Tải bản đầy đủ (.pdf) (76 trang)

Tài liệu Nghiên Cứu Những Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Nhu Cầu Vốn Lưu Động Của Các Công Ty Sản Xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.79 KB, 76 trang )

Tai lieu, luan van1 of 102.

BӜ GIÁO DӨC VÀ ĈÀO TҤO
TRѬӠNG ĈҤI HӐC KINH Tӂ Tp.HCM
-------------------------

LÔ NGӐC THÙY ANH

NGHIÊN CӬU NHӲNG NHÂN TӔ
ҦNH HѬӢNG ĈӂN NHU CҪU VӔN LѬU ĈӜNG
CӪA CÁC CÔNG TY SҦN XUҨT TRONG
LƬNH VӴC NGUYÊN VҰT LIӊU

LUҰN VĂN THҤC SƬ KINH Tӂ

TP. Hӗ Chí Minh-Năm 2011

khoa luan, tieu luan1 of 102.


Tai lieu, luan van2 of 102.

BӜ GIÁO DӨC VÀ ĈÀO TҤO
TRѬӠNG ĈҤI HӐC KINH Tӂ Tp.HCM
-------------------------

LÔ NGӐC THÙY ANH

NGHIÊN CӬU NHӲNG NHÂN TӔ
ҦNH HѬӢNG ĈӂN NHU CҪU VӔN LѬU ĈӜNG
CӪA CÁC CÔNG TY SҦN XUҨT TRONG


LƬNH VӴC NGUYÊN VҰT LIӊU

Chuyên ngành: Kinh tӃ Tài chính - Ngân hàng
Mã sӕ: 60.31.12

LUҰN VĂN THҤC SƬ KINH Tӂ

NGѬӠI HѬӞNG DҮN KHOA HӐC:
PGS.TS NGUYӈN THӎ NGӐC TRANG

TP. Hӗ Chí Minh-Năm 2011

khoa luan, tieu luan2 of 102.


Tai lieu, luan van3 of 102.

i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tơi, khơng
sao chép của ai. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài
liệu, thông tin được đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang
web theo danh mục tài liệu của luận văn.
Tác giả luận văn

Lô Ngọc Thùy Anh

khoa luan, tieu luan3 of 102.



Tai lieu, luan van4 of 102.

ii

LỜI CẢM ƠN
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS. TS.
Nguyễn Thị Ngọc Trang đã tận tình chỉ bảo, định hướng khoa học và tạo mọi điều kiện
thuận lợi nhất cho tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy Cơ trong khoa Tài Chính Doanh Nghiệp đã
cung cấp cho tôi những kiến thức chuyên môn quý báu, những lời khuyên hữu ích và
hơn hết là niềm say mê nghiên cứu khoa học.
Cuối cùng, luận văn này không thể thực hiện được nếu thiếu nguồn giúp đỡ và động
viên vô cùng to lớn từ gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn
chân thành vì những góp ý hữu ích trong chun mơn cũng như những chia sẻ trong
cuộc sống.

khoa luan, tieu luan4 of 102.


Tai lieu, luan van5 of 102.

iii

MỤC LỤC

Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn

Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng, các hình

Bản tóm tắt
Phần mở đầu

1

1.

Lời mở đầu

1

2.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2

2.1

Đối tượng nghiên cứu

2

2.2

Phạm vi nghiên cứu


2

3.

Mục đích nghiên cứu

2

4.

Phương pháp nghiên cứu

3

5.

Các nguồn tư liệu dự kiến

3

6.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

4

7.

Cấu trúc bài luận văn


4

Chương 1: Cơ sở lý thuyết, những xu hướng nghiên cứu trên thế giới về vốn
lưu động và các bằng chứng thực nghiệm về những nhân tố tác động đến nhu
cầu vốn lưu động
1.1

Cơ sở lý thuyết

khoa luan, tieu luan5 of 102.

5


Tai lieu, luan van6 of 102.

iv

1.1.1

Định nghĩa về vốn lưu động và những cách đánh giá nhu cầu vốn lưu

động

5
1.1.2

1.2


Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động

6

Những xu hướng nghiên cứu trên thế giới về vốn lưu động và các bằng chứng

thực nghiệm về những nhân tố tác động đến nhu cầu vốn lưu động
1.2.1

Tóm lược các xu hướng nghiên cứu quốc tế về Vốn lưu động

1.2.2

Các nghiên cứu thực nghiệm về những nhân tố tác động đến Nhu

cầu vốn lưu động
1.2.2.1

9

10
Bài nghiên cứu của Nazir, M.S. & Afza, T. (2009): “Nhu

cầu vốn lưu động và những nhân tố quyết định ở Pakistan”
1.2.2.2

9

10


Bài nghiên cứu của Matthew D. Hill, G. Wayne Kelly,

Michael J. Highfield (2010): “Cách hoạt động của vốn lưu động thuần: cái nhìn đầu
tiên”

12
1.2.2.3

Bài nghiên cứu của Amarjit Gill (2011): “Các nhân tố

ảnh hưởng nhu cầu vốn lưu động ở Canada”
1.2.3

13

Tóm tắt những nghiên cứu quốc tế thuộc các xu hướng nghiên cứu

khác về Vốn lưu động

16

1.2.3.1

Những nghiên cứu quốc tế về thực tiễn quản trị vốn lưu

động

16
1.2.3.2


Những nghiên cứu quốc tế về tác động của quản trị vốn

lưu động lên lợi nhuận

18

1.2.3.3

Những nghiên cứu quốc tế khác về vốn lưu động

19

Chương 2: Kiểm định những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động của
các công ty sản xuất trong lĩnh vực nguyên vật liệu tại Việt Nam

20

2.1

Thiết lập mơ hình tổng qt

20

2.2

Nguồn dữ liệu và mô tả dữ liệu

21

2.2.1


21

khoa luan, tieu luan6 of 102.

Mẫu nghiên cứu và dữ liệu


Tai lieu, luan van7 of 102.

v

2.3

2.2.2

Mô tả các biến được sử dụng trong mơ hình

23

2.2.3

Mơ tả thống kê các biến

25

Xây dựng Mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến

28


2.3.1

Ma trận tương quan

28

2.3.2

Ước lượng và kiểm định sự phù hợp của mơ hình

30

2.3.3

Diễn dịch kết quả

35

2.3.4

Điều kiện áp dụng và hạn chế của mơ hình nghiên cứu

36

Chương 3: Một số khuyến nghị

37

3.1


37

Các khuyến nghị xuất phát từ kết quả nghiên cứu
3.1.1

Xuất phát từ mối quan hệ thuận chiều giữa giữa Chu kỳ chuyển hóa

tiền mặt và Nhu cầu vốn lưu động
3.1.2

Xuất phát từ mối quan hệ thuận chiều giữa Đòn bẩy tài chính và Nhu

cầu Vốn lưu động
3.1.3

41

Xuất phát từ mối quan hệ nghịch chiều giữa Quy mô công ty và Nhu

cầu Vốn lưu động
3.2

37

42

Các khuyến nghị xuất phát từ việc nghiên cứu những xu hướng nghiên cứu

khác trên thế giới về Vốn lưu động


43

Phần kết luận

44

Tài liệu tham khảo

46

Phụ lục
-

Danh sách các công ty niêm yết trong lĩnh vực nguyên vật liệu tính đến tháng 6

năm 2011
-

Cơ sở dữ liệu SPSS

-

Các bảng kết quả từ chương trình SPSS được sử dụng trong luận văn

khoa luan, tieu luan7 of 102.


Tai lieu, luan van8 of 102.

vi


Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt:
A/R D

: Số ngày các khoản phải thu (Account receivables days)

A/P D

: Số ngày các khoản phải trả (Account payables days)

CVC

: Chu kỳ chuyển hóa tiền mặt (Cash conversion cycle)

DN

: Doanh nghiệp

Growth

: Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu của doanh nghiệp

GDPG

: Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực

Ind

: Ngành (Industry)


IndD

: Biến giả đại diện cho ngành (Industry dummy)

INV D

: Số ngày hàng tồn kho (Inventory turnover days)

Lev

: Đòn bẩy tài chính (Leverage)

LCTM

: Ln chuyển tiền mặt

OCF

: Dịng tiền hoạt động (Operating cashflow)

ROA

: Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (Return on assets)

Size

: Quy mô doanh nghiệp

SXKD


: Sản xuất kinh doanh

Tobin’s Q

: Giá trị Tobin’s Q của doanh nghiệp

TTCKVN

: Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam

VLĐ

: Vốn lưu động

WCR

: Nhu cầu VLĐ (Working capital requirement)

WCR_TAi

: Nhu cầu VLĐ đã được giảm trừ tác động quy mô của công ty i

khoa luan, tieu luan8 of 102.


Tai lieu, luan van9 of 102.

vii

Danh mục các bảng:

Bảng 1.1:

Trích lược kết quả phân tích hồi quy của Nazir, M.S. & Afza, T. (2009)

Bảng 1.2:

Trích lược kết quả phân tích hồi quy của Matthew D. Hill, G. Wayne
Kelly, Michael J. Highfield (2010)

Bảng 1.3:

Trích lược kết quả phân tích hồi quy của Amarjit Gill (2011)

Bảng 2.1:

Tóm tắt số lượng cơng ty trong mẫu nghiên cứu

Bảng 2.2:

Bảng tóm tắt biến phụ thuộc và các biến độc lập được sử dụng trong mơ
hình

Bảng 2.3:

Mơ tả thống kê các biến cho tồn bộ mẫu nghiên cứu

Bảng 2.4:

Giá trị trung bình của các biến (theo năm quan sát)


Bảng 2.5:

Giá trị trung bình của các biến (theo năm quan sát) của Ngành 1: Sản
phẩm nhựa, Cao su, Hóa chất

Bảng 2.6:

Giá trị trung bình của các biến (theo năm quan sát) của Ngành 2: Giấy,
Bao bì

Bảng 2.7:

Giá trị trung bình của các biến (theo năm quan sát) của Ngành 3: Kim
loại công nghiệp

Bảng 2.8:

Ma trận tương quan của các biến trong mơ hình

Bảng 2.9:

Tóm tắt thủ tục chọn biến vào mơ hình

Bảng 2.10: Bảng tóm tắt các thơng số thống kê
Bảng 2.11: Phân tích phương sai (ANOVA) của mơ hình được lựa chọn
Bảng 2.12: Thơng số thống kê của các biến độc lập trong mơ hình được lựa chọn
Bảng 3.1:

Khuyến nghị cải thiện chu kỳ chuyển hóa tiền mặt cho từng công ty trong
lĩnh vực nguyên vật liệu


Danh mục các hình:
Hình 1.1:

Sơ đồ minh họa chu kỳ hoạt động

khoa luan, tieu luan9 of 102.


Tai lieu, luan van10 of 102.

viii

Bản tóm tắt
Để xây dựng được một chính sách quản trị VLĐ hiệu quả, các DN cần có hiểu
biết về các nhân tố thật sự ảnh hưởng đến nhu cầu VLĐ của mình. Các nghiên cứu
kinh tế quốc tế cho thấy những nhân tố có ảnh hưởng lớn đến Nhu cầu VLĐ có khả
năng thay đổi theo đặc thù của nền kinh tế mà DN đang hoạt động. Vì thế việc nghiên
cứu những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu VLĐ của các công ty sản xuất tại Việt Nam
là cần thiết. Do tầm quan trọng và độ nhạy cảm với tình hình kinh tế thế giới của các
công ty sản xuất thuộc lĩnh vực Nguyên vật liệu, nên mục đích của bài luận văn là
nhằm nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu VLĐ của các công ty sản xuất
trong lĩnh vực này. Trong bài luận văn, tác giả lựa chọn một mẫu nghiên cứu gồm 22
công ty sản xuất thuộc lĩnh vực Nguyên vật liệu, đang niêm yết trên TTCKVN trong
giai đoạn từ năm 2007-2010. Tác giả xây dựng một mô hình nghiên cứu, trong đó Nhu
cầu VLĐ được sử dụng như là một biến phụ thuộc, và một vài nhân tố tài chính và kinh
tế được đưa vào như là các biến độc lập trong mơ hình, cụ thể đó là các biến sau: Chu
kỳ chuyển hóa tiền mặt, Dịng tiền hoạt động, Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu của DN, Tỷ
suất sinh lời trên tổng tài sản, Giá trị Tobin’s Q của DN, Địn bẩy tài chính, Quy mơ
DN, Mức độ hoạt động của nền kinh tế và Ngành mà DN đang hoạt động. Tác giả sử

dụng phương pháp phân tích mơ tả và phân tích định lượng (chủ yếu là phương pháp
hồi quy) để thực hiện việc nghiên cứu bảng dữ liệu. Các số liệu nghiên cứu cho thấy
Chu kỳ chuyển hóa tiền mặt, Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản, Địn bẩy tài chính, Quy
mơ DN và Ngành là các nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến Nhu cầu VLĐ của các công ty
sản xuất trong lĩnh vực Nguyên vật liệu tại Việt Nam. Tuy nhiên, một vài kết quả
nghiên cứu của bài luận văn trái ngược với lý thuyết và kết quả thực nghiệm của các
nghiên cứu quốc tế khác. Từ đó, tác giả đưa ra một vài lý giải cho các đặc tính riêng
biệt trong mối quan hệ giữa một số nhân tố ảnh hưởng và Nhu cầu VLĐ, đồng thời
đóng góp các khuyến nghị cho việc mở rộng nghiên cứu liên quan đến VLĐ tại Việt
Nam trong tương lai.

khoa luan, tieu luan10 of 102.


Tai lieu, luan van11 of 102.

1

Phần mở đầu
1.

Lời Mở Đầu:
Cuộc suy thối kinh tế đang diễn ra khiến nhiều cơng ty lâm vào tình cảnh

khủng hoảng và xáo trộn vì sự thiếu hụt dòng tiền hoạt động. Trong những năm bùng
nổ kinh tế, các DN đã thiếu sự cẩn trọng trong việc quản trị VLĐ. Có một thời mà tiền
ln xuất hiện rải rác đâu đó trong hệ thống hoạt động của DN đến nỗi mà các nhà
quản lý không cần lo lắng trong việc siết chặt các dòng tiền này, đặc biệt là khi hành
động đó có thể làm giảm bớt kết quả lợi nhuận và tăng trưởng doanh thu kỳ báo cáo.
Nhưng ngày nay khi mà vốn và các khoản tín dụng đang dần trở nên cạn kiệt, khách

hàng thực hiện chính sách thắt lưng buộc bụng, cịn nhà cung cấp thì khơng cịn chấp
nhận các khoản thanh tốn trễ hẹn, thì cũng chính là lúc các DN cần nhìn lại chính sách
quản trị VLĐ của mình.
Lý thuyết tài chính DN xưa nay thường chú trọng đến việc nghiên cứu những
quyết định tài chính dài hạn, cụ thể là quyết định đầu tư, cấu trúc vốn, cổ tức hay định
giá công ty. Tuy nhiên, những tài sản và nợ ngắn hạn là những thành tố quan trọng của
tổng tài sản và cũng cần được phân tích kỹ lưỡng. Việc quản lý những tài sản và nợ
ngắn hạn cần được thực hiện cẩn thận, vì quản trị VLĐ đóng một vai trò quan trọng
trong việc quyết định lợi nhuận, rủi ro cũng như giá trị của công ty. Việc quản trị VLĐ
hiệu quả là một vấn đề thiết yếu trong chiến lược chung của DN nhằm tạo ra giá trị cho
cổ đơng.
Để xây dựng được một chính sách quản trị VLĐ hiệu quả, các DN cần có hiểu
biết về các nhân tố thật sự ảnh hưởng đến nhu cầu VLĐ của mình. Các nghiên cứu
kinh tế quốc tế cho thấy những nhân tố có ảnh hưởng lớn đến Nhu cầu VLĐ có khả
năng thay đổi theo đặc thù của nền kinh tế mà DN đang hoạt động. Vì thế việc nghiên
cứu những nhân tố ảnh hưởng đến Nhu cầu VLĐ của các DN Việt Nam là cần thiết.
Lĩnh vực nguyên vật liệu là lĩnh vực sản xuất quan trọng của Việt Nam do các
DN thuộc lĩnh vực này là nguồn cung cấp đầu vào cho các ngành sản xuất khác. Ngoài

khoa luan, tieu luan11 of 102.


Tai lieu, luan van12 of 102.

2

ra, đây còn là lĩnh vực sản xuất rất nhạy cảm với biến động giá cả và tình hình kinh tế
thế giới. Vì thế tác giả lựa chọn “Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu
vốn lưu động của các công ty sản xuất trong lĩnh vực nguyên vật liệu” là bước nghiên
cứu đầu tiên trong kiến thức kinh tế rộng lớn về VLĐ.


2.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
2.1

Đối tượng nghiên cứu:

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là xem xét những nhân tố ảnh hưởng đến
Nhu cầu VLĐ của các công ty sản xuất trong lĩnh vực Nguyên vật liệu tại Việt Nam.
2.2

Phạm vi nghiên cứu:

• Phạm vi về mặt khơng gian: các công ty sản xuất thuộc lĩnh vực Nguyên vật liệu
đang niêm yết trên TTCKVN.
• Phạm vi về mặt thời gian: giai đoạn từ 2006-2010.

3.

Mục đích nghiên cứu:

• Tìm hiểu xu hướng nghiên cứu trên thế giới về VLĐ, đặc biệt là các nhân tố liên
quan đến Nhu cầu VLĐ. Qua đó, người viết sẽ kế thừa các kết quả nghiên cứu của các
tác giả trên thế giới để xây dựng mơ hình nghiên cứu cho mình.
• Mục đích chính của việc nghiên cứu là nhằm phát hiện và xem xét các nhân tố thật
sự có tác động lên Nhu cầu VLĐ của các công ty sản xuất trong lĩnh vực Ngun vật
liệu tại Việt Nam.
• Ngồi ra, thơng qua các kết quả nghiên cứu đạt được, tác giả hy vọng có thể lý giải
các đặc tính riêng biệt trong Nhu cầu VLĐ của các công ty sản xuất trong lĩnh vực

Nguyên vật liệu tại Việt Nam (nếu có), hoặc đóng góp các khuyến nghị cho việc mở
rộng nghiên cứu liên quan đến đề tài này trong tương lai.

khoa luan, tieu luan12 of 102.


Tai lieu, luan van13 of 102.

3

4.

Phương pháp nghiên cứu:

• Phân tích mơ tả (Descriptive analysis):
Trước tiên, tác giả sử dụng phương pháp phân tích mơ tả. Phần mềm SPSS được
tác giả sử dụng để có được các bản thống kê mơ tả cần thiết. Phân tích mơ tả cho thấy
Giá trị trung bình, Độ lệch chuẩn, Giá trị thấp nhất và Giá trị cao nhất của các biến
nghiên cứu trong mơ hình. Từ đó, tác giả cũng như người đọc sẽ có cái nhìn tổng quan
và xác định một số câu hỏi gợi mở về các vấn đề liên quan đến Nhu cầu VLĐ.
• Phân tích định lượng (Quantitative analysis):
Trong phân tích định lượng, tác giả sử dụng lần lượt hai phương pháp:
Trước hết, tác giả kiểm định sự tương quan giữa các biến trong mơ hình bằng
cách sử dụng thủ tục tương quan hai biến của SPSS, để tính toán hệ số tương
quan hạng Pearson. Bảng kết quả sẽ thể hiện một ma trận vuông gồm các hệ số
tương quan.
Sau đó, tác giả sử dụng phương pháp phân tích hồi quy để ước lượng các quan
hệ nhân quả giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu. Phần mềm SPSS tiếp tục
được sử dụng để xây dựng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến. Thủ tục chọn
biến mà tác giả lựa chọn là Phương pháp loại trừ dần (backward elimination).


5.

Các nguồn tư liệu dự kiến:

• Nguồn số liệu về báo cáo tài chính, giá thị trường của cổ phiếu và số lượng cổ
phiếu đang lưu hành của các công ty trong mẫu nghiên cứu được lấy từ các trang web
của các cơng ty chứng khốn uy tín.
• Ngồi ra, số liệu về tỷ lệ tăng trưởng GDP thực tế được tham chiếu từ Bách khoa
toàn thư mở Wikipedia (), có nguồn gốc căn bản từ Niên giám
các năm 2000-2010 của Tổng cục Thống kê.

khoa luan, tieu luan13 of 102.


Tai lieu, luan van14 of 102.

4

6.

Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:

• Là một nghiên cứu để các công ty sản xuất trong lĩnh vực Nguyên vật liệu tại Việt
Nam nhận biết được các nhân tố thật sự ảnh hưởng đến Nhu cầu VLĐ của DN. Từ đó
có cơ sở điều chỉnh việc quản trị VLĐ hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận và tính thanh
khoản cao nhất cho DN, cũng như nâng cao giá trị tài sản của cổ đơng.
• Ngồi ra đề tài cũng đóng góp các kiến nghị để gợi mở xu hướng và mở rộng phạm
vi nghiên cứu liên quan đến VLĐ tại Việt Nam.


7.

Cấu trúc bài luận văn:

Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn được trình bày theo kết cấu sau:
• Chương 1: Cơ sở lý thuyết, những xu hướng nghiên cứu trên thế giới về vốn lưu
động và các bằng chứng thực nghiệm về những nhân tố tác động đến nhu cầu vốn
lưu động
• Chương 2: Kiểm định những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động của các
công ty sản xuất trong lĩnh vực nguyên vật liệu tại Việt Nam
• Chương 3: Một số khuyến nghị

khoa luan, tieu luan14 of 102.


Tai lieu, luan van15 of 102.

5

Chương 1: Cơ sở lý thuyết, những xu hướng nghiên cứu trên thế giới về vốn lưu
động và các bằng chứng thực nghiệm về những nhân tố tác động đến nhu cầu vốn
lưu động
1.1

Cơ sở lý thuyết:
1.1.1

Định nghĩa về vốn lưu động và những cách đánh giá nhu cầu vốn

lưu động:

• Thuật ngữ “Vốn lưu động” thường được dùng để chỉ những dòng vốn cần thiết để
đáp ứng nhu cầu về tiền của các hoạt động thường ngày của một cơng ty. Dịng vốn
này có tính chất tuần hồn, hay nói cách khác nó dùng để nói đến những tài sản ngắn
hạn mà có khả năng thay đổi loại hình từ dạng tài sản này sang dạng tài sản khác tùy
thuộc vào tốc độ luân chuyển, chẳng hạn một tài sản ngắn hạn khởi đầu dưới hình thái
tiền, rồi thay đổi thành nguyên vật liệu, kế đến chuyển sang sản phẩm dở dang và thành
phẩm, doanh số và cuối cùng lại được ghi nhận là tiền mặt thu được từ khách hàng.
• Về mặt thống kê, VLĐ có thể được xem như là chênh lệch giữa tài sản ngắn hạn và
nợ phải trả ngắn hạn (khơng tính đến nợ vay ngắn hạn). Tuy nhiên, dựa trên tính chất
tuần hồn và ln biến đổi của VLĐ, theo một cách tiếp cận khác, VLĐ cịn có thể
được xem như là khoản mục để cân bằng giữa hoạt động tạo doanh thu (incomegenerating activities) và hoạt động thu mua những nguồn lực đầu vào cho sản xuất kinh
doanh (resources-purchasing activities). Cách tiếp cận này nối kết VLĐ một cách trực
tiếp với chu kỳ chuyển hóa tiền mặt của DN.
• Trong tiếng Việt, thuật ngữ Vốn luân chuyển và Vốn lưu động được dùng tương hỗ
nhau, dường như hai thuật ngữ này luôn được dùng thay thế nhau, khác nhau có thể do
cách dịch hay do phương thức sử dụng riêng của từng nhà phân tích mà điều chỉnh các
thành phần của nó. Tuy nhiên, do thuật ngữ Vốn luân chuyển thường được dùng để chỉ
phần tài sản ngắn hạn được tài trợ bằng nguồn dài hạn, mà cách tiếp cận này khơng
tương thích với nhu cầu sử dụng của tác giả, nên tác giả sử dụng thuật ngữ tiếng Việt

khoa luan, tieu luan15 of 102.


Tai lieu, luan van16 of 102.

6

“Vốn lưu động” để dịch cho thuật ngữ tiếng Anh “Working capital” xuyên suốt bài
luận văn này.



Những cách đánh giá nhu cầu vốn lưu động:
Cách truyền thống:
Nhu cầu VLĐ = các khoản phải thu + hàng tồn kho – (các khoản phải trả + những
chi phí phải trả + các khoản phải trả khác)
Cách tiếp cận đơn giản hơn nhằm nhấn mạnh đến hiệu quả hoạt động kinh
doanh của DN:
Nhu cầu VLĐ = các khoản phải thu thương mại + hàng tồn kho – các khoản phải
trả thương mại
Cách tiếp cận này được đề cập trong quyển “Tài chính doanh nghiệp – Những

nguyên tắc và thực tiễn” (2010) của Denzil Watson và Antony Head; và nghiên cứu về
VLĐ của Hill & các đồng tác giả năm 2010.

1.1.2

Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động:

Những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu vốn lưu động gồm có:
• Bản chất hay đặc tính hoạt động của doanh nghiệp:
Về mặt cơ bản, nhu cầu VLĐ của một công ty phụ thuộc vào bản chất của DN.
Có thể dễ dàng thấy được rằng những cơng ty dịch vụ cơng cộng cần ít VLĐ trong khi
những cơng ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại và tài chính thì cần lượng VLĐ rất
lớn và các cơng ty sản xuất thì cũng cần có lượng VLĐ đáng kể.
• Quy mô của doanh nghiệp/ quy mô hoạt động kinh doanh:
Nhu cầu VLĐ của một công ty bị ảnh hưởng trực tiếp bởi quy mô DN hay quy
mô hoạt động kinh doanh. Quy mơ của DN càng lớn thì càng cần nhiều VLĐ.
• Chính sách sản xuất:

khoa luan, tieu luan16 of 102.



Tai lieu, luan van17 of 102.

7

Nhu cầu VLĐ cũng phụ thuộc vào chính sách sản xuất của một cơng ty. Nếu
cơng ty thực hiện chính sách ổn định sản xuất là trên hết bằng cách ln tích lũy hàng
tồn kho, thì nhu cầu VLĐ sẽ ln ở mức cao.
• Quy trình sản xuất/ độ dài của chu kỳ sản xuất:
Trong các DN sản xuất, khối lượng VLĐ cần thiết tăng lên tương xứng trực tiếp
với độ dài chu kỳ sản xuất. Chu kỳ sản xuất càng dài, thì càng cần nhiều VLĐ.
• Những thay đổi mang tính thời vụ:
Trong một số ngành công nghiệp nhất định, nguyên vật liệu thường khơng có
sẵn cho cả năm (ví dụ: chế biến các loại nơng sản). Nói chung, trong các mùa cao
điểm, DN cần nhiều VLĐ hơn các mùa thấp điểm.
• Chu kỳ hoạt động:
Hình 1.1: Sơ đồ minh họa chu kỳ hoạt động
Các khoản
phải thu

Doanh thu

Thành
phẩm

Tiền mặt

Nguyên vật
liệu


Sản phẩm
dở dang

Độ dài của chu kỳ hoạt động có tính quyết định đến số lượng VLĐ của một
công ty. Nếu chu kỳ hoạt động càng dài, thì số lượng VLĐ cần thiết càng tăng, và
ngược lại.
• Vịng quay hàng tồn kho:

khoa luan, tieu luan17 of 102.


Tai lieu, luan van18 of 102.

8

Có mối quan hệ nghịch chiều ở mức độ cao giữa số lượng VLĐ và tốc độ luân
chuyển các khoản mục hàng tồn kho mà có tác động đến doanh thu. Một cơng ty có tốc
độ vịng quay hàng tồn kho nhanh sẽ cần ít VLĐ hơn so với cơng ty có tốc độ vịng
quay hàng tồn kho chậm.
• Chính sách tín dụng:
Khả năng thương lượng độ dài thời gian các khoản phải thu và các khoản phải
trả của DN có ảnh hưởng đáng kể đến nhu cầu VLĐ. Nếu một DN có thể mua chịu các
nguồn lực đầu vào và thu tiền mặt ngay khi bán hàng, doanh nghiệp sẽ cần ít vốn lưu
động hơn rất nhiều vì có thể tạo ra tiền mặt ngay khi ghi nhận doanh thu.
• Chu kỳ kinh doanh:
Chu kỳ kinh doanh có ảnh hưởng đến những kế hoạch mở rộng và mức độ hoạt
động kinh doanh của DN. Trong thời kỳ bùng nổ kinh tế, nhu cầu VLĐ sẽ tăng lên do
sự gia tăng trong doanh thu, giá cả hàng hóa, hay các kế hoạch mở rộng kinh doanh lạc
quan của DN,… Ngược lại trong giai đoạn kinh tế khó khăn, có xu hướng sụt giảm

trong các hợp đồng kinh doanh nên doanh thu sụt giảm, khó khăn trong việc thu hồi nợ
và DN sẽ có nhiều VLĐ bị ách tắc trong chu kỳ hoạt động.
• Khả năng tạo ra lợi nhuận của DN và chính sách cổ tức:
Một số DN có khả năng tạo ra nhiều lợi nhuận hơn một vài DN khác nhờ vào
chất lượng sản phẩm, kinh doanh ở thế độc quyền, …, những công ty có khả năng tạo
ra lợi nhuận cao có thể tạo ra nhiều lợi nhuận bằng tiền từ hoạt động kinh doanh và
đóng góp vào số lượng VLĐ. Chính sách cổ tức cũng được xem là có thể ảnh hưởng
nhu cầu VLĐ. Một cơng ty duy trì chính sách cổ tức ổn định ở mức cao bất kể khả
năng tạo ra lợi nhuận sẽ cần nhiều VLĐ hơn là một công ty giữ lại phần lớn lợi nhuận
và không chi trả cổ tức ở mức cao.
• Các nhân tố khác:

khoa luan, tieu luan18 of 102.


Tai lieu, luan van19 of 102.

9

Một vài nhân tố khác cũng có thể ảnh hưởng đến nhu cầu VLĐ là: thay đổi
trong giá cả hàng hóa, hiệu quả hoạt động, khả năng của đội ngũ quản lý, những thay
đổi bất thường trong nguồn cung đầu vào, kết cấu tài sản, chính sách nhập khẩu, hạn
mức tín dụng được cấp bởi ngân hàng, v.v…

1.2

Những xu hướng nghiên cứu trên thế giới về vốn lưu động và các bằng

chứng thực nghiệm về những nhân tố tác động đến nhu cầu vốn lưu động:
1.2.1


Tóm lược các xu hướng nghiên cứu quốc tế về vốn lưu động:

Trong quá trình tìm hiểu các nghiên cứu trên thế giới liên quan đến VLĐ, tác
giả nhận thấy có thể phân chia xu hướng nghiên cứu về VLĐ như sau:
• Nghiên cứu về những nhân tố tác động (quyết định) đến nhu cầu VLĐ
• Nghiên cứu tồn diện về quản trị VLĐ
• Nghiên cứu về các thành phần riêng biệt của quản trị VLĐ, chẳng hạn quản trị hàng
tồn kho, quản trị các khoản phải trả, quản trị các khoản phải thu, các vấn đề xoay
quanh chu kỳ chuyển hóa tiền mặt…
• Các nghiên cứu khơng tập trung vào các đề tài truyền thống nêu trên
Trong đó hầu hết các tác giả quốc tế đều tập trung nghiên cứu vào các vấn đề
xoay quanh việc quản trị VLĐ, đặc biệt là mối quan hệ giữa quản trị VLĐ và lợi
nhuận. Ở Việt Nam, người viết chỉ tìm thấy được các nghiên cứu liên quan đến VLĐ
và quản trị VLĐ cho từng trường hợp DN cụ thể, và chưa tìm thấy các bài nghiên cứu
mang tính tổng qt về VLĐ. Vì thế, người viết lựa chọn xu hướng nghiên cứu về
những nhân tố tác động đến nhu cầu VLĐ tại Việt Nam là bước nghiên cứu đầu tiên
mang tính khái quát về VLĐ, làm nền tảng cho các nghiên cứu sâu rộng hơn trong
tương lai.

khoa luan, tieu luan19 of 102.


Tai lieu, luan van20 of 102.

10

1.2.2

Các nghiên cứu thực nghiệm về những nhân tố tác động đến nhu


cầu vốn lưu động:
Tác giả khơng tìm thấy nhiều bài nghiên cứu quốc tế liên quan đến xu hướng
nghiên cứu này, nhưng có thể liệt kê một vài bài nghiên cứu tiêu biểu như sau:
1.2.2.1

Bài nghiên cứu của Nazir, M.S. & Afza, T. (2009): “Nhu

cầu vốn lưu động và những nhân tố quyết định ở Pakistan”
• Tóm tắt mục đích và phạm vi nghiên cứu:
Bài nghiên cứu này kiểm tra các nhân tố mang tính chất quyết định đến Nhu cầu
VLĐ của cơng ty. Với mục đích này, các tác giả thực hiện một cuộc nghiên cứu về 132
công ty sản xuất thuộc 14 nhóm ngành cơng nghiệp đang niêm yết trên thị trường
chứng khốn Karachi (KSE) trong khoảng thời gian từ 2004-2007.
• Cách tính Nhu cầu VLĐ và các nhân tố được đưa vào mơ hình nghiên cứu:
Nhu cầu VLĐ (kí hiệu: WCR): trong đó
WRC = (Tiền & các khoản tương đương tiền + Các khoản đầu tư ngắn hạn +
Hàng tồn kho + Các khoản phải thu) – (Các khoản phải trả và Các
khoản phải trả khác)
Số ngày chu kỳ hoạt động của cơng ty (kí hiệu: OC): trong đó
OC = Số ngày hàng tồn kho + Số ngày các khoản phải thu
Dịng tiền hoạt động của cơng ty (kí hiệu: OCF)
Mức độ hoạt động của nền kinh tế (kí hiệu: EA)
Tăng trưởng doanh thu của cơng ty (kí hiệu: Growth)
Tỷ suất sinh lời trên tài sản của cơng ty (kí hiệu: ROA)
Giá trị Tobin’s Q của cơng ty (kí hiệu: Q): trong đó
(Giá trị sổ sách Tổng Nợ + Giá trị thị trường Vốn chủ sở hữu)
Q = ----------------------------------------------------------------------Giá trị sổ sách Tổng tài sản của công ty

khoa luan, tieu luan20 of 102.



Tai lieu, luan van21 of 102.

11

Địn bẩy tài chính (kí hiệu: Lev)
Quy mơ của cơng ty (kí hiệu: Size)
Ngành cơng nghiệp mà cơng ty đang hoạt động (kí hiệu: Ind)
• Kết quả nghiên cứu đạt được:
Bảng 1.1: Trích lược kết quả phân tích hồi quy của của Nazir, M.S. & Afza, T. (2009)

Nguồn: Nazir, M.S. & Afza, T. (2009), Working Capital Requirements and the Determining Factors in Pakistan,
IUP Journal of Applied Finance, 15(4), 28-38.

Chu kỳ hoạt động, Đòn bẩy tài chính, ROA và Tobin’s Q là những nhân tố nội
tại có ảnh hưởng đáng kể đến Nhu cầu VLĐ.
Tìm thấy mối quan hệ thuận chiều giữa Nhu cầu VLĐ với Chu kỳ hoạt động,
Tobin’s Q, Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản, và Ngành công nghiệp mà công ty
đang hoạt động (mức độ yếu); và mối quan hệ nghịch chiều giữa Nhu cầu VLĐ
với Địn bẩy tài chính.
Các tác giả khơng tìm thấy mối quan hệ đáng kể về mặt thống kê giữa Nhu cầu
VLĐ với Dòng tiền hoạt động, Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu và Quy mô của công
ty.

khoa luan, tieu luan21 of 102.


Tai lieu, luan van22 of 102.


12

Các tác giả còn chỉ ra rằng mức độ hoạt động kinh tế khơng có tác động đáng kể
lên nhu cầu VLĐ.

1.2.2.2

Bài nghiên cứu của Matthew D. Hill, G. Wayne Kelly,

Michael J. Highfield (2010): “Cách hoạt động của Vốn lưu động thuần: cái nhìn
đầu tiên”
• Tóm tắt mục đích và phạm vi nghiên cứu:
Bài nghiên cứu nhằm đạt được sự hiểu biết sâu sắc hơn về những nhân tố ảnh
hưởng đến cách hoạt động của VLĐ thuần, được phản ánh trong Nhu cầu VLĐ. Các
tác giả sử dụng một mẫu nghiên cứu gồm 3.343 công ty, tạo thành 20.710 quan sát
trong giai đoạn từ năm 1996 đến 2006. Dữ liệu nghiên cứu được lấy từ nguồn của
COMPUSAT, một đơn vị chủ yếu của Công ty dịch vụ tài chính Standard & Poor’s
(S&P).


Cách tính Nhu cầu VLĐ và các nhân tố được đưa vào mơ hình nghiên cứu:
Nhu cầu VLĐ (kí hiệu: WCR): trong đó
WRC = (Các khoản phải thu + Hàng tồn kho) – Các khoản phải trả
Lý do đơn giản hóa cách tính WRC: thứ nhất, nhằm đồng bộ hóa với một
nhân tố chủ yếu trong mơ hình là Chu kỳ chuyển hóa tiền mặt; kế đến, ngoại
trừ Các khoản phải thu – Hàng tồn kho – Các khoản phải trả, các lý thuyết
hiện tại về VLĐ không cho thấy tầm quan trọng trong việc nắm giữ các
thành tố khác của Tài sản lưu động hay Nợ ngắn hạn (khơng tính đến Tiền
mặt và Các khoản đầu tư ngắn hạn); sau cùng, cách tính này bao hàm tồn
diện chu trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Tăng trưởng doanh thu của công ty (kí hiệu: Growth)
Tỷ lệ lợi nhuận gộp (kí hiệu: GPM)

khoa luan, tieu luan22 of 102.


Tai lieu, luan van23 of 102.

13

Mức độ biến động của doanh thu (được đo lường bằng SaleVAR: là tỷ lệ giữa
Độ lệch tiêu chuẩn của doanh thu trên Tài sản thuần. Trong đó, Tài sản thuần
bằng Tổng tài sản trừ đi Tiền và Các khoản đầu tư ngắn hạn)
Dòng tiền hoạt động của cơng ty (kí hiệu: OCF)
Bất cân xứng thơng tin và Chi phí tài trợ bằng nguồn bên ngoài (được đo lường
bằng M/B: là tỷ lệ giữa (Tổng giá trị thị trường của Vốn chủ sở hữu và Tổng
Nợ, trừ cho Các khoản phải trả) trên Tài sản thuần
Khả năng tiếp cận Thị trường Vốn (được đo lường bằng Size: là log tự nhiên
của Giá trị thị trường của Vốn chủ sở hữu sau khi điều chỉnh yếu tố lạm phát)
Sức mạnh thị trường (được đo bởi MktShare: là tỷ lệ giữa Doanh thu hàng năm
của công ty trên Tổng doanh thu hàng năm của toàn ngành tương ứng)
Sự kiệt quệ tài chính (được đo lường bằng Distress)
• Kết quả nghiên cứu đạt được:
Bảng 1.2: Trích lược kết quả phân tích hồi quy của Matthew D. Hill, G. Wayne Kelly,
Michael J. Highfield (2010):

Nguồn: Matthew D. Hill, G. Wayne Kelly, Michael J. Highfield (2010), Net Operating Working Capital
Behavior: A first look, Financial Management, 39(2), 2010

khoa luan, tieu luan23 of 102.



Tai lieu, luan van24 of 102.

14

Nhu cầu VLĐ có mối quan hệ nghịch chiều với Tăng trưởng doanh thu và Mức
độ biến động của doanh thu. Điều này ám chỉ rằng việc tăng lên trong các nhân
tố này sẽ khiến các công ty càng cần phải quản lý chặt chẽ VLĐ.
Các tác giả khơng có nhiều cơ sở để kết luận mối quan hệ thuận chiều giữa Nhu
cầu VLĐ và Tỷ lệ lợi nhuận gộp.
Các kết quả trong bài nghiên cứu chỉ ra rằng cách hoạt động của VLĐ thật sự bị
ảnh hưởng bởi khả năng tìm nguồn tài trợ. Đặc biệt, Nhu cầu VLĐ có quan hệ
thuận chiều với Dịng tiền hoạt động và Quy mơ cơng ty, và có mối quan hệ
nghịch chiều với Chi phí tài trợ từ các nguồn bên ngoài và Sự kiệt quệ tài chính.
Tác giả tìm thấy mối tương quan khơng mạnh mẽ giữa Nhu cầu VLĐ và Sức
mạnh thị trường. Tóm lại, những phát hiện này gợi ý rằng những công ty có khả
năng tài chính nội tại yếu, giới hạn trong việc tiếp cận Thị trường Vốn, và có chi
phí tài trợ bên ngồi cao thì sẽ cố gắng sử dụng các khoản phải trả để đạt sự cân
xứng với các khoản phải thu và hàng tồn kho.
Theo các tác giả, mơ hình nghiên cứu đã xây dựng có thể được sử dụng để xác
định chuẩn mực cho các mức độ VLĐ tối ưu vì các mơ hình này cho phép điều
khiển những điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh của DN lẫn khả năng tìm
và đạt được nguồn tài trợ.

1.2.2.3

Bài nghiên cứu của Amarjit Gill (2011): “Các nhân tố

ảnh hưởng nhu cầu Vốn Lưu Động ở Canada”:

• Tóm tắt mục đích và phạm vi nghiên cứu:
Mục tiêu của bài nghiên cứu này là phát hiện các nhân tố ảnh hưởng đến Nhu
cầu VLĐ ở Canada. Tác giả sử dụng một mẫu nghiên cứu gồm 166 công ty niêm yết
trên TTCK Toronto (Canada) từ 2008-2010.
• Cách tính Nhu cầu VLĐ và các nhân tố được đưa vào mơ hình nghiên cứu:

khoa luan, tieu luan24 of 102.


Tai lieu, luan van25 of 102.

15

Nhu cầu VLĐ (kí hiệu: WCR): trong đó
WRC = (Tiền & các khoản tương đương tiền + Các khoản đầu tư ngắn hạn +
Hàng tồn kho + Các khoản phải thu) – (Các khoản phải trả và Các
khoản phải trả khác)
Số ngày chu kỳ hoạt động của cơng ty (kí hiệu: OC)
Dịng tiền hoạt động của cơng ty (kí hiệu: OCF)
Tăng trưởng doanh thu của cơng ty (kí hiệu: Growth)
Tỷ suất sinh lời trên tài sản của cơng ty (kí hiệu: ROA)
Giá trị Tobin’s Q của cơng ty (kí hiệu: Q)
Địn bẩy tài chính (kí hiệu: Lev)
Quy mơ của cơng ty (kí hiệu: Size)
Sự quốc tế hóa của cơng ty (kí hiệu: Multi)
Ngành cơng nghiệp mà cơng ty đang hoạt động (kí hiệu: Ind)
• Kết quả nghiên cứu đạt được:
Bảng 1.3: Trích lược kết quả phân tích hồi quy của Amarjit Gill (2011)

Nguồn: Amarjit Gill (2011), Factors that influence working capital requirements in Canada, Economics and

Finance Review, 1(3), 30-40.

khoa luan, tieu luan25 of 102.


×