trờng đại học xây dựng hà nội
bộ môn tổ chức-kế hoạch xây dựng
đ ồ á n
đ ị n h m ứ c
gv hớng dẫn : bùi văn yêm
sv thực hiện :vũ thị thanh thuận
m số : 09934-45ã
lớp : 45kt1
hµ néi
th¸ng 1-2003
§å ¸n ®Þnh møc
Sinh viên:Vũ Thị Thanh Thuận
Lớp: 45 KT1
Thiết kế định mức lao động để sản xuất cánh
cửa
bằng phơng pháp cơ giới trong xởng
Yêu cầu của đồ án
Thiết kế định mức lao động để sản xuất cánh cửa bằng phơng
pháp cơ giới trong xởng.
Số liệu ban đầu:
+ Đơn vị định mức: Một cánh cửa sổ panô.
+ Các công việc bào, cắt soi rãnh, đục lỗ đều có sử dụng máy
(hình thức bán cơ giới).
+ Các kích thớc gỗ (gỗ hộp) đã đợc xẻ trớc phù hợp với kích thớc
thiết kế.
+ Để hoàn thành cánh cửa phải qua hai công đoạn: Tạo hình và
Lắp ráp. Riêng phần tạo hình đợc chia thành các phần tử cho số
liệu bảng sau:
Kí hiệu Tên phần tử Số lần thực hiện
cho 1 cánh cửa
Cấp bậc
quy định
T1 Cắt ngang thanh gỗ 10 2
T2 Bào thẩm thanh ngang 3 3
T3 Bào cuốn thanh ngang 3 3
T4 Bào thẩm thanh đứng 2 3
T5 Bào cuốn thanh đứng 2 3
T6 Bào thẩm ván panô (1 mặt) 4 3
T7 Bào cuốn ván panô (1 mặt) 4 3
T8 Cắt ngang ván panô 4 2
T9 Cắt gân ván ghép panô 2 4
T10 Cắt mộng thanh ngang 3 4
T11 Lấy mức 2 5
T12 Đục lỗ thanh đứng 2 4
T13 Soi rãnh thanh đứng 2 4
T14 Soi rãnh thanh ngang 4 4
Đồ án này chỉ thiết kế định mức cho phần tạo hình với những biểu
mẫu quan sát, mỗi bảng ghi riêng cho một phần tử với các số liệu (3 lần
quan sát). Trong đồ án này các bảng số quan sát đợc thực hiện chỉnh lí
và rút ra kết luận chỉnh lí luôn.
Các thời gian t
ck
, t
nggl
, t
ngtc
đã cho là số liệu quan sát bằng phơng
pháp chụp ảnh ngày làm việc (CANLV) cho từng loại thời gian và tính
trung bình để đa vào tính toán định mức (các thời gian tính theo %).
+ t
ngtc
: 13,5%;
+ t
nggl
: 11% ca làm việc
+ t
ck
: 5%; 5.5%; 6%; 4.5% ca làm việc
Cửa sổ panô có kích thớc 1300 ì1100 đợc vẽ ở hình dới đây:
550
chi tiết thanh
chi tiết thanh ngang
1. Thanh ngang
2. Thannh
đứng
3. Ván panô
tỷ lệ 1:100
đứng
Sơ đồ mô tả chỗ làm việc
Phân x ởng tạo
hình
phân x ởng lắp ráp
Nơi bán thành phẩm Kho thành phẩm
phần thuyết minh
Công tác định mức nhằm sử dụng tiết kiệm lao động sống, lao
động vật hoá và thời gian vận hành, khai thác thiết bị, máy móc xây
dựng trên cơ sở các chỉ tiêu chất lợng và số lợng quy định. Mục đích chủ
yếu của công tác định mức là nghiên cứu và áp dụng các phơng pháp
sản xuất tiến bộ để thúc đẩy tăng năng suất lao động.
áp dụng đối với đồ án định mức này là thiết kế định mức lao
động để sản xuất cánh cửa panô bằng phơng pháp bán cơ giới trong x-
ởng mộc. Từ số liệu quan sát thực tế (bằng phơng pháp bấm giờ chọn
lọc và phơng pháp chụp ảnh ngày làm việc), chúng ta xử lí số liệu theo
những tiêu chuẩn nhất định để xác định đợc hao phí lao động tính bình
quân cho một đơn vị sản phẩm phần tử, thời gian ngừng việc theo quy
định. Từ kết quả thu đợc ta tổ chức lao động một cách khoa học và hợp
lí hoá sản xuất để đạt đợc mục đích tăng năng suất lao động.
Nội dung cơ bản của phần thuyết minh:
I. Chỉnh lí số liệu
1/ Chỉnh lí số liệu quan sát bằng phơng pháp bấm giờ chọn lọc (BGCL)
2/ Chỉnh lí số liệu quan sát bằng phơng pháp chụp ảnh ngày làm việc
(CANLV)
II. Thiết kế định mức lao động
1/ Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn
2/ Tính toán trị số định mức
III. Trình bày bảng định mức
I. Chỉnh lí số liệu
1/ Chỉnh lí số liệu quan sát bằng phơng pháp bấm giờ
chọn lọc:
Công việc chỉnh lí số liệu quan sát theo phơng pháp bấm giờ chọn
lọc đợc thực hiện theo 3 bớc:
- Bớc 1: Chỉnh lí sơ bộ
- Bớc 2: Chỉnh lí cho từng lần quan sát
- Bớc 3: Chỉnh lí số liệu cho n lần quan sát
Quy ớc kí hiệu:
Tij: phần tử thứ i ứng với lần quan sát thứ j
i: từ 1 đến 14
j: từ 1 đến 3
1.1. Chỉnh lí sơ bộ
Các dãy số đã đợc kiểm tra và sơ bộ tính số chu kì với tổng hao
phí lao động tơng ứng, thể hiện ở Bảng trị số bấm giờ các phần tử.
1.2. Chỉnh lí cho từng lần quan sát
Các giá trị trong dãy đã đợc sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn. Cần
phải xác định độ tản mạn của các dãy số xung quanh kì vọng toán của
nó (hay có thể nói là độ ổn định của dãy số).
a
max
: giá trị lớn nhất trong dãy
K
ôđ
=
a
min
: giá trị nhỏ nhất trong dãy
Tr ờng hợp 1: K
ôđ
1,3
Kết luận 1: độ tản mạn của dãy số là cho phép.
-mọi con số trong dãy đều dùng đợc.
Tr ờng hợp 2: 1,3 < K
ôđ
2
Kết luận 2: Chỉnh lí dãy số theo phơng pháp Số giới hạn
+ Kiểm tra giới hạn trên:
- Bỏ đi các số lớn nhất của dãy a
max
(m số) ; số lớn nhất của dãy
mới là a
max
. Tính trung bình số học:
a
1
+ a
2
+ . . . + a
max
a
1
=
n - m
- Tính giới hạn trên:
A
max
= a
1
+ K (a
max
a
min
)
- So sánh A
max
với a
max
Nếu A
max
a
max
thì giữ lại a
max
trong dãy.
Nếu A
max
< a
max
thì loại a
max
khỏi dãy.
+ Kiểm tra giới hạn dới:
- Bỏ đi các số bé nhất của dãy a
min
(m số); số bé nhất mơí của dãy
là a
min
. Tính trung bình số học:
a
min
+ . . . + a
n-1
+ a
n
a
2
=
n - m
- Tính giới hạn dới:
A
min
= a
2
K (a
max
a
min
)
- So sánh A
min
với a
min
Nếu A
min
< a
min
thì giữ lại a
min
trong dãy.
Nếu A
min
> a
min
thì loại a
min
khỏi dãy.
Tr ờng hợp 3: K
ôđ
> 2
Kết luận 3: chỉnh lí dãy số theo phơng pháp Độ lệch quân phơng
tơng đối thực nghiệm.
- Tính độ lệch quân phơng trên cơ sở các số liệu thực nghiệm:
e
tn
= 100 n.a
i
2
(a
i
)
2
a
i
n - 1
- So sánh e
tn
với độ lệch quân phơng tơng đối cho phép [e]
Nếu e
tn
[e] thì các con số trong dãy đều dùng đợc.
Nếu e
tn
> [e] thì phải sửa đổi dãy số theo các hệ số K
1
và K
n
a
i
a
1
a
i
2
a
1
.a
i
K
1
= K
n
=
a
i
- a
n
a
n
.a
i
- a
i
2
- K
1
< K
n
: bỏ đi số bé nhất của dãy
- K
1
K
n
: b
- ỏ đi số lớn nhất của dãy
- Kiểm tra lại K
ôđ
Các phần tử đợc chỉnh lí nh sau
Phần tử a
max
a
min
K
ôđ
Kết luận
T
1,1
T
1,2
T
1,3
10
10
10
8
8
8
1,25
1,25
1,25
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 1
T
2,1
T
2,2
T
2,3
13
14
12
10
10
10
1,30
1,40
1,20
kết luận 1
kết luận 2
kết luận 1
T
3,1
T
3,2
T
3,3
26
26
25
20
20
20
1,30
1,30
1,25
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 1
T
4,1
T
4,2
T
4,3
58
57
69
47
46
42
1,23
1,24
1,64
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 2
T
5,1
T
5,2
T
5,3
48
84
45
38
36
38
1,26
2,33
1,18
kết luận 1
kết luận 3
kết luận 1
T
6,1
T
6,2
T
6,3
22
23
23
17
18
18
1,29
1,28
1,28
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 1
T
7,1
T
7,2
T
7,3
31
30
32
25
24
25
1,24
1,25
1,28
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 1
T
8,1
T
8,2
T
8,3
39
38
39
30
32
33
1,30
1,19
1,18
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 1
T
9,1
T
9,2
T
9,3
11
11
13
9
9
10
1,22
1,22
1,30
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 1
T
10,1
T
10,2
T
10,3
98
80
79
48
63
64
2,04
1,27
1,23
kết luận 3
kết luận 1
kết luận 1
T
11,1
T
11,,2
T
11,3
1350
1440
1500
1080
1140
1200
1,25
1,26
1,25
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 1
T
12,1
T
12,,2
T
12,3
156
161
147
135
135
139
1,16
1,19
1,06
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 1
T
13,1
T
13,,2
T
13,3
52
53
55
42
41
43
1,24
1,29
1,28
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 1
T
14,1
T
14,2
T
14,3
13
11
11
10
9
9
1,30
1,22
1,22
kết luận 1
kết luận 1
kết luận 1
+ Phần tử T
2,2
Chỉnh lí dãy số theo phơng pháp Số giới hạn
- kiểm tra giới hạn trên:Giả sử bỏ đi số lớn nhất của dãy
a
max
= a
19,20,21
=14