Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Thuyết trình về: phân tích báo cáo tài chính của công ty tnhh vina

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 23 trang )

NGHIÊP VỤ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
Đề Tài:

Phân Tích Bảng Báo Cáo Tài Chính

Cơng ty TNHN VINA


Phần 1:

Mục lục

Khái niệm báo cáo tài chính
Phần 2:
Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH VINA
Phần 3:
Báo cáo tài chính của cơng ty TNHN VINA
Phần 4:
Phân tích và ý nghĩa các chỉ số tài chính
Phần 5:
Kết luận


Phần 1 : Khái niệm báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính
1. Báo cáo tài chính được lập theo chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán dùng để
tổng hợp và thuyết minh về tình hình kinh tế, tài chính của đơn vị kế tốn.

2. Báo cáo tài chính của đơn vị kế toán thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước,
cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà
nước và đơn vị sự nghiệp, tổ chức khơng sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước gồm:


a) Bảng cân đối tài khoản;
b) Báo cáo thu, chi;
c) Bản thuyết minh báo cáo tài chính;
d) Các báo cáo khác theo quy định tại pháp luật.


Phần 2: Giới thiệu về công ty TNHN VINA

Tổng quan
1.Lịch sử hình thành và phát triển
Từ những năm đầu thập niên 90 tiền thân của công ty TNHH SXTĂCN ViNa là một hộ
nông dân chăn nuôi heo và tự chế biến thức ăn cho heo nhà. Do nắm bắt được nhu cầu về thị
trường thức ăn chăn nuôi khá lớn kết hợp với những kinh nghiệm chăn nuôi của gia đình dẫn
đến sự ra đời cơ sở chế biến thức ăn cho gia súc đầu tiên lấy tên Quang Vinh tại C 26 Tổ 1 khu
phố 3 phường Long Bình. Cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật ,và sự phát triển của
cơng nghiệp hố hiện đại hố, cơ sở ngày càng mở rộng quy mô sản xuất của mình. Đến năm
1997 từ một cơ sở đã trở thành Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn ViNa.
Công ty TNHH ViNa được thành lập theo quyết định số 003494GP/TLDN-02 do Uỷ Ban
Nhân Dân tỉnh Đồng Nai cấp ngày 19 / 05 / 1997.Vào ngày 09/01/2000 sau khi hoàn thiện cơ
sở vật chất Cty TNHH SXTĂCN Vina chính thức được khánh thành và đi vào họat động theo
địa chỉ mới:

• Tên Cơng ty :Cơng Ty TNHH ViNa
• Tên viết tắt : ViNa CO.,LTD
• Địa Chỉ : Phước Tân – Long Thành –Đồng Nai
• Điện thọai : (0613 )930 402-930 631
• Fax : (0613 )930 403
• Email :



2.Các loại sản phẩm của Cty
CTy Vina đang sản xuất kinh doanh các sản phẩm đa dạng để đáp ứng và đem lại hiệu quả thiết thực cho người chăn nuôi :
Thức ăn cho heo :tập ăn ,xuống chuồng
Thức ăn cho cá :từ bắt đầu nuôi đến xuất bán. ViNa 701,702,703,704
Thức ăn cho chim cút :cút hậu bị, cút đẻ …
Thức ăn cho bò : bò thịt, bò sữa ….
Thức ăn cho gà, vịt : vịt con, gà con, gà thịt, vịt thịt và gà đẻ, vịt đẻ ….
Và một số thương hiệu khác như : Happy, Lucky, alpha hiện đang có mặt trên thị trường cho nhiều sản phẩm đa dạng phù hợp với
từng vùng.


3.Tình hình vốn

Bảng 2.2 Tình hình vốn và cơ cấu vốn của công ty năm 2010-2011
ĐVT: Triệu đồng
2010

2011

Chênh lệch

Giá trị

%

Giá trị

%

±D


%

154,936.18

100

154,071.61

100

(864.56)

(0.56)

Khoản mục

Tổng vốn
Theo nguồn hình thành

 

 

 

 

 


 

-Nợ phải trả

29,318.02

18.92

31,499.65

20.44

2,181.62

6.93

-Vốn chủ sở hữu

125,618.16

81.08

122,571.97

79.56

(3,046.19)

(2.42)



Phần 4 :Phân tích các báo cáo tài chính
 Các nội dung của phân tích tài chính
1.1 Phân tích chung tình hình tài chính:
a) Phân tích khái qt tình hình tài sản của công ty:

* Đối với tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn xu hướng chung của sự phát triển sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp, cụ thể:
- Vốn bằng tiền xu hướng chung giảm được đánh giá là tích cực vì khơng nên dự trữ lượng tiền mặt và số dư tiền gởi ngân hàng
quá lớn mà phải giải phóng nó đưa vào sản xuất kinh doanh.

-

Các khoản phải thu nếu giảm đi được đánh giá là tốt.


* Đối với tài sản dài hạn: Xu hướng chung của quá trình sản xuất kinh doanh là tài sản cố định phải tăng cả về tuyệt đối lẫn tỷ trọng vì điều này thể hiện quy
mơ sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật tăng, tổ chức cung ứng vật tư hợp lý

41.902.539.589
x 100 %

Tỷ suất đầu tư =
154.071.613.325

Chỉ tiêu này phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật và
máy móc thiết bị của doanh nghiệp. Nó cho biết năng lực sản xuất và xu
hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp.


b) Phân tích khái qt tình hình nguồn vốn của cơng ty::

Phân tích nguồn vốn cố định:
Khi nghiên cứu đánh giá phải xem xét tỷ suất đầu tư trang bị tài sản cố định, đầu tư ngắn hạn và dài hạn.

122.571.967.666
Tỷ suất tài trợ TSCĐ =

x 100 %
154.071.613.325

Tỷ suất tài trợ tài sản cố định cho thấy vốn tự có của doanh nghiệp dùng để trang bị tài sản
cố định là bao nhiêu. Doanh nghiệp nào có khả năng tài chính vững vàng và lành mạnh thì tỷ suất
này lớn hơn 1 và sẽ là điều mạo hiểm nếu doanh nghiệp đi vay ngắn hạn để đi mua tài sản cố định.
Vì tài sản cố định khơng thể thu hồi nhanh chóng được và khơng trực tiếp hoạt động để sinh lời mà
lợi nhuận tạo ra trong kinh doanh chủ yếu tạo ra là do sự lưu chuyển tài sản cố định.


1.1.2 Phân tích các chỉ số tài chính chủ yếu
a) Phân tích tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn:
Phân tích tình hình thanh tốn:
Tình trạng thanh tốn thể hiện tình hình chấp hành kỷ luật tài chính và tôn trọng luật pháp, thể hiện nghệ thuật kinh doanh của các
đơn vị trong nền kinh tế thị trường. tiến tới làm chủ về tài chính, có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của đơn vị.
Mục tiêu của việc phân tích khoản phải trả là phải chỉ ra được nguyên nhân tăng, giảm của các khoản nợ, tình hình cơng nợ dây dưa
để có biện pháp giải quyết đúng pháp luật.


Phân tích khả năng thanh tốn:
Khả năng thanh tốn là một chỉ tiêu quan trọng trong phân tích tài chính doanh nghiêp, nó sẽ phản ánh rủi ro trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó giúp cho doanh nghiệp tìm ra ngun nhân và đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế mức độ
rủi ro của doanh nghiệp.
Ta tiến hành phân tích một số chỉ tiêu về khả năng thanh toán sau:

Chỉ tiêu về khả năng thanh toán hiện hành Rc:

111.994.201.875
Hệ số thanh toán hiện thời (Rc) =
31.499.645.659

Tỷ số này cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi để đảm bảo thanh tốn các khoản nợ
ngắn hạn. Do đó nó đo lường khả năng trả nợ của doanh nghiệp.
Rc < 1: Nợ ngắn hạn > TSLĐ: Doanh nghiệp đã sử dụng nợ ngắn hạn để đầu tư dài hạn. Điều này nguy hiểm vì
nếu nợ đến hạn phải trả nợ sẽ mất khả năng thanh tốn, có thể khắc phục bằng cách tìm các nguồn tài trợ. Khơng hợp
lý và không hợp pháp để trả nguồn nợ cũ hoặc bắt buộc phải chuyển nhượng thanh lý TS đã đầu tư, điều này sẽ ngây ra
tổn thất rất lớn cho doanh nghiệp.


Chỉ tiêu về khả năng thanh toán nhanh Rq:
4.524.2870.017
Hệ số thanh toán nhanh(Rq) =
31.499.645.659

Tỷ số này cho biết khả năng thanh tốn thực sự của doanh nghiệp hay nói cách khác nó thể hiện khả năng thanh
tốn nợ ngay tức khắc của doanh nghiệp
 Nếu Rq > 1: Thì tình hình thanh tốn của doanh nghiệp khá khả quan, doanh nghiệp có thể áp dụng được u cầu
thanh tốn nhanh.


Chỉ tiêu hệ số thanh toán bằng tiền (H ):
t
597.780.849.236
Hệ số thanh toán vốn bằng tiền (H ) =
t

122.571.967.666

Đánh giá một cách khắc khe hơn khả năng thanh toán nhanh (Rq), phản ánh lượng tiền cần thiết mà doanh
nghiệp có sẵn để đảm bảo cho nhu cầu thanh toán..
Nếu H > 0,5 thì tình hình thanh tốn của doanh nghiệp là tốt.
t


b) Chỉ tiêu về tỷ số đòn cân nợ:
Hệ số nợ:
31.499.645.659
Hệ số nợ (R ) =
D
154.071.613.325

Hệ số này nói lên tình trạng góp vốn của doanh nghiệp các chủ nợ thường muốn một hệ số thấp vì như vậy món nợ sẽ
được đảm bảo thanh toán trong trường hợp doanh nghiệp bị phá sản..


Hệ số thanh toán lãi vay ( R ):
T

28.092.733.426
Khả năng thanh toán lãi vay =
3.280.219.569

Thu nhập trước thuế và trả lãi (EBIT) phản ánh số tiền mà doanh nghiệp có thể sử dụng để chi
trả lãi vay, nếu khoản tiền này q nhỏ hay có giá trị âm thì doanh nghiệp khó có thể trả được lãi.
Mặt khác, tỷ số này cũng thể hiện khả năng sinh lời trên các khoản nợ của doanh nghiệp.



 

c) Phântíchhệsốhoạtđộngkinhdoanh

Cáchệsốhoạtđộngkinhdoanhcótácdụngđolườnghiệuquảcủaviệcquảnlývàsửdụngnguồnvốnhiệncócủadoanhnghiệp,
cóthểsửdụngnhiềuchỉtiêuđểđánhgiá. Sauđâylàmộtsốchỉtiêuthườngdùng:

Hệsốvịng quay tiền
Vịngquay tiền = Doanhthu / Tiềnvàcáctàisảntươngđươngtiền

=

Hệ số vòng quay hàng tồn kho:
Dự trữ là tài sản dự trữ với mục đích đảm bảo cho sản xuất được tiến hành bình thường, liên tục, đáp ứng được nhu cầu thị
trường. Mỗi doanh nghiệp cần phải duy trì một mức dự trữ hợp

597.780.849.236
Tỷ số vòng quay HTK (IT) =
66.701.613.325


Kỳ thu tiền bình quân (ACP)
Kỳ thu tiền bình quân (ACP) = =360/17.18
ACP =
ART: Hệ số quay vòng khoản phải thu.
ART = (Doanh thu rịng khơng bằng tiền mặt) / 360
ART cho biết các khoản phải thu phải quay bao nhiêu vòng trong một kỳ báo cáo nhất
định để đạt được doanh thu trong kỳ đó, tỷ số này càng lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi các
khoản phải thu là cao. Quan sát số vòng quay khoản phải thu sẽ cho biết chính sách bán

hàng trả chậm của doanh nghiệp hay tình hình thu hồi nợ của doanh nghiệp.
tốn vì nó có thể che dấu những khuyết điểm trong việc quản trị các KPT, để sớm phát
hiện những khoản nợ khó địi có những biện pháp xử lý kịp thời.


 

Hiệusuấtsửdụng TS

-Hiệusuấtsửdụng TSCĐ (PAT) = Doanhthu / Tàisảncốđịnhbìnhquân
=
Chỉtiêunàyđolườnghiệuquảcủaviệcsửdụngtàisảncốđịnh, chobiếtmộtđồngtàisảncốđịnh (TSCĐ)
trongkỳtạorađượcbaonhiêuđồngdoanhthu. Tàisảncốđịnh ở
đâyđượcxácđịnhlàgiátrịcịnlạitínhđếnthờiđiểmlậpbáocáotứclàbằngngungiátàisảncốđịnh Haomịnluỹkế.
-Hiệusuấtsửdụngtổng TS (TAR) = Doanhthu / Tổng TS bìnhqn

=
Hệsốnàylàmrõkhảnăngtriệtđểtậndụngvốnvàosảnxuấtkinhdoanhcủadoanhnghiệp. Việctăngvịng quay
vốnkinhdoanhlàyếutốquantrọnglàmtănglợinhuậnchodoanhnghiệpđồngthờilàmtăngkhảnăngkhảnăngcạnhtr
anhcũngnhưuytíncủadoanhnghiệptrênthịtrường.


Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu :
So sánh kết quả với doanh thu thuần thể hiện hoạt động của doanh nghiệp, ta có thể đánh giá mức độ
hoàn thiện của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải tính đúng số lợi nhuận đầy đủ từ các sản phẩm đã tiêu thụ, bù đắp được chi
phí cố định, chi phí biến động và có lợi nhuận.
Tỷ số này chỉ ra tỷ trọng kết quả chiếm trong tổng các hoạt động của doanh nghiệp.

21.634.926.207
Tỷ suất lợi nhuận trên DT (ROS) =

597.780.849.236

Tỷ số này biểu hiện cứ một đồng doanh thu thuần thì sinh ra bao nhiêu đồng lợi tức sau thuế, tỷ
suất này càng lớn thì chứng tỏ lợi tức mang lại càng cao.


Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản:
21.634.926.207
Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) =
54.071.613.325

Tỷ số này cho biêt một đồng tài sản doanh nghiệp sử dụng trong hoạt động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này càng cao
thì trình độ quản lý sử dụng tài sản tại doanh nghiệp càng cao

Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu:
21.634.926.207
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn CSH (ROE) =

Tỷ số này cho biết một đồng vốn chủ sở hữu doanh nghiệp sử
dụng trong hoạt động tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ số này
càng cao thì trình độ sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp
càng cao

122.571967.666


Nhận xét:
So sánh các chỉ số tài chính, cho thấy tình hình tài chính của cơng ty như sau:
+ Về khả năng thanh tốn: trong năm 2011 cho thấy có sự sụt giảm trong khả năng thanh toán,nhưng sự sụt giảm này khơng đáng
kể thể hiện rõ là thanh tốn hiện hành giảm 7%, thanh toán nhanh giảm 19% so với năm 2010. Tuy nhiên công ty vẫn đảm bảo được

khoản thanh toán nợ đến hạn, với 3,56 cho thấy 1đồng nợ đến hạn của công ty được đảm bảo trả bằng 3,65đồng tài sản, hay nói cách
khác chỉ cần sử dụng khoảng 30% tài sản là trả được nợ. Như vậy, năm nay khả năng thanh tốn của cơng ty là tốt.

+ Về hiệu quả sử dụng tài sản: Nếu so kỳ thu tiền bình quân của năm nay so với năm trước, kỳ thu tiền của năm nay có giảm
đi 2 ngày so với năm trước nên su hướng kỳ thu tiền giảm không đáng kể. Cho nên cũng khơng thấy rõ của chính sách bán chịu của
cơng ty, mặc dù giảm kỳ thu tiền là áp dụng chính sách bán chịu. Nhưng vịng quay hàng tồn kho năm nay lại tăng hơn so với năm
trước là 15,5% tức là kỳ thu tiền bình qn của cơng ty có tác dụng làm tăng tốc độ lưu chuyển hàng tồn kho. Có thể cũng là lý do
làm cho hiệu quả sử dụng tài sản tăng khá đáng kể điển hình là hiệu quả sử dụng TSCĐ là 29,5% và hiệu quả sử dụng TS là 28,1%.


+ Về việc sử dụng địn bẩy tài chính: tỷ số nợ trên tài sản của công ty năm 2010 là 19%, năm 2010 là 20%, tỷ số này có xu
hướng tăng nhẹ từ năm 2010 đến năm 2011. Điều này cho thấy rõ 19% - 20% tài sản của cơng ty được tài trợ bởi nợ. Vì vậy cơng ty
cần chú trọng đến tính chất rủi ro kinh doanh của ngành là thấp hay cao để việc sử dụng nợ có thể khuyếch đại thu nhập cho chủ sở
hữu hay không?
+ Về khả năng sinh lợi: qua 2 năm khả năng sinh lợi đang có xu hướng tăng đặc biệt là ROA và ROE. ROE năm 2011 tăng
30,1% so với năm 2010, ROA năm 2011 tăng 26,1% so với năm 2010. chứng tỏ việc sử dụng nợ của công ty có tác dụng làm
khuyếch đại sinh lợi cho chủ sở hữu.
Nhìn chung, tình hình tài chính của cơng ty qua 2 năm 2010 và năm 2011 tương đối ổn định. Tuy nhiên các chỉ số tài chính này nên
được so sánh với các chỉ số tài chính của ngành để việc so sánh được chính xác hơn.




×