Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

báo cáo thực tập tại viện cơ khí trường đh giao thông vận tải TP hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.39 MB, 49 trang )

Báo cáo Thực tập chun mơn
Thắng

GVHD: ThS. Hoa Xn

LỜI NĨI ĐẦU

Trong q trình phát triển đất nước, ngành Cơ khí chính là nền tảng và đóng
vai trị đặc biệt quan trọng, đóng góp to lớn cho cơng cuộc CNH-HĐH đất nước. Để
đáp ứng được vai trị đó, ngành cơ khí địi hỏi phải có một đội ngũ nhân lực có tri
thức và kinh nghiệm thực tiễn mới có thể hồn thành tốt sứ mệnh của mình.
Là sinh viên ngành Cơ khí của trường Đại học Giao thơng vận tải TP. Hồ
Chí Minh, ngồi những kiến thức đã học trên ghế nhà trường, để học hỏi thêm
những kinh nghiệm thực tế, tích lũy cho bản thân vốn hiểu biết sâu rộng hơn về
chuyên ngành Máy Xây Dựng mình đang theo học, nên đợt thực tập chuyên môn
lần này là cơ hội lớn rất bổ ích cho bản thân, giúp cho bản thân mở mang tầm hiểu
biết hơn, có một cái nhìn, bài học kinh nghiệm thực tế mà trường lớp không thể có
được, mơi trường tác phong làm việc, ý thức cũng như kỹ năng đã được đào tạo ở
nhà trường ứng dụng trong thực tế để giải quyết những vấn đề cụ thể. Được sự giới
thiệu của Viện Cơ khí Trường ĐH Giao Thơng Vận Tải TP Hồ Chí Minh và sự
đồng ý của Ban giám đốc Cảng container Quốc tế SP – ITC, em đã hoàn thành
đợt thực tập chuyên môn kéo dài 06 tuần tại bộ phận Kỹ thuật cơ khí cẩu của cơng
ty.
Nội dung báo cáo của em tập trung trong vấn đề về cấu tạo, đặc điểm nguyên
lý của Cẩu khung KALMAR RTG. Để có thể dễ dàng đánh giá kết quả thực tập,
em đã trình bày nội dung thực tập trong bản Báo Cáo này. Q trình thực hiện báo
cáo cịn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự nhân xét đánh giá, đóng góp của các
thầy cô giáo cùng các bạn.

SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa


-1-


Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng

GVHD: ThS. Hoa Xuân

LỜI CẢM ƠN

Là sinh viên vẫn chưa tốt nghiệp nên việc ra đi làm thực tế còn thiếu kinh
nghiệm, thiếu các kĩ năng làm việc trong một công ty. Tuy nhiên sau thời gian 06
tuần thực tập đã giúp em có thêm nhiều kinh nghiệm: tác phong làm việc đến
chuyên ngành, giao tiếp, ...
Qua đây em xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Cảng container Quốc tế
SP – ITC tạo điều kiện cho em hoàn thành đợt thực tập. Cảm ơn các anh chị trong
công ty, đặc biệt là đội Kỹ thuật cơ khí cẩu – bộ phận em thực tập đã tận tình chỉ
bảo, hướng dẫn cho em từ những ngày đầu, giúp em có kinh nghiệm thực tế, kỹ
năng làm việc, tác phong chuyên nghiệp.
Xin gửi lời cảm ơn đến q thầy cơ trong Viện cơ khí Trường ĐH Giao
Thơng Vận Tải TP Hồ Chí Minh, cảm ơn thầy giáo Hoa Xuân Thắng đã tận tình
hướng dẫn, chỉ bảo, giải đáp các thắc mắc giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập.
Trong q trình thực tập chắc chắc khơng tránh khỏi những sai lầm, thiếu sót,
kính mong q Cơng ty và thầy cơ nhiệt tình đóng góp ý kiến để em có thể hồn
thiện bản thân và trở thành những người có năng lực trong cơng việc.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Tăng Nguyễn Đăng Khoa


SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

-2-


Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng

GVHD: ThS. Hoa Xuân

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

1. NỘI DUNG NHẬN XÉT:

...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
...........................................................................................................................
2. ĐIỂM BÁO CÁO:

...........................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, Ngày ………tháng………năm 2020
XÁC NHẬN CỦA GVHD

(ký tên, ghi rõ họ tên)

ThS. Hoa Xuân Thắng
SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

-3-


Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng

SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

GVHD: ThS. Hoa Xuân

-4-


Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng

GVHD: ThS. Hoa Xuân

CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP

1.1 Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Vận tải và Thương mại Quốc tế (ITC)
1.1.1 Giới thiệu tổng quan

Tên tiếng Việt: Cảng Container Quốc Tế SP-ITC
Tên tiếng Anh: SP-ITC International Container Terminal

Tên viết tắt (giao dịch): SP – ITC
Thành lập: 05 – 07 – 2001
Vốn điều lệ: 1.100 tỷ đồng

Địa chỉ: số Đường 990, Phường Phú Hữu, Quận 9, Tp. Hồ
Chí Minh
Điện thoại: (84.8) 3731 5050
Fax: (84.8) 3731 5051
Website: http:// www.sp-itc.com.vn
1.1.2 Giấy phép kinh doanh

Công ty cổ phần Vận tải và Thương mại Quốc tế (ITC) được thành lập theo Giấy phép kinh
doanh số 4103000485 do Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 05 tháng 07
năm 2001.
1.2 Sơ lược quá trình phát triển

ITC hoạt động trong các lĩnh vực kinh doanh chính như sở hữu, khai thác và quản lý vận tải tàu
biển, đại lý và môi giới hàng hải, vận tải hàng hóa đường bộ.
SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

-5-


Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng

GVHD: ThS. Hoa Xuân

Trong quá trình 15 năm hoạt động, ITC khơng ngừng đẩy mạnh phát triển và mở rộng sản xuất
kinh doanh, từng bước đầu tư mua mới phương tiện, thiết bị nâng cao năng lực sản xuất kinh

doanh. Cho đến hiện nay, ITC đang sở hữu, quản lý và khai thác đội tàu có tổng trọng tải hơn
250.000 DWT; phát triển đội xe vận tải giao nhận hàng hóa đường bộ 140 đầu xe và hiện đang
kinh doanh khai thác Cảng container quốc tế SP-ITC tại phường Phú Hữu quận 9 TPHCM.
Với đội ngũ cán bộ, công nhân viên giàu kinh nghiệm, tận tụy với công việc và các nguồn lực
đa dạng của cơng ty, cùng với phương chậm “Sự hài lịng của khách hàng chính là sự phát triển
bền vững của cơng ty”. ITC luôn sẵn sàng cung cấp các giải pháp và dịch vụ vận tải, giao nhận
chất lượng hàng đầu và chi phí cạnh tranh nhất cho khách hàng.

 Cột mốc phát triển:








Tháng 10/2004: tăng vốn điều lệ từ 1,5 tỷ đồng lên 15 tỷ đồng.
Tháng 08/2006: tăng vốn điều lệ từ 15 tỷ đồng lên 75 tỷ đồng.
Tháng 11/2006: tăng vốn điều lệ từ 75 tỷ đồng lên 150 tỷ đồng.
Tháng 03/2007: tăng vốn điều lệ từ 150 tỷ đồng lên 500 tỷ đồng.
Tháng 03/2008: tăng vốn điều lệ từ 500 tỷ đồng lên 550 tỷ đồng.
Tháng 12/2014: tăng vốn điều lệ từ 550 tỷ đồng lên 1.100 tỷ đồng.

1.2.1 Tầm nhìn và Sứ mệnh

Nhằm tăng cường chất lượng dịch vụ, gia tăng sức cạnh tranh, phát triển ổn định, bền vững,
chiến lược kinh doanh trong giai đoạn từ nay đến năm 2025 của ITC CORP là phấn đấu trở

SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa


-6-


Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng

GVHD: ThS. Hoa Xuân

thành Nhà vận tải hàng và dịch vụ kho bãi bến cảng mạnh có thương hiệu trong khu vực
Tp.HCM và Quảng Ninh – Việt Nam.
Theo đó, ITC CORP sẽ tập trung đầu tư nguồn lực cơ sở vật chất, phát triển nguồn nhân lực để
thực hiện thành công chiến lược tăng tốc phát triển, trong đó tập trung vào 05  lĩnh vực dịch vụ
mũi nhọn có thế mạnh là dịch vụ vận tải nguyên liệu cho các nhà máy xi măng và các nhà máy
nhiệt điện; dịch vụ căn cứ cảng; Dịch vụ cho thuê kho bãi; dịch vụ đại lý & môi giới hàng hải;
dịch vụ giao nhận vận tải đa phương thức; …
1.2.2 Đối tác chiến lược

1.3 Lĩnh vực kinh doanh








Dịch vụ Cảng
Vận tải biển
Vận tải bộ

Kho bãi
Vận tải thuỷ
Logistics

SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

-7-


Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng

SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

GVHD: ThS. Hoa Xuân

-8-


Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng

GVHD: ThS. Hoa Xuân

LĨNH VỰC KINH DOANH

SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

-9-



Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng

GVHD: ThS. Hoa Xuân

1.4 Cơ cấu tổ chức
1.4.1 Sơ đồ tổ chức

2. Thông tin cơ bản về Cảng

2.1 Vị trí và luồng đến Cảng
Với vị trí thuận lợi, SP – ITC được bao quanh bởi hệ thống giao thơng chính, kết nối
các vùng kinh tế trọng điểm ở khu vực phía Nam như Bình Dương, Biên Hòa, Đồng
Nai, Bà Rịa Vũng Tàu và Đồng bằng song Cửu Long nơi có rất nhiều khu cơng nghiệp
hoạt động.
-

Cách
Cách
Cách
Cách
Cách

khu cơng nghiệp Sóng Thần 1 và 2 (Bình Dương) 10 km
khu cơng nghiệp VSIP 1 và 2 (Bình Dương) 15 km
khu cơng nghiệp Biên Hịa 1 và 2 (Đồng Nai) 10 km
khu cơng nghệ cao Sài Gịn 5km
vịng xoay Phú Hữu ( đường cao tốc HCMC - LT – DG) 1,6 km


SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

- 10 -


Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng

GVHD: ThS. Hoa Xuân

2.2 Cơ sở hạ tầng.
Cơ sở vật chất, thiết bị ở SP - ITC đều được trang bị hoàn toàn mới, hiện đại và đạt
quy chuẩn công nghệ cao. Thông số kỹ thuật của các thiết bị như sau:

2.3 Hệ thống quản lý Cảng (Terminal Operation System - TOS) 
1. Tự động lên kế hoạch bến, bãi container, xếp/dỡ hàng hóa lên/xuống tàu, xuất hóa
đơn linh hoạt và nhanh chóng
2. Hệ thống máy tính cầm tay không dây để quản lý bãi theo thời gian thực.
3. Phân hệ EDI (Electronic Data Interchange): trao đổi dữ liệu thông tin điện tử với các
hãng tàu.
4. Cho phép kết nối truy cập từ xa từ văn phòng các hãng tàu đến hệ thống của SPITC.
5. Hệ thống theo dõi trực tuyến: dịch vụ tàu trên thời gian thực tế, lịch trình tàu, tình
trạng container và thủ tục hải quan.

SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

- 11 -


Báo cáo Thực tập chuyên môn

Thắng

GVHD: ThS. Hoa Xuân

2.4 Sơ đồ quy hoạch Cảng
QUI HOẠCH MẶT BẰNG TỔNG THỂ CẢNG CONTAINER QUỐC TẾ SP-ITC

SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

- 12 -


Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng

GVHD: ThS. Hoa Xuân

Luồng giao thông Cảng

3.Dịch vụ Cảng
3.1 Xếp dỡ Container




Container theo ISO hoặc tiêu chuẩn Mỹ , gồm: container 20ft,40ft,45ft với chiều
cao 9ft 6in .Container có các cấu tạo khép kín ,vách cách nhiệt với container,
khơng có tấm nóc ,khơng có vách bên hơng nóc ,kiểu sàn (plaporma) chở tải và
container với chứa bồn. Hàng hóa chứa trong container rất đa dạng: hàng khơ,
lỏng, hàng thực phẩm tươi sống, thiết bị máy móc, kim loại vv ..

Tàu chuyên chở container có thể là tàu chuyên dụng hoặc tàu chở hàng khô.

SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

- 13 -


Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng

GVHD: ThS. Hoa Xuân

* DIỄN TẢ QUY TRÌNH:
a. Dưới hầm tàu:


Hàng nhập: dưới tàu các cơng nhân tháo tăng đưa khóa chằng buộc container
trên tàu. Khi cần trục hạ khung cẩu bán tự động ăn khớp với các lỗ khóa trên
container, cơng nhân điều khiển cho gù quay góc 90 độ khóa vào góc trên
container xong vào vị trí an tồn cho cần trục kéo hàng lên.



Hàng xuất: cần trục di chuyển hàng hạ vào vị trí theo yêu cầu, khi hàng đã nằm
ổn định cơng nhân điều khiển gù kéo quay ngược lại góc 90 độ mở khóa cho cần
trục lấy khung ra khỏi hàng.

b. Trên cầu tàu:



Hàng nhập: cần trục kéo hàng lên hạ xuống cầu tàu hoặc sàn romooc, đối với
trường hợp sử dụng khung cẩu bán tự động công nhân điều khiển cho gù kéo
xoay ngược 90 độ mở khóa, trong trường hợp sử dụng khung cẩu tự động hồn
tồn thì lái cẩu điều khiển cho khóa của khung mở, sau đó lái cẩu nâng chuyển
khung hàng lên khỏi container. Xe nâng, đầu kéo di chuyển hàng vào bải.



Hàng xuất: container được xe tải, xe nâng hoặc đầu kéo đưa đến cầu tàu. Cần
cẩu hạ khung cẩu cho gù kéo lọt vào các khớp góc trêncontainer, cơng điều
khiển cho gù kéo xoay góc 90 độ khóa vào khớp góc trên container xong vào vị
trí an tồn cho cần trục kéo hàng lên cao 0,2m dừng lại kiểm tra, nếu mã hàng
an toàn cho cần trục đưa xuống hầm tàu.

c. Trên bãi:
 Việc làm hàng sẽ do các thiết bị xe nâng, reachstacker, RTG thực hiện công tác chất xếp
bảo quản hàng cũng như xuất hàng ra khỏi bãi. Các công nhân cơ giới thực hiện các thao
tác nâng chuyển hàng không có sự tham gia của cơng nhân thủ cơng mà thực hiện theo
hướng dẫn của cán bộ phụ trách quản lý bãi container.
3.2 Xếp dỡ hàng rời
*Quy trình xếp dỡ hàng rời
Trong quy trình, mỗi tàu cần xếp dỡ làm hàng sẽ có tổng cộng từ 5 đến 7 cơng nhân
hỗ trợ, tham gia việc xếp dỡ do cảng bố trí. Thơng thường những người cơng nhân
này sẽ được sắp xếp vị trí làm việc như sau:





1 cơng nhân điều khiển cầu ngoạm

1 cơng nhân điều khiển tín hiệu
1 cơng nhân điều khiển nâng
2 công nhân xếp hàng vào hầm tàu

SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

- 14 -


Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng



GVHD: ThS. Hoa Xuân

2 công nhân lắp, tháo dây cáp
2 công nhân dỡ hàng xuống xe tải

Tại vị trí dưới hầm cầu, quy trình sẽ diễn ra như sau:
Cần trục móc vào cửa hầm tàu, mở nắp hầm tàu theo tín hiệu của người cơng nhân
điều khiển. Cầu trục cầu tàu di chuyển dây cáp, móc chuyên dụng đến khu vực sân
hầm tàu để lấy hàng, 03 cơng nhân gắn các móc chun dụng vào hai đầu của tấm
cao bản sao, căn chỉnh số lượng hàng xếp cho phù hợp với trọng lượng và sức nâng
của cần trục.
Khi người công nhân đã nối xong cáp vào cao bản thì cần trục sẽ nâng hàng lên, đạt
đến chiều cao tầm 2-2.5m thì dừng lại để kiểm tra độ an tồn.
Kiểm tra xong, cơng nhân tiếp tục di chuyển cần trục theo yêu cầu của công nhân
truyền tín hiệu. Đến lúc hàng rời khỏi miệng hầm thì công nhân ở hầm tài mới được
lập xếp lô hàng kế tiếp

Trong khi thực hiện các thao tác xếp hàng ở hầm tàu cần tuân thủ đúng yêu cầu kỹ
thuật, đảm bảo an toàn lao động:




Hàng lấy từ trên xuống dưới khơng lấy một bên
Đối với hàng định hình hoặc có kế cấu kiện dài, nặng thì thao tác luồn dây cáp
phải dùng cáp nét hoặc xà beng nâng hàng.
Nếu nắp hầm tàu khơng mở hết thì lấy hàng từ trên xuống theo bậc thang đến
khu vực sân hầm, hàng phía trong dùng xe nâng để nâng hàng đưa ra khu vực
sân hầm lập mã hàng.

SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

- 15 -


Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng

GVHD: ThS. Hoa Xuân

3.3 Giao nhận Container/ Hàng rời

3.4 Dịch vụ sửa chữa Container
Việc sử dụng container vào các mục đích khác ngồi vận chuyển hàng như làm
container văn phòng, container vệ sinh hay container qn cà phê đã khơng cịn xa lạ
với tất cả mọi người. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng container sẽ không tránh khỏi
một số nguyên nhân khách quan và chủ quan làm hư hỏng một phần container. Chính

vì vậy mà đi kèm với dịch vụ mua bán, cho thuê container chính là dịch vụ sửa chữa
container đang rất được ưa chuộng.
Dịch vụ sửa chữa container của chúng tôi được phát triển dựa trên nhu cầu của khách
hàng muốn sửa lại những container bị hư hỏng vì bất cứ lí do nào hoặc khách hàng
muốn những chiếc container của mình được trang trí lại theo một phong cách hồn
SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

- 16 -


Báo cáo Thực tập chun mơn
Thắng

GVHD: ThS. Hoa Xn

tồn mới. Dịch vụ bao gồm:
•    Sửa chữa lại container cũ bị hư hỏng các loại (container văn phòng, container kho,
container vệ sinh, container khơ, container lạnh,…)
•    Tân trang các loại container theo ý muốn riêng của khách hàng: sơn sửa, lắp đặt
thêm cửa sổ – cửa kính,….
•    Giám định và bảo trì các loại container với mức giá phải chăng, hợp lí.
•    Vệ sinh các loại 10 feet, 20 feet, 40 feet, …
4.Dịch vụ Logistics
4.1 Dịch vụ Vận tải bộ
Trong năm 2001, ngay sau khi thành lập Công ty, nắm bắt được nhu cầu vận chuyển các mặt
hàng rời bằng đường bộ từ Hồ Chí Minh tới các tỉnh phía Nam và nguợc lại, Công ty ITC đã
thành lập Bộ phận Vận tải Bộ với số lượng xe đầu kéo có xuất sứ từ Mỹ và rơ mooc tự đổ 40
chiếc. Đến nay, với lịch sử phát triển của mình, Bộ phận Vận tải Bộ đang phát huy tốt vai trò
đầu tàu trong ngành vận tải hàng hố của Cơng ty.
Hiện tại cơng ty có 140 xe đầu kéo mỹ và 160 rơ mooc chuyên chở cho Vicem Hà Tiên 1 và

Giấy Bãi Bằng.
Thời gian tới công ty đầu tư mới 30 xe đầu kéo và 40 rơ mooc nâng tổng số xe đang hoạt động
lên 170 xe và 200 rơ mooc để đáp ứng mọi yêu cầu về giải phóng hàng hóa cho các đối tác.
Sản phẩm và dịch vụ chính:
Dịch vụ vận chuyển container nội địa (đường bộ), tuyến đường Tp. HCM và các vùng lân cận,.
Dịch vụ giao nhận hàng hóa
Dịch vụ dịch vụ chuyển nhà máy, kho tàng.
Dịch vụ khai thuê hải quan
Dịch vụ sửa chữa ôtô
Dịch vụ đang phát triển:
Giải phóng container cho các hãng tàu từ cảng SP- ITC, vận chuyển nguyên liệu từ các tỉnh lân
cận đến cảng SP- ITC.
Vận chuyển container từ cảng SP-ITC đi các tỉnh của Việt Nam và ngược lại
Vận chuyển các loại hàng nơng thổ sản từ Hồ Chí Minh và các vùng lân cận đi biên giới phía
Bắc
SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

- 17 -


Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng

GVHD: ThS. Hoa Xuân

4.2 Dịch vụ Vận tải thủy
Vận tải thủy được coi là một thế mạnh của Công ty cổ phần Vận tải và Thương mại Quốc tế.
Hiện nay chúng tôi đang quản lý và khai thác 2 chiếc sà lan với tổng sức chở 320 teus/lượt.
Hiện tại chúng tôi đã đang chuyên chở hàng hóa container tại khu vực Cát Lái, Tân Cảng, các
ICD khu vực Thủ Đức, và các cảng nước sâu khu vực Cái Mép - Thị Vải


SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

- 18 -


Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng

SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

GVHD: ThS. Hoa Xuân

- 19 -


Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng

GVHD: ThS. Hoa Xuân

CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẨU KHUNG KALMAR RTG

Hình 2.1: Lược đồ cấu tạo của cẩu khung bánh lốp KALMAR RTG
1:

Trục ngang chính

2:
3:


Xích trợ lực
Sàn Trolley

10: Container
11: Mở, thu ngáng

4:

Ca bin

12: Pu-li

5:

Trục dọc chính

13: Rãnh trung gian

6:

Động cơ di chuyển cẩu

14: Giỏ cuộn cáp

7:

Động cơ xoay bánh

15: Nhà điện trung tâm


SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

9: Dầm bệ trước

- 20 -


Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng

8:

GVHD: ThS. Hoa Xuân

Dầm bệ sau

1: Cuộn cáp
2: Thanh dẫn cáp
3: Máy biến áp cấp nguồn chính (chỉ sử dụng khi điện áp nguồn chính trên 1 KV)
4: Bộ nguồn chính
5: Bộ nguồn phụ

SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

- 21 -


Báo cáo Thực tập chun mơn
Thắng


GVHD: ThS. Hoa Xn

Hình 2.2: Cẩu khung bánh lốp tại Cảng container quốc tế SP – ITC

2.1.

Giới thiệu chung

Cổng trục (cẩu khung) là loại máy trục dạng cổng được sử dụng chủ yếu ngoài trời, phục vụ
công tác xếp dỡ, lắp đặt hàng. Chúng ta thường gặp cẩu khung làm việc và sử dụng nhiều trong các
công trường xây dựng, các kho bãi lộ thiên, trong các bến cảng…
Đây là một trong các loại thiết bị chuyên dùng tốt nhất làm hàng trong bãi container tại các cảng hiện
nay. Được thiết kế với sức nâng lớn trên 35 tấn khẩu độ lớn có thể xếp được từ 6 đến 8 hàng
container(cont), và có thể xếp chồng được 5 hay 6 tầng cont.
Nguồn dẫn động chung sử dụng kiểu động cơ diezen- máy phát điện, sau đó sẽ được cung cấp cho tồn
bộ hoạt động của cổng trục.

2.2. Công dụng của cẩu khung bánh lốp RTG Kalmar
Đơn vị thực tập Cảng container quốc tế SP – ITC gồm 3 thương hiệu cẩu khung bánh lốp:
E – RTG Kalmar, E – RTG Mitsui và RTG Sumitomo. Trong đó, cẩu khung bánh lốp vượt trội hơn hẳn
về các thông số kỹ thuật, vận hành đơn giản và độ tin cậy, độ an toàn cao hơn 2 thương hiệu còn lại.
Phần báo cáo này em chỉ tập chung vào cẩu khung bánh lốp RTG Kalmar RT4023
Cẩu khung RTG Kalmar 6+1 là loại cổng trục khơng có cơng son sử dụng chủ yếu ở ngoài trời dùng
trong việc xếp dỡ lắp đặt. Đây là một trong các loại thiết bị chuyên dùng tốt nhất làm hàng bãi trong
các cảng container hiện nay. Được thiết kế với sức nâng lớn khoảng trên 40 tấn khẩu độ lớn có thể xếp
được từ 6 hàng container và 1 làn xe chạy có thể xếp chồng được 5 tầng và 1 tầng trống dùng cho công
tác đảo chuyển.
SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa


- 22 -


Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng

GVHD: ThS. Hoa Xuân

Ưu điểm:
 Kết cấu đơn giản, độ tin cậy và tính ổn định cao trong quá trình làm việc, tải trọng nâng và chiều
cao nâng không đổi trong vùng hoạt động của nó.
 Tất cả các cơ cấu đều được truyền và được điều khiển bằng tín hiệu điện nên đơn giản gọn nhẹ
giảm tải trọng bản thân cổng trục, có độ chính xác cao, đây là loại cổng trục hiện đại có mức phổ
biến cao có thể tự hoạt động mà khơng cần người lái. Nó có thể nhận tín hiệu thơng qua vệ tinh
để xử lí cơng việc một cách hiệu quả.
Nhược điểm: Kết cấu thép chủ yếu có dạng dầm hộp nên có tải trọng lớn.

2.3. Thơng số cơ bản, cấu tạo, nguyên lý hoạt động của cẩu khung RTG Kalmar
2.3.1 Thơng số cơ bản
a) Các thơng số chính
Loại cầu trục: Cầu trục cổng bánh lốp tự hành, loại có xe con di chuyển.
Sức nâng lớn nhất khi dùng khung cẩu: 40 tấn.
Chế độ thử tải: 125% sức nâng lớn nhất.
Loại container: ISO 40 FEET (IAA, 1AAA); ISO 20 FEET (ICC);
Khung cẩu

: Khung cẩu kiểu ống lồng 20’, 40’

Khẩu độ


: 23,47 m

Hành trình xe con

: 18,20 m

Chiều cao nâng

: 18,20 m

Cơ sở xe (khoảng cách trục bánh xe)

: 6,4 m

Số lượng bánh xe cầu trục

: 8 bánh (2 bánh/cụm chân)

b) Tốc độ vận hành
Tốc độ nâng:
- Với tải trọng đinh mức
- Không tải
Tốc độ di chuyển xe con

: 23 m/phút
: 52 m/phút
: 70 m/phút

Tốc độ di chuyển giàn


: 90/135 m/phút

2.3.2 Cấu tạo chung cẩu khung RTG Kalmar
a) Động cơ:
Cẩu khung RTG Kalmar 6+1 sử dụng nguồn động cơ chính là điện ba pha 380V. Được tạo ra từ
máy phát điện nhờ động cơ diezen môden Cummins QSX15-G6 động cơ turbo charged công
suất 455kW. Sử dụng hệt thống bơm dầu điện tử. Là loại động cơ 6 máy.
SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

- 23 -


Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng

GVHD: ThS. Hoa Xuân

Máy phát điện ba pha 28 VDC/80A model Stamford HCI 1534 E2 650kvA.
b) Truyền động:
Chủ yếu là truyền động điện, hệ thống điều khiển bằng điện, hệ thống điều khiển số.
c) Các cơ cấu công tác:
 Cơ cấu di chuyển Gantry: Gồm có 4 cụm bánh xe, mỗi cụm gồm hai bánh, bánh làm
bằng cao su chịu áp lực cao, có hai cụm chủ động và hai cụm bị động, cả 4 cụm đều có gắn
cơ cấu quay để dẫn hướng lái, nên cẩu khung RTG Kalmar 6+1 rất linh hoạt.

 Cơ cấu di chuyển xe con Trolley:
o Động cơ: Động cơ điện AC340, 37KW, 1500 vịng/phút. Trong động cơ có bộ phận
phanh đĩa điện từ loại thường đóng được điều khiển bằng dòng điện một chiều.
o Khớp nối: khớp nối vòng đàn hồi dùng truyền chuyển động từ trục động cơ sang hộp
giảm tốc và khớp bulong mặt bích từ trục ra của hộp giảm tốc cho trục truyền để mà dẫn

động bánh xe.
SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

- 24 -


Báo cáo Thực tập chuyên môn
Thắng

GVHD: ThS. Hoa Xuân

o Hộp giảm tốc: hộp giảm tốc bánh răng trụ 2 cấp.
o Cơng tắc giới hạn: Trên xe có 2 cơng tắc giới hạn: một có tác dụng giảm tốc độ di chuyển
xuống 25%, một có tác dụng dừng lại khẩn cấp. Hai công tắc này chỉ hoạt động khi xe
con chạy đến cuối hành trình di chuyển.
o Bộ giảm chấn: Bộ giảm chấn bằng cao su lắp ở cuối hành trình hai đầu của xe con

 Cơ cấu nâng Hoist:


o 1 động cơ chính cơng suất Kalmar 160kW, n = 940 vg/ph;
o 3 động cơ phụ cho cơ cấu phụ: 1 – Kalmar 11kW; 2 – SEW KA67 3kW
o Phanh đĩa tác động kép Bubenzer SB28-xxx-201/6, ngồi ra cịn có phanh sự cố (đây là
phanh thường mở)
o Hộp giảm tốc bánh răng trụ răng thẳng ba cấp với tỉ số truyền là i = 66
o Sử dụng tang đơn xẽ rảnh (có 4 sợi cáp đi vào tang)
o Cơ cấu nâng có tổng cộng 4 sợi cáp 22 với độ dài khác nhau
SVTH: Tăng Nguyễn Đăng Khoa

- 25 -



×