GV chiếu CT tính diện tích hình tròn và gọi HS lên Quan sát và lên bảng thực hiện yêu
bảng chỉ.
cầu của GV.
? Hãy chỉ ra đâu là biến, đâu là hằng

? Hằng sử dụng trong CT là hằng gì
HĐ5: Tìm hiểu về chú thích-10’
- Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được các chú thích có trong bài.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, phiếu học tập.
- Sản phẩm: HS nhận biết được các chú thích có trong bài.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu về chú thích
Quan sát và trả lời
- Dùng 2 cặp dấu {} và (* *).
- Không ảnh hưởng đến nội dung của CT.
- Được CT dịch bỏ qua
- Giúp người đọc nhận biết ý nghĩa của CT dễ dàng
Phiếu học tập
Nhận phiếu, làm bài và nộp phiếu
? Hãy gạch chân những chú thích có sử dụng trong
chương trình
Var x,y,z: byte; {Khai báo biến}
Begin (*Bắt đầu chương trình chính*)
x:=10; y:=10; z:=x+y; {câu lệnh gán}
Writeln(‘Ket qua la:’,z) ;
End. (*Kết thúc chương trình chính*)
GV quan sát HS làm bài, thu phiếu và chữa bài
C. Vận dụng HĐ6: Câu hỏi trắc nghiệm-5’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học của bài.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Câu hỏi trắc nghiệm.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

- Phương tiện dạy học: MT và MC hoặc phiếu học tập.
- Sản phẩm: Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Hãy chọn tên đặt đúng trong Pascal:
A. Chương_trình:11
B. Lớp_11_A1
C. ( Chu thich )
D. Hang&bien
Câu 2: Hãy chọn biểu diễn hằng trong các biểu diễn sau:
A. End
B. 123.E+2
C. A100
D. ’Var’
Câu 3: Hãy chọn phát biểu đúng?
A. Chú thích dùng cặp dấu ();
B. Chú thích giúp bài tốn khó hiểu hơn
B. Chú thích có ảnh hưởng tới chương trình
D. Chú thích được CT dịch bỏ qua.
D. Tìm tịi, mở rộng HĐ7: Bài tập-4’
- Mục tiêu: Giúp HS tự tìm tịi mở rộng những kiến thức trong bài học.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc nhóm
- Phương tiện dạy học: MT và MC hoặc phiếu học tập
- Sản phẩm: Bài tập HS tự làm hoặc báo cáo kết quả hoạt động của nhóm.
Bài tập: Hãy chỉ ra tên đặt đúng và sai. Với tên sai hãy chỉ ra lỗi sai?
6


+2+2+2
Sai

Vì tên chứa kí tự là dấu cộng
FIFA_2019
Đúng
PpPpPp
Đúng
’*****’
Sai
Vì chứa kí tự đặc biệt ’ và *
20 năm chặng đường dài
Sai
Vì bắt đầu bằng chữ số
E. Hướng dẫn về nhà -1’
- Ôn lại bài học hôm nay và làm câu hỏi cuối bài trong sgk/13.
Ngày soạn: 19/08/2019
Ngày giảng: 26/8/2019

Tiết 03 KHGD
Lớp: 11A1,2,6,7

BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học ở bài 1 và bài 2.
2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học để làm các bài tập trong sgk và bài tập bổ sung.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, hứng thú trong học tập và làm việc khoa học.
4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề thông qua việc trao đổi và thảo luận, NL quan
sát và đọc hiểu, NL phát hiện.
- Năng lực chuyên biệt: Vận dụng kiến thức để giải quyết các bài toán cụ thể .
- Năng lực sử dụng CNTT: Không sử dụng MT.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Chuẩn bị của giáo viên: SGVTH11, SGKTH11, giáo án (KHBH) và MT_MC.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.
III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Khởi động
HĐ1: Hệ thống lại kiến thức bài cũ – 5’
- Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại toàn bộ lại kiến thức đã học
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK.
- Sản phẩm: HS nhớ lại toàn bộ lại kiến thức đã học.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv gọi HS đứng tại chỗ hệ thống lại những nội dung Đứng tại chỗ trả lời
cơ bản đã học ở bài học trước.
GV nhận xét và cho điểm miệng
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
HĐ2: câu hỏi và bài tập 1,2,3,4 trong sgk/13-15’
- Mục tiêu: Giúp HS có thể giải quyết được các câu hỏi và bài tập 1,2,3,4 trong SGK/13.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11.
- Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi và bài tập1,2,3,4 trong SGK/13.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS mở SGK/13 đọc và làm lần Mở SGK đọc và làm bài
lượt các câu hỏi và bài tập 1,2,3,4.
GV quan sát HS làm bài
7



GV nghiệm thu bài của 1 số HS rồi nhận
xét và sửa chữa (nếu có).
Câu 1: Tại sao người ta phải XD các Trả lời:
NNLT bậc cao?
- Gần với NN tự nhiên hơn, thuận tiện cho
đơng đảo người lập trình.
- Khơng phụ thuộc vào phần cứng máy tính
và 1 chương trình có thể thực hiện trên
nhiều loại máy tính khác nhau.
- Dễ hiểu, dễ hiệu chỉnh và dễ nâng cấp.
- Cho phép làm việc với nhiều kiểu DL và
cách tổ chức DL đa dạng, thuận tiện cho
việc mô tả bài tốn.
Câu 2: CT dịch là gì? Tại sao cần phải có Trả lời:
CT dịch ?
- Là chương trình đặc biệt, có chức năng
chuyển đổi chương trình được viết bằng
NNLT bậc cao thành chương trình thực hiện
được trên MT cụ thể.
- Cần có chương trình dịch để chuyển
chương trình nguồn thành chương trình đích
Câu 3 : Biên dịch và thơng dịch khác nhau Trả lời:
như thế nào ?
- Biên dịch: dịch tồn bộ ct nguồn thành ct
đích nếu CT ko có lỗi và có thể lưu trữ lại
để sử dụng lại khi cần thiết.
- Thông dịch: dịch lần lượt từng câu lệnh ra
ngôn ngữ máy rồi thực hiện ngay câu lệnh

vừa dịch đc hoặc báo lỗi nếu ko dịch được.
Ko có CT đích để lưu trữ.
Câu 4 : Hãy cho biết điểm khác nhau giữa Trả lời:
tên dành riêng và tên chuẩn ?
- Tên dành riêng: được dùng với ý nghĩa
riêng, không được dùng với ý nghĩa khác.
- Tên chuẩn: là tên dùng với ý nghĩa nhất
định, khi cần dùng với ý nghĩa khác thì phải
khai báo.
HĐ2: câu hỏi và bài tập 5,6 trong sgk/13-10’
- Mục tiêu: Giúp HS có thể giải quyết được câu hỏi và bài tập 5, 6 trong SGK/13.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Phát hiện và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11.
- Sản phẩm: HS làm được câu hỏi và bài tập 5, 6 trong SGK/13.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gọi 2 HS lên bảng làm bài 5, 6 trong
2 HS lên bảng và HS còn lại làm bài vào vở
sgk/13
Bài tập 5:
Ở dưới lớp làm vào vở.
Tên đúng: Bài tập, chương trình, sắp_xếp.
GV quan sát HS làm bài rồi nhận xét và sửa Tên sai: 11A1, PTB?, Max&min
chữa (nếu có).
Bài tập 6:
c) 6,23: dấu phẩy phải thay bằng dấu chấm.
e) A20: là tên chưa rõ giá trị.
g) 4+6: là biểu diễn hằng trong pascal chuẩn

8


cũng được coi là hằng trong turbo pascal.
i) ‘TRUE’: là hằng xâu nhưng khơng là
hằng logíc.
h) ‘C: sai quy định về hằng xâu là thiếu
nháy đơn ở cuối.
C. Vận dụng
HĐ3: Câu hỏi trắc nghiệm và tự luận-10’
- Mục tiêu: Giúp HS có thể giải quyết được vấn đề đưa ra.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Câu hỏi trắc nghiệm và tự luận.
- Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm (2 bàn/nhóm)
- Phương tiện dạy học: phiếu học tập
- Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: hãy chọn những biểu diễn hằng trong những biểu diễn dưới đây?
A. begin
B. ‘65c’
C. 1024
D. -46
E. 5.A8
F. 12.4E-5
Câu 2: hãy chọn những biểu diễn tên trong những biểu diễn dưới đây?
A. ‘*****’ B. -5+9-0
C. PpPpPp D. +256.512
E. FA3C9
F. (2)
Câu 3: trong những biểu diễn dưới đây, biểu diễn nào là từ khóa trong Pascal
A. END B. Integer

C. Real
D. sqrt
E. ‘end’
F. begin’
Tự luận
Cho chương trình sau:
Program Tong_hai_so;
Uses crt;
Var a,b,T: byte; {khai báo biến}
Begin
Write(‘Nhap a và b: ‘);
Readln(a,b); (*câu lệnh dùng để nhập giá trị a và b*)
T:=a+b;
{câu lệnh gán}
Writeln(‘Tong cua 2 so la:,’T);
Readln;
End.
Y/c: 1. Hãy chỉ rõ từ khoá, tên chuẩn và tên do người lập trình đặt, các câu chú thích?
2. Nội dung đặt trong chú thích chương trình dịch có dịch khơng và có ảnh hưởng gì tới
tồn bộ CT hay khơng?
D. Tìm tịi mở rộng
HĐ4: Đọc hiểu chương trình -3’
- Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tịi mở rộng những kiến thức trong bài học
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm (1 bàn/nhóm).
- Phương tiện dạy học: MT_MC
- Sản phẩm: Trả lời được câu hỏi do GV đưa ra.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

Chiếu lại CT của phần tự luận ở bước vận dụng
Quan sát và trả lời
Thảo luận
- Nếu nhập giá trị a=10 và b=15
- Đọc kết quả của chương trình
GV chạy CT trên Pascal cho HS quan sát kết quả.
Theo dõi kết quả
E. Hướng dẫn về nhà -2’
9


- Đọc bài đọc thêm số 2 .
- Chuẩn bị trước nội dung: Bài 3: Cấu trúc chương trình

Ngày soạn: 21/08/2019
Ngày giảng: 28/8/2019

Tiết 04 KHGD
Lớp: 11A1,2,6,7

CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
§3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết cấu trúc chung và các thành phần của một chương trình đơn giản.
2. Kĩ năng: Nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản.
3. Thái độ: Ý thức tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của NNLT khi làm việc với máy tính.
Tính cẩn thận, kiên trì, tỉ mỉ và thận trọng khi lập trình.
4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, phân tích, nhận biết, giải quyết vấn đề và đọc hiểu.
- Năng lực chuyên biệt: Hiểu được các khái niệm và thành phần cấu trúc của 1 chương trình

đơn giản
- Năng lực sử dụng CNTT: Sử dụng MT và phần mềm Pascal để viết một CT đơn giản.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGVTH11, SGKTH11, giáo án (KHGD) và MT_MC.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.
III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Khởi động
HĐ1: Tạo tình huống có vấn đề-5’
- Mục tiêu: HS thấy được cấu trúc của một CT pascal
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: Nhận biết được cấu trúc của một CT pascal.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv chiếu CT tổng quát của pascal đơn giản:
Quan sát và trả lời
Program<tên chương trình>;
Uses <tên các thư viện>;
Const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;
Var <tên biến>:<kiểu giá trị>;
(*có thể cịn những khai báo khác*)
10


Begin
[<dãy lệnh>]
End.
? Đây có phải là một CT pascal hay không

Đây là một CT pascal tổng quát
Vậy CT pascal bao gồm mấy phần và cách khai báo
như thế nào? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu cụ thể bài 3.
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
HĐ2: Cấu trúc chung-5’
- Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được cấu trúc chung của một CT pascal.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, thuyết trình
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: HS nhận biết được cấu trúc chung của một CT pascal.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chiếu lại CT ban đầu
Quan sát
? Theo em, một CT pascal có cấu trúc chung gồm
Pascal có cấu trúc chung gồm 2
mấy phần
phần: phần khai báo và phần
thân.
Gv nhận xét, đưa ra cấu trúc rồi giải thích
Nghe và ghi bài
Pascal gồm có 2 phần:
- [<Phần khai báo>] : không bắt buộc
- : bắt buộc
Chiếu lại CT ban đầu, yêu cầu HS nhận biết
Quan sát và nhận biết
HĐ3: Các thành phần của chương trình – 15’
- Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được các thành phần của CT pascal.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề

- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: HS nhận biết được các thành phần của CT pascal.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chiếu lại CT ban đầu và giới thiệu
Quan sát
1. Phần khai báo
? Phần khai báo gồm những khai báo nào
Phần khai báo gồm
- Khai báo tên chương trình
- Khai báo thư viện
- Khai báo hằng
- Khai báo biến
GV chỉ sang phần CT bên trên máy chiếu để HS Nghe và ghi nhớ
nhận biết phần khai báo.
Giới thiệu 1 số thư viện trong pascal:
- System: gồm các hàm cơ sở liên quan đến NN (P)
- Crt: chứa các hàm vào/ra chuẩn làm việc với màn
hình và bàn phím.
- Graph: chứa các hàm đồ họa
Chú ý: Chúng ta sẽ dùng KB thư viện là CRT và
phải có câu lệnh xóa màn hình CLSCR cịn khai báo
biến như thế nào tiết sau chúng ta sẽ học.
11


Gọi 1 HS lên bảng cho ví dụ minh họa về các khai 1 HS lên bảng còn lại cho VD
báo tên CT, thư viện và hằng.

vào vở
GV nhận xét và cho điểm miệng
2. Phần thân
GV chỉ dạng của phần thân luôn trên CT tổng quát Nghe và ghi nhớ
và giải thích.
HĐ4: Một số ví dụ đơn giản-6’
- Mục tiêu: Giúp HS nhận biết được các thành phần của 1 CT pascal đơn giản qua VD trong
SGK/20.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc thảo luận nhóm (tùy lớp để chia nhóm)
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: Báo cáo kết quả thảo luận vấn đề GV đưa ra.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chiếu lần lượt 2 ví dụ trong SGK/20 lên màn hình
Các nhóm thảo luận rồi báo cáo
u cầu các nhóm làm vào bảng phụ
kết quả.
? CT gồm mấy phần
? Phần khai báo gồm những khai báo nào
? Phần thân có mấy câu lệnh
? Cho kết quả của CT
Nhận xét và khen ngợi nhóm làm nhanh và đúng
C. Vận dụng
HĐ5: Câu hỏi trắc nghiệm -3’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Câu hỏi trắc nghiệm
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: MT và MC hoặc phiếu học tập

- Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Cấu trúc chung của 1 chương trình pascal gồm mấy phần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Cấu trúc của phần thân chương trình trong pascal là?
A. Begin … end,
B. Begin … end;
C. Begin … end. D. Begin … end
Câu 3: Trong chương trình Pascal tổng quát thì các khai báo ở phần khai báo khi viết chương
trình phải được thực hiện
A. một cách lần lượt
B. khơng phải theo thứ tự
C. tùy ý thích
D. là do người lập trình quy định
D. Tìm tịi mở rộng
HĐ6: Bài tập vận dụng-10’
- Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tịi mở rộng những kiến thức trong bài học và tương tác
với cộng đồng.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học:
- Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: MT và MC hoặc phiếu học tập
- Sản phẩm: báo cáo kết quả hoạt động của nhóm.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề sau:
Các nhóm thảo luận rồi báo cáo

12


Lớp học TB, khá
kết quả.
? Viết CT đưa ra màn hình câu ca dao
“ Bầu ơi, thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Lớp học khá, giỏi
? Viết CT tính T=3.14+6.87
GV nhận xét, sửa chữa và khen ngợi
E. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ-1’
- Ơn lại bài học hơm nay.
- Chuẩn bị trước bài: Một số kiểu DL chuẩn và khai báo biến
- BTVN: Viết chương trình đưa ra màn hình 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.

Ngày soạn: 28/08/2019
Tiết 05 KHGD
Ngày giảng: 4/9/2019 Lớp: 11A1,2,6,7

§4: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN
§5: KHAI BÁO BIẾN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn: nguyên, thực, kí tự và lơgíc.
- Hiểu được cách khai báo biến.
2. Kĩ năng:
- Xác định được kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản.
- Khai báo đúng, nhận biết khai báo sai.
3. Thái độ: Ý thức tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của NNLT khi làm việc với máy tính.

Tính cẩn thận, kiên trì, tỉ mỉ và thận trọng khi lập trình.
4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, thuyết trình và giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: nắm được các kiểu dữ liệu chuẩn đã học, phạm vi giá trị để phục vụ
khai báo biến.
- Năng lực sử dụng CNTT: Không sử dụng MT.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGVTH11, SGKTH11, KHGD và MT-MC.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.
III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Khởi động
HĐ1: Kiểm tra bài cũ-5’
- Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức đã học qua bài toán cụ thể.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: MT và MC.
- Sản phẩm: HS nhớ lại kiến thức đã học
Nội dung hoạt động
13


Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chiếu bài toán tính diện tích hình trịn
Quan sát và trả lời
? CT gồm mấy phần
? CT vắng khai báo nào
? Phần thân thực hiện việc gì
Gv nhận xét và cho điểm
B. Hình thành kiến thức và luyện tập

HĐ2: Một số kiểu DL chuẩn-15’
- Mục tiêu: Giúp HS nhận biết và phân biệt được các kiểu dữ liệu chuẩn.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thuyết trình và vấn đáp
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: HS nhận biết và phân biệt được các kiểu dữ liệu chuẩn.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv gọi HS trình bày về kiểu số nguyên và số thực.
HS trình bày
? nêu những hiểu biết của em về kiểu nguyên và kiểu
thực
Gv nhận xét và cho điểm
GV đưa ra kiểu kí tự và kiểu logic
Nghe và ghi bài
- Kiểu, bộ nhớ và phạm vi giá trị
HĐ3: Cú pháp khai báo biến-5’
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách khai báo biến
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thuyết trình và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: HS biết cách khai báo biến
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv gọi HS lên bảng viết cú pháp
HS lên bảng và giải thích theo ý
CP: Var <tên biến>:<kiểu DL>;
hiểu

Giải thích về cú pháp
Gv nhận xét và cho điểm
HĐ4: Một số lưu ý về khai báo biến-5’
- Mục tiêu: Giúp HS có những lưu ý khi khai báo biến.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Thuyết trình
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: HS có những lưu ý về cách khai báo biến
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Gv đưa ra một số lưu ý khi khai báo biến
HS nghe, ghi bài và ghi nhớ
- Đặt tên biến sao cho ngắn gọn, có nghĩa và gợi
nhớ.
- Không đặt tên biến quá ngắn và quá dài.
- Khi khai báo biến cần lưu ý đến phạm vi giá của nó
GV lấy ví dụ minh họa
C. Vận dụng
HĐ5: Một số ví dụ về khai báo biến-5’
14


- Mục tiêu: Giúp HS hiểu về cách khai báo biến qua các ví dụ
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: HS viết được khai báo biến
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
GV đưa ra đề bài rồi yêu cầu HS vận dụng cú pháp
Nghe và lên bảng
để lên bảng viết khai báo biến.
- Ví dụ 1 (sgk/23)
VD1: Var A,B,C,D,X1,X2:real;
- Ví dụ 2 (sgk/23)
M,N:integer;
VD2: Var x,y,z:real;
C:char;
I,j:byte;
N:word;
HĐ6: Tính tổng bộ nhớ cần cấp phát cho khai báo biến-5’
- Mục tiêu: Giúp HS biết cách tính tổng bộ nhớ cấn cấp phát cho khai báo biến bất kì
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: HS tính được tổng bộ nhớ cấn cấp phát cho khai báo biến bất kì
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV hướng dẫn qua về cách tính rồi gọi 2 HS lên
2 HS lên bảng cịn lại làm vào
bảng tính tổng bộ nhớ cần cấp phát cho.
vở
- Ví dụ 1 (sgk/23):
VD1: Var A,B,C,D,X1,X2:real;
- Ví dụ 2 (sgk/23):
M,N:integer;
Gv quan sát, nhận xét và cho điểm

Cần 6*3+2*2=40 byte
VD2: Var x,y,z:real;
C:char;
I,j:byte;
N:word;
cần 3*6+1*1+2*1+1*2=23 byte
D. Tìm tịi mở rộng
HĐ7: Bài tập-4’
- Mục tiêu: Giúp HS tự tìm tịi mở rộng những kiến thức trong bài học
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: MT và MC hoặc phiếu học tập
- Sản phẩm: Bài tập HS tự làm hoặc báo cáo kết quả hoạt động của nhóm.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài tập: Hãy sắp xếp lại khai báo sao cho hợp lí
Các nhóm thảo luận rồi báo cáo
kết quả
Var i,j: integer;
Var i,j,x,y: integer;
t: char;
T,k: char;
15


KQ: Boolean;
KQ: Boolean;
x,y: integer;


M,n: real;
m: real;
k: char;
n: real;
Yêu cầu các nhóm thảo luận
GV quan sát và ghi nhận kết quả thảo luận của các
nhóm
E. Hướng dẫn về nhà-1’
- Ơn lại bài học hôm nay.
- Làm câu hỏi và bài tập 2,3,4,5 sgk/35
- Chuẩn bị trước bài: Phép toán, biểu thức và câu lệnh gán

Ngày soạn: 29/08/2019
Tiết 06 KHGD
Ngày giảng: 4/9/2019 Lớp 11A1,2,6,7

§6: PHÉP TỐN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết các khái niệm: phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn.
2. Kĩ năng:
- Viết được một số biểu thức số học đơn giản với các phép tốn thơng dụng.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tư duy, làm việc khoa học và cẩn thận. Hứng thú với môn học.
4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực hợp tác, nhận biết, giải quyết vấn đề và tính tốn.
- Năng lực chun biệt: Biết viết các phép toán dưới dạng biểu thức tin học.
- Năng lực sử dụng CNTT: Khơng sử dụng máy tính
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGVTH11, SGKTH11, KHGD và MT_MC.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.

III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Khởi động
HĐ1: Hệ thống lại kiến thức cũ -2’
- Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức cũ qua bài toán cụ thể.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: HS giải quyết được vấn đề qua bài toán cụ thể.
16


Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV đưa ra bài tốn phương trình bậc 2
Theo dõi và lên bảng
2
Ax + Bx + C = 0
? Viết khai báo biến cho bài tốn
1 HS lên bảng HS cịn lại làm
GV gọi 1 HS lên bảng và quan sát HS thực hiện
vào vở hoặc nháp.
GV nhận xét và cho điểm
HĐ2: Đặt vấn đề -3’
- Mục tiêu: Giúp HS có thể giải quyết được vấn đề đặt ra.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: HS giải quyết được vấn đề
Nội dung hoạt động

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV sử dụng lại bài tốn phương trình bậc 2
Theo dõi và lên bảng
2
Ax + Bx + C = 0
? Viết cơng thức tính nghiệm x1 và x2 trong trường hợp
D>0 (trong toán học)
1 HS lên bảng HS còn lại làm
GV gọi 1 HS lên bảng và quan sát HS thực hiện
vào vở hoặc nháp.
? Cơng thức sử dụng những phép tốn, dấu nào
Phép toán: +,-,*,/ và dấu căn
bậc hai
Vậy các phép toán và dấu căn bậc hai trong tin học có
tương tự như trong tốn học hay khơng. Chúng ta sẽ
tìm hiểu cụ thể ở bài 6.
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
HĐ3: Phép toán-10’
- Mục tiêu: Giúp HS thấy được các phép toán trong pascal.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: HS nhận biết được phép toán trong pascal.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giới thiệu về các phép toán trong pascal
Nghe và ghi bài
- Các phép toán số học với số nguyên : +, -, * (nhân),

div (chia lấy nguyên), mod (chia lấy dư)
- Các phép toán số học với số thực : +, -, *, / (chia)
- Các phép toán quan hệ: <, <= , >, >=, =, <> (khác)
- Các phép toán Logic : NOT (phủ định), OR (hoặc),
AND (và).
GV lấy ví dụ minh họa cho từng phép toán
*) Chú ý: sgk/24
HĐ4: Biểu thức số học-10’
- Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách viết biểu thức số học trong pascal.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Trình bày, đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
17


- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: HS viết được biểu thức số học trong pascal.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS trình bày
HS trình bày
- Khái niệm: Biểu thức số học
- Quy tắc viết biểu thức số học
- Thứ tự thực hiện của biểu thức số học
GV nhận xét và bổ sung
Nghe và ghi bài
*) Chú ý: sgk/25
Gv chiếu 1 số ví dụ trong tốn học rồi gọi HS lên bảng Lên bảng
chuyển sang biểu thức trong pascal.
x− y

xy
x+ y
+
1
Ví dụ: Ax + Bx + C = 0;
;
x+ y+3
x−z x+
2
2

GV nhận xét và cho điểm
HĐ5: Hàm số học chuẩn-5’
- Mục tiêu: Giúp HS biết được một số hàm số học chuẩn.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: HS biết được hàm số học chuẩn và viết được các BT có sd hàm số học chuẩn.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chiếu và giới thiệu về các hàm số học chuẩn
Quan sát, nghe
Gọi 1 HS lên bảng viết cơng thức tính nghiệm x1, x2 ở
trên có sử dụng hàm số học chuẩn.
Lên bảng
GV nhận xét và cho điểm
C. Vận dụng
HĐ6: Câu hỏi và bài tập-8’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học.

- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Câu hỏi trắc nghiệm
- Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: MT và MC hoặc phiếu học tập
- Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi và bài tập.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chiếu hoặc phát phiếu học tập. Yêu cầu các nhóm
Quan sát hoặc nhận phiếu. Thảo
Thảo luận
luận rồi báo cáo kết quả
Câu 1: Trong một ngơn ngữ lập trình bậc cao tối thiểu
phải có bao nhiêu loại biểu thức và bao nhiêu loại phép Đ/A: Tối thiểu có: biểu thức số
tính?
học, BT quan hệ và BT logic.
Mỗi loại biểu thức có các
Câu 2: Trong biểu thức bất kì, NNLT dùng những loại phép tốn riêng.
ngoặc nào để xác định trình tự thực hiện các phép toán? Đ/A: Chỉ dùng mỗi một loại:
ngoặc tròn.
Câu 3: Cho các cặp biểu thức sau. Trong dạng pascal hãy chỉ ra các lỗi sai và sửa lỗi
Dạng toán học
Dạng pascal
18


a + sin x
a2 + x2 + 1
Sin2x
y + 0.5


A+sin(x)/(sqrt(a*a+x*x+1)
Sqr(sin)(x)/(y+0,5)

Gv nhận xét và khen ngợi nhóm làm nhanh và chính
xác. Động viên các nhóm cịn lại.
D. Tìm tịi mở rộng
HĐ7: Bài tập-6’
- Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tòi mở rộng những kiến thức trong bài học.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: MT và MC hoặc phiếu học tập
- Sản phẩm: Báo cáo kết quả hoạt động của nhóm.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chiếu hoặc phát phiếu học tập. Rồi yêu cầu các nhóm
Quan sát/ nhận phiếu học tập
Thảo luận
thảo luận rồi báo cáo kết quả
Hãy chuyển các biểu thức từ dạng biểu diễn trong
pascal sang dạng biểu diễn toán học
a) sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c));
b) abs(x-y)/(x*x+sqr(y)+1);
c) cos(3*pi*x/2)+sin(3*pi*x/2);
Nhận xét, khen ngợi và động viên HS
E. Hướng dẫn về nhà-1’
- Ơn lại bài học hơm nay.
- Làm bài 6,7 sgk/35 và chuẩn bị tiếp nội dung của bài.
Ngày soạn:3 /09/2019
Ngày giảng:10/9/2019


Tiết 07 KHGD
Lớp 11A1,2,6,7

§6: PHÉP TỐN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH GÁN (tiết 2)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết khái niệm biểu thức quan hệ, biểu thức logic.
- Hiểu lệnh gán.
2. Kĩ năng:
- Viết được lệnh gán.
- Viết được một số biểu thức quan hệ và biểu thức logic.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tư duy, làm việc khoa học và cẩn thận. Hứng thú với môn học.
4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực tự học, nghiên cứu, nhận biết và giải quyết vấn đề.
- Năng lực chuyên biệt: Biết viết các phép toán dưới dạng biểu thức tin học, hiểu được câu
lệnh gán.
- Năng lực sử dụng CNTT: Khơng sử dụng máy tính
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGVTH11, SGKTH11, KHGD và MT_MC.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.
19


III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Khởi động
HĐ1: Kiểm tra bài cũ-3’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: các câu hỏi trắc nghiệm
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân

- Phương tiện dạy học: MT và MC.
- Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Chiếu nội dung kiểm tra bài cũ
Câu 1: Xét biểu thức điều kiện: b*b-4*a*c>0. Khẳng định nào
sau đây là đúng?
A. Biểu thức trên kiểm tra PT bậc 2 có nghiệm thực hay khơng;
B. Biểu thức trên kiểm tra PT bậc 2 có hai nghiệm thực phân
biệt hay không;
C. Biểu thức trên kiểm tra PT bậc 2 có ít nhất một nghiệm thực
dương hay khơng;
D. Biểu thức trên kiểm tra PT bậc 2 có ít nhất một nghiệm thực
âm hay khơng;
Câu 2: Biểu thức trong tốn học

x− y

x +1

Hoạt động của HS
Quan sát và trả lời

khi chuyển sang biểu

thức trong Pascal sẽ có dạng:
A. x+y/sqrt(x+1)
B. (x+y)/sqrt(x)+1
C. (x+y)/sqrt(x+1) D. x+y/sqr(x)+1
Câu 3: Kết quả của biểu thức sqrt((abs(25-50)) mod 4) là

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Gv nhận xét và cho điểm
HĐ2: Tạo tình huống có vấn đề-2’
- Mục tiêu: Giúp HS thấy được vấn đề đặt ra.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: MT và MC.
- Sản phẩm: HS có thể giải quyết được vấn đề
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Chiếu nội dung của tình huống
Quan sát và trả lời
Câu 1: Kết quả của biểu thức quan hệ X>1 sẽ cho giá trị là
A. 0 và 1 B. 0 hoặc 1 C. True và False D. True hoặc Fasle
Câu 2: Cho N là một số dương chẵn. Biểu thức logic nào dưới
đây là đúng?
A. (N >0) and (N div 2=0)
B. (N >0) or (N mod 2<>0)
C. (N >0) and (N mod 2<>0)
D. (N >0) or (N mod 2=0)
Câu 3: Cho khai báo Var :integer. Phép gán nào dưới đây đúng
A. X:=200000
B. X:=-123 C. X:=a/b D. X:=pi
Gv đó là những nội dung bài hôm nay chúng ta sẽ đề cập tới.
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
HĐ3: Biểu thức quan hệ -10’
- Mục tiêu: Giúp HS biết khái niệm biểu thức quan hệ
20



- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: HS nhận biết được các biểu thức quan hệ.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu về biểu thức quan hệ
Nghe và ghi bài
- Khái niệm
- Dạng của biểu thức quan hệ
- Thứ tự thực hiện biểu thức quan hệ.
- Cho ví dụ minh họa
Lưu ý: Kết quả của biểu thức quan hệ là giá trị logic
HĐ4: Biểu thức logic-10’
- Mục tiêu: Giúp HS biết được khái niệm biểu thức logic
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: HS viết được 1 số biểu thức logic đơn giản
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS nghiên cứu phần 5: biểu thức logic
Nghiên cứu sgk
Gv gọi HS lên bảng giải quyết các tình huống sau:
Lên bảng
- M là số một số lẻ.
- 0.1<=M<1

- N là số chia hết cho 5 đồng thời cũng chia hết cho 3.
GV nhận xét và cho điểm
HĐ5: Câu lệnh gán-10’
- Mục tiêu: Giúp HS hiểu được câu lệnh gán và viết được lệnh gán.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: HS hiểu được câu lệnh gán và viết được câu lệnh gán.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV đưa ra tình huống sau:
Các nhóm thảo luận rồi báo cáo
Hãy chỉ ra những câu lệnh gán đúng?
kết quả
A. x:=x+1;
B. y+1:=y+2; C. x:=10;
- Đ/A: A, C, D
D. x1:=-b/2*a; E. x*y:=z
F. 10+15:=x+5
- Dạng: <tên biến>:=<BT>
Yêu cầu các nhóm thảo luận. Từ tình huống trên hãy - Giải thích
đưa ra dạng của câu lệnh gán rồi giải thích.
Gv nhận xét và cho điểm
C. Vận dụng
HĐ6: Câu hỏi trắc nghiệm-5’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Câu hỏi trắc nghiệm
- Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: MT và MC hoặc phiếu học tập

- Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi trắc nghiệm
21


Câu 1: Xét biểu thức logic: (n div 1000>0) and (n div 10000=0).
Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Kiểm tra n có chia hết cho 10000 hay khơng;
B. Kiểm tra xem n có bốn chữ số có nghĩa hay khơng;
C. Kiểm tra xem n có ba chữ số có nghĩa hay khơng;
D. Kiểm tra xem n có nhỏ hơn 10000 hay không;
Câu 2: Kết quả của biểu thức quan hệ X>1 sẽ cho giá trị là:
A. 0 và 1 B. 0 hoặc 1 C. True và False D. True hoặc Fasle
Câu 3: Cho N là một số dương chẵn. Biểu thức logic nào dưới đây là đúng?
A. (N >0) and (N div 2=0)
B. (N >0) or (N mod 2<>0)
C. (N >0) and (N mod 2<>0)
D. (N >0) or (N mod 2=0)
Câu 4: Cho khai báo Var :integer. Phép gán nào dưới đây đúng?
A. X:=200000
B. X:=-123 C. X:=a/b D. X:=pi
D. Tìm tịi mở rộng
HĐ7: Tình huống -4’
- Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tịi mở rộng những kiến thức trong bài học
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: MT và MC hoặc phiếu học tập
- Sản phẩm: Bài tập HS tự làm hoặc báo cáo kết quả hoạt động của nhóm.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
GV u cầu các nhóm thảo luận tình huống sau:
Các nhóm thảo luận rồi báo cáo
Cho khai báo sau
kết quả
Var x:byte; y:real; z: char;
Các câu lệnh gán: x:=y; y:=z; đúng hay sai. Hãy giải
thích?
E. Hướng dẫn về nhà-1’
- Ơn lại bài học hôm nay.
- Làm câu hỏi cuối bài: bài 8 sgk/35
- Chuẩn bị trước bài: Các thủ tục chuẩn vào/ra đơn giản và bài Soạn thảo, dịch, thực hiện và
hiệu chỉnh chương trình
Ngày soạn: 4/9/2019
Ngày giảng: 11/9/2019

Tiết 08 KHGD
Lớp 11A1,2,6,7

§7: CÁC THỦ TỤC CHUẨN VÀO/RA ĐƠN GIẢN
§8: SOẠN THẢO, DỊCH, THỰC HIỆN VÀ HIỆU CHỈNH CHƯƠNG TRÌNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết các lệnh vào/ra đơn giản để nhập DL từ bàn phím hoặc đưa DL ra màn hình.
- Biết các bước: soạn thảo, dịch, hiệu chỉnh chương trình.
- Biết một số cơng cụ của mơi trường lập trình cụ thể.
2. Kĩ năng:
- Viết được một số lệnh vào/ra đơn giản.
- Bước đầu sử dụng được chương trình dịch để phát hiện và sửa những lỗi đơn giản.
- Bước đầu chỉnh sửa được chương trình dựa vào thơng báo lỗi của chương trình và tính hợp lí

của kết quả thu được.
3. Thái độ: Nghiêm túc, tư duy, sáng tạo và cẩn thận.
22


4. Định hướng năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực chung: Năng lực giao tiếp và hợp tác, Năng lực giải quyết vấn đề
- Năng lực chuyên biệt: Biết viết sử dụng câu lệnh chuẩn Write/ Writeln; Read/Readln
- Năng lực sử dụng CNTT: Sử dụng phần mềm free pascal
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên: SGVTH11, SGKTH11, KHGD và MT_MC.
2. Chuẩn bị của học sinh: Sách, vở, bút và các dụng cụ học tập.
III. THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. Khởi động
HĐ1: Tạo tình huống có vấn đề-5’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức đã học
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: thảo luận
- Phương tiện dạy học: MT và MC.
- Sản phẩm: HS trả lời được các vấn đề do GV đưa ra
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV yêu cầu HS thảo luận tình huống sau:
HS thảo luận rồi báo cáo kết
Viết câu lệnh đưa ra câu “Tong hai so la: t” ra màn quả
hình?
GV ghi nhận kết quả thảo luận
? Để thực hiện được tình huống trên, ta phải sử dụng - Sử dụng phần mềm Pascal
phần mềm nào

Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể ở bài 7 và 8
B. Hình thành kiến thức và luyện tập
HĐ2: Nhập dữ liệu từ bàn phím-10’
- Mục tiêu: Giúp HS biết lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: HS viết được lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV đưa ra 2 câu lệnh sau:
Theo dõi
Read/readln(n); và read/readln(a,b,c);
? Nêu ý nghĩa của hai câu lệnh trên
- Lệnh nhập giá trị cho biến N
và các biến a,b,c.
? Viết cú pháp lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím
Read/readln(<DS biến vào>);
GV yêu cầu HS giải thích cú pháp
Giải thích
GV đưa ra tình huống sau: ax+b=0 (1)
? Viết lệnh nhập dữ liệu từ bàn phím cho pt (1)
Read/readln(a,b);
GV chạy 1 chương trình dùng Read và 1 CT dùng Quan sát rồi so sánh
Readln. Yêu cầu HS quan sát rồi so sánh sự khác nhau
giữa read và readln.
GV giới thiệu mô phỏng về cách nhập dữ liệu trong Theo dõi và ghi nhớ
pascal qua máy tính.
HĐ3: Đưa dữ liệu ra màn hình-10’

- Mục tiêu: Giúp HS biết lệnh đưa dữ liệu ra màn hình.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
23


- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: HS viết được lệnh đưa dữ liệu ra màn hình.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Yêu cầu HS nghiên cứu sgk mục 2 sau đó gọi HS lên HS nghiên cứu rồi lên bảng viết
bảng viết cú pháp và giải thích.
cú pháp và giải thích.
u cầu các nhóm thảo luận tình huống sau:
Các nhóm thảo luận rồi báo cáo
Với pt ax+b=0 có một nghiệm x=-b/a. Hãy viết lệnh kết quả
đưa nghiệm x ra màn hình.
Writeln(‘Nghiem cua pt la:’,x);
GV chạy mơ phỏng 2 lệnh write/writeln trên pascal rồi Quan sát và nhận xét
yêu cầu HS nhận xét.
GV chạy mô phỏng 2 lệnh readln và writeln không Quan sát và nhận xét
tham số, quy cách viết ra màn hình với write và writeln
sau đó gọi HS nhận xét.
HĐ4: soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình-10’
- Mục tiêu: Giúp Hs biết các bước soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đặt vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK Tin học 11, MT và MC.
- Sản phẩm: HS biết các bước soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chương trình.

Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giới thiệu về màn hình làm việc và các thao tác, Quan sát
phím tắt để soạn thảo và thực hiện 1 số CT pascal.
+ Thanh bảng chọn
+ Tên tệp chương trình
+ Thanh tiêu đề
+ Chỉ số dòng và cột
+ Soạn thảo: gõ nội dung của ct
+ Biên dịch ct: Alt + F9.
+ Chạy ct: Ctrl+F9.
+ Đóng cửa sổ ct: Alt + F3
+ Thoát khỏi phần mềm: Alt+X
+ Phần mở rộng của pascal
+ Lưu chương trình: nhấn F2
C. Vận dụng
HĐ5: Câu hỏi trắc nghiệm-5’
- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức vừa học.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Câu hỏi trắc nghiệm
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân hoặc thảo luận nhóm
- Phương tiện dạy học: MT và MC hoặc phiếu học tập
- Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm hoặc làm được phiếu học tập.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1: Chọn cú pháp viết đúng?
A. readln(<ds biến vào>);
B. readln<ds biến vào>;
C. readln(<ds biến vào>)
D. readln(ds biến vào);
Câu 2: Chọn cú pháp viết đúng?

24


A. Writeln<ds kết quả ra>;
B. Writeln(<ds kết quả ra>)
C. Writeln(ds kết quả ra);
D. Writeln(<ds kết quả ra>);
Câu 3: Để đưa giá trị của nghiệm x ra màn hình, ta dùng lệnh
A. writeln();
B. writeln(x);
C. writeln(‘nghiem x’);
D. writeln(‘x’);
Câu 4: Để nhập giá trị vào biến a và b ta có câu lệnh:
A. Readl(a,b);
B. Readln(a,b);
C. Readln('a,b');
D. Read('a,b');
D. Tìm tịi mở rộng
HĐ6: Một số thao tác trên phần mềm pascal-4’
- Mục tiêu: Giúp HS tự vận dụng, tìm tịi mở rộng những kiến thức trong bài học và tương tác
với cộng đồng.
- Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Phát vấn.
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân
- Phương tiện dạy học: MT và MC
- Sản phẩm: HS biết được một số thao tác trên PM pascal.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV giới thiệu mô phỏng trên PM pascal
Quan sát và ghi nhớ

- Mở tệp mới; mở tệp đã có và ghi tệp.
- Một số phím tắt
- Các thao tác sao chép, cắt, xóa, dán.
- Thao tác sao chép tệp sang word và ngược lại.
E. Hướng dẫn về nhà-1’
- Ôn lại bài học hôm nay.
- Làm bài 9,10 sgk/36
- Chuẩn bị trước bài: bài tập và thực hành 1

Ngày soạn: 10/9/2019
Ngày giảng: 17/9/2019

Tiết 09 KHGD
Lớp: 11a1,2,6,7

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 1 (tiết 01)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết sử dụng 1 số dịch vụ chủ yếu trong soạn thảo, lưu, dịch và chỉnh sửa chương
trình dựa trên thơng báo lỗi của chương trình dịch, chạy chương trình.
2. Kĩ năng: Soạn thảo được 1 chương trình hồn chỉnh trong sgk/34.
3. Thái độ:
- Thực hành cẩn thận và chính xác khi làm việc với ngơn ngữ lập trình.
- Nghiêm túc và tn thủ mọi nội quy của phòng máy và giáo viên.
- Hứng thú với môn học.
25


×