Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam – chi nhánh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 69 trang )

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MUC BẢNG
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI ...................................................................................................5
1.1. Khái quát về hoạt động tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại ..................................5
1.1.1. Các khái niệm liên quan .................................................................................5
1.1.2. Nguyên tắc và điều kiện cấp tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại ...............6
1.1.3. Các hình thức tín dụng ngân hàng..................................................................8
1.2. Chất lƣợng tín dụng ................................................................................................10
1.2.1. Khái niệm chất lƣợng tín dụng .....................................................................10
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng....................................................11
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của ngân hàng thƣơng mại ........13
1.3.1. Nhân tố chủ quan .........................................................................................13
1.3.2. Nhân tố khách quan ......................................................................................15
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT Đ NG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP
ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM– CHI NHÁNH B NH ĐỊNH .....................17
2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh B nh
Định ...............................................................................................................................17
2.1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh B nh Định ....................................................................................................17
2.1.2. Sự h nh thành và Phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh B nh Định ..................................................................................17
2.1.3. Cơ cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh B nh Định ....................................................................................................19
2.1.4. T nh h nh nhân sự ........................................................................................22
2.1.5. T nh h nh hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam – Chi nhánh B nh Định ..........................................................................22
2.2. Thực trạng hoạt động chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát


triển Việt Nam – Chi nhánh B nh Định .........................................................................31
i


2.2.1. Thực trạng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam –
Chi nhánh B nh Định .............................................................................................31
2.2.2. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh B nh Định ........................................34
2.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của ngân hàng thƣơng mại ........40
2.3.1. Nhân tố khách quan ......................................................................................40
2.3.2. Nhân tố chủ quan ..........................................................................................47
2.4. Đánh giá chung chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam – Chi nhánh B nh Định .................................................................................52
2.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ...............................................................................52
2.4.2. Những hạn chế về chất lƣợng tín dụng và nguyên nhân ..............................53
CHƢƠNG 3:GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH B NH ĐỊNH
.......................................................................................................................................56
3.1. Định hƣớng hoạt động tín dụng của ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam – Chi nhánh B nh Định ..........................................................................56
3.2. Các giải pháp nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam – Chi nhánh B nh Định .........................................................57
3.2.1. Hoàn thiện và tuân thủ nghiêm ngặt quy tr nh cho vay ...............................57
3.2.2. Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống thông tin đánh giá khách hàng ................59
3.2.3. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ...........................................................60
3.2.4. Giải pháp xử lý nợ tồn đọng, nợ khó địi và nợ q hạn ..............................60
3.2.5. Nâng cao chất lƣợng thẩm định và phấn tích tín dụng ................................61
3.2.6. Thiết lập bộ phận riêng chuyên nghiên cứu ngành, phân tích kinh tế .........61
KẾT LUẬN ...................................................................................................................62
TÀI LIỆU THAM KHẢO

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)

ii


LỜI CAM ĐOAN
Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả

Trương Thị Thanh Thảo

iii


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nền kinh tế đất nƣớc đang trên đà đổi mới, xây dựng nền kinh tế thị trƣờng có sự
quản lý của Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế thế giới.
Trong quá tr nh vận động của nền kinh tế, các quan hệ kinh tế xã hội chuyển biến và
thay đổi thƣờng xuyên.
Lĩnh vực tiền tệ - tín dụng- ngân hàng là một trong những lĩnh vực nhạy cảm
nhất của nền kinh tế do hoạt động kinh doanh tiền tệ là loại h nh mang tính năng động
và rủi ro cao, cần đƣợc cải biến nhằm đáp ứng đƣợc những yêu cầu khắt khe của thị
trƣờng. Hơn nữa, yêu cầu đặt ra đối với Ngân hàng là khơng những phải phát triển
khơng ngừng để thích nghi và tồn tại trong cơ chế thị trƣờng mà còn phải giữ vai trò
tiên phong trong việc định hƣớng cho những hoạt động của các doanh nghiệp. Do vậy,
các ngân hàng cần phải năng động hơn, nhạy cảm hơn và tỉnh táo hơn để có thể thực
hiện đƣợc vai trị của m nh, đáp ứng những yêu cầu càng ngày càng cao của nền kinh

tế. Hoạt động của ngành ngân hàng gắn liền với cơ chế quản lý kinh tế của Nhà nƣớc
nên phải đòi hỏi hoạt động theo các quy định của Nhà nƣớc. Hoạt động ngân hàng
phải là đòn bẩy kinh tế, là công cụ kiềm chế và đẩy lùi lạm phát nhằm thúc đẩy sự
Phát triển của nền kinh tế. Hệ thống ngân hàng đƣợc cải tổ và hoạt động có hiệu quả,
đóng vai trị nịng cốt trên thị trƣờng tiền tệ.
Trong hoạt động ngân hàng thƣơng mại, tín dụng ln là nghiệp vụ quan trọng
nhất, mang lại nguồn thu nhập chính để duy tr hoạt động của bộ máy quản lý, đồng
thời tích lũy lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động này luôn tiềm ẩn nhiều rủi
ro, có thể gây tổn thất rất lớn, dẫn đến mất khả năng thanh toán hay phá sản của ngân
hàng. Chính v vậy mà “ chất lƣợng tín dụng” ln là vấn đề “ sống, cịn” trong hoạt
động kinh doanh mà bất cứ một ngân hàng nào cũng cần phải quan tâm trong suốt quá
tr nh tồn tại và phát triển của m nh.
Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh B nh Định là một
chi nhánh hoạt động trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh B nh Định. Đây vừa là
môi trƣờng hấp dẫn, vừa là tiềm năng lớn trong kinh doanh nhƣng đồng thời cũng là
một thách thức không nhỏ đối với Chi nhánh. Trong quá tr nh hoạt động chi nhánh đã
không ngừng quan tâm đến vấn đề củng cố và nâng cao chất lƣợng tín dụng. Tuy
nhiên, do nhiều nhân tố khách quan và chủ quan mà chất lƣợng tín dụng vẫn chƣa
1


hồn tồn đƣợc bảo đảm, cịn có những vấn đề tồn tại, vƣớng mắc cần tiếp tục đƣợc
nghiên cứu và t m ra giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả tốt
nhất cho việc đầu tƣ tín dụng. Từ những nhận định trên tơi chọn đề tài: “Giải pháp
nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
- Chi nhánh Bình Định” làm luận văn thạc sỹ của m nh.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Khái quát lý thuyết về tín dụng
- Tìm hiểu thực trạng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh B nh Định .

- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hoạt động tín dụng tại Ngân hàng
Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh B nh Định .
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh B nh Định.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận văn về chất lƣợng tín dụng tập trung vào chất lƣợng
hoạt động cho vay của Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam
- Chi nhánh B nh Định.
4.1. Về không gian
Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh
B nh Định.
4.2. Về thời gian
Số liệu đƣợc thu thập tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam - Chi nhánh B nh Định giai đoạn 2016 - 2019.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phư ng pháp thu th p s liệu
Đối với đề tài nghiên cứu này, nghiên cứu sử dụng các nguồn dữ liệu thứ cấp để
tham khảo và phân tích phục vụ cho việc tiến hành nghiên cứu.
Dữ liệu nghiên cứu đƣợc thu thập từ phịng Kế hoạch – Tài chính, phịng tổ chức Hành chính, Tín dụng, phịng Quản lý rủi ro…của Chi nhánh.

2


Ngồi ra, nghiên cứu cịn thu thập đƣợc rất nhiều thông tin liên quan đến đề tài
nghiên cứu từ Internet, nhƣng do tính tin cậy khơng cao nên chủ yếu là sử dụng với
mục đích tham khảo.
5.2. Phư ng pháp xử lý s liệu
Tổng hợp và chọn lọc những thông tin, dữ liệu thu thập liên quan đến đề tài. cụ
thể là các phƣơng pháp:

+ Phân tích theo chiều ngang.
Sử dụng phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối hoặc bằng số tƣơng đối.
+ Phân tích theo chiều dọc (phân tích theo quy mơ chung).
Với báo cáo quy mơ chung, từng khoản mục trên báo cáo đƣợc thể hiện bằng một tỉ
lệ kết cấu so với một khoản mục đƣợc chọn làm gốc có tỷ lệ là 100%.
+ Phƣơng pháp phân tích, đối chiếu: Dựa trên số liệu có sẵn để t m ra những ƣu
điểm, nhƣợc điểm trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong nƣớc nhằm t m ra
những rủi ro và giải pháp khắc phục hạn chế rủi ro.
+ Phƣơng pháp so sánh: Đây cũng là những phƣơng pháp dựa trên những số liệu
có sẵn để tiến hành đối chiếu (về tƣơng đối, tuyệt đối) thƣờng là so sánh giữa 2 năm để
t m ra sự tăng giảm của giá trị nào đó cho quá tr nh phân tích kinh doanh cũng nhƣ các
q trình khác.
+ Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp số liệu, tài liệu: Là phƣơng pháp tổng hợp lại
thông tin, dữ liệu thu thập đƣợc nhằm phục vụ cho công việc nghiên cứu.
- Và một số phương pháp khác.
6. Kết cấu đề tài
Trên cơ sở những mục tiêu giải quyết, nội dung của luận văn gồm:
Chƣơng 1. Cơ sở lý luận về chất lƣợng tín dụng của ngân hàng thƣơng mại.
Chƣơng 2. Thực trạng chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh B nh Định.
Chƣơng 3: Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng
7.Tổng quan tài liệu nghiên cứu
Qua t m tòi và tham khảo một số tài liệu nghiên cứu , tác giả nhận thấy đã có các
tài liệu liên quan đến đề tài về chất lƣợng tín dụng nhƣ:
– Luận văn thạc sỹ, Nâng cao chất lƣợng tín dụng tại NHTM cổ phần Ngoại
thƣơng Việt Nam trong quá tr nh hội nhập của tác giả Nguyễn Thị Thu Đông (2012)
3


[9]. Tác giả đã tập trung nghiên cứu một cách tồn diện về CLTD của NHTM, từ đó

phân tích cụ thể cho NHTM cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam.
- Luận văn thạc sỹ “Chất lƣợng tín tại ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Hào” của tác giả Vũ Hải Hƣờng (2018).
Trên cơ sở kế thừa và phát triển các công tr nh nghiên cứu trƣớc đây, đề tài tiếp
tục nghiên cứu chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và
Phát triển Việt Nam - Chi nhánh B nh Định nhằm đƣa ra những khuyến nghị đề xuất
để nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam - Chi nhánh B nh Định nói riêng.

4


CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Khái quát về hoạt động tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại
1.1.1. Các khái niệm liên quan

 Quan niệm về tín dụng
Tín dụng là một phạm trù kinh tế và nó cũng là sản phẩm của nền kinh tế hàng
hóa. Tín dụng ra đời, tồn tại qua nhiều h nh thái kinh tế - xã hội. Quan hệ tín dụng
đƣợc phát sinh ngay từ thời kỳ chế độ công xã nguyên thủy bắt đầu tan rã. Khi chế độ
tƣ hữu về tƣ liệu sản xuất xuất hiện, cũng là đồng thời xuất hiện quan hệ trao đổi hàng
hóa. Thời kỳ này, tín dụng đƣợc thực hiện dƣới h nh thức vay mƣợn bằng hiện vật hàng hóa. Về sau, tín dụng đã chuyển sang h nh thức vay mƣợn bằng tiền tệ.
Tín dụng là việc một bên (bên cho vay) cung cấp nguồn tài chính cho đối tƣợng
khác (bên đi vay) trong đó bên đi vay sẽ hồn trả tài chính cho bên cho vay trong một
thời hạn thỏa thuận và thƣờng kèm theo lãi suất Do hoạt động này làm phát sinh một
khoản nợ nên bên cho vay còn gọi là chủ nợ, bên đi vay gọi là con nợ. Do đó, tín dụng
phản ánh mối quan hệ giữa hai bên - Một bên là ngƣời cho vay, và một bên là ngƣời đi
vay. Quan hệ giữa hai bên ràng buộc bởi cơ chế tín dụng, thỏa thuận thời gian cho vay,

lãi suất phải trả.
Theo luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 th “Tín dụng là bên cho vay giao hoặc
cam kết giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích xác định trong
một thời gian nhất định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả cả gốc và lãi”. Nó
thể hiện ở 3 nội dung: sự chuyển giao quyền sở hữu một lƣợng giá trị từ ngƣời này sang
ngƣời khác; sự chuyển giao này mang tính tạm thời; khi hoàn lại lƣợng giá trị đã chuyển
giao cho ngƣời sở hữu phải kèm theo một lƣợng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức.[7]

 Quan niệm về tín dụng ngân hàng
“Tín dụng ngân hàng là quan hệ chuyển nhƣợng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng
trong một thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định”. Về bản chất, tín dụng
ngân hàng có h nh thức cũng giống nhƣ tín dụng nói chung nhƣng nó chỉ có sự khác
biệt đó là quan hệ tín dụng này xảy ra giữa một bên là ngân hàng, các tổ chức tín dụng
khác với một bên là các tổ chức kinh tế, các cá nhân trong nền kinh tế.
Tín dụng ngân hàng là h nh thức tín dụng phổ biến nhất hiện nay, nó khơng
5


những góp phần giải quyết đƣợc những yêu cầu cấp bách của tín dụng thƣơng mại hiện
nay mà cịn có vai trò rất lớn trong việc cung cấp vốn tạo động lực cho nền kinh tế
phát triển.
1.1.2. Nguyên tắc và điều kiện cấp tín dụng của Ngân hàng thư ng mại
a. Nguyên tắc cấp tín dụng
Theo khoản 14 Điều 4 Luật các Tổ chức tín dụng năm 2010 được Quốc hội khóa
XII, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 16 tháng 6 năm 2010 ban hành, cấp tín dụng là việc
thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng
một khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho
th tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
[7]
Từ đó cho thấy ngun tắc cấp tín dụng của Ngân hàng thƣơng mại dựa trên ba

nguyên tắc cơ bản
Thứ nhất, sử dụng vốn vay đúng mục đích để thoả thuận trong hợp đồng tín
dụng (cho vay có mục đích, có kế hoạch và có hiệu quả).
Cho vay có kế hoạch, có mục đích và có hiệu quả. Tức là, các đơn vị có nhu cầu
vay vốn của Ngân hàng đều phải có kế hoạch, đơn xin vay gửi ngân hàng với đầy đủ
các nội dung sau: Số tiền vay, thời hạn sử dụng vốn vay, mục đích sử dụng vốn vay và
tính hiệu quả của vốn vay ngân hàng. Trên cơ sở đó ngân hàng kiểm tra xem xét, nếu
thấy đồng vốn vay ngân hàng đem lại hiệu quả kinh tế và trả nợ đúng hạn th mới
quyết định cho vay. Mặt khác trên cơ sở kế hoạch xin vay vốn của ngƣời xin vay, bản
thân ngân hàng phải xây dựng kế hoạch cho vay vốn của m nh để chủ động trong việc
đầu tƣ tín dụng. Nguyên tắc đảm bảo cho khách hàng vay vốn có đủ vốn và vay vốn có
kế hoạch. Đồng thời nguyên tắc này nhằm tiết kiệm đồng vốn, đầu tƣ vốn có trọng
điểm và có hiệu quả kinh tế cao. Ngồi ra nó cịn tăng cƣờng sự giám đốc bằng đồng
tiền của ngân hàng đối với đơn vị vay vốn của ngân hàng.
Trƣờng hợp khách hàng có nhu cầu vay vốn phát sinh ngoài kế hoạch, ngân hàng
xét thấy cần thiết và hợp lý, cân đối với nguồn vốn của m nh, có thể cho vay bổ sung
cho ngƣời vay. Vốn vay phải sử dụng đúng cam kết và mục đích.
Thứ hai, ngƣời vay vốn phải hoàn trả đúng kỳ hạn cả vốn và lãi. Bởi v , nguồn
vốn cho vay của ngân hàng chủ yếu là nguồn vốn tập trung và huy động từ các thành
phần kinh tế trong xã hội. Do vậy, những ngƣời vay vốn của ngân hàng sau một kỳ hạn
6


nhất định nào đó đều phải hồn trả đầy đủ cả gốc và lãi cho ngân hàng. Đơn vị vay vốn
sau một thời gian nhất định phải trả cho ngân hàng một khoản lợi tức thoả thuận, v đó
là một trong những nguồn thu chủ yếu của ngân hàng và là một cơ sở cho ngân hàng
tiến hành hạch toán kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nƣớc, đến
thời kỳ trả nợ mà đơn vị vay vốn không trả cho ngân hàng th ngân hàng sẽ chuyển
sang nợ quá hạn và đơn vị phải chịu lãi suất cao hơn lãi suất thơng thƣờng. Đồng thời
nó đảm bảo sự thống nhất giữa vận động của vật tƣ, hàng hoá và sự vận động của tiền

tệ trong nền kinh tế , góp phần ổn định tiền tệ và ổn định giá cả. Với nguyên tắc này
ngân hàng bảo toàn đƣợc vốn , kịp thời đƣa vốn vào hoạt động kinh doanh của m nh,
có thu để bù đắp chi và có lãi nhằm duy tr và Phát triển hoạt động của bản thân ngân
hàng.
Thứ ba, cho vay có giá trị vật tƣ đảm bảo. Các đơn vị muốn vay vốn của ngân
hàng đều phải xuất tr nh đầy đủ chứng từ, hoá đơn, hợp đồng mua bán hàng hố. Trên
cơ sở đó cán bộ ngân hàng tiến hành xét cho vay tƣơng đƣơng với giá trị vật tƣ hàng
hoá đã đƣợc ghi trên chứng từ, hoá đơn hợp đồng. Điều này áp dụng với doanh nghiệp
Nhà nƣớc. Còn các doanh nghiệp ngoài quốc doanh muốn vay vốn của ngân hàng đều
phải thế chấp bằng tài sản, ngân hàng xét cho vay thông thƣờng bằng 60-70% giá trị
thế chấp. Thế chấp có thể bằng hàng hố thơng thƣờng hoặc các chứng từ có giá nhƣ
tín phiếu , kỳ phiếu, cổ phiếu, giấy chứng nhận quyền sở hữu bất động sản. Hoặc có
thể vay vốn thơng qua sự bảo lãnh của các tổ chức kinh tế , tổ chức tín dụng có uy tín.
Trong suốt q tr nh sử dụng vốn vay, các đơn vị vay vốn ln có giá trị vật tƣ
tƣơng đƣơng làm bảo đảm. Nguyên tắc này giúp cho các đơn vị sử dụng vốn vay một
cách có hiệu quả. Ngân hàng cho vay vốn an tồn tránh những rủi ro khơng đáng có
trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Bên cạnh, nguyên tắc này bảo đảm quan
hệ cân đối giữa tiền tệ và hàng hoá trong lƣu thơng góp phần b nh ổn giá cả.
Ba nguyên tắc cơ bản nói trên có quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau thành một
tổng thể thống nhất, có ảnh hƣởng rất lớn đến quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các
thành phần kinh tế , phòng ngừa đƣợc các yếu tố rủi ro đảm bảo an tồn tín dụng. Và
cũng là để "Vừa tạo tiền đề, vừa gây sức ép buộc các đơn vị kinh tế t m mọi biện pháp
nâng cao hiệu quả kinh tế" , hoạt động tín dụng ngân hàng cần chuyển mạnh và đúng
hƣớng sang hạch toán kinh doanh thực sự, thúc đẩy khẩn trƣơng tổ chức sắp xếp lại
nền kinh tế - khách thể của tín dụng ngân hàng, phù hợp với cơ chế thị trƣờng có sự
7


quản lý điều tiết vĩ mô của Nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đồng thời
việc đổi mới khách thể là tiếp tục đổi mới, hoàn thiện chủ thể của tín dụng ngân hàng

làm cho nó đủ sức tạo đƣợc thị trƣờng "đầu vào" để tăng nhanh nguồn vốn và mở rộng
thị trƣờng "đầu ra" nghĩa là tín dụng ngân hàng phải đổi mới mạnh mẽ, sử dụng giải
pháp "khơi trong , hút ngoài" và liên doanh liên kết kinh tế nhằm khai thác mọi nguồn
vốn nhàn rỗi từ các thành phần kinh tế và thu hút vốn đầu tƣ của các chính phủ cũng
nhƣ tƣ nhân nƣớc ngoài để Phát triển mạnh mẽ nền kinh tế và xây dựng đất nƣớc.
b. Điều kiện cấp tín dụng
Theo thơng tƣ 39/2016/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc quy định, Ngân
hàng thƣơng mại xem xét, quyết định cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau
đây:
– Khách hàng phải có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu
trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
– Khách hàng phải có khả năng tài chính đảm bảo trả đƣợc nợ trong thời hạn cam
kết.
– Mục đích sử dụng vốn vay phải hợp pháp.
– Có dự án đầu tƣ, phƣơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi; phƣơng án
đầu tƣ, phục vụ đời sống khả thi kèm phƣơng án trả nợ khả thi và phù hợp với quy
định của pháp luật.
– Thực hiện đầy đủ các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính
phủ, Thống đốc Ngân hàng Nhà Nƣớc
1.1.3. Các hình thức tín dụng ngân hàng

 Căn cứ vào thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời hạn đến 12 tháng và đƣợc sử dụng
để bù đắp sự thiếu hụt vốn lƣu động của các doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu ngắn
hạn của các cá nhân
- Cho vay trung hạn: theo quy định hiện nay của ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam,
cho vay trung hạn có thời hạn trên 12 tháng đến 5 năm. Tín dụng trung hạn chủ yếu
đƣợc sử dụng để đầu tƣ mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công
nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mơ nhỏ và thời
gian thu hồi vốn nhanh. Ngồi ra nguồn vốn trung hạn này cịn đƣợc các doanh nghiệp

dùng để đổi mới sản phẩm.
8


- Cho vay dài hạn: Là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm và thời gian tối đa có
thể lên đến 20-30 năm, một số trƣờng hợp cá biệt có thể lên tới 40 năm. Tín dụng dài
hạn đƣợc cung cấp để đáp ứng các nhu cầu về xây dựng cơ bản.

 Theo xuất xứ tín dụng
Dựa vào căn cứ này, cho vay đƣợc chia làm hai loại:
- Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho ngƣời có nhu cầu, đồng thời
ngƣời đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng.
- Cho vay gián tiếp: Là khoản cho vay đƣợc thực hiện thông qua việc mua lại các
khế ƣớc hoặc chứng từ nợ đã phát sinh và cịn trong thời hạn thanh tốn. Các NHTM
cho vay gián tiếp theo các loại sau:
- Chiết khấu thƣơng mại (discount): Ngƣời hƣởng thụ hối phiếu hoặc lệnh phiếu
cịn trong thời hạn thanh tốn có thể nhƣợng lại cho ngân hàng. Trong trƣờng hợp này
ngân hàng cấp cho khách hàng một khoản tiền bằng mệnh giá trừ đi lãi suất chiết khấu
và hoa hồng phí. Khi các chứng từ này đến hạn thanh toán ngƣời thụ lệnh hối phiếu
hoặc ngƣời phát hành lệnh phiếu có trách nhiệm thanh toán cho ngân hàng. Cần lƣu ý
trong nghiệp vụ chiết khấu thƣơng mại ngƣời đƣợc cấp tín dụng và ngƣời chịu trách
nhiệm thanh toán cho ngân hàng là hai ngƣời khác nhau.
- Bao thanh toán : Do sự tác động của phƣơng thức tiêu thụ hàng hoá gắn phƣơng
pháp tiếp thị mới đã thúc đẩy các NHTM đƣa vào áp dụng loại cho vay gián tiếp.
Trong điều kiện hiện nay các DN thƣơng mại đang t m mọi biện pháp đã cạnh tranh
trong việc tiêu thụ hàng hoá, trong đó bán chịu hàn hố đƣợc coi là biện pháp để mở
rộng tiêu thụ hàng hố có hiệu quả nhất. Tuy nhiên nguồn vốn của các DN có hạn, v
vậy cần phải có nguồn tài trợ của ngân hàng thơng qua nhƣợng lại các phiếu bán hàng
trả góp.


 Căn cứ vào phƣơng thức bảo đảm tiền vay
-Vay có tài sản đảm bảo: Đây là h nh thức vay vốn mà theo đó nghĩa vụ trả nợ
của khách hàng đƣợc gắn liền với tài sản thế chấp của chính khách hàng vay vốn hoặc
tài sản đảm bảo của bên thứ 3 đứng ra bảo lãnh cho khách hàng vay vốn.
- Vay không tài sản đảm bảo: Đây là h nh thức cho vay mà ngân hàng chủ yếu
đƣa ra để áp dụng cho khách hàng là CBCNV. Tuy nhiên h nh thức này đòi hỏi khách
hàng phải đáp ứng một số điều kiện vay cụ thể nhƣ lƣơng hàng tháng là bao nhiêu,

9


trên cơ sở đó ngân hàng sẽ gắn nghĩa vụ trả nợ của khách hàng cùng với tiền lƣơng
hàng tháng của khách hàng.

 Căn cứ vào phƣơng thức hoàn trả
- Trả 1 lần: tức là khách hàng sẽ tiến hành trả nợ gốc 1 lần khi đáo hạn cho ngân
hàng (thƣờng áp dụng cho h nh thức vay ngắn hạn).
- Trả theo định k : Khách hàng sẽ tiến hành trả nợ gốc cho ngân hàng theo định
kỳ trả hàng tháng, trả 3 tháng 1 lần, 6 tháng 1 lần...khi tiến hành ký kết hợp đồng vay.

 Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn vay
Dựa vào căn cứ này cho vay thƣờng đƣợc chia ra làm các loại:
- Cho vay bất động sản: Là loại cho vay liên quan đến việc mua sắm và xây dựng
bất động sản nhà ở, đất đai, bất động sản trong lĩnh vực công nghiệp, thƣơng mại và
dịch vụ.
- Cho vay công nghiệp và thƣơng mại: Là loại cho vay ngắn hạn để bổ sung vốn
lƣu động cho các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ.
- Cho vay nông nghiệp: là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất nhƣ
phân bón, thuốc trừ sâu, giống cây trồng, thức ăn gia súc…
- Cho vay các định chế tài chính: bao gồm cấp tín dụng cho các ngân hàng, cơng

ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, cơng ty bảo hiểm, quỹ tín dụng và các định chế
tài chính khác.
- Cho vay cá nhân: là loại cho vay để đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nhƣ mua
sắm các vật dụng đắt tiền, và các khoản cho vay để trang trải các chi phí thơng thƣờng
của đời sống thơng qua phát hành thẻ tín dụng.
1.2. Chất lƣợng tín dụng
1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng
Theo tiêu chuẩn ISO 9000 – 2000 đã đưa ra định nghĩa như sau: “Chất lượng là
tồn bộ các đặc tính của sản phẩm, hệ thống, quá tr nh đáp ứng yêu cầu của khách
hàng và các bên có liên quan”.
Theo Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá ISO, “Chất lượng là tổng thể các đặc
điểm và đặc tính của một sản phẩm hoặc dịch vụ có ảnh hưởng đến khả năng thoả mãn
được những nhu cầu được nêu ra” (trích 1987/ ISO8402).
Là một tổ chức kinh tế trong nền kinh tế, các NHTM cũng rất quan tâm đến chất
lượng hoạt động kinh doanh của m nh, trong đó đặc biệt quan tâm đến CLTD. Chất
10


lƣợng tín dụng là một phạm trù phản ánh mức độ rủi ro trong bảng tổng hợp cho vay
của một tổ chức tín dụng. Để phản ánh về chất lƣợng tín dụng, có rất nhiều chỉ tiêu,
nhƣng nói chung ngƣời ta thƣờng quan tâm: tỷ lệ nợ xấu trên tổng dƣ nợ, tỷ lệ và cơ
cấu tài sản đảm bảo. Ngồi ra, để đánh giá định tính về chất lƣợng tín dụng, ngƣời ta
cịn quan tâm đến: Cơ cấu dƣ nợ các khoản vay ngắn - dài hạn trong tƣơng quan cơ
cấu nguồn vốn của tổ chức tín dụng, dƣ nợ cho vay các lĩnh vực rủi ro cao tại thời
điểm đó nhƣ: bất động sản, cổ phiếu ...
Chất lƣợng tín dụng ngân hàng là một phạm trù kinh tế phản ánh mức độ rủi ro
và sinh lời trong quy mơ tín dùn của một ngân hàng trong nền kinh tế quốc dân. Chất
lƣợng này đáp ứng yêu cầu của nên kinh tế quốc dân về huy động vốn để cho vay và
đầu tƣ.
1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng


 Tỷ lệ nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn

Nợ quá hạn
=

(%)

Tổng dƣ nợ

Nợ quá hạn được hiểu là khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/hoặc lãi
đã quá hạn nhưng khách hàng đã không thanh tốn đúng hạn, khơng có văn bản xin
gia hạn với lý do hợp lý. Những khoản nợ trước khi chuyển nợ quá hạn thường được
ngân hàng trao đổi, bàn bạc với khách hàng về nguồn trả nợ. Trường hợp, khách hàng
có khả năng trả được nợ nhưng tạm thời chưa có nguồn thu trả nợ ngân hàng, ngân
hàng ln chấp thuận gia hạn nợ đối với khách hàng đến thời hạn khách hàng có
nguồn thu. Trường hợp, khách hàng khơng cịn có khả năng tạo nguồn thu trả nợ ngân
hàng, t nh h nh sản xuất kinh doanh đã rất khó khăn, mất khả năng thanh tốn, ngân
hàng buộc phải chuyển nợ quá hạn. Do đó, nguy cơ ngân hàng mất vốn đối với những
khoản nợ quá hạn này rất cao.

 Tỷ lệ nợ xấu
Tỷ lệ nợ xấu

Nợ xấu
=

(%)


Tổng dƣ nợ

Chỉ số này đo lƣờng chất lƣợng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng. Những ngân hàng
có chỉ số này thấp có nghĩa là chất lƣợng tín dụng của ngân hàng này cao. Tuy nhiên, nợ
xấu là một vấn đề khó tránh khỏi trong hoạt động tín dụng ngân hàng, do đó điều quan
trọng là NHTM cần duy tr tỷ lệ nợ xấu ở mức thấp nhất để có thể chấp nhận được.
11


Theo ngân hàng Thế giới, tỷ lệ này ở mức dưới 5% là có thể chấp nhận được, mức từ
1% – 3% càng tốt.

 Chỉ tiêu thu nh p từ hoạt động tín dụng
Tỷ trọng thu nhập từ hoạt
động tín dụng

Lãi từ hoạt động tín dụng

=

Tổng thu nhập

Khơng thể nói một khoản tín dụng có chất lƣợng cao khi nó không đem lại một
khoản thu nhập cho ngân hàng. Nguồn thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu
để ngân hàng tồn tại và phát triển. Lợi nhuận do tín dụng đem lại chứng tỏ các khoản
vay khơng những thu hồi đƣợc gốc mà cịn có lãi, đảm bảo đƣợc độ an toàn của nguồn
vốn cho vay. Ta thấy rằng, nếu ngân hàng thƣơng mại chỉ chú trọng vào việc giảm và
duy tr một tỷ lệ nợ xấu thấp mà khơng tăng thu nhập từ hoạt động tín dụng th tỷ lệ nợ
xấu thấp cũng khơng có ý nghĩa. Chất lƣợng tín dụng đƣợc nâng cao chỉ thực sự có ý
nghĩa khi nó góp phần nâng cao khả năng sinh lời của ngân hàng.


 Hiệu suất sử dụng v n
Tổng dư nợ cho vay
Hiệu suất sử dụng vốn (H1) =

x 100%
Tổng nguồn vốn huy động

Đây là chỉ tiêu phản ánh tƣơng quan giữa nguồn vốn huy động và dƣ nợ cho vay
trực tiếp khách hàng, vốn huy động là nguồn vốn có chi phí thấp (rẻ hơn đi vay), ổn
định về số dƣ và kỳ hạn, nên năng lực cho vay của một NHTM thƣờng bị giới hạn bởi
năng lực huy động vốn. Tuy nhiên không phải lúc nào và ở đâu ngân hàng cũng tự cân
đối đƣợc nguồn vốn để đáp ứng nhu cầu cho vay.
Thứ nhất, tại địa bàn hoạt động nhu cầu vay vốn đầu tƣ là rất lớn, trong khi đó
khả năng huy động vốn là rất khó. Để giải quyết mâu thuẫn này, ngân hàng phải đi vay
từ các ngân hàng khác (hoặc vay trung ƣơng) để cho vay lại. Trong trƣờng hợp này th
hệ số hiệu suất sử dụng vốn lớn hơn 100% rất nhiều. Do đi vay với chi phí cao nên có
thể làm cho hiệu quả hoạt động của tín dụng giảm. Chính v vậy, giải pháp tốt nhất cho
ngân hàng là từng bƣớc chủ động cải thiện nguồn vốn huy động của m nh.
Thứ hai, tại địa bàn hoạt động nhu cầu vay vốn rất ít, trong khi đó khả năng huy
động vốn lại rất cao. Để giải quyết mâu thuẫn này buộc ngân hàng phải cho các ngân
hàng khác vay (hoặc chuyển về trung ƣơng) vay lại nguồn vốn huy động. Trong
trƣờng hợp này th hệ số H1 nhỏ hơn 100% rất nhiều. Do phải cho vay nguồn vốn huy
12


động với lãi suất thấp nên có thể làm giảm hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Chính vì
vậy, giải pháp tốt nhất của ngân hàng là t m đầu ra (cho vay, đầu tƣ) để sử dụng hiệu
quả nguồn vốn huy động.
Tổng dư nợ cho vay

Hiệu suất sử dụng vốn (H2) =

x 100%
Tổng tài sản có

Chỉ tiêu này cho biết, cứ 100 đồng thuộc tài sản có th có bao nhiêu đồng để cho
vay trực tiếp khách hàng. V tín dụng là hạng mục sinh lời chủ yếu, nên hiệu suất sử
dụng vốn càng cao th hoạt động kinh doanh ngân hàng càng hiệu quả và ngƣợc lại.
Tuy nhiên, ngân hàng sử dụng vốn cho vay quá mức, th phải chịu rủi ro thanh khoản;
ngƣợc lại, nếu hiệu suất sử dụng vốn H2 quá thấp chứng tỏ ngân hàng đang lãng phí
nguồn vốn, tức nguồn vốn chƣa đƣợc sử dụng hiệu quả một cách tối ƣu. Trong điều
kiện b nh thƣờng, hiệu suất sử dụng vốn của ngân hàng thƣờng 70-80%.

 Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng
Dự phịng rủi ro tín
dụng đƣợc trích lập

Tỷ lệ dự phịng
rủi ro tín dụng

=

Tổng dƣ nợ

Phản ánh tỷ lệ khoản tiền đƣợc trích lập dự phịng cho những khoản tổn thất có
thể xảy ra do khách hàng của ngân hàng khơng thực hiện nghĩa vụ theo cam kết.
Tùy theo cấp độ rủi ro mà TCTD phải trích lập dự phịng rủi ro từ 0 - 100% giá
trị của từng khoản cho vay (sau khi trừ giá trị tài sản bảo đảm đã đƣợc định giá lại).
Nhƣ vậy, một ngân hàng có danh mục cho vay càng rủi ro th tỷ lệ trích lập dự phịng
cũng sẽ càng cao. Thơng thƣờng, tỷ lệ này dao động trong khoảng từ 0 - 5%.


 Khả năng bù đắp rủi ro: Chỉ số này phản ánh khả năng bù đắp rủi ro tín dụng
của ngân hàng.
Khả năng bù đắp
rủi ro tín dụng

Dự phịng rủi ro tín
dụng đƣợc trích lập
=

Nợ xấu

1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng của ngân hàng thƣơng mại
1.3.1. Nhân t chủ quan
 Chính sách tín dụng: Chính sách tín dụng phản ánh định hƣớng cơ bản cho
hoạt động tín dụng, nó có ý nghĩa quyết định đến sự thành công hay thất bại của ngân
hàng. Để đảm bảo và nâng cao chất lƣợng tín dụng, ngân hàng cần phải có chính sách
13


tín dụng phù hợp với đờng lối Phát triển kinh tế, đồng thời kết hợp đƣợc lợi ích của
ngƣời gửi tiền, của ngân hàng và ngƣời vay tiền.
 Quy tr nh tín dụng: Quy tr nh tín dụng là tr nh tự tổ chức thực hiện các bƣớc
kỹ thuật nghiệp vụ cơ bản, chỉ rõ cách làm, tr nh tự các bớc từ khi bắt đầu đến khi kết
thúc một giao dịch thuộc chức năng, nhiệm vụ của cán bộ tín dụng và lãnh đạo ngân
hàng có liên quan. Quy tr nh tín dụng là yếu tố quan trọng, nếu nó đƣợc tổ chức khoa
học, hợp lý sẽ cho phép bảo đảm thực hiện các khoản vay có chất lƣợng.
 Kiểm sốt nội bộ: Đây là hoạt động mang tính thƣờng xuyên và cần thiết đối
với mọi ngân hàng. Công tác kiểm tra nội bộ hoạt động kinh doanh của ngân hàng
càng thƣờng xuyên, chặt chẽ sẽ càng làm cho hoạt động tín dụng đúng hƣớng, thực

hiện đúng các nguyên tắc, yêu cầu thể lệ trong qui chế tín dụng cũng nhƣ qui trình tín
dụng. Kiểm sốt nội bộ là biện pháp mang tính chất ngăn ngừa, hạn chế những sai sót
của cán bộ tín dụng, giúp cho hoạt động tín dụng kịp thời sửa chữa, tạo điều kiện thuận
lợi nâng cao chất lƣợng tín dụng.
 Tổ chức nhân sự: Con ngƣời luôn là yếu tố quyết định đến sự thành bại trong
mọi hoạt động kinh doanh nói chung và tất nhiên nó cũng khơng loại trừ khỏi hoạt
động của một ngân hàng. Muốn nâng cao đƣợc hiệu quả trong kinh doanh, chất lƣợng
trong hoạt động tín dụng, ngân hàng cần phải có một đội ngũ cán bộ tín dụng giỏi, đƣợc đào tạo có hệ thống, am hiểu và có kiến thức phong phú về thị trƣờng đặc biệt trong
lĩnh vực tham gia đầu tƣ vốn, nắm vững những văn bản pháp luật có liên quan đến
hoạt động tín dụng. Trong bố trí sử dụng, ngƣời cán bộ tín dụng cần phải đƣợc sàng
lọc kỹ càng và phải có kế hoạch thƣthƣờng xuyên bồi dỡng những kiến thức cần thiết
để bắt kịp với nhịp độ phát triển và biến đổi của nền kinh tế thị trƣờng. Ngồi ra, họ
cịn phải có tiêu chuẩn về đạo đức và sự liêm khiết, bởi lẽ nếu ngƣời cán bộ tín dụng
thiếu trách nhiệm hay cố t nh vi phạm có thể sẽ gây tổn thất rất lớn cho ngân hàng.
 Thông tin tín dụng: Hoạt động tín dụng muốn đạt đƣợc hiệu quả cao, an tồn
cần phải có hệ thống thơng tin hữu hiệu phục vụ cho cơng tác này. Vai trị và u cầu
thơng tin phục vụ cơng tác tín dụng và kinh doanh ngân hàng là hết sức quan trọng.
Muốn nâng cao chất lƣợng tín dụng, ngân hàng cần xây dựng đƣợc hệ thống thông tin
đầy đủ và linh hoạt, nhờ đó cung cấp các thơng tin chính xác, kịp thời, tăng cƣờng khả
năng phịng ngừa rủi ro tín dụng.

14


1.3.2. Nhân t khách quan
 Nhóm nhân tố từ phía khách hàng
- Uy tín, đạo đức của ngƣời vay:
Đạo đức của ngƣời vay là một yếu tố quan trọng của qui tr nh thẩm định, tính
cách của ngƣời vay khơng chỉ đƣợc đánh giá bằng phẩm chất đạo đức chung mà còn
phải kiểm nghiệm qua những kết quả hoạt động trong quá khứ, hiện tại và chiến lƣợc

Phát triển trong tơng lai. Thực tế kinh doanh đã cho thấy, tính chân thật và khả năng
chi trả của ngƣời vay có thể thay đổi sau khi món vay đƣợc thực hiện. Khách hàng có
thể lừa đảo ngân hàng thơng qua việc gian lận về số liệu, giấy tờ, quyền sở hữu tài sản,
sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích, khơng đúng đối tƣợng kinh doanh, phƣơng án
kinh doanh,…Việc khách hàng gian lận tất yếu sẽ dẫn đến những rủi ro cho ngân hàng.
Uy tín của khách hàng cũng là một yếu tố đáng quan tâm, uy tín của khách hàng
là tiêu chí để đáng giá sự sẵn sàng trả nợ và kiên quyết thực hiện các nghĩa vụ cam kết
trong hợp đồng từ phía khách hàng. Uy tín của khách hàng đƣợc thể hiện dƣới nhiều
khía cạnh đa dạng nhƣ: chất lƣợng, giá cả hàng hoá, dịch vụ, sản phẩm, mức độ chiếm
lĩnh thị trƣờng, chu kỳ sống của sản phẩm, các quan hệ kinh tế tài chính, vay vốn, trả
nợ với khách hàng, bạn hàng và ngân hàng. Uy tín đƣợc khẳng định và kiểm nghiệm
bằng kết quả thực tế trên thị trƣờng qua thời gian càng dài càng chính xác. Do đó,
ngân hàng cần phân tích các số liệu và t nh h nh trong suốt quá tr nh Phát triển của
khách hàng với những thời gian khác nhau mới có kết luận chính xác.
- Năng lực, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của khách hàng:
Chất lƣợng tín dụng phụ thuộc rất lớn vào năng lực tổ chức, kinh nghiệm quản lý
kinh doanh của ngƣời vay. Đây chính là tiền đề tạo ra khả năng kinh doanh có hiệu
quả của khách hàng, là cơ sở cho khách hàng thực hiện cam kết hoàn trả đúng hạn nợ
ngân hàng cả gốc lẫn lãi. Nếu tr nh độ của ngƣời quản lý còn bị hạn chế về nhiều mặt
nh học vấn, kinh nghiệm thực tế,…th doanh nghiệp rất dễ bị thua lỗ, dẫn đến khả
năng trả nợ kém, ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng tín dụng của ngân hàng.
 Nhóm nhân tố thuộc mơi trƣờng
- Mối trƣờng kinh tế
Tính ổn định hay bất ổn định về kinh tế và chính sách kinh tế của mỗi quốc gia
ln có tác động trực tiếp đến hoạt động kinh doanh và hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp trên thị trƣờng. Tính ổn định về kinh tế mà trớc hết và chủ yếu là ổn định về tài
chính quốc gia, ổn định tiền tệ, khống chế lạm phát là những điều mà các doanh
15



nghiệp kinh doanh rất quan tâm và ái ngại v nó liên quan trực tiếp đến kết quả kinh
doanh của doanh nghiệp. Nền kinh tế ổn định sẽ là điều kiện, môi trƣờng thuận lợi để
các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh và thu đƣợc lợi nhuận cao, từ đó góp
phần tạo nên sự thành cơng trong kinh doanh của ngân hàng.
- Mơi trƣờng chính trị:
Mơi trƣờng chính trị đang và sẽ tiếp tục đóng vai trị quan trọng trong kinh
doanh, đặc biệt đối với các hoạt động kinh doanh ngân hàng. Tính ổn định về chính trị
trong nƣớc sẽ là một trong những nhân tố thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động
kinh doanh có hiệu quả. Nếu xẩy ra các diễn biến gây bất ổn chính trị nhƣ: chiến tranh,
xung đột đảng phái, cấm vận, bạo động, biểu t nh, bãi cơng,…có thể dẫn đến những
thiệt hại cho doanh nghiệp và cả nền kinh tế nói chung (làm tê liệt sản xuất, lu thơng
hàng hố đ nh trệ,…). Và nhƣ vậy, những món tiền doanh nghiệp vay ngân hàng sẽ
khó đƣợc hồn trả đầy đủ và đúng hạn, ảnh hƣởng xấu đến chất lƣợng tín dụng.
- Môi trƣờng pháp lý:
Một trong những bộ phận của môi trƣờng bên ngoài ảnh hƣởng đến hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và NHTM nói riêng là hệ thống pháp luật. Với
một mơi trƣờng pháp lý chƣa hồn chỉnh, thiếu tính đồng bộ, thống nhất giữa các luật,
văn bản dƣới luật, đồng thời với nó là sự sắc nhiễu của các có quan hành chính có liên
quan sẽ khiến cho doanh nghiệp gặp phải những khó khăn, thiếu đi tính linh hoạt cần
thiết, vốn đa vào kinh doanh dễ bị rủi ro. Do đó, xây dựng mơi trƣờng pháp lý lành
mạnh sẽ tạo thuận lợi trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp
trong đó có các NHTM.
- Mơi trƣờng cạnh tranh:
Có thể nói đây là yếu tố tác động mạnh mẽ đến chất lƣợng tín dụng nói riêng và
hoạt động kinh doanh chung của NHTM. Sự tác động đó diễn ra theo hai chiều hƣớng:
thứ nhất, để chiếm ƣu thế trong cạnh tranh ngân hàng luôn phải quan tâm tới đầu tƣ
trang thiết bị tốt, tăng cƣờng đội ngũ nhân viên có tr nh độ, củng cố và khuếch trƣơng
uy tín và thế mạnh của ngân hàng. Hƣớng tác động này đã tạo điều kiện nâng cao chất
lƣợng tín dụng. Tuy nhiên, ở hƣớng thứ hai, dƣới áp lực của cạnh tranh gay gắt các
ngân hàng có thể bỏ qua những điều kiện tín dụng cần thiết khiến cho độ rủi ro tăng

lên, làm giảm chất lƣợng tín dụng.

16


CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT Đ NG TÍN DỤNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PH T TRIỂN VIỆT NAM
– CHI NH NH

NH ĐỊNH

2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh
ình Định
2.1.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Bình Định
 Tên, địa chỉ:
- Tên đầy đủ: Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam Chi nhánh Bình
Định.
- Tên giao dịch quốc tế: Joint Stock Commercial Bank for Investment and
Development of Vietnam-Branch Binh Dinh.
- Tên viết tắt: BIDV chi nhánh B nh Định.
- Địa chỉ: 72 Lê Duẩn, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh B nh Định.
- Logo:

- Slogan: Chia sẻ cơ hội – Hợp tác thành công.
- Số điện thoại: (0256) 3520066.
- Fax: (0256) 3520055.
- Email:
- Website: www.bidv.com.vn

2.1.2. Sự hình thành và Phát triển của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Bình Định
- Ngày 30/03/1977 Chi nhánh Ngân hàng Kiến thiết tỉnh Nghĩa B nh - tiền thân của
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển tỉnh B nh Định hiện nay ra đời, trực thuộc
17


Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam, theo Quyết định số 580 ngày 15/11/1976 của Bộ Tài
chính.
- Ngày 20/12/1982, Theo quyết định số 75/NH-QĐ ngày 17/07/1981 của Tổng
giám đốc NHNN Việt Nam, chi nhánh Ngân hàng đầu tƣ và Xây dựng tỉnh Nghĩa B nh
đƣợc thành lập, trực thuộc hệ thống Ngân hàng đầu tƣ và xây dựng Việt Nam.
- Ngày 01/07/1989, Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam có Quyết định
số 99/NH-QĐ quyết định giải thể Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng khu vực
Nghĩa B nh thành lập Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng khu vực B nh Định
và Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Xây dựng khu vực Quảng Ngãi.
- Ngày 01/01/1995, chuyển sang kinh doanh TMCP theo quyết định số 293/QĐNH5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
- Ngày 23/04/2012, chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Chi
nhánh B nh Định trên cơ sở Cổ phần hóa, căn cứ vào Quyết định số 30/QĐ-HĐQT.
 Quy mô hiện tại:
Từ một điểm giao dịch tại trụ sở chi nhánh đến nay BIDV Chi nhánh B nh Định đã
có thêm 6 phịng giao dịch trực thuộc, 108 nhân viên:
- Hội sở chính: tại 72 Lê Duẩn, Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh B nh Định.
- Phòng giao dịch Trần Hƣng Đạo: tại 399 Trần Hƣng Đạo, Quy Nhơn, B nh Định.
- Phòng giao dịch Lam Sơn: tại 125 Tây Sơn, Quy Nhơn, B nh Định.
- Phòng giao dịch Nguyễn Thái Học: tại 376 Nguyễn Thái Học, Quy Nhơn, B nh Định.
- Phòng giao dịch Quy Nhơn: tại 197 Tăng Bạt Hổ, Quy Nhơn, B nh Định.
- Phòng giao dịch Phan Bội Châu: tại 106-108 Phan Bội Châu, Quy Nhơn, B nh Định.
- Phòng giao dịch Nguyễn Tất Thành: tại 07 Lê Duẩn, Quy Nhơn, B nh Định.
Hiện nay, mạng lƣới BIDV chi nhánh B nh Định gồm 16 máy ATM, hơn 80 điểm

thanh toán thẻ... đặc biệt là có mạng lƣới khách hàng rộng lớn nhiều đối tƣợng khách
hàng là các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế, tổ chức kinh tế xã hội và dân cƣ. Ngân hàng
BIDV chi nhánh B nh Định chủ động tạo ra môi trƣờng kinh doanh hợp lý giúp các
doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, lấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng
là hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Nguồn nhân lực tại BIDV B nh Định tính đến
nay là 108 cán bộ, nhân viên đƣợc đào tạo bài bản, có nhiều kinh nghiệm trong cơng
tác ln ln phấn đấu cho sự Phát triển chung của toàn hệ thống BIDV

18


Trải qua 42 năm xây dựng và phát triển, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Phát
triển không ngừng cả về quy mô hoạt động cũng nhƣ chất lƣợng phục vụ.
2.1.3. C cấu tổ chức Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi
nhánh Bình Định
AN GI M ĐỐC

Khối
QLKH

Khối
QLRR
QLRR

Khối tác
nghiệp

Khối Quản
lý nội bộ


Khối trực
thuộc

QLKH
Quản trị
tín dụng

Tổ chức hành
chính

QLKH 2

GD KH cá
nhân

Kế hoạch tài
chính

QLKH 3

GD KH
doanh
nghiệp

QLKH 1

Phịng
QLRR

Phịng

Giao
dịch

QLKH 4
QL&DV
kho quỹ
( guồn: h ng Tổ chức - Hành ch nh)
Sơ đồ 2.1: ộ má tổ chức của IDV ình Định
Ban giám đ c: Bao gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc.
+ Giám đ c: Có nhiệm vụ điều hành hoạt động của BIDV – Chi nhánh B nh Định,
là ngƣời đại diện theo ủy quyền và là ngƣời điều hành cao nhất mọi hoạt động của Chi
nhánh, ký duyệt các loại văn bản giấy tờ, đồng thời chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng.
19


+ Phó giám đ c: Tham mƣu giúp việc cho Giám đốc và trực tiếp quản lý hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng, giải quyết công việc khi Giám đốc đi vắng.
- Phịng Quản lý khách hàng 1: Có chức năng chủ yếu phục vụ cho đối tƣợng
khách hàng là doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực sản xuất, có qui mô lớn, dự án lớn.
Trực tiếp đề xuất hạn mức, giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng. Theo dõi, quản lý
tình hình hoạt động của khách hàng.
- Phịng Quản lý khách hàng 2: Có chức năng chủ yếu phục vụ cho đối tƣợng
khách hàng là doanh nghiệp chuyên về kinh doanh thƣơng mại, xuất nhập khẩu.
Nhiệm vụ chính của Phòng Quản lý khách hàng 2 tƣơng tự nhƣ nhiệm vụ chính của
Phịng Quản lý khách hàng 1 nói trên.
- Phòng Quản lý khách hàng 3: Tham mƣu, đề xuất chính sách và kế hoạch Phát
triển khách hàng cá nhân. Xây dựng và tổ chức thực hiện các chƣơng tr nh Marketing
tổng thể cho từng nhóm sản phẩm. Tiếp nhận, triển khai và Phát triển các sản phẩm tín
dụng, dịch vụ ngân hàng dành cho khách hàng cá nhân của BIDV. Tƣ vấn khách hàng

lựa chọn sử dụng các sản phẩm bán lẻ. Triển khai thực hiện kế hoạch bán hàng, chịu
trách nhiệm về việc bán sản phẩm, nâng cao thị phần của chi nhánh, tối ƣu hóa doanh
thu nhằm đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận, phù hợp với chính sách và mức độ chấp nhận
rủi ro của ngân hàng.
- Phòng Quản lý khách hàng 4: Trực tiếp thực hiện tác nghiệp các giao dịch tài trợ
thƣơng mại với khách hàng doanh nghiệp chuyên về kinh doanh xuất nhập khẩu.
Tham mƣu đề xuất chính sách kế hoạch Phát triển quan hệ khách hàng, trực tiếp tiếp
thị và bán sản phẩm. Chịu trách nhiệm về tính chính xác, đúng đắn, đảm bảo an toàn
tiền vốn tài sản của chi nhánh và của khách hàng trong các giao dịch kinh doanh đối
ngoại.
- Phòng Quản lý rủi ro: Tham mƣu đề xuất chính sách, biện pháp Phát triển và
nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng. Quản lí, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro
tiềm ẩn đối với danh mục tín dụng của CN. Thực hiện việc xử lý nợ xấu, tham mƣu đề
xuất xây dựng các quy định, biện pháp quản lý rủi ro tín dụng.
- Phịng Giao dịch khách hàng: (Bao gồm Phòng Giao dịch khách hàng cá nhân và
Phịng Giao dịch khách hàng doanh nghiệp) có nhiệm vụ trực tiếp quản lý tài khoản và
giao dịch với khách hàng (cá nhân hoặc doanh nghiệp). Thực hiện công tác phòng
chống rửa tiền đối với các giao dịch phát sinh theo quy định của Nhà nƣớc và của
20


BIDV; phát hiện, báo cáo và xử lý kịp thời các giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ trong
tình huống khẩn cấp. Kiểm tra tính pháp lí, tính đầy đủ, đúng đắn của các chứng từ
giao dịch.
- Phòng Quản trị tín dụng: Trực tiếp thực hiện tác nghiệp và quản lý cho vay, bão
lãnh đối với khách hàng theo quy định, quy trình tín dụng của Chi nhánh. Thực hiện
tính tốn trích lập dự phịng rủi ro theo kết quả phân loại nợ của Phòng Quản lý khách
hàng theo đúng các quy định của BIDV; gửi kết quả cho Phòng Quản lý rủi ro để thực
hiện rà sốt, trình cấp có thẩm quyền quyết định.
- Phịng Quản lý và Dịch vụ kho quỹ: Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý

kho và xuất/nhập quỹ. Quản lý quỹ nghiệp vụ của Chi nhánh; thu chi tiền mặt; quản lý
vàng bạc, kim loại, đá quý, quản lý chứng từ có giá,hồ sơ tài sản thế chấp, cầm cố;
thực hiện xuất nhập khẩu tiền mặt để đảm bảo thanh khoản tiền mặt cho chi nhánh;
thực hiện các dịch vụ tiền tệ, kho quỹ cho khách hàng.
- Phịng Tổ chức hành chính: Đầu mối tham mƣu, đề xuất, giúp việc Giám đốc về
triển khai thực hiện công tác tổ chức nhân sự và Phát triển nguồn nhân lực, những biện
pháp quản lí, khai thác, sử dụng cơ sở vật chất kĩ thuật tại Chi nhánh. Quản lý, sử dụng
con dấu của Chi nhánh theo đúng quy định của pháp luật và của BIDV.
- Phịng Kế hoạch tài chính:
+ Quản lý và thực hiện cơng tác hạch tốn kế tốn chi tiết, kế tốn tổng hợp, thực
hiện công tác hậu kiểm đối với hoạt động tài chính kế tốn của Chi nhánh, thực hiện
nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính. Đề xuất tham mƣu với Giám đốc về việc hƣớng
dẫn thực hiện chế độ tài chính, kế tốn, xây dựng chế độ, biện pháp quản lý tài sản,
định mức và quản lý tài chính, tiết kiệm chi tiêu, hợp lý và đúng chế độ
+ Thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch và tổng hợp. Tham mƣu, xây dựng
kế hoạch Phát triển và kế hoạch kinh doanh. Tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh.
Theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh giúp Giám đốc Chi nhánh quản lý,
đánh giá tổng thể hoạt động kinh doanh của Chi nhánh.
- Các phòng giao dịch: Phòng giao dịch đƣợc trực tiếp thực hiện một số hoạt động
Ngân hàng và các hoạt động khác có liên quan, cụ thể: huy động vốn, cho vay, thực
hiện các dịch vụ nhƣ: mở tài khoản giao dịch, mua bán trao đổi ngoại tệ, tiếp nhận nhu
cầu phát hành thẻ ATM, thẻ tín dụng, thực hiện các dịch vụ ngân quỹ, chiết khấu giấy
tờ có giá của các cá nhân và tổ chức kinh tế.
21


2.1.4. Tình hình nhân sự
ảng 2.1: Tình hình s dụng lao động của IDV ình Định
ĐVT: người
CHỈ TI U

I. Phân theo gi i tính
1. Nam
2. Nữ
II. Phân theo trình độ
1.Trên Đại học và đại học
3.Cao đẳng, trung cấp
4. Đào tạo khác
TỔNG SỐ LAO Đ NG

Năm 2017
SL
%
47
56

45,63
54,37

2
2
3
103

Năm 2018
SL
%
45
64

41,28

58,72

Năm 2019
SL
%
45
63

41,67
58,33

95,15
103 94,50
102 94,44
1,94
3
2,75
3
2,78
2,91
3
2,75
3
2,78
100
109
100
108
100
( guồn: h ng Tổ chức - Hành chính)


Hiện nay theo số liệu thống kê của phòng nhân sự th đội ngũ CBCNV tính đến
cuối năm 2019 là 108 ngƣời. Với quy mô ngày càng mở rộng, đội ngũ cán bộ công
nhân viên làm việc trong Công ty cũng tăng, tr nh độ ngày càng càng cao. Đây chính
là một trong những yếu tố cốt lõi, cơ bản để tạo ra sự khác biệt, nâng cao năng lực
cạnh tranh của Công ty.
Trong tổng số lao động th lao động nữ chiếm lớn hơn trong tổng số lao động do
đặc thù của ngành ngân hàng cần lao động nữ để giao dịch tốt hơn với khách hàng và
số lao động nữ có xu hƣớng tăng lên qua các năm trong khi số lao động nam có xu
hƣớng giảm dần. Cụ thể từ 47 lao động nam năm 2017 đến năm 2019 chỉ còn 45 ngƣời
chiếm 41,67% năm 2018 và số lao động nữ từ 56 ngƣời năm 2017 tăng lên đến 64
ngƣời chiếm 58,23% tổng số lao động năm 2019.
Cơ cấu lao động theo tr nh độ tại Chi nhánh rất phù hợp với đặc thù của ngành
ngân hàng với tỷ trọng ổn định có tr nh độ đại học và trên đại chiếm >90%. Tính đến
năm 2019, tỷ lệ lao động có tr nh độ đại học và trên đại học chiếm đến 94,44% Cho
thấy Chi nhánh hết sức coi trọng đến tr nh độ chất lƣợng của nguồn nhân lực Chi
nhánh và đó là yếu tố mà chi nhánh đặt lên hàng đầu.
2.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Bình Định
2.1.5.1. Tình hình huy động v n
Nguồn vốn huy động đƣợc đạt ở mức rất cao nhƣng sự thâm nhập và thành lập mở
mới hoạt động của nhiều ngân hàng tại Quy Nhơn, áp lực cạnh tranh ngày càng gay
gắt
22


×