Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Chuong VII thi truong lao dong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510 KB, 18 trang )

Trường ĐH Kinh tế - ĐH Quốc Gia HN
--- Khoa Kinh tế phát triển---

BÀI GIẢNG MÔN HỌC
KINH TẾ VI MÔ


Chương 7
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG


Nội dung chủ yếu của chương

Cầu – cung trên thị trường lao động

Các yếu tố tác động đến sự cân bằng trên thị
trường lao động

Sự chênh lệch về lương


7.1. Cầu – cung trên thị trường lao động
CẦU LAO ĐỘNG
 Cầu về lao động của một doanh nghiệp cho biết lượng lao
động mà doanh nghiệp sẵn lòng và mong muốn thuê mướn
tương ứng với mỗi mức lương nhất định.
 Doanh nghiệp chỉ mua dịch vụ lao động chứ không phải bản
thân người lao động
 Đối tượng mua bán là dịch vụ lao động – sự phục vụ của
người công nhân trong một khoảng thời gian nào đó, thường
được đo bằng số giờ lao động




7.1. Cầu – cung trên thị trường lao động

Cầu về lao động cũng như cầu các yếu tố sản xuất khác là cầu thứ phát


Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu lao động

Biến động trên thị trường đầu ra
Quỹ máy móc, thiết bị và các yếu tố
sản xuất khác mà lao động được sử
dụng
Sự thay đổi của công nghệ sản xuất


Cầu về lao động của ngành

 Cầu về một loại lao động của một ngành được suy ra
bằng cách tổng hợp các đường cầu riêng rẽ về loại lao
động đó của các doanh nghiệp
 Đường cầu ngành là một đường dốc hơn so với các
đường cộng theo chiều ngang nói trên


Cầu thị trường về lao động
 Nếu đối tượng mà ta phân tích là một loại lao động
đặc thù, chỉ làm việc trong một ngành nhất định thì
cầu thị trường về lao động này cũng chính là cầu về
lao động của ngành

 Còn nếu đây là một loại lao động có thể làm việc ở
các ngành khác nhau (ví dụ lái xe, thợ hàn, thợ
điện...) thì cầu thị trường về lao động này được suy ra
bằng cách cộng theo chiều ngang cầu lao động của
các ngành.


7.1. Cầu – cung trên thị trường lao động
CUNG VỀ LAO ĐỘNG
 Cung lao động là lượng thời gian mà người lao động sẵn sàng
và có khả năng làm việc tại các mức tiền công khác nhau trong
một khoảng thời gian nhất định với điều kiện khác không đổi
 Cung lao động được quyết định bởi các hộ gia đình, những
người đóng vai trò nhà cung cấp trong thị trường yếu tố sản
xuất
 Tuy nhiên vì cung lao động là xuất phát từ con người nên nó
chịu ảnh hưởng bởi những yếu tố của cuộc sống con người và
không hoàn toàn tuân theo luật cung


Nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động

Thái độ của
xã hội đối
với làm việc
và nghỉ ngơi

Số lượng
người lao
động có kỹ

năng phù hợp

Môi trường
làm việc

Quan niệm
về thời gian
lao động


Ảnh hưởng thay thế và hiệu ứng thu nhập

Ảnh hưởng thay thế
Tiền công tăng làm cung lao động tăng

Ảnh hưởng thu nhập
Tiền công tăng, cung lao động giảm



Đường cung thị trường lao động

 Đường cung lao động của thị trường bằng tổng chiều ngang
các đường cung lao động cá nhân, cũng có dạng vòng về phía
sau, nhưng đoạn vòng về phía sau rất xa đoạn dốc lên của
đường cung thị trường
 Do đó, đường cung lao động thị trường cũng được mô tả có
dạng dốc lên theo quy luật cung thông thường



Cung ứng lao động cho một ngành
 Lao động cùng ngành nhưng điều kiện làm việc khó khăn hơn
sẽ nhận được tiền lương cao hơn. Tuy nhiên sự khác biệt tiền
lương sẽ tạo ra di chuyển lao động. Cuối cùng hình thành sự
cân bằng để sự chênh lệch về lương giữa các ngành chỉ nhằm
bù đắp lại những đặc tính phi tiền tệ.
 Lao động giảm đơn thường có đường cung co dãn nhiều hơn
lao động phức tạp.
 Đối với ngành nhỏ, khả năng đáp ứng nhu cầu lao động lớn thì
đường cung lao động là đường nằm ngang.
 Đối với ngành đặc thù, khó có sự di chuyển lao động, thị
trường lao động bị cắt khúc theo ngành


Cân bằng trên thị trường lao động


7.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự cân bằng của
thị trường lao động
Tác động của chính phủ
Hoạt động của công đoàn
Lợi thế theo quy mô
Ưu thế của người trong cuộc so với người ngoài cuộc
Chính sách tiền lương hiệu quả


7.3. Sự chênh lệch về lương

 Sự chênh lệch về lương trong xã hội:
 Do sự khác biệt về cung, cầu lao động trong từng ngành nghề

cụ thể
 Những yếu tố ngăn trở sự di chuyển lao động từ khu vực có
tiền lương thấp sang khu vực có tiền lương cao


Những lý do dẫn đến sự chênh lệch về lương

 Môi trường và điều kiện làm việc
 Sự khác biệt về chi phí hình thành và phát triển các
kỹ năng lao động
 Sự cắt khúc của các thị trường lao động
 Trường hợp đặc biệt



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×