Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp xã thuộc huyện vĩnh thạnh, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 107 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

ĐINH MUN

NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA
CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ THUỘC
HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Bình Định - Năm 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

ĐINH MUN

NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA
CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ THUỘC
HUYỆN VĨNH THẠNH, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 8340101

Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thanh Trúc


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ “Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán



bộ chủ chốt cấp xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định

cơng tr nh

nghi n c u của c nh n tôi do ch nh tôi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả
ph n t ch trong đề tài là trung thực.
Tôi xin chịu trách nhiệm về đề tài nghiên c u của mình.
Bình Định, ngày 17 tháng 04 năm 2021
Người thực hiện luận văn

Đinh Mun


LỜI CẢM ƠN
Với tấm lịng chân thành và tình cảm sâu sắc, cho phép tơi bày tỏ lịng biết
ơn đến tất cả tất cả các quý thầy cô chuy n vi n đ ng k nh trong Phòng Sau đại
học và Khoa Tài chính – Ngân hàng và Quản trị kinh doanh của Trường Đại học
Quy Nhơn đã tạo điều kiện giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và nghiên c u.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lịng biết ơn s u sắc đến TS. Nguyễn
Thanh Trúc người đã trực tiếp hướng dẫn và hết ịng giúp đỡ tơi hồn thành luận
văn n y.
Sau cùng, tôi xin chân thành cảm ơn người th n v gia đ nh đã t ch cực động
vi n giúp đỡ tơi trong suốt q trình học tập và hồn thành luận văn.
Trân trọng!
Bình Định, ngày 17 tháng 04 năm 2021
Người thực hiện luận văn

Đinh Mun



MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. T nh cấp thiết của đề t i .......................................................................... 1
2. Tổng quan c c nghi n c u i n quan ...................................................... 2
3. Mục ti u nghi n c u đề t i ...................................................................... 5
4. Đối tượng v phạm vi nghi n c u........................................................... 6
5. Phương ph p nghi n c u ........................................................................ 6
6. Ý nghĩa ý uận v thực tiễn .................................................................... 8
7. Kết cấu của uận văn ............................................................................... 9
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠOCỦA CÁN
BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ .............................................................................. 11
1.1. Một số kh i niệm có i n quan ................................................................. 11
1.1.1. Kh i niệm về c n bộ cấp xã ............................................................ 11
1.1.2. Kh i niệm c n bộ ãnh đạo chủ chốt cấp xã ................................... 11
1.1.3. Kh i niệm về năng ực ãnh đạo ..................................................... 14
1.1.4. Kh i niệm năng ực ãnh đạo của c n bộ chủ chốt cấp xã .............. 16
1.2. Đặc điểm vai trò của c n bộ chủ chốt cấp xã .......................................... 22
1.2.1. Đặc điểm của c n bộ chủ chốt cấp xã ............................................. 22
1.2.2. Vai trò của c n bộ chủ chốt cấp xã ................................................. 25
1.3. C c yếu tố ảnh hưởng đến năng ực ãnh đạo của c c bộ chủ chốt
cấp xã............................................................................................................... 30
1.3.1. Vấn đề đ o tạo bồi dưỡng ............................................................... 30



1.3.2. Cơ chế tuyển dụng bầu cử............................................................... 31
1.3.3. Chế độ ch nh s ch ........................................................................... 32
1.3.4. Công t c quản ý kiểm tra gi m s t ................................................. 33
Chương 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦACÁN BỘ CHỦ
CHỐT CẤP XÃ THUỘCHUYỆN VĨNH THẠNH T. BÌNH ĐỊNH ............ 35
2.1. Giới thiệu chung về huyện Vĩnh Thạnh tỉnh B nh Định ....................... 35
2.1.1. Điều kiện tự nhi n của huyện Vĩnh Thạnh ..................................... 35
2.1.2. T nh h nh ph t triển kinh tế - xã hội của huyện Vĩnh Thạnh.......... 36
2.2. Cơ cấu c n bộ cấp xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh tỉnh B nh Định ........... 38
2.2.1. Số ượng v cơ cấu đội ngũ c n bộ cấp xã thuộc huyện Vĩnh
Thạnh......................................................................................................... 38
2.2.2. Cơ cấu c n bộ cấp xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh ph n theo độ tuổi 39
2.2.3. Tr nh độ chuy n môn tr nh độ ý uận ch nh trị v tr nh độ quản
ý nh nước của c n bộ chủ chốt cấp xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh .......... 40
2.3. Thực trạng năng ực ãnh đạo của c n bộ chủ chốt cấp xã thuộc huyện
Vĩnh Thạnh ...................................................................................................... 41
2.3.1. Tổng quan thực trạng năng ực ãnh đạo của c n bộ chủ chốt cấp
xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh tỉnh B nh Định ............................................ 41
2.3.2. Thực trạng kiến th c của c n bộ chủ chốt cấp xã thuộc huyện
Vĩnh Thạnh................................................................................................ 44
2.3.3. Thực trạng kỹ năng của c n bộ chủ chốt cấp xã thuộc huyện
Vĩnh Thạnh................................................................................................ 47
2.3.4. Thực trạng năng ực ãnh đạo của c n bộ chủ chốt cấp xã thuộc
huyện Vĩnh Thạnh ..................................................................................... 51
2.4. C c yếu tố ảnh hưởng đến năng ực ãnh đạo của c c bộ chủ chốt cấp
xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh tỉnh B nh Định .................................................. 55
2.4.1. Công t c quy hoạch đ o tạo bồi dưỡng......................................... 55
2.4.2. Tuyển chọn đ nh gi bố tr sử dụng c n bộ chủ chốt cấp xã ....... 55



2.4.3. Chế độ đãi ngộ về vật chất v tinh thần .......................................... 57
2.4.4. Thể chế quản ý c n bộ chủ chốt cấp xã ......................................... 58
2.5. Đ nh gi thực trạng năng ực ãnh đạo cho c n bộ chủ chốt cấp xã
thuộc huyện Vĩnh Thạnh B nh Định .............................................................. 58
Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CHO
CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ THUỘC HUYỆN VĨNH THẠNH TỈNH
BÌNH ĐỊNH .................................................................................................... 63
3.1. Quan điểm phương hướng v mục ti u n ng cao năng ực ãnh đạo
của c n bộ chủ chốt cấp xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh tỉnh B nh Định trong
thời gian tới ..................................................................................................... 63
3.1.1. Quan điểm ....................................................................................... 63
3.1.2. Phương hướng v mục ti u n ng cao năng ực ãnh đạo của c n
bộ chủ chốt cấp xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh tỉnh B nh Định giai đoạn
2020 -2025 ................................................................................................ 64
3.2. Một số giải ph p nhằm n ng cao năng ực ãnh đạo của c n bộ chủ
chốt cấp xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh tỉnh B nh Định ................................... 65
3.2.1. Tiếp tục ho n thiện quy định ti u chuẩn ch c vụ đối với c n bộ
chủ chốt cấp xã .......................................................................................... 65
3.2.2. L m tốt công t c quy hoạch c n bộ chủ chốt .................................. 68
3.2.3. Thực hiện tốt công t c đ o tạo bồi dưỡng c n bộ chủ chốt cấp xã . 70
3.2.4. L m tốt công t c đ nh gi c n bộ chủ chốt ..................................... 72
3.2.5. Ho n thiện chế độ ch nh s ch đãi ngộ đối với c n bộ chủ chốt
cấp xã ........................................................................................................ 75
3.2.6. N ng cao ý th c tự học đối với c n bộ chủ chốt cấp xã ................. 76
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 80
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 83
PHỤ LỤC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao)



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Diễn giải

HĐND

Hội đồng nhân dân

NQ

Nghị quyết

NXB

Nhà xuất bản



Quyết định

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông


TW

Trung ương

TTg

Thủ tướng

UBND

Ủy ban nhân dân


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Tỷ ệ c n bộ cấp xã theo giới t nh................................................... 38
Bảng 2.2. Tỷ ệ c n bộ cấp xã ph n theo độ tuổi ........................................ 39
Bảng 2.3. Ph n oại c n bộ cấp xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh theo tr nh độ
chuy n môn v tr nh độ ý uận ch nh trị ........................................ 41
Bảng 2.4. Tr nh độ chuy n môn v tr nh độ ý uận ch nh trị của c n bộ
chủ chốt cấp xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh ...................................... 44
Bảng 2.5. Nhiệm vụ được giao của c n bộ chủ chốt cấp xã ........................... 45
Bảng 2.6. Ý kiến của c n bộ chủ chốt cấp xã về m c độ khó khăn gặp phải
khi thực hiện cơng việc ................................................................... 46
Bảng 2.7. Những kỹ năng cần đ o tạo đối với c n bộ chủ chốt cấp xã .......... 47
Bảng 2.8. Kết quả điều tra về m c độ nhận th c v sẵn s ng đ p ng về sự
thay đổi trong công việc trong tương ai ......................................... 52
Bảng 2.9. Đ nh gi của cấp tr n về năng ực c n bộ chủ chốt cấp xã ............ 53
Bảng 2.10. Tổng hợp ý kiến đ nh gi của c n bộ công ch c v những
người hoạt động không chuy n tr ch ở xã đối với c n bộ chủ
chốt cấp xã ...................................................................................... 53

Bảng 2.11. M c độ đ p ng công việc hiện tại của c n bộ chủ chốt cấp xã .. 54


DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu c n bộ chủ chốt cấp xã theo độ tuổi v giới t nh............ 42
Biểu đồ 2.2. Kỹ năng thuyết tr nh của c n bộ chủ chốt cấp xã huyện Vĩnh
Thạnh .............................................................................................. 49
Biểu đồ 2.3. Kỹ năng tư duy chiến ược của c n bộ chủ chốt cấp xã ............. 49
Biểu đồ 2.4. Kỹ năng giải quyết vấn đề của c n bộ chủ chốt cấp xã .............. 50


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bất c quốc gia hay địa phương n o đều cần có một bộ máy tổ ch c
ãnh đạo, quản ý điều hành. Ở Việt Nam, chính quyền xã là chính quyền địa
phương cấp thấp nhất gồm hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân xã do nhân
d n địa phương bầu ra; trực tiếp cụ thể hóa chủ trương ch nh s ch của Đảng,
nh nước v đưa v o cuộc sống phục vụ nh n d n cũng như trực tiếp giải
quyết mọi vấn đề xã hội nảy sinh; vì thế năng ực của đội ngũ c n bộ ãnh đạo
chính quyền cấp xã giữ vai trị hết s c quan trọng. Trong các Chiến ược phát
triển kinh tế - xã hội Đảng v Nh nước ta cũng đặc biệt nhấn mạnh đến phát
triển nguồn nhân lực

đội ngũ c n bộ, công ch c, viên ch c, nhất là cán bộ,

công ch c ãnh đạo, quản lý. Cụ thể như trong Nghị quyết số 39-NQ/TW
ngày 15/1/2019 của Bộ Chính trị về phát huy các nguồn lực của nền kinh tế
cũng đã nhấn mạnh đến mục tiêu số một là phát huy nguồn nhân lực các cấp,

bao gồm cấp cơ sở như cấp xã.
Huyện Vĩnh Thạnh nằm phía Tây Bắc tỉnh B nh Định, phía Tây và Tây
Bắc giáp các huyện An Khê và K' Bang (Gia Lai) và huyện An Lão; phía
Đơng v Đơng Bắc nối liền các huyện Hồi Ân, Phù Cát. Phía Nam sát cánh
cùng huyện T y Sơn. Vĩnh Thạnh vốn là những làng của người dân tộc Ba-na,
hiện nay tồn huyện có 59 thơn, làng nằm trong 8 xã, 01 thị trấn: Vĩnh Sơn
Vĩnh Kim Vĩnh Hảo Vĩnh Hòa Vĩnh Thuận Vĩnh Hiệp Vĩnh Quang Vĩnh
Thịnh và thị trấn Vĩnh Thạnh. Trong thời gian qua, huyện Vĩnh Thạnh đã đạt
được những kết quả đ ng kh ch ệ về phát triển kinh tế. Theo báo cáo của
UBND huyện Vĩnh Thạnh, năm 2020, tỷ trọng nông - lâm nghiệp và thủy sản
chiếm 46,99%, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp chiếm 11,2%, thương mại
- dịch vụ và du lịch chiếm 41,81%; thu ng n s ch tr n địa b n đạt 504.135
triệu đồng; thu nhập b nh qu n đầu người 30,259 triệu đồng/năm (UBND tỉnh


2

B nh Định, 2020). Những thay đổi này là do sự nỗ lực của các cấp, các ngành,
đặc biệt là chính quyền xã. Trong đó nổi lên vai trị của đội ngũ ãnh đạo.
Tuy vậy năng ực của ãnh đạo chính quyền cấp xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh
vẫn chưa x ng tầm với yêu cầu, nhiệm vụ mới hiện nay.
Để thực hiện hóa mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững,
c c địa phương thuộc huyện miền núi nói chung và huyện Vĩnh Thạnh nói riêng
cần có cơ sở lý luận khoa học và hệ thống những giải pháp khả thi nhằm nâng
cao năng ực của đội ngũ c n bộ này. Từ những vấn đề trên, tôi quyết định chọn
đề t i “Nâng cao năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp xã thuộc huyện
Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định

m uận văn thạc sỹ của mình.


2. Tổng quan các nghiên cứu liên quan
Nghiên c u về năng ực ãnh đạo cũng bắt đầu được thực hiện khá
nhiều ở trong nước đặc biệt từ những năm 2000 trở lại đ y với cả 2 nhóm: (i)
ãnh đạo ở khu vực doanh nghiệp v (ii) ãnh đạo ở khu vực cơng. Điển hình
như c c nghi n c u về năng ực ãnh đạo ở khu vực công, gồm một số các
nghiên c u sau:
Trần Xuân Sầm (1998) đã x y dựng hệ thống tiêu chuẩn đ nh gi c n bộ
ãnh đạo chủ chốt. Đồng thời đã nghi n c u cơ cấu hợp lý, phân loại cán bộ theo
năng ực ãnh đạo dưới dạng khái quát về khái niệm, cấu th nh. Đồng thời tác
giả cũng đã x y dựng hệ thống các giải pháp nhằm hướng tới đ o tạo, bồi dưỡng
đội ngũ c n bộ ãnh đạo chủ chốt cho hệ thống chính trị đất nước, phù hợp trong
giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, tác giả chưa đi s u ph n t ch từng tiêu chí, từng
yếu tố để xây dựng một hệ thống giải pháp hoàn chỉnh hơn.
Hồ B Th m (2003)đã đề cập đến một trong những vấn đề thiết yếu hiện
nay - người điều h nh ãnh đạo là ai cho một tổ ch c. Những yếu tố cần thiết
của người cán bộ ãnh đạo là gì? Làm thế n o để có một người ãnh đạo giỏi?...
Tác giả đã đi s u nghi n c u năng ực, khả năng tư duy trong điều hành của


3

người ãnh đạo. Từ đó đưa ra điều kiện và khả năng ph t triển năng ực tư duy
tiên tiến cho người ãnh đạo để phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh mới.
Tuy nhiên, nghiên c u này mới chỉ đi s u v o ph n t ch s u một số yếu
tố trong năng lực ãnh đạo m chưa có c i nh n tổng thể tồn bộ năng ực lãnh
đạo của người ãnh đạo. Những nội dung được nghiên c u ở đ y

những gợi

mở cho những nghiên c u tiếp theo trong cùng ĩnh vực.

Hoàng Hải Bằng và cộng sự (2006) th đề cập đến bản ĩnh ch nh trị của
đội ngũ c n bộ ãnh đạo, quản ý. Đó ch nh

nền tảng chủ nghĩa M c - Lênin

v tư tưởng Hồ Chí Minh, là bản ĩnh giai cấp công nhân của người cán bộ.
Cuốn s ch cũng đề xuất những năng ực cần thiết của đội ngũ c n bộ lãnh
đạo, quản lý hiện nay đáp ng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
trong giai đoạn tới. Nhóm tác giả cũng đưa ra những hạn chế về tư duy cũng
như về kiến th c của một số cán bộ ãnh đạo trong hệ thống chính trị hiện
nay. Những khiếm khuyết đó cần được nhìn nhận đúng đắn hơn v đặc biệt
phải có biện pháp cụ thể nhằm khắc phục hiện tượng này. Ngoài ra, nghiên
c u cũng đã đưa ra được một số đề xuất về biện pháp nhằm tăng cường năng
lực về chuy n môn cũng như bản ĩnh ch nh trị của cán bộ tr n cương vị lãnh
đạo hệ thống chính trị trong điều kiện mới.
Nguyễn Đ c Hạt và cộng sự (2009) đã tr nh b y kh đầy đủ về khái
niệm ãnh đạo, khái niệm năng ực ãnh đạo của ãnh đạo. Tuy nhiên, do phạm
vi của vấn đề nghiên c u nên tác phẩm mới chỉ tập trung phân tích nghiên c u
năng ực ãnh đạo của cán bộ nữ trong hệ thống chính trị. Các giải pháp nêu ra
về n ng cao năng ực cho đội ngũ c n bộ nữ m chưa có c i nh n tổng thể cho
đội ngũ ãnh đạo, những vấn đề đang cần phải giải đ p nhanh hiện nay.
Cao Khoa Bảng (2008) nêu lên một số lý luận về cán bộ và xây dựng
đội ngũ c n bộ ãnh đạo chủ chốt trong hệ thống chính trị cấp tỉnh, thành phố,
thực trạng v c c phương hướng, giải pháp xây dựng đội ngũ ãnh đạo. Khái


4

niệm ãnh đạo v người ãnh đạo cùng các thuộc tính cần có được tác giả tổng
quan trích dẫn và tổng hợp kh đầy đủ. Đồng thời trong nghiên c u, tác giả

cũng tr nh b y những yêu cầu cụ thể đối với đội ngũ ãnh đạo hiện nay, nhất
đối với cán bộ ãnh đạo chủ chốt có vai trị quan trọng như ãnh đạo của thủ
đơ H Nội. Tuy nhiên, trong phạm vi giới hạn của đề t i đề tài mới chỉ đề cập
đến nhóm cán bộ ãnh đạo chủ chốt trong hệ thống chính trị.
Tiếp cận toàn diện hơn về năng ực ãnh đạo - quản lý trong khu vực
cơng, Phạm Đ c Tồn (2017) cho rằng ba nhóm năng ực đóng vai trị
trọng yếu nhất đối với c c nh

ãnh đạo - quản lý ở khu vực này gồm: (i)

nhóm năng ực tư duy s ng tạo (ii) nhóm năng ực tổ ch c, (iii) nhóm
năng ực khuyến khích, tạo động lực làm việc. Suy cho cùng c c năng ực
được tác giả đề cập đến cũng kh tương đồng với c c năng ực con của 3
nhóm năng ực kiến th c, kỹ năng v th i độ/hành vi/phẩm chất. Bao gồm
c c năng ực như ập kế hoạch, tổ ch c bộ máy, bố trí nhân sự, khả năng
gây ảnh hưởng, truyền cảm h ng… Hoặc yêu cầu về tầm nh n xa đồng bộ,
khả năng dự b o… rõ r ng để có được những năng ực n y địi hỏi nhà
ãnh đạo phải có kiến th c ngành, liên ngành và các kỹ năng kh c như kỹ
năng quan s t ph n t ch…
Nguyễn Lương Bằng v Đỗ An Nhàn (2018) mặc dù không đưa ra định
nghĩa về năng ực ãnh đạo song đã cho rằng khung năng ực ãnh đạo đội ngũ
cán bộ chủ chốt cấp cơ sở gồm c c năng ực then chốt : (i) Năng ực tư duy
(ii) năng ực thực tiễn v (iii) năng ực chuy n mơn. Trong đó năng ực tư
duy được hiểu

năng ực tư duy ý uận, thể hiện qua tr nh độ lý luận, khả

năng nhận th c những vấn đề thực tiễn ở cấp lý luận; năng ực thực tiễn là
năng ực tổ ch c, vận h nh để đạt mục ti u đề ra v năng ực chuyên môn
bao gồm kiến th c chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng cần thiết. Có thể thấy

trong c c nhóm năng ực được nhóm tác giả đưa ra nhóm năng ực chuyên


5

mơn v tư duy cơ bản tương tự nhóm năng ực kiến th c nhóm năng ực thực
tiễn bao hàm 2 nhóm kỹ năng v h nh vi/th i độ/phẩm chất.
Ngoài ra, trong thời gian vừa qua, tại một số địa phương một số ngành
cũng đã tiến hành các nghiên c u về năng ực cán bộ như: Đ nh gi năng ực cán
bộ địa phương ở Quảng Ngãi (Chương tr nh ph t triển nông thôn Quảng Ngãi
(RUDEP) - giai đoạn 2); Nguyễn Hữu Khiển triển khai đề tài khoa học: “N ng
cao năng ực quản ý nh nước của cán bộ chính quyền cơ sở tỉnh Trà Vinh giai
đoạn 2005 - 2010 (2005)
Qua q trình tổng quan có thể nhận thấy, cịn ít cơng trình nghiên c u
đề cập đến năng ực của ãnh đạo các cấp chính quyền Việt Nam và mối quan
hệ giữa nó với kết quả ãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Đa
phần các nghiên c u đi s u v o ĩnh vực kinh tế và kinh doanh của doanh
nghiệp cũng như của các tổ ch c kinh doanhkhác.
Đối với vấn đề nghiên c u: “Năng ực của ãnh đạo của cán bộ chủ chốt
cấp xã

thông qua tổng quan tác giả thấy rằng, hiện tại chưa có cơng tr nh

nghiên c u nào trực tiếp nghiên c u về các yếu tố cấu th nh năng ực của lãnh
đạo và ảnh hưởng của năng ực ãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp xã đến kết
quả ãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội địa phương. Đó ch nh

lý do tác giả

lựa chọn đề t i n y để nghiên c u cho luận văn thạc sĩ của mình.

3. Mục tiêu nghiên cứu đề tài
3.1. Mục tiêu chung
Đ nh gi thực trạng năng ực ãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp xã thuộc
huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh B nh Định trong thời gian qua, từ đó đề xuất giải
ph p n ng cao năng ực ãnh đạo của đội ngũ c n bộ chủ chốt cấp xã thuộc
huyện Vĩnh Thạnh,tỉnh B nh Định.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về năng ực ãnh đạo của cán bộ chủ chốt
cấp xã.


6

Ph n t ch đ nh gi năng ực ãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp xã thuộc
huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh B nh Định.
Đề xuất các giải pháp nhằm góp phần n ng cao năng ực ãnh đạo của
cán bộ chủ chốt cấp xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh B nh Định trong thời
gian tới.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên c u: Năng ực ãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp xã.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Đề tài nghiên c u được thực hiện tại các xã thuộc
huyện Vĩnh Thạnh,tỉnh B nh Định.
Phạm vi về nội dung: Nghiên c u năng ực ãnh đạo của đội ngũ c n bộ
chủ chốt cấp xã. Đ nh gi thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến
năng ực cán bộ ãnh đạo chủ chốt cấp xã thuộc huyện Vĩnh Thạnh.
Phạm vi về thời gian: Các số liệu và thông tin được lấy từ năm 2017
đến năm 2019.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu

Để thực hiện việc nghiên c u luận văn sử dụng c c phương ph p sau:
Phương pháp tiếp cận nghiên cứu
Tiếp cận từ dưới n tr n để x c định sự hài lòng của người d n v đ nh
giá của người dân đối với m c độ hồn thành cơng việc của cán bộ chủ chốt
cấp xã theo từng ch c danh.
Tiếp cận ngang để x c định sự thỏa mãn công việc đối với cơng tác
quản lý ở địa phương. Từ đó t m ra những ưu điểm, hạn chế chủ quan của
từng vị trí cơng tác.
Tiếp cận từ trên xuống dưới để x c định m c độ đ p ng yêu cầu
nhiệm vụ của các cấp ngành trong quản ý vĩ mô tại địa phương.


7

Phương pháp chọn mẫu điều tra
Do việc n ng cao năng ực cán bộ ãnh đạo chủ chốt là vấn đề quan
trọng và cấp thiết đối tượng nghiên c u chính là các cán bộ ãnh đạo chủ
chốt cấp xã. Để có thể đ nh gi ch nh x c thực trạng năng ực cán bộ lãnh
đạo chủ chốt cấp xã đề tài chọn 09 xã, thị trấn; đề tài chọn mỗi xã chọn 10
cán bộ, công ch c v người hoạt động không chuyên trách cấp xã và chọn
ngẫu nhi n 100 người d n đến làm việc tại trụ sở; c c xã: Vĩnh Sơn Vĩnh
Kim Vĩnh Hảo Vĩnh Hòa Vĩnh Thuận Vĩnh Hiệp Vĩnh Quang Vĩnh
Thịnh và thị trấn Vĩnh Thạnh để điều tra; c c đồng chí ủy vi n Ban Thường
vụ Huyện ủy v c c đồng ch trưởng phó các phịng, ban v tương đương
cấp Huyện để khảo sát (48 đồng chí).
Phương pháp thu thập thông tin
- Phương ph p thu thập thông tin th cấp
Thông tin th cấp được thu thập thông qua các tài liệu nghiên c u đã
thực hiện có liên quan, các báo cáo của c c cơ quan Nh nước từ trung ương
tới địa phương c c b o c o của c c cơ quan đơn vị đóng tr n địa bàn Huyện.

Thông tin th cấp được thu thập bằng cách: Liệt kê thông tin, các số
liệu cần thiết theo hệ thống để thu nhập, hệ thống hóa theo nội dung hay địa
điểm thu thập và dự kiến địa điểm cơ quan cung cấp thông tin; tiến hành thu
thập bằng ghi, chép, sao chụp tại c c cơ quan cung cấp thơng tin; kiểm tra
tính chính xác của thông tin thông qua quan sát và kiểm tra chéo.
- Phương ph p thu thập thông tin sơ cấp
Thông tin sơ cấp được thu thập thông qua: Điều tra trực tiếp hoặc gián
tiếp các cán bộ viên ch c cấp xã, cán bộ ãnh đạo cấp tr n v người dân trong
mẫu nghiên c u bằng bảng câu hỏi soạn sẵn.
Phương pháp phân tích thơng tin
- Phương ph p thống kê mô tả


8

Thống kê mô tả là một môn khoa học xã hội nghiên c u mặt ượng
trong mối quan hệ chặt chẽ với mặt chất và nghiên c u theo hiện tượng số
lớn. Nghiên c u sự biến đổi số ượng có mối quan hệ mặt chất ở thời gian và
địa điểm cụ thể. Phương ph p thống kê mô tả sử dụng các chỉ ti u như: Số
tương đối, số tuyệt đối, số bình quân và dãy số biến động theo thời gian. Sử
dụng phương ph p thống kê mô tả để nêu lên: M c độ của hiện tượng, phân
tích biến động của các hiện tượng và mối quan hệ giữa các hiện tượng với
nhau.
- Phương ph p thống kê so sánh
Thống k so s nh

phương ph p t nh to n c c chỉ tiêu theo các tiêu

ch kh c nhau v được đem so s nh với nhau, so sánh có nhiều loại: so sánh
với kế hoạch, so sánh theo thời gian, so sánh theo không gian, so sánh các

điểm nghiên c u khác nhau trong cùng một vấn đề…Đề tài sử dụng phương
pháp thống kê so sánh với các thông tin thu thập được tr n cơ sở các số liệu
điều tra giữa c c đối tượng khác nhau sẽ được so sánh với nhau để đưa ra
được các nhận xét về thực trạng năng ực ãnh đạo của đội ngũ c n bộ chủ
chốt huyện Vĩnh Thạnh.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
Kết quả nghiên c u đề tài sẽ có một số đóng góp nhất định sau:
Góp phần hệ thống một số khái niệm cơ bản về năng ực ãnh đạo cho
cán bộ chủ chốt cấp xã m cơ sở cho các nghiên c u về vấn đề này.
Kết quả phân tích thực trạng có thể làm tài liệu tham khảo cho các nhà
quản ý đ nh gi năng ực ãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp xã thuộc huyện
Vĩnh Thạnh,tỉnh B nh Định.
Những giải pháp của đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho cơ
quan quản ý nh nước tại địa bàn huyện Vĩnh Thạnh hoặc c c cơ quan quản
ý nh nước ở c c địa phương kh c trong việc đẩy mạnh hiệu quả công tác bồi


9

dưỡng nhằm n ng cao năng ực ãnh đạo cho cán bộ chủ chốt cấp xã.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, các phụ lục và Danh mục tài liệu tham
khảo. Luận văn được kết cấu th nh 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lý luận về năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp xã
Chương 2. Thực trạng năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp xã thuộc
huyện Vĩnh Thạnh,tỉnh Bình Định
Chương 3. Giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo cho cán bộ chủ chốt cấp xã
thuộc huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định



10


11

Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO
CỦA CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ
1.1. Một số khái niệm có liên quan
1.1.1. Khái niệm về cán bộ cấp xã
Trong tác phẩm Sửa đổi lối làm việc, Chủ tịch Hồ Ch Minh đã đưa
ra khái niệm về cán bộ: “Cán bộ là người đem chính sách của Đảng,
Chính phủ giải thích cho dân hiểu rõ và thi hành, đồng thời đem lại tình
hình dân chúng báo cáo cho Đảng, Chính phủ hiểu rõ đề đặt chính sách
cho đúng [Hồ Chí Minh, 2015].
+ Theo Luật Cán bộ, công ch c, “Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau
đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ
theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân,
Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội;
công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức
danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên
chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước (Quốc hội, 2008).
Từ khái niệm trên, cán bộ cấp xã có những đặc điểm sau: Cán bộ
cấp xã là những người được bầu cử hoặc bổ nhiệm giữ chức vụ hoặc
chức danh trong hệ thống chính trị tại các xã, phường, thị trấn, chịu
trách nhiệm triển khai thực hiện chức năng, nhiệm vụ công tác ở những
nơi mình cơng tác.
1.1.2. Khái niệm cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp xã
Trong Tiếng Anh, thuật ngữ “Leader có nghĩa


người đ ng đầu,

cầm đầu có tầm quan trọng ch c vụ cao nhất trong các nhóm xã hội thực
hiện vai trò chỉ huy điều khiển và chịu trách nhiệm cao nhất.


12

Theo tác giả Trần Xuân Sầm (1998) th : “Cán bộ lãnh đạo chủ
chốt, trước hết cũng là người cán bộ lãnh đạo nhưng là người cán bộ
lãnh đạo quan trọng nhất, tùy theo vị trí, cương vị ở mỗi cấp và lĩnh vực
khác nhau mà họ đảm nhận . Việc x c định cán bộ ãnh đạo chủ chốt
phải được xem trên hai khía cạnh:
Thứ nhất, phải thơng qua việc xem xét ch c năng nhiệm vụ của từng
ch c danh cán bộ trong mối quan hệ với nhiệm vụ chính trị của tổ ch c,
ch c danh ãnh đạo đó phải giữ những vị trí, những khâu then chốt.
Thứ hai, ở những khâu trọng yếu người cán bộ ãnh đạo chủ chốt
phải

người chịu trách nhiệm cao nhất người quyết định cuối cùng trong

mọi hoạt động của đơn vị mà họ chịu trách nhiệm.
Mai Đ c Ngọc (2008) cho rằng “Vai trò cán bộ lãnh đạo chủ chốt
cấp xã trong việc giữ gìn ổn định chính trị - xã hội ở nông thôn nước ta
hiện nay . Bằng lý luận và thực tiễn tác giả đã ch ng minh cán bộ ãnh đạo
chủ chốt cấp xã có vai trị rất quan trọng trong việc giữ gìn ổn định chính trị
ở nông thôn nước ta. Tác giả đã đi sâu luận giải tính cấp thiết và vai trị cán
bộ chủ chốt trong giữ vững ổn định ở nông thôn. Tác giả nhấn mạnh“Ổn
định chính trị xã hội ở nơng thơn là tiền đề để phát triển xã hội. Khơng có
sự ổn định chính trị xã hội khơng thể phát triển . Đồng thời, tác giả khẳng

định cán bộ cấp xã, nhất là cán bộ ãnh đạo chủ chốt là chủ thể trực tiếp
quyết định thực hiện có hiệu quả ch c năng của hệ thống chính trị cơ sở,
bảo đảm cho đướng lối chính sách của Đảng và Nhà nước được thực hiện
một c ch sinh động, sáng tạo ở cơ sở. Hoạt động của đội ngũ c n bộ chủ
chốt cấp xã góp phần trực tiếp phát triển kinh tế xã hội, xây dựng đời sống
văn hóa củng cố khối đại đo n kết toàn dân, giữ vững an ninh chính trị, trật
tự an tồn xã hội. Trên cơ sở đó tác giả đã kiến nghị một số giải pháp để
nâng cao vai trò cán bộ ãnh đạo chủ chốt trong giữ vững ổn định chính trị ở


13

nông thôn hiện nay như: Tạo nguồn cán bộ cơ sở tăng cường giáo dục rèn
luyện, phát huy vai trò của nhân dân trong kiểm tra giám sát cán bộ, hồn
thiện thể chế, mơi trường làmviệc.
Từ sự phân tích trên có thể hiểu khái niệm cán bộ ãnh đạo chủ
chốt như sau: Cán bộ lãnh đạo chủ chốt là những cá nhân có chức năng
chỉ huy và điều khiển, là người chịu trách nhiệm cao nhất, nắm giữ
những vị trí trọng yếu nhất của tổ chức, hoạt động lãnh đạo của họ
khơng chỉ tác động đến tồn bộ tổ chức thuộc quyền quản lý của mình,
mà cịn tác động trực tiếp đến toàn bộ hoạt động của các tổ chức trong
hệ thống chính trị.
Cán bộ cấp xã bao gồm các ch c danh (Quốc hội, 2008):
a) B thư Phó B thư Đảng uỷ;
b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân;
c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân;
d) Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam;
đ) B thư Đo n Thanh ni n Cộng sản Hồ Chí Minh;
e) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam;
g) Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng đối với xã phường, thị

trấn có hoạt động nơng

m ngư di m nghiệp và có tổ ch c Hội Nông dân

Việt Nam);
h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.
Quy định số 89-QĐ/TW của Ban Chấp h nh Trung ương (2017) về khung
tiêu chuẩn ch c danh định hướng khung ti u ch đ nh gi c n bộ lãnh đạo, quản
lý các cấp th ãnh đạo chủ chốt cấp xã có thể gồm b thư phó b thư cấp ủy, chủ
tịch HĐND chủ tịch UBND cấp xã. Theo Quy định số 105-QĐ/TW của Ban
Chấp h nh Trung ương (2017) về phân cấp quản lý cán bộ và bổ nhiệm, giới
thiệu cán bộ ng cử th ãnh đạo chủ chốt ở xã có thể gồm b thư phó b thư ủy


14

vi n ban thường vụ đảng ủy; chủ tịch, phó chủ tịch HĐND v UBND cấp xã.
Trong đề tài nghiên c u tác giả xin phân tích thuật ngữ cán bộ chủ chốt
cấp xã bao gồm: b thư phó b thư (thường trực) đảng ủy, Chủ tịch và phó chủ
tịch HĐND Chủ tịch và phó chủ tịch UBND.
1.1.3. Khái niệm về năng lực lãnh đạo
Vấn đề năng ực ãnh đạo đã được đề cập trên thế giới từ những năm
1955 người được coi

đặt nền móng cho ĩnh vực nghiên c u này là Robert

Kantz. Quan điểm của Kantz (1955) ãnh đạo là những người b nh thường đã
qua rèn luyện, khác với các quan niệm về nh

ãnh đạo lúc bấy giờ (nhà lãnh


đạo giỏi là dựa v o c c đặc điểm tính cách bẩm sinh). Kể từ đó c c nghi n
c u về năng ực ãnh đạo đã được thực hiện rất nhiều đặc biệt giai đoạn
những năm 1990. Có thể dẫn ch ng một số nghiên c u điển hình sau: Theo
Stodgill (1974), kỹ năng cần thiết cho việc ãnh đạo hiệu quả là kỹ năng tạo
lập mối quan hệ, khác với những chuyên môn cụ thể. Chính kỹ năng quan hệ,
“hiểu người sẽ giúp nh

ãnh đạo có cách truyền cảm h ng và tạo động lực

cho cấp dưới một cách hiệu quả.
Trong học thuyết về năng ực ãnh đạo của John C. Maxwe (2001) đã
đưa ra ba học thuyết để trở th nh nh ãnh đạo trong đó theo thuyết tính cách
(Trait Theory) thì: Khi có một v i đặc điểm t nh c ch c nh n đặc biệt thì
người ta có thể đảm nhận vai trị ãnh đạo một cách tự nhiên. Chính chun
gia trong nghiên c u đặc t nh c nh n Ra ph Stogdi đã tiến hành hàng loạt
nghiên c u về ãnh đạo và kết luận: “Nh

ãnh đạo phải có động cơ mạnh mẽ,

sự đam m mãnh iệt và lòng kiên nhẫn trong việc đạt được mục đ ch đề ra,
khả năng d m mạo hiểm và tính sáng tạo độc đ o trong c ch giải quyết vấn
đề. Lãnh đạo phải có khả năng khởi xướng các hoạt động mới mẻ với sự tự
tin, sự sẵn lòng chấp nhận hậu quả cho các quyết định v h nh động của
mình, có khả năng đối phó với căng thẳng, sẵn lòng tha th .


15

Như vậy, các nghiên c u này mặc dù chưa đề cập một cách toàn diện

năng ực ãnh đạo song đã đưa ra được một số yêu cầu cần có của một nhà
ãnh đạo. L cơ sở cho các nghiên c u về năng ực ãnh đạo một cách toàn
diện và trực tiếp về ãnh đạo sau này. Chẳng hạn như nghi n c u Glasgow
City Council Leadership Competency Framework, phần “Khung năng ực
ãnh đạo đã mi u tả khá chi tiết v định nghĩa kh cơ bản về năng ực lãnh
đạo và các m c yêu cầu có thể đạt được đối với mỗi ti u ch năng ực. Các
ti u ch năng ực được thể hiện trong “Khung năng ực ãnh đạo . Những
đóng góp đầu tiên của tác phẩm

đề xuất cách xây dựng khung năng ực,

khái niệm m ng y nay được sử dụng khá phổ biến. Hay theo Day và cộng sự
(2009) năng ực ãnh đạo là các kiến th c, kỹ năng v th i độ i n quan đến
khả năng tham gia ãnh đạo.
Bên cạnh cách tiếp cận năng ực theo các thành phần kiến th c, kỹ
năng th i độ, một số nghiên c u tiếp cận năng ực ãnh đạo theo góc độ khác,
bao gồm năng ực lãnh đạo bản th n năng ực ãnh đạo đội ngũ v năng ực
ãnh đạo tổ ch c. Cụ thể như sau:
Theo Boyatzis (1993) năng ực ãnh đạo bản thân thể hiện ở khả năng
chủ đọng tự tin kiềm chế/ tự kiểm so t s c chịu đựng khả năng th ch ng
của ãnh đạo; năng ực ãnh đạo đội ngũ thể hiện ở việc quan t m đến những
mối quan hệ đề cao h nh th c phản hồi

p dụng năng ực xã hội hóa năng

ực ãnh đạo nhóm; năng ực ãnh đạo tổ ch c thể hiện thông qua khả năng
định huớng hiệu quả uờng truớc rủi ro n tu duy hóa nhận th c c c yếu tố
kh ch quan.
Theo Munford và cộng sự (2000) năng ực ãnh đạo bản thân là kỹ năng
giải quyết vấn đề năng ực ãnh đạo đội ngũ thể hiện qua kỹ năng xã hội và

năng ực ãnh đạo tổ ch c thể hiện qua kỹ năng nhận th c các vấn đề liên
quan về xã hội.


×