Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

Tuần 1-tuần 18 tin 11_giáo án mới2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.56 KB, 143 trang )

Giáo án Tin học 11
Tuần 01
Tiết KHDH: 01

Ngày soạn: 6/09/2020

CHƯƠNG I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LẬP TRÌNH
VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH
Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ LẬP TRÌNH VÀ NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
 Biết có ba lớp ngơn ngữ lập trình và các mức ngơn ngữ lập trình: ngơn ngữ máy, hợp ngữ và ngơn
ngữ bậc cao.
 Biết vai trị, nhiệm vụ của chương trình dịch
 Biết khái niệm biên dịch và thông dịch
2. Kĩ năng:
 Phân biệt các khái niệm
 Nhận biết các ngôn ngữ.
3. Thái độ:
 Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
 Rèn luyện tinh thân học tập, tương trợ lẫn nhau
4. Định hướng các năng lực cần phát triển
 Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
 Năng lực chuyên biệt : Hiểu nhiệm vụ của chương trình dịch. Nhận thấy được cách thức thực
hiện một chương trình trong máy tính thơng qua việc máy tìm hiểu và thực hiện các chương
trình viết bằng các ngơn ngữ lập trình khác nhau.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Đèn chiếu, phấn, bảng
- Các phiếu học tập:
PHT1: Phân biệt chương trình dịch và thơng dịch


Dịch
Thơng dịch
1.......................................................................................
1..................................................
2.......................................................................................
2...................................................
3.......................................................................................
2. Học sinh:
- Tìm hiểu thơng tin về lập trình
- Sách giáo khoa, vở ghi và tìm hiểu bài trước.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Nội dung
thấp
MĐ1
MĐ2
MĐ3
- Nhận biết các loại HS hiểu được cách thực hiện của
Lập trình
ngơn ngữ lập trình(1)
máy tương ứng với từng loại
ngơn ngữ lập trình cụ thể. (2)
- Biết được hai loại - Phân biệt được các chương
Chương trình
chương trình dịch trong trình (4)
dịch
lập trình (3)


Vận dụng
cao
MĐ4

1


Giáo án Tin học 11
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
* Ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ: (5phút) H: Lập trình là gì? Nêu tên các ngơn ngữ lập trình?
* Bài mới
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
1. Mục tiêu: Học sinh phát hiện ra ý nghĩa của lập trình và cơng việc của lập trình trong cuộc sống
2. Phương pháp: Dạy học tình huống có vấn đề.
3. Hình thức: Cá nhân và căp đơi
4. Phương tiện dạy học: máy tính và máy chiếu.
5. Sản phẩm: Đưa ra được một số sản phẩm là kết quả của lập trình trong và ngồi nước.
Nội dung: Giới thiệu các sản phẩm lập trình: máy tính cầm tay, rơ bốt phục vụ, máy rút tiền ATM
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
-Đưa ra hình máy tính cầm tay, rơbốt phục vụ và - Tham khảo các hình ảnh
máy rút tiền ATM.
- Yêu cầu học sinh có thể cho biết chức năng và - Trao đổi và trả lời
nhiệm vụ nó có thể thực hiện.
- Học sinh cho biết vì sao nó thực hiện được - Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả thảo luận
những cơng việc đó? Nêu những sản phẩm tương
tự trên?
- Nhận xét các báo cáo và cũng hướng cho học

sinh, đây cũng là các ngành nghề cần nguồn nhân
lực trong thời đại mới, thời đại 4.0
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm lập trình
1. Mục tiêu:
 Biết có ba lớp ngơn ngữ lập trình và các mức ngơn ngữ lập trình: ngơn ngữ máy, hợp ngữ và ngơn
ngữ bậc cao.
2. Phương pháp: Phát vấn, tìm tịi, thuyết trình.
3. Hình thức: Cá nhân và căp đôi
4. Phương tiện dạy học: máy tính và máy chiếu.
5. Sản phẩm: Đưa ra được khái niệm lập trình
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
ĐVĐ: Về lập trình các em chỉ mới được tìm hiểu
qua bài các bước để giải bài tốn trên máy tính ta
chưa có khái niệm cụ thể. Cịn ngơn ngữ lập trình
chúng ta cũng đã tìm hiểu tất cả ở lớp 10.
H: Vậy có những loại ngơn ngữ lập trình nào?
H: Hãy phân biệt ngơn ngữ bậc cao với các loại - Cá nhân gợi nhớ, trình bày
ngơn ngữ khác?
(Ngôn ngữ máy, hợp ngữ, ngôn ngữ bậc cao)
Phân biệt ngơn ngữ bậc cao: Chương trình viết
bằng ngơn ngữ bậc cao không phụ thuộc vào loại - HS phân biệt
máy và phải dùng Chương trình dịch để chuyển về
ngơn ngữ máy.
H: Tóm lại ngơn ngữ lập trình dùng để làm gì?
2



Giáo án Tin học 11
Dẫn dắt: Vậy lập trình là gì? Chúng ta tìm hiểu
k/n này.
Tl: Lập trình
Kết luận, nhận xét về hoạt động
Giải thích thêm về câu lệnh:
- HS tham khảo sách giáo khoa, trình bày
- Câu lệnh để diễn tả các thao tác trong các bước
của thuật toán.
- Câu lệnh đơn thực hiện bước có 1 thao tác
- Câu lệnh ghép thực hiện bước gồm dãy các thao
tác.
Chuẩn kiến thức:
1. K/n lập trình: Lập trình là sử dụng cấu trúc dữ liệu và các câu lệnh của ngôn ngữ lập trình cụ thể để
mơ tả dữ liệu và diễn đạt các thao tác của thuật toán.
* Ý nghĩa: tạo ra các chương trình giải được bài tốn trên MT.
Hoạt động 3: Tìm hiểu chương trình dịch
1. Mục tiêu:
 Biết vai trị, nhiệm vụ của chương trình dịch
 Biết khái niệm biên dịch và thông dịch
2. Phương pháp: Dạy học tình huống có vấn đề.
3. Hình thức: Cá nhân và căp đơi
4. Phương tiện dạy học: máy tính và máy chiếu.
5. Sản phẩm: Đưa ra được khái niệm lập trình
Nội dung hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Dẫn dắt: Chương trình viết bằng ngơn ngữ máy
sẽ thực hiện được ngay, cịn Chương trình viết
bằng ngơn ngữ bậc cao thì phải chuyển đổi thành

Chương trình trên ngơn ngữ máy mới có thể thực
hiện được. Cơng cụ thực hiện chuyển đổi đó gọi
là Chương trình dịch.
H: Input, Output của Chương trình dịch là
gì? ( Có thể cho điểm miệng Hs trả lời Tl: In: Chương trình viết bằng ngơn ngữ
đúng )
bậc cao
Out: Chương trình trên ngơn ngữ máy.
H: nhiệm vụ quan trọng nhất của Chương Tl: (2-3Hs) phát hiện lỗi cú pháp của
trình dịch là gì?
Chương trình nguồn
-Tìm hiểu ví dụ Sgk
H: Phân biệt Thông dịch và Biên dịch - TL: Tóm tắt ngắn gọn lại ví dụ hoặc cho
(Phân tích Ví dụ Sgk)
một ví dụ khác.
- Nhận phiếu học tập và hoạt động theo
nhóm nhỏ 4 học sinh tìm hiểu (nguồn tài
Phát phiếu học tập 1
liệu từ sgk)
- Nguồn tài liệu từ bài đọc thêm
- Yêu cầu tham khảo sgk
3


Giáo án Tin học 11
- Chuẩn lại kiến thức
Chuẩn kiến thức:
2. Chương trình dịch
a. K/niệm: Chương trình đặc biệt có chức năng chuyển đổi chương trình được viết bằng
ngơn ngữ lập trình bậc cao, thành chương trình thực hiện được trên máy tính, đó được gọi

là chương trình dịch.
b. Phân loại:
Có 2 loại
- Thơng dịch: lần lượt dịch và thực hiện từng câu lệnh.
- Biên dịch: dịch toàn bộ Chương trình rồi mới thực hiện và được lưu trữ để sử dụng lại
lần sau.
*/ Tìm hiểu về các ngơn ngữ lập trình
C. HỆ THỐNG HỐ KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt động 4: Tìm hiểu bài đọc thêm
1. Mục tiêu:
 Biết thêm các tên ngơn ngữ lập trình
 Biết được sự hình thành và phát triển của các ngơn ngữ
2. Phương pháp: Dạy học tình huống có vấn đề.
3. Hình thức: Cá nhân và căp đôi
4. Phương tiện dạy học: máy tính và máy chiếu.
5. Sản phẩm: Đưa ra được tên ngơn ngữ lập trình theo u cầu
Nội dung hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Yêu cầu các nhóm tìm hiểu bài đọc thêm và trả
- Tìm hiểu bài đọc them theo nhóm
lời các câu hỏi:
1. Viết 4 tên ngơn ngữ lập trình bậc cao?
- Các nhóm đại diện trình bày trên bảng
2. Ngơn ngữ nào thường được dùng trong giảng
- Các nhóm phản hồi kết quả hoạt động
dạy ở trường Phổ thơng.
3. Java có những ý nghĩa nào
- GV nhận xét và kết luận những kết quả hoạt
- Ghi nhớ

động
D. VẬN DỤNG THỰC TIỄN
1. Mục tiêu: Học sinh củng cố kiến thức ở nhà
2. Phương pháp: Tự phát vấn, tìm tịi
3. Hình thức: Cá nhân
4. Phương tiện dạy học: máy tính, sách,vở
5. Sản phẩm: đưa ra chương trình đúng
Hoạt động giáo viên
- Yêu cầu học sinh viết đề vào vở
- Về nhà tự tìm tịi, tham khảo các ví dụ và viết
chương trình
- Giáo viên kiểm tra ở tiết học sau

Hoạt động học sinh
- Học sinh ghi nội dung về nhà
- Tìm tịi, hồn thành bài tập vào vở

Nội dung

Câu hỏi và bài tập
4


Giáo án Tin học 11
Câu 1: Cho biết các loại ngơn ngữ lập trình? (MĐ1)
Câu 2: Chương trình nguồn là như thế nào? (MĐ2)
Câu 3: Cho biết hai loại chương trình dịch? (MĐ1)
Câu 4: Các chương trình sau:Word, Pascal, C, C++, java. Cho biết đâu là tên ngôn ngữ lập trình?
(nguồn tài liệu từ bài đọc thêm) (MĐ1)
E. TÌM TỊI MỞ RỘNG

Hoạt động 5: Một số sản phẩm lập trình
1. Mục tiêu:
 Biết thêm các sản phẩm quanh ta
 Quy trình hoạt động hoặc cơng dụng
2. Phương pháp: Dạy học tình huống có vấn đề.
3. Hình thức: Cá nhân và căp đơi
4. Phương tiện dạy học: máy tính và máy chiếu.
5. Sản phẩm: Đưa ra được khái niệm lập trình
Nội dung hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Nêu tên một sản phẩm lập trình ở xã hội
- Ở lớp các em tham khảo trên intenet để
hiện nay.
tìm sản phẩm.
-Cho biết sản phẩm đó hoạt động như thế
- Minh chứng sản phẩm qua các thơng tin,
nào?
hình ảnh
- Hiệu quả hay giúp gì trong cuộc sống
- Các nhóm trình bày sản phẩm tìm tịi mở
hiện đại
rộng.
- Nhận xét và xác minh
- Kết luận các hoạt động tìm tịi của các
nhóm
DẶN DỊ
- Tham khảo các chương trình đơn giản để tìm hiểu lập trình.
- Tìm hiểu các ngơn ngữ lập trình.
- Các em về nhà làm bài tập và tìm hiểu thêm về lập trình và tên các ngơn ngữ lập trình trong các lĩnh

vực game, học tập, ngân hàng, Phần mềm mạng,...

5


Giáo án Tin học 11
Tuần: 01, 02
Tiết KHDH: 02,03

Bài 2:

Ngày soạn: 6/09/2020

CÁC THÀNH PHẦN CỦA NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH

I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
 Biết được một số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người dùng đặt, hằng
biến chú thích
2. Kĩ năng
 Phân biệt được tên chuẩn với tên dành riêng và tên tự đặt
 Nhớ các qui định về tên hằng biến
 Biết đặt tên đúng, nhận biết được tên sai qui định
 Sử dụng đúng chú thích
3. Thái độ:
 Có thái độ nghiêm túc trong học tập.
 Rèn luyện tinh thân học tập, tương trợ lẫn nhau
4. Định hướng các năng lực cần phát triển
 Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
 Năng lực chuyên biệt : Hiểu nhiệm vụ của các loại tên trong ngơn ngữ lập trình.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. Giáo viên:
- Đèn chiếu, phấn, bảng
- Các phiếu học tập:
PHT1: Xác định tên đúng, sai trong các tên sau: 7AB, $bien, 12c, aa, _ababaaaaaa,
giaiphuongtrinhbac2, gptb2, @lunglinh_Sacmau.
Đúng
Sai
1............................................4............................................ 1..................................................4......................
2............................................5............................................ 2..................................................5........................
3.............................................6........................................... 3..................................................6.......................
PHT2: Phân biệt các loại tên hằng: ‘15’, 5E-6, , aa, _123, gptb2, @lunglinh_Sacmau, TRUE, False,
‘False’, ‘Tran thi Mong Mo’, 150.6
Hằng số
1............................................
2............................................
3.............................................

Hằng Xâu
1..................................................
2..................................................
3..................................................

Hằng logic
1..................................................
2..................................................
3..................................................

2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi và tìm hiểu bài trước.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.
Vận dụng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng cao
Nội dung
thấp
MĐ1
MĐ2
MĐ4
MĐ3
Các thành
- Nhận biết Cú pháp
phần cơ bản bảng chữ cái
và các kí hiệu
6


Giáo án Tin học 11
Một số khái
niệm

đặc biệt trong
Pascal
- Biết khái - Cách đặt tên
niệm về tên
đúng, sai

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
* Ổn định lớp

* Kiểm tra bài cũ: (5phút) H: Lập trình là gì? Nêu tên các ngơn ngữ lập trình?
Tiết 1
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
1. Mục tiêu: Học sinh phát hiện sự cần thiết phải biết các thành phần của ngôn ngữ lập trình
2. Phương pháp: Dạy học tình huống có vấn đề.
3. Hình thức: Cá nhân và căp đơi
4. Phương tiện dạy học: máy tính và máy chiếu.
5. Sản phẩm: Đưa ra được ví dụ về ngơn ngữ
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Để biết được ngôn ngữ tiếng Việt, em
- Từng cá nhân tiếp thu và phát biểu: bảng
phải tìm hiểu gì trước tiên?
chữ cái tiếng việt
- Có một em bé đã biết bảng chữ cái tiếng
- Nhóm tham khảo ví dụ, trao đổi và trình
việt và đã biết ghép từ. Em bé viết:
bày kết luận
“Em đi chăn trâu”
Hoặc “ Trâu đi chăn em”
Là hai câu dùng từ như nhau nên giống
nhau. Em nhận xét gì? Và rút ra kết luận
như thế nào?
Nhận xét và kết luận: để biết thêm được
một ngơn ngữ thì việc học các thành phần
cơ bản là bắt buộc.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần cơ bản
1. Mục tiêu: Biết được một số khái niệm như: tên, tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người dùng đặt,

hằng biến chú thích
2. Phương pháp: Phát vấn, tìm tịi, thuyết trình
3. Hình thức: Cá nhân và căp đôi
4. Phương tiện dạy học: máy tính và máy chiếu.
5. Sản phẩm: Đưa ra một số thành phàn trong lập trình.
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Tham khảo sgk và cho biết NNLT có mấy - Học sinh tham khảo sgk
thành phân?
-Giới thiệu về các thành phần của NNLT?
-Hs hoạt động nhóm và chia nhau công
-Theo em bảng chữ cái dùng để làm gì?
việc để hồn thành u cầu giáo viên
-Khi viết chương trình người lập trình được
phép dùng kí tự khác trong bảng kí tự quy
định để viết chương trình khơng? Theo em vì
sao?
-Gv nhận xét và đưa ra luận.
-Hs ghi nhớ
7


Giáo án Tin học 11
-Giới thiệu bảng chữ cái trong Pascal
Biểu diễn kí tự
Mã ASCII
‘A’..’Z’
65..90
‘a’..’z’

97..122
‘0’..’9’
48..57
-Hs tham khảo ví dụ/9-sgk để trả lời.
-Với NNLT C++ khác NNLT pascal những kí
tự nào?
-Theo em cú pháp là gì?
-Tham khảo sgk, trả lời.
Vd: Trong tiếng Anh, các em muốn viết câu:
“Tơi đi học” thì các em phải biết cú pháp của
câu tiếng anh là Chủ ngữ+Vị ngữ
-GV chuyển vấn đề.

-Hs lắng nghe và biết cú pháp trong NN
là như thế nào.
-Tham khảo sgk hoặc có thể trình bày
theo ý tưởng.
-Hs tham khảo ví dụ/10 sgk để nắm được
ngữ nghĩa phụ thuộc vào ngữ cảnh của
nó.

-Theo em ngữ nghĩa là gì?
Nhận xét và kết luận
2. Các thành phần cơ bản
a.Bảng chữ cái:
Bảng chữ cái là tập hợp các kí tự dung để viết chương trình
b.Cú pháp:
Là bộ quy tắt dùng để viết chương trình
c.Ngữ nghĩa:
Ngữ nghĩa xác định ý nghĩa các thao tác cần phải thực hiện, ứng với tổ hợp kí tự dựa vào

ngữ cảnh của nó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số khái niệm
1. Mục tiêu:

2. Phương pháp: Phát vấn, phiếu học tập, tìm tịi, thuyết trình
3. Hình thức: Cá nhân và căp đơi
4. Phương tiện dạy học: máy tính và máy chiếu.
5. Sản phẩm: Đưa ra được khái niệm biến, hằng
Nội dung hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Hoạt động 3.1: Tìm hiểu khái niệm tên
-Tên được đặt như thế nào?
-Tham khảo sgk-1nhóm/2hs và đưa ra quy tắc
-Gv ghi bảng
đặt tên.
Tên được đặt theo quy tắc của ngơn ngữ lập
trình.
Phát phiếu học tập 1
- Nhận phiếu và hoạt động nhóm 4 học sinh
-Dựa vào quy tắc đặt tên và đưa ra những tên
-Nhận xét và đưa ra những đáp án đúng.
đúng.
-Giới thiệu một số tên dành riêng trong NN -Hs tiếp nhận và nhớ.
Pascal và C++.
Tên được NNLT quy định dùng với ý nghĩa -Theo dõi ví dụ, nắm ý nghĩa của một số tên,
riêng xác định
biết nghĩa các tên đó.
-Giới thiệu về tên chuẩn
-Hs phân biệt tên chuẩn với tên dành riêng.

-GV nhấn mạnh: Người lập trình có thể khai báo -Hs tìm hiểu sách giáo khoa và phát biểu
8


Giáo án Tin học 11
và dùng chúng với ý nghĩa và mục đích khác.
-u cầu học sinh tìm hiểu từ sách giáo khoa -Nắm được những điều kiện cần khi sử dụng tên
phần Tên do người lập trình đặt và cho biết tự đặt(tên do người lập trình đặt).
những điều cần nhớ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu hằng và biến
-Tham khảo sách gk, khái niệm về hằng.
-Em hãy cho biết hằng là gì?
-Trong NNLT có các hằng nào? Phân biệt các -Nghiên cứu trang 12 sgk để và thảo luận nhóm
hằng.
4 học sinh để hoàn thành phiếu học tập 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tham khảo sách
giáo khoa và hoàn thành phiếu học tập 2
- GV nhắc lại một số ý
-Hs hồn thiện phiếu học tập theo nhóm
Trong NNLT thường có: hằng số học, hằng logic
và hằng xâu.
+ Hằng số học: là các số nguyên hay số thực.
+ Hằng logic: là giá trị đúng(true) hoặc
sai(false).
-Nghiên cứu ví dụ và biết cách xuất hiện dấu
+Hằng chuỗi: chuỗi kí tự trong bộ mã ASCII.
nháy đơn trong Pascal thông qua chú ý.
-Gv phân biệt rõ các hằng thơng qua ví dụ và
u câu đọc kĩ phần chú ý.
- Chuyển vấn đề sang biến

-Tham khảo sgk và trả lời.
-Cho biết tên biến có phải do ngơn ngữ lập trình - Trả lời cá nhân
quy định khơng?
-Hãy cho biết biến là gì?
-Tham khảo sách gk, khái niệm về biến và ghi
-Cho biết trong bài tốn: lập trình gptb1 ax+b=0 bài
có những biến nào?
-Phân biệt sự khác nhau giữa hằng và biến.
-Tham khảo sgk trả lời
Chuyển vấn đề cho việc đặt chú thích
-Muốn chú thích một dòng hay một đoạn trong
chương trinh ta dùng dấu nào?
Chuẩn kiến thức
2. Một số khái niệm
a.Tên:
Trong Pascal: Tên là một dãy liên tiếp khơng q 127 kí tự bao gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch
dưới và bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới.
a.1 Tên dành riêng: (từ khóa)
Ví dụ:
Begin
End
Program
a.2 Tên chuẩn:
Tên được NNLT dùng với ý nghĩa nhất định nào đó.
a.3 Tên do người lập trình đặt:
+Tên được dùng với ý nghĩa riêng
+Khai báo trước khi sử dụng
+Không trùng với tên dành riêng.
b. Hằng và biến
b.1 Hằng:

9


Giáo án Tin học 11
Hằng là đại lượng có giá trị khơng thay đổi trong q trình thục hiện chương trình.
+ Hằng số học
+ Hằng logic
+ Hằng chuỗi
b.2 Biến:
Là đại lượng được đặt tên, dùng để lưu trữ giá trị và giá trị có thể thay đổi trong q trình thực hiện
chương trình.
b.3 Chú thích:
Ngơn ngữ Chú thích 1 dịng Chú thích nhiều dịng
Pascal {chú thích}
(*chú thích
……*)
{chú thích
….}
C++ //chú thích /*chú thích

*/

Tiết 2:
C. HỆ THỐNG HỐ KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt động 4: Tìm hiểu các thành phần trong các dạng bài tập
1.Mục tiêu:
 Biết được tên đúng, tên sai
 Nắm được hằng, biến
2. Phương pháp: Phát vấn, vấn đáp
3. Hình thức: Cá nhân và nhóm

4. Phương tiện dạy học: máy tính và máy chiếu.
5. Sản phẩm: Đưa ra kết quả
Nội dung hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Nhận biết các tên đúng trong NNLT
pascal:
- Cá nhân xung phong hồn thiện bài tập
Baitap.pas; HA Noi; A#B
- Nhóm thảo luận nhanh và điền kết quả.
2. Phân biệt các hằng
123.2
‘Hoahong’
3+5
TRUE
False
- Kết luận và nhận xét hoạt động các nhóm
Tìm hiểu Câu 1, câu 3 trang 13 SGK
ĐVĐ: Trước khi giải bài tập trong SGK, - Đọc yêu cầu của câu hỏi và bài tập cuối
các em tự ôn lại một số kiến thức mà chúng chương trang 13 SGK.
ta đã học ở các bài trước dựa trên yêu cầu - Suy nghĩ để đưa ra phương án trả lời.
của câu hỏi trang 13 SGK.
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
Đặt câu hỏi số 1: Tại sao người ta phải xây
dựng các ngơn ngữ lập trình bậc cao?
- Nhận xét, đánh giá và bổ sung hướng dẫn
10


Giáo án Tin học 11

cho học sinh trả lời câu hỏi số 1:
Đặt câu hỏi 2: (3 sgk) Biên dịch và thông
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
dịch khác nhau như thế nào?
Phân tích câu trả lời của học sinh.

- Các nhóm nhận xét và phản biện

- Kết luận kết quả hoạt động của các nhóm
và nhận xét.
Tìm hiểu câu 4 trang 13 SGK
Đặt câu hỏi 3 (4sgk): Hãy cho biết các - Hoạt động nhóm 4 học sinh
điểm khác nhau giữa tên dành riêng và tên
chuẩn? Viết 3 tên đúng quy tắc trong
Pascal?
Suy nghĩ, trả lời, giải thích
- Gọi hs trả lời và cho ví dụ
- Phân tích câu trả lời của học sinh.
Hỏi: Nêu lại quy tắc đặt tên trong Pascal?
Trả lời
- Gọi 3 học sinh lên bảng cho ví dụ về tên
do người lập trình đặt.
Lên bảng
*Nhận xét, sửa chữa, góp ý.
Chú ý, ghi nhớ
Tìm hiểu câu 6 trang 13 SGK
Đặt câu hỏi 4(6 sgk): Hãy cho biết những - Suy nghĩ cá nhân và xung phong lên bảng
biểu diễn nào dưới đây không phải là biểu -Trả lời giải thích từng câu một
diễn hằng trong Pascal và chỉ rõ trong từng
trường hợp:

- Nhận xét, giải thích
3. Bài tập
Hướng dẫn đáp án:
Câu 1: Tham khảo sách giáo khoa
Câu 4: Tên dành riêng không được dùng khác với ý nghĩa đã xác định, tên chuẩn có thể
dùng với ý nghĩa khác.
VD:
Tên dành riêng trong Pascal: program, uses, const, type, var, begin, end.
Tên chuẩn: trong Pascal abs, integer.
D. VẬN DỤNG THỰC TIỄN
1. Mục tiêu: Học sinh củng cố kiến thức ở nhà
2. Phương pháp: Tự phát vấn, tìm tịi
3. Hình thức: Cá nhân
4. Phương tiện dạy học: máy tính, sách,vở
5. Sản phẩm: đưa ra chương trình đúng
Hoạt động giáo viên
- Yêu cầu học sinh viết đề vào vở
- Về nhà tự tìm tịi, tham khảo các ví dụ và viết
chương trình
- Giáo viên kiểm tra ở tiết học sau

Hoạt động học sinh
- Học sinh ghi nội dung về nhà
- Tìm tịi, hồn thành bài tập vào vở

Nội dung
11


Giáo án Tin học 11

Câu 1: Cho biết bảng chữ cái trong ngơn ngữ lập trình Pascal và 5 kí hiệu đặc biệt? (MĐ1)
Câu 2: Cú pháp là gì? (MĐ2)
Câu 3: Nêu Quy tắt đặt tên trong Pascal? (MĐ1)
Câu 4: Cho biết tên nào đúng quy tắc đặt tên: Hoahong, 1a, gptbacnhat(MĐ2)
- Các em về nhà làm bài tập trang 13 sgk
D. TÌM TỊI, MỞ RỘNG
Hoạt động 5: Một số bài tốn lập trình
1. Mục tiêu: Biết được các đại lượng cần đặt tên trong chương trình
2. Phương pháp: Phát vấn, tìm tịi
3. Hình thức: Cá nhân
4. Phương tiện dạy học: máy tính
5. Sản phẩm: Đưa ra được khái niệm lập trình
Nội dung hoạt động:
Hoạt động giáo viên
- Đưa ra một số bài toán đơn giản
Bài tập 1: Viết chương trình tình diện tích hình
chữ nhật.
Bài tập 2: Viết chương trình tính chu vi diện tích
hình trịn.
Xác định các đại lượng có thể đặt tên trong hai
bài tốn trên.

Hoạt động học sinh
- Nhóm nhận nhiệm vụ, trao đổi và tìm kết quả u
cầu.
-

Trình bày kết quả

Các nhóm phản biệt với nhau

- Kết luận và nhận xét.
Nội dung tóm tắt:
Bài tập 1: Các đại lượng có thể đặt tên: chiều dài, chiều rộng, diện tích.
Bài tập 2: Các đại lượng có thể đặt tên: Số Pi, Chu vi, diện tích.
DẶN DỊ: Các em về nhà làm bài tập và tìm hiểu trước bài học mới.

12


Giáo án Tin học 11
Tuần 02
Tiết KHDH: 4

Ngày soạn: 11/09/2020

CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRINH ĐƠN GIẢN
Bài 3: CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
 Hiểu chương trình là sự mơ tả của thuật tốn bằng một ngơn ngữ lập trình.
 Biết cấu trúc của một chương trình đơn giản: cấu trúc chung và các thành phần.
2. Kĩ năng:
 Quan sát, phân tích, nhận biết được các thành phần của một chương trình đơn giản.
 Hợp tác theo nhóm xác định các khai báo của dữ liệu đơn giản.
 Trình bày ý kiến của bản thân trước tập thể nhóm.
3. Thái độ:
 Tích cực tham gia các nhiệm vụ học tập trên lớp, khẳng định giá trị bản thân thông qua các hoạt
động học tập.
4. Định hướng các năng lực cần phát triển
 Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.

 Năng lực chun biệt: Mơ hình hóa các tình huống thực tiễn xảy ra phụ thuộc vào cấu trúc
chương trình trong tin học. Có đạo đức, hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT-TT: Phân biệt giữa
thế giới thực và thế giới ảo.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Đèn chiếu, phấn, bảng
- Phân chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Phiếu học tập
PHT: Nêu cú pháp và cho ví dụ
-Khai báo tên chương trình ? VD ?
-Khai báo thư viện ? VD ?
-Khai báo hằng ? VD ?
Phần thân ?
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Tìm hiểu nội dung bài 3: Cấu trúc chương trình
- Sách giáo khoa, vở ghi và tìm hiểu bài trước. Bảng phụ, bút ghi bảng
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.
Nội dung

1. Cấu
chung

Nhận biết
MĐ1

HS biết được cấu
trúc chung của
trúc chương trình trong
ngơn ngữ lập trình


Thơng hiểu
MĐ2

Vận dụng thấp
MĐ3

Nắm được phần khai
báo có thể có hoặc
khơng, cịn phần thân
thì bắt buộc phải có.

Đọc ví dụ minh họa và
xác định trong chương
trình đó đâu là phần
khai báo, đâu là phần
thân.

Vận dụng
cao
MĐ4

13


Giáo án Tin học 11
Xác định được các Trình tự thực hiện Áp dụng vào một bài
2. Các thành
thành phần của các khai báo khơng tốn cụ thể.
phần
của

một chương trình
được thay đổi
chương trình
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
* Ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ: (5phút)
H: a. Phân biệt sự khác nhau giữa Hằng và Biến?
b. Hãy chỉ ra những từ khóa trong các tên sau đây?
Begin
If tong program Baitap end.
* Bài mới
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
1. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế vui vẻ, thoải mái cho học sinh
- Giúp Hs vận dụng kiến thức đã học để giải thích tình huống Gv đưa ra.
2. Phương pháp: Dạy học tình huống có vấn đề.
3. Hình thức: Cá nhân và căp đơi
4. Phương tiện dạy học: máy tính và máy chiếu.
5. Sản phẩm: Hs trả lời Bài văn gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận. Thứ tự không thay đổi.
Nội dung: Giới thiệu bài văn và 1 chương trình Pascal đơn giản.
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Chiếu lên màn hình bài văn
- Yêu cầu học sinh cho biết một bài tập làm văn - Suy nghĩ, thảo luận
thường viết có mấy phần? Các phần có thứ tự
khơng? Tại sao phải chia ra như vậy?
- Gv nhận xét câu trả lời của Hs.
- Cá nhân trả lời kết quả.
- Chuyển vào bài học.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc chung của chương trình
1. Mục tiêu:
 Trình bày được chương trình viết bằng NNLT bậc cao gồm phần khai báo và phần thân
2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, vấn đáp.
3. Hình thức: Cá nhân và căp đơi
4. Phương tiện dạy học: máy tính và máy chiếu.
5. Sản phẩm: Đưa ra cấu trúc chung của chương trình
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
-H: Như vậy qua ví dụ trên một chương trình có -Hs tham khảo sgk và trao đổi thảo luận trả lời
cấu trúc mấy phần? Ý nghĩa từng phần?
-Hs thảo luận, tìm hiểu sgk trả lời
-H: Ý nghĩa các cặp dấu [ ], < > ?
GV nhận xét câu trả lời của Hs và đưa ra kiến thức
chuẩn.
Kiến thức chuẩn:
1. Cấu trúc chung: Có 2 phần:
[]

14


Giáo án Tin học 11
-Ý nghĩa 2 cặp dấu [ ], < >
- [ ]: Khơng bắt buộc phải có, mà phụ thuộc vào từng chương trình.
- < >: Bắt buộc phải có trong mỗi chương trình.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các thành phần của chương trình
1. Mục tiêu:

 Trình bày được các thành phần của một chương trình
 Hiểu được cú pháp và cách khai báo: tên chương trình, thư viện, hằng, biến.
2. Phương pháp: Dạy học tình huống có vấn đề.
3. Hình thức: Cá nhân và căp đơi
4. Phương tiện dạy học: máy tính và máy chiếu.
5. Sản phẩm: Hoàn thành phiếu học tập
Nội dung hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
ĐVĐ: Để có thể nhận biết các thành phần trong
chương trình bất kỳ, ta cần tìm hiểu nội dung của
từng thành phần.
-H: Yêu cầu học sinh dựa vào ví dụ thực tế và
SGK để trả lời các câu hỏi:
-Hs: Thảo luận nhóm và trả lời
- Trong phần khai báo có những khai báo nào?
- Kể tên và nêu cú pháp ?
 Khai báo tên chương trình ?
-Hs: Thảo luận nhóm và trả lời vào bảng phụ
 Khai báo thư viện ?
thuyết trình.
 Khai báo hằng ?
Gv gợi ý , hướng dẫn Hs.
Gv gọi Hs đại diện nhóm trả lời và nhận xét đánh
giá đưa ra kiến thức chuẩn.
Kiến thức chuẩn:
* Phần khai báo:
- Có thể khai báo cho: tên chương trình, thư viện, hằng, biến và chương trình con,…
* Khai báo tên chương trình:
Trong Turbo Pascal: Program < tên chương trình>;

- Tên chương trình do người lập trình tự đặt theo đúng quy tắt đặt tên
- Vd1: Program VD;
Program GPTB2;
* Khai báo thư viện:
Trong Turbo Pascal: Uses <Tên thư viện>;
Trong NN C++: #include <tên tệp thư viện >
- VD: Program BT;
Uses crt; (* dùng để xoá màn hình*)
#include <stdio.h>/* thư viện vào ra chuẩn*/
Uses graph (*thư viện đồ hoạ*)
#include <math.h>/* thư viện các hàm toán học*/
Khai báo hằng: Thường được sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình
Trong Turbo Pascal:
Trong NN C++:
Const A=100;
Const int N = 100;
Const pi=3.14;
Const float pi=3.14
Const KQ =’Ket qua’;
Const Char KQ =’Ket qua’;
Khai báo biến: Mọi biến sử dụng trong chương trình đều phải khai báo để chương trình dịch biết để xử
15


Giáo án Tin học 11
lý và lưu trữ. Biến chỉ mang một giá trị gọi là biến đơn
Phần thân chương trình: Dãy lệnh trong phạm vi được xác định bởi cặp dấu hiệu mở đầu và kết thúc
tạo thành thân chương trình.
Vd: Trong Turbo Pascal:
Begin

[<Dãy lệnh>]
End.
Hoạt động 4: Tìm hiểu ví dụ chương trình đơn giản
1. Mục tiêu: Bước đầu giúp hs nhận biết các thành phần của một chương trình đơn giản.
2. Phương pháp: trực quan+ vấn đáp.
3. Hình thức: Cá nhân và nhóm, lớp
4. Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
5. Sản phẩm: Hs phải chỉ ra được các thành phần.
Nội dung hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Xét 2 chương trình đơn giản trong hai ngơn ngữ
khác nhau sau đây:
- Chương trình này làm cơng việc gì?
- Chỉ ra các thành phần trong chương trình?
Trong Turbo Pascal:
Program vd;
-Hs: Thảo luận nhóm và trả lời
Begin
Writeln(‘ Xin chao cac ban’);
Readln
End.
-Hs: Thảo luận nhóm và trả lời
Trong NN C++:
#include<stdio.h>
Main()

Printf(“chao cac ban”);

Gv gọi Hs đại diện nhóm trả lời và nhận xét

đánh giá đưa ra kiến thức chuẩn.
C. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt động 5: Trả lời câu hỏi phiếu học tập
1. Mục tiêu: Hs vận dụng các kiến thức đã học giải quyết các câu hỏi liên quan đến cấu trúc chương
trình.
2. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp
3. Hình thức: Cá nhân, lớp
4. Phương tiện dạy học: máy tính và máy chiếu.
5. Sản phẩm: Câu trả lời của Hs
Câu 1: Thân chương trình được giới hạn bởi cặp từ khóa
A. Begin…End;
B. Begin…End.
C. Start…Finish.
D. Start…Finish
16


Giáo án Tin học 11
Câu 2: Những thành phần nào khi sử dụng phải khai báo
A. Thư viện
B. Hằng
C. Biến
Câu 3: Phần nào nhất thiết phải có trong chương trình?
A. Tên chương trình
B. Phần Khai báo
C. Phần thân chương trình
D. Cả ba phần trên

D. Cả ba thành phần trên


Câu 4: Xác định các thành phần có trong chương trình sau:
1. Program vidu;
2. Uses crt;
3. Const pi=3.14;
4. Var r, s: real;
5. BEGIN
Clrscr;
Writeln(‘Nhap ban kinh hinh tron:’); Readln(r);
S:= pi*r*r;
Writeln(‘Dien tich hinh tron la:’, s:5);
Readln;
END.
Nội dung hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Gv chiếu Slide câu hỏi.
- Hs vận dụng kiến thức trả lời nhanh
- Gv nhận xét đánh giá cho điểm.
Gv đưa ra đáp án đúng.
Câu 1: B. Begin…End.
Câu 2: D. Cả ba thành phần trên
Câu 3: C. Phần thân chương trình
Câu 4:
1. khai báo tên CT
2. khai báo thư viện
3. khai báo hằng
4. khai báo biến
5. Thân CT
D. VẬN DỤNG THỰC TIỄN
1. Mục tiêu: Học sinh củng cố kiến thức ở nhà

2. Phương pháp: Tự phát vấn, tìm tịi
3. Hình thức: Cá nhân
4. Phương tiện dạy học: máy tính, sách,vở
5. Sản phẩm: đưa ra chương trình đúng
Hoạt động giáo viên
- Yêu cầu học sinh viết đề vào vở
- Về nhà tự tìm tịi, tham khảo các ví dụ và viết
chương trình
- Giáo viên kiểm tra ở tiết học sau

Hoạt động học sinh
- Học sinh ghi nội dung về nhà
- Tìm tịi, hồn thành bài tập vào vở

Nội dung
17


Giáo án Tin học 11
Câu 1(MĐ1): Cấu trúc chung chương trình gồm mấy phần?
Câu 2:(MĐ1): Cú pháp khai báo tên chương trình?
Câu 3: (MĐ1): Khai báo nào sau đây là sai:
A. ProgramBT;
B. Uses Crt;
C. Const S:100; D. Program VD;
Câu 4: (MĐ3): Để giải phương trình bậc 2 thì ta cần những biến nào?
- Làm bài tập SBT.
- Xem trước bài mới Bài 4 và 5 tìm hiểu những vấn đề sau:



Tìm hiểu các kiểu dữ liệu chuẩn, phạm vi, bộ nhớ lưu trữ.



Cú pháp khai báo biến ?



Những biến dùng trong chương trình được khai báo như thế nào?

E. TÌM TỊI, MỞ RỘNG
Hoạt động 6: Giải quyết bài tốn thực tế
1. Mục tiêu: Khuyến khích Hs hình thành ý thức và năng lực giải các bài tốn trong lập trình.
2. Phương pháp: Giao nhiệm vụ về nhà
3. Hình thức: Hoạt động cá nhân.
4. Phương tiện dạy học: Kiến thức đã học, tham khảo tài liệu, mạng Internet...
5. Sản phẩm: VCT hiển thị ra màn hình chào hỏi, giới thiệu tên của mình ? học lớp ?
Xin chao cac ban
Minh ten: Ngo Van Hieu
Hoc lop: 11A3
Nội dung hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Gv giao nhiệm vụ.
- Hs tiếp nhận nhiệm vụ
-Hs có thể về nhà tìm hiểu, tiết sau trả lời.
DẶN DÒ: Làm bài tập về nhà và xem trước bài học mới

18



Tuần 03
Tiết KHDH:

Giáo án Tin học 11
Ngày soạn: 15/09/2020
5

CHƯƠNG II: CHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN
Bài 4: MỘT SỐ KIỂU DỮ LIỆU CHUẨN
Bài 5: KHAI BÁO BIẾN
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
 Hiểu được các khai báo biến.
 Hiểu các kiểu dữ liệu chuẩn, tên kiểu, miền giá trị, kích thước.
2. Kĩ năng:
 Khai báo biến đúng, nhận biết khai báo sai.
 Xác định kiểu cần khai báo của dữ liệu đơn giản.
 Trình bày ý kiến của bản thân trước tập thể nhóm.
3. Thái độ:
 Tích cực tham gia các nhiệm vụ học tập trên lớp, khẳng định giá trị bản thân thông qua các hoạt
động học tập.
4. Định hướng các năng lực cần phát triển
 Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
 Năng lực chuyên biệt: Diễn tả các kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo biến trên ngôn ngữ lập trình;
Mơ hình hóa các tình huống thực tiễn xảy ra phụ thuộc vào các kiểu dữ liệu chuẩn và khai báo
biến trong tin học.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, SGK, máy chiếu, phấn, bảng

- Phân chia lớp thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Phiếu học tập
PHTH:
a) Chỉ ra những lỗi trong khai báo sau :
Var x, y, z: word;
I, a,b: real;
S:interger;
i: byte;
Pi=3.14;
b) Có tất cả bao nhiêu biến, bộ nhớ phải cấp phát là bao nhiêu?
Var x, y: word;
S: real;
i,j: byte;
ch: char;
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Tìm hiểu nội dung bài 4 ; 5:
- Sách giáo khoa, vở ghi và tìm hiểu bài trước. Bảng phụ, bút ghi bảng
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.

19


Giáo án Tin học 11
Nội dung

Kiểu dữ liệu
chuẩn

Khai báo biến


Nhận biết
MĐ1

Thơng hiểu
MĐ2

HS biết có HS hiểu về tên kiểu,
những kiểu dữ kích thước và miền
liệu chuẩn nào giá trị của mỗi kiểu
dữ liệu tương ứng.

Vận dụng thấp
MĐ3

Vận dụng cao
MĐ4

Lựa chọn kiểu dữ
liệu phù hợp đối
với
từng tình
huống, bài tốn cụ
thể.

Biết cú pháp Hiểu cách khai báo
khai báo biến
biến, lấy ví dụ minh
họa cho 1 bài toán Khai báo
quen thuộc.
đúng.


Khai báo đúng,
đủ các biến và
biến kiểu dữ liệu
phù hợp sử
dụng
trong
chương trình

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
* Ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ: (5phút)
H: Cấu trúc chung của một NNLT có mấy phần chính? Trong phần khai báo có những khai
báo nào? Phần thân gồm từ khóa nào với ngơn ngữ lập trình Pascal?
* Bài mới
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tình huống xuất phát
1. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế vui vẻ, thoải mái cho học sinh
- Giúp Hs vận dụng kiến thức đã học để giải thích tình huống Gv đưa ra.
2. Phương pháp: Dạy học tình huống có vấn đề.
3. Hình thức: Cá nhân và căp đơi
4. Phương tiện dạy học: máy tính và máy chiếu.
5. Sản phẩm: Để giải phương trình bậc 2 thì ta cần những biến: a,b,c, Delta, x1,x2
Nội dung:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Gv: Để giải phương trình bậc 2 thì ta cần những
biến nào?
- Suy nghĩ, thảo luận

- Gv nhận xét câu trả lời của Hs.
- Chuyển vào bài học.
- Cá nhân trả lời kết quả.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 2: Một số kiểu dữ liệu chuẩn.
1. Mục tiêu: Hs biết một số KDL chuẩn, phạm vi, bộ nhớ lưu trữ 1 giá trị
2. Phương pháp: Phát vấn, thảo luận, vấn đáp.
3. Hình thức: Cá nhân và cặp đơi
4. Phương tiện dạy học: máy tính và máy chiếu.
5. Sản phẩm: Nội dung đã thảo luận ghi trên giấy trưởng nhóm báo cáo.
Nội dung hoạt động
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
ĐVĐ: Sau khi phân tích một chương trình cần -Hs tham khảo sgk và trao đổi thảo luận trả lời
những biến nào. Thì cơng việc tiếp theo thì chúng
ta phải khai báo kiểu dữ liệu.
20


Giáo án Tin học 11
Y/cầu Hs n/cứu Sgk trả lời các câu hỏi sau:
- Có bao nhiêu dữ liệu chuẩn trong ngơn ngữ -Hs thảo luận, tìm hiểu SGK trả lời
Pascal ?
- Trong ngơn ngữ Pascal, có những kiểu ngun
nào thường dùng, phạm vi biểu diễn của mỗi loại? -Hs thảo luận, tìm hiểu SGK trả lời
- Trong ngơn ngữ Pascal, có những kiểu thực nào
thường dùng, phạm vi biểu diễn của mỗi loại?
-Hs thảo luận, tìm hiểu SGK trả lời
- Trong ngơn ngữ Pascal, có bao nhiêu kiểu kí tự?
- Trong ngơn ngữ Pascal, có bao nhiêu kiểu logic, -Hs thảo luận, tìm hiểu SGK trả lời

gồm các giá trị nào?
Vd: Muốn tính tổng các giá trị: 5,8; 9,05 ta phải
sử dụng kiểu dữ liệu nào?
GV nhận xét câu trả lời của Hs và đưa ra kiến thức -Hs thảo luận, tìm hiểu SGK trả lời
chuẩn.
Kiến thức chuẩn:
Người lập trình cần tìm hiểu đặt trưng của các kiểu dữ liệu nhằm sử dụng khai báo biến hợp lý.
1. Kiểu nguyên (SGK)
Kiểu
Bộ nhớ lưu trữ một giá trị
Phạm vi giá trị
Byte
1 Byte
0 → 255
Integer
2 Byte
-215 → 215 – 1
Word
2 Byte
0 → 216-1
Longint
4 Byte
-231 → 231-1
2. Kiểu thực (SGK)
Kiểu
Bộ nhớ lưu trữ một giá trị
Phạm vi giá trị
0 hoặc giá trị tuyệt đối nằm trong phạm vi
Real
6 Byte

10-38 Đến 1038
0 hoặc giá trị tuyệt đối nằm trong phạm vi
Extended
10 Byte
10-4932 đến 104932
3. Kiểu kí tự (SGK)
trị
Kiểu
Bộ nhớ lưu trữ một gi
Phạm vi giá trị
Char
1 Byte
256 Ktự trong mã ASCII
4. Kiểu lôgic (SGK)
Kiểu
Boolean

Bộ nhớ lưu trữ một giá trị
1 Byte

Phạm vi giá trị
True hoặc False

Hoạt động 3: Khai báo biến
1. Mục tiêu:
 Trình bày được cú pháp khai báo biến.
 Hiểu được cú pháp và cách khai báo biến một bài toán cụ thể.
2. Phương pháp: Gv đặt câu hỏi, Hs trao đổi, thảo luận.
3. Hình thức: Cá nhân và cặp đơi
21



Giáo án Tin học 11
4. Phương tiện dạy học: máy tính và máy chiếu.
5. Sản phẩm: Khai báo một số ví dụ cụ thể.
Nội dung hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Gv: Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK và cho biết -Hs: Thảo luận và trả lời
vì sao phải khai báo biến ?
Ví dụ 1: Để giải phương trình bậc 2 thì ta cần khai -Hs: Thảo luận và trả lời
báo những biến nào ?
Ví dụ 2: Bài tốn chương trình cần khai báo các
biến
a, b, n, m, x, y là các biến thực
S, T là biến nguyên

Hs: Thảo luận và trả lời vào bảng phụ

Gv gợi ý , hướng dẫn Hs.
Gv gọi Hs đại diện nhóm trả lời và nhận xét đánh
giá đưa ra kiến thức chuẩn.
Kiến thức chuẩn:
- Mọi biến dùng trong chương trình đều cần khai báo tên và kiểu dữ liệu.
- Trong Pascal khai báo biến bắt đầu bằng từ khoá var
Cú pháp
Var <danh sách biến>: <kiểu dữ liệu>;




Danh sách biến: gồm một hoặc nhiều biến, các biến được viết cách nhau bởi dấu phẩy;
Kiểu dữ liệu là kiểu dữ liệu chuẩn hoặc kiểu dũ liệu do người lập trình tự định nghĩa

Vd1:
Vd2:

Var a, b, c, Delta, x1, x2: real ;
Var a, b, n, m, x, y: real;
S, T: integer;
* Một số vấn đề cần chú ý:
- Cần đặt tên biến sao cho gợi nhớ ý nghĩa của biến đó.
- Khơng nên đặt tên biến quá ngắn hay quá dài, dễ mắc lỗi khi viết tên biến nhiều lần.
- Khai báo biến cần đặc biệt lưu ý đến phạm vi giá trị của nó.
C. HỆ THỐNG HOÁ KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt động 4: Trả lời câu hỏi phiếu học tập
1. Mục tiêu: Hs vận dụng các kiến thức đã học trả lời đúng câu hỏi.
2. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp
3. Hình thức: Cá nhân, nhóm.
4. Phương tiện dạy học: máy tính và máy chiếu, phiếu học tập, bảng phụ.
5. Sản phẩm: Câu trả lời của nhóm.
Nội dung hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Gv phát phiếu học tập, giao nhiệm vụ
- Hs vận dụng kiến thức trả lời nhanh
PHTH:
a) Chỉ ra những lỗi trong khai báo sau :
Var x, y, z: word;
I, a,b: real;
S:interger;

22


Giáo án Tin học 11
i: byte;
Pi=3.14;
b) Có tất cả bao nhiêu biến, bộ nhớ phải cấp
phát là bao nhiêu?
Var x, y: word;
S: real;
i,j: byte;
ch: char;
- Gv nhận xét đánh giá cho điểm.
Gv : Đưa ra đáp án
- Câu a trùng biến I; Pi khai báo hằng.
- Câu b : có 6 biến, chiềm 13 byte.
D. VẬN DỤNG THỰC TIỄN
Hoạt động 4: Bài tập về nhà
1. Mục tiêu: Học sinh củng cố kiến thức ở nhà
2. Phương pháp: Tự phát vấn, tìm tịi
3. Hình thức: Cá nhân
4. Phương tiện dạy học: máy tính, sách,vở
5. Sản phẩm: đưa ra chương trình đúng
Hoạt động giáo viên
- Yêu cầu học sinh viết đề vào vở
- Về nhà tự tìm tịi, tham khảo các ví dụ và viết
chương trình
- Giáo viên kiểm tra ở tiết học sau

Hoạt động học sinh

- Học sinh ghi nội dung về nhà
- Tìm tịi, hồn thành bài tập vào vở

Nội dung
Câu 1(MĐ1): Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Chương trình thường gồm hai phần: phần khai báo và phần thân
B. Phần thân chương trình nhất thiết phải có
C. Phần khai báo nhất thiết phải có
D. Phần thân chương trình có thể khơng chứa một lệnh nào
Trả lời: C
Câu 2(MĐ1): Trường hợp nào dưới đây không phải l tên biến trong Pascal ?
A. GPTB2;
B. Tong;
C. _Baitap;
D. 5x;
Trả lời: D
Câu 3(MĐ1): Trong các kiểu dữ liệu sau, kiểu nào cần bộ nhớ lớn nhất
A. Byte;
B. Integer;
C. LongInt;
D. Real;
Trả lời: D
Câu 4 (MĐ2) : Khai báo nào sau đây là sai
A. Var a, b, c : integer;
B. Var 1, 2, 3 : integer;
C. Var x, y, z : real;
D. Var a1, b2, c3 : char;
Trả lời: B
Câu 5 (MĐ2): Biến X có thể nhận các giá trị 1; 50; 150; 300 và biến Y có thể nhận các giá trị 1; 0,5;
0,7; 1,46. Khai báo nào trong các khai báo sau là đúng nhất?

A. Var X : byte; Y : real;
B. Var X, Y : real;
C. Var X : real; Y : byte;
D. Var X : integer; Y : real;
Trả lời: D
- Em học bài và làm bài tập SBT.
23


Giáo án Tin học 11
- Xem trước bài mới Bài 6 tìm hiểu những vấn đề sau:


Tìm hiểu các phép tốn, biểu thức, câu lệnh gán.

E. TÌM TỊI, MỞ RỘNG
Hoạt động 5: Khai báo bài toán thực tế
1. Mục tiêu:
2. Phương pháp: Giao nhiệm vụ về nhà
3. Hình thức: Hoạt động cá nhân.
4. Phương tiện dạy học: Kiến thức đã học, tham khảo tài liệu, mạng Internet...
5. Sản phẩm:
Nội dung hoạt động:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
- Gv giao nhiệm vụ
- Hs tiếp nhận nhiệm vụ
- Gv hướng dẫn Hs
Bài tốn VCT tính diện tích đường trịn bán
-Hs có thể về nhà tìm hiểu, tiết sau trả lời.

kính R. (R>0), cần dùng những biến nào ?
- Khai báo ntn?
DẶN DÒ: làm bài tập và xem trước bài học mới

24


Giáo án Tin học 11
Ngày soạn: 19/09/2020

Tuần: 03,04
Tiết KHDH: 6,7

Bài 6: PHÉP TOÁN, BIỂU THỨC, CÂU LỆNH
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
 Biết các khái niệm: Phép toán, biểu thức số học, hàm số học chuẩn.
 Viết được các biểu thức số học và hàm số học với các phép toán thông dụng.
 Biết các khái niệm: Biểu thức quan hệ, biểu thức logic, câu lệnh gán.
 Viết được các biểu thức số học và hàm số học với các phép tốn thơng dụng.
2. Kĩ năng:
 Viết đúng biểu thức số học và hàm số học.
 Biết cách viết từ công thức tốn học sang ngơn ngữ lập trình.
3. Thái độ: Tích cực tham gia các nhiệm vụ học tập trên lớp, khẳng định giá trị bản thân thông qua các
hoạt động học tập.4
4. Định hướng phát triển năng lực:
 Năng lực chung : Tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác.
 Năng lực chuyên biệt: Diễn tả các biểu thức toán học sang ngông ngữ Pascal.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1.

Chuẩn bị của GV:
- Đèn chiếu, phấn, bảng
PHT1: Hãy viết biểu thức toán học dưới đây trong Pascal?
Toán học

Pascal

a. 4x - 2y
1

b. x + x  y
c.
d.

a b c
2a
c
b

x

-

b2  c
ac

2x 1
2

x 1


2.
Chuẩn bị của HS:
- Sách giáo khoa, vỡ ghi và tìm hiểu bài trước.
3.
Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá.
Nội dung

Phép tốn

Nhận biết
MĐ1

Thơng hiểu
MĐ2

Vận dụng thấp
MĐ3

Vận dụng cao
MĐ4

HS biết khái HS hiểu về kí hiệu các So sánh kí hiệu
niệm phép tốn phép
tốn
trong trong tốn học
trong Pascal
Pascal.
tương ứng với
trong ngôn ngữ

Pascal.

25


×