Tải bản đầy đủ (.pdf) (132 trang)

Đảng bộ thành phố hồ chí minh lãnh đạo công tác báo chí từ năm 2006 đến năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 132 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---o0o---

TRẦN THỊ THANH MAI

ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO
CƠNG TÁC BÁO CHÍ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2016

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2021


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---o0o---

TRẦN THỊ THANH MAI

ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO
CƠNG TÁC BÁO CHÍ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2016
:
:8

9

5

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ
G



IH

PGS TS

G

H

H

Ư NG KI U LINH

Thành phố Hồ Chí Minh – 2021


LỜI CAM ĐOAN
ứu củ
ủa G

li
ế



trong bấ
Tác giả luận văn

Trần T ị T


n M


LỜI CẢM

N

ế Ban Giám hi
i h c Khoa h c Xã h
H

ế



H G

ế

G

H
ế

ng d n khoa h
viên trong su t quá trình h c t p, nghiên cứu.
ế
H




ế

Trân tr ng c

!
H

ng 03
Tác giả luận văn

Trần T ị T

n M


MỤC LỤC

A MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ................................................................................3
3. Mục đíc v n ệ

vụ nghiên cứu ...................................................................7

4. Đố tượn v p ạm vi nghiên cứu ....................................................................8
5. P ươn p áp n
6 Ýn

ĩ k o


ên cứu v n uồn tư ệu .....................................................9

ọc và thực tiễn củ đề t .........................................................9

7. K t cấu của luận văn .......................................................................................10
CHƯ NG 1: NHỮNG VẤN Đ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN V CƠNG TÁC
BÁO CHÍ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ........................................................11
1.1. Những vấn đề lý luận ....................................................................................11
1.1.1 Khái niệm chung về báo chí và cơng tác báo chí ....................................11
1.1.2. Khái niệm về lãnh đạo cơng tác báo chí.................................................14
1.2. Qu n đ ểm của Chủ n

ĩ Mác – Lên n, tư tưởng Hồ Chí Minh về báo

chí cách mạng .......................................................................................................15
1.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về báo chí ...............................16
1.2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng ......................................19
1.2.3. Quan điểm của Đảng về cơng tác báo chí ..............................................23
1 3 Đ ều kiện -

ơ trường hoạt động của báo chí Thành phố Hồ Chí Minh

trong nhữn nă

2006 – 2016 ............................................................................25

1.3.1. Đời sống kinh tế - vật chất của Thành phố Hồ Chí Minh.....................26
1.3.2. Kết cấu dân cư và đặc tính văn hóa của Thành phố Hồ Chí Minh ......29



Tiểu k t C ươn 1 ...............................................................................................33
CHƯ NG 2: QU

TR NH ĐẢNG Ộ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH

ĐẠO C NG T C

O CHÍ 2006 – 2016) .........................................................35

2.1. Nhận thức v qu n đ ể

củ Đản

ộT

n p ố Hồ C í M n về côn

tác áo c í 2006 – 2016) .....................................................................................35
2 2 Nộ

un v p ươn t ức

p ố Hồ C í M n

n đạo cơn tác áo c í củ Đản

ộT

n


2006 – 2016)..........................................................................42

2.2.1. Nội dung lãnh đạo c ng tác áo chí của Đảng ộ Thành phố

ồ hí

Minh (2006 – 2016) ...........................................................................................42
2.2.2. Phương thức lãnh đạo c ng tác áo chí của Đảng ộ Thành phố
hí Minh 2



– 2016) ....................................................................................50

2221

ổ chức - cán bộ ..................................50

2222

...............................53

2223
2.3 Một số ươn



.............57


ặt Báo chí Thành phố Hồ Chí Minh từ 2006 – 2016 .......59

Tiểu k t C ươn 2 ...............................................................................................83
CHƯ NG 3: KẾT QUẢ, MỘT SỐ
PH P QUA QU
ĐẠO C NG T C

TR NH ĐẢNG

ÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ GIẢI

Ộ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÃNH

O CHÍ 2006 – 2016) .........................................................85

3.1 K t quả củ quá trìn Đảng bộ Thành phố Hồ C í M n

n đạo cơng

tác báo chí (2006 – 2016) .....................................................................................85
3.1.1 Một số thành t u ......................................................................................85
3.1.2 Một số hạn chế ..........................................................................................92
3.2 Một số bài học kinh nghiệm quá trìn Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh
n đạo cơng tác báo chí (2006 – 2016) ............................................................95


3.3 Một số giả p áp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả sự

n đạo củ Đảng


Bộ Thành phố Hồ C í M n về cơn tác áo c í ..............................................97
Tiểu k t C ươn 3 .............................................................................................101
C. KẾT LUẬN .......................................................................................................104
D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................111
E. PHỤ LỤC ..........................................................................................................117


1

A MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
B

n truy n thông là công cụ, là cầu n i gi a Ð ng, Nhà

cv

n quan tr ng tuyên truy n phát tri n kinh tế - xã

h i, xây d ng Ð ng và h th ng chính tr , là diễ

nhân dân tham gia qu n lý

xã h i, giám sát quy n l c, th c hi n mụ

c m nh, dân chủ, cơng

bằ
ến mn mặ


Báo chí th c s là sức m nh tri thứ
i dân. Báo chí ph n ánh m i ho
toàn di n, phong phú. B

vào cu

ủ, c p nh t
ng,

ng; tích c c tuyên truy n chủ

ng l i của

c; ph

n v ng chính

ủa các tầng l p nhân dân; phát hi n cổ

ng xã h

ến

ấp nhi

ng, chính sách pháp lu t củ

qu của công cu




ng của xã h

is

ổi m ;

ý

ng nhân t m i, nh ng thành

ng và tổ chức nhi u phong trào cách m ng, ho t


i hi u qu thiết th

c; tham gia tích c c

ấu tranh phịng, ch ng tiêu c c, qua

ng và ph n

ủa các thế l
củng c ni m tin củ

i v i s nghi

trong xu thế h i nh p và phát tri n củ




ch; góp phần quan tr ng
ổi m i củ

c

c.

Trong các th i k cách m ng, báo chí là cơng cụ trên các mặ
hóa, khoa h c, ngh thu … Ngày nay, công ngh
tất yếu của cu c s





phát tri n của công ngh thông tin là ti

tri n của các ngành khoa h c kỹ thu t khác

cho s phát

c. Cùng v i s phát
n t là s kết h p của s ứng

tri n m nh mẽ của khoa h c kỹ thu

dụng công ngh thông tin và truy n thông, thông qua m

I e e


nh ng tin tức, âm thanh, hình nh minh h a ến v
n truy

t phần

truy n t i
c gi ; là

o các tầng l p trong xã h i yêu
ng ứ

o trong th i gian qua

c ta.

Thành ph H Chí Minh v n là cái nơi, là trung tâm của các lo i hình báo chí,
nó có m t q trình l ch s phát tri n không ngừ

c th

i thông tin phát


2

tri n, từ báo in ến báo

n t , nh


c các lo i

báo giấy và t p chí, nh ng gi i trẻ
tho i smartphone hoặ

n t thông qua chiế

n

h có th c p nh t tin tức hằ

ễn ra

i, thì ho

ng của báo chí

c và trên thế gi i.
Bên c nh nh ng ti

:

trong th i gian qua v n còn m t s nh ng t n t i, h n chế

ng tít gi t
;

gân, câu khách, ch y theo th hiếu tầ
và nh v i n i dung thiế


m cá nhân, xa r i tôn ch , mụ

ến quy n l i ích h p pháp của cá nhân, tổ chức,

n,
ến l i ích c
ch

ng qu c gia ... Vì v

o v cơng tác báo chí là vấ

ng cơng tác lãnh
ỏi

cấ

ng b , chính quy n

ổi m

làm cơng tác qu n lý v báo chí ph

, mụ

ng, b o v và b

o,
i


ức ho t

ng, vừa phục vụ ắc l c cho phát tri n của báo chí, vừa b
tri

nh

m cho báo chí phát

m quy n l i ích h p pháp

của tổ chức, cá nhân vì s phát tri n của Thành ph .
báo chí Thành ph H Chí Minh tiếp tục phát tri n,

ứng t

a

yêu cầu của công cu c xây d ng, b o v Thành ph , vi c nhìn nh n l i m t cách
o củ
B

nh n thứ
khắc phụ ;

chí củ

ng b

i v i cơng tác báo chí, là rất cần thiết.


õ

phát huy, nh ng h n chế

ng th i rút ra các kinh nghi

ng b Thành ph

Vi c nghiên cứu lý lu n củ

n m i.
ng b , chính quy n và ho

tác báo chí trong th
tr ng góp phần t

phục vụ th c tiễn công tác báo

c quan
khoa h

ng qu n lý công

c nh ng kết qu quan

u ki n cho s

ổi m i và nâng cao hi u


qu công tác báo chí nói chung. Tuy nhiên, trong b i c nh m i, khi mà quy n con
i; quy n t do báo chí và ngơn lu n; quy n tiếp c n thông ti
và pháp lu t ghi nh n tôn tr ng, b o v , b
và công ngh phát tri n m
o, ch

ov

m khi mà cu c cách m ng khoa h c

ng sâu sắ


c Hiến pháp

ế

i s ng xã h i thì cơng tác

c nh ng thách thức to l n ...Vì thế, xét


3

n lý lu n, v n còn m t s nh ng h n chế, bất c p cầ
nghiên cứ

c tiếp tục

làm rõ.


ng b Thành ph H
nh

c tiế

khác nhau. Bên c
thức, kỹ

o cơng tác báo chí

thành ph trong

ng xun, liên tục

các cấp qu n lý

n còn m t s t n t i, bất c p l
ý

n lý củ

:

, kiến
e

iv

k p v i s phát tri n m nh mẽ của Internet và công ngh thông tin; trang thiết b

phục vụ cơng tác ch



o, qu n lý cịn thiếu và l c h

c yêu cầu

của công tác th c tiễn phát tri n của báo chí trong tình hình hi n nay.
Tiếp tục t

ng s

o củ

ổi m i m nh mẽ n
o củ

ng, s qu n lý củ

ng b Thành ph

i v i công tác báo

ức, nâng cao chấ

ng, hi u qu lãnh
ứng mục

iv

ứng nhu cầu của nhân dân.

tiêu chung vì s phát tri

Vì tầm quan tr ng của báo chí trong cơng cu c phát tri n củ
Thành ph nên tác gi ch

tài “Đảng bộ Thành phố Hồ

công tác báo chí từ năm 2

đến năm 2 1 ” nhằm góp phầ

củ

ất

c, của

hí Minh lãnh đạo

o cơng tác báo chí trong công cu c phát tri n hi n
tài lu

c L ch s chuyên ngành L ch s

ng c ng

s n Vi t Nam.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

ến vấ

báo chí

Vi

u cơng trình

nghiên cứu v báo chí:
+ Sách:
 Ngơ M

H “Đổi mớ

quan Báo chí ở ước ta hiệ

ươ

ứ l

y” Kỷ yế

o củ Đả

i vớ

tài khoa h c cấp B , H c vi n Chính

tr - Hành chính qu c gia H Chí Minh, Hà N i, 2004. Quy n kỷ yế



trung làm rõ th c tr
và các mô hình tổ chứ
ng và gi

ổi m

báo chí trong th i gian t i.

o củ

iv

ng trong h th ng chính tr


ơ

o củ

iv

p


4

 Ts.Hoàng Qu c B




ộng ở Việt Nam hiệ

o và quản lý ho

y”

H c vi n báo chí và Tuyên truy n, Nhà xuất b n Chính tr - Hành chính, Hà N i,
2010. Sách nêu rõ Th c tr ng phát tri n của báo chí, truy

is

củ

i v i báo chí,

ng C ng s n Vi

ng s

o củ

truy n thơng trong tình hình m i. Tài li

ng bài h

th c tiễn, làm n n t ng cho vi c nghiên cứu củ

c thu n l


 Nguyễ

ế “V

òl

o củ Đả

ổi mớ ” Nxb Chính tr Qu c gia, Hà N
của các cấp ủy trong vi

i với báo chí trong thời kỳ

5

u của Ts.

cao trách nhi m cán b
nh củ

ổi m

n quy ph m pháp lu t v

ướ ”

khẳ

c báo chí...
ước yêu cầu mới


ri

p chí C ng s n, 2005, s 5; “ ột s vấ
ước ta hiệ

tri

ng công tác xây

ng viên, tiếp tục hoàn thi n h th ng các

 T Ng c Tấn v i các bài nghiên cứu:“P


c

o, qu n lý, phát tri n h th ng báo chí, truy n

thơng nhằm phát huy t t nhất vai trò củ

củ

c rút ra từ

ần làm rõ vai trò, trách nhi

Hồng Qu c B o, tài li

d


nh rằ

y”

ế

chí,



ề về phát

p chí C ng s n, 2007, s 5... Tác gi

th c hi

“nh n thứ

o







i s ng xã h i



c th c hi n các nhi m vụ cách m
 Hoàng Yến“Sự phát tri n của báo chí và vấ


ề quả lý

i với

p chí C ng s n, 2003, s 17. Tác gi

h n chế và nguyên nhân của nh

m, h n chế

m,

ng th i ch rõ nhi m vụ của

báo chí. Tuyên truy n k p th i và sâu r ng các s ki n l n củ
tuyên truy n nh ng n
Minh; khẳ
ổi m i toàn di

n của chủ

ng kh

ến hành sự nghiệ
ng H




-

ắn, sáng t o củ

nh s

c, tiếp tục
ng H Chí

ng và Bác H

ng l i

o;...

 Nguyễn Thế Kỷ chủ biên (2012),
25 ă

ướ

ổi mới
ng ta v báo chí, n

l

o quản lý báo chí trong
m của Chủ
ế


–Lênin,
o củ

ng


5

i v i báo chí; mặt khác, cu n sách nêu nh ng thành t
của nh ng h n chế, khuyế
 Cu n sách “ ă

m, nguyên nhân

o củ
ườ

l

ều kiệ

o, quản lý t

phát tri n m nh mẽ, vững chắc trong thời gian tớ ”
biên so n. Cu

c p vấ



i v i báo chí.
B

có tính quy lu

is

o củ

báo chí Việt Nam

i v i báo chí cách m ng

ng, qu n lý củ

c, cần

ng công tác xây d

o của tổ chức

ng, ý thức trách nhi m củ
 Cu

ng viên

“Báo chí Việ

” của tác gi H


ất b

985
ầu có

i thi u vắn tắt l ch s báo chí cách m ng Vi t Nam từ

c ta bắ

865

ến l ch s phát

ế

985

chú tr

ến l ch s

tri n của báo chí cách m ng.
 Cu n sách “

ươ

H

ă


(1975 – 1995)” của Ban

ng vụ Thành uỷ thành ph H Chí Minh (Nxb. Thành ph H Chí Minh,
997

i thi u m t t p h p các bài phần nhi u là của nh

chủ ch t củ
nh

ng chí phụ trách

cấp Thành ph , nêu lên nh ng thu n l i,
thách cụ th v i nh ng thành t

v c cụ th củ
ph

i s ng xã h i

Thành ph

ng bài viế
:B

is

c trên từ
o củ


ng b Thành

c Thông tin - Báo chí của Thành ph

ất b n – H

n; Báo Sài Gịn Gi i phóng - hai


 Cu n sách “ ịch sử báo chí Sài Gịn – Thành ph H Chí Minh (1865 –
6

1995) của Nguyễn Cơng Khanh (Nxb. Tổng h p Thành ph H
nghiên cứu và gi i thi

ế

Thành ph H Chí Minh từ
gi

c gi truy n th ng báo chí cách m ng
93

ế

995

Sài Gịn –

n 1975 – 1985, tác


c di n m o của báo chí Thành ph sau gi i phóng và trình bày
cm ts

n quan tr ng củ
iv

Thành ph t

ng b Thành ph H Chí Minh ph n ánh s
: Báo cáo tình hình và nhiệm vụ củ Đảng bộ

Đ i hộ Đảng bộ lần thứ IV (1985), Chỉ thị củ B

ường vụ

Thành ủy về cơng tác báo chí của Thành ph H Chí Minh (s 17/CT-TU ngày 18-


6

12-1982), Đ i hội các nhà báo Thành ph H Chí Minh (ngày 20 – 21-12-1982),


Hội thả

ề “B

ề cải t


với vấ

” ủa Hội Nhà báo

Thành ph tổ chức ngày 29-11-1983…
 Cu n sách “100 â
tác gi



về báo chí ở Thành ph H

” của các
G

ng, Nguyễn Ng
7

ph H

c tình hình báo chí Thành ph H Chí Minh

sau gi i phóng, qua hàng chục câu hỏi –

s

:

i của nhi u t


Gòn gi i phóng, Tin sáng (tái b n), Tuổi trẻ, Cơng an Thành ph H Chí Minh,


Giác ng , Cơng giáo và Dân t

ng, Phụ n Thành

ph H Chí Minh...
 V i tác gi

ế thừ

u Linh, lu

c m t s kết qu

nghiên cứu chun bi t v Báo chí Sài Gịn- Thành ph H Chí Minh từ cu n sách
“Báo chí Sài Gịn 1954-1963”

TP.HCM xuất b

“ Báo chí Thành ph H

2017 và cu
XB

XB
20 ă




ổi mới 1986-2006”
7

i h c Qu c gia Thành ph H Chí Minh xuất b

nh ng

ý…

n i dung kh o sát v m i quan h gi a báo chí v
+ Luận văn tiến sỹ, thạc sĩ:
 Lu n án “Đảng Cộng sản Việ
ến nă

l

2006” củ

n án Tiế
H

Khoa h c Xã h
báo chí và cơng tác báo chí củ


o cơng tác báo chí từ ă

1986


h

i h c

i, 2014). Lu

c di n m o
ổi m i, h th

ng th i k

c chủ

ng v cơng tác báo chí từ 986 ến 2006 trên các mặ

ng chính tr , n i dung thông tin; công tác cán b ; công tác ki m tra, giám sát


ho
 Lu
2000 ế

“Đảng Cộng sản Việ
ă

l

n

2015” của Trần Th Huy n Chang (Lu


s - Chuyên ngành L ch s

ng C ng s n Vi

h

H Chí Minh, 2017). Lu

c l ch
i h c Khoa h c xã

d ng và nêu rõ tầm quan tr ng của các cấp ủ
trong vi

ng chính tr , v

ng, phát tri n trong công cu

c tác gi xây


ng

ổi m i nhằm


7

t


u ki n thu n l i cho báo chí phát tri n các ho
o, ch

ý

o, qu



m b o tính thuyết phục, t

ổi m i, nâng cao chấ

t
t o, b

ng chính tr

ngh nghi p củ

cs

ng, hi u qu
ức

nghi p vụ

i làm báo. Th c hi n t
e


vi c bổ nhi

ng tuyên truy n. V công

nh củ

ng v

ng, k lu t cán b

+ Đề tài khoa học:


c v “ ịch sử báo chí Việ

tài cấ

B

ng –

7

B
tài cấp Ban v “

trì và cơng trìn

” (nghi


y” (2007 – 2008) do Vụ B





o, quản lý báo chí trong tình hình hiện

B



tài

ứu tổng quan tình hình phát tri n của Báo chí Cách m ng Vi t Nam và
ch ra vấ

có tính quy lu t

is

o củ




ng, qu n lý củ

cịn


ặt

i v i báo chí cách m
ến

nhi u cơng trình nghiên cứu khác







H
giai

n 2006 -

6



ế




3. Mục đíc v n ệ


vụ nghiên cứu

31





ê

Nghiên cứu q trình lã
2006 – 2016, từ

o củ

ng b Thành ph H Chí Minh từ

t s bài h c kinh nghi m v
ứu củ

Mụ

tài là làm rõ n

ng b Thành ph H Chí Minh thông qua vi c
n 2006 - 2016.
32

ệ vụ


Làm rõ các n

ê


:

o báo chí.
ức lã

o của

o th c hi n cơng tác báo


8

Nghiên cứu v
2016.

n 2006 –

lý lu n và th c tiễ


m của chủ

ng H

ng C ng


s n Vi t Nam v
Nghiên cứu n i dung và

thức lã

o công tác báo chí củ

n 2006 – 2016. Nh n thứ

Thành ph H




ng b Thành ph H

õ

ng b
ẳng

ổi m i v báo chí củ

ng b Thành ph , phân tích

th c tr ng và nh ng thành t u, h n chế, nguyên nhân, các bài h c kinh nghi m
o báo chí củ

6–


ng b Thành ph

2016.
Nh n xét và

nh giá quá trình lã

o củ

n 2006 – 2016 từ

gia

gi i pháp nhằ

ng b Thành ph H Chí Minh

m th c tiễn.

ổi m

o củ

xuấ

ng và

ng b Thành ph


iv i

cơng tác báo chí trong th
4. Đố tượn v p ạm vi nghiên cứu
41 Đ

ượng nghiên cứu:

Q

o củ

gắn v

ng b Thành ph H Chí Minh v cơng tác báo chí

n, Ngh quyết, Ch th ,

ng…

i

cơng tác ki m tra, giám sát, tổ chức qu n lý của các S , ban ngành có liên quan
:

thơng tin và truy
Th c tiễn ho

ng nghiên cứu củ


ng của m t s
6 ế

ng b Thành ph từ

tài.

is
6

n t ), nh ng d n chứng từ

o, ch

o của

ủ yếu là báo giấy và phiên b n
Phát thanh và m t s báo chí

n t do có h n chế v th

c nên tác gi

c p t i.

4.2. Ph m vi nghiên cứu
- V n i dung:
p trung nghiên cứ



khoa h c l ch s
õ
H

o củ

ng C ng s n Vi t Nam, lu n


c tiễn v
t s kinh nghi



is
ừ quá trình


9

o cơng tác báo chí củ

H

ng b

6–

2016.
: ừ


6

6 ế

6

ấu m

ổi m i củ



c có nhi u thành t u v

t Nam có m ng Internet từ
1996 –

6

ổi hồn tồn n n báo chí

ts

u bổ

6

v n hành hồn ch


dấu m c củ 3



ổi m i, có nhi u s tiến b và phát tri

:

-

Vi t Nam. Lu

H Chí Minh.

5. P ươn p áp n

ên cứu v n uồn tư ệu

5 1 P ươ

ê

Lu

t b t.


ứu chủ yế

dụ


s

l ch


tích, tổng h p và th

ứu báo chí (cách tiếp c n m t t báo, cách phân lo i

P
e

báo chí theo th lo

ủ qu

….

ứu l ch s chuyên ngành L ch s
Nam (tiếp c n x lý h th
5.2. Ngu

n củ

ng C ng s n Vi t

ng).

ư l ệu


-

Ngh quyết, Ch th ,

ng…



H



6 -

2016.


- M t s t báo, t p chí của Thành ph H

2006 - 2016.

- Các cơng trình nghiên cứu của các nhà lý lu n, các sách chuyên kh o, sách
tham kh o, các cơng trình nghiên cứu, bài viết, bài báo khoa h c, các lu n án, lu n
ến cơng tác báo chí.
6 Ýn

ĩ k o

ọc và thực tiễn củ đề t


61
tài làm rõ nh ng vấ
n từ
b trong th i k

ổi m i,

lý lu n của l ch s
6-

6

ặt bi

khía c nh cơng tác ch

ng b Thành ph v cơng tác
ng l
o báo chí.

ổi m i củ

ng


10

62


ực tiễn

Cung cấp nh

u

o, ch

của Thành ph . Lu

o trong cơng tác báo chí

t s gi i pháp có th

ph

ng b Thành

o nhằm nâng cao hi u qu

phát tri n cơng tác báo chí

o

tài có th s dụng làm tài li u nghiên

cứu v cơng tác báo chí.
7. K t cấu của luận văn
Ngoài phần M


ầu, Kết lu n, Danh mục tài li u tham kh o và Phụ lục, n i

dung chính của lu

m 03

: Nh ng vấ

ụ th

:

lý lu n và th c tiễn v công tác báo chí

Th nh Ph

H Chí Minh
:

ng b Thành ph H

6 – 2016)
3:
o củ
2016).

ết qu ,
ng b thành ph H

i v i cơng tác báo chí (2006 –



11

CHƯ NG 1: NHỮNG VẤN Đ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN V C NG T C
BÁO CHÍ Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.1. Những vấn đề lý luận
1.1.1 Khái niệm chung về báo chí và cơng tác báo chí
“báo v

Báo chí
99

;







54

B



ế

ế


;




;



















999 B

B


:










trong xã





;



;

;





Báo in


;
ế



ế


Báo nói






ế




Báo hình
ế
B















ủ ế

ế





ế




ế










ế


12

Sả





;





;



ấ ;

Bả

;











ế
ế

P ụ









ế





ươ









é






















é














ế


Sả



ó













Bả







l
















Đặ
e


ế

















ử ổ









e







ế



13




ế





ế



e

:

ơ quan chủ quản áo chí:


















ề l ậ


4 ủ
3/



6/ H 3 ngày 05/04/2016

é

ế


ý

quan báo chí.


yề



ơ

:


X








;

Bổ














ấ ý

ủ B

ế

;

Mễ







báo












B

;


T

;

e



e




ệ vụ ủ

ơ






:


C
; ổ







báo chí;


B



ế



quan báo chí;
ế

G

ý

ế



e



ơ quan quản lý nhà nước về áo chí:






ý

;


14

B



ý


;


ủ mình có

B

ý

;






ýN



” Qu c h i, 2016).

1.1.2. Khái niệm về lãnh đạo cơng tác báo chí
Gi i nghiên cứu chuyên sâu v báo chí hi
o:

ra chủ

ơ


i Vi t Nam cho rằng nế

ng l i và tổ chứ

ng viên th c hi n thì Lãnh

: là tổng biên t p, phó tổng biên t p, tổng giám d c, phó tổng
chí.

Quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam:
Về mặt nhận thức
nh n thứ

ng ch

o các cấp ủy, cán b , phóng viên và nhân dân

trí, tầm quan tr ng, chứ

Về ư ưởng,

ng ch

o th ng nhấ

quán tri t sâu sắc trong tất c các ho
tiế

m vụ báo chí.
ng, tồn dân,


ng của báo chí và nguyên tắ

ng tr c

o báo chí.
ộng thực tiễn

Về ho
qu

ng giao nhi m vụ cho các cấp ủ



o, qu n lý báo chí th c hi n và ki m tra vi c th c hi n

s ch
từ

o củ

ng c ng s n Vi

i v i báo chí và cơng tác báo chí trong

n cụ th .
Phương thức lãnh đạo báo chí của Đảng



o củ

i v i báo chí th hi n

ra nh ng Ngh quyết, Ch th
ng v

nh

m sau:

i v i báo chí. Các Ngh quyết, Ch th của

c th chế

m củ

báo chí, th c hi n quy n h n, trách nhi m qu n lý củ
c hi n chứ

cv
m vụ

iv

c.
o thông qua các tổ chứ

iv i


an báo chí;

ng, Nhà


15

o, b
qu

ng, s dụ

o

ý
1.2. Qu n đ ểm của Chủ n

ĩ Mác – Lên n, tư tưởng Hồ Chí Minh về

báo chí cách mạng
Là nh
ầu thế kỷ XX

c Nguyễn Ái Qu c – sau là Chủ t ch H Chí Minh

dụ

tuyên truy n v

tiếp tổ chứ


e

ặt n n móng cho lý lu n cách m ng báo chí. Từ nh ng

I. Lênin cịn là nh


Ă

ng của giai cấp cơng nhân thế gi i, C.

ng cách m ng. Là nh
Ă

o nhi u t

e

I

H Chí Minh
ến ho

cịn là nh ng nhà báo lỗi l c tr c tiếp viết báo và su
báo chí củ

i tr c

ng


s và phong phú, là m t b ph n quan

tr ng trong

c hình thái ý thức xã h

Từ nhãn quan duy v t l ch s và chủ


n của chủ
li n v i n

i khoa h c, các nhà kinh

i thích s

i của báo chí hi

ổi bình minh của chế

i cơng nghi

từ

ế

ng rất l

t cơng cụ sắc bén trong cu


quy n v b o v quy n l c. Trong cu
Ă

e

n. Ngay

i s ng xã h i. Là s n phẩm

của ý thức xã h i, trong xã h i có giai cấp. Các giai cấ
tr s dụ

i gắn

ặc bi t là giai cấp th ng
ấu tranh giành chính

ấu tranh vì quy n l i của giai cấp vơ s n,

I

i kiên quyết khẳ

ng,

tính nhân dân của báo chí. Sau này, Chủ t ch H Chí Minh nhấn m nh tính giai
cấp, tín

ng, tính nhân dân củ


u ki n cụ th của Vi t Nam. Các




rèn luy n v chính tr
c cần quan tâm, t

Nh

h khơng ngừng

c chuyên môn. Bên c

ng, Nhà

u ki n cho các nhà xuất b n, tòa so n báo làm t t trách


nhi m củ

ỏi

c các ông quan tâm.

ng ch

ng báo chí của các


ến nay v n cịn ngun giá tr

ng cho ho t

ng báo chí, xuất b n của Vi t Nam trong nhi u th p kỷ và sẽ tiếp tục trong s
nghi p xây d ng và b o v



n hi




16

1.2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về báo chí
Trong su t cu
ho

i cầ



chiế

s nghi p

ng cách m ng của mình, V.I. ln coi báo chí cách m


ng

ấu tranh cách m ng của quần chúng. Khi nói v vai trị của báo chí, V.I. Lê
:“

nin khẳ

i ngày nay, khơng có t báo chính tr thì khơng th

có phong trào g i là chính tr ” (L ch s Báo chí cách m ng Vi t Nam (1925-2010),
Hà N i, 2013, tr.46), Lênin mong mu n báo chí cách m ng ph i tr thành trung tâm
ng củ

ng vô s n và củ

của C. Mác: “

i từ bỏ chính tr là khơng th

ừ bỏ chính tr


t lu

Ă

ấu tranh v

ầu, từ


i v i mỗ


quan tr



ng sẽ

ứng. Báo hằng


ng quần chúng khơng có gì thay thế

(V.I.Lênin: Tồn t p, Nxb. Tiến b , MátLênin khẳ

e : Hà N i, 2004, tr.551), Lênin

i thủ của mình bằ

ngày là cơng cụ tun truy n, cổ

ế

ch là làm chính tr

: “B

m quan tr


m

c. Tất c các t báo chủ

u làm chính tr . Vấ

nào và làm lo i chính tr

tiến hành cu

ng. Phát tri n sáng t

-va, 1979, t.8, tr.245). Th c tế, V.I.

ng cách m ng, vi c xuất b n t báo là dấu m c

m xuất phát của ho

c th c tiễ



tiến

t i các tổ chức mong mu n..., ph i là vi c thành l p t báo chính tr tồn Nga.
Chúng ta cầ

c hết là t báo, khơng có nó thì khơng th tiế

cách có h th ng cu c tuyên truy n, cổ


cm t

ng hết sức có nguyên tắc và tồn di ”

(L ch s Báo chí cách m ng Vi t Nam (1925-2010), Nxb. CTQG, Hà N i, 2013,
tr.46, 46).
Từ tháng 9/1905,
báo

a

nh ng

tên báo trung
tâm
vô s n

viết

i ý: “Cần ph i

u nói trên báo trung

v i ý thức rằng

ng của mình.
giành

i


ng xun trích d n trên

làm cho nhi u quần chúng biết

là t báo chính thức của mình,

tr thành m t trung tâm

ng, trong th i k giai cấp

c chính quy n, báo chí cách m ng từ trung

ph i bằng m i cách m r ng ph m vi nh

là trung
ến các

a

ng trong quần chúng, ph i

tun truy n ngay cho chính t báo của mình, làm cho quần chúng cơng nhân biết
rằng chúng ta có m t

quan ngơn lu n trung

chính thức của





17

(tuyengiao.vn/nghien-cuu/ly-luan/van-dung-quan-diem-cua-v-i-lenin-phat-huy-vaitro-cua-bao-chi-cach-mang-viet-nam-trong-cong-tac-xay-dung-chinh-don-130738).
ặc bi t nhấn m nh vai trò của báo chí cách m ng. Là lãnh tụ

C. Mác -

thiên tài của phong trào c ng s n và công nhân thế gi i, Mác bút b c thầy trong làng báo chí cách m
nh

l i nh ng tác phẩm bất hủ, chứ

ng l n cho hơm nay v n cịn nguyên giá tr

ng

là nhà lãnh

ng, hai ông t o nên phong cách riêng, m u m c v m
th i s dụng báo chí cách m

ih

c hết, nói v vai trị, chứ
Ă

e


ế

ng
c hi u qu t

m vụ của báo chí từ C. Mác, Ph.

I

ất quan tr ng của báo chí v i

i s ng chính tr - xã h i của mỗi dân t c và lan r ng ra toàn thế gi i. C. Mác và
Ă

e

:“

e

ng và lo lắ

cu c s ng, báo chí sẽ l n tiếng loan tin cho m

nh ng tình c



Ă


e

ấu tranh giai cấp ngày càng tr nên quyết li t, phức t
:“

m vụ củ

chứng minh, phát tri n và b o v nh ng lu n
e

ến di


ng thấ

1995). Trong cu

Ă

u biết, báo chí tuyên b s

– m t cách gay gắ

phán xét của mình v i nh

c

c tiên là tiến hành cu c th o lu n,
m củ


e



– Ph.

995

V. I. Lênin – lãnh tụ của nhân dân Liên Xô và cách m ng thế gi i ln quan
trí và nhi m vụ của báo chí trong s nghi
cách m ng. Nh

m của C. Mác và

Lênin tiếp tục phát tri n và nêu lên nh ng lu


ngơn lu n chung củ
chính tr

ng tiến b củ

I. Lênin, 2005a).

c V. I.

m khoa h c th c tế
ng

báo

Nga và

c Nga, V. I. Lênin ch õ: “Ch có m

ng, áp dụng m t cách quán tri t nh ng nguyên tắ
t cao ng n c dân chủ, m i có th

phần t dân chủ giàu tinh thần chiế
l

e

ấu tranh cách m

c yêu cầu của cu

trên toàn thế gi i. V i th c tế

Ă

ấu tranh

ấu và m i có th s dụ

c Nga và cu

ấu tranh

c tất c nh ng
c toàn b nh ng


ấu tranh giành quy n t do chính tr ”


18

Khẳ

ụ chính tr

nh vai trị của báo chí cách m ng v

ng t p h p l
cầu v

ng, tổ chứ

ng th i
ỏi báo chí vơ s n ph i có m t

ng của báo chí cách m





ng thẳng thắn, trung th c và tri

cách hi


ng của báo chí vơ s n theo
ứng trên l

ng nhất là: Báo chí t giác và v

ng

của giai cấp cơng nhân, tr thành tiếng nói th hi n quy n l i của giai cấp công
nhân và m i tầng l

ng th i, ch u s

truy n, tổ chức th c hi
của Lênin, tính

ng l i chính sách củ

c l i, chính cu

phát tri

e

ng C ng s

ng của báo chí cách m ng vừ

ấu tranh giai cấ

o và tuyên


ng hành, vừa là kết qu của cu c



ỏi báo chí vơ s n ph i

ng m t cách nghiêm ngặ

ng là m t yêu cầ

ng giai cấp củ
ế

m

ặt

i phát tri n

t giác. Lênin công khai tuyên b

ng của báo chí cách m ng,

ng th i phát tri n và làm rõ từng mặt của nguyên tắ

ng của báo chí: thứ

nhất, s nghi p báo chí là m t b ph n trong s nghi p của giai cấp vô s
tiên phong của giai cấ


i

o; thứ hai, s nghi p báo chí ph i tr
ủa cơng tác tổ chức, có kế ho ch th ng nhất của

thành m t b ph

ng, gắn bó m t thiết v i cơng tác khác trong tồn b gu

ng lãnh

o; thứ ba, các nhà báo nhất thiết ph i tham gia các tổ chức củ
o, tứ

“B

ng

ủa các tổ chức củ

i tr

ất thiết ph i tham gia các tổ chứ

ng. Các

ng. Các nhà xuất b n và các kho
ất


sách, các hi
c nh

i tr thành củ

xuất b n cách m

” B

ng, ch u trách nhi

i, t n t i và phát tri n chính là nhằm phục vụ nhi m vụ

chính tr của giai cấp vô s n, luôn gắn v i tổ chứ

ng. Cùng v

ng, báo

chí cách m ng ph i có tính nhân dân. Tính nhân dân th hi n

m i liên h gi a báo

chí v

ng –

o tầng l p nhân dân, nhấ

chân chính của l ch s . Báo chí ph i ph

củ
củ

i s ng theo l

ng củ

i sáng t o
ng và s ki n

i di n và b o v quy n l i

ng. Tính nhân dân của báo chí th hi n

s tham gia tích c c


×