Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

SKKN làm và sử DỤNG đồ DÙNG dạy học lớp 1 để NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.08 MB, 34 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGHĨA HƯNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGHĨA TÂN

BÁO CÁO SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“LÀM VÀ SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG DẠY HỌC LỚP 1
ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP”

ĐẶNG THỊ NGUYỆT NGA

Tác giả:
Trình độ chun mơn :
Chức vụ:
Nơi công tác:

Cao đẳng sư phạm
Giáo viên

Trường Tiểu học Nghĩa Tân

Nghĩa Tân, tháng
5 năm 2018
1


1. Tên sáng kiến:
“Làm và sử dụng đồ dùng dạy học lớp 1 để nâng cao chất lượng dạy học”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Đồ dùng giảng dạy - Lớp 1B trường Tiểu học Nghĩa Tân
3.Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ ngày 5 tháng 10 năm 2017 đến ngày 22 tháng 5 năm 2018.
4.Tác giả:


Họ và tên: Đặng Thị Nguyệt Nga.
Năm sinh: Ngày 18 tháng 03 năm 1968.
Nơi thường trú: Đội 8 Nghĩa Tân - Nghĩa Hưng- Nam Định.
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạmTiểu học.
Chức vụ công tác: Giáo viên.
Nơi làm việc: Trường Tiểu học Nghĩa Tân - Nghĩa Hưng - Nam Định.
Điện thoại: 0936751225
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
6.Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Lớp 1B Trường Tiểu học Nghĩa Tân - Nghĩa Hưng - Nam Định.
Địa chỉ:Trường Tiểu học Nghĩa Tân - Nghĩa Hưng - Nam Định.
Điện thoại: 03503872285

2


MỤC LỤC
Mục
I

Trang
ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

1

Cơ sở lí luận

5

2


Cơ sở thực tiễn

5

3

Đối tượng nghiên cứu

6

4

Phạm vi nghiên cứu

6

II

MƠ TẢ GIẢI PHÁP
Đặc điểm tình hình

6

1.1

Đặc điểm tình hình nhà trường

6


1.2

Đặc điểm tình hình của lớp

6

2

Mơ tả giải pháp trước khi có sáng kiến

7

3

Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến

1

3.1

Cơng tác chuẩn bị

7

3.2

Tổ chức làm

8


III

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

10

VI

CÁCH SỬ DỤNG

14

V

HIỆU QUẢ

32

VI

CAM KẾT

3

32


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG SÁNG KIẾN
VIẾT ĐẦY ĐỦ


VIẾT TẮT

Tiểu học

TH

Phòng giáo dục và đào tạo

PGD ĐT

Giáo viên

GV

Học sinh

HS

Ban giám hiệu

BGH

Ban chấp hành

BCH

Phụ huynh

PH


Đồ dùng dạy học

ĐDDH

Hoạt động giáo dục

HĐGD

Hoàn thành

HT

Hoàn thành tốt

HTT

Tự nhiên xã hội

TNXH

Tiếng việt

TV

Sinh hoạt lớp

SHL

4



I.ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN:
1. Cơ sở lí luận:
Ở lứa tuổi học sinh tiểu học, khả năng tư duy trừu tượng còn hạn chế. Phần lớn
các em tư duy phải dựa trên mơ hình, vật thật, tranh ảnh. Đặc biệt với học sinh lớp 1
mới từ mẫu giáo chuyển lên, việc thu nhận kiến thức thông qua hình thức “ Học mà chơi
- chơi mà học” rất phù hợp . Mặt khác xuất phát từ nhận thức của học sinh tiểu học là
:“Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng - từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn
khách quan”. Do vậy trong giờ học việc sử đồ dùng dạy học là không thể thiếu được.
Đồ dùng dạy học khơng chỉ là mơ hình, tranh ảnh, vật thật, mà có thể là những trang
phiếu học tập, được sử dụng dưới nhiều hình thức như: Trao đổi nhóm, hoặc mỗi học
sinh một phiếu trong các giờ học: Kiểm tra, ôn tập... ở tất cả các môn học. Là phương
tiện chuyển tải thơng tin và nó cịn là nội dung của quá trình truyền thụ tri thức giáo dục
tư cách, rèn luyện kĩ năng thực hành cho học sinh. Nó điều khiển mọi hoạt động nhận
thức của học sinh từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng. Nó tác động to lớn
trong việc phát huy trí sáng tạo, kích thích hứng thú trong việc dạy và học của thầy và
trò.
Đồ dùng dạy học ở Tiểu học là những phương tiện vật chất giúp cho GV và HS tổ
chức có hiệu quả q trình dạy học.Trong quá trình đổi mới phương pháp, đồ dùng là
một trong những điều kiện cơ bản không thể thiếu để GV và HS thực hiện mục tiêu dạy
-học. Hơn nữa, ĐDDH tạo điều kiện trực tiếp cho HS huy động mọi năng lực hoạt động
nhận thức,tiếp cận thực tiễn,nâng cao khả năng tự học,rèn luyện kỹ năng học tập thực
hành. ĐDDH là vật chất hữu tình tưởng vơ chi vơ giác,nhưng dưới sự điều khiển của
GV, ĐDDH thể hiện khả năng sư phạm của nó:làm tăng tốc độ truyền thơng tin,tạo ra
sự lôi cuốn, hấp dẫn, làm cho giờ học sinh động , đạt hiệu quả hơn.
2. Cơ sở thực tiễn:
Trong những năm gần đây các trường Tiểu học được trang bị khá nhiều ĐDDH
nhưng số lượng chưa đáp ứng đủ vẫn còn thiếu, nhiều bài phải dạy chay, HS tiếp thu bài
một cách thụ động.
Thực hiện công văn số 296/PGDĐT về việc phát động “ Phong trào tự làm đồ

dùng dạy học, nâng cao hiệu quả các góc hiệu quả các góc hỗ trợ hoạt động giáo dục”.
5


Căn cứ kế hoạch năm học 2017 – 2018 của trường Tiểu học Nghĩa Tân và những
nhiệm vụ trọng tâm cần đạt trong năm học, cũng như nâng cao chất lượng học tập cho
HS lớp 1,tôi quyết định chọn đề tài “Làm và sử dụng đồ dùng dạy học lớp 1 để nâng
cao chất lượng dạy học”
3. Đối tượng nghiên cứu:
- PH – HS lớp 1B trường tiểu học Nghĩa Tân
2. Phạm vi nghiên cứu:
- Trường tiểu học Nghĩa Tân
II. MƠ TẢ GIÁI PHÁP
1. Đặc điểm tình hình:
1.1.Tình hình nhà trường
Trường tiểu học Nghĩa Tân nơi tôi công tác là một trường chuẩn quốc gia mức độ
II; Chuẩn Xanh – Sạch – Đẹp và Thư viện đạt chuẩn. Nhà trường có bề dày thành tích,
ln đạt danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc. BGH nhà trường thường xuyên quan tâm,
tạo điều kiện cho GV hồn thành tốt nhiệm vụ.
1.2.Tình hình lớp
Lớp 1B do tơi chủ nhiệm gồm có 27 HS, đa số các em đều chăm ngoan, nhận thức
nhanh. Phụ huynh quan tâm tới con cái. Trong lớp có 1 HS mồ côi cả cha lẫn mẹ, ở với
ông bà già yếu, nhận thức chậm.
2. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
Qua quá trình giảng dạy nhiều năm ở lớp 1 tôi thấy đồ dùng để phục vụ cho dạy
các mơn học là q ít, và hầu như chưa được cấp phát bổ sung. Nhiều ĐDDH khơng cịn
phù hợp, một số đồ dùng thì hỏng, trong 1 bộ đồ dùng cái còn cái mất nên khi đưa vào
sử dụng khơng có hiệu quả.Trong thực tế mỗi tiết dạy nếu có đồ dùng dạy học hỗ trợ thì
giáo viên cũng đỡ vất vả, học sinh được thực hành sẽ dễ hiểu bài, nhớ lâu, gây niềm say
mê hứng thú trong học tập, tiết học đạt hiệu quả cao.

HS ít được tiếp xúc với đồ dùng học tập nên rất chạm chạp, khơng có kĩ năng sử
dụng, việc hướng dẫn cho HS mất nhiều thời gian ảnh hưởng đến tiết dạy.
6


Từ thực trạng trên tôi thấy để nâng cao chất lượng học tập, nâng cao hiệu quả của
các góc hỗ trợ hoạt động giáo dục thì việc tự làm thêm đồ dùng dạy học là rất cần thiết.
Chính vì vậy, tôi đã triển khai làm đồ dùng dạy học năm học 2017 - 2018 cụ thể như
sau:
3. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến
3.1. Cơng tác chuẩn bị:
- Nghiên cứu kĩ từng môn học, từng bài học xem cần làm những đồ dùng gì cho
hợp lý để phục vụ học tập.
- Xem lại bộ đồ dùng cấp phát, lựa chọn ĐD còn sử dụng được hoặc sửa chữa, cải
tạo lại được.
- Lên kế hoạch cụ thể, chi tiết: nguyên vật liệu; thời gian; nhân lực; kinh phí…
- Ngày 04/11/2017 Tổ chức họp BCH phụ huynh tuyên truyền nêu mục đích, ý
nghĩa của việc làm đồ dùng.
- Ngày 07/11/2017 họp phụ huynh cả lớp triển khai kế hoạch, đưa ra ý tưởng,
bàn bạc với phụ huynh, xin ý kiến phụ huynh đóng góp thêm về cách thức, hình thức
thực hiện.
- Chuẩn bị nguyên vật liệu chủ yếu là vật liệu từ phế liệu. Giáo viên nêu ra các
loại nguyên vật liệu cần làm: Bìa cát tơng, lẵng hoa bỏ đi, vỏ hộp bánh, lịch tờ, lịch
quyển đã sử dụng, dây thép, thanh sắt ngắn khoảng 50 đến 70 cm, băng đĩa hỏng, giấy
màu, hồ dán, que tính, băng dính, sáp màu, lá hoa nhựa tận dụng, bảng nhóm…
- Chia nhóm – Phân cơng nhóm trưởng. Các nhóm thảo luận, phân công công
việc cụ thể cho từng thành viên, từ chuẩn bị nguyên vật liệu đến kinh phí.
- Đa số nguyên vật liệu phụ huynh tự nhận tìm kiếm đem đến. Những vật liệu nào
cần kinh phí tơi cùng BCH phụ huynh bàn bạc vận động những phụ huynh có khả năng
hỗ trợ lớp. Và cũng rất may lớp tôi có những phụ huynh rất khéo tay tự làm được những

đồ dùng của lớp nên khơng phải đi th khốn.
3.2. Tổ chức làm
Ngày 10/11/2017 tổ chức phụ huynh, học sinh, giáo viên cùng làm đồ dùng tại
lớp 1B
Giáo viên kiểm tra nguyên vật liệu mà phụ huynh nhận mang đến.
Phụ huynh về từng nhóm làm:
7


8


Nhóm 1: Làm hình cây + lẵng hoa, cắt kẻ bảng mơ hình tiếng.
+Vật liệu:Lẵng hoa phế thải,dây thép lá hoa nhựa,lịch tờ,sáp màu băng dán,bảng
nhóm.
- Nhóm 2: Làm bảng cài, cắt dán hình trịn đa năng.
+Vật liệu: Miếng Alu,thanh sắt 30cm-40cm làm giá đỡ,vỏ hộp bánh,giấy màu,giấy
rơ ki.
- Nhóm 3: Làm mặt méo, mặt cười, thẻ A, B, C, D kẻ, cắt, gấp mẫu của môn thủ
công
+Vật liệu:Lịch tờ,sáp màu,que tính,băng dính 2 mặt,bút lơng.
- Nhóm 4: Cắt hình củ, quả làm thẻ từ, thẻ số, thẻ chữ, cắt tranh, ảnh
+Vật liệu:lịch tờ,bút dạ,tranh ảnh con gà ,con cá,con muỗi...
Tơi đã hướng dẫn từng nhóm cách làm từng đồ dùng một cách cụ thể khi các phụ
huynh và học sinh nắm được mới triển khai làm
Ví dụ :Làm dồ dụng của nhóm 3 như sau:
*Vật liệu :Từ những tờ lịch ,sáp màu, băng dính 2 mặt,que tính
*Cách làm:-Mặt cười,mặt méo:
+Mặt cười:Từ tờ lịch to cắt ra thành các hình vng có cạnh 15cm,cắt thành những
bơng hoa 5 cánh,sau đó dùng bút dạ vẽ 2 mắt,mũi,miệng cười,dùng sáp màu tô vào 5

cách hoa để làm sao nổi bật được mặt cười.
+Mặt méo:Cách làm tương tự như mặt cười ,chỉ khác vẽ cái miệng úp xuống sao cho
giống khuân mặt méo.
- Khi đã được hoàn thành 2 khuân mặt méo và cười ta dùng băng dính 2 mặt dán 2
mặt khơng vẽ lại với nhau ở giữa đặt 1que tính làm chỗ cầm.
*Cách làm thẻ A,B,C,D:
Từ những tờ lịch,cắt ra thành những hình vng có cạnh 9cm,sau đó cắt thành những
bơng hoa 6 cánh,dùng sáp màu tô vào vừa các cánh hoa sao cho bên trong để lại thành 1
hình trịn có đường kính khoảng 4,5cm-5cm rồi dùng bút dạ viết chữ A,B,Choặc D vào
9


giữa vịng trịn đó.Chọn một bơng hoa mang chữ A với bơng hoa mang chữ B dùng
băng dính 2 mặt dán 2 mặt trái của 2 bông hoa này lại với nhau,ở giữa ta cho một que
tính vào làm chỗ cầm .
*Kết quả các đồ dùng đã làm gần hoàn chỉnh, còn một số đồ dùng chưa làm xong
phụ huynh đã nhận mang về nhà làm tiếp.
III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Nhờ sự hỗ trợ đắc lực của phụ huynh lớp 1B đã làm được một số lượng đồ dùng
tương đối có chất lượng như sau:
DANH MỤC ĐỒ DÙNG
Tuần
1

Tên đồ dùng
Vịng tròn đa
năng
Thẻ số , chữ

19

23
26

10 26

20
24
29

TV tập 1 + 2
Các bài về luật chính tả e, ê, i
Trị chơi chiếc nón kỳ diệu
Biểu đồ hình quạt
Phân số
Ơn từ ghép tổng hợp

Mơn
TV 1
TV 1
TV + Tốn
Tốn 5
Tốn 4
Tv 4

Thời điểm dạy
Việc 1 : Chiếm lĩnh
ngữ âm
Củng cố + Ôn tập
Thực hành
Bài mới

Ơn tập

Bảng cài dạy
tốn
Thẻ số, chữ

11,12,13,14,15,16,17,18,19,20

Tốn 1

Bài mới

Hình cây

Các bài luyện tập bảng cộng
bảng trừ tốn có lời văn

Tốn 1

Lẵng hoa +
câu hỏi

Tiết SHL

SHL

Trị chơi hái hoa
dân chủ

Bảng mơ hình

tiếng + bút
lơng
Bảng hướng
dẫn đặt phép
tính theo cột
dọc

Các bài TV tập 2

TV

Việc 1 : Chiếm việc
ngữ âm

Phép cộng dạng 14 +3
Phép trừ dạng 17 -3
Phép trừ dạng 17 – 7
Cộng, trừ các số trịn chục
Phép cộng trong phạm vị 100
(khơng nhớ)

Tốn 1

Bài mới

Bài

Các số trịn chục
Các số có hai chữ số


10


30

Tờ lịch các
ngày trong
tuần

Các ngày lễ trong tuần

Bảng thẻ A, B, Làm các bài tập trắc nghiệm
C, D
12

Mặt méo mặt
cười

- Đi bộ đúng quy định
- Bảo vệ hoa và cây nơi công
cộng

Chữ mẫu: Các Các bài về âm : nh, th, ph, kh,
chữ ghép
tr, ch, gh, ng, ngh

5, 7

Toán 1


Toán - TV
Môn Đạo
đức,
TNXH

Tiết 2

TV

Hướng dẫn viết chữ

Vật thật :
- Vệ sinh thân thể
TNXH
Khăn mặt,
- Thực hành đánh răng rửa mặt
bấm móng tay,
xà phịng,
chậu, bàn
chải, kem
đánh răng

25,
Tranh ảnh
26,27,
28

6

Bài mới


Con cá
Con gà
Con mèo
Con muỗi
Giữ gìn sách vở đồ dùng dạy
học

TNXH +
Đạo đức

Củng cố thực hành

Bài mới

Tiết 2

1,2

Vật thật : Vỏ
ốc, vỏ thạch,
nắp chai

Tiếng.
Tách lời ra từng tiếng
Tiếng giống nhau
Tiếng khác nhau

TV


Việc 1

15
17
19
25

Mẫu : Cái ví
Cái quạt
Mũ ca nơ
Hình CN, hình
tam giác

Gấp cái ví
Gấp cái quạt
Gấp mũ ca nơ
Cắt dán HCN, hình tam giác

Thủ công

Bài mới

11


Thẻ từ trắng
7 - 16 Bảng cài + Số
từ số 0 – 9,
các dấu
>,<,=,+,-


Phép cộng trừ trong phạm vi
10

7 - 16 Bơng hoa,
hình vng,
hình CN, hình
trịn

Phép cộng trừ trong phạm vi
10

12

TV + Tốn Tìm tiếng + làm
tốn
Tốn
Bài mới + Luyện
tập

Tốn

Bài mới


13


VI.CÁCH SỬ DỤNG ĐỒ DÙNG
1.Vòng tròn đa năng

- Nguyên vật liệu chính gồm 3 vịng trịn làm bằng chất liệu Alu được gắn với 1
giá đỡ bằng sắt với 3 kim đồng hồ
- Cách sử dụng.
1.1 Để dạy các bài tiếng việt ở tập 1 + tập 2 Lớp 1.
- Thời điểm dạy việc 1: chiếm lĩnh ngữ âm gồm 2 vịng trịn có gắn 1 kim chỉ
- Vịng trịn ngoài được chia làm 12 phần, mỗi phần được gắn thẻ là các phụ âm

- Vòng tròn trong gắn nguyên âm hoặc vần ứng với bài học.
Kết hợp các phụ âm ở vịng ngồi với ngun âm hoặc vần tạo thành tiếng mới.
Học sinh nêu hoặc viết tiếng vừa tạo thành ra.
14


2.2. Dạy các bài có luật chính tả e, ê, e lớp 1
Thời điểm việc 1 + ôn
- Gồm 2 vịng trịn
+ Vịng ngồi chia làm 3 phần gắn thẻ chữ k, ngh, gh (là các phụ âm)
+ Vòng trong là các nguyên âm: e, ê, i
Khi kim đồng hồ quay vào âm đầu k, gh hoặc ngh thì tạo ra các tiếng mới:P
Ví dụ: k → e, ê, i → ke, kê, ki
gh → e, ê, i → ghe, ghê, ghi
ngh → e, ê, i → nghe, nghê, nghi

3. Trị chơi chiếc nón kì diệu
Dạy vào khi ơn tập hoặc củng cố bài. Gồm 1 vịng trịn có được gắn điểm số chia
đôi, gấp đôi , 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90
Cách chơi: Như chiếc nón kì diệu
15



4. Dạy bài biểu đồ hình quạt (Lớp 5)
Bài mới
Gồm 1 hình trịn và 3 thanh nẹp và 3 thẻ chữ
Nhìn vào biểu đồ biết được số HSG là 25%, HSTB là 35%. HS sẽ tính HS khá?

16


4.Dạy bài :Phân số lớp 4+5
Gồm một hình trịn và các miếng bìa được chia từ hình trịn trên
VD: Hình tròn được chia làm 4 phần bằng nhau. Lấy đi 1 phần.
- HS ghi được số phần lấy ra
- Số phần còn lại?

17


5 Dạy bài :Ôn từ ghép tổng hợp (Tiếng việt 4)
Gồm 2 vòng tròn:
+ Vòng tròn trong ghi từ ghép tổng hợp
+ Vịng trịn ngồi chia làm các phần. Học sinh tìm từ ghép tổng hợp viết ra thẻ rồi
gắn vào các phần ở vịng ngồi.
VD: nhà cửa, quần áo, chăn màn…

18


2. Bảng cài dạy toán (Lớp 1)
Một bảng Alu + Thẻ số, chữ, que tính
Thời điểm dùng vào dạy bài mới

Dạy bài:
- Mười một, mười hai
- Mười ba, mười bốn, mười lăm
- Mười sáu, mười bảy, mười tám, mười chín
- Hai mươi. Hai chục
- Các số tròn chục
- Các số có hai chữ số
Giắt thẻ que tính, số, chữ vào cột của bảng cài tương ứng.

19


3. Hình cây
- Ngun liệu: Giấy rơ ki + Thẻ từ
Dạy các bài luyện tập bảng cộng, bảng trừ, toán có lời văn.
- Cách sử dụng: gắn thẻ ghi các phép tính trong bảng cộng hoặc bảng trừ nào đó.
Học sinh ghi số còn thiếu vào chỗ chấm hoặc trả lời miệng.

20


4. Lẵng hoa câu hỏi
- Nguyên liệu: 1 lẵng hoa phế thải + các bông hoa giấy kèm theo câu hỏi.
Dạy tiết sinh hoạt lớp
- Học sinh chọn bông hoa mình hái (có kèm câu hỏi) rồi trả lời. Học sinh trả lời đúng
được thưởng 1 tràng pháo tay hoặc 1 lời khen.

21



5. Bảng mơ hình tiếng
- Ngun vật liệu từ bảng nhóm lớn cắt ra thành các bảng nhỏ + bút lơng xóa được.
- Thời điểm sử dụng dạy các bài Tiếng Việt tập 2 ở việc 1
- Học sinh đưa tiếng vào mơ hình mỗi em một bảng + một bút.

6. Bảng hướng dẫn đặt phép tính theo cột dọc
- Nguyên liệu: Giấy cứng ép giấy bóng
- Sử dụng vào dạy bài mới hướng dẫn học sinh đặt tính theo cột dọc.
Bài: - Phép cộng dạng 14 + 3
- Phép trừ dạng 17 – 3
- Phép trừ dạng 17 – 7
- Cộng các số tròn chục
- Phép cộng trong phạm vi 100 (không nhớ)

22


7. Tờ lịch các ngày trong tuần dạy Toán (Lớp 1)
- Nguyên liệu: Những tờ lịch đã sử dụng rồi
- Dạy bài: Các ngày lễ trong tuần (bài mới). Phát cho mỗi nhóm 1 tập
Từ các ngày: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy
- Học sinh quan sát: nêu được 1 tuần có … ngày
Các ngày đi học:…
Các ngày nghỉ học:…..
Cách đọc thứ, ngày, tháng…

23


8. Thẻ A, B, C, D

- Nguyên liệu: Bìa lịch + que tính
Dạy các bài trắc nghiệm Tốn + Tiếng việt
- Học sinh chọn đáp án: Giơ thẻ

9. Mặt méo, mặt cười
- Dạy mơn TNXH + đạo đức
Ngun liệu: Bìa lịch + màu
Dạy bài: - Đi bộ đúng quy định
- Bảo vệ hoa và cây nơi cộng cộng
- Bài tập toán Đ, S dạy tiết 2

24


10. Chữ mẫu: Môn Tiếng Việt lớp 1
- Nguyên liệu: Giấy cứng ép giấy bóng
- Dạy các bài về âm nh, th, kh, ph, tn, ng, gh, ngh, chữ Hoa

11. Vật thật (khăn mặt, bấm tay, xà phòng, bàn chải, kem đánh răng, xô, chậu)
- Dạy bài: môn TNXH
Bài: Vệ sinh thân thể
Thực hành đánh răng rửa mặt

25


×