Tải bản đầy đủ (.pdf) (187 trang)

Nghiên cứu tính toán tải lượng phát thải khí ô nhiễm từ bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt (ch4, h2s, nh3, methyl mercaptan) và đánh giá ảnh hưởng tới môi trường không khí thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.95 MB, 187 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN

MAI THỊ THU THẢO

NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ
Ơ NHIỄM TỪ BÃI CHƠN LẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
(CH4, H2S, NH3, METHYL MERCAPTAN) VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG
TỚI MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN

MAI THỊ THU THẢO

NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ
Ơ NHIỄM TỪ BÃI CHƠN LẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
(CH4, H2S, NH3, METHYL MERCAPTAN) VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG
TỚI MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chun ngành: Cơng nghệ Mơi trường Khơng khí
Mã số chuyên ngành: 62 85 06 05

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
1. PGS. TS. ĐINH XUÂN THẮNG
2. PGS. TSKH. BÙI TÁ LONG



TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
VIỆN MƠI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUN

MAI THỊ THU THẢO

NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ
Ơ NHIỄM TỪ BÃI CHƠN LẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT
(CH4, H2S, NH3, METHYL MERCAPTAN) VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG
TỚI MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chun ngành: Cơng nghệ Mơi trường Khơng khí
Mã số chuyên ngành: 62 85 06 05

PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP:
1. GS. TS. NGUYỄN THỊ KIM THÁI
2. PGS. TS. LÊ VĂN KHOA

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018


i

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu
và kết quả trình bày trong luận án do tơi thực hiện là trung thực, chưa được

công bố bởi bất kỳ Luận án nào hay ở bất kỳ cơng trình nào khác.
ế c

ự man tr , tơi xin ch

hồn tồn tr ch nhiệm trư c h

gười cam đoan

Mai Thị Thu Thảo

l ật.


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài “Nghiên cứu tính tốn tải lượng phát thải
khí ơ nhiễm từ bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt (CH4, H2S, NH3, Methyl
Mercaptan) và đánh giá ảnh hưởng tới môi trường khơng khí thành phố Hồ Chí
Minh”, Tơi đã nhận được rất nhiều sự giú đỡ, tạo điều kiện của tập thể lãnh đạo,
các nhà khoa học, giảng viên, cán bộ, chuyên viên thuộc Đại học Quốc gia Thành
phố Hồ Chí Minh - Viện Mơi trường và Tài ngun - Phịng Cơng nghệ mơi
trường. Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành về sự giú đỡ đ .
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn â

ắc t i PGS.TS. Đinh Xuân Thắng, PGS.

TSKH. Bùi Tá Long – những người thầy đã trực tiế hư ng dẫn và giú đỡ; chỉ
bảo cho Tơi hồn thành l ận n này.

Xin chân thành cảm ơn GS. TS. Nguyễn Văn Phước và PGS. TS. Nguyễn
Thị Thanh Phượng; c c Thầy, Cô trong tất cả c c b ổi inh hoạt học th ật và các
ch yên đề trong c c năm q a giú Tôi hồn thiện L ận n.
Tơi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp của Tôi đang công t c
tại Viện Khoa học An toàn và Vệ sinh Lao động - Phân viện Khoa học An toàn
Vệ sinh Lao động và Bảo vệ Mơi trường miền Nam và gia đình đã động viên,
khích lệ, tạo điều kiện và giú đỡ tận tình cho Tơi trong suốt q trình thực hiện và
hồn thành luận án này.
Tơi chân thành cảm ơn ự hỗ trợ về mặt học thuật cũng như dữ liệu tham
khảo của c c đơn v tham gia nghiên cứu: Phòng Quản lý chất thải rắn - Sở Tài
nguyên và Môi trường TPHCM, Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật môi trường
tỉnh Đồng Nai và Công ty TNHH MTV Cấp thốt nước – Mơi trường Bình
Dương.
NGHIÊN CỨU SINH

Mai Thị Thu Thảo


iii

TĨM TẮT LUẬN ÁN
Chơn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh là công nghệ được sử dụng chủ yế để xử
lý chất thải rắn (CTR) tại thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) và c c kh đô th Việt
Nam. Nghiên cứu tính tốn tải lượng các khí ơ nhiễm từ bãi chôn lấ là rất cần thiết
hục vụ cho công t c q ản l môi trường hiện nay.

ghiên cứ được thực hiện tại

bãi chôn lấ Đa Phư c, Phư c Hiệ , Gị C t và Đơng Thạnh trên cơ ở ứng dụng
mơ hình Gi or – Hanna (1973); kết hợ v i c c ố liệ q an trắc chất lượng mơi

trường khơng khí tại c c bãi chôn lấ (BCL) chất thải rắn inh hoạt (CTRSH) tại
c c bãi chơn lấ nê trên.

ghiên cứ đã tính to n được tải lượng c c khí ơ nhiễm

NH3, H2S, CH4 và CH3SH; xây dựng cơ ở dữ liệ về nhiệt độ, độ ẩm, vận tốc gi ,
cấ độ ổn đ nh khí q yển và tiến hành đo đạc nồng độ c c khí ơ nhiễm trên c c
BCL đang hoạt động và BCL đã ngưng hoạt động tại TPHCM. Kết q ả nghiên cứ
cho thấy tải lượng tr ng bình của c c khí ơ nhiễm trên c c BCL đang hoạt động tại
BCL Phư c hiệ : M-NH3 = 27,4g/s, M-H2S = 12,3g/s, M-CH4 = 320,3g/s, MCH3SH = 11,9g/s và BCL Đa Phư c: M-NH3 = 62,5g/s, M-H2S = 24,4g/s, M-CH4 =
437,2g/s, M- CH3SH = 6,0g/s; Trên c c BCL đã ngưng hoạt động BCL Đông
Thạnh: M-NH3 = 5,1g/s, M-H2S = 1,3g/s, M-CH4 = 60,4g/s, M- CH3SH = 0,6g/s;
BCL Gò Cát: M-NH3 = 14,2g/s, M-H2S = 1,3g/s, M-CH4 = 96,0g/s, M- CH3SH =
2,1g/s. Từ kết q ả tính to n trên l ận n đã tính to n được hân bố nồng độ khí thải
trên BCL theo hư ng gi chủ đạo
khoảng c ch c ch ly hợ

dụng mơ hình Hanna (1971), từ đ x c đ nh

vệ inh từ BCL đối v i môi trường x ng q anh tại

TPHCM . L ận n cũng đã xây dựng hương trình hồi q y t yến tính nhằm th ận
tiện trong

dụng để tính hệ ố h t thải và tải lượng c c chất ô nhiễm trên c c

BCL CTRSH tại TPHCM. Nghiên cứ đã xây dựng được hần mềm ECOLAF2014 và REALESE;

dụng trong tính to n tải lượng và hân bố nồng độ khí ơ


nhiễm trên BCL trong đ nh gi ảnh hưởng từ BCL đến môi trường x ng q anh.


iv

ABSTRACT
Municipal solid waste in Ho Chi Minh city and urban areas are mainly
handled at the sanitary landfills. Research of calculating air pollutants emission
factors and air pollution load from landfills is necessary to serve the environment
management in Hochiminh city now. The study was conducted at landfills such as
Da Phuoc, Phuoc Hiep, Go Cat, Dong Thanh based on applying the Hanna - Gifford
model (1973); Combined with the monitoring data of air quality in the landfills. The
research calculate emission factor and air pollutants load such as NH3, H2S, CH4
and CH3SH. The research built up data of temperature, humidity, wind speed,
stabilize atmospheric levels and concentration of pollutants from closed landfills as
well as operating landfills. The results of the study have calculated the average
amount of air pollutants on the landfills in operation are Phuoc Hiep landfill: MNH3 = 27.4g/s, M-H2S = 12.3g/s, M- CH4 = 320.3g/s, M- CH3SH = 11.9g/s and Da
Phuoc landfill: M-NH3 = 62.5g/s, M-H2S = 24.4g/s, M-CH4 = 437.2g/s, M- CH3SH
= 6.0g/s; On the landfills has stopped operation Dong Thanh landfill: M-NH3 =
5.1g/s, M-H2S = 1.3g/s, M-CH4 = 60.4g/s, M- CH3SH = 0.6g/s and Go Cat landfill:
M-NH3 = 14.2g/s, M-H2S = 1.3g/s, M-CH4 = 96.0g/s, M- CH3SH = 2.1g/s.
Research calculated the distribution of emissions on landfills according to
prevailing wind direction by using the model Hanna (1971), thereby determining
the separation distance hygienic from landfill affecting to the surrounding
environment in Ho Chi Minh City. The thesis has also developed a linear regression
equation between the emission factor with discharge load of pollutants on landfills
in Ho Chi Minh City. The thesis develop ECOLAF-2014 and RELEASE software
in calculating the air pollutants load and concentration of air pollutants on landfills
under different scenarios.



v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ii
TÓM TẮT LUẬN ÁN ..........................................................................................iii
ABSTRACT .......................................................................................................... iv
MỤC LỤC.............................................................................................................. v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................... ix
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. x
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................. xii
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 1
2.

Mục tiêu luận án .......................................................................................... 2

3.

Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 3

4.

Phương h

5.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 4


6.

Tính m i,

nghiên cứu.............................................................................. 3
nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................... 4

CHƯƠNG 1. .......................................................................................................... 7
TỔNG QUAN ........................................................................................................ 7
1.1. TỔNG QUAN VỀ CTRSH VÀ HIỆN TRẠNG CÁC BCL CTRSH ...... 7
1.1.1. Nguồn phát sinh, khối lượng và thành phần .................................................. 7
1.1.2. Thực trạng hoạt động của các BCL CTRSH tại TPHCM ........................... 12
1.1.3. Giám sát chất lượng môi trường các BCL tại TPHCM ............................... 16
1.2. TỔNG QUAN Q TRÌNH PHÂN HỦY CTRSH VÀ PHÁT SINH
KHÍ THẢI TỪ BCL ........................................................................................ 16
1.2.1. Quá trình phân hủy CTRSH trong BCL ...................................................... 16
1.2.2. Thành phần và tính chất khí sinh ra từ BCL ................................................ 22
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tải lượng các khí ơ nhiễm từ BCL CTRSH ...... 23
1.2.4. Q trình lan truyền chất ơ nhiễm khơng khí từ BCL CTRSH ................... 29
1.3. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG PHÁT
THẢI KHÍ Ơ NHIỄM TỪ BCL CTRSH ....................................................... 30
1.3.1. Tổng quan các nghiên cứu tính tốn tải lượng phát thải khí ơ nhiễm từ BCL
CTRSH .................................................................................................................. 30


vi

1.3.2. Gi i thiệu mơ hình tính tốn phát sinh khí BCL (LandGEM Version 3.02)
...................................................................................................................... 37

1.3.3. Tính tốn phát thải khí Methane từ BCL chất thải theo IPCC .................... 41
1.3.4. Tính khí bãi rác phát thải theo hư ng dẫn lậ b o c o Đ nh gi t c động
môi trường dự án xây dựng và vận hành BCL CTRSH ........................................ 43
1.3.5. Kết quả nghiên cứu quá trình phát sinh khí từ CTR tại Việt Nam .............. 46
1.4. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT LAN TRUYỀN CHẤT Ô NHIỄM
TRONG MÔI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ ........................................................ 48
1.4.1. Lý thuyết sự phân bố chất ơ nhiễm trong mơi trường khơng khí và hương
trình vi hân cơ bản ............................................................................................... 48
1.4.2. Mơ hình lan truyền chất ô nhiễm trong môi trường không khí đối v i nguồn
mặt ...................................................................................................................... 50
1.5. ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ XUNG QUANH
CỦA CÁC BCL CTRSH ................................................................................. 52
CHƯƠNG 2. ........................................................................................................ 54
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU ................ 54
2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ
CH4, H2S, NH3 VÀ CH3SH TỪ BCL CTRSH ................................................ 54
2.2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG TỚI MƠI TRƯỜNG
KHƠNG KHÍ DO KHÍ CH4, H2S, NH3 VÀ CH3SH TỪ BCL CTRSH......... 57
2.3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......... 59
2.3.1. Phương h

l ận nghiên cứu ..................................................................... 59

2.3.2. Phương h

nghiên cứu tính tốn tải lượng phát thải khí ơ nhiễm trên BCL

CTRSH .................................................................................................................. 62
2.3.3. Phương h


nghiên cứu phân bố nồng độ, mơ phỏng lan truyền khí ơ

nhiễm trên BCL ..................................................................................................... 66
2.3.4. Phương h

nghiên cứ x c đ nh phạm vi ảnh hưởng của khí ơ nhiễm từ

BCL ...................................................................................................................... 67
2.3.5. Xây dựng nguồn dữ liệu và số liệu phục vụ cho nghiên cứu ...................... 67
2.3.6. C c hương h

lấy mẫu và phân tích mẫu khơng khí tại phịng thí nghiệm .

...................................................................................................................... 69
2.3.7. C c hương h

xử lý số liệu nghiên cứ đã ử dụng ............................... 70


vii

CHƯƠNG 3. ........................................................................................................ 75
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ...................................................... 75
3.1. NỒNG ĐỘ CỦA KHÍ Ơ NHIỄM TẠI CÁC BCL CTRSH TẠI
TPHCM ............................................................................................................ 75
3.1.1. Kết quả quan trắc nhiệt độ và vận tốc gió trên BCL ................................... 75
3.1.2. Kết quả quan trắc nồng độ các khí ơ nhiễm trên BCL tại TPHCM............. 76
3.2. KẾT QUẢ TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG CÁC KHÍ Ơ NHIỄM TRÊN
BCL CTRSH TẠI TPHCM ............................................................................. 82
3.2.1. Tải lượng khí ơ nhiễm BCL đang hoạt động, có hệ thống thu gom khí ...... 83

3.2.2. Tải lượng khí ô nhiễm trên BCL đã ngưng hoạt động, không có hệ thống
thu gom khí ............................................................................................................ 89
3.3. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY TRONG TÍNH
TỐN TẢI LƯỢNG PHÁT THẢI CÁC KHÍ Ơ NHIỄM TRÊN BCL
CTRSH TẠI TPHCM...................................................................................... 96
3.3.1. Hệ số tương q an giữa nồng độ và hệ số phát thải khí ơ nhiễm trên BCL.. 96
3.3.2. Ứng dụng hương trình hồi quy trên các BCL có hệ thống thu khí và đang
hoạt động ............................................................................................................... 97
3.3.3. Ứng dụng hương trình hồi quy trên các BCL khơng có hệ thống thu khí và
ngưng hoạt động .................................................................................................. 101
3.4. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH PHÂN BỐ NỒNG ĐỘ CÁC KHÍ Ơ NHIỄM
TRÊN BCL .................................................................................................... 104
3.4.1. Phân bố nồng độ các khí ơ nhiễm trên các BCL có hệ thống th khí và đang
hoạt động ............................................................................................................. 105
3.4.2. Phân bố nồng độ các khí ơ nhiễm trên các BCL khơng có hệ thống thu khí
và ngưng hoạt động ............................................................................................. 110
3.5. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH CÁCH LY HỢP VỆ SINH
TRÊN BCL TRONG ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG MƠI TRƯỜNG KHƠNG
KHÍ DO BCL TẠI TPHCM .......................................................................... 115
3.5.1. Kết quả tính tốn phân bố nồng độ khí ô nhiễm trên BCL theo hư ng gi để
x c đ nh khoảng cách cách ly hợp vệ sinh .......................................................... 115
3.5.2. Ứng dụng trong quy hoạch các BCL m i.................................................. 121
3.6. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG MƠ HÌNH PHẦN MỀM ECOLAF-2014
TRONG ĐÁNH GIÁ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ DO BCL
TẠI TPHCM .................................................................................................. 126


viii

3.6.1. Đ nh gi trên c c BCL c hệ thống th khí và đang hoạt động ................ 126

3.6.2. Đ nh gi trên c c BCL không c hệ thống thu khí và ngưng hoạt động... 130
3.7. KẾT QUẢ ỨNG DỤNG TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG CÁC KHÍ Ơ
NHIỄM TRÊN BCL TRONG ĐÁNH GIÁ Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
KHƠNG KHÍ DO BCL TẠI TPHCM .......................................................... 132
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 141
1. KẾT LUẬN ............................................................................................ 141
2.

KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 143

DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ .............................. 144
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 145
PHỤ LỤC


ix

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
VIẾT TẮT

THUẬT NGỮ TIẾNG VIỆT

BCL

Bãi chôn lấp

CENTEMA

Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng về Công
nghệ và Quản lý Môi trường


CTR

Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

ĐTM

Đ nh gi t c động môi trường

EPA

(Environmental

Protection Cơ q an bảo vệ môi trường (Hoa Kỳ)

Agency)
IPCC (Intergovernmental Panel on Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu
Climate Change)
KHKT
NMOC

Khoa học kỹ thuật
(Non-Methane

Organic Hợp chất hữ cơ không chứa Methane


Compounds)
NXB

Nhà xuất bản

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam



Quyết đ nh

TCCP

Tiêu chuẩn cho phép

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

USEPA

(United

States Cơ q an bảo vệ môi trường Hoa Kỳ


Environmental Protection Agency)


x

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Thành phần của CTRSH tại BCL Phư c Hiệp [3] .................................... 7
Bảng 1.2. Thành phần của CTRSH tại BCL Gò Cát [3] ........................................... 8
Bảng 1.3. Thành phần CTR bãi r c Đông Thạnh ở c c độ sâu 1 & 2m..................... 9
Bảng 1.4. Thành phần CTR bãi r c Đông Thạnh ở c c độ sâu 3 & 4m................... 10
Bảng 1.5. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được thu gom tại TPHCM................ 12
Bảng 1.6. Thông tin về BCL Gị Cát ...................................................................... 14
Bảng 1.7. Thơng tin về BCL Đông Thạnh ............................................................. 14
Bảng 1.8. Thông tin về BCL Phư c Hiệp .............................................................. 15
Bảng 1.9. Thông tin về BCL Đa Phư c ................................................................. 15
Bảng 1.10. Hệ số thực nghiệm  ........................................................................... 31
Bảng 1.11. Bảng tham khảo giá tr tải lượng và hệ số phát thải khí ơ nhiễm từ BCL
CTRSH trên thế gi i .............................................................................................. 36
Bảng 1.12. Giá tr hằng số tốc độ h t inh khí Methane k (1/năm) ....................... 40
Bảng 1.13. Giá tr công suất phát sinh khí Methane (m3/tấn) ................................. 41
Bảng 1.14. Tổng hợp dự b o lượng khí Methane theo mơ hình của IPCC 1996 ..... 44
Bảng 2.1. Đ nh ố ô trong mô hình Hanna - Gifford.............................................. 58
Bảng 2.2. Hệ số phát tán Smith (1968) theo cấ độ ổn đ nh khí quyển................... 59
Bảng 2.3. Hệ số thực nghiệm  áp dụng cho các BCL CTRSH ............................. 63
Bảng 2.4. Các hệ số áp dụng trong nghiên cứu ...................................................... 64
Bảng 2.5. Quy họach v trí thực nghiệm trên ơ chơn lấp ........................................ 65
Bảng 2.6. Danh mục các BCL tham gia nghiên cứu ............................................... 68
Bảng 2.7. Số lượng mẫu quan trắc môi trường ....................................................... 68
Bảng 3.1. Tải lượng khí NH3 trên BCL Phư c Hiệp và Đa Phư c .......................... 84

Bảng 3.2. Tải lượng khí H2S trên BCL Phư c Hiệ và Đa Phư c........................... 86
Bảng 3.3. Tải lượng khí CH4 trên BCL Phư c Hiệ và Đa Phư c .......................... 87
Bảng 3.4. Tải lượng khí CH3SH trên BCL Phư c Hiệ và Đa Phư c .................... 89
Bảng 3.5. Tải lượng khí NH3 trên BCL Đơng Thạnh và Gị Cát ............................ 91
Bảng 3.6. Tải lượng khí H2S trên BCL Đơng Thạnh và Gị Cát ............................. 92


xi

Bảng 3.7. Tải lượng khí CH4 trên BCL Đơng Thạnh và Gị Cát ............................ 94
Bảng 3.8. Tải lượng khí CH3SH trên BCL Đơng Thạnh và Gị Cát ....................... 96
Bảng 3.9. Phương trình hồi quy tính hệ số phát thải khí ô nhiễm BCL Đa Phư c .. 99
Bảng 3.10. Phương trình hồi quy tính hệ số phát thải khí ơ nhiễm BCL Phư c Hiệp 100
Bảng 3.11. Phương trình hồi quy tính hệ số phát thải khí ơ nhiễm BCL Đơng Thạnh101
Bảng 3.12. Phương trình hồi quy tính hệ số phát thải khí ơ nhiễm BCL Gị Cát .. 104
Bảng 3.13. Quy mô hoạt động của các BCL ........................................................ 121
Bảng 3.14. Quy mơ BCL chỉ có 01 ơ chơn lấp l n ............................................... 123
Bảng 3.15. Quy mô BCL gồm nhiều ô chôn lấp................................................... 124
Bảng 3.16. Hệ số phát thải Q (mg/m2h) khí ơ nhiễm trên BCL đang hoạt động.... 133
Bảng 3.17. Hệ số phát thải Q (mg/m2h) khí ơ nhiễm trên BCL ngưng hoạt động . 135
Bảng 3.18. Kết quả tính tải lượng M [g/s] phát thải các khí ơ nhiễm trên các BCL
............................................................................................................................ 137


xii

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Hình ảnh th gom CTR đơ th tại TPHCM ............................................. 11
Hình 1.2. Quy trình xử lý chơn lấp hợp vệ sinh CTRSH tại TPHCM ..................... 13

Hình 1.3. Sơ đồ bố trí mặt bằng của ơ chơn lấp hợp vệ sinh CTRSH tại BCL ........ 14
Hình 1.4. Bốn giai đoạn của q trình phân huỷ kỵ khí các thành phần hữ cơ ...... 18
Hình 1.5. C c giai đoạn h t inh khí BCL điển hình [17] ..................................... 19
Hình 1.6. Giao diện gi i thiệu phần mềm LandGEM Version 3.02 ........................ 38
Hình 1.7. Giao diện nhập các thơng số đầu vào của mơ hình LandGEM 3.02 ........ 39
Hình 1.8. Giao diện nhập các thơng số tính tốn của mơ hình LandGEM 3.02....... 40
Hình 1.9. Giao diện kết quả tính tốn của LandGEM 3.02 ..................................... 41
Hình 1.10. Hình hộ đặc trưng cho khối khơng khí trên nguồn mặt ....................... 50
Hình 2.1. Mơ hình “Hình hộp cố đ nh” .................................................................. 56
Hình 2.2. Sơ đồ Phương h

l ận và Phương h

nghiên cứu ............................ 60

Hình 2.3. Giao diện tập tin xử lý số liệu nghiên cứu trên SPSS 20.0 ...................... 70
Hình 2.4. Giao diện các tập tin xử lý số liệu trên phần mềm Microsoft Excel ........ 71
Hình 2.5. Giao diện phần mềm ECOLAF-2014 ..................................................... 71
Hình 2.6. Giao diện Báo cáo từ phần mềm ECOLAF-2014 ................................... 73
Hình 2.7. Giao diện phần mềm RELEASE ............................................................ 73
Hình 3.1. Vận tốc gió quan trắc tại các BCL .......................................................... 76
Hình 3.2. Biể đồ biểu diễn nồng độ NH3 tại các BCL ......................................... 77
Hình 3.3. Biể đồ biểu diễn nồng độ H2S tại các BCL .......................................... 78
Hình 3.4. Biể đồ biểu diễn nồng độ CH3SH tại BCL ............................................ 79
Hình 3.5. Biể đổ biểu diễn nồng độ CH4 tại BCL ................................................ 81
Hình 3.6. Hình ảnh lấy mẫu khu vực xử l nư c thải và trên đỉnh BCL Phư c Hiệp
(năm 2010) ............................................................................................................ 81
Hình 3.7. Hệ số phát thải khí NH3 trên BCL Phư c Hiệp ....................................... 83
Hình 3.8. Hệ số phát thải khí NH3 trên BCL Đa Phư c.......................................... 83
Hình 3.9. Hệ số phát thải khí H2S trên BCL Phư c Hiệp ...................................... 85



xiii

Hình 3.10. Hệ số phát thải khí H2S trên BCL Đa Phư c ....................................... 85
Hình 3.11. Hệ số phát thải khí CH4 trên BCL Phư c Hiệp ..................................... 87
Hình 3.12. Hệ số phát thải khí CH4 trên BCL Đa Phư c ........................................ 87
Hình 3.13. Hệ số phát thải khí CH3SH trên BCL Phư c Hiệp ................................ 88
Hình 3.14. Hệ số phát thải khí CH3SH trên BCL Đa Phư c ................................... 88
Hình 3.15. Hệ số phát thải khí NH3 trên BCL Đơng Thạnh .................................... 90
Hình 3.16. Hệ số phát thải khí NH3 trên BCL Gị Cát ............................................ 90
Hình 3.17. Hệ số phát thải khí H2S trên BCL Đơng Thạnh .................................... 91
Hình 3.18. Hệ số phát thải khí H2S trên BCL Gị Cát............................................. 92
Hình 3.19. Hệ số phát thải khí CH4 trên BCL Đơng Thạnh .................................... 93
Hình 3.20. Hệ số phát thải khí CH4 trên BCL Gị Cát ............................................ 93
Hình 3.21. Hệ số phát thải khí CH3SH trên BCL Đơng Thạnh ............................... 95
Hình 3.22. Hệ số phát thải khí CH3SH trên BCL Gị Cát ....................................... 95
Hình 3.23. Biể đồ biểu diễn hệ số tương q an R2 của hương trình hồi quy tính hệ
số phát thải khí tại các BCL ................................................................................... 97
Hình 3.24. Phương trình hồi quy tính hệ số phát thải theo nồng độ khí ơ nhiễm BCL
Đa Phư c (a-Khí NH3, b-Khí H2S, c-Khí CH4, d-Khí CH3SH) .............................. 98
Hình 3.25. Phương trình hồi quy tính hệ số phát thải theo nồng độ khí ơ nhiễm BCL
Phư c Hiệp(a-Khí NH3, b-Khí H2S, c-Khí CH4, d-Khí CH3SH) .......................... 100
Hình 3.26. Phương trình hồi quy tính hệ số phát thải theo nồng độ khí ơ nhiễm BCL
Đơng Thạnh (a-Khí NH3, b-Khí H2S, c-Khí CH4, d-Khí CH3SH) ........................ 102
Hình 3.27. Phương trình hồi quy tính hệ số phát thải theo nồng độ khí ơ nhiễm BCL
Gị Cát (a-Khí NH3, b-Khí H2S, c-Khí CH4, d-Khí CH3SH) ................................. 103
Hình 3.28. Phân bố nồng độ c c khí trên BCL Đa Phư c theo hư ng gió chủ đạo năm
2008 .................................................................................................................... 105
Hình 3.29. Phân bố nồng độ các khí trên BCL Đa Phư c theo hư ng gió chủ đạo

năm 2009 ............................................................................................................. 106
Hình 3.30. Phân bố nồng độ c c khí theo hư ng gió chủ đạo trên BCL Đa Phư c năm
2010 .................................................................................................................... 107


xiv

Hình 3.31. Phân bố nồng độ c c khí trên BCL Đa Phư c theo hư ng gió chủ đạo
năm 2011 ............................................................................................................. 108
Hình 3.32. Phân bố nồng độ c c khí trên BCL Phư c Hiệ theo hư ng gió chủ đạo
năm 2008 ............................................................................................................. 108
Hình 3.33. Phân bố nồng độ c c khí trên BCL Phư c Hiệ theo hư ng gió chủ đạo
năm 2009 ............................................................................................................. 109
Hình 3.34. Phân bố nồng độ c c khí trên BCL Phư c Hiệ theo hư ng gió chủ đạo
năm 2010 ............................................................................................................. 109
Hình 3.35. Phân bố nồng độ c c khí trên BCL Phư c Hiệ theo hư ng gió chủ đạo
năm 2011 ............................................................................................................. 110
Hình 3.36. Phân bố nồng độ c c khí trên BCL Đơng Thạnh theo hư ng gió chủ đạo năm
2008..................................................................................................................... 111
Hình 3.37. Phân bố nồng độ c c khí trên BCL Đơng Thạnh theo hư ng gió chủ đạo năm
2009..................................................................................................................... 111
Hình 3.38. Phân bố nồng độ c c khí trên BCL Đơng Thạnh theo hư ng gió chủ đạo năm
2010..................................................................................................................... 112
Hình 3.39. Phân bố nồng độ các khí trên BCL Đơng Thạnh theo hư ng gió chủ đạo
năm 2011 ............................................................................................................. 112
Hình 3.40. Phân bố nồng độ c c khí trên BCL Gị C t theo hư ng gió chủ đạo năm
2008 .................................................................................................................... 113
Hình 3.41. Phân bố nồng độ c c khí trên BCL Gị C t theo hư ng gió chủ đạo năm
2009 .................................................................................................................... 113
Hình 3.42. Phân bố nồng độ c c khí trên BCL Gị C t theo hư ng gió chủ đạo năm

2010 .................................................................................................................... 114
Hình 3.43. Phân bố nồng độ c c khí trên BCL Gị C t theo hư ng gió chủ đạo năm
2011 .................................................................................................................... 114
Hình 3.44. Mặt cong đẳng nồng độ khí ơ nhiễm trên BCL Phư c Hiệp (a-Khí NH3,
b-Khí CH3SH, c-Khí H2S, d-Khí CH4)................................................................. 116
Hình 3.45. Mặt cong đẳng nồng độ khí ơ nhiễm trên BCL Đa Phư c (a-Khí NH3, bKhí CH3SH, c-Khí H2S, d-Khí CH4) .................................................................... 117


xv

Hình 3.46. Mặt cong đẳng nồng độ khí ơ nhiễm trên BCL Gị Cát (a-Khí NH3, bKhí CH3SH, c-Khí H2S, d-Khí CH4) .................................................................... 117
Hình 3.47. Mặt cong đẳng nồng độ khí ơ nhiễm trên BCL Đơng Thạnh (a-Khí NH3,
b-Khí CH3SH, c-Khí H2S, d-Khí CH4)................................................................. 118
Hình 3.48. Bán kính cách ly hợp vệ sinh trên các BCL (a-BCL Gị Cát, b-BCL
Đơng Thạnh, c-BCL Đa Phư c, c-BCL Phư c Hiệp)........................................... 120
Hình 3.49. Khoảng cách cách ly hợp vệ sinh theo QCVN 06:2009 trên BCL chỉ có
01 ơ chơn lấp ....................................................................................................... 124
Hình 3.50. Khoảng cách cách ly hợp vệ sinh theo QCVN 06:2009 trên BCL gồm
nhiều ơ chơn lấp .................................................................................................. 125
Hình 3.51. Mơ hình ECOLAF-2014 khí NH3 trên BCL Đa Phư c và Phư c Hiệp
............................................................................................................................ 127
Hình 3.52. Mơ hình ECOLAF-2014 khí H2S trên BCL Đa Phư c và Phư c Hiệp 127
Hình 3.53. Mơ hình ECOLAF-2014 khí CH4 trên BCL Đa Phư c và Phư c Hiệp
............................................................................................................................ 128
Hình 3.54. Mơ hình ECOLAF-2014 khí CH3SH trên BCL Đa Phư c và Phư c Hiệp
............................................................................................................................ 129
Hình 3.55. Mơ hình ECOLAF-2014 khí NH3 trên BCL Đơng Thạnh và Gị Cát .. 130
Hình 3.56. Mơ hình ECOLAF-2014 khí H2S trên BCL Đơng Thạnh và Gị Cát ... 131
Hình 3.57. Mơ hình ECOLAF-2014 khí CH4 trên BCL Đơng Thạnh và Gị Cát .. 131
Hình 3.58. Mơ hình ECOLAF-2014 khí CH3SH trên BCL Đơng Thạnh và Gị Cát 132



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Dân ố Việt

am đạt 92.695.100 người vào năm 2016, trong đ 34,5% dân

ố Việt am ống tại kh vực thành th tương ứng v i 31,986 triệ người và 65,5%
(60,709 triệ người) tại c c vùng nông thôn. Riêng dân ố tại TPHCM là 8,297 triệ
người [1]. V i nhu cầ tiê dùng như hiện nay, mỗi đầ người dân đô th tại Quận
Tân Bình (TPHCM) thải trung bình lượng chất thải rắn (CTR) được thu gom là
0,7kg/người/ngày [2]. Theo đ , dân ố đô th TPHCM vào khoảng 8,297 triệ người
ẽ thải lượng CTR tương đương 2,12 triệ tấn/năm hay lượng CTR cần được thu
gom là 5.800 tấn/ngày. Tuy nhiên, thực tế tại TPHCM lượng chất thải rắn sinh hoạt
(CTRSH) được thu gom về c c BCL để xử lý vào khoảng 6.000 – 6.500 tấn/ ngày
và khoảng 2,3 triệ tấn/năm (vào năm 2013) là khối lượng rất l n CTRSH h t inh
tại đô th l n vào bậc nhất cả nư c và lên đến 8.700 tấn/ngày tương đương khoảng
3,1 triệ tấn/năm (vào năm 2017) [3]. Điều này là do tại TPHCM có một lượng l n
cư dân nhậ cư chưa được thống kê đầy đủ, thải ra một lượng CTRSH đ ng kể cần
được thu gom xử lý. Vấn đề ô nhiễm môi trường do ảnh hưởng từ c c BCL CTRSH
tại TPHCM là mối q an tâm hàng đầ hiện nay của c c cấ chính q yền thành hố.
Hiện tại TPHCM c 04 BCL CTRSH, 02 BCL đã đ ng cửa là Đơng Thạnh và Gị
C t và 02 BCL đang hoạt động là Phư c Hiệ và Đa Phư c.
Chôn lấp chất thải rắn sinh họat là phân hủy các chất thải dư i t c động của
các q trình vật lý, hóa học và sinh học. Các chất ơ nhiễm khơng khí từ bãi chơn
lấp CTRSH có thể là CH4, H2S, NH3, CO2, CO, CH3SH, bụi, mùi hơi… ẽ gây ơ
nhiễm mơi trường khơng khí x ng q anh BCL, đặc biệt là cư dân inh ống xung

q anh vành đai c ch ly của BCL.
Đã c một số cơng trình nghiên cứu của nư c ngồi tính to n lượng phát thải
của các chất ô nhiễm không khí từ BCL như hần mềm LandGEM V2.01 năm 1998
đến LandGEM V3.02 năm 2005 của Hoa Kỳ. Ở Đức, Mỹ, Đài Loan, Ấn Độ… cũng
đã c c c cơng trình nghiên cứu về vấn đề phát sinh khí thải từ BCL. Kết quả
nghiên cứu của c c nư c đều thống nhất về thành phần, tính chất và quá trình phát


2

sinh khí thải, tuy nhiên các kết quả tính tốn lại khác nhau rất nhiều do điều kiện tự
nhiên của khu vực và thành phần CTRSH có sự khác biệt. [4]
Mức độ h t thải của c c chất ô nhiễm hụ th ộc rất nhiề vào thành hần
và đặc điểm của CTRSH được chôn lấ , công nghệ chôn lấ ; điề kiện khí tượng
thủy văn...

ghiên cứ tính to n tải lượng h t thải đã c một ố đề tài liên q an,

trong thực tiễn tại Việt

am chưa c kết q ả nghiên cứ hoàn thiện cũng như tồn

diện nào. Kết q ả nghiên cứ tính to n tải lượng h t thải trên c c BCL CTRSH là
cơ ở q an trọng để tính to n và đ nh gi lan tr yền khí ơ nhiễm từ BCL. Q trình
lan truyền khí ơ nhiễm từ BCL được hỗ trợ của mơ hình tốn học là cơ ở khoa học
để x c đ nh khoảng cách cách ly hợp vệ inh cho c c BCL đang hoạt động cũng như
đã ngưng hoạt động. Khoảng cách cách ly hợp vệ sinh khác nhau ở các BCL có quy
mơ và hoạt động kh c nha . Phương h

l ận nghiên cứ và cơ ở dữ liệ để tính


tốn khoảng cách cách ly hợp vệ sinh trên BCL của nghiên cứ này đặc biệt có ý
nghĩa trong điều kiện Việt

am. Đây là cơ ở khoa học và thực tiễn góp phần vào

công tác quy hoạch BCL m i, dự báo khả năng ô nhiễm từ BCL cũng như xây dựng
các biện pháp quản lý hữu hiệ môi trường xung quanh BCL.
Đề tài “NGHIÊN CỨU TÍNH TỐN TẢI LƯỢNG PHÁT THẢI KHÍ Ô
NHIỄM TỪ BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT (CH4, H2S,
NH3, METHYL MERCAPTAN) VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG TỚI MƠI
TRƯỜNG KHƠNG KHÍ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” thật sự c

nghĩa

khoa học và thực tiễn trong quản l cũng như kỹ thuật chơn lấp CTRSH hợp vệ sinh
tại TPHCM nói riêng và Việt Nam n i ch ng do nhược điểm của cơng nghệ chơn
lấp là diện tích chiếm rất l n, nhiều rủi ro về ô nhiễm nếu công tác quản lý vận hành
và gi m

t không được đ nh gi , thực hiện đầy đủ và đúng quy trình.

2. Mục tiêu luận án
-

Mục tiêu tổng qt:
Nghiên cứu tính tốn tải lượng phát thải khí ơ nhiễm (CH4, H2S, NH3,

Methyl Mercaptan) từ bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt và đ nh gi ảnh hưởng t i
môi trường khơng khí thành phố Hồ Chí Minh.



3

-

Mục tiêu cụ thể:

(1) Tính to n được tải lượng phát thải khí ơ nhiễm (CH4, H2S, NH3, Methyl
Mercaptan) từ bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt ở c c giai đoạn khác nhau;
(2) X c đ nh nồng độ các chất ơ nhiễm chính; đ nh gi mức độ ảnh hưởng của
các chất ô nhiễm đến môi trường;
(3) X c đ nh khoảng cách cách ly vệ sinh cho các bãi chôn lấp.
3. Nội dung nghiên cứu
(1) Tổng quan thành phần, hiện trạng quy trình cơng nghệ chơn lấp CTRSH của
c c BCL trên đ a bàn TPHCM. Tổng quan các nghiên cứu tính tốn tải lượng
phát thải khí ơ nhiễm từ BCL CTRSH trong đ nh gi ô nhiễm môi trường
không khí xung quanh và lựa chọn mơ hình tốn học phù hợ để áp dụng cho
nghiên cứu.
(2) Đo đạc và th thậ c c kết q ả đo đạc về vi khí hậ , nồng độ c c khí ơ nhiễm
chính trên c c BCL tại TPHCM (Methane, Amonniac, Sulfur Hydro và
Mehtyl Mercaptan) nhằm tính to n được tải lượng của c c khí ơ nhiễm này
theo mơ hình Hanna - Giford 1973. Nghiên cứ tương q an giữa Hệ số phát
thải v i nồng độ khí ơ nhiễm, xây dựng hương trình hồi quy tuyến tính.
(3) Nghiên cứu ứng dụng mơ hình lan truyền khí ô nhiễm Hanna 1971 để tính
to n x c đ nh mức độ ơ nhiễm mơi trường khơng khí TPHCM cho từng khí ơ
nhiễm. Ứng dụng kết quả nghiên cứ x c đ nh phạm vi và mặt cong đẳng nồng
độ khí ơ nhiễm trên BCL. Xây dựng phần mềm tính tốn phân bố nồng độ và
ứng dụng trong đ nh gi ơ nhiễm mơi trường khơng khí TPHCM do BCL
theo các k ch bản, khoảng thời gian khác nhau. Xây dựng phần mềm giúp

tính tốn phân bố nồng độ theo hư ng gió chủ đạo và khoảng cách cách ly
hợp vệ sinh (cực đại) trên BCL CTRSH trong đ nh gi ơ nhiễm mơi trường
khơng khí TPHCM do các BCL.
4. Phương pháp nghiên cứu
-

Phương h

nghiên cứu tổng quan lý thuyết, hồi cứu tài liệu

-

Phương h

hân tích, tổng hợp tài liệu, dữ liệu liên quan

-

Phương h

chồng ghép bản đồ


4

-

Khảo

t, đo đạc, tính tốn các thơng số mơi trường


-

Xây dựng phần mềm ECOLAF-2014 (mơ hình Hanna – Gifford, 1973) tính
tốn nồng độ và hệ số phát thải theo các k ch bản kh c nha trong đ nh gi ô
nhiễm môi trường không khí TPHCM do các BCL

-

Xây dựng phần mềm RELEASE (mơ hình Hanna, 1971) tính tốn lan truyền
phát thải và khoảng cách cách ly hợp vệ sinh trên BCL CTRSH tại TPHCM

-

Xử lý thống kê, xây dựng hương trình hồi quy tính tốn hệ số phát thải trên
Microsoft Excel và SPSS

-

Phương h

đo đạc các chỉ số môi trường, hơi khí độc tại hiện trường và

trong phịng thí nghiệm
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
 Đối tượng nghiên cứu
-

Các BCL CTRSH Đông Thạnh, Đa Phư c, Phư c Hiệp và Gò Cát tại TPHCM.


-

C c nghiên cứ chỉ gi i hạn đ nh gi ảnh hưởng của c c chất ơ nhiễm đến
mơi trường khơng khí x ng quanh.

 Phạm vi nghiên cứu
-

Các khí thải từ BCL là khí CH4 , NH3, H2S và CH3SH.

6. Tính mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
 Tính mới của đề tài
(1) Đ ng g

q an trọng và c

nghĩa khoa học về mặt l th yết của l ận n là

kết q ả nghiên cứ đã xây dựng được hương h

để tính to n tải lượng

h t thải c c chất ơ nhiễm chính (CH4, NH3, H2S và CH3SH) của c c bãi
chôn lấ CTRSH trong c c điề kiện kh c nha về thời gian; c hay khơng
c hệ thống th gom khí thải và bãi chôn lấ đã ngưng tiế nhận CTR (đã
đ ng). Tải lượng tính to n được hục vụ cho mục đích đ nh gi ảnh hưởng
của c c BCL CTRSH hiện c tại TPHCM đến mơi trường khơng khí x ng
q anh. Phương h

tính to n này c thể


dụng cho c c bãi chôn lấ c

điề kiện tương tự.
(2) Trên cơ ở l th yết, thông q a việc ứng dụng c c mơ hình Hanna (1971) và
Hanna – Gifford (1973) cho các BCL CTRSH tại TPHCM, kết hợ v i kết


5

q ả q an trắc nồng độ các khí ơ nhiễm trên c c BCL ở c c giai đoạn kh c
nha ; c và không c hệ thống th khí... l ận n đã xây dựng được c c
hương trình hồi q y để x c đ nh c c hệ ố thải lượng nhanh từ kết quả đo
đạc nồng độ khí ơ nhiễm trên BCL. Bên cạnh đ , biể đồ hân bố nồng độ
c c chất ô nhiễm thể hiện q a c c “Mặt cong đẳng nồng độ” cũng đ ng g
rất q an trọng về mặt l th yết. Từ kết quả tính tốn lan truyền khí thải theo
hư ng gió, nghiên cứ x c đ nh được khoảng cách cách ly hợp vệ sinh (cực
đại) của BCL. Bán kính cách ly hợp vệ sinh tính tốn phụ thuộc vào quy mơ
BCL, diện tích ơ chơn lấ , hư ng gió chủ đạo, vận tốc gió. Khoảng cách
cách ly hợp vệ inh được áp dụng trong quy hoạch BCL m i dư i 2 dạng là
BCL có 01 ơ chơn lấp l n hoạt động nhiề năm và BCL gồm nhiều ô chôn
lấp.
(3) Nghiên cứu phát triển phần mềm ECOLAF-2014 và RELEASE để x c đ nh
ự hân bố nồng độ c c khí ơ nhiễm (CH4, NH3, H2S và CH3SH) theo các
k ch bản kh c nha . Kết q ả nghiên cứ cho h

x c đ nh nhanh nồng độ

và ự hân bố nồng độ của c c chất khí ơ nhiễm; hạm vi và mức độ ô nhiễm
của c c BCL CTRSH tại TPHCM trong thời gian vận hành chôn lấ và cả

giai đoạn ngưng hoạt động. Nghiên cứ là cơ ở đ nh gi c c giải h

giảm

thiể ô nhiễm từ BCL; ứng dụng trong q y hoạch xây dựng, thiết kế c c BCL
CTRSH cho c c kh đô th .
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trên cơ ở kết q ả q an trắc chất lượng mơi trường khơng khí trong 04 năm
liền trên 04 BCL tại TPHCM; kết hợ c c yế tố về khí tượng của kh vực; thực tế
vận hành c c bãi chôn lấ ,... l ận n đã ứng dụng mơ hình Hanna – Gifford (1973);
mơ hình ECOLAF-2014 để xây dựng hương h

tính to n thải lượng c c loại khí

thải chính (CH4, NH3, H2S và CH3SH) cho c c bãi chôn lấ trong c c điề kiện
kh c nha ; theo thời gian kh c nha ; c hoặc khơng c hệ thống th gom khí thải.
X c đ nh được hệ ố phát thải c c loại khí thải kh c nha cho c c BCL kh vực
TPHCM (Đơng Thạnh, Gị C t, Phư c Hiệ và Đa Phư c) nhằm đ nh gi ảnh
hưởng của BCL đến mơi trường khơng khí x ng q anh BCL n i riêng và kh vục


6

TPHCM nói chung. Kết q ả nghiên cứ được thực hiện v i c c hương h
nghiên cứ cổ điển, kết hợ v i ự
h

xử l

ng tạo khi vận dụng c c mơ hình và hương


ố liệ đã cho kết q ả c độ tin cậy. Kết q ả nghiên cứ xây dựng

khoảng cách c ch ly hợ vệ inh là cơ ở khoa học trong q y hoạch BCL m i cũng
như xây dựng c c biện h

giảm thiể ô nhiễm từ BCL CTRSH.

Nghiên cứ x c đ nh hệ số phát thải khí CH4, NH3, H2S và CH3SH từ các
BCL CTRSH tại TPHCM. Hệ số phát thải tr ng bình tính được trên c c BCL đang
hoạt động là BCL Đa Phư c và BCL Phư c Hiệ , trên c c BCL ngưng hoạt động là
BCL Đông Thạnh và BCL Gị Cát. Luận n đã tính to n được tải lượng phát thải
các khí ơ nhiễm từ 04 BCL trên. Phương h

tính to n hệ só phát thải và tải lượng

có thể áp dụng cho c c BCL CTRSH tai c c đô th l n ở Việt am tương tự về quy
mơ hoạt động, quy trình chơn lấp, cơng suất chơn lấp, diện tích bề mặt ô chôn lấp,
thành phần chất thải chôn lấp và khí hậu của miền Nam Việt

am. Phương h

tính to n đã được tin học hoá bằng phần mềm ECOLAF-2014 và Phương trình hồi
quy tuyến tính thuận tiện trong sử dụng.
Khoảng cách cách ly hợp vệ sinh của 2 dạng BCL một hoặc nhiều ô chôn lấp
được xây dựng trên cơ ở khoa học, có thể áp dụng trong quy hoạch BCL m i. Kết
quả nghiên cứ trên c c BCL đ nh gi được mức độ ảnh hưởng của các khí ô nhiễm
từ BCL CTRSH đến MTKK xung quanh tại TPHCM một cách khoa học. Nghiên
cứ g


hần làm rõ nhược điểm của cơng nghệ chơn lấ chất thải là chiếm diện

tích rất l n, nhiề rủi ro về ô nhiễm nế công t c q ản l vận hành và gi m
không được thực hiện đầy đủ và đúng q y trình.

t


7

CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN
1.1.

TỔNG QUAN VỀ CTRSH VÀ HIỆN TRẠNG CÁC BCL CTRSH

1.1.1. Nguồn phát sinh, khối lượng và thành phần
Nguồn phát sinh CTRSH: Mọi hoạt động của người dân đô th đều phát sinh
chất thải. Nguồn phát sinh và thành phần CTR của c c kh đô th rất đa dạng. Một
số nguồn phát sinh rác thải đô th như: r c kh thương mại, xà bần, rác công
nghiệ ,...trư c đây ít thì những năm gần đây mức độ tăng (khối lượng và thành
phần chất thải) ngày càng cao. Cụ thể bao gồm các nguồn h t inh như a : Hộ
dân, Q t đường, Kh thương mại, Cơ q an, công ở, Chợ, Bệnh viện, Công
nghiệ … [3]
Thành phần CTRSH tại BCL: Trong chương trình gi m

t c c BCL

CTRSH của Sở Tài ng yên và Môi trường TPHCM đã tiến hành phân tích thành
phần CTRSH bằng hương h


cân trọng lượng. Kết quả phân tích thành phần

CTRSH được chôn lấp tại các BCL tại TPHCM vào năm 2009 được thực hiện bởi
Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng về Công nghệ và Quản l

Môi trường

(CENTEMA) như a : [3]
Bảng 1.1. Thành phần của CTRSH tại BCL Phước Hiệp [3]
STT

Thành phần

Tỷ lệ (%)
MẪU 1

MẪU 2

1

Nylon

26,4

30,9

2

Nhựa


1,8

1,6

3

Vải

9,3

11,3

4

Cao su

2,6

2,1

5

Mốp xốp

0,2

0,1

6


Giấy

0,9

1,5

7

Simili

0,3

0,6

8

Da

0,2

0,2


×