Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

BÀI tập TÌNH HUỐNG môn bảo đảm NGHĨA vụ dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.21 KB, 11 trang )

BÀI TẬP TÌNH HUỐNG MƠN BẢO ĐẢM NGHĨA VỤ DÂN SỰ
I) Tình

huống 1

Vào 01/4/2018, bà V có cho ơng B thuê một căn nhà và phần đất diện
tích 100m2 nhà và đất do bà V đứng tên chủ sở hữu, sử dụng; thời hạn
thuê theo hợp đồng là 03 năm, giá thuê 8.000.000 đồng/tháng. Bà V đã
giao nhà, đất cho B sử dụng và hợp đồng thuê nhà đã được công chứng.
Đến ngày 6/6/2018 bà V làm thủ tục thế chấp nhà, đất nêu trên cho Ngân
hàng N để vay số tiền 300.000.000 đồng, thời hạn vay 12 tháng, hợp đồng
thế chấp giữa bà V và Ngân hàng N cũng đã được công chứng. Khi làm
thủ tục vay tiền và thế chấp tài sản bà V có thơng bao cho ông B biết và
cũng báo cho Ngân hàng N biết về việc tài sản thế chấp đang cho thuê,
các bên đều đồng ý. Sau khi vay tiền bà V không thực hiện đúng nghĩa vụ
trả nợ cho Ngân hàng N nên Ngân hàng thông báo với bà V sẽ xử lý tài
sản bảo đảm. Ngân hàng N thông báo cho ông b yêu cầu giao lại tài sản
để ngân hàng xử lý. Bà V cũng yêu cầu ông B chấm dứt hợp đồng thuê
nhà trước hạn để bà bán nhà để trả nợ cho ngan hàng. Ơng B thì khơng
đồng ý chấm dứt hợp đồng th nhà vì ơng khơng có vi phạm hợp đồng
với bà V, khi bà V thế chấp tài sản Ngân hàng N cũng đồng ý việc bà V
cho ông B thuê nhà, nên ông B yêu cầu được tiếp tục thuê nhà đến hết
hợp đồng sẽ trả lại căn nhà trên. Các bên phát sinh tranh chấp và yêu cầu
cơ quan có thẩm quyền giải quyết. Hỏi:


1. Hãy

cho biết hợp đồng thế chấp tài sản của bà B với Ngân hàng N có

đúng quy định của pháp luật hay khơng? Giải thích căn cứ pháp lý?


2. Giả

sử hợp đồng thuê nhà và hợp đồng thuế chấp nêu trên đều được

xác lập đúng theo qui định của pháp luật, thì sự việc nêu trên phải
giải quyết như thế nào theo quy định của pháp luật dân sự? Nêu
căn cứ pháp lý?
Giải:
1. Điều

kiện của giao dịch dân sự: Điều 117 Bộ luật Dân Sự 2015

- Năng lực chủ thể:
+ Bà V đảm bảo về năng lực cá nhân
+ Ngân hàng N đảm bảo về năng lực tổ chức
- Sự tự nguyện: các bên đều tự nguyện khi xác lập giao dịch
- Qui định của pháp luật:
+ Tài sản được phép giao dịch (nhà đất)
+ Tài sản hợp pháp của bà V nên bà V được phép thế chấp
+ Bà V có thơng báo cho ơng B về việc đem tài sản đang cho ông B thuê
đi thế chấp và bà V cũng thông báo cho Ngân hàng N đang cho ơng B
th.
- Hình thức: làm văn bản, cơng chứng, đăng kí
→ Ngân hàng N bà bà V đã khơng tiến hành đăng kí tài sản bảo đảm theo
qui định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định 102/2017/NĐ - CP.


→→ Hợp đồng thế chấp của bà V với ngân hàng N không đúng qui định
của pháp luật.
2. Giả


sử hợp đồng thế chấp đúng với pháp luật thì nếu như bà V vi phạm

nghĩa vụ thì ngân hàng N sẽ được quyền xử lí tài sản bảo đảm.
Hợp đồng thuê nhà: Ơng B khơng vi phạm nghĩa vụ, khơng đồng ý
chấm dứt hợp đồng thuê nhà và giao nhà gtruowsc thời hạn thì ngân hàng
N khơng được ngang nhiên xử lý tài sản bảo đảm mà phải đợi hết hạn hợp
đồng với ông B mới được xử lý tài sản bảo đảm. Do ngân hàng N đã đồng
ý với việc ông B thuê nhà khi xác lập hợp đồng thế chấp theo qui định tại
Điều 24 Nghị Định 163/2006/ NĐ - CP. Hợp đồng thuê nhà được tiếp tục
thực hiện cho đến khi hết hạn.
II) Tình

huống 2:
Ngày 01/01/2017, anh L và chị C là vợ chồng, có vay của bà P số tiền

200 triệu đồng, thời hạn vay 06 tháng, lãi suất thỏa thuận là 1%/ tháng,
mục đích vay là phục vụ việc kinh doanh, mua bán. Khi vay tiền có ơng
N là chú ruột của chị C viết giấy bão lãnh cho chị C với nội dung “ Hai
đứa cháu tơi có vay của cơ P số tiền 200 triệu đồng, 06 tháng sau sẽ trả
vốn, lãi đầy đủ. Nếu hai đứa cháu tôi làm không đúng lời hứa trên thì tơi
hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật”. Đồng thời, ơng N có giao
cho bà P giữ 01 giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do ông N đứng tên để
làm tin. Đến hạn trả nợ thì anh L và chị C làm ăn thua lỗ nên không có
tiền trả nợ. Ơng N khơng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh như đã hứa trước


đây. Ơng N cho rằng ơng có ký giấy bão lãnh, nhưng nội dung bảo lãnh
khơng thể hiện ơng có cam kết trả nợ thay cho anh L và chị C. Hỏi:
1. Hãy


cho biết việc ông N bảo lãnh cho anh L và chị C nêu trên có

đúng qui định của pháp luật hay khơng? Bà P có quyền xử lý tài
sản bảo đảm là phần đất của ông N được không? Nêu căn cứ pháp
lý?
2. Sự

việc trên phải được giải quyết như thế nào theo qui định của pháp

luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự? Nêu căn cứ pháp lý?
Giải:
1. *Bảo

lãnh:

- Năng lực chủ thể:
+ Ông N có đầy đủ năng lực chủ thể
+ Bà P có đầy đủ năng lực chủ thể
- Sự tự nguyện: các bên đều tự nguyện
- Qui định pháp luật: được phép bảo lãnh
- Hình thức khơng bắt buộc phải đăng kí
→ Biện pháp bảo lãnh trên đúng qui định của pháp luật

*Thế chấp:


- Năng lực chủ thể:
+ Ơng N có đầy đủ năng lực chủ thể
+ Bà P có đầy đủ năng lực chủ thể

- Sự tự nguyện: các bên đều tự nguyện
- Qui định pháp luật:
+ Tài sản thuộc sở hữu của ơng N
+ Tài sản được phép lưu thơng
- Hình thức: cơng chứng, lập thành văn bản, đăng kí biện pháp bảo lãnh
Hai bên không công chứng cũng không đăng kí biện pháp bảo đảm. Căn
cứ Điều 119 Bộ luật Dân sự 2015
→ Biện pháp thế chấp sai


2. Việc

bảo lãnh đúng qui định của pháp luật, thế chấp sai.

Bà P phải trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho ông N.
Anh L và chị C phải trả cho bà P 200 triệu đồng và 06 tháng tiền lãi, nếu
anh L và chị C không trả số tiền trên thì ơng N phải trả số nợ trên cho bà
P. Căn cứ Điều 322 Bộ luật Dân sự 2015
III) Tình

huống số 3:
Vào năm 2016, anh Trần Văn B và chị Cao Thị M là vợ chồng được

cha mẹ anh B tặng cho chung một phần đất diện tích 5000m2, đã sang tên
xong do vợ chồng cùng đứng tên. Ngày 10/10/2016, anh B đem quyền sử
dụng đất nêu trên thế chấp tại ngân hàng thương mại cổ phần A để bảo
đảm cho khoản vay 300 triệu đồng, mục đích vay là phục vụ nhu cầu kinh
doanh của vợ chồng. Hợp đồng vay tiền và hợp đồng thế chấp được cơng
chứng và đăng kí giao dịch bảo đảm cùng ngày, nội dung thỏa thuận trong
hợp đồng thế chấp là nếu anh B không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ thì

Ngân hàng A được xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ. Đến ngày
09/6/2017, anh B tiếp tục kí hợp đồng vay thêm của Ngân hàng A số tiền
100 triệu đồng. Anh b và Ngân hàng A có làm văn bản thỏa thuận số tiền
100 triệu đồng vay sau này cũng được bảo đảm bằng quyền sử dụng đất
đã thế chấp cho ngân hàng A trước đây. Hai bên khơng có làm hợp dồng
thế chấp mới. Đến ngày 10/10/2017, anh B đem số tiền 300 triệu đồng
đến trả cho Ngân hàng A. sau khi trả xong 300 triệu dồng, anh B yêu cầu


Ngân hàng A trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã thế chấp trước
đây, nhưng ngân hàng A khơng đồng ý vì cho rằng anh B chưa thực hiện
xong nghĩa vụ được bảo đảm nên không trả lại tài sản bảo đảm. Hỏi:
1. Hãy

cho biết hợp đồng thế châp tài sản giữa anh B và Ngân hàng A

nêu trên có được giao kết đúng pháp luật khơng? Sau khi anh B trả
xong số tiền 300 triệu đồng thì hợp đồng thế chấp cịn hiệu lực
khơng? Căn cứ pháp lý?
2. Sự

việc trên phải được giải quyết như thế nào theo qui định của pháp

luật về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ? Căn cứ pháp lý?
Giải:
1. Hợp

đồng thế chấp tài sản của anh B với Ngân hàng thương mại

cổ phần A (10/10/2016)

Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự: Điều 117 Bộ Luật dân sự
2015)
- Năng lực chủ thể:
+ Anh Trần Văn B đảm bảo về năng lực cá nhân
+ Ngân hàng thương mại cổ phần A đảm bảo về năng lực tổ chức
- Sự tự nguyện: các bên đều tự nguyện khi xác lập giao dịch
- Qui định của pháp luật:
+ Tài sản được phép giao dịch ( đất )


+ Tài sản thuộc sở hữu của chung của M và B ( tài sản thuộc sở chung
của vợ chồng ) nhưng M khơng kí tên trong hợp đồng vay có thế chấp
trên, cũng khơng ủy quyền cho B)
- Hình thức: lập thành văn bản, cơng chứng, đăng kí biện pháp bảo đảm
→ Hợp đồng thế chấp này không đúng với qui định pháp luật
Phụ lục hợp đồng
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự: Điều 117 Bộ Luật dân sự
2015)
- Năng lực chủ thể:
+ Anh Trần Văn B đảm bảo về năng lực cá nhân
+ Ngân hàng thương mại cổ phần A đảm bảo về năng lực tổ chức
- Sự tự nguyện: các bên đều tự nguyện khi xác lập giao dịch
- Qui định của pháp luật:
+ Tài sản được phép giao dịch ( đất )
+ Tài sản thuộc sở hữu của chung của M và B ( tài sản thuộc sở chung
của vợ chồng ) nhưng M khơng kí tên trong hợp đồng vay có thế chấp
trên, cũng khơng ủy quyền cho B)
- Hình thức: lập thành văn bản, cơng chứng, đăng kí biện pháp bảo đảm
+ Hợp đồng trên cũng không tiến hành công chứng: trái với qui định về
hình thức của hợp đồng tại Khoản 2 Điều 119 bộ Luật Dân sự 2015.

+ Tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất đây là loạn tài sản bắt buộc đăng
kí biện pháp bảo đảm theo qui định tại Khoản 1 Điều 4 Nghị định


102/2017/ NĐ - CP, Nhưng hai bên không tiến hànhđăng kí biện pháp bảo
đảm.
→Hợp đồng thế chấp tài sản trên là không đúng với qui định của pháp
luật.
2. Do

hợp đồng thế chấp tài sản trên không đúng với quy định của pháp luật

nên bị vô hiệu. Ngân hàng A phải trả lại giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất cho anh B.Hợp đồng vay tài sản của anh B với ngân hàng thương mại
cổ phần A sẽ trở thành hợp đồng vay tài sản khơng có biện pháp bảo đảm.
Ngân hàng A khơng có quyề xử lý tài sản bảo đảm nếu như anh B vi
phạm nghĩa vụ, còn aanh B vẫn phải trả số tiền đã vay của ngân hàng
thương mại cổ phần A là 100 triệu dồng ( do anh B đã trả trước đó cho
ngân hàng A là 300 triệu dồng). Căn cứ Điều 131, Điều 302 Bộ luật Dân
sự 2015.
IV) Tình

huống số 4:
Ngày 05/3/2018, chị Nguyễn Thanh T có cầm cố một xe gắn máy

hiệu Honda SH, xe do chị T đứng tên chủ sở hữu cho tiệm cầm dồ
Nguyễn Quốc K làm chủ với số tiền 30 triệu đồng. Thời hạn cầm cố là 30
ngày từ ngày 05/3/2018 , nếu sau thời hạn trên không chuộc lại xe thì
phải đóng lãi theo mức lãi 5%/ tháng/ số tiền cầm xe. Đến ngày
05/4/2018, chị T đã đóng 2 triệu dồng tiền lãi và tiền bảo quản tài sản

cầm cố cho ơng Quốc K. Do hồn cảnh kinh tế khó khăn nên chị T phải
đi làm xa nên khơng kịp về đóng lãi đúng hạn. Đến ngày 09/6/2018, chị t


đến gặp ông Quốc K để trả tiền và chuộc xe thì ơng Quốc K cho biêt đã
bán chiếc xe trên cho anh Trần Minh M, với giá 40 triệu đồng nhưng
không rõ địa chỉ của anh M ở đâu. Chị T cho rằng ông Quốc k đã bán xe
của chị là khơng đúng nên khởi kiện ra Tịa án yêu cầu ông Quốc K phải
trả lại giá trị chiếc xe là 60 triệu đồng. Chị đồng ý khấu trừ tiền cầm cố,
tiền lãi và tiền bảo quản xe là 35 triệu đồng. Yêu cầu ông Quốc K trả cho
chị số tiền cịn lại là 25 triệu đồng. Ơng Quốc K khơng đồng ý vì cho
rằng chị T vi phạm nghĩa vụ nên ông bán tài sản cầm cố là đúng quy định
pháp luật. Cơ quan định giá cũng xác định chiếc xe của chị T có giá trị
cịn lại là 60 triệu đồng. Hỏi:
1. Hãy

cho biết việc ông Quốc K bán chiếc xe máy của chị T nêu trên

có đúng quy định của pháp luật hay không? Nêu căn cứ pháp lý?
2. Sự

việc nêu trên phải được giải quyết như thế nào theo quy định của

pháp luật dân sự? Nêu căn cứ pháp lý?
Giải:
1. -

Việc cầm cố của chị Nguyễn Thanh T với ông Nguyễn Quốc K là
đúng với quy định của pháp luật


- Vi phạm nghĩa vụ:
+ T vi phạm nghĩa vụ thanh toán trong hợp đồng
+ K khơng vi phạm nghĩa vụ
- Xử lí tài sản bảo đảm:


+ Không thông báo cho bên cầm cố biết về việc xử lý tài sản cầm cố bảo
đảm
+ Khơng có sự thỏa thuận về phương thức xử lý tài sản bảo đảm theo quy
định tại Điều 314 Bộ luật Dân sự 2015.
+ Biện pháp xử lí tài sản bảo đảm sai.
→ Ông K bán chiếc xe của chị T là sai.
2. Từ

giải thích câu 1 nêu trên và theo qui định tại Điểm a Khoản 2 Điều 304

Bộ luật Dân sự 2015 thì do ơng Quốc K đã tự bán tài sản cầm cố nên việc
thanh tốn số tiền có được từ viwwjc xử lí tài sản bảo đảm được thực hiện
theo qui định tại Điều 307 Bộ luạt dân sự 2015.
Yêu cầu của chị T là khấu trừ tiền cầm đồ, tiền lãi, tiền bảo quản xe là
35 triệu đồng và trả lại cho chị số tiền còn lại là 25 triệu dồng
+ tiền cầm cố là 30 triệu đồng
+ tiền lãi suất do các bên khơng có thỏa thuận nên áp dụng mức lãi suất
tại Khoản 1 Điều 468 Bộ luật Dân sự 2015 là 20%
+ tiền bảo quản xe
→ Sau khi cộng các khoản tiền lại thì số tiền mà chị T yêu cầu được trả
lại là hợp lý. Do cơ quan định giá cũng xác định chiếc xe của chị T có giá
trị là 60 triệu đồng. Nên sau khi khấu trừ tiền cầm cố, tiền lãi, tiền bảo
quản xe là 35 triệu đồng thì ơng K phải bồi thường cho chị T là 25 triệu
đồng.




×