Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Trần Quang Khải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.49 KB, 6 trang )

UBND THỊ XÃ NINH HÒA
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRẦN QUANG KHẢI

KIỂM TRA GIỮA HK II NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian giao đề)

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
a/ Phần đọc- hiểu văn bản:
- Nắm được những nét chính về tác giả, hồn cảnh ra đời tác phẩm, thể loại của văn bản.
- Hiểu được nội dung các văn bản .
- Nắm được khái niệm và ý nghĩa của tục ngữ
b/ Phần Tiếng Việt:
- Nắm được nội dung : câu rút gọn, câu đặc biệt, câu chủ động, câu bị động
- Vận dụng giải được bài tập.
c/ Phần Tập làm văn:
- Nắm lại thể loại văn nghị luận.
- Vận dụng các cách lập luận trong văn bản nghị luận
- Tạo lập văn bản.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng nhận diện và thực hành.
- Xây dựng văn bản, trình bày bài, kĩ năng diễn đạt.
3. Thái độ:
- Trung thực, trân trọng bài kiểm tra.
- Yêu thích bộ mơn.
4. Năng lực cần đạt:
- Năng lực phân tích và tổng hợp.
- Năng lực vận dụng - thực hành.
- Năng lực tư duy độc lập.


- Năng lực tạo lập văn bản .
5. Hình thức: Tự luận (Thời gian 90 phút)
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức độ
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
NLĐG
cao
I. Đọc- Hiểu
- Nhận biết tác - Xác định nội - Liên hệ mở rộng
Ngữ
liệu: giả, tác phẩm.
dung đoạn trích
đoạn
văn
- Khái niệm tục
- Ý nghĩa câu
trong sgk
ngữ
tục ngữ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1/2+1/2
1,5
15%


1/2+ 1/2
1,0
10%

II. Tiếng Việt
Câu rút gọn,
câu đặc biệt,
chuyển đổi
câu chủ động

- Khái niệm câu
rút gọn, câu đặc
biệt

Xác định kiểu
câu
Chuyển đổi câu

1/2
0,5
5%


thành câu bị
động
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
III. Tạo lập
văn bản

Viết bài văn
nghị luận
Số ý
Số điểm
Tỉ lệ %
Tổng số câu/
số điểm toàn
bài
Tỉ lệ % điểm
toàn bài

1/2
0,5
5%
- Biết xác định bố
cục văn bản.
- Mở bài, kết bài
đúng hướng
2
1,0
10%
2

1+ 1/2
1,5
15%

Duyệt của tổ trưởng

Võ Thị Thanh Thúy


- Viết đúng yêu cầu - Sáng tạo
nội dung nghị luận
trong cách
viết.

1+1/2

1
3,5
35%
1+1/2

1
0,5
5%
1

3,0

2,5

4,0

0,5

30%

25%


40%

5%

Ngày 22 tháng 2 năm 2021
Người ra đề

Nguyễn Ngọc Tố Nữ


UBND THỊ XÃ NINH HÒA
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
TRẦN QUANG KHẢI

KIỂM TRA GIỮA HK II NĂM HỌC 2020-2021
MÔN: NGỮ VĂN 7
Thời gian: 90 phút( không kể thời gian giao đề)

I.Đọc- hiểu văn bản: (3,0 điểm)
Câu 1: Tục ngữ là gì? Ý nghĩa câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của”.(1,0 điểm)
Câu 2: (2,0 điểm) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
Dân tộc ta có một lịng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ
xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn
sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ
bán nước và lũ cướp nước.
a. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Tác giả là ai? Thể loại văn bản nào?
b. Nội dung đoạn trích trên ? Là một học sinh, em phải làm gì để thể hiện lịng u nước?
II. Phần Tiếng Việt: (2.0 điểm)
Câu 3: (1,0 điểm)
Phân biệt câu đặc biệt và câu rút gọn.

Xác định câu rút gọn và câu đặc biệt trong đoạn trích sau:
Chim sâu hỏi chiếc lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi.
- Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
(Trần Hoài Dương)
Câu 4: (1,0 điểm)
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động theo hai cách:
a. Một nhà sư vô danh đã xây dựng ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII.
b. Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào.
III. Phần tập làm văn: (5.0 điểm)
Câu 4: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay ln ln sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ
kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.


IV. HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7
Phần
Câu
Đáp án

1
I

- Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu,
hình ảnh thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự
nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời
sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày. Đây là một thể loại văn
học dân gian.
- Ý nghĩa câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của” khẳng
định, đề cao giá trị của con người so với của cải, vật chất.
a. Tác phẩm: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.


Biểu
điểm
0,5

0,5

0,75

Tác giả: Hồ Chí Minh
Thể loại: nghị luận chứng minh
* Mỗi ý đúng đạt 0.25 điểm
b. Nội dung đoạn văn:
2

0,5

- Nhận định về lịng u nước: đó là truyền thống quý báu của dân
tộc.
- Sức mạnh to lớn của lòng yêu nước.
* Mỗi ý đúng đạt 0.25 điểm
Là một học sinh, việc làm thể hiện lòng yêu nước:

0,75

- Gắn bó với gia đình, làng xóm, q hương.
- Ra sức phấn đấu học tập, hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập của bản
thân.
- Lựa chọn nghề nghiệp phù hợp bản thân....
* Mỗi ý đúng đạt 0.25 điểm. Tùy theo biểu hiện của học sinh.


1

II

2

Phân biệt câu rút gọn và câu đặc biệt:
- Khi nói hoặc viết có thể lược bỏ một hoặc một số thành phần của
câu để tạo thành câu rút gọn.
- Câu đặc biệt là câu không cấu tạo theo mơ hình C-V.
Xác định kiểu câu
- Câu đặc biệt: Lá ơi!
- Câu rút gọn: Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tơi nghe đi.
Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
* Mỗi ý đúng được 0,25 đ
Chuyển câu chủ động thành câu bị động theo hai cách
a. Cách 1: Ngôi chùa ấy đã được một nhà sư vô danh xây dựng
từ thế kỉ XIII.
Cách 2: Ngôi chùa ấy xây dựng từ thế kỉ XIII.
b. Cách 1: Con ngựa bạch được chàng kĩ sĩ buộc bên gốc đào.
Cách 2: Con ngựa bạch buộc bên gốc đào.

0,5

0,5

0,5

0,5



* Mỗi ý đúng được 0,25 đ
Viết bài văn nghị luận
Đề: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay ln ln
sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.

III

Dạng đề: văn nghị luận chứng minh
1. Yêu cầu về nội dung:
- Ý nghĩa câu tực ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “Uống nước
nhớ nguồn”.
- Ý nghĩa của lòng biết ơn
2. Yêu cầu về kỹ năng:
- Các thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận.
Trong đó, chứng minh là thao tác chính.
- Lời văn chính xác, rõ ràng; vận dụng được kiến thức trong quá
trình học tập và từ thực tế cuộc sống để đưa vào bài.
- Đảm bảo kết cấu bài chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, khơng mắc lỗi
chính tả, dùng từ, viết câu
- Cách viết sáng tạo, giàu cảm xúc
Nguồn tư liệu:
- Lấy từ thực tế cuộc sống
- Nội dung câu tục ngữ
3. Đáp án và biểu điểm: (Dàn bài gợi ý)
a. Mở bài:
- Dẫn dắt vấn đề.
- Giới thiệu truyền thống biết ơn thể hiện qua hai câu tự ngữ “Ăn
quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.

b. Thân bài:
b.1. Luận điểm 1: Giải thích hai câu tục ngữ:
+ Nghĩa đen: khi chúng ta cầm một quả chín, ngọt trên tay thì cần
phải nhớ đến người đã vất vả trồng cây, cho trái ngọt; lúc uống
nước mát phải nhớ đến cội nguồn mà nước chảy ra.
+ Nghĩa bóng: khi chúng ta được hưởng một thành quả nào đó hoặc
có được thành cơng, cần phải biết nhớ ơn người đã giúp đỡ mình, đã
tạo điều kiện cho mình có được kết quả tốt đẹp đó.
- Khẳng định tình đúng đắn của vấn đề:
+ Biết ơn người đã giúp đỡ mình chính là biểu hiện của một nhân
cách đẹp, là một đạo lý của con người.
+ Nếu chúng ta biết nhớ ơn và đền ơn người đi trước thì thế hệ đi
sau sẽ học tập và làm theo chúng ta, lịch sử dân tộc sẽ được gìn giữ.
b.2 Luận điểm 2: Dẫn chứng để chứng minh tính đúng đắn của
câu tục ngữ
+ Trong gia đình: con cái biết ơn công lao dưỡng dục của cha mẹ;
những ngày cúng giỗ, tiết Thanh minh (mùng 3 tháng 3 âm lịch) là
biểu hiện của sự nhớ về tổ tiên, dòng họ.

0,5
3,5
1,5

1,5


+ Trong xã hội: các ngày lễ hội ở các địa phương để tưởng nhớ các
anh hùng dân tộc hay Thành hoàng làng; ngày Quốc giỗ 10 tháng 3
âm lịch (giỗ Tổ Hùng Vương); ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11;
ngày Thương binh liệt sĩ 27/7; ngày Quốc tế phụ nữ 8/3; ngày Thầy

thuốc Việt Nam…
– Cách biểu hiện, bày tỏ lịng biết ơn: rất đa dạng, phong phú: bằng
lời nói, bằng quà tặng, bằng hành động cụ thể… Điều quan trọng là
phải xuất phát từ tấm lòng chân thành và mục đích trong sáng của
người gửi tặng.
b.3 Luận điểm 3: Mở rộng câu tục ngữ
- Phê phán những hiện tượng vơ ơn bạc nghĩa cịn tồn tại trong xã
hội.
- Có những người lợi dụng danh nghĩa là trả ơn để phục vụ cho tư
lợi cá nhân, hành động phạm pháp .
c. Kết bài:
– Tóm lại về ý nghĩa giáo dục của câu tục ngữ.
– Rút ra bài học cho bản thân.
d. Sáng tạo: cách nghị luận rõ ràng, chặt chẽ, dẫn chứng thuyết
phục
Tổng điểm

KT. Hiệu trưởng
Phó hiệu trưởng

Nguyễn Thanh Tùng

Tổ trưởng

Võ Thị Thanh Thúy

Giáo viên ra đề

Nguyễn Ngọc Tố Nữ


0,5

0,5
0,5
10,0



×