Tải bản đầy đủ (.doc) (146 trang)

NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TÀI LIỆU GIẢNG DẠY MÔN TRANG TRÍ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.82 MB, 146 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
NĂM 2019 - 2020

NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TÀI LIỆU
GIẢNG DẠY MƠN TRANG TRÍ MƠI TRƯỜNG
HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG MẦM NON
Mã số: T2019 - 07
Chủ nhiệm đề tài:

ThS. Nguyễn Thị Giang

Các thành viên:

TS. Đào Thị Thúy Anh
ThS. Nguyễn Minh Tân
ThS. Bùi Thị Nam

Hà Nội, 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TW

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
NĂM 2019 - 2020


NGHIÊN CỨU BIÊN SOẠN TÀI LIỆU
GIẢNG DẠY MƠN TRANG TRÍ MƠI TRƯỜNG
HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG MẦM NON
Mã số: T2019 - 07
Xác nhận của cơ quan chủ trì đề tài
(ký, họ tên, đóng dấu)

Hà Nội, 2020

Chủ nhiệm đề tài
(ký,ghi rõ họ tên)


CÁC THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI
1. TS. Đào Thị Thúy Anh
2.ThS. Nguyễn Minh Tân
3.ThS. Bùi Thị Nam


BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT
BGDĐT

Bộ giáo dục đào tạo

BT

Biệt thự

ĐHSP


Đại học sư phạm

H

Hình



Hoạt động

MN

Mầm non

MTGD

Mơi trường giáo dục

MTHĐ

Mơi trường hoạt động

NC

Nghiên cứu

Nxb

Nhà xuất bản


SPMTMN

Sư phạm Mĩ thuật Mầm non

SPAN

Sư phạm Âm nhạc

SPMT

Sư phạm Mĩ thuật

SV

Sinh viên

ThS

Thạc sĩ

Tr

Trang

TS

Tiến sĩ

TT BGDĐT


Thông tư Bộ giáo dục Đào tạo

TTMTHĐ

Trang trí mơi trường hoạt động

TTSP

Thực tập sư phạm

TW

Trung Ương

TG

Thế giới

VD

Ví dụ


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
Chương1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI...........................7
1.1. Nghiên cứu Chương trình mơn Trang trí hoạt động môi trường ở trường
Mầm non................................................................................................................7
1.2. Một số khái niệm liên quan đến Trang trí hoạt động mơi trường Mầm non
...............................................................................................................................8

1.2.1. Khái niệm trang trí, trang trí mơi trường....................................................8
1.2.2.Khái niệm hoạt động..................................................................................11
1.2.3.Khái niệm trang trí mơi trường..................................................................12
1.3. Một số vấn đề chung về trang trí mơi trường hoạt động ở trường mầm
non.......................................................................................................................12
1.4. Đặc điểm trang trí mơi trường hoạt động ở trường MN...............................15
1.4.1. Trang trí mơi trường hoạt động trong lớp học...........................................20
1.4.2. Trang trí mơi trường hoạt động ngồi lớp học..........................................25
1.5. Điều kiện thực hiện trang trí mơi trường hoạt động ở trường mầm non......29
1.5.1. Không gian thực hiện................................................................................29
1.5.2. Chất liệu sử dụng.......................................................................................31
1.5.3. Một số nguyên tắc trang trí cơ bản............................................................33
Tiểu kết chương 1................................................................................................35
Chương 2: HƯỚNG DẪN TRANG TRÍ MÔI TRƯỜNG HOẠT ĐỘNG Ở
TRƯỜNG MẦM NON.......................................................................................37
2.1. Một số nguyên tắc cơ bản trong việc trang trí mơi trường hoạt động ở
trường MN...........................................................................................................37
2.2. Quy trình trang trí mơi trường hoạt động ở trường MN...............................47
2.2.1. Phân tích các bước thực hiện trong quy trình............................................47
2.2.2. Phương pháp tiến hành trang trí các góc hoạt động....................................47


2.3. Lập kế hoạch thực hiện trang trí mơi trường hoạt động ở trường Mầm non
.............................................................................................................................52
2.4. Thực hành trang trí môi trường hoạt động ở trường mầm non....................57
Tiểu kết chương 2................................................................................................59
Chương 3. THỰC NGHIỆM...............................................................................61
3.1. Mục đích thực nghiệm trang trí môi trường hoạt động ở trường MN..........61
3.1.1. Đối tượng thực nghiệm..............................................................................62
3.1.2. Quy trình và nội dung thực nghiệm...........................................................62

3.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm......................................................................63
3.2.1. Phân tích ưu, nhược điểm của quá trình thực nghiệm...............................69
3.2.2. Đánh giá về kết quả thực nghiệm..............................................................69
Tiểu kết chương 3................................................................................................70
KẾT LUẬN.........................................................................................................71
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................72
PHỤ LỤC 1.........................................................................................................82
PHỤ LỤC 2.........................................................................................................97
PHỤ LỤC 3.......................................................................................................109


Trường ĐHSP Nghệ thuật TW
Khoa Sư phạm Mỹ thuật
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: Nghiên cứu biên soạn tài liệu giảng dạy môn trang trí mơi
trường hoạt động ở trường mầm non.
- Mã số: T2019 - 07
- Chủ nhiệm: ThS. Nguyễn Thị Giang
- Cơ quan chủ trì: Khoa Sư phạm Mĩ thuật, trường ĐHSP Nghệ thuật TW
- Thời gian thực hiện: 24 tháng
2. Mục tiêu:
- Kết quả nghiên cứu của đề tài làm tài liệu giảng dạy, học tập, nghiên
cứu của giảng viên và sinh viên trong dạy - học môn Hướng dẫn trang trí mơi
trường hoạt động ở trường Mầm non trường Đại học Sư phạm Nghệ Thuật
Trung Ương.
- Nội dung nghiên cứu đáp ứng mục tiêu đổi mới, nâng cao chất lượng
giáo dục và phù hợp với yêu cầu dạy học, đào tạo theo hệ thống tín chỉ của
chuyên ngành Sư phạm Mĩ thuật Mầm non nói riêng, chương trình đào tạo
của trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương nói chung, trong hệ

thống đổi mới giáo dục toàn diện hiện nay.
3. Tính mới và sáng tạo:
- Xây dựng cấu trúc đề cương chi tiết một cách hệ thống cho từng nội
dung dạy học của học phần. Hướng dẫn trang trí môi trường hoạt động ở
trường Mầm non, phù hợp với đối tượng là sinh viên chuyên ngành Sư phạm
Mĩ thuật Mầm non, Sư phạm Âm nhạc Mầm non trong nhà trường, đáp ứng
nhu cầu đổi mới của Chương trình Giáo dục Mầm non trong hệ thống giáo
dục Quốc dân.


Nội dung tài liệu là cơ sở cho hoạt động tổ chức dạy - học, Học phần
Hướng dẫn trang trí môi trường hoạt động ở trường mầm non. Đáp ứng
chương trình đào tạo ngành Sư phạm Mĩ thuật/Âm nhạc mầm non trong nhà
trường.
4. Kết quả nghiên cứu:
- Đề tài đảm bảo tính khoa học, tn thủ quy trình nghiên cứu, biên
soạn và tiến độ thực hiện.
- Đề tài đảm bảo tính thực tiễn trong chương trình đào tạo chun
ngành Mĩ thuật/Âm nhạc Mầm non.
- Nội dung nghiên cứu, biên soạn tài liệu nhằm giúp giảng viên chủ
động, linh hoạt trong tổ chức thực hiện nhiệm vụ giảng dạy môn học của
chương trình đào tạo chun ngành ở trong và ngồi trường.
- Nội dung nghiên cứu, biên soạn giúp giáo viên chủ động, tích cực
trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập của mơn học thuộc chương trình đào
tạo chun ngành sư phạm Mĩ thuật/Âm nhạc Mầm non của nhà trường.
5. Sản phẩm:
- Báo cáo tổng kết của đề tài.
- Một số hình ảnh hoạt động thiết kế trang trí mơi trường hoạt động ở
trường mầm non của sinh viên và hình ảnh thực tế trang trí mơi trường hoạt
động ở một số trường Mầm non trên địa bàn Hà Nội.

6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng
áp dụng:
- Nội dung nghiên cứu và triển khai sẽ giúp SV SPMT/SPAN Mầm non
nắm được những vấn đề cơ bản về việc trang trí mơi trường hoạt động ở
trường Mầm non. Trên cơ sở đó, hình thành và phát triển ở SV năng lực quan
sát, biết cách trang trí mơi trường phù hợp cho trẻ hoạt động.
Làm tài liệu giảng dạy và tham khảo trong việc tổ chức triển khai, đánh
giá hiệu quả công tác dạy học nội dung học phần Hướng dẫn trang trí mơi


trường hoạt động ở trường mầm non trong chương trình đào tạo, góp phần
đáp ứng mục tiêu giáo dục tồn diện cho trẻ ở trường mầm non.
Ngày 08 tháng 12năm 2020


National University of Arts Education
Fine-Arts Education
RESEARCH RESULTS INFORMATION
1. General information
- Project title: Research and compile teaching materials for
environmental decoration course in Preschool.
- Code: T2019 – 07
- Coordinator: MA. Nguyen Thi Giang
- Implementing institution: Fine-Arts Education, National University of
Arts Education.
- Implementation time: 24 months.
2. Objective(s)
- The results of the research are used as teaching, learning, and research
materials for teachers and students in teaching-learning Instruction on
decorating operating environments in Preschool courses at the National

University of Arts Education.
- The research content meets the goal of innovation, improving the
quality of education and suitable with the requirements of teaching/training
according to the credit system of Fine-Arts Education for Preschool in
particular, the training program of the National University of Arts Education
in general, in a comprehensive innovative education system currently.
3. Creativeness and innovativeness
- Develop an outline structure that more systematic detailed for each
teaching content of the course Instructions on decorating operating
environment in Preschool. Suitable for students whose major are in Fine-Arts


education for Preschool or Music education for Preschool in NUAE, meet the
renewal needs of the Preschool education program in the national education
system.
- The content of the document is the basis for teaching-learning
organization activities in the Instruction on decorating operating environment
in Preschool course, meet the training program of Fine-Arts education/Music
education for Preschool in NUAE.
4. Research results.
- The research ensures the science, compliance with the research
process, compilation, and implementation schedule.
- The research ensures practicality in the Fine-Arts education/ Music
education for Preschool training programs.
- The content of the research and compilation of documents aims to
help teachers be more proactive and flexible in organizing the subject
teaching tasks of the training program inside and outside the school.
- The content of the research and compilation of documents aims to
help teachers be more proactive and flexible in implementing the learning
tasks of the subject in the training program of Fine-Arts education/Music

education for Preschool in NUAE.
5. Products
- A final report of the research.
- Some images of the student’s activities of designing and decorating
the operating environment in Preschool and images of the actual operating
environment in some Preschools in Hanoi.
6. Effects, transfer alternatives of research results, and applicability.
- The content of the research and implementation will help students of
two major Fine-Arts education/Music education for Preschool grasp the basic
issues of decorating the operating environment in Preschool; from that basic,


forming and developing for students the ability to observe, know how to
decorate a suitable environment for children to operate.
- Using as teaching and reference materials in implementing and
evaluating the effectiveness of the teaching of course Instructions on
decorating the operating environment in Preschool in the training program,
contributing to comprehensive educational goals for children in Preschool.
December 8, 2020.


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thực tiễn xã hội cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, các lĩnh
vực về đời sống xã hội ngày càng phát triển với tốc độ nhanh chóng, trong đó
lĩnh vực giáo dục cũng khơng ngoại lệ. Ngành giáo dục trên tồn đất nước
Việt Nam ln địi hỏi nâng cao về chất lượng giáo dục toàn diện, tạo cơ hội
để khơi dậy tiềm năng và phát huy tối đa khả năng của người học.

Sinh viên ngành mầm non được trang bị rất nhiều kiến thức về tự
nhiên, kiến thức về xã hội, đặc biệt là kiến thức về lĩnh vực nghệ thuật như:
múa, nhạc, mĩ thuật. Trong đó có một số học phần như: phương pháp dạy học
mĩ thuật mầm non; hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng đồ chơi, đồ dùng dạy học;
hướng dẫn trang trí mơi trường hoạt động ở trường mầm non, phương pháp tổ
chức tạo hình cho trẻ ở trường mầm non...Tuy nhiên việc nắm bắt được tốt
những kiến thức năng khiếu này cũng không mấy dễ với sinh viên ngành mầm
non trường Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.
Xuất phát từ thực tế việc giảng dạy mơn trang trí môi trường hoạt động
ở trường mầm non và tổ chức thực nghiệm tại một số cơ sở đào tạo mầm non
tại Hà Nội. Chúng tôi nhận thức hiện nay nhiều trường đã có chú ý thay đổi
phương thức trang trí mơi trường hoạt động cho trẻ về mặt hình thức như: đầu
tư về cơ sở vật chất, trang bị đồ dùng, đồ chơi phong phú hoặc do các đơn vị
thiết kế trực tiếp trang trí mơi trường hoạt động cho trẻ. Nhưng nhìn về mặt
bản chất cịn gặp hạn chế về lĩnh vực trang trí mơi trường hoạt động cho trẻ
như trang trí cịn nhiều chi tiết rườm rà, nội dung chưa thực sự phong phú. Về
hình thức thể hiện còn dàn trải, màu sắc kết hợp chưa hài hòa dẫn tới cách
nhìn bị rối mắt, hoặc trang trí khơng phù hợp với lứa tuổi của trẻ.
Một số trường Mầm non trên địa bàn Hà Nội trang trí chưa phù hợp do
người trang trí hay các đơn vị thiết kế không hiểu hết tâm lý trẻ nhỏ cũng như
chưa nắm bắt được những yêu cầu cần thiết khi trang trí môi trường hoạt động
ở trường mầm non dẫn đến thực trang trang trí cịn nhiều khiếm khuyết.


2

Từ những mặt cịn hạn chế đó dẫn tới chất lượng giáo dục ở trường
mầm non chưa thể đạt mức yêu cầu của ngành giáo dục là tạo môi trường học,
mơi trường trang trí tốt nhất cho trẻ. Chính vì vậy việc trang bị kiến thức và
bồi dưỡng cho sinh viên chuyên ngành Mầm non có thêm kiến thức trong lĩnh

vực trang trí mơi trường hoạt động ở trường Mầm non là rất cần thiết. Đề tài
khoa học này sẽ góp phần giải quyết những vấn đề cịn hạn chế từ phía sinh
viên và giáo viên mầm non.
Việc nghiên cứu biên soạn tài liệu giảng dạy học phần trang trí mơi
trường hoạt động ở trường Mầm non có ý nghĩa thực tế và cần thiết, giúp sinh
viên chuyên ngành Sư phạm mầm non, giáo viên mầm non tương lai có cơ sở
khoa học để định hướng, hình thành và xây dựng một mơi trường hoạt động
tích cực mang tính khoa học giúp trẻ phát triển toàn diện.


3

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan
Các tài liệu nghiên cứu liên quan đến vấn đề trang trí mơi trường hoạt động ở
trường Mầm non nói chung đã có nhiều cơng trình khoa học, bài báo nghiên
cứu ở các góc độ khác nhau. Song phần lớn hướng nghiên cứu của tác giả giới
thiệu đặc điểm tâm lý trẻ khi tiếp xúc với môi trường hoạt động, hay chỉ ra
những yêu cầu nguyên tắc khi thiết kế, trang trí mơi trường mầm non và đặc
điểm tâm lí của trẻ khi hoạt động trong mơi trường trang trí …
Trong phạm vi đề tài, nhóm nghiên cứu xin đề cập một số cơng trình đã
được cơng bố điển hình như:
TS. Lê Thu Hương, “Hướng dẫn tổ chức thực hiện Chương trình giáo
dục mầm non” (2017), nxb Giáo Dục Việt Nam bộ sách được biên soạn chủ
yếu nhằm giúp giáo viên Mầm Non có tài liệu tham khảo để thực hiện
“Chương trình giáo dục Mầm Non” do Bộ Giáo Dục và Đào Tạo ban hành
theo quyết định số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25-07-2009, đồng thời giúp cán
bộ quản lý hướng dẫn, chỉ đạo tổ chức triển khai thực hiện chương trình. Theo
thơng tư 28/2016/TT BGDĐT 30/12/2016; Sửa đổi bổ sung một số nội dung
theo Chương trình Giáo Dục Mầm non.
Sách đưa ra những hướng dẫn cơ bản, mang tính gợi mở, giúp giáo viên

chủ động có thể linh hoạt trong việc lựa chọn, bổ sung, thay thế hoạt động cho
phù hợp với chủ đề, phù hợp với trẻ và phù hợp với thực tế địa phương.
Nguyễn Thị Thường (chủ biên), Giáo trình giáo dục mầm non (2007),
nxb Hà Nội. Bộ sách được viết theo tinh thần đổi mới giáo dục hiện nay nhấn
mạnh những vấn đề đổi mới trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non dựa trên
những thành tựu hiện đại nghiên cứu về trẻ em. Bộ sách cung cấp những
thông tin hữu ích về đặc điểm tâm lí, sự phát triển của trẻ mầm non qua các
giai đoạn và vai trò, ý nghĩa của việc giáo dục thẩm mĩ cho trẻ thông qua các
hoạt động trong đó có hoạt động tạo hình.


4

Lê Minh Thanh, Tạ thị Mỹ Đức (2009), Giáo án mầm non: Các hoạt
động tạo hình. Nxb Hà Nội. Bộ sách giới thiệu các phương pháp tiến hành các
hoạt động tạo hình dành cho trẻ từ 3 đến 6 tuổi theo hướng tích hợp các nội
dung chăm sóc, giáo dục theo chủ điểm, phương pháp tổ chức các hoạt động
cho trẻ, đặc biệt là hoạt động vui chơi, phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí
lứa tuổi Mầm non.
ThS. Lê Thanh Bình, Giáo trình Phương pháp hướng dẫn hoạt động
tạo hình cho trẻ Mầm non,nxb Giáo dục. Bộ sách giới thiệu về các hoạt động
tạo hình của trẻ em và cách thức giúp trẻ tạo hình. Ngồi ra bộ sách còn nêu
những vấn đề chung về mục tiêu ý nghĩa của các hoạt động tạo hình của trẻ
mầm non, nêu lên đặc điểm phát triển hoạt động tạo hình của trẻ qua từng lứa
tuổi.
Trên thực tế, hầu như chưa có nhà nghiên cứu nào đi sâu khai thác về
trang trí mơi trường hoạt động ở trường Mầm non phù hợp với nội dung,
chương trình đào tạo ngành Sư phạm mĩ thuật/Âm nhạc mầm non của trường
Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. Trên cơ sở kế thừa những nghiên
cứu của các học giả, các nhà nghiên cứu, từ đó khai thác sâu hơn đối với

chuyên ngành đào tạo của Nhà trường trong giai đoạn hiện nay.
3. Mục tiêu của đề tài
- Kết quả nghiên cứu của đề tài làm tài liệu giảng dạy, học tập, nghiên
cứu của giảng viên và sinh viên trong dạy - học môn Hướng dẫn trang trí mơi
trường hoạt động ở trường Mầm non trường Đại học Sư phạm Nghệ Thuật
Trung ương.
- Nội dung nghiên cứu đáp ứng mục tiêu đổi mới, nâng cao chất lượng
giáo dục và phù hợp với yêu cầu dạy học/đào tạo theo hệ thống tín chỉ của
chuyên ngành Sư phạm Mĩ thuật/Âm nhạc mầm non nói riêng, chương trình
đào tạo của trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương nói chung,
trong hệ thống đổi mới giáo dục tồn diện hiện nay.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu


5

- Những vấn đề chung về trang trí mơi trường hoạt động ở trường mầm
non, hướng dẫn trang trí mơi trường hoạt động ở trường mầm non trong học
phần trang trí mơi trường hoạt động ở trường mầm non,
- Thực trạng trí hoạt động mơi trường ở trường mầm non và giải pháp
cho SV thực hành hiệu quả, phát huy được tính chủ động, tích cực và hiệu quả
của sinh viên trường ĐHSP Nghệ thuật TW khi học tập, nghiên cứu và thực
hành trang trí hoạt động mơi trường ở trường mầm non.
- Phạm vi nghiên cứu: Nội dung chương trình mơn Trang trí mơi
trường hoạt động ở trường mầm non, trong dạy học chuyên ngành
SPMT/SPAN Mầm non, trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW.
5. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu
5.1. Cách tiếp cận:
- Chương trình giáo dục MN của Bộ GD và Đào tạo.
- Quan điểm định hướng phát triển năng lực của trẻ MN.

5.2. Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: trên cơ sở hệ thống lý thuyết,
nhóm nghiên cứu phân tích và lựa chọn những nội dung phù hợp với đặc
trưng mơn học trong chương trình đào tạo của nhà trường.
- Đọc, phân tích tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- So sánh, hệ thống.
- Thực nghiệm
6. Nội dung nghiên cứu chính
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1.1. Nghiên cứu chương trình mơn Trang trí hoạt động mơi trường ở trường
Mầm non
1.2. Một số khái niệm liên quan đến Trang trí hoạt động mơi trường mầm non
1.3. Một số vấn đề chung về trang trí mơi trường hoạt động ở trường mầm
non
1.4. Đặc điểm trang trí mơi trường hoạt động ở trường mầm non


6

1.4.1. Trang trí mơi trường hoạt động trong lớp học
1.4.2. Trang trí mơi trường hoạt động ngồi lớp học
1.5. Điều kiện thực hiện trang trí mơi trường hoạt động ở trường mầm non
1.5.1. Không gian thực hiện
1.5.2. Chất liệu sử dụng
1.5.3. Một số nguyên tắc trang trí cơ bản
Tiểu kết chương 1
Chương2: Hướng dẫn trang trí mơi trường hoạt động ở trường mầm non
2.1. Một số nguyên tắc cơ bản trong việc trang trí mơi trường ở trường mầm
non.
2.2. Quy trình trang trí mơi trường hoạt động ở trường mầm non

2.3. Lập kế hoạch thực hiện trang trí mơi trường hoạt động ở trường mầm
non.
2. 4. Thực hành trang trí mơi trường hoạt động ở trường mầm non
2.4.1. Trang trí một góc trong lớp học ở trường mầm non
2.4.2. Trang trí một khu vực cụ thể ngồi lớp học ở trường mầm non
2.4.3. Trưng bày và đánh giá kết quả học tập
Chương 3: THỰC NGHIỆM
3.1. Mục đích và quy trình thực nghiệm trang trí mơi trường hoạt động ở
trường Mầm non
3.1.1. Mục đích thực nghiệm
3.1.2. Đối tượng thực nghiệm
3.1.3. Quy trình và nội dung thực nghiệm
3.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.2.1. Phân tích q trình thực nghiệm
3.2.2. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Tiểu kết chương 3


7

Chương1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1. Nghiên cứu Chương trình mơn Trang trí hoạt động mơi trường ở
trường Mầm non
Trong chương trình học mơn Trang trí MTHĐ ở trường MN hệ Đại
học, học phần được chia thành hai chương: Chương 1 khái quát chung về
trang trí mơi trường hoạt động ở trường Mầm non. Trong đó Chương trình
đưa ra mục tiêu, vai trị, đặc điểm và điều kiện cho việc thực hiện trang trí
mơi trường hoạt động ở trường Mầm non. Chương 2 hướng dẫn sinh viên
thực hiên việc trang trí MTHĐ ở trường MN. Trong đó nêu rõ những ngun

tắc, quy trình trang trí, cách lập kế hoạch thực hiện trang trí và thực hành
trang trí.Trên cơ sở đó, mơn học cũng đưa ra những tiêu chí đánh giá kết quả
học tập của sinh viên.
Nơi dung chương trình mơn học TTMTHĐ ở Trường MN tập trung đi
từ khái quát đến cụ thể, giúp SV ngành SPMN có kiến thức cơ bản về trang trí
mơi trường hoạt động ở trường Mầm non. Bao gồm một số khái niệm về trang
trí; Trang trí mơi trường. Mục tiêu của trang trí mơi trường hoạt động ở
trường Mầm non, những đặc điểm môi trường hoạt động ở trường Mầm non
và vai trị của việc trang trí mơi trường hoạt động ở trường Mầm non trong hệ
thống giáo dục trẻ nhỏ. Nội dung chương trình học, giúp sinh viên hiểu rõ đặc
điểm của trang trí mơi trường hoạt động ở trường Mầm non. Cụ thể đó là
những đặc trưng của các hoạt động trang trí ở mơi trường trong lớp học với
những đặc trưng là các góc học tập và ngoài lớp học (gồm khu vực hành lang,
sân trường và cổng trường).
Khơng chỉ vậy chương trình mơn học cịn giúp người học hiểu hơn về
các điều kiện của việc thực hiện trang trí. Từ đó chỉ ra một số ngun tắc, quy
trình cơ bản trong việc trang trí MTHĐ ở trường MN, sau khi nắm rõ các
nguyên tắc cơ bản người học có thể tiến hành lập kế hoạch và thực hiện trang
trí mơi trường hoạt động ở trường mầm non với một số bài luyện tập cụ thể.


8

1.2. Một số khái niệm liên quan đến Trang trí hoạt động mơi trường mầm
non
1.2.1. Khái niệm trang trí, trang trí mơi trường
Trang trí là một trong các ngành cơ bản của nghệ thuật tạo hình. Trải
qua tiến trình lịch sử trang trí khẳng định được vị trí và vai trị quan trọng của
mình trong đời sống xã hội. Qua nhiều giai đoạn, nghệ thuật trang trí phát
triển đa dạng, phong phú với những đặc trưng và sự độc đáo riêng biệt. Nghệ

thuật trang trí đã có từ rất lâu, trong một số tài liệu có ghi chép lại, viết về
nghệ thuật trang trí xuất hiện từ thời nguyên thủy trong một số hang động và
đồ dùng của người nguyên thủy, các vật dụng có họa tiết cịn lưu lại đến ngày
nay. Trải qua nhiều thế kỷ, nghệ thuật trang trí dần khẳng định được vị trí, và
vai trị quan trọng của mình trong đời sống con người. Có thể nói rằng nghệ
thuật trang trí có đóng góp vơ cùng quan trọng trong nền văn hóa thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng.
Trong một số nguồn tài liệu có ghi chép, định nghĩa về trang trí như sau:
Nghệ thuật trang trí hiểu theo nghĩa rộng, đồng nghĩa với mĩ thuật ứng
dụng, chức năng của nó là kết hợp các yếu tố nghệ thuật với các yếu tố
vật liệu và cơng nghệ, để hình thành những sản phẩm mang tính thẩm
mĩ, tính cơng năng, tính kinh tế tạo ra khơng gian, mơi trường có chất
lượng văn hóa cao, đáp ứng nhu cầu tinh thần và vật chất của con người.
Theo nghĩa hẹp, nghệ thuật trang trí là nghệ thuật sử dụng những hình
thức ước lệ, cách điệu của đường nét và màu sắc, sử dụng sự lắp đặt quy
củ và trật tự về bố cục, để làm đẹp các vật thể [6,tr 8].
Cụ thể trong cuốn từ điển thuật ngữ mĩ thuật phổ thơng do ThS. Đặng
Thị Bích Ngân chủ biên có nêu: Trang trí là nghệ thuật làm đẹp, phục vụ
cho đời sống vật chất và tinh thần của con người. Nhờ những yếu tố
trang trí, các vật dụng vừa có giá trị thẩm mĩ vừa nâng cao được giá trị
sử dụng, vì vậy, trang trí nằm trong nghệ thuật ứng dụng (arts
appliquess). Đời sống con người bao gồm nhiều lĩnh vực: ăn mặc, ở, lao


9

động, học tập, nghỉ ngơi, giải trí… nên nghệ thuật trang trí có nhiều
chun ngành khác nhau để đáp ứng các nhu cầu ấy…[12. tr 134].
Xã hội ngày càng phát triển và văn minh hơn thì nhu cầu làm đẹp cho
cuộc sống càng tăng. Trong lĩnh vực trang trí chúng ta thường bắt gặp các

thuật ngữ như: trang trí, trang hồng, trang điểm, trình bày, trưng bày, bố cục,
sắp xếp, hóa trang, thiết kế mĩ thuật … Tất cả các thuật ngữ này đều có chung
ý nghĩa là tạo nên cái đẹp, thiết kế ra những vật phẩm đẹp đẽ, có tính thẩm mĩ
cao, bài trí mơi trường thẩm mĩ có ý nghĩa góp phần làm đẹp cho cộng đồng,
xã hội thì gọi là trang trí.
Khái niệm mơi trường có nhiều cách phân chia khác nhau tùy vào từng
góc độ cụ thể:
Theo nghĩa rộng: Môi trường bao gồm tất cả các sự vật, hiện tượng con
người có trong hành tinh chúng ta đang sống.
Theo nghĩa hẹp: Môi trường bao gồm những hồn cảnh cụ thể (trong
đó, có các sự vật, hiện tượng và con người) có xung quanh một đối tượng mà
chúng ta hướng tới có liên quan mật thiết với nó.
Khi nói đến mơi trường của con người chúng ta cần quy vào từng hồn
cảnh cụ thể, như mơi trường gia đình, mơi trường xã hội, mơi tường học
đường và trong hệ thống giáo dục Mầm non chúng ta sẽ không thể không
nhắc đến môi trường hoạt động của trẻ. Theo nghĩa hẹp, nó bao gồm các yếu
tố xung quanh trẻ như gia đình, trường lớp, xã hội…đó là mơi trường cụ thể
có ảnh hưởng đến chúng từ khi được sinh ra, lớn lên và phát triển.
Một số ý nghĩa về môi trường:
Trong cuốn Từ điển Bách khoa Việt Nam - tập II, do Hội đồng quốc gia chỉ
đạo biên soạn năm 2002, có viết “Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên, và
các yếu tố vật chất nhân tạo có quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con
người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại và phát triển của con
người và thiên nhiên…” [9, tr940].


10

Như vậy ta có thể hiểu mơi trường là một hệ thống phức tạp, gồm nhiều
thành phần, có bản chất khác nhau (tự nhiên, xã hội, kinh tế…) và bị chi phối

bởi các quy luật khác nhau.
Môi trường là hệ thống cân bằng động: có thể thay đổi cấu trúc, chức
năng, quan hệ tương tác giữa các thành phần cơ cấu và trong từng thành phần;
tuy nhiên, bất kì sự thay đổi nào của hệ thống đều làm cho nó lệch khỏi trạng
thái cân bằng trước đó và nó có xu hướng lặp lại thế cân bằng mới.
Môi trường là hệ thống mở: Trong hệ thống mơi trường, các dịng vật
chất, năng lượng, thông tin “chảy liên tục” theo không gian. Cho nên vấn đề
mơi trường thường mang tính vùng, lâu dài, toàn cầu và cần được giải quyết
bằng nỗ lực của cộng đồng.
Môi trường là hệ thống tự điều chỉnh: các thành phần cơ cấu của môi
trường là vật chất sống hoặc sản phẩm của nó. Các thành phần này có
khả năng tự tổ chức, điều chỉnh để thích ứng với những biến đổi bên
ngoài theo quy luật tiến hóa, giảm năng lượng nhằm hướng tới trạng
thái ổn định. Đặc tính này của mơi trường quyết định mức độ, phạm vi
can thiệp của con người vào môi trường, đồng thời tạo ra hướng cơ
bản, lâu dài cho các vấn đề môi trường cấp bách trong giai đoạn hiện
nay [6,tr10].
Như vậy có thể hiểu định nghĩa mơi trường nói chung là một cụm từ
giúp chúng ta có thể nhìn nhận nó ở nhiều chiều và khía cạch khác nhau, mỗi
một khía cạnh lại có một đặc trưng riêng biệt, ta cần xem xét và hiểu nó một
cách tổng thể, hài hịa. Cịn đối với mơi trường giáo dục nói riêng mà theo
cuốn từ điển Bách khoa Việt Nam tập II có định nghĩa như sau:
Mơi trường giáo dục là tổng hịa các mối quan hệ trong đó người giáo
dục và người được giáo dục tiến hành hoạt động dạy và học. MTGD rất
đa dạng, có thể phân chia một cách tương đối thành các mơi trường nhà
trường, gia đình, xã hội và tự nhiên. Các môi trường này tồn tại trong
mối quan hệ biện chứng với nhau, trong đó nhà trường có vai trị chủ


11


đạo, tạo ra sức mạnh tổng hợp tác động đến sự hình thành và phát triển
nhân cách của người được giáo dục phù hợp với mục đích đã định [9, tr
940].
1.2.2. Khái niệm hoạt động
Trong cuốn Từ điển Bách khoa Việt Nam - tập II, do Hội đồng quốc gia
chỉ đạo chỉ đạo biên soạn năm 2002 có viết:
Hoạt động là một phương pháp đặc thù của con người quan hệ với thế
giới xung quanh nhằm cải tạo thế giới theo hướng phục vụ cuộc sống
của mình. Trong mối quan hệ ấy chủ thể của HĐ là con người, khách
thể của HĐ là tất cả những gì mà HĐ tác động vào, qua đó tạo ra được
sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của chủ thể. Mục đích trên đây thể hiện
trong nhiều lĩnh vực và trên nhiều dạng HĐ: kinh tế, chính trị, xã hội,
quân sự, tư tưởng, lí luận, văn hóa, tâm lí,v.v… Nhưng hình thức cơ
bản, có ý nghĩa quyết định là thực tiễn xã hội. HĐ thường được chia
thành hai loại: HĐ hướng ngoại nhằm cải tạo thiên nhiên và xã hội; HĐ
hướng nội nhằm cải tạo bản thân con người. Hai loại HĐ ấy gắn liền
mật thiết với nhau vì con người chỉ có thể cải tạo mình trong quá trình
cải tạo thiên nhiên và xã hội. HĐ bao giờ cũng mang tính lịch sử qua
các thời đại khác nhau [9, tr341].
Như vậy hiểu đơn thuần hoạt động là sự tiêu hao năng lượng thần kinh
và bắp thịt của con người dưới tác động của hiện thực khách quan nhằm thỏa
mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của con người.
Tuy nhiên dưới cái nhìn của các nhà tâm lý học thì hoạt động là phương
thức tồn tại của con người trong thế giới, là quá trình tác động qua lại giữa
con người và thế giới để tạo ra sản phẩm, vật chất cả về phía thế giới (khách
thể) và con người (chủ thể).
Còn theo triết học, thì hoạt động là mối quan hệ biện chứng của chủ thể
và khách thể. “trong quan hệ đó, chủ thể là con người. Khách thể là hiện thực
khách quan”



12

1.2.3. Khái niệm trang trí mơi trường
Trang trí mơi trường được hiểu là trang trí mơi trường sống và trang trí
mơi trường đơ thị của con người như: Trang trí mơi trường trong các cơ quan,
xí nghiệp, nhà máy; trang trí mơi trường trong các khu vui chơi giải trí; trang
trí mơi trường trong các cơng viên; trang trí mơi trường trong khu vực nhà ở,
nghỉ dưỡng, khu vực đường phố v.v…
Khái niệm trang trí mơi trường hoạt động ở trường Mầm non được coi là
cách sắp xếp, bố cục ở từng khu vực sao cho hợp lý để đạt mục đích đề ra.
Trong đó mục đích là tạo ra môi trường hoạt động tốt nhất cho trẻ, một môi
trường sinh động, đẹp sẽ cuốn hút trẻ say mê tham gia vào các hoạt động, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Trong hầu hết các trường Mầm non trên địa bàn Hà Nội, được thiết kế,
trang trí tập trung vào các khơng gian cụ thể như: trang trí mơi trường trong
lớp học của trẻ, trang trí mơi trường hành lang lớp học, khu vui chơi ngoài sân
trường, trang trí mơi trường trên các tường rào, khu vực cổng trường. Tất cả
những khu vực hoạt động này là do con người tạo ra, trong đó những khu vực
được lựa chọn để trang trí phải chứa đựng tiềm năng sinh ra hoạt động tích
cực cho trẻ, giáo viên và con người khi tham gia vào hoạt động.
Khái niệm trang trí môi trường ở trường Mầm non được coi là việc
làm đẹp với cách sắp xếp, bố cục ở từng khu vực sao cho hợp lý để đạt
mục đích đề ra. Trên tinh thần tạo ra môi trường hoạt động tốt nhất cho
trẻ, một môi trường sinh động, đẹp, cuốn hút trẻ say mê vào các hoạt
động, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục.
1.3. Một số vấn đề chung về trang trí mơi trường hoạt động ở trường
mầm non
Trong hệ thống giáo dục tại các trường Mầm non, thời gian mà trẻ đến

trường hàng ngày là từ khoảng 7 giờ sáng đến 4 giờ 30 chiều. Trong suốt thời
gian này bé được các cơ giáo chăm sóc và tổ chức các hoạt động học tập, vui


13

chơi, rèn luyện nề nếp một cách nhịp nhàng, phù hợp, đảm bảo đúng theo
chương trình giáo dục Mầm non của Bộ giáo dục và đào tạo đã quy định (H1).
Trẻ đến trường Mầm non được tiếp xúc với môi trường học tập, sinh
hoạt lành mạnh giúp trẻ lĩnh hội đầy đủ các kỹ năng sống, phát triển tình cảm,
những kinh nghiệm xã hội, ni dưỡng sự phát triển trí tuệ và lĩnh hội các
kiến thức. Nhìn vào chế độ sinh hoạt của bé hàng ngày với những công việc
tưởng như đơn giản nhưng thực tế để làm tốt được những cơng việc đó các cơ
giáo Mầm non phải có đủ cả 4 vai trị “Người mẹ hiền - Cơ giáo giỏi - Thầy
thuốc tốt - Người nghệ sĩ tài năng”.
Môi trường hoạt động ở trường mầm non được đặc thù bởi các góc học
tập. Các góc hoạt động chính là sự mơ phỏng hình ảnh của xã hội thực tế: khi
tham gia trong mơi trường các góc hoạt động, trẻ được đóng vai là những ơng
bố, bà mẹ, những kỹ sư, những người bán hàng ở góc phân vai. Để từ đó trẻ
dễ dàng tiếp cận và hiểu hơn về các lĩnh vực, tính chất của các ngành nghề
trong xã hội.
Vì vậy giáo viên mầm non cần chú trọng vào việc thiết kế, lựa chọn đồ vật,
sử dụng hình ảnh chắt lọc để trang trí các góc hoạt động sao cho phong phú và
phù hợp với tính chất của từng ngành, từng nghề khác nhau trong xã hội.
Một số góc hoạt động cần trang trí trong mơi trường giáo dục ở trường
mầm non là:
Góc kỹ năng sống: Ở góc hoạt động này giáo viên cần chuẩn bị đa dạng
các đồ dùng dạy học, giáo cụ trực quan, đặc biệt việc vận dụng đưa giáo cụ
theo phương pháp Montessori vào mơi trường hoạt động của trẻ, sẽ làm các
góc trở lên khoa học và hiệu quả hơn. Ngoài việc người thiết kế chủ động vận

dụng phương pháp tạo sản phẩm học tập theo phương pháp Montessori vào
việc trang trí thì việc sưu tầm và mua những đồ dùng trang trí có sẵn giáo trở
thành phương án ít được giáo viên/người thiết kế triển khai. Các dụng cụ học
tập theo phương pháp Montessori được thiết kế khơng mấy khó khăn, chủ yếu


×