Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

TỔNG HỢP KIẾN THỨC – ĐIỀU TRỊ CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 35 trang )

FOR TOMORROW

TỔNG HỢP KIẾN THỨC – ĐIỀU
TRỊ CÁC BỆNH THƯỜNG GẶP

1


FOR TOMORROW

ÔN TẬP BỆNH MÃN DỤC NAM
1. Biểu hiện bệnh mãn dục nam:
- Giảm ham muốn, giảm số lượng tinh trùng, rối loạn cương dương.
- Mệt mỏi, kém tập trung, hay quên, dễ cáu gắt, lo lắng
- Béo phì, ngực vú xệ
- Cơ giảm và nhão
- Đau xương khớp, thoái hóa xương
- Bệnh tim mạch
- Tóc bạc, da nhan nheo
- Rối loạn giắc ngủ
- Phản xạ kém
- Rối loạn tạo máu, thiếu máu
2. Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh mãn dục nam: > 40 tuổi, rõ nhất từ 5060 tuổi.
3. Nguyên nhân:
- Tuổi tác
- Tinh hoàn
- Rối loạn nội tiếc
- Bệnh lý: tiểu đường, tim mạch, rối loạn cương dương
- Di truyền
- Lối sống sinh hoạt
- Dinh dưỡng, nhiễm độc, Stress, chấn thương,


- Dùng nhiều thuốc có chứa Corticoid
4. Lời khuyên:
- Tạo tâm lý, tinh thần thoải mái
- Lối sống quan hệ tình dục khoa học
- Tập thủ dục, ăn uống điều độ
- Tránh sử dung rượu, bia, chất kích thích
5. Điều trị:
- Bổ sung Testosterone: tiêm, uống trong 3 tháng. Sau kiểm tra
- Sử dụng thuốc thảo mộc: Sâm ALIPAS
6. Testosterone giúp phát triển kết cấu xương tăng trưởng.
7. Testosterone giảm gây hiện tượng khó thở trong giấc ngủ, tỉnh giấc đột
ngột gây ra chứng gáy to
8. Các thuốc bố sung cho bệnh nhân mãn dục nam
Vitamin
Tuần hoàn não

Vismaton, VITACAP
Hoạt huyết dưỡng não, Cerecaps,
2


FOR TOMORROW

Thuốc an thần
Thuốc bổ thận

SENVONEM, MIMOSA
ÍCH THẬN VƯƠNG, Bổ thận PV,
HÀU BIỂN
TONKA, BOGANIC

ALIPAS, Sâm Quý Vương
CALCIUM NANO, CALCINANO
Omega 3

Thuốc bổ gan
Thuốc tăng Testosterone thiên nhiên
Thuốc Cacil
Thuốc bổ máu

ÔN TẬP BỆNH MẮT
9. Biểu hiện bệnh mắt: chảy nước mắt, đau nhức, mắt đỏ, ngứa, cộm, rát khó
chịu, sưng, ghèn rỉ trắng, xanh vàng.
10.Nguyên nhân:
- Virus
- Vi khuẩn
- Chấn thương
- Côn trùng đốt
- Mắt cận
- Môi trường
- Tuổi tác
11.Các yếu tố ảnh hưởng đến mắt
- Mơi trường nóng bức
- Dùng rượu, bia
- Thói quen giụi mắt
- Thuốc: uống thuốc bổ não vào buổi tối gây khó ngủ.
12.Lời khuyên chung:
- Giữ vệ sinh chân tay sạch sẽ, tránh giụi mắt
- Kiêng ăn tôm, cua, đồ nếp.
- Hạn chế rượu bia
- Tránh môi trường nóng bức

13.Khung điều trị bệnh mắt

Kháng sinh tại chỗ
Kháng sinh uống
Chống viêm thường
Thuốc bổ mắt

Trường hợp nhẹ (3-5
ngày)
x

x
3

Trường hợp nặng (5-10
ngày)
x
x
x
x


FOR TOMORROW

Nước muối Nacl
x
x
Gạc tiệt trùng vệ sinh
x
x

mắt
14.Mắt đỏ nhiều đổi kháng sinh đơn chất thành dạng kết hợp ( Kháng sinh +
Corticoid).
15.Mắt kèm ngứa thì bổ sung thêm thuốc dị ứng uống ngắn ngày.
16.Sử dụng Kháng sinh điều trị mắt khi:
- Mắt bị sưng mi mắt, sau phẫu thuật
- Có dị vật trong mắt
- Mắt bị ghèn rỉ đặc xanh, vàng, ngứa.
- Mắt đỏ thẫm, nhìn mờ. bờ đồng tử nhỏ.
(dùng đủ liều nhỏ hai bên mắt 4-6 lần/ ngày)

17.Các thuốc sử dụng trong điều trị mắt
Nhóm thuốc
Kháng sinh sử
dụng tại chỗ (nhỏ,
bôi)
Kháng sinh uống

Chồng viêm
thường

Giảm đau
Thuốc dị ứng

Thuốc bổ thần
kinh

Hoạt chất
Tobramycin
Ofloxacin

Tetracyclin
Cefixim, Cefuroxim,
Amoxicillin
Azithromycin,
Clarithromycin
Cloremphenicol
Chymotrypsine
(Alpha Choay)
Bromelain, Crytalline trypsin
(KOTASE)
Serratiopeptidase
(DANZEN)
Paracetamol + Cafein
Paracetamol + Codein
Paracetamol + Ibuprofen
Chlopheniramin 2, 4mg
Loratadin 10mg
Desloratadin 5mg
Ginko Biloba 60mg
Magie – B6
Vitamin B1 hoặc B6 100mg
4

Chi định
Nhiễm khuẩn, phòng
bệnh

Ghi chú

Nhiễm khuẩn, phòng

bệnh

Sưng viêm, kết hợp
kháng sinh để giảm
viêm sưng

Mọi người dùng

Giảm ngứa mắt

Hết ngứa dừng
Mọi người dùng

Giảm giật mắt, mỏi
mắt


FOR TOMORROW

Thuốc dưỡng mắt

Thuốc bổ mắt

Dạng nhỏ chứa Vitamin +
khoáng chất
Dạng nhỏ chứa cân bằng đĩa
đệm
Dạng nhỏ mắt nhân tạo cân
bằng
Vitamin A, D, C, B2, PP, E..

Khoáng chất SELLEN,
LUTEIN
Omega 3, Omega 369,
Chondroitin Sulfat

Giảm mỏi mắt, nhìn
mờ, phịng cấc bệnh
về mắt

Bổ sung Vitamin và
khoáng chất

18.Biểu hiện mắt do Virus: ngứa, ghèn rỉ trắng, sổ mũi, chảy nước mắt, có thể
sưng
Điều trị:
- Nước muối
- Kháng sinh nhỏ
- Thuốc bổ mắt
19.Biểu hiện mắt do vi khuẩn: ghèn rỉ màu vàng, đau nhức, sưng đỏ.
Điều trị
- Nước muối
- Kháng sinh nhỏ
- Kháng sinh uống
- Chống viêm thường
- Thuốc bổ mắt
- Gạc tiệt trùng vệ sinh mắt
20. Khung điều trị các bệnh về mắt
Viêm mắt do
kích ứng


Ngun nhân

Triệu chứng

Thuốc sử dụng

Kích ứng khói
Sưng mí mắt, ghèn 1. Kháng sinh nhỏ
bụi, nước hoa… rỉ trắng, ngứa,
2. Chống viêm
xung huyết
thường
3. Giảm đau
4. Nước muối
Nacl
5. Gặt tiệt trùng
6. Thuốc bổ mắt
Người huyết áp tim mạch:
- giảm bệnh lâu, theo dõi huyết áp
5


FOR TOMORROW

- Tăng huyết áp uống thuốc huyết áp
Người tiều đường:
- Thời gian điều trị: 10-15 ngày
- Uống Vitamin tăng sức đề kháng.
PNCT và PNCCB:
- Nước muối vệ sinh mắt: Nacl, Osla

- Uống Vitamin dành cho PNCT và PNCCB.
- Ko giảm nên đi khám.

Đau mắt đỏ

Nguyên nhân
Nhiễm khuẩn
Virus

Triệu chứng
Thuốc sử dụng
Ghèn rỉ đặc, xanh, 1. Kháng sinh nhỏ
vàng
2. Kháng sinh
cộm mắt
uống
Ngứa, nhức mắt
3. Chống viêm
thường
4. Giảm đau
5. Nước muối
Nacl
6. Gặt tiệt trùng
7. Thuốc bổ mắt
8. Dị ứng (ngứa
nhiều)

Lẹo mắt

Nguyên nhân


Triệu chứng

6

Thuốc sử dụng
1. Kháng sinh nhỏ
2. Kháng sinh
uống
3. Chống viêm
thường
4. Giảm đau
5. Nước muối
Nacl
6. Gặt tiệt trùng
7. Thuốc bổ mắt


FOR TOMORROW

Cận thị

Ngun nhân
Tổn thương
Thói quen sinh
hoạt
Tuổi tác
Chế độ dinh
dưỡng
Mơi trường, ánh

sáng

Triệu chứng
Thuốc sử dụng
Giảm thị lực, nhìn 1. Thuốc bổ mắt
mờ
2. Thuốc nhỏ
Mỏi mắt
dưỡng mắt
Đau đầu vùng trán 3. Vitamin tổng
hợp
4. Thuốc hỗ trợ
cho người giảm
thị lực

21. Sau khi điều trị bệnh uống thêm các thuốc bổ mắt: Vitamin A, Vitamin
tổng hợp.
22. Điều trị kháng sinh nhỏ mắt 3 ngày ko giảm thì uống thêm kháng sinh
uống.
23. Dùng kháng sinh đến hết triệu chứng vì vi khuẩn tồn tại lâu trong mắt.
24. Kháng sinh nhỏ mắt hay dùng: Ofloxacin, Tobramycin
25. Trong đơn thuốc mắt có thể kết hợp kháng sinh nhiều đường dùng khác
nhau.
26. Trong bệnh về mắt gạc tiệt trùng ko thể thiếu.
27. Sau khi mở nắp kháng sinh dạng nhỏ ko dùng quá 15 ngày. Thuốc sát
khuẩn là 30 ngày.
28. Lời khuyên dùng thuốc
Sơ sinh
Trẻ em
Người già


Nacl, Argynol. Cần thiết dùng kháng sinh nhỏ Tobramycin.
Tobramycin. Thêm thuốc bổ mắt, ngứa nhiều thì thêm thuốc
dị ứng
Điều trị như người lớn nhưng thuốc bổ mắt sẽ kê dài ngày
hơn
OK

Người có tiền
sử
PNCT
Sau khi dùng nước muối, dưỡng mắt ko đỡ nên đi khám.
PNCCB
Điều trị sau 3 ngày ko đỡ nên đi khám
29. Nước muối Nacl vệ sinh mắt ko được sử dụng hàng ngày.
30. Ko bảo quản thuốc trong cốp xe.
31. Cần lắc thuốc trước khi sử dụng dạng kháng sinh nhỏ, dưỡng mắt.
32. Khi mắt bị kích ứng gây ngứa. dùng Nacl vệ sinh. Nếu có dấu hiệu sưng,
viêm đỏ thì dùng kháng sinh.

7


FOR TOMORROW

ƠN TẬP BỆNH MỠ MÁU
33.Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh mỡ máu:
- > 40 tuổi
- Người có tiền sử bệnh: cao huyết áp, tim mạch
- Người thừa cân, béo phì, ít vận động

34.Ko khun bệnh nhân tự ý dùng thuốc
35.Tăng mỡ máu: tăng nồng độ lipit trong máu.
36.Các yếu tố tạo nên sư lipit
- Cholesterol: HDL (tốt), LDL (xấu)
- Triglyceride: vận chuyển năng lượng từ thức ắn vào tế bào
- Liporotein: phân loại theo tỷ trọng
 Tỷ trọng lớn: tốt
 Tỷ trọng nhỏ: xấu

37.Đi khám và xét nghiệm các chỉ số mới biết được có mắc bệnh hay ko.
38.Biểu hiện của bệnh mỡ máu: (dấu hiệu lâm sàng ko rõ rệt)
- Đau đầu, buồn nôn
- Huyết áp ko ổn định
8


FOR TOMORROW

- Người mệt mỏi, choáng váng, rối loạn tiêu hóa
- Tay chân tê và lạnh do Cholesterol cao gây tắc nghẽn mạch máu.
- Đau ngực, khó thở
- Đột quỵ: Triglyceride cao, các mãng xơ vữa gây cản trở máu lưu thông.
39.Nguyên nhân:
- Gia tăng trị số Cholesterol và Trigyceride
- Rối loạn chức năng chuyển hóa
- Tăng Glucid, Lipid ức chế sự thủy phân ở các cơ quan
- Yếu tố di truyền
40.Yếu tố ảnh hưởng đến bệnh mỡ máu
- Tuổi tác
- Thuốc

- Bệnh mãn tính
- Rượu bia, chất kích thích
- Lười vận động
- Thói quen sinh hoạt
41.Lời khuyên chung
- Hạn chế dầu mỡ, phủ tạng động vật
- Hạn chế rượu, bia, chất kích thích
- Tập thể dục
- Có bệnh tiền sử nên đi khám định kỳ
42.Thuốc mỡ máu tây y chỉ được sử sụng theo chỉ định bác sĩ
43. Các thuốc có thể tự bổ sung cho bệnh nhân bị mỡ máu
Thuốc mỡ máu
Hạ mỡ máu Tuệ Tĩnh, Tiêu
1-2 tháng/ năm x 2-3
đơng y
mỡ máu, An mạch Ích Nhân đợt
Thuốc mỡ máu
Hamomax, Cholessen, FAZ 2 viên/ lần x 2
thực phẩm chưc
năng
Vitamin tổng hợp
Omega 3
Tuần hoàn não
Thuốc giảm cân
Lic, Giảm cân BONA
Thuốc an thần
Thuốc Sắt
Ferrovit
1 -2 tháng/ năm x 2 đợt
Thuốc bổ sung

Tham gia đông máu, co
Cacil
giãn tế bào
44. Xét nghiệm trị số Cholesterol và Triglyceride tăng, nhưng cần theo dõi
thêm 3 tháng. Điều chỉnh chế độ ăn và sau 3 tháng ko đổi thì nên đi khám
và điều trị.
45. Các thuốc dùng cho bệnh mỡ máu
9


FOR TOMORROW

Thuốc làm
giảm hấp thu,
tăng thải trừ
LIPIT

Thuốc ảnh
hưởng tới
sinh tổng hợp
LIPIT
Thuốc là các
fibrat lạ hạ
lipit

Hoạt chất

Biệt dược

Ghi chú


Cholestyramin

Cholestyramine,
Colestid

Ko sử dụng
nhiều

Hoạt chất

Biệt dược

Ciprofibrat
Fenofibrat
Gemfibrozil

LIPANTHYL 100
Gemfibstad 300

Rosvastatin
Thuốc là các
Statin làm hạ
lipit

Atorvastatin
Lovastatin
Simvastatin

Rosuvastatin STADA

10mg
ATORVASTATIN 10mg
LOVASTATIN
Simvastatin STADA
20mg

ÔN TẬP BỆNH MẮT
46.Biểu hiện bệnh thiếu máu:
- Da tái nhợt, xanh sao
- Chóng mặt, nhứt đầu khi thay đổi tư thế
- Mệt mỏi
- Khó ngủ, ngủ lơ mơ, dễ ngất
- Khó thở, tim đập nhanh, hồi hộp
- Rối loạn tiêu hóa, chán ăn, buồn nơn, tiêu chảy
- Sốt
47.Ngun nhân gây bệnh:
- Chế độ ko đủ chất
- Kém hấp thu Sắt
- Bẩm sinh
10

Ghi chú

Trường hợp
nặng
Ko dùng
PNCT,
PNCCB, suy
gan



FOR TOMORROW

- Nhiễm giun
- Xuất huyết câp và mãn tính
- Bệnh mãn tính: đại trang, loét dạ dày
- Kinh nguyệt
- Sau chấn thương
- Nghiện rượu
48.Các chất tạo máu (Hemoglopin)
- Sắt
- Acid Folid
- Vitamin B6, B12
- Protein
49.Lời khuyên chung
- Chế độ dinh dưỡng hợp lý
- Bổ sung thực phẩm giàu chất sắt: thịt nạc, đậu, bánh mỳ, gan…các loại rau
củ quả.
- Khám định kỳ
- Tránh sử dụng rượu, bia, chất kích thích.
50.Đối tượng cần bổ sung thuốc Sắt
- Trẻ sơ sinh, trẻ em trong thời kỳ phát triển
- PNCT và PNCCB
- Người già
- Người thiếu máu sau phẫu thuật
- Người kém hấp thu dinh dưỡng
- PN trong thời kỳ kinh nguyệt
- PN mãn kinh, nam mãn dục nam
- Người bệnh mãn tính: nội tiết, huyết áp, tim mạch, tiểu đường, xuất huyết
tiêu hóa

- Người ăn chay
51.Tự bổ sung Sắt 2-4 tuần/ đợt chía 2-3 đợt trong năm.
52.Biểu hiện quá liều: đau bụng, buồn nôn sau 1 -2h uống, nhức đầu, mất ý
thức, hôn mê.
53.Biến chứng thiếu máu:
- Tim: nhịp tim nhanh, bất thường
- PNCT: sinh non, trẻ nhẹ cân.
- Trẻ em : tăng trưởng chậm, chậm phát triển thể chất và tinh thần.
54.Lưu ý khi phối hợp thuốc Sắt
Sắt

Kháng sinh Ofloxacin, Ciprofloxacin,
Norfloxacin

11


FOR TOMORROW

Uống đồng thời thuốc kháng acid: Al, Mg,
Giảm hấp thu Sắt
CaCO3, NaCO3
Café, nước trà
Giảm hấp thu Sắt
Vitamin C
Tăng hấp thu Sắt
55. Câu hỏi nên hỏi bệnh nhân
- Thời gian bị lâu chưa ?
- Biểu hiện thường xuyên ko ?
- Đã đi khám ở đâu chưa ?

- Có bệnh tiền sử gì ko ?
- Ăn uống tốt ko, ngủ đủ giấc ko ?
56. Uống thuốc Sắt cùng với Vitamin C, các loại nước cam, hoa quả, chuối,
chất xơ ngăn táo bón
57. Ko uống Sắt với trà đậm: giảm hấp thu Sắt
58. Ko uống Sắt với gừng, hạt tiêu: gây táo bón.
59. Hiện tượng phân đen là bình thường trong q trình uống thuốc Sắt.
60. Dạng thuốc dùng cho từng đối tượng
Dạng nước
Dạng viên, dạng nước
Dạng nước

Trẻ em
Người lớn
Người già
61. Các thuốc Sắt hay dùng
Hoạt chất
Acid Folid
Sắt, Vitamin C
Acid Folid
Vitamin nhóm B
Cacil
Lysin, Zn
Iron Fumarate
Acid Folid

Biệt dược
Folsan 5 mg
FEROFORT


Người lớn
1 viên/ lần x 3
1 -2 viên/ ngày

Fumafer B9
Corbiere

Sắt
Vitamin C
Acid Folid
Sắt gluconat
50mg
Mn
Cu
Sắt fumarat
162mg

Tardyferon B9

3-4 viên/ ngày
(đtrị)
1 viên / ngày (sau
ăn)
1-2 viên / ngày

tot’héma

2-3 ống / ngày

1 ống/ ngày


Ferrovit

2 viên/ ngày

1 viên/ ngày

12

Trẻ em
1 -2 viên/ ngày


FOR TOMORROW

Acid Folid
1 viên / ngày
Vitamin B12
(PNCT)
62. Thiếu máu nặng : nên đi khám ko tự ý mua bổ sung thuốc
63. Xét nghiệm máu
- Lấy vào buổi sáng, lúc đói.
Đối tượng
Trị số OK
Nam
11-27 mmol/l
Nữ
7-26 mmol/l

ÔN TẬP BỆNH TIỂU ĐƯỜNG

64.Đối tượng có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường:
- Người thân mắc bệnh
- Người mắc bệnh: mỡ máu, gan yếu, rối loạn chuyển hóa, huyết áp, tim
mạch
- Thừa cân, lười vận động
- PNCT hoặc sinh bé nặng > 4kg
65.Biểu hiện bệnh tiểu đường:
- Mệt mỏi, suy nhược, giảm thể lực
- Uống nhiều nước
- Ăn nhiều nhưng sút cân nhanh
66.Xét nghiệm bệnh tiểu đường:
- Xét nghiệm đường huyết vào sáng sớm, lúc đói
Nồng độ đường 3.9 mmol/l------- 5.6 mmol/l------- 7 mmol/l
---->
-- >
huyết
Bình thường
Tiền đái tháo
Đái tháo đường
đường
67.Tiểu đường: do thiếu hụt INSULIN
68.Nguyên nhân:
- Thiếu Insulin
- Do di truyền
- Môi trường, lối sống sinh hoạt
- Tuổi tác
69.Insulin làm giảm lượng đường trong máu. (do tuyến tụy tiết ra)
70.Phân loại bệnh tiểu đường
Tuýp 1
Tuýp 2

Insulin
Phụ thuộc
Ko phụ thuộc
13


FOR TOMORROW

Nồng độ thấp
Nồng độ cao
Thể trạng
Gầy
Béo, bình thường
Di truyền
Ko

Triệu chứng
Khởi phát đột ngột
Tiến triển âm thầm
Ăn nhiều, uống nhiều, Triệu chứng lâm sàng
tiểu nhiều
ko rõ ràng
Đói tượng
Mọi người
Mọi người
71.Biến chứng bệnh tiểu đường
- Ăn nhiều nhưng nhanh đói: do Insulin trong máu cao
- Vết thương lâu lành: hoạt động bạch cầu bất thường
- Dễ nhiễm trùng: hệ miễn dịch giảm
- Rối loạn tình dục:

- Nhìn mờ
72.Triệu chứng rối loạn đường trong máu: ăn đường vào là khó chịu, trướng
bụng, buồn nôn.
73. Biểu hiện gây rối loạn đường trong thời kỳ mang thai:
- Có đường trong nước tiểu
- Tăng cân quá nhanh
- Tăng huyết áp
- Có nhiều nước ối hoặc thai to
Điều trị: nếu đường huyết > 7.8 mmol/l sau bữa ăn cần tiêm Insulin
74. Lời khuyên:
- Tập thể dục
- Ăn đầy đủ chất, ít tinh bột, nhiều rau xanh và chất xơ
- Theo dõi lượng đường hàng ngày
- Kiêng đường
- Hạn chế sử dụng rượu, bia
- Khám định kỳ theo chỉ dẫn bác sĩ
75. Các thuốc tây y điều trị tiểu đường
Hoạt chất
Biệt dược
Ghi chú
Glimepirid
Amaryl 4mg
Trước bữa ăn 30p
Tuýp 2
Chlorpropamid 250mg
Tiểu đường nhẹ
Acetohexamid 500mg
Tiểu đường nhẹ
Ko sử dụng cho
PNCT

Carbutamid 500mg
Tuýp 1
Gliclazid 30mg
DIAMICRON MR
Tuýp 2, trước ặn 30p
1-4 viên/ ngày
Gliclazide STADA
80mg
14


FOR TOMORROW

Metformin 500, 850, 1g
Sau ăn 1-2h
Rosiglitazon 4, 8mg
Benfluorex 100mg
Arcarboseum 100mg
Pioglitazon 15, 30mg
Miglitolum 50mg
76. Tác dụng phụ thuốc tiểu đường tây y: ngứa da, tiêu chảy, buồn nôn, đau
đầu
77. Các thuốc đông y, thuốc bổ sung điều trị tiểu đường
Thuốc đơng y
Omega 3
Vitamin tỏng hợp
Tuần hồn não
Thuốc an thần
Thuốc Sắt
Thuốc bổ mắt


Dây thìa canh, khổ qua thảo dược, Hộ
tạng đường, Diabetna
Vismaton, Thymo B complex,
VITACAP
Hoạt huyết dưỡng não, Cerecaps, Hoạt
huyết CM3
SENVONEM, MIMOSA
Feromax

ÔN TẬP DỊ ỨNG
1. Phân loại dị ứng:
- Dị ứng mắt
- Dị ứng họng
- Dị ứng tiêu hóa
- Dị ứng da
- Dị ứng mũi
- Dị ứng thuốc
2. Các dị ứng ngun: bụi, lơng chó mèo, khói than, xi măng, nước sơn,
cơn trùng, nấm, vi khuẩn , thuốc hóa chất, thực phẩm.
3. Biểu hiện dị ứng
Thể dị ứng
Biểu hiện
Lời khuyên – Chú ý
Dị ứng mắt
Ngứa, sưng, đỏ nhẹ,
Dùng kháng sinh khi
chảy nước mắt
đau mắt nặng.


15


FOR TOMORROW

Dị ứng họng

Đau nhẹ và rát , ngứa,
ho nhẹ, họng sưng

Dị ứng mũi (hay gặp
và tái phát nhiều)

Ngứa mũi, chảy nước
mũi, sổ mũi, hắt xì.
Dịch mũi trắng
Dịch mũi vàng (viêm)

Dị ứng da(hay gặp và
tái phát nhiều)

Ngứa, nổi mảng đỏ, ,
trà xát gây gãi

Dị ứng tiêu hóa

Buồn nơn, đi ngồi,
nơn, đau đầu, chóng
mặt, ngứa đỏ trên da
Đau đầu, chóng mặt,

sưng , người mệt mỏi
sau 30p uống
(Nặng) suy hơ hấp,
tím tái, co giật, sốc
phản vệ
Khị khè, ran rít vùng
ngực

Dị ứng thuốc (nguy
hiểm nhất)

Dị ứng phế quản

Uống nước ấm, xúc
miệng NaCl, ho nhiều
nên uống thêm thuốc
ho thảo dược.
Nước mũi đặc nên
uống thêm thuốc long
đờm.

Nhạy cảm về da nên
uống kèm Vitamin
tổng hợp
Đau nhiều do co thắt
dạ dày nên dùng thêm
thuốc giảm acid

Lời khuyên chung:
- nghỉ ngơi, tránh yếu tố dị ứng, tránh chà xát gãi nhiều.

- Tránh gió và nước
- Kiêng rượu bia, chất kích thích
4. Thuốc dị ứng sử dụng cho các đối tượng
Đối tượng
Thế hệ thuốc
Liều dùng
PNCT và PNCCB
TH1 + TH2
Ngắn ngày, liều trung
bình
Người bệnh tiền sử
TH1 + TH2
Bình thường
Người lớn
TH1
S2 + C2
TH2 + TH3
2 viên/ 2 lần
Trẻ em
TH2
8ml/2 lần/ ngày
TH3
3ml/ ngày
16


FOR TOMORROW

TH1: gây buồn ngủ
TH2: ko gây buồn ngủ

5. Có thể kết hợp thuốc dị ứng bôi với dị ứng uống trong cùng một đơn.
6. PNCT và PNCCB đang đau dạ dày: ko sử dụng Corticoid. Dùng
betamethason 0.5mg hoặc methyprednisolon 16mg x 2 lần sau ăn.
7. Thuốc dị ứng gây buồn ngủ (TH1) và thuốc dị ứng ko gây buồn
ngủ (TH2)
Alimemazin 5mg
Siro
Chlorampheniramin 2mg,
Viên
0.4mg x kg/ ngày / 2
Dị ứng
4mg
lần
TH1
Promethazin
Siro
Mỡ
bôi

Dị ứng
TH2

Fexofanadin 60mg,
120mg, 180mg
Loratadin 10mg
Loratadin 1mg/1ml
Cetirizin 10mg
Desloratidin 5mg
Desloratidin 0.5mg/1ml
Levocetirizin 5mg


Viên
Viên
Siro
Viên
Viên
Siro
Viên

0.3mg x kg/ lần x 2 lần
0.3mg x kg/ lần x 2 lần
2 viên/ 2 lần
2 viên/ 2 lần

8. Mọi đối tượng dị ứng với nhiều nguyên nhân khác nhau đều có thể sử
dụng thuốc Corticoid. Riêng trẻ em dưới 3 tháng ko được sử dụng
thuốc Corticoid.
9. PNCT và PNCCB ko được sử dụng thuốc chống xung huyết. Nên
dùng ngắn ngày vì dùng dài ngày gây ngạt mũi, sổ mũi.
10. Bảng tổng hợp hoạt chất hay dùng trong điều trị dị ứng
Corticoid
Betamethasol
Viên 0.04mg x kg/ 2 lần/
đường uống
0.25mg, 0.5mg
ngày
sau ăn
Dexamethason
Viên 0.04mg x kg/ 2 lần/
0.5mg

ngày
Methyprednisolon Viên 0.5mg x kg/ 2 lần/
4mg, 16mg
ngày

17


FOR TOMORROW

Chống xung
huyết

Xylometazolin
0.05%, 0.1%
Oxymetazolin

Nafazolin

Corticoid tại
chỗ mũi

Fluticasone

Dexamethazol
Tixocortol

Vệ sinh mũi

(Vesim)


(Xixat)

Xịt mũi đông y

Phịng tái phát

Kháng sinh

Giải độc

(Iliadin)
Thái Dương
Thơng Xoang Tán
(Agerhinin)
Motelukast 4mg
Motelukast 5mg
Ketotifen 1mg
Cefuroxim 125mg
Cefuroxim 500mg
(Augmentin
250mg)
(Augmentin 1g)
Spiramycin 3 IU
Tiêu Ban Thủy
18

Chai
xịt,
nhỏ

Chai
xịt,
nhỏ
Chai
xịt ,
nhỏ
Chai
xịt,
nhỏ

1-2 giọt/ lần x 4 lần

Chai
xịt,
nhỏ
Chai
xịt,
nhỏ
Chai
xịt,
nhỏ

1-2 giọt/ lần x 4 lần

Chai
Chai
Chai
Gói
Viên
Viên

Gói
Viên
Gói
Viên

2 nhát/ lần x 4 lần
2 nhát/ lần x 4 lần
2 nhát/ lần x 4 lần
0.2mg x kg/ ngày

Viên
Siro

2 viên/ 2 lần/ ngày
5ml/ lần x 4 lần

1-2 giọt/ lần x 4 lần

1-2 giọt/ lần x 4 lần

1-2 giọt/ lần x 4 lần

1-2 giọt/ lần x 4 lần

1 viên/ lần x 3 lần
20mg x kg/ 2 lần/
ngày
40mg x kg/ 2 lần /
ngày



FOR TOMORROW

(Boganic)
Tiêu Độc Nam Hà
Omeprazol 20mg
Esomeprazol 10mg
Esomeprazol 20mg
Lansoprazol 40mg
Loperamid
Berberin 30mg
Smecta

Viên
Ống
Viên
Gói
Viên
Viên
Viên
Viên
Gói

4 viên/ 2 lần/ ngày
1 ống/ lần x 3 lần
Giảm acid dạ
S1 + T1
dày
1 gói/ ngày
S1 + T1

S1 + T1
Thuốc cầm đi
S2 + C2
ngồi
S2 + C2
1 gói/ lần x 3 lần
1 gói/ lần x 2 lần (Trẻ
em)
Thuốc bơi
An Bảo
Bơi 4 lần
ngồi da
(Gentrison)
Bơi 4 lần
(Skinbibi)
Bơi 4 lần
Thảo dược hỗ
Phụ Bì Khang
Viên 4 viên/ 2 lần
trị dị ứng
Hồn Bì Khang
Viên 4 viên/ 2 lần
11. Bệnh nhân cần nhập viện khi: suy hô hấp, sốc phản vệ, tím tái, phù
cấp.
12. Thuốc bơi promethazine ko dùng cho trẻ em dưới 2 tuổi.

ÔN TẬP GAN MẬT
13.Tác dụng của Gan:
- Chuyển hoá: glucid, lipid, protid
- Tổng hợp protein huyết tương

- Dự trữ: máu, B12, sắt, glucid
- Chức năng tạo mật, sắc tố mật, cholesterol,
- Chức năng chống độc: tế bào kupffer, tế bào gan, phản ứng tạo ure từ
NH3
14.Biểu hiện đặc trưng người mắc bệnh về Gan: vàng da, mắt ; đau hạ
sườn phải, phân xám, mệt mỏi, buồn nôn, chán ăn
15.Nguyên nhân đặc trưng gây bệnh Gan: uống nhiều rượu, bia ; virus, ăn
nhiều đồ cay nóng; di truyền, bệnh mãn tính.
16.Yếu tố ảnh hưởng đến Gan :
19


FOR TOMORROW

- Tuổi tác
- Thói quen sinh hoạt nghỉ ngơi ko hợp lý
- Ăn uống rượu bia, các chất kích thích
- Bệnh mãn tính
- Cân bằng dinh dưỡng
17.Cách chăm sóc bệnh nhân: nghỉ ngơi, hạn chế rượu bia, tránh ăn đồ
béo, bổ sung Vitamin nhóm B, Sắt, Acid Folid.
18.Các đối tượng nên sử dụng thuốc bổ Gan
Đối tượng
Cách điều trị
Dùng nhiều rượu, bia
Bổ gan + Vitamin (2-3 tháng)
Sau đợt điều trị thuốc chuyển hóa
qua Gan
Người bệnh mãn tính
Bổ gan (1 tháng x 2/ năm )

Người nóng trong, bị mụn nhọt
Thuốc thanh nhiệt + bổ gan +
Vitamin C
Người bị mụn nhọt, trứng cá
Bổ gan + Sữa rửa mặt + tẩy tế bào
chết + Vitamin + thuốc trị mụn
(isotretion 10mg)
Người sử dụng thuốc điều trị dài
Bổ gan (1 tháng x 2/ năm )
ngày
Người bị viêm gan, gan nhiễm
Bổ gan + Sắt/ Vitamin A-D/ Cancil
mỡ…
Người bị dị ứng nhiều
Người già mắc bệnh nhiều
19.Trong q trình kê đơn có thể bổ sung loại thuốc bổ gan tây y và đông y
(tác dụng chậm hơn).
20.Bệnh nhân do uống rượu lâu ngày, mắc thêm bệnh đường tiêu hóa nên bổ
sung thêm Vitamin, ăn uống tiêu hóa tốt.
21.Đơt điều trị thuốc cho bệnh nhân mắc bệnh Gan thường 1 năm uống 2 -3
tháng/ đợt x 2
22.Sử dụng đường Glucose giúp giảm ngộ độc rượu, bồi bổ cơ thể.
23. Bệnh nhân mãn tính nên tư vấn mua thêm thuốc bổ gan để thải độc do
rối loạn nội tiết, quá trình sử dụng thuốc lâu ngày.
24. Thuốc điều trị Gan Mật
Hoạt chất
Biệt dược
ARGININ OXOGLURAT
Nady Genor
ARGININ TIDACICAT

EGANIN
L-ARGININ
GADAMAX 800mg
BIPHENYI DINETHYLFORTEC
DICarBOXYLAT
SILYMAZIN
SILYMAZIN
20


FOR TOMORROW

URSODEOXYCHOLIC
L-ORNITHIN L-ASPARTAT
CAO CARDUS MARIANUS

URSA 200mg
PHILORPA -5G, Hepeverex
SILYBIN 60mg ,
SILYMARIN 140mg
L- METHIONIN
METHIONIN 250mg
TENOFOVIR
TENOFOVIR STADA 300mg
25. Thuốc thảo dược cho bệnh nhân bị bệnh Gan: Actiso, rau má, nghệ…
26. Thuốc tăng cường miễn dịch kháng Virus: ACRIDONE CAETIC
ACID 150mg uống 4 viên/ ngày.
27. Các thuốc tương tác với bệnh gan
- Aspirin (hạn chế dùng)
- Kháng sinh QUINOLON (hạn chế dùng)

- Kháng sinh Azithromycin (Tránh dùng), Clarithromycin (giảm liều)
- Kháng sinh Cloramphenicol (Tránh dùng)
- Kháng sinh Trimethoprim + Sulfamethoxazole (Biseptol) (giảm liều)
28. CHỈ SỐ XÉT NGHIỆM GAN MẬT
- AST (GOT): Nồng độ men SGOT phản ánh tình trạng tổn thương tế
bào gan, cơ tim.
Trị số bình thường: < 37 U/L
- ALT (GPT) : Nồng độ SGPT phản ánh tình trạng tổn thương tế bào
gan do viêm.
Trị số bình thường : < 40 U/L
- GGT
Trị số bình thường: Nam: < 45 U/L
Nữ : < 30 U/L
Tóm lại:
Nếu SGOT < SGPT : Chứng tỏ có tổn thương nơng, cấp tính trên diện rộng
của tế bào gan
Nếu SGOT > SGPT : Chứng tỏ tổn thương sâu đến lớp dưới tế bào
29. Dịch Gan Mật giúp tiêu hóa chất béo.
30. Tự ý uống liều cao Vitamin B12 làm gia tăng phát triển khối u ở bệnh
nhân u nang.
31. Bổ sung Vitamin nhóm B, Sắt, Acid Folid khắc phục chế độ chán ăn.
Trường hợp bị phù (cổ trướng) thì giảm ăn mặn.

21


FOR TOMORROW

32.


33. Tâm lý khách hàng có nhu cầu
- Quan tâm sức khỏe và đặt câu hỏi cho dược sĩ
- Họ hiểu được tác hại của bệnh
- Muốn khỏi bệnh
34. Tâm lý khách hàng ko có nhu cầu
- Sợ bị hớ
- Chưa mua vì ko thấy phù hợp
- Cảm thấy bất tiện khi uống hoặc lo ngại hay quên ko uống lại phí tiền
mua
- Lần trước có sử dụng ko hiệu quả
- Chưa tin dược sĩ
- Giá cả ko thấy phù hợp
35. Xây dụng tủ thuốc bổ Gan
- Sản phẩm đắt nhất
- Sản phẩm hàm lượng nhiều nhất
22


FOR TOMORROW

- Sản phẩm quảng cáo trên tivi
- Sản phẩm lãi cao nhất
- Sản phẩm uống ít viên nhất
- Sản phẩm nước ngồi
36. Từ khóa ko được dùng trong tư vấn
- Có thể, dùng thử
- Đây là thực phẩm chức năng - > thực phẩm bổ sung, thực phẩm hỗ trợ
- Tráng những câu tư vấn phủ định
37. Cách chăm sóc bệnh nhân Gan
- Bệnh xơ Gan: Uống thêm Vitamin nhóm B giúp tiêu hóa và kích

thích ăn uống. Thiếu máu thì bổ sung Sắt, Acid Folid. Trường hợp
nặng thì giảm ăn mặn.
Sử dụng thực phẩm rau xanh, giảm đường, ít dầu mỡ. Nghỉ ngơi, dinh
dưỡng đầy đủ.
- Viêm Gan do virus : hạn chế thịt béo nhiều dầu mỡ, thịt lợn ướp,
Socola, café, ăn nhiều gia vị, cấm đồ uống có cồn

ƠN TẬP GIẢM ĐAU HẠ SỐT
78.Liều dùng Paracetamol: 10-15mg x kg/lần , uống tiếp sau 4-6h nếu còn
sốt
79.Biểu hiện cảm cúm: sốt nhẹ, đau đầu, mệt mỏi, hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi.
80.Không dùng trà gừng cho người sốt cao, sốt kéo dài -> gây vỡ mạch.
81.Sốt cao: theo dõi nhiệt độ thường xuyên sau uống thuốc 30p, lau người
bằng nước ấm, bổ sung Oresol, nghỉ ngơi trong mơi trường thống mát.
82.Nơn sau khi uống, bé đang ngủ nên sử dụng đường đặt hậu môn.
83.Sốt dài ngày ko rõ nguyên nhân nên đi khám.
84.Người sốt cao nên sử dụng viên sủi hạ nhiệt nhanh
85.Người tiền sử viêm gan mãn tính sử dụng thuốc đơng y ko hạ sốt được
thì sử dụng Paracetamol nhưng tránh sử dụng nhiều ngày -> ảnh hưởng gan
86.Cẩn trọng sử dụng thuốc Paracetamol cho PNCT, nên đi khám khi có
dấu hiệu sốt cao, sốt dài ngày.
87.PNCT có thể sử dụng thuốc hạ sốt đơng y khi sốt nhẹ
88. Người đau dạ dày ko dùng thuốc giảm đau có Steriod
89. Khi bị cảm lạnh ko ăn đồ ăn lạnh và uống nước sâm.
90. Nước trà ko được dùng để uống thuốc.
91. Aspirin ko được dùng cho trẻ em.
92. Nhớ cân năng trẻ em để tính liều dùng
23



FOR TOMORROW

93. Paracetamol ko dùng cho người suy gan.
94. Sốt do viêm phải dùng kèm kháng sinh
95. PNCT bị cảm và sốt kèm nôn phải nhập viện.
96. Trẻ em sử dụng dạng thuốc Siro và bột hòa tan. Trẻ > 6 tuổi có thể uống
được dạng viên.
97. Các thuốc điều trị cảm cúm:
- Giảm đau hạ sốt
- Chống xung huyết
- Dị ứng thc
- Cảm cúm đơng y
98. Dạng phối hợp Paracetamol
Paracetamol viên sủi
Sốt cao, tái phát nhiều lần
Paracetamol + Caffein Đau nhiều, sốt nhẹ
Paracetamol + Codein Sốt cao, đau nhiều
99. Ibuprofen giảm đau mạnh hơn Paracetamol
100. Liều dùng Ibuprofen: 15-25mg x kg/ lần
101. Trường hợp ko sử dụng Ibuprofen
Trẻ em dưới 6 tháng
Trẻ loét dạ dày, xuất huyết tiêu hóa, sốt xuất huyết
Dị ứng với Ibuprofen, Aspirin, chống viêm ko Steriod
Trẻ hen suyễn, cơ thắt phế quản
Suy gan, thận
102. Aspirin ko được dùng cho trẻ em
103. Bệnh cảm cúm do virus gây ra
104. Chia liều cảm cúm theo đối tượng
Trẻ em < 4
tuổi

Người tiền sử
huyết áp

Chia liều theo cân nặng: 10-15mg x
kg/ lần
Dùng thuốc đông y

Thuốc dị ứng và
chống xung huyết
tăng nhịp tim
PNCT,
Dùng thuốc đông y
Thuốc tây gây
PNCCB
giảm tiết sữa
105. PNCT ko nên dùng thuốc trong 3 tháng đầu. Ngoài 3 tháng nếu cảm
uống Bạch Địa Căn + Vitamin (dành cho PNCT) và khám theo chỉ dẫn bác
sĩ.
106. Phân loại Vitamin
Vitamin đăng ký thuốc
Kí hiệu

SDK: VN hoặc SDK:VD
24

Vitamin thực phẩm chức
năng


FOR TOMORROW


Hàm lượng cao, giảm triệu
chứng nhanh
Kiểm soát bệnh tốt
Ko sử dụng được dài ngày
Nhược
Giá cao hơn
điểm
Ko được tự ý sử dụng
Đối tượng Người cần phục hồi nhanh
Đang điều trị bệnh
107. Tổng hợp các dạng Sốt thường gặp
Ưu điêm

Sốt do mọc răng
Sốt sau tiêm
Sốt do viêm

Hàm lượng thấp
Mọi đối tượng đều được sử
dụng
Tác dụng chậm

Hạ sốt + miếng dán + Vitamin tổng hợp
Hạ sốt + miếng dán + Vitamin tổng hợp
Hạ sốt + Kháng sinh + Kháng viêm thường + Vitamin
tổng hợp
Hạ sốt + Kháng sinh + Kháng viêm thường

Sốt sau chấn

thương
Sốt do Virus
Hạ sốt + Vitamin + Oresol + Chăm sóc
Sốt do cảm
Hạ sốt + Vitamin tổng hợp + tuần hồn + Chăm sóc
Sốt phát ban
Hạ sốt + Vitamin + Oresol + Rutin C + Bổ gan
Sốt xuất huyết
Hạ sốt + Oresol + chăm sóc
108. Các thuốc sử dụng trong điều trị Sốt do mọc răng
Thuốc hạ sốt
Miếng dán
Vitamin tổng hợp
Vệ sinh họng
Kháng sinh

Paracetamol, Ibuprofen
Aikido
Lysivit, BC complex
Nước muối NaCl
Rodogyl, Savigyl, Augmentin,
Spiramycin
Kháng sinh bôi
Methrogydenta
Kháng viêm thường
Alpha Choay, Bromelarin
109. Các thuốc bôi răng lợi cách xa bữa ăn 1h

110. Phân biệt
Sốt do Virus


Nguyên nhân
Virus

Sốt phát ban

Virus, nóng trong người

25

Biểu hiện
sốt kéo dài 7 ngày, mệt
mỏi, đau đầu, sổ mũi,
ngứa mắt, đau họng
Sốt kéo dài 7 ngày, mệt
mỏi, đau đầu, nóng


×