Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LỊCH SỬ KHỐI 6789 THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.36 KB, 44 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN : LỊCH SỬ
Năm học 2020 - 2021
KHỐI 6
Cả năm: 35 tuần = 35 tiết ( tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 1 tiết = 18 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết

HỌC KÌ I
Tuần

Tiết

Tên bài

MỞ ĐẦU
1

Thời
lượng
dạy học
2 tiết

Yêu cầu cần đạt

- Học sinh hiểu rõ học lịch sử là học những sự
kiện cụ thể sát thực , có căn cứ KH.
Học lịch sử là để hiểu rõ quá khứ, để sống với
hiện tại và hướng tới tương lai tốtđẹp hơn .
- Học sinh hiểu tầm quan trọng của việc tính thời
gian trong lịch sử. Thế nào là dương lịch, âm lịch
và cơng lịch.


- Biết cách đọc ghi và tính năm tháng theo công
lịch.

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đôi…
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đôi…

- Sau khi xã hội nguyên thuỷ tan dã, xã hội có
giai cấp và nhà nước ra đờì. Nhà nước đầu tiên
đã hình thành ở phương Đơng bao gồm Ai Cập,
ấn Độ, Lưỡng hà, TQ từ cuối thiên niên kỷ thứ
IV, đầu thiên niên kỷ III TCN.
- Nền tảng kinh tế, thể chế nhà nước ở các quốc
gia này.

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đôi…

1

Bài 1. Sơ lược
về môn Lịch sử


1

2

Bài 2. Cách tính
thời gian trong
lịch sử

1

Phần một. KHÁI QT LỊCH
SỬ CỔ ĐẠI
3
3
Bài 4. Các quốc
gia cổ đại phương
Đơng

Hình thức tổ
chức dạy học

Điều chỉnh
thực hiện

4 tiết
1

Mục 2 với mục 3 tích
hợp thành 01 mục: 2. Xã
hội cổ đại phương Đơng

(Nhấn mạnh vào đặc
điểm giai cấp xã hội và
hình thức nhà nước)


2
4

4

Bài 5. Các quốc
gia cổ đại phương
Tây

1

5

5

Bài 6. Văn hoá
cổ đại

1

6

6

Bài 7. Ôn tập


1

Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NGUỒN GÔC ĐẾN THẾ KỈ
X
Chương I. Buổi đầu lịch sử nước
ta
7,8
7-8
Chủ đề: Xã hội
nguyên thủy

HS nắm được
- Tên vị trí các quốc gia cổ đại phương Tây.
- Điều kiện tự nhên vùng đất Địa trung hải,
không thuận lợi cho p.triển nông nghiệp.
- Những đặc điểm về nền tảng cơ cấu và thể chế
nhà nước ở Hi Lạp và Rô ma cổ đại.
- Những thành tựu tiêu biểu của các quốc gia cổ
đại phương Tây.
HS nắm được
- Qua mấy ngàn năm tồn tại, thời cổ đại đã để
cho loài người một di sản văn hoá đồ sộ, quý giá.
-Tuy ở mức độ khác nhau nhưng người phương
đông và người phương Tây cổ đại đều sáng tạo
nên những thành tựu văn hoá đa dạng, phong
phú bao gồm chữ viết, chữ số, lịch, văn học,
khoa học, nghệ thuật Đặc biệt là toán học….
- HS nắm được các kiến thức cơ bản của phần

lịch sử thế giới cận đại.
- Sự xuất hiện của con người trên trái đất.
- Các giai đoạn p.triển của thời nguyên thuỷ
thông qua lao động sản xuất.
- Các quốc gia cổ đại
- Những thành tựu văn hoá lớn thời cổ đại, tạo
cơ sở đầu tiên cho việc học tập phần lịch sử DT

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đôi…

Qua bài cho HS hiểu:
- Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá
trình chuyển biến từ người tối cổ trở thành người
hiện đại.
- Đ/sống vật chất và tổ chức xã hội của người
ngun thuỷ.

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đơi…

Tích hợp mục 2 và mục
3 với nhau thành 01
mục: 2. Xã hội cổ đại Hi
Lạp Rô Ma (Nhấn mạnh
đặc điểm giai cấp xã hội

và hình thức nhà nước)

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đơi…

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đơi…

4 tiết

2

Tích hợp 3 bài 3,8,9
thành chủ đề: Xã hội
nguyên thủy
Tích hợp mục 1,2,3 của
bài 3 với mục 1,2,3 của
bài 8 theo từng cặp, ở


3

9

9


10

10

Làm bài tập lịch
sử

1

Kiểm tra giữa
HK1

1

Chương II. Thời đại dựng nước:
Văn Lang - Âu Lạc
11,12
11-12 Bài 10. Những
chuyển biến
trong đời sống
kinh tế

- Vì sao xã hội nguyên thuỷ tan dã .
- Trên đất nước ta, từ xa xưa đã có con người
sinh sống.
- Trải qua hàng chục vạn năm những con người
đó đã chuyển dần từ Người tối cổ đến Người tinh
khôn.
- Thông qua sự quan sát các công cụ, giúp HS
hiểu được giai đoạn phát triển của người nguyên

thủy trên đất nước ta.
- Hiểu được ý nghĩa quan trọng của những đổi
mới trong đ/sống vật chất của người nguyên thuỷ
thời Hồ Bình- Bắc Sơn.
- Ghi nhận tổ chức xã hội đầu tiên của người
nguyên thuỷ và ý thức nâng cao đ/sống tinh thần
của họ.
- Làm các bài tập chương: trắc nghiệm, điền
khuyết,…
- Bước đầu làm quen các dạng bài phân tích sự
kiện lịch sử.
Nhằm ktra đánh giá khả năng tiếp thu bài của
học sinh trong thời gian qua

từng mục những nội
dung nào trùng giữa Việt
Nam và thế giới cần tinh
giản, nội dung nào riêng
của Việt Nam sẽ bổ sung
thêm. Có thể cấu trúc
thành những mục sau: 1.
Con người đã xuất hiện
như thế nào? 2. Người
tinh khôn sống như thế
nào? 3. Vì sao xã hội
nguyên thủy tan rã? 4.
Đời sống người nguyên
thủy trên đất nước Việt
Nam
Dạy trên lớp:

Hoạt động cá
nhân, cặp
đôi…
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân.
- Trắc nghiệm
- Tự luận

7 tiết
2

HS hiểu được.
- Những chuyển biến lớn về ý nghĩa hết sức quan
trọng trong đ/sống kinh tế của người nguyên
thuỷ.
- Công cụ cải tiến ( kỹ thuật chế tác đá tinh sảo
hơn.)
- Phát minh nghề kỹ thuật luyện kim (công cụ
bằng đồng xuất hiện) -> năng xuất lao động tăng
nhanh .

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đôi…

- Mục 1. Công cụ sản
xuất đựơc cải tiến như
thế nào ?

- Mục 2. Thuật luyện
kim đã được phát minh
như thế nào ?
Gộp 2 mục với nhau với
tên mục là: 1. Công cụ
sản xuất được cải tiến


4
- Nghề trồng lúa nước ra đời làm cho c/sống của
người Việt ổn định hơn.

13

13

Chủ đề : Nước
Văn Lang

1

-HS sơ bộ nắm được: những nét cơ bản về điều
kiện hình thành nhà nước Văn Lang. Nhà nước
Văn Lang tuy còn sơ khai nhưng đó là 1 tổ chức
quản lý đất nước bền vững đánh dấu giai đoạn
mở đầu thời kỳ dựng nước.
-HS hiểu: thời Văn Lang, người dân VN đã xây
dựng cho đất nước mình một cuộc sống vật chất
và tinh thần riêng, vừa đầy đủ vừa phong phú tuy
còn sơ khai.


Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đôi…

14

14

Chủ đề: Nước
Âu Lạc

1

-HS nắm được Tinh thần yêu nước, quyết tâm
đấu tranh bảo vệ đất nước của nhân dân ta ngay
buổi đầu dựng nước. Hiểu được bước tiến mới
trong xây dựng đất nước thời An Dương Vương.
HS thấy được giá trị thành Cổ Loa.
- Thành Cổ Loa là trung tâm chính trị, kinh tế,
quân sự của nước Âu Lạc.
- Thành Cổ Loa là cơng trình qn sự độc đáo,
thể hiện được tài năng quân sự của ông cha ta.
- Do mất cảnh giác nhà nước Âu Lạc rơi vào tay
Triệu Đà.

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp

đôi…

15

15

Làm bài tập

1

Tổng hợp và ôn tập kiến thức

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp

như thế nào ? ( chỉ tập
trung vào sự tiến bộ
trong việc cải tiến công
cụ sản xuất: từ công cụ
đá cũ đến đá mới, từ
công cụ đá mới đến kim
loại và ý nghĩa của
những bước tiến đó)
Tích hợp 2 bài 12 và 13
thành chủ đề : Nước Văn
Lang.
Chủ đề : Nước Văn
Lang có bố cục như sau:
- Mục I. Nhà nước Văn

Lang thành lập 1. Sự
thành lập nhà nước Văn
Lang 2. Tổ chức nhà
nước Văn Lang
- Mục II. Đời sống của
cư dân Văn Lang
Tích hợp 2 bài 14,15
thành chủ đề: Nước Âu
Lạc
Bài 14. Mục 3. Đất nước
Âu Lạc có gì thay đổi?
(K dạy)
- Chủ đề Nước Âu Lạc
có bố cục như sau:
1. Nhà nước Âu Lạc
2. Cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược
của nhân dân Âu Lạc


5

16

17

Bài 16. Ơn tập
học kì I

1


Tổng hợp và ơn tập kiến thức

17

17

Kiểm tra học kì
I

1

- Kiến thức trong tồn bộ các bài từ bài 3-15.

18

18

Lịch sử địa
phương

1

Lịch sử Thái Nguyên

đôi…
- Trắc nghiệm
- Tự luận
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá

nhân, cặp
đôi…
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đôi…


6

HỌC KÌ II
Tuần

Tiết

Tên bài

Chương III. Thời kì Bắc thuộc và
đầu tranh giành độc lập
19-22 19-22 Chủ đề: Thời kì
Bắc thuộc và đấu
tranh giành độc
lập

Thời
lượng
dạy học

9 tiết

Yêu cầu cần đạt

4

- Sau thất bại của ADV, đất nước ta bị PK
phương Bắc thống trị tàn bạo đối với nước ta là
nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng được ND
ủng hộ đã nhanh chóng thành công. Ách thống
trị của PK phương Bắc bị lật đổ, đất nước ta
giành được độc lập.
- Sau khi KN thắng lợi, Hai Bà Trưng đã tiến
hành công cuộc xây dựng đất nước và giữ gìn
nền độc lập vừa giành được và tiến hành công
cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán.
- Ý nghĩa Cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược Hán (42- 43)
- Chính sách “ đồng hố” được thực hiện triệt để
ở mọi phương diện ko chỉ nhằm xâm chiếm nước
ta lâu dài mà cịn muốn xố bỏ sự tồn tại của DT
ta.
- Nhân dân ta đã ko ngừng đấu tranh để thốt
khỏi tai hoạ đó.
- Trong cuộc đấu tranh chống chính sách “đồng
hố” của người Hán, tổ tiên ta đã kiên trì bảo vệ
tiếng Việt, phong tục tập quán của người Việt.
- Những nét chính về nguyên nhân, diễn biến, ý
nghĩa của cuộc khởi nghĩa bà Triệu, cuộc khởi

nghĩa Lí Bí, cuộc khởi nghĩa của Mai Thúc Loan
và Phùng Hưng.
- Việc Lí Bí xưng đế và lập nước Vạn Xn có ý
nghĩa to lớn đối với lịch sử DT.

Hình thức tổ
chức dạy học

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đôi…

Điều chỉnh thực hiện

Từ bài 17 đến bài 23
tích hợp thành chủ đề:
Thời kì Bắc thuộc và
đấu tranh giành độc
lập
Chủ đề: “Thời kì Bắc
thuộc và đấu tranh giành
độc lập” có bố cục các
nội dung sau:
Chính sách cai trị của
các triều đại phong
kiến phương Bắc và
cuộc sống của nhân
dân Giao Châu. Tập
trung vào các nội

dung:
- Chính trị: trực tiếp
cai trị, chia châu, quận
huyện
-Kinh tế: chiếm ruộng
đất, tô thuế nặng nề
- Xã hội và Văn hóa:
đồng hóa dân tộc Việt,
bắt nhân dân ta theo
phong tục và luật pháp
của người Hán. Thực
hiện đồng hóa về văn
hóa.


7
.

23

23

Làm bài tập lịch
sử

1

- Làm các dạng bài trắc nghiệm, nối các sự kiện
lịch sử,…


24

24

Bài 24. Nước
Chăm-pa từ thế
kỉ II đến thế kỉ X

1

25

25

Bài 25. Ôn tập

1

HS hiểu được
- Quá trình thành lập và phát triển của nước
Chăm Pa, từ nước Lâm Ấp của huyện Tượng
Lâm đến một quốc gia lớn mạnh, sau này dám
tấn công cả quốc gia Đại Việt (Cham-Pa là một
bộ phận của nước VN ngày nay).
- Những thành tựu nổi bật về kinh tế và văn hoá
của Chăm Pa từ thế kỷ II ->X.
- Các triều đại phong kiến phương Bắc thi hành

- Những thay đổi của
nước ta dưới thời thuộc

Đường).
- Những thay đổi của
nước ta dưới thời
thuộc Đường).
2. Các cuộc đấu tranh
giành độc lập tiêu biểu
từ năm 40 đến thế kỉ
IX. (Tập trung vào các
cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu: Hai Bà Trưng năm 40; Khởi nghĩa
Lý Bí, Nước Vạn
Xuân, Mai Thúc Loan.
Tổ chức dạy học với việc
hướng dẫn học sinh lập
bảng thống kê: tên cuộc
khởi nghĩa, thời gian, địa
điểm, người lãnh đạo,
kết quả và ý nghĩa)
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đôi…
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đôi…

Dạy trên lớp:



8
chương III

26

26

Làm bài tập lịch
sử

1

27

27

Kiểm tra giữa
HK2

1

Chương IV. Bước ngoặt lịch
sử đầu thế kỉ X
28,29 28-29 Chủ đề: Bước
ngoặt lịch sử đầu
thế kỉ X

chính sách thống trị tàn bạo đối với nhân dân ta.
- Các cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống Bắc
thuộc: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lí

Bí, Mai Thúc Loan,...
- Những chuyển biến về kinh tế văn hoá.
- Làm các dạng bài trắc nghiệm, nối các sự kiện
lịch sử,…
- Kiểm tra kiến thức chương III

Hoạt động cá
nhân, cặp
đôi…
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đôi…
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân

8 tiết
2

30

30

Làm bài tập lịch
sử

1

31


31

Bài 28. Ôn tập

1

HS nắm được:
- 905, Khúc Thừa Dụ giành được quyền tự chủ.
- 930, quân Nam Hán sang xâm lược, Dương
Đình Nghệ kháng chiến thắng lợi, xưng Tiết độ
sứ.
- Năm 938, quân Nam Hán sang xâm lược nước
ta, Ngô Quyền mang quân từ ái Châu ra Bắc,
chuẩn bị chống quân xâm lược.
- Trận đánh trên sông Bạch Đằng của quân ta do
Ngô Quyền lãnh đạo giành thắng lợi hoàn toàn.
Làm các dạng bài trắc nghiệm, nối các sự kiện
lịch sử
Giúp HS hệ thống hóa kiến thức của LS Việt
Nam từ nguồn gốc đến thế kỉ X:
- Các giai đoạn phát triển từ thời dựng nước Văn
Lang- Âu Lạc.
- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu.
- Những cuộc khởi nghĩa chống Bắc thuộc.
- Những anh hùng dân tộc.

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp

đôi…

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đơi…
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đơi…

Tích hợp, cấu trúc lại 2
bài 26,27 thành chủ đề:
Bước ngoặt lịch sử đầu
thế kỉ X với hai nội dung
sau:
1. Họ Khúc, họ Dương
dựng quyền tự chủ
2. Ngô Quyền và Chiến
thắng Bạch Đằng năm
938


9
32

32

Làm bài tập lịch
sử


1

Làm các dạng bài trắc nghiệm, nối các sự kiện
lịch sử

33

33

Ơn tập học kì II

1

34

34

Kiểm tra học kì
II

1

- Các triều đại phong kiến phương Bắc thi hành
chính sách thống trị tàn bạo đối với nhân dân ta.
- Các cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống Bắc
thuộc: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lí
Bí, Mai Thúc Loan,...
- Những chuyển biến về kinh tế văn hoá
- Kiến thức học kỳ II


35

35

Trả bài kiểm tra
học kì

1

Nhận xét đánh giá bài làm của học sinh

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đôi…
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đôi…
-Trắc nghiệm
- Tự luận
động cá nhân.
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đơi…

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MƠN LỊCH SỬ
Năm học 2020 - 2021

KHỐI 7
Cả năm: 35 tuần = 70 tiết (2 tiết/1 tuần)
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết = 34 tiết

HỌC KÌ I
Tuần

Tiết

Tên bài

Phần một: KHÁI QUÁT LỊCH SỬ THẾ
GIỚI TRUNG ĐẠI

Thời
lượng
dạy học
10 tiết

Yêu cầu cần đạt

Hình thức tổ
chức dạy học

Điều chỉnh thực hiện


10
1


2,3

1

Bài 1. Sự hình thành và
phát triển của xã hội
phong kiến ở châu Âu

1

- Nắm được quá trình hình thành xã hội
phong kiến châu Âu
- Hiểu khái niệm “lãnh địa phong kiến”,
đặc trưng của kinh tế lãnh địa phong kiến.
- Biết nguyên nhân xuất hiện thành thị
trung đại. Phân biệt giữa nền kinh tế lãnh
địa và nền kinh tế thành thị.

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đôi…

2

Bài 2. Sự suy vong của chế
độ phong kiến và sự hình
thành chủ nghĩa tư bản ở
châu Âu

Bài 3. Cuộc đấu tranh
của giai cấp tư sản chống
phong kiến thời hậu kì
trung đại ở châu Âu

1

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
…..
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đôi….

Bài 4. Trung Quốc thời
phong kiến

2

Bài 5. Ấn Độ thời phong
kiến

1

- Giúp hs hiểu rõ nguyên nhân và hệ quả
của các cuộc phát kiến địa lí một trong
những nhân tố quan trọng tạo tiền đề cho
việc hình thành quan hệ sản xuất TBCN

- Nguyên nhân xuất hiện và nội dung tư
tưởng của phong trào Văn hoá Phục hưng.
- Nguyên nhân dẫn đến phong trào cải cách
tôn giáo và những tác động của phong trào
này đến xã hội phong kiến châu Âu bấy
giờ.
- Giúp học sinh hiểu được quá trình hình
thành XHPK ở Trung Quốc. Thứ tự các
triều đại, tổ chức bộ máy chính quyền đặc
điểm KT, VH,....
- Sự hình thành xã hội phong kiến ở Trung
Quốc và các triều đại phong kiến của
Trung Quốc.
- Những thành tựu lớn về văn hoá, khoa
học kĩ thuật của Trung Quốc.
- Giúp hs nắm được các giai đoạn lớn của
lịch sử ÂĐ từ thời cổ đại đến giữa TK
XIX. Những chính sách cai trị của các
vương triều và những biểu hiện của sự phát

3

4-5

3

6

1


Mục 1. Sự hình thành xã
hội
phong kiến ở châu Âu:
Tập trung vào sự thành
lập các vương quốc mới
của
người Giéc man trên đất
của đế quốc Rơ Ma đã
tan rã và sự hình thành
quan hệ sản xuất phong
kiến ở
châu Âu

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi

Mục 1. Sự hình thành xã
hội phong kiến ở Trung
Quốc: Khuyến khích học
sinh tự đọc thêm phần
bảng niên biểu

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi

Mục 1. Những trang sử

đầu tiên: Không dạy
2. Ấn Độ thời phong
kiến: Hướng dẫn học sinh


11

4

7-8

Bài 6. Các quốc gia
phong kiến Đông Nam Á

2

5

9

Bài 7. Những nét chung
về xã hội phong kiến

1

10

Làm bài tập lịch sử

1


Phần hai. LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ
THẾ KỈ X ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
Chương I. Buổi đầu độc lập thời Ngô,
Đinh, Tiền Lê (thế kỉ X)

3 tiết

triển thịnh đạt ÂĐ thời PK
- Biết được một số thành tựu của VH ÂĐ
thời cổ, trung đại
- Nắm được tên gọi của các quốc gia trong
khu vực ĐNÁ.
- Những đặc điểm tương đồng về vị trí địa
lí của các quốc gia đó.
- Các giai đoạn lịch sử quan trọng của khu
vực ĐNÁ.
- Giúp hs nắm được các quốc gia PK ĐNA
hiện nay gồm những nước nào? Tên gọi, vị
trí địa lí của các nước khu vực ĐNA.
- Các giai đoạn phát triển lịch sử lớn của
khu vực.
- Thời gian hình thành và tồn tại của xã hội
phong kiến.
- Nền tảng kinh tế và các giai cấp cơ bản
trong xã hội.
- thể chế chính trị của nhà nước phong
kiến.
- Hệ thống các kiến thức về lịch sử XHPK
châu Âu và phương Đơng: sự hình thành

và phát triển của XHPK.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích và so sánh
các sự kiện lịch sử.

lập bảng niên biểu
Dạy học trên
lớp: Hoạt động
cá nhân, nhóm,
cặp đơi….

- Mục 1. Sự hình thành
các vương quốc chính ở
Đơng Nam Á Mục Mục Tập trung vào sự ra đời
những quốc gia cổ đại 10
thế kỉ đầu sau Cơng
ngun
- Mục 2. Sự hình thành
và phát triển của các
quốc gia phong kiến
Đông Nam Á: Hướng
dẫn học sinh lập bảng
niên biểu
Dạy học trên
Mục 1. Sự hình thành và
lớp: Hoạt động phát triển xã hội phong
cá nhân, nhóm, kiến: Khơng dạy
cặp đơi….
Dạy học trên
lớp: Hoạt động
cá nhân, nhóm,

….


12
6

7

11

Bài 8. Nước ta buổi đầu
độc lập

1

12

Bài 9. Nước Đại Cồ Việt
thời Đinh - Tiền Lê

1

13

Bài 9. Nước Đại Cồ Việt
thời Đinh - Tiền Lê
( tiếp)

1


Chương II. Nước Đại Việt thời Lý (thế
kỉ XI -XII)
7
14
Bài 10. Nhà Lý đẩy
mạnh công cuộc xây
dựng đất nước

8

15-16

Bài 11. Cuộc kháng chiến
chống quân xâm lược
Tống (1075-1077)

Học sinh nắm được sự ra đời của triều đại
nhà Ngô - Đinh, tổ chức nhà nước thời
Ngô - Đinh.Công lao của Ngô Quyền,
Đinh bộ Lĩnh trong công cuộc củng cố nền
độc lập & bước đầu xây dựng đất nước về
đời sống, kinh tế xã hội.
- Thời Đinh - Tiền Lê , bộ máy nhà nước
đã xây dựng tương đối hồn chỉnh, khơng
cịn đơn
- Nhà Tống tiến hành chiến tranh xâm lược
và bị quân ta đánh bại.
- Các vua thời Đinh - Tiền Lê bước đầu
xây dựng một nền kinh tế tự chủ bằng sự
phát triển nơng nghiệp, thủ cơng và thương

nghiệp.
- Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội,
văn hóa cũng có nhiều thay đổi.

Dạy học trên
lớp: Hoạt động
cá nhân, nhóm,
cặp đơi….

Các chính sách của nhà Lý để xây dựng
đất nước: dời đô về Thăng Long, đặt tên
nước “Đại Việt”, chia lại đất nước về mặt
hành chính, tổ chức lại bộ máy chính
quyền trung ương và địa phương, xây dựng
luật pháp chặt chẽ, quân đội vững mạnh...
- Âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống
là nhằm bành trướng lãnh thổ, đồng thời
giải quyết những khó khăn về tài chính và
xã hội trong nước
- Cuộc tiến cơng tập kích sang đất Tống
của Lý Thường Kiệt là hành động chính
đáng.

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….

Dạy học trên
lớp: Hoạt động

cá nhân, nhóm,
cặp đơi….
Dạy học trên
lớp: Hoạt động
cá nhân, nhóm,
cặp đơi….

8 tiết
1

2

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….

- Gộp 2 mục thành Mục
1. Nước ta dưới thời Ngô
- Học sinh tự tham khảo
danh sách 12 sứ quân


13
9

10

11


17

Làm bài tập lịch sử

1

Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ
bản về xã hội phong kiến

18

Ôn tập

1

19

Kiểm tra giữa HK1

1

- Hệ thống hoá các kiến thức đã học.
Nắm vững những kiến thức đã học.
- Rèn khả năng phân tích, tổng hợp.
- Giáo dục lịng u thích mơn học.
- Năng lực chung: Trình bày, đọc và xử lí
thơng tin
- Năng lực chuyên biệt:
+ Xác định mối liên hệ, tác động giữa các
sự kiện, hiện tượng, So sánh, phân tích,

khái quát hóa Nhận xét, đánh giá
Củng cố và khắc sâu những kiến thức cơ
bản về xã hội phong kiến

20

Bài 12. Đời sống kinh tế,
văn hóa

1

21

Bài 12. Đời sống kinh tế,
văn hóa(tiếp)

1

Chương III. Nước Đại Việt thời Trần
(thế kỉ XIII - XIV)

11 tiết

- Đời sống kinh tế: quyền sở hữu ruộng
đất, khai hoang, đào vét kênh ngịi, một số
nghề thủ cơng, đúc tiền, các trung tâm
buôn bán.
- Hiểu được nguyên nhân thành công trong
bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ.
- Xã hội có chuyển biến , các giai tầng

trong xã hội .
-Văn hóa, giáo dục phát triển, hình thành
văn hóa Thăng Long

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….

Kiểm tra cá
nhân bằng bài
kiểm tra…
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….


14
11-15

22-30


Chủ đề: Đại Việt dưới
thời nhà Trần

9

- Sự thành lập nhà Trần và sự củng cố chế
độ phong kiến tập quyền.
- Các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm
dưới thời Trần
- Tập trung vào âm mưu xâm lược Đại Việt
của Mông Cổ
- Tình hình kinh tế, văn hóa thời Trần.

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….

16

31-32

Bài 16. Sự suy sụp của
nhà Trần cuối thế kỉ XIV

2

- Sự yếu kém của vua quan nhà Trần trong
việc quản lí và điều hành đất nước, tình

hình kinh tế, xã hội các cuộc đấu tranh của
nơng nơ, nơ tì đã diễn ra ngày càng rầm rộ.
- Giải thích sự sụp đổ của nhà Trần – nhà
Hồ thành lập
- Nêu nội dung chính sách cải tổ của Hồ
Quý Ly
- Tác dụng của cải cách này.

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….

Chương IV. Đại Việt thời Lê sơ (từ thế kỉ
XV - đầu thế kỉ XVI)

4 tiết

- Tích hợp Bài 13, bài 14,
bài 15 thành chủ đề: Đại
Việt dưới thời nhà Trần.
Có thể bố cục lại như
sau:
Mục I. Sự thành lập nhà
Trần và sự củng cố chế
độ phong kiến tập quyền.
Mục II. Các cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm
dưới thời Trần. (Đưa mục
I Bài 14 vào đầu mục này

thành ý nhỏ “Âm mưu
xâm lược Đại Việt của
Mông - Ngun).
Mục III. Tình hình kinh
tế, văn hóa thời Trần.
- Tập trung vào âm mưu
xâm lược Đại Việt của
Mông Cổ


15
17

18

33

Bài 18. Cuộc kháng
chiến của nhà Hồ và
phong trào khởi nghĩa
chống quân Minh đầu thế
kỉ XV

1

34

Làm bài tập lịch sử

1


35

Ôn tập

1

36

Kiểm tra học kì I

1

- Nắm được âm mưu, những hành động
bành trướng và những thủ đoạn cai trị của
nhà Minh..
- Nắm được diễn biến, kết quả, ý nghĩa các
cuộc khởi nghĩa quý tộc Trần, tiêu biểu là
Trần Ngỗi và Trần Quý Kháng.
- Củng cố những kiến thức cơ bản về phần
lịch sử thế giới cũng như phần lịch sử Việt
Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV.
- Các thành tựu cơ bản về kinh tế, văn hóa
của thế giới cũng như của Việt Nam
Củng cố những kiến thức cơ bản về phần
lịch sử thế giới cũng như phần lịch sử Việt
Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIV.
- Đánh giá lại việc tiếp nhận của học sinh
qua các chủ đề: Nước Đại Việt thời Lý,
Nước Đại Việt thời Trần.

- Ghi nhớ được tên, một số mốc lịch sử
chính, sự kiện lịch sử chính, nhân vật
lịch sử tiêu biểu, thành tựu quan trọng
của thời Lý, Trần
- Giải thích được ý nghĩa lịch sử của
cuộc kháng chiến thời Lý, Trần; Ý nghĩa
của một số thắng lợi tiêu biểu trong các
cuộc kháng chiến.
- Giải thích được ý nghĩa, tác dụng một
số nghệ thuật quân sự thời Trần.
- Phân tích được nguyên nhân thắng lợi,
nghệ thuật quân sự trong các cuộc
kháng chiến.
- Đánh giá được vai trò các nhân vật lịch
sử; nghệ thuật quân sự trong các cuộc
kháng chiến. Rút ra được bài học kinh
nghiệm.

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….


16

HỌC KÌ II
Tuần

Tiết

19

37

19-21

38-41

Tên bài
Lịch sử địa phương

Bài 19. Khởi nghĩa Lam
Sơn (1418 - 1427)

Thời
lượng
dạy học

1

4

Yêu cầu cần đạt

Hình thức tổ
chức dạy học

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….
- Lập niên biểu và tường thuật diễn biến
Dạy trên lớp:
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trên sơ đồ: từ lập Hoạt động cá
căn cứ lực lượng xây dựng, chống địch vây nhân, nhóm,
quét và mở rộng vừng hoạt động ở miền
cặp đôi….
Tây Thanh Hóa cho đến chuyển căn cứ vào
Nghệ An, mở vùng giải phóng và Tân Bình
Thuận Hóa rồi phản cơng diệt viện và giải
phóng đất nước.
- Nhớ tên một số nhân vật và địa danh.
Lịch sử cùng với những chiến công tiêu
biểu của cuộc khởi nghĩa
- Hiểu được nguyên nhân thắng lợi

Điều chỉnh thực hiện


Một số nét tiêu biểu về cuộc khởi nghĩa ở
Thái Nguyên

Sắp xếp, cấu trúc lại nội
dung các mục của bài
thành ba nội dung chính
như sau: 1. Lê Lợi dựng
cờ khởi nghĩa
2. Diễn biến cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn. (Chỉ lập
bảng thống kê các sự
kiện tiêu biểu, tập trung
vào trận Tốt Động - Chúc
Động và trận Chi
LăngXương Giang)
3. Nguyên nhân thắng lợi
và ý nghĩa lịch sử.


17
21-22

42-44

23

45

Bài 20: Nước Đại Việt
thời Lê Sơ


3

- Bộ máy chính quyền thời Lê sơ, chính
sách đối với quân đội thời Lê, những điểm
chính của bộ luật Hồng Đức. So sánh với
thời Trần để chứng minh dưới thời Lê sơ,
nhà nước tập quyền tương đối hồn chỉnh,
qn đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm
bảo kỉ cương, trật tự xã hội.
- Sau khi nhanh chóng khơi phục sản xuất,
thời Lê sơ nền kinh tế phát triển về mọi
mặt. Sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp
chính: địa chủ phong kiến và nông dân.
Đời sống các tầng lớp khác ổn định.
- Chế độ giáo dục -thi cử thời Lê rất được
coi trọng

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….

Làm bài tập lịch sử

1

- Nắm được những thành tựu trong lĩnh
vực xây dựng (kinh tế, chính trị, văn hố,
giáo dục ) và bảo vệ đát nứơc (chống xây

dựng và đo hộ của nước ngồi).

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….

- Nhà nước phong kiến tập quyền của Đại
Việt phát triển hàn chỉnh và đạt đến đỉnh
cao ơt TK XV về các mặt thiết chế chính
trị, pháp luật, kinh tế.
- Đầu TK XVI những biểu hiện về sự suy
yếu của nhà Lê ngày càng rõ nét trên các
mặt chính trị, xa hội. Hiểu được ngun
nhân và hậu quả của tình hình đó.
- Biết được nguyên nhân, diễn biến, hậu
quả của các cuộc chiến tranh Nam-Bắc
triều và Trịnh- Nguyễn
- Trình bày được một cách tổng quát bức
tranh kinh tế cả nước :
+ Sự khác nhau của kinh tế nông nghiệp và

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….

Các cuộc chiến tranh
Nam - Bắc Triều và chiến
tranh Trịnh - Nguyễn:

Khơng dạy

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,

Mục 1 Kinh tế: - Chỉ nêu
khái quát nét chính về
kinh tế để thấy được

Chương V. Đại Việt ở các thế kỉ XVI –
XVIII
23-24 46-47 Bài 22. Sự suy yếu của
nhà nước phong kiến tập
quyền (thế kỉ XVI XVIII)

24

48

Bài 23. Kinh tế, văn hóa
thế kỉ XVI - XVIII

Mục IV. Một số danh
nhân văn hóa xuất sắc
của dân tộc: Tự học

15 tiết
2


1


18

25

26,
27

49

Bài 23. Kinh tế, văn hóa
thế kỉ XVI - XVIII(tiếp
theo)

1

50

Bài 24. Khởi nghĩa nơng
dân Đàng Ngồi thế kỉ
XVIII

1

Bài 25. Phong trào Tây
Sơn

3


51-53

kinh tế hàng hóa ở 2 miền đất nước.
Nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó.
+ Thủ cơng nghiệp phát triển : chợ phiên,
thị tứ và sự xuất hiện thêm một số thành
thị. Sự phồn vinh của các thành thị.

cặp đơi….

điểm mới so với giai
đoạn trước

- Những nét chính về tình hình văn hóa
nước ta ở các thế kỉ XVI – XVII. Chú ý
nêu được những điểm mới về mặt tư
tưởng, tôn giáo và văn học, nghệ thuật.
- Sự ra đời chữ Quốc ngữ.
- Nêu những biểu hiện về đời sống khổ cực
của nơng dân và giải thích ngun nhân
chính của tình trạng đó.
- Kể tên các cuộc khởi nghĩa nơng dân tiêu
biểu và trình bày trên lược đồ một vài cuộc
khởi nghĩa : nguyên nhân bùng nổ và thất
bại, diễn biến chính và ý nghĩa của các
cuộc khởi nghĩa đó.
- Sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn ở
Đàng Trong nửa sau thế kỷ XVIII, từ đó
dẫn đến phong trào nông dân ởĐàng Trong

mà đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn.
- Anh em Nguyễn Nhạc lập căn cứ Tây
Sơn và sự ủng hộ của đồng bào Tây
Nguyên.
- Các mốc quan trọng của phong trào Tây
Sơn nhằm đánh đổ tập đòan phong kiến
phản động,tiêu diệt quân Xiêm,từng bước
thống nhất đất nước.
- Mốc niên đại gắn liền với hoạt động của
nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền
vua Lê,chúa Trịnh.

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….

Mục II. 3 Văn học và
nghệ thuật dân gian: Chỉ tập trung vào nghệ
thuật dân gian

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….

Mục 2. Những cuộc khởi
nghĩa lớn: - Hướng dẫn
học sinh lập bảng thống
kê các cuộc khởi nghĩa

nơng dân Đàng Ngồi.

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….

- Mục I.1. Xã hội Đàng
Trong nửa sau thế kỉ
XVIII
- Mục I.2. Khởi nghĩa
Tây Sơn bùng nổ: Tích
hợp 2 mục thành 1 mục:
I. Khởi nghĩa Tây Sơn
bùng nổ. (Tập trung nêu
bật nguyên nhân và sự
bùng nổ cuộc khởi nghĩa)


19
27

54

28

55-56

29


30

Kiểm tra giữa HK2

1

- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến
thức phần Lịch sử Việt Nam trong giai
đoạn từ thế kỷ XV đến XVIII so với yêu
cầu của chuẩn kiến thức kĩ năng.
- Từ kết quả kiểm tra, các em tự đánh
giá kết quả học tập, từ đó điều chỉnh hoạt
động học tập của bản thân trong thời
gian sau.
- Giáo viên đánh giá được kết quả giảng
dạy, kịp thời điều chỉnh phương pháp và
hình thức dạy học.
-Những sự kiện lớn trong chiến dịch phá
quânThanh,đặc biệt làđại thắng ở trận
Ngọc Hồi - Đống Đa xuân kỉ dậu (1789)

Bài 25. Phong trào Tây
Sơn (tiếp)

2

57

Bài 26. Quang Trung xây
dựng đất nước


1

- Thấy được việc làm của Quang Trung về
chính trị, kinh tế, văn hóa đã góp phần tích
cực ổn định trật tự xã hội, bảo vệ tổ quốc.

58

Lịch sử địa phương

1

Lịch sử Thái Nguyên

59

Làm bài tập lịch sử

1

60

Ôn tập

1

Khắc sâu những kiến thức cơ bản của
chương IV,V về các vấn đề như: cuộc
kháng chiến chống quân Minh của nhà Lê.

công cuộc xây dựng đất nước của các triều
đại nhà Lê . Biết đánh giá nhận xét về sự
kiện và nhân vật lịch sử.
- Củng cố lai nhữgn kiến thức lịch sử từ
Học kì 1 – bài 23 cho học sinh nhằm kiểm
tra q trình nhận thức bộ mơn củă học
sinh. - Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc,
tự giác
- Biết so sánh, phân tích…

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đơi….

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm,
cặp đơi….
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp
đôi…
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, cặp đơi...


Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm.


20
Chương VI. Việt Nam nửa đầu thế kỉ
XIX
31
61-62 Bài 27. Chế độ phong
kiến nhà Nguyễn

32

63-64

33

10 tiết
2

Bài 28. Sự phát triển của
văn hóa dân tộc cuối thế
kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ
XIX

2

65


Lịch sử địa phương

1

66

Làm bài tập lịch sử

1

- Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến
tập quyền. Các vua Nguyễn thuần phục
nhà Thanh và khước từ mọi tiếp xúc với
các nước phương tây.
- Các ngành kinh tế thời Nguyễn cịn có
nhiều hạn chế
- đời sống cơ cực của nơng dân và nhân
dân các dân tộc dưới triều Nguyễn là
nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ hàng
trăm cuộc nổi dậy trên khắp cả nước.
- Sự phát triển cao hơn của nền văn hóa
dân tộc với nhiều thể loại, phong phú,
nhiều tác giả nổi tiếng.- Văn học dân gian
phát triển, các thành tựu về hội họa dân
gian, kiến trúc.
- Sự chuyển biến về khoa học kic thuật: Sử
học, địa lí, y học, cơ khí đạt những thành
tựu đáng kể
- Nhận rõ bước tiến quan trọng trong các

ngành nghiên cứu biên soạn lịch sử, địa lý,
y hoc dân tộc.
- Một số kĩ thuật phương tây đã được thợ
thủ công Việt Nam tiếp thu nhưng hiệu quả
ứng dụng chưa cao.
Thái Nguyên trong công cuộc đấu tranh
bảo vệ tổ quốc
- Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học ở
chương VI.
- Đánh giá sơ lược quá trình học tập của
các em ở chương VI.

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm.

Mục II. Các cuộc nổi dậy
của nhân dân: Hướng dẫn
học sinh lập bảng thống


Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm.

Mục I.1.Văn học : Tự
học
Mục II. Giáo dục, khoa
học - kĩ thuật: Hướng dẫn
học sinh lập bảng thống

kê các thành tựu tiêu biểu

Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân, nhóm…
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân….


21
34

35

67

Ôn tập

1

Làm bài tập chương IV, V, VI

68

Ôn tập học kì II

1

Hệ thống các kiến thức đã học ở chương

IV, V, VI.

69

Ơn tập học kì II
(tiếp)

1

70

Kiểm tra học kì II

1

- Giúp HS hệ thống các kiến thức đã học ở
chương IV, V, VI.
- Đánh giá sơ lược quá trình học tập của
các em ở chương IV, V, VI.
- Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu phần
kiến thức: Đại Việt thời Lê sơ (thế kỉ XVđầu thế kỉ XVI); Đại Việt ở các thế kỉ
XVI-XVIII); Việt Nam nửa đầu thế kỉ
XIX. Từ kết quả kiểm tra học sinh tự
đánh giá năng lực của mình trong q
trình học tập, từ đó điều chỉnh hoạt động
học tập trong các nội dung trên.
-Đánh giá q trình giảng dạy của giáo
viên, từ đó điều chỉnh phương pháp hình
thức dạy học cho phù hợp.


Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân,
nhóm……
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân….
Dạy trên lớp:
Hoạt động cá
nhân….
Kiểm tra trên
lớp: Hoạt
động cá nhân

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN: LỊCH SỬ
Năm học 2020 - 2021
KHỐI 8
Cả năm: 35 tuần = 53 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 1 tiết = 17 tiết

HỌC KÌ I
Tuần

Tiết

Tên bài

Thời


u cầu cần đạt

Hình thức tổ

Điều chỉnh thực


22

Phần một. LỊCH SỬ THẾ GIỚI - LỊCH SỬ
THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
Chương I. Thời kì xác lập của chủ
nghĩa tư bản (từ thế kỉ XVI đến nửa sau
thế kỉ XIX)
1
1-2
Bài 1. Những cuộc cách
mạng tư sản đầu tiên

lượng
dạy học
11 tiết

chức dạy học

2

- Nhận biết những chuyển biến lớn về kinh tế,
Dạy học trên

chính trị, xã hội ở chau Âu trong các thế kỷ XVI- lớp, hoạt động
XVII - Mâu thuẫn ngày càng sâu sắc giữa lực
nhóm, cặp đơi
lượng sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa với chế độ
phong kiến, từ đó thấy được cuộc đấu tranh giữa
tư sản, quý tộc phong kiến tất yếu nổ ra

2

3-4

Bài 2. Cách mạng tư sản
Pháp (1789 - 1794)

2

- HS hiểu được vai trò của cuộc đấu tranh trên
Dạy học trên
mặt trận tư tưởng dẫn đến sự phát triển đi lên cảu lớp, hoạt động
CMP
nhóm, cặp đơi
- Lập được bảng niên biểu các sự kiện chính, nêu
được sự phát triển đi lện của các mạng
- Ý nghĩa lịch sử của C/m TS Pháp cuối thế kỉ
XVIII:
- Nhận thức tính chất hạn chế của C/m TS

3

5-6


Bài 3. Chủ nghĩa tư bản
được xác lập trên phạm
vi thế giới

2

* Biết được một số phát minh lớn cách mạng
công nghiệp, hệ quả cách mạng công nghiệp.
Biết được sự bành trướng của các nước tư bản ở
các nước Á, Phi
* ND thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của
các thành tựu SX

Dạy học trên
lớp, hoạt động
nhóm, cặp đơi

hiện

- Mục I. 1. Một nền
sản xuất ra đời: Đọc
thêm
- Mục II. 2. Tiến
trình cách mạng:
Đọc thêm
- Mục III. 2. Diễn biến
cuộc chiến tranh: Đọc
thêm
Mục I.3: Tập trung

vaò đấu tranh trên
mặt trận tư tưởng.
Mục II,
Mục III: Hướng
dẫn HS lập niên
biểu các sự kiện
chính. Nêu được
phát triển của cách
mạng.
Mục I.2: Hướng
dẫn HS lập bảng
thống kê những
phát minh quan
trọng
Mục II.1: Không
dạy


23
4,5

7-10

6

11

Chủ đề: Phong trào
công nhân cuối thế kỉ
XVIII đến đầu thế kỉ

XX

4

Làm bài tập lịch sử

1

Chương II. Các nước Âu - Mĩ cuối thế
kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
6
12
Bài 5. Công xã Pari
1871
7

13-14

8

15-16

Bài 6. Các nước Anh,
Pháp, Đức, Mĩ cuối thế
kỉ XIX - đầu thế kỉ XX

Chủ đề: Sự phát triển
khoa học, kĩ thuật, văn
hóa thế kỉ XVIII –
XIX

Chương III. Châu Ấ giữa thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX

*- Biết được một số nét chính về sự ra đời của
giai cấp công nhân gắn liền với sự phát triển của
CNTB. Tình cảnh của giai cấp cơng nhân.
- Biết được một số nét chính về những cuộc đấu
tranh tiêu biểu của giai cấp công nhân trong
những năm 30 – 40 của thế kỉ XX
- Biết được một số nét chính về Mác – Ăng-ghen
và sự ra đời của CNXHKH. Những hoạt động
cách mạng đóng góp to lớn của 2 ông đối với
phong trào công nhân quốc tế
- Nắm được đôi nét về Lênin và việc thành lập
dẩng vô sản kiểu mới ở Nga. Nguyên nhân, diễn
biến, kết quả và ý nghĩa của cách mạng Nga
1905 – 1907.
- Củng cố thêm kiến thức cho học sinh sau các
bài đã học thông qua hệ thống câu hỏi và bài tập.
- Nhận thức rõ bản chất của CNTB.

Dạy học trên
lớp, hoạt động
nhóm, cặp đôi

(gộp Bài 4, bài 7
và mục I.2 bài 17)

- Nhận biết về hồn cảnh ra đời của Cơng xã Pari; những nét chính về cuộc diễn biến ngày 18 –
03 – 1971 và sự ra đời của công xã Pa- ri. Ý
nghĩa lịch sử của Công xã.

- Những nét chính về các nước A,P,Đ,M
+ Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế
+ Những đặc điểm về chính trị, xã hội
+ Chính sách bành trướng và xâm lược , tranh
giành thuộc địa
- Giúp HS nắm được những thành tựu trong thế
kỷ XVIII – XIX về:
+ Kỹ thuật
+ Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội

Dạy học trên
lớp, hoạt động
nhóm, cặp đơi

Mục II, III: Đọc
thêm

Dạy học trên
lớp, hoạt động
nhóm, cặp đôi

Mục II. Chuyển
biến quan trọng
của các nước đế
quốc: Không dạy

Dạy học trên
lớp, hoạt động
nhóm, cặp đơi


(gộp Bài 8, bài 22)

Dạy học trên
lớp, hoạt động
nhóm, cặp đơi

5 tiết
1

2

2

5 tiết


24
9

17

Bài 9. Ấn Độ thể kỉ XVIII –
đầu thế kỉ XX

1

- Giải thích được vì sao cuối thế kỷ XIX –đầu
thế kỉ XX chủ nghĩa thực dân Phương Tây ồ ạt
xâm chiếm các nước châu Á
- Giới thiệu sơ lược phản ứng của một số nước

châu Á: Ấn Độ.

Dạy học trên
lớp, hoạt động
nhóm, cặp đơi

18

Bài 10. Trung Quốc
giữa thế kỉ XIX – đầu
thể kỉ XX

1

Dạy học trên
lớp, hoạt động
nhóm, cặp đôi

19

Bài 11. Các nước đông
nam á cuối thế kỉ XIX –
đầu thế kỉ XX

1

20

Kiểm tra giữa HK1


1

- Giải thích được vì sao cuối thế kỷ XIX –đầu
thế kỉ XX chủ nghĩa thực dân Phương Tây ồ ạt
xâm chiếm các nước châu Á
- Trình bày diễn biến chính một số cuộc khởi
nghĩa
- Giải thích được vì sao cuối thế kỷ XIX –đầu
thế kỉ XX chủ nghĩa thực dân Phương Tây ồ ạt
xâm chiếm các nước ĐNÁ
- Giới thiệu sơ lược phản ứng và phong trào đấu
tranh ở một số nước ĐNÁ
- Trình bày được nguyên nhân, diễn biến một
cuộc cách mạng tư sản
- Trình bày được những chuyển biến kinh tế,
chính trị và chính sách đối ngoại của một
nước tư bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
- Nhận xét được sự phát triển kinh tế của các
nước đế quốc cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX?
- Nhận xét chung về số phận của các nước
châu Á trước sự xâm lược của thực dân
phương Tây và cảm tưởng về một thời kỳ bi
hùng của các nước châu Á
- Liên hệ tình hình Việt Nam với các nước
trong thời kì lịch sử này.
- Giải thích được vì sao Nhật Bản không bị các
nước tư bản phương tây xâm lược

10


11

21

Bài 12. Nhật Bản giữa
thế kỉ XIX – đầu thế kỉ
XX
Chương IV. Chiến tranh thế giới thứ
nhất (1914 - 1918)

1
2 tiết

Dạy học trên
lớp, hoạt động
nhóm, cặp đơi

Bài 9: Mục II: Chủ
yếu nêu tên, hình
thức phong trào
đấu tranh tiêu biểu
và ý nghĩa của
phong trào
Bài 10. Mục II
hướng dẫn lập niên
biểu
Bài 11. Mục II tập
trung quy mơ, hình
thức đấu tranh chủ
yếu của nhân dân

các nước ĐNÁ.

Làm bài cá
nhân trên lớp

Dạy học trên
lớp, hoạt động
nhóm, cặp đôi

Bài 12. Mục III
không dạy


25
11-12

22-23

Bài 13. Chiến tranh thế
giới thứ nhất (1914 1918)

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
(PHẦN TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM
1945)
Chương I. Cách mạng tháng Mười Nga
năm 1917 và công cuộc xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở Liên Xô(1921 - 1941)
12-13 24-25 Bài 15. Cách mạng
tháng Mười Nga năm
1917 và cuộc đấu tranh

bảo vệ cách mạng (1917
- 1921)
13

26

Bài 16. Liên Xô xây
dựng chủ nghĩa xã hội
(1921 - 1941)

Chương II. Châu Âu và nước Mĩ giữa hai
cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

2

- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc, vì bản chất
của các nước đế quốc là gây chiến tranh xâm
lược.Các giai đoạn của cuộc chiến tranh. Hậu
quả của chiến tranh.
- Phân biệt đựơc phái niệm"chiến tranh đế
quốc" "chiến tranh cách mạng","chiến tranh
cách mạng,"chiến tranh chính nghĩa", "chiến
tranh phi nghĩa".Biết trình bày diễn biến cơ bản
của chiến tranh trên bản đồ thế giới.

Dạy học trên
lớp, hoạt động
nhóm, cặp đơi

- Biết được tình hình kinh tế-xã hội nước Nga

trước cách mạng và trình bày được những nét
chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa Cách mạng
tháng Mười năm 1917
- Biết sử dụng bản đồ thế giới để xác định nước
Nga trên bản đồ và cuộc đấu tranh bảo vệ nước
Nga.
- Vì sao nước Nga Xơ viết phải thực hiện chính
sách kinh tế mới.Nội dung chủ yếu và tác dụng
của nó. Những thành tựu chính của cơng cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xơ từ năm
1925-1941.

Dạy học trên
lớp, hoạt động
nhóm, cặp đơi

Mục I: Chú ý trình
bày được những
sự kiện chính
Mục II.2: Khơng
dạy

Dạy học trên
lớp, hoạt động
nhóm, cặp đơi

Mục I: Tập trung
vào chính sách kinh
tế mới
Mục II: Tập trung

nêu được thành tựu
chính công cuộc
xây dựng XHCN ở
Liên Xô

3 tiết

2

1

2 tiết


×