Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm: Chương 5 - Nguyễn Khánh Hoàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.97 KB, 54 trang )

Chương 5
LÀM VIỆC NHĨM TỒN CẦU


Câu chuyện chiếc chuông ma thuật
/>

Nhận xét
• Ý nghĩa chính của Clip?
• Vai trị của chú khỉ?
• Tính cách của chú khỉ?
• Theo bạn con vật nào trong Clip là trưởng nhóm?


NỘI DUNG CHÍNH
Khái qt về tồn cầu hóa
Ngơn ngữ, cử chỉ trong mơi trường đa văn hóa
Điều hành nhóm làm việc tồn cầu
Mơ hình CAAP
Thực hành kỹ năng làm việc nhóm tồn cầu


leadership teamwork
/>

Nhận xét
• Hãy cho biết “Thần thái” của Cơ trưởng?
• Cách ra quyết định của cơ trưởng đối với phi hành
đồn?
• Cơ trưởng đã có ảnh hưởng thế nào đối với hành
khách?




5.1.1. Định nghĩa tồn cầu hóa

-Là xu hướng tiến đến một nền kinh tế tồn
cầu hợp nhất.
-Là q trình mà tính nội địa bị ảnh hưởng
bởi sứ mạng tồn cầu.
-Tạo ra cơ hội tồn cầu kinh tế mang lại lợi
nhuận.
-Cơng nghệ tạo ra phương tiện.
-Dẫn đến tương tác giữa các nền văn hóa.


5.1.2.Nhóm làm việc tồn cầu
• Là nhóm tập hợp những người có kỹ năng, kiến
thức và kinh nghiệm để hồn thành mục tiêu.
• Có khả năng chia sẻ ý tưởng và thơng tin hiệu quả.
• Các thành viên được đánh giá cao.


5.1.3. Thành lập nhóm tồn cầu
1. Xác định tầm nhìn, sứ mệnh và mục tiêu
nhóm và cá nhân.
2. Cuộc họp đầu tiên tập trung vào mối quan hệ.
3. Thời kỳ trăng mật (thú vị về những khác biệt).
4. Kết thúc kỳ trăng mật qua:
• Xác định nhiệm vụ
• Xác định vai trị
• Xác định trách nhiệm



Bài tập 1
• Hãy liệt kê tất cả các nhóm tồn cầu mà bạn biết hoặc là
thành viên hiện nay.
• Hãy chọn 2 – 3 nhóm có ý nghĩa nhất đối với bạn và thử tìm
hiểu về hiện trạng của chúng liên quan đến :






Mục đích
Quy tắc
Vai trị
Văn hóa
Phân loại


Khác biệt Đông Tây
/>

5.1.4. Phát triển nhóm tồn cầu
• Khởi đầu, các thành viên bị ảnh hưởng bởi khác biệt
văn hóa.
• Trưởng nhóm giúp các thành viên hiểu những khác
biệt và chào đón.
• Giải quyết, xử lý xung đột tùy vào môi trường văn
hóa.

• Khuyến khích cạnh tranh giữa các ý tưởng chứ
KHƠNG phải giữa các cá nhân.
• Ăn mừng thành cơng.
• Học hỏi và cam kết.


5.1.5. Phân loại nhóm
Hai hình thức nhóm chủ yếu được sử dụng:
• Nhóm tự quản
• Nhóm dự án


Nhóm tự quản
Đặc điểm:
- Nhóm nhỏ, các nhân viên được trao quyền giải
quyết một nhiệm vụ diễn ra liên tục.
- Các thành viên trong nhóm tự bầu chọn trưởng
nhóm trên cơ sở luân phiên nhau.
- Làm việc trong thời gian dài.
- Các thành viên có quyền tự do nhất định: quyết
định phương pháp làm việc, quy trình, kế
hoạch…


Nhóm dự án
Đặc điểm:
- Nhóm lớn, trưởng nhóm và nhà quản lý
làm việc tồn thời gian,
- Nhóm dự án được tổ chức xoay quanh 1
nhiệm vụ đột xuất trong thời gian ngắn.

- Khi hồn tất nhiệm vụ, nhóm sẽ giải tán.


Hoạt động nhóm
• Xây dựng nhóm
(Team building
exercise)

• Thảo luận:
Làm việc nhóm tồn cầu
cần những kỹ năng nào?


5.2. Ngôn ngữ, cử chỉ trong môi trường đa văn hóa
5.2.1. Văn hóa là gì?
• Là những tư tưởng, tín ngưỡng, giá trị, thái độ riêng.
• Văn hóa giúp chúng ta giải quyết 3 vấn đề:
1. Vật chất: Cách chúng ta ăn, mặc và ở
2. Triết lý: Ý nghĩa và mục đích cuộc sống, hiểu biết
đúng –sai.
3. Quan hệ: Cách xử thế với các thành viên và người
khác.


Thảo luận nhóm
Đề tài: VĂN HĨA
Mỗi nhóm liệt kê:
• 5 khác biệt về văn hóa từng miền
• 5 khác biệt về châu Á và châu Âu
• Mỗi nhóm đóng theo tình huống diễn tả 3 khía cạnh của văn hóa sau

đây:
Vật chất: Cách chúng ta ăn, mặc và ở.
Triết lý: Ý nghĩa và mục đích cuộc sống, hiểu biết đúng –sai
Quan hệ: Cách xử thế với các thành viên và người khác.


5.2.2. Nhận diện các kiểu văn hóa
Văn hóa tự trị: Tìm kiếm tính cách cá nhân, sự
độc lập và muốn chứng minh cái “tơi”.
VD: Úc, New Zealand, Canada, Hoa Kỳ
•Thành cơng của văn hóa tự trị là linh hoạt, giải
quyết cơng việc nhanh. Thời giờ là tiền bạc trong
văn hóa này. Họ đúng giờ và hồn thành cơng
việc đúng thời hạn.


Văn hóa đồng thuận
• Các nước châu Á: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.
• Văn hóa đồng thuận được thống nhất bằng nhu cầu hịa hợp.
• Thành cơng trong văn hóa đồng thuận xây dựng mục tiêu, mối quan
hệ lâu dài và tơn trọng nghi thức.
• Khơng làm người khác mất mặt.


Văn hóa địa vị
• Danh dự và sự tơn trọng cho cá nhân, tập thể là nền tảng của văn hóa
địa vị.
• Trung thành với những lãnh tụ và những người đại diện cho nhóm là
điều thiết yếu.
• Các quốc gia: Nam Mỹ, Châu Phi, Trung Đơng.

• Thành cơng trong văn hóa địa vị: Tơn trong cấp bậc và chỉ bàn công
việc khi đối tác tỏ dấu hiệu và thời gian hợp lý.


Khác biệt Nam Bắc Trung
/>

5.2.3. Một số cử chỉ cơ bản ở những
nền văn hóa khác nhau
Chào hỏi:
1. Cách bắt tay:
• Mỹ: siết và lắc tay đối phương để tỏ sự tự tin.
• Anh: lắc từ 3-5 lần.
• Đức và Pháp: bóp nhẹ và lắc 1-2 lần.
• Châu Á: nhẹ và từ tốn.
• Mỹ La- tinh: nhẹ và giữ lâu, nếu rút về sớm họ hiểu là mình
coi thường đối phương.


2. Hơn
• Tây Ban Nha, Pháp và Bắc Âu hơn ở đâu?
-Lên má.
• Riêng Ả Rập, Đức và Bỉ hơn 3 lần lên trên 2 má.
• Nhật và Hàn Quốc?
-Cúi đầu.
• Ấn Độ:
- Chắp 2 tay vào nhau.
• Một số nước Hồi giáo đặt bàn tay phải đặt lên tim rồi
đưa ra ngoài.



Gật đầu: có hay khơng?
• Ấn Độ và Bungrari: Gật đầu là “khơng và lắc đầu là
“có”
• Nhật: Gật đầu khơng có nghĩa là đồng ý- đơn giản là họ
đang lắng nghe bạn.
Các dấu hiệu tay:
Ngón cái giơ lên?
• Bắc Mỹ: Ngón cái giơ lên “tốt lắm, giỏi lắm”.
• Đức “cho thêm ly nữa”.
• Úc và Nigeria cho là bị xúc phạm.


×