Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP XÂY LẮP: VỐN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.44 MB, 58 trang )

LOGO

Bài thuyết trình

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

Đề tài: VỐN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHI PHÍ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH
NGHIỆP

Nhóm 05

1


Danh sách thành viên nhóm
STT

HỌ VÀ TÊN

LỚP

1

THẨM VĂN TÀI

KX11B

2

NGUYỄN QUỐC THÁI


KX11B

3

TRẦN THỊ KIM THƠNG

KX11B

4

QCH THỊ THƠM

KX11B

5

ĐINH THỊ THƯƠNG

KX11B

6

VŨ TUẤN THÀNH

KX11B

7

ĐỒN QUYẾT THẮNG


KX11B

8

ĐOÀN VĂN THẮNG

KX11B

9

LÊ VIỆT THẮNG

KX11B

2


Nội dung thuyết trình

Khái niệm

Đặc điểm

A. N

B. C

G

HI


UỒ

ỐN
NV

PH
Í

VỐ
N

Phân biệt

Khái niệm

Ý nghĩa

1.

Vốn tự có

2.

Vốn chủ sở hữu

3.

Vốn pháp định


4.

Vốn điều lệ

5.

Vốn vay

1.

CP của nợ vay

2.

CP vốn chủ sở hữu

3.

CP vốn bình quân

4.

CP vốn biên tế

Nhân tố ảnh hưởng

3


A. NGUỒN VỐN

1. Vốn tự có:

Khái niệm:
Vốn tự có hay là vốn ban đầu là số vốn mà chủ sở hữu công ty bỏ
ra để thành lập doanh nghiệp và tiến hành hoạt động sản xuất kinh
doanh.

4


A. NGUỒN VỐN
1. Vốn tự có:
Đặc điểm:




Vốn tự có là nguồn vốn ổn định và luôn tăng trưởng trong quá trình hoạt động.
Vốn tự có chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh, tuy nhiên nó lại giữ một
vai trò rất quan trọng.

5


A. NGUỒN VỐN
1. Vốn tự có:
Chức năng:

Chức năng bảo vệ


Chức
Chức năng hoạt động

năng

6


A. NGUỒN VỐN
2. Vốn chủ sở hữu:

Khái niệm:
Vốn chủ sở hữu là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ
doanh nghiệp và các thành viên trong công ty liên doanh
hoặc các cổ đông trong các công ty cổ phần.

7


A. NGUỒN VỐN
2. Vốn chủ sở hữu:
Đặc điểm:



Phản ánh số liệu và tình hình tăng, giảm các loại nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ DN, của các thành viên góp
vốn trong cơng ty.




Do chủ DN và các NĐT góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh, do đó nguồn vốn chủ sở hữu khơng
phải là một khoản nợ.





Một DN có thể có một hoặc nhiều chủ sở hữu vốn.
Nguồn vốn chủ sở hữu bao gồm vốn đóng góp của các NĐT để thành lập mới hoặc mở rộng DN.
Chủ sở hữu vốn của DN có thể là Nhà nước, cá nhân hoặc các tổ chức tham gia góp vốn, các cổ đơng mua và
nắm giữ cổ phiếu.

8


A. NGUỒN VỐN
3. Vốn pháp định
Khái niệm:

Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để có thể thành
lập một doanh nghiệp.

9


3.Vốn pháp định:



Vốn pháp định do Cơ quan có thẩm quyền ấn định, mà nó được xem là có thể thực hiện được dự án khi

thành lập doanh nghiệp.



Vốn pháp định sẽ khác nhau tùy theo lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh

10


A. NGUỒN VỐN
3. Vốn pháp định
Đặc điểm:



Nghị định 139/2007/NĐ-CP ngày 14/09/2007 của Chính phủ
trong các ngành nghề có điều kiện mà điều kiện đó được thể hiện dưới dạng vốn pháp định thì doanh nghiệp phải đáp ứng
yêu cầu về vốn pháp định thì mới được thành lập và hoạt động kinh doanh



Chỉ một số ngành nghề kinh doanh mà việc kinh doanh ảnh hưởng tới tài chính, tiền tệ, hoặc nhằm bảo về lợi ích của
người thứ 3 ví dụ như: kinh doanh tài chính, ngân hàng, bất động sản, địi nợ … thì pháp luật mới u cầu có vốn pháp
định.



Vốn pháp định ln nhỏ hơn hoặc bằng Vốn điều lệ của doanh nghiệp.

11



A. NGUỒN VỐN
4. Vốn điều lệ

Khái niệm:
Là số vốn do các thành viên, cổ đơng góp hoặc
cam kết góp trong một thời hạn nhất định và
được ghi vào Điều lệ công ty.

12


A. NGUỒN VỐN
4. Vốn điều lệ
Đặc điểm:



Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền sử dụng đất, giá trị quyền
sở hữu trí tuệ, cơng nghệ, bí quyết kỹ thuật…




Góp vốn điều lệ là sự cam kết mức trách nhiệm vật chất của các thành viên với khách hàng, đối tác.
Tỷ lệ góp và số vốn do các nhà đầu tư tự quyết định lấy tùy theo năng lực thực tế cũng như quy mô ngành nghề
kinh doanh của công ty.





Khi đăng ký kinh doanh nhà đầu tư tự đăng ký số vốn điều lệ.
Vốn điều lệ phải lớn hơn hoặc bằng vốn pháp định

13


A. NGUỒN VỐN
4. Vốn điều lệ:
Ý nghĩa:

Là sự cam kết mức trách nhiệm bằng vật chất của các thành viên với khách hàng,

01

đối tác, cũng như đối với doanh nghiệp

02

Là vốn đầu tư cho hoạt động của doanh nghiệp

Là cơ sở để phân chia lợi nhuận cũng như rủi ro trong kinh doanh đối với các

03

thành viên góp vốn.

14



A. NGUỒN VỐN
5. Vốn vay:
Khái niệm:

Là vốn được giao dịch giữa bên cho vay và bên đi vay, trong
đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng
trong một thời hạn nhất định theo thỏa thuận, bên đi vay có
trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi cho bên
cho vay khi đến hạn thanh toán.

15


A. NGUỒN VỐN
5. Vốn vay:
Đặc điểm:

Đ

Ảm bảo nguyên tắc cung ứng tiền

T

Hời gian tích trữ ngắn và phải trả lãi

16


Phân biệt vốn chủ sở hữu và vốn điều lệ





Vốn điều lệ chỉ ghi con số có tính chất đăng kí
Vốn chủ sở hữu, qua q trình vận hành của doanh nghiệp, các khoản lãi/lỗ có thể làm
thay đổi phần lãi giữ lại khiến cho vốn chủ sở hữu trên thực tế thay đổi

17


B. CHI PHÍ VỐN
Khái niệm:

Chi phí sử dụng vốn có bản chất là chi phí cơ hội của việc sử dụng vốn. Nó
được đo bằng số lợi nhuận kỳ vọng đạt được trên nguồn vốn huy động để
không làm giảm bớt lợi nhuận chủ sở hữu và được hình thành theo đúng quan
hệ cung cầu trên thị trường.

18


B. CHI PHÍ VỐN
Ý nghĩa:

2

1

Là cầu nối quan trọng giữa các quyết


Yếu tố vô cùng quan trọng khi ra

Là cơ sở để lựa chọn dự án đầu tư

định đầu tư dài hạn của một doanh

quyết định liên quan đến huy động

nào sẽ làm tăng giá trị của doanh

nghiệp với việc gia tăng giá trị tài sản

nguồn vốn.

nghiệp.

3

của các chủ sở hữu.

19


B. CHI PHÍ VỐN
1. Chi phí sử dụng vốn vay:
Khái niệm:
Chi phí sử dụng nợ vay được hiểu là lãi tiền vay và các chi phí khác
phát sinh liên quan trực tiếp đến các khoản vay của doanh nghiệp.
Chi phí sử dụng nợ là một tỷ lệ hiệu quả đánh giá đúng những gì

cơng ty phải trả cho các khoản nợ hiện tại của mình.

20


B. CHI PHÍ VỐN
1. Chi phí sử dụng vốn vay:

CP sử dụng vốn vay

CP sử dụng vốn vay trước thuế

Vay ngắn hạn

CP sử dụng vốn vay sau thuế

Vay dài hạn

21


B. CHI PHÍ VỐN
1. Chi phí sử dụng vốn vay:
Phân loại:

Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế
Là lãi suất tiền vay mà DN phải trả cho người cung cấp vốn trên phần nợ mới của DN, chứ không phải nợ
đang tồn tại

Chi phí sử dụng vốn vay sau thuế

Khi DN vay nợ, chi phí lãi vay được tính vào chi phí trước khi tính thuế TCDN nên chi phí sử dụng vốn vay
cần được tính sau thuế

22


B. CHI PHÍ VỐN
1. Chi phí sử dụng vốn vay:
a. Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế:

Đối với khoản nợ vay ngắn hạn:

n
rd = (1 + i/n) - 1

 

Trong đó:
: Chi phí sử dụng vốn vay
n : Số kì tính lãi trong năm
i: Lãi suất tiền vay một năm

23


Ví dụ:

Cơng ty ABC vay ngân hàng 100 triệu đồng lãi suất 12%/năm, cứ 3 tháng trả lãi 1 lần.
Chi phí sử dụng số vốn này trước thuế là bao nhiêu?


 

Chi phí sử dụng số vốn này trước thuế là:
= - 1 = 12,55%

24


B. CHI PHÍ VỐN
1. Chi phí sử dụng vốn vay:
a. Chi phí sử dụng vốn vay trước thuế:

Đối với khoản nợ vay dài hạn:



Nếu lãi và vốn trả 1 lần khi đáo hạn:
 

  Vốn

-1

vay thực tế được dùng vào SXKD (số tiền vay cịn lại sau khi trừ chi phí liên quan đến việc vay).

 

25



×