Tải bản đầy đủ (.ppt) (78 trang)

KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH XUẤT NHẬP KHẨU KTTMDV chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (439.01 KB, 78 trang )

Chương 3
KẾ TOÁN NGHIỆP VỤ KINH DOANH
XUẤT NHẬP KHẨU

1


Tài liệu nghiên cứu








Giáo trình Kế tốn TMDV: Chương 3
Các TT hướng dẫn về thuế GTGT, thuế XNK, thuế TTĐB…
TT 38 và TT 39/2015/BTC về hải quan
Luật số 106/2016/QH13
Các điều kiện thương mại quốc tế (2010)
Thông tư 200, thông tư 53 hướng dẫn cách xác định tỷ giá ngoại tệ
V…v…

2


MỤC TIÊU HỌC TẬP

Sau
Saukhi


khihọc
họcxong
xongchương
chươngnày,
này,người
ngườihọc
họccó
cóthể:
thể:
Nhận biết đặc điểm của HĐKD ngoại thương XNK
Nhận biết đặc điểm của HĐKD ngoại thương XNK

 Hiểu
Hiểu được
được các
các phương
phương thức
thức kinh
kinh doanh
doanh XNK,
XNK, các
các điều
điều
kiện
kiện thương
thương mại
mại quốc
quốc tế,
tế, cách
cách thanh

thanh tốn
tốn trong
trong KD
KD
ngoại
ngoạithương
thương
Kế
Kếtốn
tốnnhập
nhậpkhẩu
khẩuhàng
hànghóa
hóatrực
trựctiếp
tiếpvà
vàủy
ủythác
thác
Kế
Kếtốn
tốnxuất
xuấtkhẩu
khẩuhàng
hànghóa
hóatrực
trựctiếp
tiếpvà
vàủy
ủythác

thác


Nội
Nội dung
dung nghiên
nghiên cứu
cứu
3.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh XNK
3.2 Kế tốn nhập khẩu hàng hóa đối với doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.
3.3 Kế toán xuất khẩu hàng hóa đối với doanh
nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.

4


3.1
3.1 Đặc
Đặc điểm
điểm của
của hđ
hđ kd
kd xuất
xuất nhập
nhập khẩu
khẩu
3.1.1 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh XNK và
ảnh hưởng của nó đến cơng tác kế tốn.
3.1.2 Các phương thức kinh doanh xuất nhập khẩu

3.1.3 Các điều kiện thương mại quốc tế
3.1.4 Các phương thức thanh toán
3.1.5 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong thanh toán XNK

5


3.1.13.1.1- Đặc
Đặc điểm
điểm của
của HĐKD
HĐKD xuất
xuất nhập
nhập khẩu
khẩu

và ảnh
ảnh hưởng
hưởng của
của nó
nó đến
đến cơng
cơng tác
tác kế
kế tốn
tốn
• Hoạt động kinh doanh XNK là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hóa,
dịch vụ giữa các quốc gia với nhau thơng qua hợp đồng ngoại thương.
• Doanh nghiệp XNK là các đơn vị kinh tế cơ sở hạch toán kinh tế độc
lập do Bộ Công thương quản lý. Nhiệm vụ chủ yếu của các doanh

nghiệp này là kinh doanh mua bán hàng hóa với nước ngồi, thực
hiện các dịch vụ ngoại thương khác trên cơ sở các hợp đồng kinh tế là
chủ yều về những mặt hàng, dịch vụ được Nhà nước cấp phép hoặc
cho phép.
• Ngồi ra các doanh nghiệp XNK cịn phải thực hiện việc XNK thơng
qua các Hiệp định, Nghị định thư do chính phủ đã ký kết với nước
ngoài, giao cho DN thực hiện.
.
BMKTDN-Ts.TBC
6


3.1.13.1.1- Đặc
Đặc điểm
điểm của
của HĐKD
HĐKD xuất
xuất nhập
nhập khẩu
khẩu

và ảnh
ảnh hưởng
hưởng của
của nó
nó đến
đến cơng
cơng tác
tác kế
kế tốn

tốn
• Thời gian lưu chuyển hàng hóa thường dài hơn so với kinh
doanh nội địa
• Hàng hóa xuất nhập khẩu phong phú, đa dạng, đòi hỏi chất
lượng cao, mẫu mã đẹp, hợp thị hiếu tiêu dùng từng khu vực,
từng quốc gia theo từng thời kì.
• Thời điểm xuất – nhập khẩu hàng hóa và thời điểm thanh tốn
thường khơng trùng nhau và có khoảng cách dài
• Phương thức thanh tốn sử dụng chủ yếu là phương thức
thanh tốn bằng thư tín dụng, thanh tốn bằng ngoại tệ
• Địi hỏi tn thủ theo luật kinh doanh và tập quán kinh doanh
của từng nước và luật thương mại quốc tế
BMKTDN-Ts.TBC

7


3.1.2 Các phương thức kinh doanh xuất – nhập khẩu

 Phương thức kinh doanh XNK trực tiếp
 Phương thức kinh doanh XNK ủy thác
 Phương thức kinh doanh XNK hỗn hợp

8


Phương thức kinh doanh XNK trực tiếp
Đơn vị tham gia hoạt động xuất – nhập khẩu trực
tiếp đàm phán, kí kết hợp đồng với nước ngoài,
trực tiếp giao- nhận hàng và thanh toán tiền hàng


9


Phương thức kinh doanh XNK ủy thác
 XNK ủy thác: Đơn vị tham gia hoạt động xuất – nhập khẩu
không trực tiếp đàm phán, kí kết hợp đồng với nước ngồi
mà phải nhờ qua một đơn vị XNK có uy tín thực hiện hoạt
động XNK cho mình.
 Có 2 bên tham gia hoạt động XNK: Bên giao ủy thác XNK
và Bên nhận ủy thác XNK
 Bên giao ủy thác XNK: là đơn vị có đủ điều kiện mua,
bán hàng xuất – nhập khẩu
 Bên nhận ủy thác XNK: là đơn vị nhận XNK hộ, thay
mặt cho đơn vị giao ủy thác để ký kết hợp đồng với
nước ngoài. Đơn vị nhận ủy thác đóng vai trị là một bên
của hợp đồng mua bán ngoại thương, đồng thời đóng
vai trị là người cung cấp dịch vụ, hưởng hoa hồng (phí
ủy thác).
BMKTDN-Ts.TBC
10


Phương thức kinh doanh XNK hỗn hợp
- Hình thức này là sự kết hợp của hai hình thức
trên đây. Doanh nghiệp có thể vừa xuất nhập
khẩu trực tiếp vừa nhờ doanh nghiệp khác xuất
nhập khẩu hộ.
- Doanh thu xuất nhập khẩu của hình thức này là
tổng hợp doanh thu của hai hình thức trên.


11


3.1.3
3.1.3 Các
Các điều
điều kiện
kiện thương
thương mại
mại quốc
quốc tế
tế
 Incoterms: các điều kiện thương mại quốc tế là căn cứ để phân
chia trách nhiệm giữa người bán và người mua về hàng hóa, về
các khoản chi phí, thuế và rủi ro nhằm quản lý tốt hàng hóa xuất –
nhập khẩu.
Incoterms 2010 là phiên bản mới nhất, có hiệu lực từ 1/1/2011,
bao gồm 11 điều kiện chia thành 2 nhóm:
+ 7 điều kiện dùng chung cho mọi loại hình vận chuyển
(EXW, FCA, CPT, CIP, DAT, DAP, DPP)
+ 4 điều kiện chỉ sử dụng cho vận tải biển hoặc thủy nội địa
(FAS, FOB, CFR, CIF)
12


Incoterms 2010
 Incoterms 2010 bao gồm 11 điều kiện (4 nhóm E,F,C,D để dễ nhớ)
Nhóm


Điều
kiện

Tên

E

EXW

EX works

Giao tại xưởng

F

FCA

Free carrier

Giao cho nhà chuyên chở

FAS

Free a longside Ship

Giao dọc mạn tàu

FOB

Free On Board


Giao hàng trên tàu

CPT

Cariage Paid To

Cước phí trả tới

CIP
CFR

Cariage & Insurance Paid to
Cost and Feight

Cước phí và bảo hiểm trả tới
Tiền hàng & cước phí

CIF
DAT
DAP
DDP

Cost, Insurance & Feight
Delivered at terminal
Delivered at Place
Delivered Duty Paid

Tiền hàng, bảo hiểm & cước phí
Giao tại bến

Giao tại địa điểm
Giao đã trả thuế

C

D

13


3.1.3
3.1.3 Các
Các điều
điều kiện
kiện thương
thương mại
mại quốc
quốc tế
tế
+ Giao hàng tại xưởng (EXW): Người bán chỉ có trách nhiệm đảm bảo có
hàng hóa sẵn sàng cho người mua tại địa điểm giao hàng của mình (kho,
xưởng, nhà máy). Mọi trách nhiệm còn lại: bốc dỡ hàng, làm thủ tục, nộp
thuế xuất khẩu, vận chuyển hàng, mọi phí tổn và rủi ro phát sinh sau khi
nhận hàng đều do người mua chịu
+ Giao cho người vận chuyển (FCA):Người bán chịu trách nhiệm giao
hàng, làm thủ tục xuất khẩu cho đến khi hàng hóa được giao cho người vận
chuyển do người mua chỉ định tại một địa điểm qui định. Mọi trách nhiệm,
phí tổn và rủi ro phát sau khi giao hàng cho người vận chuyển do bên mua
chịu
+ Giao dọc mạn tàu (FAS): Người bán chịu trách nhiệm và mọi phí tổn cho

tới khi hàng được đặt dọc mạn tàu (đặt trên cầu cảng hoặc trên sà lan) tại
cảng bốc do người mua chỉ định. Mọi phí tổn và rủi ro khác phát sinh sau khi
giao hàng đặt dọc mạn tàu do người mua chịu. Người bán chỉ làm thủ tục
thông quan xuất khẩu hàng hóa trừ khi có thỏa thuận riêng.
14


3.1.3
3.1.3 Các
Các điều
điều kiện
kiện thương
thương mại
mại quốc
quốc tế
tế
+ Giao lên tàu (FOB): Người bán chịu trách nhiệm làm các thủ
tục thơng quan xuất khẩu, mọi chi phí cho tới khi hàng hoá đã qua
lan can tàu tại cảng bốc do người mua chỉ định. Mọi phí tổn và rủi
ro khác phát sinh sau khi hàng đã trên tàu do người mua chịu.
+ Tiền hàng và cước phí (CFR): Người bán chịu trách nhiệm
giao hàng lên tàu giống như điều kiện FOB, đồng thời chịu thêm
chi phí chở hàng đến cảng dỡ theo quy định.
Giá CFR = Giá FOB + F
Mọi rủi ro và chi phí phát sinh sau khi giao hàng (thủ tục thơng
quan nhập khẩu, chi phí dỡ hàng…) đều thuộc trách nhiệm của
người mua kể từ khi nhận hàng tại cảng dỡ
BMKTDN-Ts.TBC

15



3.1.3
3.1.3 Các
Các điều
điều khoản
khoản thương
thương mại
mại quốc
quốc tế
tế
+ Tiền hàng, phí bảo hiểm và phí vận chuyển (CIF): Người bán
chịu mọi trách nhiệm làm các thủ tục thông quan xuất khẩu và mọi
chi phí giao hàng lên tàu như điều kiện FOB, đồng thời trả thêm
cước phí vận chuyển đến cảng dỡ theo quy định và phí bảo hiểm
hàng hóa tối thiểu cho người mua trước những rủi ro trong quá
trính vận chuyển.
Giá CIF = Giá FOB + F (cước vận chuyển) + I (phí bảo hiểm)
Hoặc Giá CIF = Giá CFR + I

Mọi rủi ro và chi phí phát sinh sau khi giao hàng (thủ tục thông
quan nhập khẩu, chi phí dỡ hàng…) đều thuộc trách nhiệm của
người mua kể từ khi nhận hàng tại cảng dỡ
BMKTDN-Ts.TBC

16


3.1.3
3.1.3 Các

Các điều
điều kiện
kiện thương
thương mại
mại quốc
quốc tế
tế
+ Cước phí trả tới (CPT): Người bán chịu mọi trách nhiệm làm
các thủ tục thơng quan xuất khẩu và mọi chi phí chở hàng đến
cảng dỡ như điều kiện CFR, đồng thời trả thêm cước phí vận
chuyển từ cảng dỡ đến địa điểm nhận hàng chỉ định nằm trong
nội địa của nước nhập khẩu.
CPT= CFR + f (Cước phí vận chuyển từ cảng dỡ hàng đến vị trí
nhận hàng)

Người mua phải tự chịu mọi rủi ro và các phí tổn phát sinh sau
khi hàng hóa đã được giao cho người chuyên chở đầu tiên.
+ Cước và bảo hiểm đã trả tới (CIP): Người bán chịu trách
nhiệm tương tự như điều kiện CPT, chỉ khác là phải mua bảo
hiểm (ở mức độ tối thiểu) cho người mua từ cảng bốc đến vị trí
nhận hàng do người mua chỉ định nằm trong nội địa nước nhập
khẩu.
CIP = CPT + I + i = CIF + (f+i)
Chú ý: Trong nhóm điều kiệnBMKTDN-Ts.TBC
C trách nhiệm làm thủ tục nhập khẩu,
17
nộp thuế và lệ phí nhập khẩu thuộc người mua


3.1.3

3.1.3 Các
Các điều
điều kiện
kiện thương
thương mại
mại quốc
quốc tế
tế
+ DAT - Giao hàng tại bãi:
* Là điều kiện mới bổ sung trong Incoterms 2010, sử dụng cho
tất cả các loại hình chuyên chở.
* Người bán chỉ được coi là đã giao hàng khi hàng hóa được dỡ
từ phương tiện vận tải xuống bến, cảng hoặc địa điểm được chỉ
định và đặt dưới sự định đoạt của người mua.
“Bến” bao gồm cả cầu tàu, nhà kho, bãi container, đường bộ,
đường sắt, nhà ga sân bay. Hai bên thỏa thuận về bến giao, có thể
ghi rõ địa điểm trong bến nơi là thời điểm chuyển giao rủi ro về
HH từ người bán sang người mua. Nếu như người bán chịu các chi
phí vận chuyển từ bến đến một địa điểm khác thì các điều khoản
DAP hay DDP sẽ được áp dụng.
18


3.1.3
3.1.3 Các
Các điều
điều kiện
kiện thương
thương mại
mại quốc

quốc tế
tế
+ DAT - Giao hàng tại bãi: (tiếp)
* Trách nhiệm:
•Người bán có nghĩa vụ đặt hàng đến nơi được ghi trong hợp
đồng.
•Người bán có nghĩa vụ đảm bảo rằng hợp đồng chuyên chở của
họ là cho hợp đồng mua bán hàng hóa
•Người bán có nghĩa vụ làm các thủ tục xuất khẩu
•Người mua có nghĩa vụ làm các thủ tục nhập khẩu, thủ tục hải
quan và nộp thuế
•Nếu hai bên thỏa thuận rằng người bán chịu các phí tổn và rủi
ro từ bến đích đến một địa điểm khác thì sẽ áp dụng điều khoản
19
DAP


3.1.3
3.1.3 Các
Các điều
điều kiện
kiện thương
thương mại
mại quốc
quốc tế
tế
+ DAP - Giao tại nơi đến
* Điều kiện này có thể được sử dụng cho tất cả các loại hình
chun chở.
•Người bán giao hàng khi hàng hóa đặt dưới quyền định đoạt của

người mua trên phương tiện vận tải đã đến đích và sẵn sàng cho
việc dỡ hàng xuống địa điểm đích. Các bên được khuyến cáo nên
xác định càng rõ càng tốt điểm giao hàng tại khu vực địa điểm
đích, bởi vì đó chính là thời điểm chuyển giao rủi ro về hàng hóa
từ người bán sang người mua.
•Nếu người bán có nghĩa vụ làm thủ tục nhập khẩu, nộp thuế…
điều khoản DDP sẽ được áp dụng.
20


3.1.3
3.1.3 Các
Các điều
điều kiện
kiện thương
thương mại
mại quốc
quốc tế
tế
+ DAP – Giao tại nơi đến (tiếp)
* Trách nhiệm:
•Người bán có nghĩa vụ và rủi ro giao hàng đến địa điểm thỏa
thuận
•Người bán được yêu cầu ký hợp đồng vận chuyển thích hợp với
hợp đồng mua bán hàng hóa
•Người bán có nghĩa vụ làm các thủ tục xuất khẩu
•Các phí tổn dỡ hàng tại điểm đích, nếu khơng có thỏa thuận
trước, người bán sẽ khơng phải gánh chịu
•Người mua có nghĩa vụ hỗ trợ cung cấp các giấy tờ cần thiết để
làm hải quan và nộp thuế

21
21


3.1.3
3.1.3 Các
Các điều
điều kiện
kiện thương
thương mại
mại quốc
quốc tế
tế
+ Giao

hàng đã nộp thuế (DDP): Giống điều kiện DAP nhưng
người bán chịu thêm nghĩa vụ thông quan nhập khẩu, nộp các
khoản thuế liên quan đến thủ tục nhập khẩu => DDP thể hiện
nghĩa vụ tối đa của người bán. Người bán phải chịu mọi phí tổn
và rủi ro liên quan đến việc đưa hàng hóa tới nơi quy định. Điều
kiện này chỉ nên sử dụng khi người bán lấy được giấy phép nhập
khẩu.
Chú ý: Đối với nhóm điều kiện E, F, C thì việc bàn giao hàng hóa
diễn ra ở nước xuất khẩu. Cịn đặc trưng của nhóm D là việc bàn
giao hàng hóa diễn ra ở nước nhập khẩu.
22


3.1.4
3.1.4 Các

Các phương
phương thức
thức thanh
thanh tốn
tốn
(đọc
(đọc GT)
GT)





Phương thức thanh tốn bằng thư tín dụng (L/C)
Phương thức thanh tốn nhờ thu (D/A, D/P)
Phương thức chuyển tiền
Phương thức ghi sổ (mở tài khoản)

23


• Phương thức thanh tốn bằng thư tín dụng;
2 Mở L/C và chuyển L/C gốc
người XK

Ngân hàng bên nhập
khẩu mở L/C

7
9


đến NH của

1

Ngân hàng thông báo
L/C (của người XK)

6

Ktra phù hợp L/C thì ttốn

Người NK nộp đơn xin
mở L/C cho người bán
và nộp tiền ký quỹ

5

Người nhập khẩu
4

Người XK giao hàng hoặc

8

Chuyển L/C
gốc đến người
xuất khẩu

3


Người xuất khẩu

đề nghị sửa, bổ sung L/C

(5) Người XK chuyển giao bộ chứng từ hàng hóa, bộ chứng từ thanh tốn cho NH thơng báo .
(6) NH bên xuất khẩu chuyển bộ chứng từ cho NH người nhập khẩu
(8) NH bên XK gửi giấy báo Có cho người XK
(9) NH người mua gửi giấy báo Nợ và bộ chứng từ hàng hóa cho người NK (nếu thiếu tiền ký
quỹ, NH người mua sẽ đòi tiền người mua)
Chú ý: Có rất nhiều loại thư tín dụng (đọc giáo trình)

24


3.1.5
3.1.5 Đơn
Đơn vị
vị tiền
tiền tệ
tệ sử
sử dụng
dụng trong
trong thanh
thanh toán
toán XNK
XNK
• Trong các hợp đồng mua bán ngoại thương phải qui
định rõ đồng tiền nào dùng để thanh toán và cách xử lý
khi giá trị đồng tiền đó bị biến động.

• Đồng tiền thanh tốn thường là đồng tiền của một trong
hai đối tác trong quan hệ mua bán hoặc đồng ngoại tệ
mạnh của một nước thứ ba (thường là các ngoại tệ được
chuyển đổi tự do).
Chú ý: Về phương diện kế toán cần phải tuân thủ chế độ KT liên
quan đến ngoại tệ: TT 200/2014 và TT 53/2016
BMKTDN-Ts.TBC

25


×