Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Tài liệu Phát Triển Bền Vững Nông Nghiệp, Nông Thôn Trên Địa Bàn Tỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 131 trang )

Tai lieu, luan van1 of 102.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO
TRNG I HC KINH T THNH PH H CH MINH
-----------ÔÔ------------

NGUYN KIM ĐỒNG

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH
ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Tây Ninh – 2012

khoa luan, tieu luan1 of 102.


Tai lieu, luan van2 of 102.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TO
TRNG I HC KINH T THNH PH H CH MINH
-----------ÔÔ------------

PHT TRIỂN BỀN VỮNG
NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH TÂY NINH
ĐẾN NĂM 2020


Chuyên ngành: Kinh tế - chính trị
Mã số: 60.31.01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Văn Sáng

Tây Ninh - 2012
khoa luan, tieu luan2 of 102.


Tai lieu, luan van3 of 102.

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là q trình nghiên cứu khoa học
của riêng tơi. Các số liệu chứng minh, minh họa trong luận
văn là trung thực từ thực tế. Tất cả những luận cứ và kết
luận trong luận văn đều do tác giả thực hiện.

Tác giả luận văn

Nguyễn Kim Đồng

khoa luan, tieu luan3 of 102.


Tai lieu, luan van4 of 102.

1

MỤC LỤC


Mở đầu. ........................................................................................................ trang
Chương 1: Tổng quan về phát triển bền vững và phát triển bền vững
nông nghiệp, nông thôn ............................................................................ 1
1.1. Lý luận về phát triển bền vững và phát triển bền vững nông
nghiệp, nông thôn .................................................................................... .1
1.1.1. Quan niệm, nội dung về phát triển bền vững ............................................. 1
1.1.2. Quan niệm, nội dung về phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn ....... 7
1.2. Các tiêu chí và nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững nông
nghiệp, nông thôn ................................................................................... 19
1.2.2. Một số tiêu chí tổng hợp đánh giá phát triển bền vững nông nghiệp,
nông thôn.................................................................................................. 19
1.2.2. Các nhân tố tác động đến phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn .... 22
1.3. Các mơ hình phát triển bền vững nơng nghiệp, nơng thơn và bài
học kinh nghiệm...................................................................................... 29
1.3.1. Mơ hình một số nước, vùng lãnh thổ và địa phương trong nước ............... 29
1.3.2. Bài học kinh nghiệm phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn ........... 39
Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn
tỉnh Tây Ninh ......................................................................................... 44
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tỉnh Tây Ninh tác động đến quá
trình phát triển bền vững nơng nghiệp, nơng thơn ............................... 44
2.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ................................................................. 44
2.1.2. Đặc điểm kinh tế – xã hội ......................................................................... 45
2.2. Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tây
Ninh ......................................................................................................... 47
2.2.1. Sơ lược quá trình phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Tây Ninh qua các
giai đoạn .................................................................................................. 48
2.2.2. Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tây Ninh thời gian
qua ............................................................................................................ 52
2.2.3. Đánh giá thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh

Tây Ninh trong những năm qua ................................................................ 69
khoa luan, tieu luan4 of 102.


Tai lieu, luan van5 of 102.

2

2.3. Vấn đề đặt ra trong phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn
tỉnh Tây Ninh .......................................................................................... 78
Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển bền vững nông
nghiệp, nông thôn tỉnh Tây Ninh ........................................................... 83
3.1. Những thuận lợi, khó khăn và thách thức đối với phát triển bền
vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tây Ninh ....................................... 83
3.1.1. Những thuận lợi ....................................................................................... 83
3.1.2. Những khó khăn ....................................................................................... 84
3.1.3. Những thách thức ..................................................................................... 84
3.2. Quan điểm của Đảng và định hướng về phát triển bền vững nông
nghiệp, nông thôn tỉnh Tây Ninh ........................................................... 85
3.2.1. Quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước về phát triển bền
vững nông nghiệp, nông thôn ................................................................... 85
3.2.2. Quan điểm của tỉnh Tây Ninh về phát triển bền vững nông nghiệp,
nông thôn.................................................................................................. 87
3.3. Sự cần thiết và định hướng phát triển bền vững nông nghiệp, nông
thôn tỉnh Tây Ninh đến năm 2020 ......................................................... 89
3.3.1. Sự cần thiết phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tây
Ninh ........................................................................................................ 89
3.3.2. Định hướng phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh Tây
Ninh đến năm 2020 ................................................................................. 89
3.3.3. Mục tiêu cơ bản của phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn tỉnh

Tây Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 ................................. 95
3.4. Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững nông nghiệp, nông
thôn tỉnh Tây Ninh ................................................................................. 98
3.4.1. Đa dạng hóa các hình thức sở hữu, tận dụng tiềm năng phát triển các
thành phần kinh tế từng bước xây dựng thế mạnh đảm bảo phát triển
bền vững ngành nông nghiệp .................................................................... 98
3.4.2. Khai thác nguồn vốn nâng cao hiệu quả đầu tư chiều sâu và bền vững... 101
3.4.3. Thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế nông thôn phải đảm bảo tính
bền vững giữa kinh tế, mơi trường và xã hội........................................... 103
3.4.4 Quan tâm việc thực hiện chính sách phát triển về nông nghiệp, nông
thôn bền vững ......................................................................................... 104

khoa luan, tieu luan5 of 102.


Tai lieu, luan van6 of 102.

3

3.4.5. Phát triển, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong nông
nghiệp, nông thôn và bảo vệ môi trường ................................................. 106
3.4.6. Phát triển làng nghề truyền thống, xây dựng làng nghề mới, khu
công nghiệp sinh thái theo hướng bền vững ......................................... 107
3.4.7. Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật nông thôn theo hướng
hiện đại và bền vững ............................................................................... 107
3.4.8. Phát triển cơ sở hạ tầng và an sinh xã hội nông thôn trong chiến lược
phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn ........................................... 108
3.4.9. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm cho
người lao động trong phát triển bền vững ............................................. 109
3.4.10. Chiến lược bảo vệ và phát triển tài nguyên môi trường trong phát

triển bền vững ........................................................................................ 110
Kết luận và kiến nghị. .................................................................................... 112
`

khoa luan, tieu luan6 of 102.


Tai lieu, luan van7 of 102.

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

WCED

Chỉ thị về vốn thiên nhiên
Natural Capital Indicator
Hiệp hội quốc tế về bảo vệ thiên nhiên
Đầu tư trực tiếp nước ngồi
Foreign Direct Investment
Tiêu chuẩn thực hành nơng nghiệp sạch
Tổng sản phẩm quốc nội
Gross Domestic Product
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tổ chức phi chính phủ
Non-Governmental Organizations
Tính đàn hồi của môi trường
Environmental Elasticity
Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế
Hỗ trợ phát triển chính thức
Official Development Assistance
Vườn ao chuồng

Ngân hàng thế giới
World Bank
Tổ chức thương mại thế giới
World Trade Organization
Ủy ban quốc tế về môi trường và phát triển

WEF

Diễn đàn kinh tế thế giới

NCI
IUCN
FDI
GAP
GDP
CNH, HĐH
NGO
EE
OECD
ODA
VAC
WB
WTO

khoa luan, tieu luan7 of 102.


Tai lieu, luan van8 of 102.

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ VÀ MƠ HÌNH

Trang

Hình 1. Ba trụ cột tương tác trong phát triển bền vững

02

Hình 2. Biểu trương trực quan trong môi trường kinh tế, môi
trường xã hội và môi trường sinh thái

06

Bảng 2.1: Các đơn vị hành chính tỉnh Tây Ninh - 2011

45

Bảng 2.2 Tổng sản phẩm trên địa bàn theo cơ cấu các ngành kinh
tế

51

Bảng 2.3 Giá trị nông nghiệp và tốc độ tăng trưởng nông
nghiệp tỉnh Tây Ninh năm 2010 – 2011 – ước 2012
Bảng 2.4 - Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu kế hoạch nông
nghiệp
Bảng 2.5 - Một số chỉ tiêu cây trồng chủ yếu giai đoạn từ năm
2005 đến năm 2010

53

Bảng 2.6 Tỷ lệ lao động xã hội khu vực nông thôn từ năm 2008 đến


62

năm 2010
Bảng 2.7 Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân từ năm 2005 đến

69

56

55

năm 2010
Bảng 2.8 Tốc độ tăng trưởng từ năm 2005 đến 2010

70

Biểu đồ 2.1 - Cơ cấu kinh tế tỉnh Tây Ninh năm 2005 và năm 2010

51

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp từ năm 2009
đến năm 2011

53

Đồ thị 2.1 – Tốc độ tăng qua các năm 2006 đến năm 2010

50


Đồ thị 2.2 - Tốc độ cơ cấu kinh tế tăng từ năm 2005 đến 2010

52

khoa luan, tieu luan8 of 102.


Tai lieu, luan van9 of 102.

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển bền vững nói chung và phát triển bền vững nông nghiệp nông
thôn hiện nay đang là mối quan tâm không chỉ đối với nhà khoa học mà là của
cả cộng đồng. Ý niệm phát triển bền vững nhấn mạnh đến khả năng phát triể n
liên tục, khơng gây ra những hậu quả khó khơi phục, nhất là lĩnh vực nơng
nghiệp – nơng thơn. Qua đó, phát triển bền vững đã phản ánh sự quan ngại đối
với cộng đồng vì muốn tăng trưởng kinh tế vội vã mà không quan tâ m đế n
những nguy hại lâu dài tác động đến môi trường sinh thái và môi trường xã hội.
Trên phương diện toàn cầu hiện nay, các tình trạng về biến đổi khí hậu,
sử dụng q mức tài ngun thiên nhiên, nghèo đói, cơng bằng trong phân phố i
thu nhập có tác động trực tiếp đến các nguyên lý phát triển nhanh nhưng không
bền vững. Xu hướng của sự phát triển phải được chuyển sang mơ hình kinh tế
mới trên tồn cầu với tầ m nhìn dài hạn, mà trong đó phải chú ý đến nguyên tắc
của sự công bằng trong xã hội và sự chịu đựng có giới hạn của thiên nhiên. Kinh
tế truyền thống với tầm nhìn thiển cận như phát triển với tốc độ cao hoặc chỉ vì
mục đích cho mỗi cá nhân hay chỉ cho mỗ i quốc gia, do đó cần phải được điều
chỉnh bằng mơ hình mới - kinh kế học bền vững. Cho đến nay, mơ hình: “kinh tế
học bền vững”, “phát triển nền kinh tế xanh” được các nhà khoa học ví như một
ngơi nhà trong trên thế giới. Chính nền tảng của nhận thức này sẽ được quy định

trên các nguyên tắc đạo đức cơ bản của “phát triển bền vững”. Tuy nhiên, phả i
làm thế nào để thế giới thực thi tốt các tiêu chuẩn về môi trường sinh thái, về
văn hóa – xã hội và về kinh tế ?
Ở nước ta, trong tiến trình hội nhập quốc tế, vấn đề phát triển bền vững là
một trong những nhiệm vụ hàng đầu, giữ vị trí quan trọng trong tồn bộ tiế n
trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước để phấn đấu đạt mục tiêu đến nă m
2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại và có nề n
nơng nghiệp tiên tiến. Nhiệ m vụ đặt ra là cần phải phân tích sâu sắc thực trạng
kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn và từ đó đề ra các giải pháp để đẩy nhanh quá
trình này trong giai đoạn tới.
Tây Ninh là tỉnh có truyền thống anh hùng cách mạng và là vùng Kinh tế
trọng điể m phía Nam. Trên 60% dân số sống bằng nghề nơng, q trình chuyển
khoa luan, tieu luan9 of 102.


Tai lieu, luandvan10
ịch cơofc102.
ấu kinh tế đang chuyển biến tích cực. Những năm qua, cùng với chính

sách đổi mới đất nước về lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tỉnh Tây Ninh đề ra
những chủ trương, chính sách và biện pháp phù hợp thúc đầy phát triển nông
nghiệp, nông thôn và đã mang lại những thành tựu quan trọng về kinh tế, chính
trị, xã hội – văn hóa trong cộng đồng. Mặc dù vậy, bước đầu trong quá trình
phát triển, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn không thể tránh khỏ i
những hạn chế và bất cập, nhất là những quan điể m chính sách trong phát triể n
bền vững và những giải pháp hữu hiệu trong phát triển bền vững.
Từ lý luận và thực tiễn đã nêu trên, đồng thời để góp phần thực hiện tốt
chủ trương, chính sách nhằm đề ra định hướng và giải pháp cho q trình phát
triển bền vững nơng nghiệp nơng thơn tỉnh Tây Ninh trong những năm tới, tôi
mạnh dạn chọn đề tài: “Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn trên địa

bàn tỉnh Tây Ninh đến năm 2020” để làm Luận văn tốt nghiệp chương trình
thạc sĩ tại trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chuyên đề về phát triển bền vững những năm gần đây được xem như tiê u
chí của sự phát triển. Nhiều nhà khoa học và tổ chức đã quan tâm nghiên cứu về
phát triển bền vững, trong đó có phát triển bền vững về nơng nghiệp, nơng thơn.
Nhiều cơng trình thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau trên thế giới củng như trong
nước về “Phát triển bền vững” đề xuất phương hướng và đưa ra những giải pháp
tích cực nhằ m đẩy nhanh quá trình phát triển nhanh và bền vững như:
- Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên quốc tế; Quỹ
động vật hoang dã thế giới và Chương trình mơi trường do Liên hiệp quốc đề
xuất có tên: “Chiến lược bảo tồn Thế giới”, năm 1980.
- Chương trình Mơi trường của Liên Hiệp Quốc (UNEP) trong tác phẩ m:
“Hãy cứu lấy trái đất - chiến lược cho một cuộc sống bền vững” năm 1991.
- Chương trình Nghị sự 21 (Agenda 21) tại Hội nghị thượng đỉnh Thế giớ i
năm 1992, xác định các hành động cho sự phát triển bền vững của toàn thế giớ i
trong thế kỷ 21.
- Các Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X và XI.
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương khố X về:
“Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn”.
- Chỉ thị số 36-CT/TW ngày 25/6/1998 của bộ Chính trị về ‘‘Tăng cường
công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ CNH, HĐH đất nước”.
khoa luan, tieu luan10 of 102.


Tai lieu, luan van11 of
- B102.
ộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam: “Một số vấn đề về cơng

nghiệp hố, hiện đại hố trong phát triển nơng nghiệp và kinh tế nông thôn thời kỳ

2001 – 2020”. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội năm 2001.
Và các công trình nghiên cứu về phát triển bển vững nơng nghiệp, nơng thơn.
N hìn c hung, c ác cơ ng t rình ng hiê n c ứu đ ề u tậ p t rung và o p hâ n t íc h cá c
k hía cạ nh t ừ những vấ n đề về lý luậ n cơ bả n, va i t rò, yế u tố t ác độ ng, sự cầ n
t hiế t và nộ i d un g c ủa p há t triể n bề n vữn g nó i c hung và p hát t riể n bề n vững
nô ng ngh iệp, nô ng t hơ n nó i riê ng. S o ng có lẽ c ho tớ i na y c hưa c ó một đề tà i
nào ngh iê n cứu, đá nh giá về p hát t riể n b ề n vững nô ng nghiệ p, nô ng t hô n ở
t ỉ n h T â y N i n h . T r o n g q uá t r ì n h n g h i ê n c ứ u v à q ua t h ự c t i ễ n c ô n g t á c c ủ a
mìn h, tác giả luậ n vă n mo n g muố n đ ược góp p hầ n là m sá ng tỏ mộ t số vấ n đề
về lý luậ n, đề xuấ t các q ua n đ iể m, p hươ ng hướ ng và giả i p há p để t húc đẩ y
nha nh q uá t rình p há t t riể n bề n vững nô ng ngh iệp, nô ng t hô n t rê n đ ịa bà n
t ỉnh T â y N inh.
3. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở lý luận khoa học về “Phát triển bền vững” và phát triển bề n
vững nông nghiệp, nông thôn. Luận văn nêu thực trạng về nông nghiệp, nông
thôn và đề ra những định hướng, mục tiêu và những giải pháp chủ yếu nhằm tạo
tiền đề mới cho sự phát triển bền vững nông nghiệp, nơng thơn tỉnh Tây Ninh.
Mục đích thơng qua các nhó m giải pháp nhằm phấn đấu đến năm 2015 đưa Tâ y
Ninh là tỉnh khá trong khu vực kinh tế trọng điểm phía Nam và cả nước để cơ
bản đến nă m 2020 nông nghiệp – nông thôn Tây Ninh phát triển theo hướng
hiện đại, hiệu quả và bền vững.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là phát triển bền vững nông nghiệp
nông thôn theo hướng bền vững.
Đề tài về phát triển bền vững nơng nghiệp, nơng thơn có phạ m vi rộng,
nên quá trình thực hiện luận văn chỉ tập trung vào hai vấn đề chủ yếu là cơ sở lý
luận về phát triển bền vững và quá trình thực hiện phát triển bền vững. Trong
đó, chủ yếu xây dựng và phát triển bền vững nông nghiệp nông thôn từ: chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; về nguồn nhân lực; về xây dựng các
làng nghề truyền thống, các khu, cụm công nghiệp từ các làng nghề và xây dựng

kết cấu hạ tầng, khu đô thị nông thôn trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
khoa luan, tieu luan11 of 102.


Tai lieu, luan van12 of5.102.
Phương pháp nghiên cứu

Dựa vào cơ sở lý luận từ phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch
sử để phân tích q trình phát triển bền vững và phát triển bền vững nông
nghiệp nông thôn. Đồng thời, luận văn củng áp dụng các phương pháp: logic
học, thống kê, phân tích, tổng hợp để là m sang tỏ nôi dung của đề tài. Cụ thể:
Phương pháp tiếp cận nghiên cứu: là dựa trên định tính và định lượng
thông qua phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử để phân tích và
thơng qua nghiên cứu thực địa, phân tích, tổng hợp và so sánh.
Phương pháp thu thập số liệu, nguồn dữ liệu từ: niên giám thống kê tỉnh
Tây Ninh, Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội, Báo tây Ninh...
Phương pháp chuyên gia: được thực hiện dựa trên thông qua trao đổi và
nội dung hội thảo khoa học “Phát triển bền vững vùng Đơng na m bộ trong bó i
cảnh hội nhập quốc tế hiện nay” và “Diễn đàn hợp tác kinh tế về phát triển nông
nghiệp bền vững... đồng bằng sông Cửu Long”.
Phương pháp thống kê mô tả: nghiên cứu hiện tượng kinh tế - xã hội
bằng hình thức mô tả thông qua các số liệu thu thập nhằm phân tích thực trạng
tình hình tình hình phát triển về nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Tây
Ninh.
Phương pháp hệ thống và quy nạp: thông qua khảo sát thực trạng của sự
phát triển, đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích và đề xuất các nhó m giải pháp
trên quan điểm hệ thống và quy nạp trong quá trình phát triển bền vững nông
nghiệp, nông thôn trên địa bàn tỉnh Tây ninh
6. Những đóng góp khoa học của luận văn

Luận văn đã thực hiện hệ thống phát triển bền vững nơng nghiệp, nơng
thơn. Trong đó chủ yếu luận văn được thể hiện:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển bền vững và phát triển bền
vững nông nghiệp, nông thôn; kinh nghiệ m ưu điểm, khuyết điể m phát triển bền
vững một số địa phương trong và ngoài nước.
- Từ thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh từ năm 1995 đế n
nay nhằm phân tích, đánh giá việc thực hiện phát triển bền vững nơng nghiệp,
nơng thơn tỉnh, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm từ thực tế của địa
phương.
- Từ những bài học kinh nghiệm từ thực tế tỉnh Tây ninh, luận văn đã xây
dựng được về quan điể m phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn, từ đó đưa
khoa luan, tieu luan12 of 102.


Tai lieu, luanrvan13
a phưof
ơn102.
g hướng, mục tiêu, đề xuất các giải pháp nhằm đưa tỉnh Tây Ninh phát

triển năng động, hiệu quả và đúng hướng một cách bền vững.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm 3 phần cơ bản:
Chương 1: Tổng quan về phát triển bền vững và phát triển bền vững
nông nghiệp,
nghiệp, nông thôn.
Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững nông nghiệp,
nghiệp, nông thôn tỉnh
Tây Ninh.
Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển bền vững nông nghiệp,
nghiệp,

nông thôn tỉnh Tây Ninh.
Ninh.

khoa luan, tieu luan13 of 102.


Tai lieu, luan van14 of 102.

1

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN
1.1. Lý luận về phát triển bền vững và phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn

1.1.1. Quan niệm, nội dung về phát triển bền vững
1.1.1.1. Quan niệm
Tất cả mọi phương thức sản xuất đều có cơ sở vật chất kỹ thuật thích
ứng, đó là hệ thống các yếu tố về chất của lực lượng sản xuất để tái tạo ra vật
chất đáp ứng các nhu cầu ngày càng đa dạng của xã hội. Sự phát triển mạnh mẽ
của lực lượng sản xuất về tiến bộ khoa học - kỹ thuật, về nguồn nhân lực và quy
mơ tích lũy là những nhân tố cơ bản ảnh hưởng rất lớn đến phát triển vật chất.
Đồng thời, tính chất và trình độ của các quan hệ sản xuất, có ảnh hưởng khơng
nhỏ trong mối quan hệ hữu cơ đối với quá trình phát triển.
Phát triển bền vững được nói đến khơng phải dựa trên nội dung của
phương thức sản xuất mà được nhìn nhận trong quá trình thực hiện phương
thức sản xuất. Quá trình phát triển lực lượng sản xuất và sự phù hợp của quan
hệ sản xuất tạo nên sự bền vững trong phát triển. Hay nói cách khác, mặt trái
của quá trình sản xuất vật chất, quá trình phát triển kinh tế xã hội đã gây ra độ
chênh giữa ý thức xã hội và tồn tại xã hội dẫn đến mất dần sự bền vững trong

môi trường sống.
Những thách thức mang tính tồn cầu về sự phát triển đã được nhận định
trong những năm cuối thập niên 70 – thế kỷ XX, đó chính là: sự can thiệp q lớn
vào nguồn tài nguyên thiên nhiên; sự ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu trái
đất; sự gia tăng dân số, đói nghèo, dịch bệnh, cùng các tệ nạn xã hội. Những thách
thức nói trên đã gây ảnh hưởng rất lớn cho phát triển. Nó khơng chỉ đe dọa sự phát
triển mà đe dọa cho tồn tại không chỉ của mỗi quốc gia, mỗi khu vực mà ảnh
hưởng cả toàn cầu.
Vào năm 1980, Hiệp hội quốc tế về bảo vệ thiên nhiên - IUCN đã đưa ra
chiến lược có tên gọi: “Chiến lược bảo tồn thế giới”, trong đó có mục tiêu tổng
thể là đạt được sự phát triển bền vững bằng cách bảo vệ tài nguyên sống. Từ đó
thuật ngữ “Phát triển bền vững” được nói đến. Tuy nhiên trong thời điểm này,
nội hàm của “Phát triển bền vững” chỉ hiểu trong khía cạnh mơi trường.
Năm 1987, Ủy ban quốc tế về môi trường và phát triển - WCED của Liên
khoa luan, tieu luan14 of 102.


2

Tai lieu, luan van15 of 102.

hiệp quốc đã công bố bảng báo cáo nội dung “Tương lai của chúng ta”. Trong báo
cáo đã định nghĩa phát triển bền vững như sau: “Phát triển bền vững là phát triển
đáp ứng được các nhu cầu của thế hệ hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc
đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”.
Đến tháng 6 năm 1992, Hội nghị thượng đỉnh trái đất về môi trường và phát
triển được tổ chức ở Rio de Janeiro – Braxin, đã đưa ra “Bản tuyên ngôn về môi
trường và phát triển”, trong đó Hội nghị lần nữa khẳng định lại: “Phát triển bền
vững là nhằm thỏa mãn nhu cầu hiện tại của con người, nhưng không gây tổn hại
đến sự thoả mãn nhu cầu của thế hệ tương lai”.

Năm 2002, tại Johannesburg – Nam Phi, Hội nghị thượng đỉnh thế giới về
phát triển bền vững đã tổng kết, đánh giá lại 10 năm thực hiện Chương trình nghị
sự phát triển bền vững toàn cầu. Trong hội nghị đã bổ sung và hoàn chỉnh định
nghĩa Phát triển bền vững như sau: “Phát triển bền vững là q trình phát triển có
sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa ba mặt của sự phát triển, đó là phát triển
bền vững về kinh tế, phát triển bền vững về xã hội và phát triển bền vững về mơi
trường”. Vậy, có thể khái qt phát triển bền vững là tương tác giữa ba trụ cột:
kinh tế; xã hội - con người và môi trường. Để có được q trình phát triển bền
vững như vậy, tất cả các nước phải tiến hành xây dựng, gắn kết mọi quan hệ với
nhau trên cơ sở phát triển quy mơ bền vững. Nói cách khác, xây dựng nền tảng
của phát triển bền vững là xây dựng phương thức sản xuất hiện đại trong thời đại
mới, là quy luật chung, phổ biến đối với toàn cầu mà đặc biệt là các nước trong
quá trình phát triển như nước ta. Phát triển bền vững chính là con đường và bước
đi tất yếu để cơ bản đưa nước ta trở thành nước công nghiệp tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền sản xuất lớn hiện đại.
Ba trụ cột tương tác trong phát triển bền vững bao hàm cả điều kiện tự
nhiên, con người và xã hội, bao hàm cả quá khứ, hiện tại và tương lai. Vì vậy,
"Phát triển bền vững là phát triển đáp ứng
được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không
làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó

Kinh tế

của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp
chặc chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế,
bảo đảm tiến bộ xã hội và môi trường".

Con người

Môi trường


khoa luan, tieu luan15 of 102.

Xã hội

1.1.1.2. Nội dung phát triển bền vững
* Phát triển bền vững về kinh tế


Tai lieu, luan van16 of 102.

3

Khi xét đến phát triển bền vững về kinh tế là nói đến sự tăng trưởng kinh tế
cao, ổn định trên cơ sở không ngừng nâng cao tính hiệu quả, có hàm lượng khoa
học và công nghệ, hạn chế đến mức thấp nhất về tài nguyên, từng bước cải thiện
môi trường với khẩu hiệu "phát triển nền kinh tế xanh”.
Tăng trưởng kinh tế dựa vào yếu tố nội sinh là chủ yếu và cơ bản nhất.
Trong đó, chiến lược phát triển con người là then chốt bởi nó quyết định cho mọi
nguồn lực phát triển. Con người tạo ra chất lượng nguồn nhân lực, tạo ra cơ sở vật
chất cho kỹ thuật, tạo ra năng lực sáng tạo khoa học, tạo ra vốn tích lũy, tạo ra
mức độ hiện đại cơ sở hạ tầng, tạo ra các khu đô thị... Nếu tăng trưởng kinh tế chủ
yếu dựa vào khai thác tài nguyên hoặc chỉ dựa vào vốn vay nước ngồi hoặc chỉ
bán sản phẩm thơ thì một lúc nào đó tài ngun sẽ cạn kiệt và phụ thuộc, khơng
thể có nền kinh tế bền vững.
Phát triển bền vững về kinh tế chính là việc đảm bảo công bằng xã hội, bảo
đảm an sinh xã hội và bảo đảm tính "kế thừa xã hội”. Thực hiện cải thiện giáo dục,
chăm sóc sức khỏe cho bà mẹ, trẻ em và cộng đồng, tạo ra sự công bằng về
‘‘quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”, đồng thời xóa dần sự
cách biệt chênh lệch về thu nhập mọi thành viên trong cộng đồng. Do đó, nếu chỉ
quan tâm một cách chủ quan về tăng trưởng trong khi khơng nhìn một cách tổng

thể sẽ dẫn đến tình trạng phân phối xã hội chỉ tập trung bởi các đối tượng sở hữu
các nguồn lực và từ đó dẫn đến mâu thuẫn giữa các nhóm lợi ích. Mọi thành quả
của quá trình phát triển sẽ làm mất động lực phát triển dẫn đến khủng hoảng trong
dài hạn.
Vì vậy, phát triển bền vững về kinh tế là quá trình phát triển đạt được sự
tăng trưởng kinh tế cao, ổn định trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng
tiến bộ dựa vào năng lực nội sinh là chủ yếu, tránh được sự suy thối, đình trệ
trong tương lai và không để lại nợ nần cho các thế hệ mai sau.
* Phát triển bền vững về xã hội
Kết quả quá trình phát triển ngày càng cao trong việc thực hiện công bằng
xã hội là yếu tố quan trọng nhất trong tất cả các mối quan hệ xã hội. Tiền đề của
công bằng xã hội là bảo đảm cho mọi người có cơng ăn việc làm, được học hành,
từng bước khơng cịn tình trạng đói nghèo, chênh lệch về thu nhập. Vì vậy, vấn đề
cơ bản trong phát triển bền vững xã hội là tạo đồng thuận xã hội về ý thức xã hội
và tồn tại xã hội, nâng cao dân trí, từ đó tạo ra cơng bằng, minh bạch trong cộng
đồng.
Xã hội được hiểu theo 2 nghĩa: rộng và hẹp.
khoa luan, tieu luan16 of 102.


Tai lieu, luan van17 of 102.

4

. Theo nghĩa rộng, xã hội là tất cả những gì gắn với con người, với xã hội
loài người nhằm phân biệt với cái tự nhiên. Nói cách khác, xã hội là tất cả những
gì liên quan đến con người, các nhóm người, các cộng đồng người. Là những gì
liên quan đến sự tồn tại và phát triển của con người.
. Theo nghĩa hẹp, xã hội là mối liên hệ nảy sinh trong quá trình phát triển
kinh tế, chính trị, văn hóa và tư tưởng của con người. Đó chính là tính nhân văn

của mỗi con người trong mối quan hệ xã hội, tạo điều kiện cho sự phát triển về
kinh tế, chính trị bảo đảm tiến bộ xã hội và phát triển toàn diện con người. Do đó,
khi xét đến khía cạnh này thì những vấn đề nảy sinh cần phải giải quyết là: sự
phân tầng xã hội; sự bất bình đẳng trong giáo dục, trong chăm sóc sức khỏe; về
dân số - kế hoạch hóa gia đình; về giải quyết việc làm; về các tệ nạn xã hội; về an
tồn giao thơng; về ô nhiễm môi trường; về bất bình đẳng dân tộc, tơn giáo... Vì
vậy, trong phát triển bền vững cần thiết phải chú trọng đến văn hóa xã hội. Sự ổn
định và phát triển trong văn hóa - xã hội là một trong những mục tiêu phải thực
hiện.
Thực chất sự hoàn thiện xã hội là văn hóa, là hồn thiện con người. Con
người luôn tạo ra tất cả các giá trị trong cuộc sống. Con người tạo nên đạo lý làm
người, là những chuẩn mực về phương thức sản xuất và phong tục tập quán, nhờ
đó mà con người gắn kết với nhau trong cộng đồng. Sức mạnh và giá trị của cộng
đồng và của cá nhân được hình thành từ đó. Vì con người có thể xây dựng nhiều
cơng trình vĩ đại mà không một sinh vật hay động vật nào có thể làm được.
Thước đo cho các giá trị văn hóa - xã hội chính là vốn xã hội. Vốn xã hội
bao hàm các mối quan hệ giữa các thành viên trong xã hội, nó tùy thuộc vào ý
thức và kỳ vọng của người này đối với người khác trong gia đình, bạn bè, hàng
xóm, tạo nên các mối liên hệ thơng tin hữu ích, tạo nên lề thói, tập quán trong
cộng đồng. Mỗi người phải tự ý thức trong các mối quan hệ xã hội. Các thành viên
tin cậy lẫn nhau, kỳ vọng của mỗi người là điều kiện để mối quan hệ trong xã hội
phát triển. Nói cách khác, qua thông tin, tiếp xúc từ các mối quan hệ, mỗi người có
thể thu thập nhiều thơng tin hữu ích, từng bước tạo nên vốn văn hóa, tập quán tốt
đẹp. Vốn xã hội càng lớn thì giá trị xã hội càng lớn.
Khác với vốn vật thể, vốn xã hội được ví như là ‘‘tài sản cơng” khơng ai có
quyền sở hữu. Vốn xã hội khơng giống vốn khác ở chỗ: vốn xã hội là sản phẫm
của tập thể, chứ khơng phải của cá nhân. Nó tùy thuộc vào mổi cá nhân trong cộng
đồng và tạo ra nhiều lợi ích cho cộng đồng. Ngược lại, nếu chỉ có một vài cá nhân
cũng có thể làm đổ vở vốn xã hội, như trường hợp lợi dụng tín nhiệm... Nên vốn
khoa luan, tieu luan17 of 102.



Tai lieu, luan van18 of 102.

5

xã hội được tích tụ, hình thành bởi bản thân, gia đình trong cộng đồng. Mỗi cá
nhân đều được lĩnh hội từ vốn gia đình và xã hội. Vốn gia đình là nguồn lực vật
chất để mỗi thành viên trong gia đình có điều kiện học tập, giải trí, ứng phó với
nhu cầu thường nhật. Vốn con người tăng - trình độ dân trí tăng sẽ làm tăng vốn
xã hội. Vốn xã hội trong gia đình tùy thuộc vào sự có mặt và quan tâm của phụ
huynh đối với con cái, là mối liên hệ giữa các thành viên lại với nhau. Nếu trong
một xã hội đồn kết, ít chia rẽ thì sẽ dễ dàng phục hồi ‘‘sau cú sốc” về kinh tế hay
hạn hán. lũ lụt...
Tuy nhiên, quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động trong giai đoạn hiện nay,
nguồn nhân lực luôn biến động bởi sức hút từ các vùng kinh tế. Tính bền vững
trong cộng đồng dễ bị lung lay, không được coi trọng, vốn xã hội cần được quan
tâm. Vốn xã hội có thể xấu đi như hình thành băng đảng tội phạm làm cho vốn con
người của cá nhân có thể băng hoại khơng có lối giải thốt. Vốn xã hội không như
những vốn khác khi không sử dụng sẽ dần hao mịn hoặc sử dụng lao động khơng
đúng thì khơng thể một sớm một chiều có thể tái tạo được. Nếu không chú trọng,
không nuôi dưỡng đến vốn con người và vốn xã hội thì phát triển khơng bền vững.
Chính sách phát triển kinh tế nếu chỉ chú trọng đến tốc độ, hô hào làm giàu mà
xem nhẹ vốn xã hội sẽ dẫn đến suy thoái đạo đức. Nạn bạo hành trong gia đình,
nạn mất an ninh trật tự xã hội, nạn tham ô, tham nhũng trong công sở là hệ lụy tất
yếu, nó sẽ nhanh chóng hủy hoại cộng đồng, làm mất lịng tin lẫn nhau từ đó làm
xã hội suy tàn.
Vì vậy, phát triển bền vững về xã hội là quá trình đạt được kết quả ngày
càng cao trong việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo đảm cho mọi
người đều có cơ hội học hành và có việc làm, giảm tình trạng đói nghèo, nâng cao

trình độ dân trí, tạo sự đồng thuận và an sinh xã hội.
* Phát triển bền vững về môi trường
Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con
người và sinh vật. Nội dung quyết sách hội nghị thượng đỉnh thế giới về Môi
trường - Rio+10 nêu: "Khía cạnh mơi trường trong phát triển bền vững địi hỏi
chúng ta duy trì sự cân bằng giữa bảo vệ môi trường tự nhiên với sự khai thác
nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ lợi ích con người nhằm mục đích duy trì
mức độ khai thác những nguồn tài nguyên ở một giới hạn nhất định cho phép môi
trường tiếp tục hỗ trợ điều kiện sống cho con người và các sinh vật sống trên trái
đất”.
khoa luan, tieu luan18 of 102.


Tai lieu, luan van19 of 102.

6

Thơng điệp trên nói lên tình trạng lạm dụng mơi trường sinh thái và tình
trạng ô nhiễm môi trường hiện nay diễn tiến rất nhanh khơng thể kiểm sốt. Do
đó, các vấn đề liên quan đến sức khỏe, lĩnh vực nông nghiệp, nguồn nước, năng
lượng đang là mối quan tâm hàng đầu của các quốc gia và của toàn cầu.
Trước đây, mọi người cứ lầm tưởng tài nguyên là vô tận, sản xuất và tiêu
dùng có thể phát triển tùy theo nhu cầu con người, khoa học và cơng nghệ có thể
giải quyết được tất cả những vấn đề của con người và xã hội. Tuy nhiên, trong
phát triển bền vững, tài ngun thì có hạn, sản xuất và tiêu dùng phải được xác
định bởi giới hạn của tài nguyên và không phải nơi đâu, bất kỳ lúc nào cũng có thể
ngay lập tức giải quyết ngay mọi vấn đề của nhân loại.
Việc giải quyết mâu thuẫn căn bản giữa hai khía cạnh: con người và sinh
thái chính là tạo dựng mơ hình phát triển bền vững. Do vậy, việc hoàn thiện quan

niệm phát triển bền vững đang trở thành nhiệm vụ của tất cả quốc gia và cộng
đồng thế giới. Trong đó:
- Về khía cạnh kinh tế, đóng vai trị quan trọng trong phát triển bền vững
trong mơi trường, địi hỏi sự phát triển là cơ hội tiếp xúc những nguồn tài nguyên
và được tạo điều kiện thuận lợi để mọi người đều có thể hưởng thụ và sử dụng một
cách bình đẳng. Đồng thời nó khẳng định sự tồn tại cũng như phát triển của chủ
thể tạo tăng trưởng trong xã hội từ sản xuất, kinh doanh. Vì vậy, vấn đề cần nêu là
phải được tạo ra sự hưởng thụ chung, không chỉ mang lại lợi ích cho một số ít
người, trong khi đó đa số người cịn lại phải gánh chịu hậu quả.
- Về khía cạnh xã hội, trong phát triển bền vững về môi trường cần được
chú trọng vào yếu tố của sự công bằng. Xã hội cần tạo điều kiện thuận lợi cho môi
Biểu trưng trực quan trong môi
trường kinh tế, môi trường xã hội
và môi trường sinh thái

trường phát triển con người, để tất cả mọi người có
cơ hội phát huy tiềm năng bản thân và có mơi trường
sống tốt đẹp.
- Về khía cạnh mơi trường sinh thái, đang là
một thách thức lớn nhất cho sự sinh tồn của nhân loại,
nó sẽ trở thành thảm họa nếu như ngay từ bây giờ xã
hội khơng có ý thức và lên kế hoạch hành động cụ thể
để bảo vệ môi trường thật khoa học. Chính con người
là ngun nhân làm mơi trường sinh thái bị phá hủy.
Do đó, việc phát triển những sản phẩm tái sinh làm

thân thiện với môi trường để thay thế các sản phẩm gây ô nhiễm và bảo vệ các
nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái là cần thiết nhất.
khoa luan, tieu luan19 of 102.



Tai lieu, luan van20 of 102.

7

Vì vậy, phát triển bền vững về mơi trường là q trình phát triển đạt được tăng
trưởng kinh tế cao, ổn định gắn với khai thác hợp lý, sự dụng tiết kiệm, có hiệu quả tài
ngun thiên nhiên, khơng làm suy thối, hủy hoại mơi trường mà cịn ni dưỡng, cải thiện
chất lượng mơi trường.
Tóm lại, trong những thập niên gần đây, nhiều quốc gia vì quá coi trọng về
tốc độ tăng trưởng kinh tế mà xem nhẹ sự tồn tại các mối quan hệ xã hội, tuy tăng
trưởng nhanh nhưng nghèo đói, bệnh tật, các loại đại dịch thế giới đang là vấn đề
nan giải, nhất là khu vực nông thôn. Đồng thời, kinh tế tăng nhanh nhưng lại mất
cân đối môi trường sinh thái, trong đó có sự hủy hoại tài nguyên đất, tài ngun
nước, tài ngun khơng khí, gây ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng. Vấn đề cần
được giải quyết cấp bách hiện nay là phải "Phát triển bền vững” không chỉ của
mỗi địa phương, mỗi quốc gia mà của toàn cầu.
1.1.2. Quan niệm, nội dung về phát triển bền vững nông nghiệp, nông
thôn
1.1.2.1. Quan niệm
Nông nghiệp: là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất để
trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi, là tư liệu và nguyên liệu
lao động chủ yếu để tạo ra lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho công
nghiệp. Nông nghiệp là ngành sản xuất bao gồm nhiều chuyên ngành: trồng trọt,
chăn nuôi, sơ chế nơng sản, cịn bao gồm lâm nghiệp và thủy sản.
Nơng nghiệp được phân làm hai loại chính là: nơng nghiệp thuần nông và
nông nghiệp chuyên sâu.
. Nông nghiệp thuần nông: là lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp có đầu vào hạn
chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia đình của người nơng dân.
Khơng có cơ giới hóa trong nơng nghiệp thuần nơng.

. Nơng nghiệp chun sâu: là lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp được chun
mơn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp, gồm cả việc sử dụng máy
móc trong trồng trọt, chăn ni, hoặc trong q trình chế biến sản phẩm nơng
nghiệp. Nơng nghiệp chuyên sâu có nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả việc
sử dụng hóa chất, phân bón, sinh học, lai tạo giống, sản phẩm đầu ra chủ yếu dùng
vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán ra trên thị trường hay xuất khẩu và
mong muốn có lợi nhuận.
Ngày nay, nông nghiệp chuyên sâu vượt qua nông nghiệp truyền thống bởi
tính hiện đại. Tổ chức trong nơng nghiệp mang tính quy mơ, đều cơ giới hóa và
đều hạch tốn kinh doanh. Quy mơ sản xuất nơng nghiệp hiện đại rất đa dạng,
khoa luan, tieu luan20 of 102.


Tai lieu, luan van21 of 102.

8

ngoài sản xuất lương thực, nơng nghiệp cịn có các loại ngành khác như: vật nuôi,
cây trồng phục vụ cho công nghiệp, cây cảnh, sinh vật cảnh, sợi dệt, chất đốt phục
vụ cho công nghiệp, chất hóa học...
Nơng nghiệp có vai trị rất lớn trong cuộc sống củng như trong sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn một cách bền vững bởi các
nguyên nhân sau:
- Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm và cung cấp nguyên liệu
cho các ngành khác của ngành kinh tế.
- Nông nghiệp là nguồn cung cấp lao động cho khu vực công nghiệp trong
giai đoạn chuyển dịch cơ cấu kinh tế như nước ta hiện nay.
- Nông nghiệp là thị trường quan trọng cho các ngành khác cho nền kinh tế
như sản xuất hàng tiêu dùng, chế biến nông sản.
- Nông nghiệp là nguồn thu ngoại tệ quan trọng khi phát huy lợi thế so sánh

đối với các nước.
- Nông nghiệp tạo ra lượng vốn thặng dư để đầu tư cho phát triển kinh tế
nông nghiệp bền vững.
Nông dân: là những người sống ở nông thôn, tham gia sản xuất nông
nghiệp. Nông dân chủ yếu sống canh tác trên ruộng vườn nhà mình, kinh doanh
hợp tác nơng nghiệp hoặc làm mướn. Trong q trình sản xuất, nhà nông sử
dụng công cụ lao động tác động lên đối tượng lao động nhằm tạo ra sản
phẩm phục vụ cho lợi ích của con người. Người nơng dân vất vả một nắng hai
sương để làm ra nông sản cung cấp cho nhu cầu hàng ngày trong xã hội.
Theo tổ chức hợp tác phát triển kinh tế – OECD định nghĩa: ‘‘Vốn nhân lực
là những gì có liên quan đến tri thức, kỹ năng và những thuộc tính tiêu biểu khác
của một cá nhân mà nó có ảnh hưởng đến những hoạt động kinh tế”. Từ định
nghĩa trên ta thấy, vốn nhân lực là điều kiện chủ yếu cho tồn tại, là cơ sở để
phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội. Tri thức và kỹ năng là nhân tố quyết
định của bất cứ quá trình sản xuất nào.
Trong lĩnh vực sản xuất vật chất cần giảm tỷ trong lao động trong ngành
nông nghiệp và tăng tỷ trọng lao động ở các lĩnh vực khác (như các ngành nghiên
cứu khoa học, y tế giáo dục, văn hoá, thể thao). Bởi vì tăng năng suất lao động là
cơ sở phát triển trên từng lĩnh vực vì vậy nó có tác động trở lại đối với sự phát
triển ngành nông nghiệp.
khoa luan, tieu luan21 of 102.


Tai lieu, luan van22 of 102.

9

Nước ta hiện nay rất chú trọng đến phát triển nguồn nhân lực vì “Hiền tài là
ngun khí của quốc gia” và mong muốn có một đội ngũ lao động chất lượng tốt
cả về thể chất lẫn tinh thần. Nhân lực được giáo dục tốt và có sức khỏe tốt khơng

chỉ để phục vụ cho bản thân, cho đất nước mà còn ảnh hưởng đến các thế hệ mai
sau là những gì mà đất nước ta đang nỗ lực từng ngày.
Nông thôn: là để phân biệt với thành thị, là vùng đất mà người dân sống và
canh tác nông nghiệp. Trong giai đoạn bước vào cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, quan niệm nơng thôn phải được mở rộng không phải nâng cao tầm phát
triển mà chính là do sự phát triển khách quan của nông thôn và do sự tiếp cận mới
về nông thôn. Nông thôn Việt Nam nằm trên địa bàn rộng lớn về địa lý, kinh tế, xã
hội là nơi cung cấp nguồn nhân lực cho thành thị và các ngành khác, đồng thời là
thị trường rộng lớn để tiêu thụ sản phẩm nên phát triển nông thôn sẽ tạo điều kiện
phát triển ổn định và bền vững về mặt kinh tế, chính trị, xã hội.
Nơng thơn khơng chỉ có nơng dân sinh sống mà còn bao gồm nhiều tầng
lớp xã hội, thành phần dân cư khác tạo nên một cơ cấu xã hội trong đó có cả cán
bộ hưu trí, bộ đội phục viên, gia đình liệt sĩ...
Ở Việt Nam, nơng thơn có từ lâu đời, quy mơ lớn nên tổ chức nơng thơn rất
phổ biến và mang tính đặt thù. Tổ chức làng xã ở nông thôn Việt Nam có từ ngàn
xưa và được kế tục phát triển tử đời này sang đời khác nên cụm từ "làng nước”
luôn đi đơi với nhau. Nơng thơn Việt Nam đóng vai trị rất quan trọng bởi tính "xã
hội gia đình” trong gia tộc, phần lớn các gia đình nơng thơn đều chung sống từ
tam đến tứ đại đồng đường.
Nếu coi “gia tộc” là tổ chức nông thôn theo vế thứ nhất thì vế thứ hai là
theo địa bàn “làng-xóm”. Ở một số làng, hình thành các nghề đặc trưng cho từng
làng như: làng chày, làng nghề gốm, làng nghề rèn, làng nghề thêu… Ngày nay,
truyền thống “gia tộc” và “lệ làng” có ảnh hưởng rất lớn đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn và cịn ảnh hưởng rất tích cực lẫn tiêu cực trong
tiến trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
- Các quan niệm về phát triển bền vững nơng nghiệp - nơng thơn
Có nhiều quan niệm khác nhau về nông nghiệp – nông thôn bền vững như:
- Nizkamp, Bergh và Soetoman cho rằng: sự bền vững được xem như một
sự cân bằng duy trì giữa phát triển kinh tế và bền vững sinh thái.
- Pearce và Turner cho rằng: phát triển nông nghiệp bền vững được định

nghĩa như là tối đa hóa lợi ích của sự phát triển kinh tế trên cơ sở ràng buộc bởi
duy trì chất lượng của nguồn lực tự nhiên theo thời gian và tuân thủ các quy luật
khoa luan, tieu luan22 of 102.


Tai lieu, luan van23 of 102.

10

là: (i) đối với tài nguyên có thể tái sinh được (như rừng, lao động) thì việc sử dụng
phải bảo đảm ở mức bằng hoặt thấp hơn so với khả năng tái sinh tự nhiên. (ii) Đối
với tài nguyên không tái sinh được (như đất nơng nghiệp) thì phải tối ưu hóa bằng
khả năng thay thế (như phân bón, khoa học cơng nghệ...).
- Bill Mollison và Remy Mia Slay thì nơng nghiệp bền vững được hiểu: (i)
Việc bảo đảm chất lượng con người là tiền đề để tiếp cận phát triển bền vững nơng
nghiệp. Đó là cách tiếp cận về việc sử dụng mối liên kết chặt chẽ giữa con người
với môi trường sinh thái như: khí hậu, cây cối, súc vật, đất, nước và những nhu
cầu của con người nhằm xây dựng những cộng đồng chặt chẽ và có hiệu quả; (ii)
Mục đích của nền nông nghiệp - nông thôn bền vững là kiến tạo một hệ thống bền
vững về mặt sinh thái, có tiềm lực về kinh tế, có khả năng thỏa mãn những nhu
cầu của con người mà không làm huỷ diệt đất đai, không làm ô nhiễm môi trường;
(iii) nông nghiệp - nông thôn bền vững tạo ra một hệ sinh thái nông nghiệp sản
suất lương thực thực phẩm cho con người trong hệ thống tự nhiên.
- Tiến sĩ Võ Tòng Xuân cho rằng: sản xuất nông nghiệp bền vững là nên
cần chọn một biện pháp sản xuất để cây trồng, vật nuôi tiếp tục cho lãi mỗi năm,
chất lượng nguồn nước và đất đai hàng năm vẫn được duy trì tốt để thế hệ sau tiếp
tục hưởng cái lợi từ đất và môi trường nước, chứ không phải chỉ khai thác trong
một khoảng thời gian vài năm rồi đất đai trở nên cằn cỏi và môi trường nước bị
huỷ hoại. Bên cạnh đó, mỗi ngày, mỗi tháng, mỗi năm khi sản xuất thì tiền lãi
cũng tăng, chứ khơng phải chỉ thu lợi một thời gian vài năm rồi sau đó lại thua lỗ.

Như vậy, các định nghĩa và quan điểm về nông nghiệp - nông thôn bền
vững đã đặt ra một nền nông nghiệp với các mục tiêu thật rộng và quy mơ. Từ
những quan điểm trên có thể nói: “Nông nghiệp – nông thôn bền vững là một hệ
thống trong đó, con người sử dụng những nguồn năng lượng tiết kiệm, sử dụng
nguồn tài nguyên phong phú của thiên nhiên và phải bảo tồn những nguồn tài
ngun đó. Nơng nghiệp – nông thôn bền vững không chỉ bảo vệ những hệ sinh
thái đã có trong tự nhiên mà cịn tìm cách khơi phục những hệ sinh thái đã bị suy
thối”.
Tuy nhiên, để làm việc đó khơng phải trong một sớm, một chiều mà cần đề
ra các mục tiêu phấn đấu cho từng khía cạnh, từng giai đoạn cụ thể như không chỉ
trong lĩnh vực nông nghiệp mà cả các lĩnh vực phi nông nghiệp, các mục tiêu
không chỉ nhắm đến ở từng địa phương mà cho cả cộng đồng. Xu hướng phát triển
là phải có bước đi thích hợp để bảo đảm cho cuộc sống hiện tại của mọi cư dân

khoa luan, tieu luan23 of 102.


Tai lieu, luan van24 of 102.

11

trên trái đất. Không thể vì một mục tiêu cứng nhắc nào mà quên đi các mục tiêu cơ
bản nhất là sự thịnh vượng cho cả cộng đồng.
Nông thôn là một phần của một xã hội. Muốn có sự bền vững trong nơng
nghiệp và nơng thơn thì phải xem như là một tổng thể của một xã hội, quy luật Ý
thức xã hội và tồn tại xã hội phải được vận dụng thật hiệu quả.
1.1.2.2. Nội dung phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn
* Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn về kinh tế
- Áp dụng khoa học và công nghệ trong ngành nông nghiệp
Khoa học: là hệ thống tri thức gồm những quy luật về tự nhiên, xã hội và

kinh tế được tích lũy trong q trình nhận thức trên cơ sở thực tiễn, được thể hiện
bằng những khái niệm và học thuyết.
Khoa học trong nông nghiệp: là hệ thống tri thức về các quy luật tự nhiên,
kinh tế và xã hội trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp.
Công nghệ trong nông nghiệp: là tập hợp những công cụ và phương pháp
dùng để tác dộng vào nguồn lực nhằm nâng cao năng lực của sản xuất nông
nghiệp.
Khoa học và công nghệ trong nơng nghiệp gắn bó chặt chẽ với nhau. Chức
năng của khoa học là khám phá các quy luật, trong khi chức năng của công nghệ là
để ứng dụng các quy luật vào thực tiễn sản xuất nông nghiệp.
Nội dung về ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất nơng nghiệp gồm:
+ Cơ giới hóa nơng nghiệp: là thực hiện cuộc cách mạng về công cụ sản
xuất nông nghiệp được chuyển từ lao động thủ công thành lao động cơ giới. Việc
cơ giới hóa trong nơng nghiệp vừa giảm nhẹ nặng nhọc cho người nông dân, vừa
tăng năng suất lao động và hiệu quả cao.
Q trình cơ giới hóa gồm có các bước:
. Cơ giới hóa bộ phận: là chỉ một số khâu công việc chỉ sử dụng máy móc
như khâu làm đất, gặt...
. Cơ giới hóa tổng hợp: là tất cả các khâu công việc đều áp dụng máy móc.
Ví dụ trang trại bị sữa có tất cả các khâu đều cơ giới hóa như: vệ sinh chuồng trại,
quét dọn chuồng trại, cung cấp thức ăn cho bò, vắt sữa... cả trang trại khơng có
nhiều lao động.
.Tự động hóa nơng nghiệp: là sử dụng máy móc gắn với điều khiển tự động
cho tất cả các giai đoạn trong q trình sản xuất nơng nghiệp, là áp dụng nguồn
động lực cơ giới lớn hơn so với tổng động lực trong nông nghiệp khác như sức
người, sức máy, súc vật. Mức độ trang bị máy móc trên đơn vị diện tích đất nơng
khoa luan, tieu luan24 of 102.


Tai lieu, luan van25 of 102.


12

nghiệp đủ để đảm nhận các chức năng trong quá trình sản xuất như: máy kéo, máy
bơm, máy tuốt lúa...
Cơ giới hóa, tự động hóa nơng nghiệp góp phần nâng cao năng suất lao
động, quy mơ diện tích trên lao động được nâng cao thúc đẩy chuyển dịch lao
động nhưng bảo đảm chất lượng sản phẩm trong nông nghiệp. Trong điều kiện
hiện tại, một mặt do đầu tư máy móc thiết bị chưa đủ, đồng thời do trình độ cơ
giới hóa nơng nghiệp cịn thấp. Cần tiến hành quy hoạch cơ giới nhằm xác định
địa bàn trọng điểm cơ giới hóa như: vùng sản xuất hàng hóa, vùng dịch chuyển lao
động, đồng thời trang bị loại cơ khí thích hợp tương ứng phù hợp theo địa hình.
+ Thủy lợi hóa nơng nghiệp: là việc chinh phục và sử dụng nguồn nước vào
phục vụ và sản xuất nơng nghiệp. Trong q trình sản xuất, thủy lợi như một biện
pháp hàng đầu về xử lý kỹ thuật trong nông nghiệp. Bởi đặc thù sản xuất nông
nghiệp trong tình trạng tự nhiên là tình trạng hạn hán, ngập úng, ngập mặn, đồng
thời về kỹ thuật cây trồng, vật ni khác nhau thì áp dụng thủy lợi cũng khác
nhau. Q trình thủy lợi hóa các cơng trình thủy nơng lớn như đập, hồ sẽ làm thay
đổi môi trường tự nhiên xung quanh như: làm giảm nhiệt độ, hạn chế nguồn nước
ngầm, trên cơ sở thực hiện điện khí hóa nông thôn, giao thông nông thôn và mở
rộng hệ thống du lịch nơng thơn... Qua đó, hiệu quả từ thủy lợi hóa sẽ phát huy
tích cực và sẽ là nhân tố làm thay đổi bộ mặt môi trường nông thôn.
+ Hóa học hóa: là sử dụng vào sản xuất nơng nghiệp các vật liệu hóa học
như phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, dịch bệnh, các chất kích thích tăng trưởng,
thức ăn gia súc, thức ăn cho thủy sản do ngành cơng nghiệp hóa chất sản xuất ra.
Hóa học hóa góp phần quyết định trực tiếp đến năng suất cây trồng trên cơ sở làm
tăng độ phì đất tăng trưởng cây trồng và nâng cao chất lượng thức ăn gia súc, qua
đó giúp năng suất tăng nhanh đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Hóa học hóa được xem như con dao 2 lưỡi trong sản xuất nông nghiệp bởi
mức độ lạm dụng hóa học trong sản xuất sẽ thối hóa tài nguyên đất, đất sẽ chết và

đất mất tác dụng. Trình độ hóa học hóa nước ta cịn thấp, cơng tác khuyến nơng
của các tổ chức hội – đồn sẽ hỗ trợ tích cực trong q trình sản xuất, chuyển đổi
cơ cấu cây trồng cho phù hợp từng thời điểm từng địa phương. Nhu cầu sử dụng
phân bón rất lớn nhưng phần lớn đều nhập khẩu sẽ dẫn đến quá trình sản xuất và
thu nhập đều phụ thuộc hồn tồn vào các nhà đầu tư. Mâu thuẫn từ quy luật "cánh
kéo” (đầu vào tăng, đầu ra thấp) bắt đầu từ đây. Quy luật này sẽ tác động rất lớn
đến yếu tố đầu vào về giá cả, đến biến động giá đầu ra và lệ thuộc vào nguồn cung
từ nước ngoài.
khoa luan, tieu luan25 of 102.


×