TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
TIỂU LUẬN MƠN
TRUYỀN THƠNG MARKETING TÍCH HỢP
GIẢNG VIÊN: TH.S PHẠM LONG CHÂU
NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN: BLACK MONDAY
HÀ NỘI – 2021
BẢNG THƠNG TIN THÀNH VIÊN NHĨM
STT
Họ và tên
MSV
SĐT
1
2
3
4
5
Nguyễn Thị Minh Phượng
Cao Lan Anh
Phạm Thị Bích Ngọc
Lê Sỹ Nhật Anh
Hồng Thị Khánh Linh
A33683
A32967
A32962
A34440
A32993
0986129079
0968336851
0942675659
0788888859
0356747162
2
Đánh giá mức độ
tham gia bài thi
100%
100%
100%
100%
100%
MỤC LỤC
PHẦN 1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHỐ CỔ HÀ NỘI................................5
1.1. Giới thiệu về Hà Nội.......................................................................................5
1.2. Giới thiệu về Phố Cổ......................................................................................5
1.3. Khai thác du lịch Hà Nội................................................................................8
PHẦN 2. PHÂN TÍCH ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH CẠNH TRANH..............................9
2.1. Phố cổ Hội An.................................................................................................9
2.1.1. Điểm mạnh................................................................................................9
2.1.2. Điểm yếu..................................................................................................10
2.2. Phố cổ Đồng Văn..........................................................................................11
2.2.1. Điểm mạnh..............................................................................................11
2.2.2. Điểm yếu..................................................................................................12
PHẦN 3. PHÂN TÍCH NHĨM KHÁCH DU LỊCH MỤC TIÊU..........................15
3.1. Nhóm khách du lịch trong nước..................................................................15
3.1.1. Đặc điểm khách du lịch Miền Bắc...........................................................15
3.1.2. Đặc điểm khách du lịch Miền Nam..........................................................16
3.1.3. Đặc điểm khách du lịch miền Trung........................................................16
3.2. Nhóm khách du lịch quốc tế........................................................................17
3.2.1. Đặc điểm du khách châu Âu....................................................................17
3.2.2. Đặc điểm du khách châu Á......................................................................17
PHẦN 4. PHÂN TÍCH SWOT.................................................................................19
4.1. Điểm mạnh....................................................................................................19
4.2. Điểm yếu........................................................................................................19
4.3. Cơ hội............................................................................................................20
4.4. Thách thức....................................................................................................21
PHẦN 5. KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG MARKETING TÍCH HỢP...............22
3
5.1. Mục tiêu.........................................................................................................22
5.2. Thông điệp truyền tải...................................................................................22
5.3. Slogan............................................................................................................22
5.4. Thị trường mục tiêu.....................................................................................22
5.5. Các công cụ truyền thông Marketing hỗ trợ..............................................22
5.5.1. Quảng cáo...............................................................................................22
5.5.2. Quan hệ công chúng................................................................................24
5.5.3. Marketing trực tiếp..................................................................................25
PHẦN 6. KỊCH BẢN TVC.......................................................................................26
6.1. Phân cảnh buổi sáng.....................................................................................26
6.2. Phân cảnh buổi tối........................................................................................27
6.3. Phân cảnh kết TVC......................................................................................28
PHẦN 7. KẾT LUẬN................................................................................................29
4
PHẦN 1.
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ PHỐ CỔ HÀ NỘI
1.1. Giới thiệu về Hà Nội
Vị trí địa lý: Hà Nội hiện nay có vị trí từ 20°53' đến 21°23' vĩ độ Bắc và 105°44'
đến 106°02' kinh độ Đông, tiếp giáp với các tỉnh Thái Nguyên - Vĩnh Phúc ở phía Bắc;
Hà Nam - Hịa Bình ở phía Nam; Bắc Giang - Bắc Ninh - Hưng n ở phía Đơng và
Hịa Bình - Phú Thọ ở phía Tây.
Hà Nội là một trong những địa bàn tập trung nhiều di tích lịch sử, văn hóa của cả
nước. Nơi đây cũng có rất nhiều danh lam, thắng cảnh nổi tiếng. Với những ưu thế là
Thủ đơ, trung tâm văn hóa, chính trị, kinh tế, đối ngoại của đất nước, Hà Nội có rất
nhiều tiềm năng để phát triển du lịch. Trong nguồn tiềm năng di sản của Hà Nội không
thể không nhắc tới phố cổ Hà Nội. Tuy nhiên, do điều kiện thời tiết, khí hậu, nguyên
vật liệu xây dựng và cũng do các cuộc chiến tranh nên diện mạo khu vực này như hiện
thấy cũng chỉ là có từ cuối thế kỷ XIX. Nhưng theo các nguồn sử liệu khác nhau thì
khu vực này đích thực là nhân lõi của kinh đơ Thăng Long từ khi mới thành lập, tức
cũng đã có tới ngàn năm tuổi. Vì vậy, Phố cổ Hà Nội được Bộ Văn hóa Thơng tin Việt
Nam cơng nhận là Di tích Lịch sử Quốc gia năm 2004.
1.2. Giới thiệu về Phố Cổ
Hình 1.1. Phố cổ Hà Nội
5
Khu phố cổ xưa kia nằm ở phía đơng ngoại thành Thăng Long. Nay khu vực 36
phố phường thuộc địa phận của quận Hoàn Kiếm với hơn 76 tuyến phố thuộc 10
phường, bao gồm phường Hàng Đào, Hàng Bạc, Hàng Buồm, Hàng Bồ, Hàng Bông,
Hàng Gai, Hàng Mã, Đồng Xuân, Cửa Đơng, Lý Thái Tổ.
Sử sách ghi lại thì khu phố cổ được hình thành từ thế kỉ 11, tức là khoảng thời Lý
- Trần. Thời đó khu phố này được xem là sầm uất nhất vùng kinh đô Thăng Long với
các hoạt động giao thương, buôn bán. Bởi vậy mà phố cổ hầu như tập trung những cư
dân thuộc tầng lớp trung lưu, thượng lưu trong xã hội.
Đặc biệt, phố cổ còn được biết đến với những phố nghề truyền thống nổi tiếng
điển hình như Hàng Bạc, Hàng Mã, Hàng Tre…
Người đời vẫn thường gọi phố cổ - 36 phố phường. Thơ ca xưa cũng cho rằng Hà
Nội có 36 phố phường. Tuy nhiên đây là một điều thú vị mà chưa có câu trả lời thỏa
đáng. Bởi trên thực tế phố cổ Hà Nội nhiều hơn con số 36. Nhưng từ xa xưa 36 phố
phường là cách gọi quen thuộc được mọi người công nhận.
Phố cổ Hà Nội đặc trưng với lối kiến trúc cổ điển. Những ngôi nhà ở trong phố
cổ hầu như đều chung một kiểu cách. Đó là dạng nhà ống nhỏ nhắn, mái ngói nghiêng,
màu sơn bạc màu thời gian… Bên cạnh đó khu phố cổ cịn có một số ngơi đình, đền,
chùa xưa với những dấu ấn kiến trúc đặc trưng – mang dấu ấn của kiến trúc Phật giáo.
Phố cổ có những con phố bắt đầu với tên “Hàng” trở thành một điều thú vị khiến
nhiều du khách tò mò. Hàng Đậu, Hàng Than, Hàng Bạc, Hàng Mã, Hàng Thiếc…
những tên gọi này có ý nghĩa gì, nguồn gốc ra sao, mời Quý khách tiếp tục tìm hiểu.
Tên gọi của các phố cổ thường bắt đầu bằng chữ “Hàng”, sau đó là loạt tên chỉ
mặt hàng bn bán và sản xuất. Điển hình như bán Khoai là phố Hàng Khoai, bán
Hòm là phố Hàng Hịm, bán bạc, thiếc, đồ mã thì là Hàng Bạc, Hàng Thiếc, Hàng
Mã… Với “quy luật” ghép chữ kiểu như vậy, tên các con phố trong “36 phố phường”
Hà Nội được hình thành.
Theo một số nhà nghiên cứu về Văn hóa Hà Nội tên gọi phố cổ thực chất chỉ địa
điểm bán mặt hàng đó. Bên cạnh đó, khơng chỉ có Hà Nội mà một số vùng khác như
Hải Dương, Hải Phòng cùng có nhiều phố bắt đầu bằng tên “Hàng”.
Mặc dù hiện nay có nhiều con phố khơng cịn bán những mặt hàng như trong quá
khứ nhưng nó vẫn nhắc nhớ về một thời kì rất đặc biệt của lịch sử Việt.
6
Nhiều du khách khi ghé thăm phố cổ sẽ cảm thấy chống ngợp bởi những khu
phố nhỏ với khơng gian rất đặc trưng. Thậm chí nhiều người cảm thấy bỡ ngỡ trước
những ngõ phố “nhỏ tí” nhưng vơ cùng đơng đúc, náo nhiệt. Nhưng khi biết được đây
là khu khố ngàn năm tuổi, gắn liền với văn hóa – lịch sử của nước Việt Nam, ai nấy
đều cảm thấy mến mộ và tự hào.
Đến phố cổ, q khách cịn có thể khám phá một nền ẩm thực đặc trưng của Hà
Nội. Đó là những hàng bún chả, phở - những món ăn truyền thống của Hà thành cho
đến những gánh hàng rong, những món ăn vặt vỉa hè hấp dẫn…
Những ngôi nhà cổ như gợi lên nét xa xưa, cổ điển của một thời Thăng Long –
Kẻ Chợ. Trong những nếp nhà, trong những nhịp thở của phố cổ ta như thấy cái hồn
xưa của một thời xa vắng.
Hà Nội 36 phố phường giống như một không gian cổ xưa phản ánh rõ nét về văn
hóa – lịch sử - kinh tế - chính trị của đơ thị những thời trước. Trải qua nhiều thăng
trầm nhưng phố cổ vẫn giữ nguyên vẹn lối kiến trúc cổ điển cùng với nếp sống xưa
của người Tràng An (Thăng Long).
Con người ở phố cổ Hà Nội vẫn đang âm thầm, bền bỉ lưu giữ nét văn minh,
thanh lịch Tràng An bất chấp cuộc sống hiện đại đang ầm ào chảy. Chắc hẳn bạn đã
nghe qua câu nói: Chẳng thơm cũng thể hoa nhài, dẫu khơng thanh lịch cũng người
Tràng An. Người Tràng An ở đây ám chỉ người Hà Nội.
Không màu mè, phô trương, người Hà Nội chọn cho mình lối sống giản đơn,
bình dị. Họ từ tốn, chậm rãi trong giao tiếp và hành xử. Không hấp tấp, vội vàng khi
quyết định mọi thứ. Những gia đình lâu đời ở Hà nội (từ 5 thế hệ trở lên), họ có nếp
sống điển hình. Từ sinh hoạt gia đình, cư xử giữa các thành viên, cho đến nuôi dạy con
cái. Cuộc sống người Hà Nội có phần bình an và chân thành. Họ khơng thích ganh
đua, hay đấu tranh thiệt hơn. Dễ dàng cho qua những mâu thuẫn vụn vặt. Biết cách
chấp nhận cuộc sống, mà khơng tìm cách luồn cúi.
Trong cơng việc, người Hà Nội có tinh thần trách nhiệm. Giải quyết cơng việc
có tình có lý. Họ khơng có thói quen đố kỵ, hay chèn ép người khác. Đây chính là yếu
tố làm nên tính cách thanh lịch cho người Hà Nội. Họ không cố đạt được chức tước,
quyền lợi bằng mọi cách.
7
Con người tại khu phố cổ này cư xử tế nhị với những người xung quanh. Họ suy
nghĩ mọi thứ theo đường thẳng. Nghĩa là: đơn giản, thẳng thắn và chân thành. Họ
khơng suy nghĩ theo kiểu vịng vo, toan tính hay ấp ủ những ý định lâu dài, nghĩ sao
sống vậy, không bao giờ làm việc mờ ám sau lưng người khác. Họ hiếu khách, niềm
nở, thân thiện, dễ gần, chân thành và sâu sắc.
Dưới góc nhìn của doanh nghiệp lữ hành, phố cổ là điểm đến lý tưởng cho khách
du lịch quốc tế, bởi nơi đây vẫn giữ được những nét độc đáo của Hà Nội, những món
ăn ngon nức tiếng. Bên cạnh đó, số ít người dân nơi đây vẫn lưu giữ và tiếp tục phát
triển những nghề truyền thống mà cha ông đã để lại. Người dân phố cổ cũng có nét
văn hóa riêng, từ tập tục đến phong cách sống và đây là điều không nơi nào có được.
Theo thống kê của các đơn vị lữ hành lớn, khoảng 60% lượng khách khi tham gia vào
những hành trình du lịch khu vực phía Bắc đều đến tham quan phố cổ.
Với kế hoạch tăng trưởng phát triển tồn diện du lịch Thủ đơ Hà Nội cả về quy
mô và chất lượng dịch vụ, số lượng và chất lượng khách du lịch đảm bảo tính bền
vững. Phát triển sản phẩm du lịch chất lượng cao, đa dạng, có thương hiệu, có sức
cạnh tranh; mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc và thân thiện với mơi trường
1.3. Khai thác du lịch Hà Nội
Kế hoạch năm 2025, Thủ đơ Hà Nội đón và phục vụ từ 35 - 39 triệu lượt khách
du lịch trong đó có từ 8 - 9 triệu lượt khách du lịch quốc tế. Tổng thu từ khách du lịch
đạt khoảng 151 nghìn tỷ đồng.
Năm 2030, du lịch thực sự là ngành kinh tế mũi nhọn của Thành phố Hà Nội. Dự
kiến năm 2030, Thủ đơ Hà Nội đón và phục vụ 48 - 49 triệu lượt khách du lịch trong
đó có từ 13 - 14 triệu lượt khách du lịch quốc tế. Tổng thu từ khách du lịch đạt khoảng
từ 270 - 300 nghìn tỷ đồng
Và trong năm 2019 trước đó, lượng khách du lịch đến với phố cổ Hà Nội ước đạt
xấp xỉ 29 triệu lượt khách, tăng 10,1 % so với năm 2018. Trong đó, số lượng khách
quốc tế đạt 7,025 triệu lượt, tăng 17% so với năm 2018 (trong đó có 4,931 triệu lượt
khách quốc tế có lưu trú). Nhiều du khách quốc tế khi đến Hà Nội đều có nhận định
chung rằng, với sức hút của khu phố cổ với nhiều loại hình sản phẩm du lịch đa dạng
ln là điểm nhấn khó cưỡng và khó quên đối với bất cứ ai khi đến đây.
8
Tuy nhiên năm 2020 ngành du lịch của nước ta ảnh hưởng nghiêm trọng do dịch
bệnh Covid 19 khiến lượng du khách vào chỉ bằng khoảng 30% so với năm 2019,
nhiều doanh nghiệp du lịch lữ hành, lưu trú, vận chuyển bị thiệt hại phải tạm dừng
hoặc chấm dứt hoạt động.
Chính vì vậy từ năm 2021 theo Bà Đặng Hương Giang - Giám đốc Sở Du lịch Hà
Nội cũng cho rằng, năm 2021 là lúc ngành du lịch Hà Nội phải thay đổi tư duy và cách
làm. Khó khăn từ đại dịch Covid-19 cũng chính là cơ hội để du lịch Hà Nội tái cơ cấu
về môi trường du lịch, sản phẩm du lịch cũng như thay đổi tư duy, nhận thức để phục
hồi và phát triển mạnh mẽ hơn, gắn với thực hiện "mục tiêu kép" như chỉ đạo của
Chính Phủ.
9
PHẦN 2.
PHÂN TÍCH ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH CẠNH TRANH
2.1. Phố cổ Hội An
Hình 2.2. Phố cổ Hội An
Thành phố Hội An nằm ở khu vực miền Trung - Việt Nam, thuộc tỉnh Quảng
Nam, với diện tích 60km2, dân số hơn 92.000 người phân bố trên 9 phường, 4 xã,
trong đó có 1 xã đảo. Tại đây, có một khu phố cổ minh chứng cho sự giao thoa giữa
các nền văn hóa trong nhiều thế kỷ (từ thế kỷ XVI - XIX) được bảo tồn nguyên vẹn và
UNESCO ghi danh là di sản văn hoá thế giới năm 1999 và vùng đảo Cù Lao Chàm Hội An cịn gìn giữ một hệ sinh thái trên cạn, dưới nước phong phú, đa dạng, được
UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới năm 2009.
2.1.1. Điểm mạnh
Phần lớn những ngôi nhà ở đây là những kiến trúc truyền thống có niên đại từ thế
kỷ 17 đến thế kỷ 19, phần bố dọc theo những trục phố nhỏ hẹp. Nằm xen kẽ giữa các
ngôi nhà phố, những cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng minh chứng cho quá
trình hình thành, phát triển và cả suy tàn của đô thị. Hội An cũng là vùng đất ghi nhiều
dấu ấn của sự pha trộn, giao thoa văn hóa. Các hội quán, đền miếu mang dấu tích
của người Hoa nằm bên những ngôi nhà phố truyền thống của người Việt và những
ngôi nhà mang phong cách kiến trúc Pháp. Bên cạnh những giá trị văn hóa qua các
cơng trình kiến trúc, Hội An cịn lưu giữ một nền văn hóa phi vật thể đa dạng và phong
10
phú. Cuộc sống thường nhật của cư dân phố cổ với những phong tục tập quán, sinh
hoạt tín ngưỡng, nghệ thuật dân gian, lễ hội văn hóa vẫn đang được bảo tồn và phát
triển. Hội An được xem như một bảo tàng sống về kiến trúc và lối sống đô thị.
Hội An bây giờ thực sự là một thương hiệu nổi tiếng mà chỉ cần vào mục tìm
kiếm trong Google đã có hơn 13,6 triệu thơng tin liên quan. Lượng khách du lịch đến
tham quan phố cổ Hội An ngày càng tăng nhanh, từ gần 100 ngàn lượt khách tham
quan trong năm 1999 đến năm 2019 đã tăng lên gần 2,5 triệu lượt. Tồn thành phố từ
chỗ chỉ có 17 khách sạn, nhà nghỉ đến cuối năm 2019 đã tăng lên 704 cơ sở với đủ loại
hình lưu trú và gần 11.745 phịng. Lấy văn hóa làm nền tảng và động lực, 20 năm qua
ngành kinh tế này đã tăng vượt bậc và hiện chiếm tỷ trọng hơn 70% so với GDP toàn
thành phố. Đời sống đại bộ phận nhân dân cũng khá hẳn lên từ ngành kinh tế này, thu
nhập bình quân đầu người năm 2019 đạt hơn 53 triệu đồng.
2.1.2. Điểm yếu
Nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của bão lụt, bình quân mỗi năm, nơi đây phải
nhận từ 2 - 3 trận lụt và cũng chừng ấy cơn bão lớn, nhỏ. Ngoài ra, nhiều yếu tố bất lợi
từ khí hậu khắc nghiệt của miền Trung: nắng - nóng - ẩm, cùng với hỏa hoạn và mối
mọt, là những mối hiểm họa thường xuyên, không thể tránh khỏi, là những thách thức
hàng đầu đối với sự tồn tại của quần thể khu phố cổ đa phần là các ngôi nhà, di tích
bằng gỗ - trên dưới 100 năm tuổi, nằm trên một nền địa chất không ổn định. Sự chuyển
đổi, bồi lấp của các dịng sơng, dịng chảy cịn là nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi
trường trầm trọng vào mùa khô; gây sạt lở bờ sông, đe dọa đến các làng quê, làng nghề
truyền thống nằm ven các tuyến sông và ngay cả đối với Khu phố cổ.
Với ý nghĩa là khu di sản sống, sự thay đổi trong nếp sống của người dân là thách
thức lớn nhất, bởi hiện nay, hơn 82% các di tích trong khu phố cổ thuộc sở hữu của
người dân. Chính vì vậy, q trình bảo tồn di sản Hội An cũng gặp khơng ít những khó
khăn, thách thức. Việc tu bổ, sửa chữa di tích, trong thời gian gần đây diễn ra với tốc
độ quá nhanh, vì mục tiêu kinh doanh, hoạt động thương mại, kể cả nhu cầu của cuộc
sống hiện đại mà việc cải tạo, sửa chữa, sử dụng ngôi nhà - di tích có nhiều sai phạm
về ngun tắc bảo tồn, vi phạm tính lịch sử, tính nguyên gốc của di tích.
Việc sử dụng di tích sai chức năng, việc mua bán, chuyển nhượng di tích trong
một số trường hợp đã biến những ngôi nhà cổ gắn với những giá trị văn hóa gia đình
11
truyền thống nhiều thế hệ ở Hội An thành những cơ sở thuần túy chuyên về trưng bày,
mua bán hàng hóa. Tình trạng thay đổi chủ sở hữu từ những người sống lâu năm trong
ngôi nhà cho những người chủ mới từ nơi khác đến ngày càng phổ biến. Những việc
làm này đang xâm hại đến các giá trị văn hoá truyền thống của Hội An về lối sống,
sinh hoạt văn hoá, phong tục tập quán, ứng xử, ẩm thực,...
Trong q trình phát triển thì lợi ích mang lại cho các chủ di tích cũng chưa thật
cơng bằng. Sự chênh lệch về thu nhập, lợi ích từ khu di sản đang diễn ra giữa những
ngôi nhà mặt tiền trên các trục đường chính với những ngơi nhà nằm trong kiệt, hẻm,
giữa khu phố cổ và các vùng ven. Rõ ràng là, nếu trách nhiệm bảo tồn di sản là như
nhau thì việc hưởng lợi từ di sản cũng phải được giải quyết một cách hài hòa, hợp lý.
Mặc dù được quan tâm từ khá sớm, nhưng do nhiều nguyên nhân, nhiều giá trị
văn hóa phi vật thể ở Hội An hoặc bị lãng quên, hoặc bị phủ nhận nên đã thất truyền,
mai một đi rất nhiều. Một số làng nghề thủ công truyền thống chỉ hoạt động cầm
chừng. Một số nghệ nhân cao tuổi đã lần lượt từ trần... Nhiều loại hình diễn xướng dân
gian có nguy cơ mai một, ... Nhiều chủ trương và chính sách về bảo tồn và phát huy
các giá trị văn hóa phi vật thể đã được đưa vào chiến lược nhưng quy mô chưa tương
xứng; các dự án đầu tư nghiêng về khai thác vì mục tiêu kinh tế mà chưa đề cao và
khai thác bản sắc văn hóa, chưa phát huy sức mạnh và tính tích cực của cộng đồng.
12
2.2. Phố cổ Đồng Văn
Hình 2.3. Phố cổ Đồng Văn
Hà Giang đâu chỉ có hoa tam giác mạch hồng rực cao ngun đá mỗi độ thu
về. Hà Giang cịn có một điểm du lịch khiến nó tương đồng với Hà Nội, với Hội An.
Nhắc đến phố cổ, đâu chỉ có Phố cổ Hội An hay Hà Nội 36 phố phường mà còn có
Phố cổ Đồng Văn. Xin điểm qua vài nét về Phố cổ Đồng Văn với vị trí địa lý, kiến
trúc, chợ và quán cà phê Phố cổ nổi tiếng lâu nay.
Phố cổ Đồng Văn nằm ở thị trấn Đồng Văn, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
Khu vực trung tâm thị trấn Đồng Văn xưa thuộc tổng Đông Quan, châu Nguyên Bình,
phủ Tường Vân, tỉnh Tun Quang và có lịch sử phát triển về kiến trúc, văn hóa hàng
trăm năm.
Những năm 1880, khi chiếm đóng khu vực này, người Pháp đã có những quy
hoạch và để lại những điểm nhấn quan trọng về quy hoạch và kiến trúc, đặc biệt là chợ
Đồng Văn, xây bằng đá trong những năm 1920 gần như còn nguyên vẹn đến ngày nay.
2.2.1. Điểm mạnh
Thị trấn Đồng Văn nằm lọt thỏm giữa thung lũng với bốn bề núi đá bao bọc. Khu
phố cổ vẻn vẹn 40 nóc nhà nằm xếp vào nhau dưới núi đá. Buổi sớm, bức tranh phố cổ
13
là sự pha trộn đến tài tình hai tơng màu: màu vàng rực của nắng và màu xám của
những ngôi nhà cổ.
Khu phố cổ được hình thành từ đầu thế kỷ 20, ban sơ chỉ có vài gia đình người
Mơng, người Tày và người Hoa sinh sống, dần dần có thêm nhiều cư dân địa phương
khác tìm đến. Nhìn tổng thể, khu phố cổ mang đậm dấu ấn kiến trúc của người Hoa
với những ngơi nhà hai tầng lợp ngói âm dương, những chiếc đèn lồng đỏ treo cao.
Bức tranh về khu phố cổ được thể hiện trên nhiều gam màu, thay đổi theo từng
cung bậc thời gian trong một ngày. Buổi sáng, bức tranh độc đáo ấy được pha trộn tài
tình bởi hai tơng màu vàng rực của nắng và màu xám của những ngôi nhà cổ. Du lịch
phố cổ Đồng Văn, bạn sẽ được đắm chìm trong khơng gian im lìm trong sương sớm
như được đánh thức bởi ánh sáng, âm thanh náo nhiệt và những sắc màu rực rỡ trong
trang phục của đồng bào người Mông, Hoa, Ráy, Tày, Nùng,…
Từ trên cao nhìn xuống, bên ba dãy chợ xếp thành hình chữ U lợp ngói âm dương
là hai dãy phố cổ chạy vào chân núi. Một khu dân cư chủ yếu là người Tày với hàng
chục ngôi nhà cũ dựng bởi những người thợ ở Tứ Xuyên sang làm thuê và được xem
như một phần quan trọng của phố cổ Đồng Văn.
Theo tài liệu từ một cuộc hội thảo về phố cổ Đồng Văn thì tại khu vực này cịn
khoảng trên dưới 40 ngơi nhà cổ có tuổi đời trên dưới 100 năm, cá biệt có những ngơi
nhà gần 200 năm như nhà ơng Lương Huy Ngị, người Tày và được xây dựng từ
khoảng năm 1860.
Kiến trúc ở đây phổ biến là nhà hai tầng trình tường, lợp ngói âm dương. Riêng
khu vực chợ Đồng Văn, cịn có nhiều nhà cổ kiểu ống để tận dụng mặt tiền như phố cổ
Hà Nội. Từ năm 2006, huyện Đồng Văn đã tổ chức mỗi tháng 3 "Đêm phố cổ" vào các
ngày 14, 15, 16 âm lịch.
Theo đó các hộ dân trong khu phố cổ đồng loạt treo đèn lồng đỏ, một số hoạt
động như trưng bày thổ cẩm các dân tộc, trình diễn
Chợ Đồng Văn khơng chỉ là nơi giao thương của đồng bào các dân tộc trong
vùng, mà hơn thế nữa, vào các phiên chợ, nơi đây như đang tổ chức lễ hội. Từ những
thiếu nữ Mông đến đồng bào Pu Péo, Lơ Lơ,… xúng xính trong các bộ trang phục
truyền thống xuống chợ chơi, kết bạn, mua sắm và trao đổi hàng hóa. Nét giao thoa
tinh tế, độc đáo của kiến trúc Việt – Hoa được xây dựng trong khoảng từ những năm
14
1925 – 1928, khu chợ Đồng Văn như một nét vẽ đẹp và ấn tượng trong lòng cao
nguyên.
Với nét đặc trưng vốn có, những nét đẹp trong nền văn hóa truyền thống đa sắc
màu, kiến trúc của người dân phố cổ Đồng Văn đã tạo nên điểm nhấn ấn tượng và độc
đáo trên vùng Công viên địa chất – Cao ngun đá Đồng Văn.
2.2.2. Điểm yếu
Cơng viên địa chất tồn cầu (CVDCTC) cao nguyên đá Đồng Văn trải rộng trên
bốn huyện của tỉnh Hà Giang. Trong đó, huyện Đồng Văn nằm trọn trong vùng lõi, sở
hữu nhiều di sản địa chất, di tích, điểm đến quan trọng như Cột cờ quốc gia Lũng Cú
cùng những di sản văn hóa truyền thống, mang đậm bản sắc của cộng đồng 17 dân tộc
thiểu số trên địa bàn với bốn di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được cơng nhận.
Những điều kiện, tiềm năng, lợi thế ấy lại chưa đủ để Đồng Văn phát triển du lịch bền
vững, nếu khơng gìn giữ được những nét riêng.
Đến nay giao thông vẫn là trở ngại lớn nhất cho phát triển du lịch của Hà Giang
nói chung và CVĐCTC Cao nguyên đá Đồng Văn nói riêng. Để đi được đến đây, du
khách chỉ có một con đường duy nhất (QL4C), và phương tiện duy nhất hiện nay là ô
tô hoặc xe máy. Các vấn đề tắc đường, sạt lở vẫn xảy ra thường xuyên. Giao thông đã
hạn chế khách du lịch và nhiều doanh nghiệp lữ hành tiếp cận với du lịch CVĐCTC
Cao nguyên đá Đồng Văn. Tuy hiện nay, khách du lịch đến với CVĐCTC Cao nguyên
đá Đồng Văn có tăng, nhưng đối tượng khách chủ yếu là giới thanh niên, những người
yêu thích khám phá thiên nhiên, nhà nghiên cứu khoa học và họ đều phải có một sức
khỏe tốt. Và do giao thơng đi lại khó khăn, một số khách chỉ đến một lần cho biết.
Chưa thu hút được những đối tượng khách là học sinh, người cao tuổi và những người
có nhu cầu hưởng thụ cao.
Vấn đề bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống trên CVĐCTC Cao nguyên đá
Đồng Văn đã được quan tâm, đầu tư. Nhưng, một số nét văn hóa truyền thống do q
trình phát triển của xã hội hiện nay đã, đang ngày bị mai một và mất đi. Đặc biệt nhất
và dễ nhận thấy nhất đó là trang phục truyền thống và kiến trúc nhà ở của đồng bào
dân tộc Mông - dân tộc sinh sống đông nhất trên Cao nguyên đá Đồng Văn. Hiện nay,
đến CVĐCTC Cao nguyên đá Đồng Văn chúng ta khơng khó khăn gì nhìn thấy những
ngơi nhà mang kiến trúc của người dân miền đồng bằng và kiến trúc nhà của Trung
15
Quốc. Để du lịch CVĐCTC Cao nguyên đá Đồng Văn phát triển bền vững, việc quan
tâm đến vấn đề gìn giữ trang phục truyền thống của phụ nữ Mông và kiến trúc nhà
truyền thống với tường trình đất, mái lợp gói âm dương là hết sức cần thiết và cấp
bách hơn bao giờ hết. Vì vai trị của yếu tố giá trị văn hóa kiến trúc nhà truyền thống,
trang phục dân tộc chính là yếu tố cơ bản nhất, rõ ràng nhận thấy nhất để thu hút khách
du lịch cũng như xây dựng, hình thành mơ hình du lịch cộng đồng, hay du lịch gắn với
nông nghiệp một cách hiệu quả - một trong những sản phẩm du lịch chủ đạo của
CVĐCTC Cao nguyên đá Đồng Văn. Từ một thực tế cho thấy, hiện nay một số làng
văn hóa du lịch cộng đồng trên Cao nguyên đá Đồng Văn, tuy đã được xây dựng và
đưa vào tuyến, điểm du lịch của tỉnh nhưng một số nét văn hóa truyền thống như trang
phục dân tộc, kiến trúc nhà truyền thống đã bị mai một do đó khơng có khách du lịch,
hoặc rất ít khách du lịch tới tham quan, ví dụ: thơn Tả Lủng B (Mèo Vạc), Bục Bản
(n Minh).
Trình độ dân trí của người dân trên CVĐCTC cịn nhiều bất cập, thu nhập chính
của bà con các dân tộc chủ yếu dựa vào nơng nghiệp, nhiều gia đình cịn ở nhà tạm, đó
cũng chính là rào cản cho phát triển du lịch. Phần lớn tại các làng văn hóa du lịch cộng
đồng, người dân tại những ngơi làng đó tuy đã ít nhiều được tập huấn nhưng vẫn cịn
rất lúng túng, khó khăn trong việc đón, tiếp khách. Đặc biệt, có những ngơi nhà truyền
thống rất hấp dẫn khách du lịch nhưng chủ nhà lại không biết hoặc hạn chế trình độ
tiếng phổ thơng, và 100% các làng văn hóa du lịch cộng đồng khơng có người dân nào
biết ngoại ngữ (tiếng Anh) cũng như sử dụng internet. Chính vì vậy, khi du khách tới
đây phần đơng ngồi tham quan, chụp ảnh kiến trúc làng, nhà của đồng bào ra gần như
khơng có gì để giữ chân họ ở lại.
16
PHẦN 3.
PHÂN TÍCH NHĨM KHÁCH DU LỊCH MỤC TIÊU
Khách du lịch đến với phố cổ Hà Nội nhìn chung chia thành hai nhóm: khách du lịch
trong nước và khách du lịch quốc tế.
3.1. Nhóm khách du lịch trong nước
Có bốn động cơ chính của khách du lịch nội địa khi họ tiến hành chuyến du lịch đó là:
− Khám phá,
− Gặp gỡ con người,
− Trải nghiệm độc đáo,
− Nghỉ ngơi.
Đối với khách du lịch nội địa, họ tìm kiếm một sự đa dạng hơn, khám phá chi tiết
hơn về điểm đến và hoạt động du lịch trong chuyến du lịch, nói cách khác, phạm vi
của các sản phẩm dịch vụ nên càng rộng càng tốt. Khách du lịch nội địa sẽ có nhu cầu
về chi phí và chất lượng, thường là giá thấp nhất có thể, trong tất cả các phân đoạn của
chuỗi giá trị du lịch: ăn nghỉ, dịch vụ ăn uống, hoạt động du lịch, mua sắm, vv …
Do khách du lịch nội địa nắm được ngôn ngữ địa phương và là cơng dân trong
nước nên họ có thể tìm kiếm các cơ sở lưu trú khác thay vì khách sạn như hostel,
homestay, bởi vì họ sẽ trở lại nhiều lần nên họ chuẩn bị đợt nghỉ tiếp theo bằng cách tự
tìm kiếm và liên hệ với các chủ hotel, khách sạn…
3.1.1. Đặc điểm khách du lịch Miền Bắc
Khách du lịch Việt Nam ở miền Bắc thường chú ý nhiều đến hình thức, khơng
gian. Các sản phẩm thiết kế đơn giản, lạ mắt và hữu ích sẽ được yêu thích hơn cả. Tâm
lý khách du lịch miền Bắc thường đi du lịch chủ yếu vào các dịp hè và các dịp lễ đặc
biệt. Hơn 50% người ở Hà Nội đều cho rằng họ sẽ đi du lịch vào các dịp lễ lớn và
những ngày nghỉ dài (như 30/04, 01/05 và 02/09).
Người miền Bắc thường dùng những chuyến du lịch để gắn kết tình cảm, vì vậy
có tới 60% những chuyến du lịch thường được sắp xếp để đi cùng với người thân trong
17
gia đình; 30% đi cùng bạn bè. Người miền Bắc có thiên hướng đi với gia đình nhiều
hơn người các miền khác.
Người miền Bắc vẫn thường có thói quen tự tổ chức tour riêng khi họ đi du lịch
hơn là phải thơng qua cơng ty du lịch, 60% thích chọn loại hình du lịch du lịch nghỉ
dưỡng thay vì tham quan.
Người Bắc thường ăn nói nhẹ nhàng, kín đáo, thường hay suy nghĩ sâu xa. Nhiều
khi gặp vấn đề không hài lịng, họ thường khơng nói thẳng mà thể hiện qua thái độ.
Không chỉ quan trọng chất lượng phục vụ và nội thất, vật dụng mà người Bắc
còn rất xem trọng hình thức. Họ thường địi hỏi sự kỹ lưỡng, chi tiết, trọn vẹn, chỉn
chu. Vì vậy, họ thường chuộng khách sạn được chăm chút cẩn thận, có nội thất chất
lượng cao, sạch sẽ, sắp xếp ngăn nắp.
Đặc trưng tâm lý khách du lịch miền Bắc rất chăm lo về chất lượng cuộc sống thể
hiện qua cách ăn mặc, đi đứng, xe cộ nên khi chọn phương tiện du lịch họ cũng đòi hỏi
nhiều.
3.1.2. Đặc điểm khách du lịch Miền Nam
Ngược lại, du khách miền Nam ln có xu hướng tối giản về hình thức. Đối
tượng khách hàng này thường có nhu cầu cao về giải trí, chất lượng phục vụ, ăn uống,
… Xu hướng bảo vệ môi trường cũng được ưa chuộng hơn miền Bắc. Tâm lý khách du
lịch miền Nam có ưu điểm là mạnh bạo, năng động, cởi mở… phù hợp với đặc tính
của vùng đất Nam Bộ – vùng đất mới hơn so với miền Bắc và miền Trung. Họ khơng
mang nặng truyền thống ngàn đời, do đó từ cách ứng xử đến cách sinh hoạt, thói quen
hàng ngày đều có sự thoải mái, dễ kết thân, dễ hịa nhập với cộng đồng mới lạ, khơng
sĩ diện và không mấy xem trọng chuyện lễ nghi, tiểu tiết cầu kì. Người miền Nam
thường khá dễ tính, dễ thơng cảm cho các sai lầm của phía cung cấp dịch vụ cho họ.
Đồ nội thất, vật dụng dù chưa được như ý song họ cũng có thể bỏ qua. Cùng do tính
cách thoải mái, năng động, ưa cái mới mà rất nhiều khách du lịch miền Nam thích có
chuyến du lịch tự tổ chức, đặc biệt khi đi du lịch với bạn bè (92%). Nhóm đối tượng
này cũng biết nhiều đến những dịch vụ hiện đại trong mảng khách sạn như đặt phịng
khách sạn trực tuyến (có 33% số người được hỏi đã từng đặt phòng khách sạn qua
kênh này).
18
3.1.3. Đặc điểm khách du lịch miền Trung
Tâm lý khách du lịch miền Trung thường đi du lịch chủ yếu vào các dịp hè và
các dịp lễ đặc biệt, những kỳ nghỉ dài trong năm (như 30/04, 01/05 và 02/09). Tuy
nhiên, người miền Trung ít khi đi với người thân hơn so với người miền Bắc. Người
miền Trung vốn giỏi tính tốn, xoay xở trong cuộc sống nên khơng đi du lịch nhiều. Vì
thế, mỗi chuyến đi, mỗi dịch vụ họ sử dụng đều được lựa chọn kỹ để thật có giá trị, ý
nghĩa. Du khách miền Trung đa phần có thói quen tự tổ chức tour riêng cho nhóm của
mình thay vì mua tour có sẵn của cơng ty du lịch. Vì thế, họ cũng tự tìm hiểu và thực
hiện dịch vụ đặt phịng khách sạn cho mình.
3.2. Nhóm khách du lịch quốc tế
Dạo một vòng phố cổ Hà Nội dễ dàng nhận thấy có rất đơng du khách, nhất là
khách nước ngoài tản bộ, mua sắm, tham quan. Nhiều di tích, điểm mua sắm trong khu
phố cổ như: hồ Gươm, nhà thờ, Ô Quan Chưởng, Phùng Hưng, chợ Đồng Xuân… là
điểm dừng chân lý tưởng của du khách. Hơn nữa, khu vực này tập trung nhiều khách
sạn nhỏ, được khách nước ngoài chọn để lưu trú, thuận lợi trong việc tham quan, trải
nghiệm phố cổ.
Có thể phân chia du khách thành 5 nhóm sau:
− Du khách châu Âu,
− Du khách châu Á,
− Du khách châu Mỹ,
− Du khách châu Phi,
− Du khách châu Đại Dương.
Tuy nhiên, lượng khách đến với phố cổ Hà Nội chủ yếu là khách từ châu Âu và
châu Á.
3.2.1. Đặc điểm du khách châu Âu
Du khách châu Âu được biết đến với nền văn minh lâu đời và mức sống cao, trải
qua quá trình lịch sử xây dựng văn hóa và kinh tế tương đối lâu đời. Họ có lối sống
19
công nghiệp khẩn trương, kỷ cương, chế độ làm việc rất nghiêm túc, vì thế khi đi du
lịch, du khách châu Âu có yêu cầu rất cao đối với việc thực hiện kế hoạch, lịch trình
chuyến đi, địi hỏi phải rõ ràng, chính xác và đạt hiệu quả mong muốn. Đến với phố cổ
Hà Nội, họ thường mang tâm lý khám phá, trải nghiệm hơn là du lịch nghỉ dưỡng.
3.2.2. Đặc điểm du khách châu Á
Châu Á bao gồm 48 nước, là một trong những khu vực có sự phát triển kinh tế
rất năng động trên thế giới và là một trong những thị trường du lịch có nhiều tiềm
năng. Nhu cầu của họ đối với du lịch không quá lớn vì đời sống kinh tế chưa thực sự
phát triển, tuy nhiên, có thể kể tên một số quốc gia có lượng khách du lịch đến với phố
cổ Hà Nội lớn như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Singarpore,… Khi đi du lịch, họ thường tính
tốn, cân nhắc, tiết kiệm trong tiêu dùng. Vấn đề ăn uống được du khách châu Á rất
quan tâm. Văn hóa ẩm thực phát triển khá lâu đời, dẫn tới nhu cầu thưởng thức đồ ăn
thức uống rất phong phú, vì vậy, yêu cầu của họ đối với ẩm thực phố cổ là rất cao.
20
PHẦN 4.
PHÂN TÍCH SWOT
4.1. Điểm mạnh
Vị trí địa lý đặc biệt
Nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội – địa bàn có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng
cảnh nổi tiếng, khu vực phố cổ thuộc quận Hoàn Kiếm từ lâu đã là lựa chọn của nhiều du
khách khi tới thăm Thủ đơ.
Tình hình chính trị ổn định
Việt Nam là đất nước ưa chuộng hịa bình, người dân thân thiện, hiếu khách. Nếu
như các nước láng giềng có nền chính trị bất ổn như Thái Lan, Cambodia thì ngược lại,
khi khách du lịch đến với phố cổ Hà Nội, du khách sẽ được tận hưởng trọn vẹn bầu
khơng khí ấm áp, thân thiện, an tồn và hiếu khách.
Nền văn hóa lâu đời, đa dạng
Khu vực phố cổ Hà Nội hiện có 121 cơng trình, di tích đền, chùa, miếu và hơn
1.000 cơng trình nhà ở có giá trị, trong đó có hơn 200 cơng trình nhà ở có giá trị đặc biệt.
Có thể kể đến những di tích nổi tiếng như: Ngơi nhà cổ 87 Mã Mây, đình Đồng Lạc 38
Hàng Đào, đền Bạch Mã, đình Kim Ngân 40-42 Hàng Bạc... Và nói đến Hà Nội cũng là
nói đến những phố nghề. Những con phố này trước kia là nơi quy tụ thợ thủ công từ các
làng nghề quanh Thăng Long xưa. Theo thời gian, những con phố này khơng cịn bày bán
những sản phẩm truyền thống như trước nữa, nhưng một số phố vẫn còn lưu giữ lại nghề
truyền thống như Hàng Bạc với nghề chế tác bạc hay Hàng Đường với nghề làm bánh
kẹo.
Nhiều tiềm năng phát triển
Phố cổ là sức hút chính của Hà Nội với du khách, tuy nhiên dù đã được khai thác từ
rất lâu nhưng du lịch phố cổ vẫn chưa phát triển tương xứng với giá trị, tiềm năng vốn có.
Phố cổ có nhiều điểm, di tích để tham quan, nhiều hoạt động văn hóa truyền thống phong
phú, giàu bản sắc song chưa được kết nối thành tour tuyến một cách chuyên nghiệp.
4.2. Điểm yếu
Cơ sở hạ tầng kém.
− Chất lượng cơ sở phục vụ cho du lịch chưa được đảm bảo không đáp ứng được
nhu cầu cao.
− Chưa có sự đầu tư đồng bộ.
− Thiếu nhiều dịch vụ cơ sở để phục vụ khách
Chưa khai thác được tối đa và bảo tồn kém.
− Nhiều điểm du lịch chưa được khai thác tối đa, khơng có sự quan tâm và quản lí
đứng mức của chính quyền nhà nước làm giảm đi những giá trị dịch vụ.
21
− Tính đồng bộ cịn riêng lẻ khơng khai thác được tối đa các loại hình du lịch liên
quan.
− Khai thác tài nguyên chưa gắn liền với việc bảo vệ và phục hồi . Ý thức của
khách du lịch và người kinh doanh du lịch chưa được cao.
Nguồn nhân lực.
− Việt Nam có nguồn nhân lực dồi dào tuy nhiên chất lượng lao động chưa cao.
− Trình độ chuyên mơn thấp và việc giao tiếp với khách nước ngồi gặp khó khăn
về ngơn ngữ.
Q trình quảng bá chưa được đầu tư và không chuyên nghiệp.
− Hiện nay du khách quốc tế biết đến Hà Nội chỉ qua lời thuyết minh của hướng
dẫn viên. Hà Nội xưa chưa được phục dựng thành bảo tàng, mơ hình trực quan,
video sống động… để giúp du khách có thể hình dung tồn diện về một Hà Nội
xưa - điều này nếu thành hiện thực thì sẽ hấp dẫn du khách nhiều hơn.
− Các hoạt động văn hóa nghệ thuật tại phố cổ cũng cịn ít và thiếu các hoạt động
trải nghiệm văn hóa (ẩm thực, trang phục, phong cách sống - homestay…) đáp
ứng nhu cầu nghe, nhìn và học hỏi của du khách.
− Mặt khác, nhiều gánh hàng rong, đánh giày tại khu vực phố cổ thường chèo kéo,
chặt chém du khách với giá dịch vụ, sản phẩm gấp 10 lần bình thường khiến cho
tình hình an ninh trật tự ở khu phố cổ trở nên phức tạp, ảnh hưởng đến hoạt động
du lịch.
4.3. Cơ hội
− Nhu cầu du lịch ngày càng cao, đặc biệt là du lịch trải nghiệm.
− Phố cổ Hà Nội có nhiều danh thắng nổi tiếng, nhiều đặc sản và hàng thủ công mỹ
nghệ với bản sắc riêng. Người Tràng An nổi tiếng duyên dáng và thanh lịch. Với
tiềm năng ấy, cộng với một nền văn hoá đậm đà chất Á Đông, du lịch Phố cổ Hà
Nội chắc chắn hấp dẫn khách trong nước và quốc tế.
− Nằm gần trung tâm Đông Nam Á và được biết đến với nhiều loại và điểm hình
du lịch nổi tiếng.
− Tình hình an ninh xã hội của các nước có hoạt động du lịch mạnh diễn biến phức
tạp và bất ổn.
− Nền kinh tế đang hội nhập và phát triển.
4.4. Thách thức
− Du lịch phố cổ Hà Nội chủ yếu dựa vào các yếu tố tự nhiên, chưa được đầu tư
đúng mức.
22
− Khủng hoảng kinh tế, ngành du lịch Việt Nam chịu ảnh hưởng chung với các
nước ở khu vực và trên thế giới.
− Sự cạnh tranh du lịch với các nước trên thế giới ngày càng lớn.
− Trong khi nền du lịch việt Nam khơng có sự bảo tồn và thống nhất thì các điểm
du lịch nước khu vực và thế giới ngày càng phát triển đa dạng.
− Môi trường sinh thái xã hội chưa cao.
− Ý thức văn hóa, ứng xử của con người chưa cao.
− Khách hàng không muốn quay lại lần sau.
=> Nhận xét:
Khu phố cổ Hà Nội được cho là “bảo tàng về lối sống đô thị cổ” của Việt Nam. Phát
triển Du lịch Phố cổ Hà Nội theo hướng tập trung phát triển du lịch văn hố, lịch sử, cảnh
quan mơi trường lịch sử truyền thống tạo sức hấp dẫn đặc thù, giữ gìn, phát huy được bản
sắc văn hoá dân tộc và phẩm chất con người Việt Nam.
Dù đã được khai thác nhiều năm, tuy nhiên du lịch phố cổ vẫn chưa khai thác tương
xứng với giá trị, tiềm năng vốn có và các mục tiêu phát triển. Du lịch phố cổ chưa thật sự
hấp dẫn so với tiềm năng vốn có; nhất là công tác tổ chức, quản lý hoạt động du lịch còn
hạn chế. Việc phát triển du lịch chủ yếu mới dựa vào khai thác tiềm năng sẵn có, chứ
chưa đầu tư để tạo ra các sản phẩm du lịch đặc sắc và cũng chưa có nhiều chương trình
kích cầu du lịch.
Làm thế nào để khơi dậy được tiềm năng của du lịch Phố Cổ, để nơi đây trở thành
điểm đến hấp dẫn đối với du khách là vấn đề mà chính quyền quận Hồn Kiếm và ngành
du lịch Phố cổ Hà Nội luôn trăn trở. Đây là những lý do mà Phố cổ Hà Nội cần phải thực
hiện chương trình truyền thơng marketing tích hợp để thu hút khách du lịch.
PHẦN 5.
KẾ HOẠCH TRUYỀN THƠNG MARKETING TÍCH HỢP
5.1. Mục tiêu
Phát triển Du lịch Phố cổ Hà Nội thực sự trở thành một địa điểm du lịch nổi tiếng và
khám phá ra những nét đẹp tiềm ẩn bên trong. Tận dụng lợi thế điều kiện tự nhiên 1 năm
4 mùa, truyền thống văn hoá lịch sử lâu đời, huy động tối đa các nguồn lực, tranh thủ sự
cộng tác, góp phần thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hố đất nước.
Phát triển Du lịch Phố Cổ Hà Nội theo hướng tập trung phát triển du lịch văn hoá,
lịch sử, cảnh quan môi trường lịch sử truyền thống tạo sức hấp dẫn đặc thù, giữ gìn, phát
huy được bản sắc văn hố dân tộc và nhân phẩm con người Việt Nam.
Nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm du lịch, thu hút nhiều khách quốc tế,
khách nội địa, đáp ứng nhu cầu tham quan du lịch ngày càng tăng. Từng bước đưa mảnh
đất ngàn năm văn hiến trở thành một trung tâm du lịch tầm cỡ trong nước.
5.2. Thông điệp truyền tải
Phố cổ Hà Nội: nơi ẩn chứa thông điệp của thời gian.
5.3. Slogan
23
“Phố cổ Hà Nội - Phố của những giá trị chưa bao giờ bị lãng quên”
5.4. Thị trường mục tiêu
Số lượng khách đến Phố cổ Hà Nội chủ yếu là du khách nội địa, du khách nước
ngồi.
Mục đích: Phát triển du lịch Phố Cổ Hà Nội, bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch
sử đồng thời giúp du khách hiểu rõ hơn về những ý nghĩa tiềm ẩn trong từng địa danh lâu
năm nổi tiếng tại Hà Nội.
5.5. Các công cụ truyền thông Marketing hỗ trợ.
5.5.1. Quảng cáo
Để khai thác tài nguyên du lịch nhân văn nói riêng và phát triển du lịch Phố cổ Hà
Nội nói chung, trong thời gian tới, doanh nghiệp cần chú trọng xúc tiến, tuyên truyền
quảng bá du lịch dưới nhiều hình thức trong và ngồi thành phố trên các phương tiện
thơng tin đại chúng và tại chỗ như: biên soạn các ấn phẩm quảng cáo, băng hình, quảng
cáo tấm lớn, phát hành rộng rãi các sách hướng dẫn du lịch, giới thiệu về các khu du lịch,
các sản phẩm du lịch khai thác tài nguyên du lịch nhân văn độc đáo của Hà Nội hướng
vào các thị trường mục tiêu; tham gia các sự kiện du lịch để quảng bá hình ảnh điểm đến
với các du khách ở các thị trường mới như:
− Quảng cáo du lịch Phố cổ Hà Nội trên các tạp chí Saigon Times, tạp chí Heritage
của Vietnam Airline nhằm gia tăng hiểu biết của công chúng về du lịch Phố cổ
Hà Nội và có tác dụng cao hơn trong việc truyền thơng quảng bá hình ảnh đến
những người thân, bạn bè, gia đình của những du khách đã đến Phố cổ Hà Nội.
Đối với thị trường nước ngoài, Hà Nội cần chú ý đến vấn đề tận dụng các ấn
phẩm du lịch như guide book (sách hướng dẫn), các tạp chí du lịch, các kênh
truyền hình... để quảng cáo cho hình ảnh điểm đến của Hà Nội;
− Truyền thông du lịch qua Brochure: Brochure này cần in màu, trên chất liệu giấy
tốt, dày và cứng, để các hình ảnh truyền thông đến du khách tạo được ấn tượng
và giúp họ hình dung rõ hơn về các sản phẩm du lịch của phố cổ Hà Nội. Cũng
như cung cấp những thơng tin khác nhau, hình ảnh và nội dung truyền thông
khác nhau cho từng thị trường mục tiêu khác nhau;
− Truyền thông du lịch qua Bưu ảnh: Thiết kế các tập Bưu ảnh để truyền tải đến
khách du lịch các hình ảnh mang tính nghệ thuật cao, tạo được những ấn tượng
của du khách về một phố cổ ngàn năm với bề dày lịch sử văn hóa, truyền thống;
− Truyền thông du lịch qua catalog về du lịch phố cổ Hà Nội: Là những tờ giấy
được in những thông tin, hình ảnh, ẩm thực, khu lưu trú và cuộc sống con người
phố cổ Hà Nội mang ý nghĩa du lịch, ngôn ngữ khác nhau phù hợp với thị trường
mục tiêu đã xây dựng nhằm nâng cao hiệu quả cung cấp thơng tin của catalog
đến với du khách, catalog có thể gửi trực tiếp hoặc phối hợp, hợp tác với các tổ
chức du lịch trong và ngoài nước nhằm chuyển đến cho du khách những thông tin
về du lịch phố cổ Hà Nội;
− Tạo dựng trang web riêng về du lịch phố cổ Hà Nội với những bài viết tập trung
vào giới thiệu cảnh quan, con người, lịch sử, văn hóa truyền thống để mang phố
cổ đến gần hơn với khách du lịch;
24
− Sử dụng các kênh truyền thơng có độ tương tác cao như Facebook, Instagram,
Youtube để cập nhật các thông tin về phố cổ, trên các trang mạng xã hội này, tập
trung phát triển hình ảnh một phố cổ Hà Nội qua các bài viết theo xu hướng, các
clip ngắn mang tính chất khái quát để dễ dàng chạy quảng cáo đến tệp khách
hàng mục tiêu.
5.5.2. Quan hệ công chúng
Một doanh nghiệp khơng những phải có quan hệ tốt với khách hàng mục tiêu, người
cung ứng, đại lý mà còn phải có quan hệ tốt với đơng đảo cơng chúng nói chung vì họ có
thể tạo thuận lợi hay gây trở ngại cho khả năng đạt được những mục tiêu của doanh
nghiệp. Vì vậy, ngày nay, quan hệ cơng chúng được coi là cơng cụ hữu hiệu và mạnh mẽ,
có khả năng đóng góp nhiều vào sự thành cơng của doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực
kinh doanh du lịch.
Các nội dung cơ bản trong hoạt động quan hệ công chúng mà các doanh nghiệp lữ
hành cần hướng tới là:
Xuất bản ấn phẩm
Các doanh nghiệp dựa vào rất nhiều các tư liệu truyền thông để tiếp cận và tác động
đến các thị trường mục tiêu, các tư liệu này bao gồm: báo cáo hàng năm, những cuốn
sách giới thiệu, tạp chí, những bài báo, tư liệu nghe nhìn của doanh nghiệp. Những cuốn
sách nhỏ có thể đóng vai trị quan trọng trong việc thông tin cho khách hàng mục tiêu về
Phố Cổ Hà Nội cũng như các thông tin liên quan. Những bài báo súc tích có thể tạo ra sự
chú ý của khách hàng đến doanh nghiệp và các sản phẩm, dịch vụ của bản thân doanh
nghiệp. Bản tin của doanh nghiệp và các tạp chí có thể giúp đưa hình ảnh của doanh
nghiệp và đưa các tin tức đến các thị trường mục tiêu. Tư liệu nghe nhìn như phim ảnh,
bang ghi hình, và băng ghi âm đang ngày càng được sử dụng nhiều làm các công cụ để
tuyên truyền về sản phẩm dịch vụ của các doanh nghiệp du lịch, khách sạn. Chi phí của
tư liệu nghe nhìn thường lớn hơn chi phí của các ấn phẩm nhưng nó lại có cường độ tác
động rất lớn.
Tổ chức các sự kiện
Doanh nghiệp có thể thu hút sự chú ý đến những sản phẩm, dịch vụ mới của mình
bằng cách tổ chức những sự kiện đặc biệt. Một số các hoạt động có thể triển khai như:
Tuần lễ du lịch Hà Nội, Triển lãm về Phố Cổ Hà Nội, các cuộc thi viết về lịch sử văn hóa
con người Tràng An,… Thơng qua những hoạt động đó, doanh nghiệp có dịp để mời và
tiếp đón khách hàng hiện tại và tiềm năng của mình, cũng như tạo sự chú ý liên tục đến
hình ảnh và sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp.
5.5.3. Marketing trực tiếp
Khách hàng sau khi tiếp xúc với quảng cáo, trong catalog, qua thư gửi trực tiếp, qua
điện thoại, thư điện tử, trong tạp chí, báo chí, trên tivi, hay chương trình truyền thanh có
thể họi tới điện thoại miễn phí hoặc đặt chỗ trực tiếp chuyến bay, phịng khách sạn hay
các chương trình du lịch thông qua hệ thống đặt chỗ trước trên mạng internet. Các công
cụ marketing rất đa dạng này đều có một mục tiêu chung là chúng đều được sử dụng để
doanh nghiệp có được những đơn đặt hàng trực tiếp của khách hàng mục tiêu hay các
khách hàng triển vọng như:
Marketing bằng catalog:
25