Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm một số biện pháp giúp học sinh lớp 4,5 hứng thú học tốt môn Lịch sử ở Tiểu học.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (45.31 KB, 10 trang )

Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4,5 hứng thú học tốt môn Lịch sử ở Tiểu học.
1. Phần mở đầu :
Dân tộc Việt Nam ta có một nền văn hóa, một bề dày lịch sử lâu đời .Đó là những ngày
đầu của vua Hùng dựng nước cho đến những năm tháng đấu tranh giữ nước và xây dựng Tổ
quốc. Từng chặng đường, từng giai đoạn đã ghi lại những mốc son chói lọi, là niềm tự hào
của cả dân tộc Việt Nam. Ai đã đi qua những chặng đường ấy luôn cảm thấy yêu quê hương
và con người Việt Nam biết chừng nào. Thế hệ trẻ hôm nay sẽ viết tiếp những trang sử vàng
cho dân tộc bằng tài năng, trí tuệ và nhiệt huyết của mình. Để làm được điều đó, trước hết các
em phải u thích lịch sử đất nước, bởi vì “ u Sử chính là làm cho tâm hồn ta luôn hướng
về đất nước”. Vì vậy để giúp các em yêu lịch sử của dân tộc thì trước tiên mỗi người giáo
viên phải biết truyền cảm hứng cho các em trong từng tiết học.
2. Một số biện pháp giúp học sinh hứng thú học tốt mơn lịch sử.
B1. Giúp học sinh có thói quen chuẩn bị bài ở nhà :
Việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh rất quan trọng. Giáo viên cần phải gải thích bài học
lịch sử sắp tới để học học sinh ở nhà sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan để tham gia thảo
luận ð Các em sẽ thích thú nếu được hướng dẫn tự sưu tầm tài liệu.
B.2. Giáo viên cần chú trọng hướng dẫn học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, lược
đồ :
Đồ dùng dạy học không thể thiếu trong giảng dạy môn lịch sử là bản đồ, lược đồ. Do đó,
giáo viên sử dụng bản đồ, lược đồ cần chính xác, hiệu qủa để khai thác kiến thức mới. Cần
rèn luyện kỹ năng này cho học sinh để tiết học trở nên hiệu quả. Do đó, giáo viên sử dụng
bản đo, lược đồ cần chính xác, hiệu qủa để khai thác kiến thức mới. Có lẻ, giáo viên cũng đã
nắm được trình tự sử dụng bản đồ nhưng tôi cũng xin nhắc lại các bước :
Bước 1 : Nắm được mục đích làm việc với bản đồ.
Tức là đọc tên bản đồ, để biết nội dung sử dụng cung cấp kiến thức gì cho bài học.
Bước 2 : Xem bảng chú giải tìm đối tượng lịch sử trên bản đồ.
Đọc bảng chú giải, kí hiệu nào cho biết thơng tin gì .
Ví dụ :

Tấn công :



Tháo chạy :
Bước 3 : Tìm đối tượng lịch sử trên bản đồ dựa vào kí hiệu.
B.3. Hướng dẫn học sinh kỹ năng làm việc với tài liệu, với SGK :
1. Rèn luyện phương pháp đọc nhanh, hiểu kĩ :
Những mẹo nhỏ để giúp HS lĩnh hội tốt khi đọc tài liệu :
-

Luôn đọc một cách chủ động :
Trước khi học bài mới yêu cầu học sinh đọc bài ở nhà. Tại lớp, khi tìm hiểu một vấn đề

nào đó giáo viên cần đưa ra câu hỏi rõ ràng yêu cầu HS đọc tài lệu nghiêm túc để tìm ra câu
trả lời. Muốn giờ học đạt hiệu quả thì học sinh luôn phải chủ động với SGK.
-

Đọc ý, không đọc từng từ :
Khi đã đọc bài ở nhà rồi thì khi giáo viên nêu câu hỏi trong đầu học sinh đã có định

hướng cho câu trả lời nên khơng để mất thời gian cần rèn luyện HS đọc ý chứ khơng nhìn đọc
từng từ. Thay vì đọc từng từ, HS sẽ nắm bắt bức tranh lớn bằng cách nhìn vào cả cụm từ, các
câu các đoạn trong bài đọc.
-

Lập sơ đồ ghi nhớ :
Sau khi đã đọc nhanh một lượt, tạo thói quen cho HS ghi nhanh những ý chính ( tên sự

kiện, thời gian diễn ra, tên nhận vật … ). Tiếp theo đọc kĩ lại 1 lần nữa và điền vào những chi
tiết quan trọng dễ ghi nhớ.
2. Phương pháp ghi ghép hiệu quả với tài liệu :
Dạy học môn Lịch sử giáo viên cần rèn luyện cho học sinh biết cách ghi chép tóm ý

nội dung các biểu mục, bài học hoặc ghi được ngun nhân, hồn cảnh, diễn biến, kết
quả của sự kiện lịch sử nào đó khi làm việc với tài liệu với SGK.
Sau đây tôi xin giới thiệu một cách ghi chép nhanh mà hiệu quả đối với học sinh đó là
– Lập bản dồ tư duy :
Lập bản đồ tư duy là phương pháp vận dụng tư duy cả “ bộ não ” đồng thời sử dụng những
hình ảnh trực quan và những hình ảnh đồ thị để gây ấn tượng phù hợp với đặc điểm nhận thức
của học sinh (trực quan sinh động) . Phương pháp ghi chép này có tác dụng đến cả 2 bán cầu
não của chúng ta, nó cũng là phương pháp học thoải mái , vui vẻ và sáng tạo. Những chi tiết
lấy từ bản đồ tư duy sẽ rất dễ nhớ và dễ dàng nhớ nhanh kiến thức đã tìm hiểu trong SGK.


B4. Giúp học sinh làm việc với trí nhớ kì diệu :
1. Phương pháp ghi nhớ bằng cách tạo sự liên tưởng, liên kết.
Dựa trên tư duy của bộ não mà ta có thể khẳng định con người có khả năng rất kì diệu về
trí nhớ, chúng ta cũng như học sinh tiểu học ghi nhớ tốt nhất những dòng thông tin trong bài
học mang những đặc trưng sau :
-

Sự liên tưởng của các giác quan – đặc biệt là trực quan. Những kinh nghiệm liên quan

đến thị giác, thính giác, cảm giác, vị giác đều đặc biệt sống động trong trí nhớ của ta.
-

Những đặc trung nổi bật

-

Những liên tưởng sắc nét : chúng ta thường có xu hướng ghi nhớ những điều được

cường điệu hoa gây buồn cười, gây tò mò.

2. Ghi nhớ bằng sự nhắc đi nhắc lại : lập bảng thống kê
- Muốn học sinh nhớ lâu điều quan trọng khơng thể thiếu đó là thường xuyên nhắc đi nhắc lại
các sự kiện, nhân vật lịch sử cho nên cần hướng dẫn học sinh lập bảng và có thói quen lập
bảng thống kê. Bảng thống kê có thể sử dụng qua mỗi bài học và qua mỗi giai đoạn. Đây là
một kĩ năng học tập không thể thiếu để giúp học sinh củng cố và nhớ lâu hơn các sự kiện,
nhân vật lịch sử.
Ví dụ khi học bài: “Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến
phương Bắc” GV đưa ra bảng thống kê có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi
nghĩa, cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thành

Thời gian

Các cuộc khởi nghĩa

Năm 40

Khởi nghĩa Hai Bà trưng

Năm 248

Khởi nghĩa Bà Triệu


Năm 542

Khởi Nghĩa Lý Bí

Năm 550

Khởi nghĩa Triệu Quang phục


Năm 722

Khởi nghĩa Mai thúc Loan

Năm 766

Khởi nghĩa phùng Hưng

Năm 905

Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ

Năm 931

Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ

Năm 938

Chiến thắng Bạch Đằng

B5. Vận dụng linh hoạt các hình thức và phương pháp dạy học.
Khi tiến hành hoạt động dạy học, chúng ta cần dựa trên trình độ thực tế của lớp mà lựa
chọn phương pháp, hình thức phù hợp nhất.
1. Xây dựng hệ thống câu hỏi khoa học, từ dễ đến khó.
Trong mỗi bài dạy, chúng ta ln xây dựng một hệ thống câu hỏi đi từ dễ đến khó. Qua
đó, giáo viên lựa chọn phương pháp đàm thoại- vấn đáp hay thảo luận nhóm, trao đổi… theo
hình thức cá nhân, nhóm 2 hay nhóm 4….để giải quyết những vấn đề được đặt ra.
2. Hợp tác nhóm :
Mục đích tạo ra mơi trường học tập sinh động, bổ ích phát huy tính tích cực chủ động

cho mọi học sinh, sử dụng phương pháp học hợp tác nhóm là khơng thể thiếu không những ở
môn Lịch sử mà ở trong tất cả các môn học. Nhưng cần phải lựa chọn nội dung phù hợp để
phát huy cao tác dụng của phương pháp này. Cái chính là người thầy dạy cho học sinh kỹ
năng học hợp tác nhóm như thế nào. Phải cho học sinh hiểu rõ từng kỹ năng từng nội dung
cần đảm nhiệm:
+ Kỹ năng giao tiếp và tương tác giữa các học sinh với học sinh
+ Biết trình bày ý kiến một cách rõ ràng
+ Kỹ năng hợp tác: Sự ảnh hưởng qua lại, sự gắn bó sơi nổi hào hứng, đoàn kết, trách nhiệm
tự giác.
+ Mỗi thành viên phải được giải thích và hiểu rõ làm thế nào để có câu trả lời


+ Mỗi thành viên phải được chia sẻ tự vận dụng kinh nghiệm, kiến thức đã có vào lĩnh hội
kiến thức, kỹ năng mới.
+ Khuyến khích mọi thành viên đều được tham gia, đóng góp giải quyết nhiệm vụ.
+ Khuyến khích mọi thành viên đưa ra lý lẽ, lập luận để có câu trả lời.
Việc linh hoạt tổ chức đối tượng học sinh hoạt động theo nhóm cùng cần được quan tâm,
tránh áp đặt cố định số lượng hoặc trình độ học sinh hay để học sinh quá đông trong một
nhóm ( nhiều nhất là 6 học sinh/1nhóm ). Cần tạo ra bài tập cơ hội thực hành cho tất cả các
đối tượng học sinh.
Ví dụ : Nếu giải quyết chung một đề tài khó, chúng ta nên có sự đan xen về trình độ học
sinh trong cùng một nhóm để các em hỗ trợ cho nhau. Nhưng cũng có lúc, chúng ta hãy tạo
điều kiện cho các em học sinh còn chậm, còn nhiều hạn chế cùng làm việc với nhau theo
nhóm và dành riêng cho các em một đề tài dễ hơn . Đây cũng là lúc giáo viên phát huy vai trị
của mình “ Dạy học phân hóa đối tượng học sinh.”

B6. Học lịch sử mọi lúc mọi nơi :
- Học lịch sử trên các phương tiện thơng tin đại chúng : đọc báo, xem truyền hình (các
hình ảnh tư liệu), đài phát thanh … để giúp các em hiểu rõ, nắm sâu hơn về
các sự kiện và nhân vật lịch sử.

- Khi đi qua các con đường mang tên các nhân vật lịch sử ngoài bảng tên đường trên
đường phố còn có 1 bảng tóm tắt thân thế, sự nghiệp của nhân vật lịch sử
mà con đường đó mang tên ð GV cần phải khuyến khích các em học lịch sử ngay trên
đường phố.
Việc tổ chức các hoạt động tham quan, dã ngoại, các buổi lễ kỉ niệm thơng qua nhiều hình
thức như : hội thi, trị chơi, làm bảng tin, tranh vẽ... có chọn lọc cũng sẽ giúp các em khắc họa
được những nét tiêu biểu về một số sự kiện, nhận vật lịch sử một cách tự nhiên và nhẹ nhàng
và các em caûm nhận được hồn sử.
Một số biện pháp giúp học sinh lớp 4,5 hứng thú học tốt môn Lịch sử ở Tiểu học.


B1. Giúp học sinh có thói quen chuẩn bị bài ở nhà :
Việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh rất quan trọng. Giáo viên cần phải gải thích bài học
lịch sử sắp tới để học học sinh ở nhà sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan để tham gia thảo
luận ð Các em sẽ thích thú nếu được hướng dẫn tự sưu tầm tài liệu.
B.2. Giáo viên cần chú trọng hướng dẫn học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, lược
đồ :
Đồ dùng dạy học không thể thiếu trong giảng dạy môn lịch sử là bản đồ, lược đồ. Do đó,
giáo viên sử dụng bản đồ, lược đồ cần chính xác, hiệu qủa để khai thác kiến thức mới. Cần
rèn luyện kỹ năng này cho học sinh để tiết học trở nên hiệu quả. Do đó, giáo viên sử dụng
bản đo, lược đồ cần chính xác, hiệu qủa để khai thác kiến thức mới. Có lẻ, giáo viên cũng đã
nắm được trình tự sử dụng bản đồ nhưng tôi cũng xin nhắc lại các bước :
Bước 1 : Nắm được mục đích làm việc với bản đồ.
Tức là đọc tên bản đồ, để biết nội dung sử dụng cung cấp kiến thức gì cho bài học.
Bước 2 : Xem bảng chú giải tìm đối tượng lịch sử trên bản đồ.
Đọc bảng chú giải, kí hiệu nào cho biết thơng tin gì .
Ví dụ :

Tấn cơng :
Tháo chạy :


Bước 3 : Tìm đối tượng lịch sử trên bản đồ dựa vào kí hiệu.
Đây chính là bước kĩ năng chỉ bản đồ. Ở bước này giáo viên cũng như học sinh thường chỉ
khơng chính xác do khơng thường xun chỉ bản đồ nên dễ lúng túng. Chỉ bản đồ có các cách
chỉ sau :
- Chỉ điểm : chỉ một địa điểm ( thành phố ) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ
khơng chỉ vào chữ ghi bên cạnh.
- Chỉ đường ( sông, dãy núi, … ) : chỉ một dịng sơng phải từ đầu nguồn
đến xuống cửa sơng.
- Chỉ vùng ( chỉ vị trí giới hạn của tỉnh, thành phố, quốc gia. châu lục …)
khi chỉ khu vực phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực
B4. Giúp học sinh làm việc với trí nhớ kì diệu :


1. Phương pháp ghi nhớ bằng cách tạo sự liên tưởng, liên kết.
Dựa trên tư duy của bộ não mà ta có thể khẳng định con người có khả năng rất kì diệu về
trí nhớ, chúng ta cũng như học sinh tiểu học ghi nhớ tốt nhất những dịng thơng tin trong bài
học mang những đặc trưng sau :
-

Sự liên tưởng của các giác quan – đặc biệt là trực quan. Những kinh nghiệm liên quan

đến thị giác, thính giác, cảm giác, vị giác đều đặc biệt sống động trong trí nhớ của ta.
-

Những đặc trung nổi bật

-

Những liên tưởng sắc nét : chúng ta thường có xu hướng ghi nhớ những điều được


cường điệu hoa gây buồn cười, gây tò mò.
* Tác dụng của biện pháp : Ta thấy mơn Lịch sử ln có các sự kiện gắn với từng nhân vật
và thời gian rất khó nhớ và khi học sinh có nhớ rồi thì cũng nhanh qn, bằng cách xâu chuỗi
các sự kiện hay nhân vật … tạo thành các câu có tính sáng tạo như trên cũng là một phương
pháp rất hay giúp học sinh nhớ lâu mà khơng mất thời gian ngồi ra cịn tạo hứng thú trong
giờ học.
2. Ghi nhớ bằng sự nhắc đi nhắc lại : lập bảng thống kê
- Muốn học sinh nhớ lâu điều quan trọng khơng thể thiếu đó là thường xuyên nhắc đi nhắc lại
các sự kiện, nhân vật lịch sử cho nên cần hướng dẫn học sinh lập bảng và có thói quen lập
bảng thống kê. Bảng thống kê có thể sử dụng qua mỗi bài học và qua mỗi giai đoạn. Đây là
một kĩ năng học tập không thể thiếu để giúp học sinh củng cố và nhớ lâu hơn các sự kiện,
nhân vật lịch sử.
Ví dụ khi học bài: “Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến
phương Bắc” GV đưa ra bảng thống kê có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi
nghĩa, cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống yêu cầu học sinh tiếp tục hoàn thành

Thời gian

Các cuộc khởi nghĩa


Năm 40

Khởi nghĩa Hai Bà trưng

Năm 248

Khởi nghĩa Bà Triệu


Năm 542

Khởi Nghĩa Lý Bí

Năm 550

Khởi nghĩa Triệu Quang phục

Năm 722

Khởi nghĩa Mai thúc Loan

Năm 766

Khởi nghĩa phùng Hưng

Năm 905

Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ

Năm 931

Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ

Năm 938

Chiến thắng Bạch Đằng

B5. Vận dụng linh hoạt các hình thức và phương pháp dạy học.
Khi tiến hành hoạt động dạy học, chúng ta cần dựa trên trình độ thực tế của lớp mà lựa

chọn phương pháp, hình thức phù hợp nhất.
1. Xây dựng hệ thống câu hỏi khoa học, từ dễ đến khó.
Trong mỗi bài dạy, chúng ta ln xây dựng một hệ thống câu hỏi đi từ dễ đến khó. Qua
đó, giáo viên lựa chọn phương pháp đàm thoại- vấn đáp hay thảo luận nhóm, trao đổi… theo
hình thức cá nhân, nhóm 2 hay nhóm 4….để giải quyết những vấn đề được đặt ra.
2. Hợp tác nhóm :
Mục đích tạo ra mơi trường học tập sinh động, bổ ích phát huy tính tích cực chủ động
cho mọi học sinh, sử dụng phương pháp học hợp tác nhóm là khơng thể thiếu không những ở
môn Lịch sử mà ở trong tất cả các môn học. Nhưng cần phải lựa chọn nội dung phù hợp để
phát huy cao tác dụng của phương pháp này. Cái chính là người thầy dạy cho học sinh kỹ
năng học hợp tác nhóm như thế nào. Phải cho học sinh hiểu rõ từng kỹ năng từng nội dung
cần đảm nhiệm:
+ Kỹ năng giao tiếp và tương tác giữa các học sinh với học sinh
+ Biết trình bày ý kiến một cách rõ ràng


+ Kỹ năng hợp tác: Sự ảnh hưởng qua lại, sự gắn bó sơi nổi hào hứng, đồn kết, trách nhiệm
tự giác.
+ Mỗi thành viên phải được giải thích và hiểu rõ làm thế nào để có câu trả lời
+ Mỗi thành viên phải được chia sẻ tự vận dụng kinh nghiệm, kiến thức đã có vào lĩnh hội
kiến thức, kỹ năng mới.
+ Khuyến khích mọi thành viên đều được tham gia, đóng góp giải quyết nhiệm vụ.
+ Khuyến khích mọi thành viên đưa ra lý lẽ, lập luận để có câu trả lời.
Việc linh hoạt tổ chức đối tượng học sinh hoạt động theo nhóm cùng cần được quan tâm,
tránh áp đặt cố định số lượng hoặc trình độ học sinh hay để học sinh q đơng trong một
nhóm ( nhiều nhất là 6 học sinh/1nhóm ). Cần tạo ra bài tập cơ hội thực hành cho tất cả các
đối tượng học sinh.
Ví dụ : Nếu giải quyết chung một đề tài khó, chúng ta nên có sự đan xen về trình độ học
sinh trong cùng một nhóm để các em hỗ trợ cho nhau. Nhưng cũng có lúc, chúng ta hãy tạo
điều kiện cho các em học sinh còn chậm, còn nhiều hạn chế cùng làm việc với nhau theo

nhóm và dành riêng cho các em một đề tài dễ hơn . Đây cũng là lúc giáo viên phát huy vai trị
của mình “ Dạy học phân hóa đối tượng học sinh.”
3. Xây dựng trò chơi lớp học :
- Giáo viên nên chú trọng rèn kĩ năng, tạo cơ hội cho các em cùng tham gia vào quá trình
tìm hiểu, hình thành kiến thức thơng qua các nhiệm vụ như: tổ chức thảo luận, phân tích vấn
đề, sắm vai tái hiện lại sự việc đã diễn ra, thu thập tư liệu và trình bày những hiểu biết của
mình qua trò chơi lớp học nhằm tạo sự hứng thú, phát huy tính tích cực vốn có ở học sinh.
Ví dụ : Sau khi học sinh học xong bài : “ Chiến thắng Bách Đằng do Ngô Quyền lãnh
đạo ” củng cố kiến thức bằng các trò chơi như : trị chơi “Rung chng vàng”, cá nhân, nhóm
trả lời đúng sẽ được rung chng chúc mừng.
Hoặc trị chơi : “Ơ chữ bí mật”, trị chơi gồm các ơ chữ, mỗi hàng ngang ứng với một câu trả
lời.
B6. Học lịch sử mọi lúc mọi nơi :


- Học lịch sử trên các phương tiện thông tin đại chúng : đọc báo, xem truyền hình (các
hình ảnh tư liệu), đài phát thanh … để giúp các em hiểu rõ, nắm sâu hơn về
các sự kiện và nhân vật lịch sử.
- Khi đi qua các con đường mang tên các nhân vật lịch sử ngoài bảng tên đường trên
đường phố còn có 1 bảng tóm tắt thân thế, sự nghiệp của nhân vật lịch sử
mà con đường đó mang tên ð GV cần phải khuyến khích các em học lịch sử ngay trên
đường phố.
Việc tổ chức các hoạt động tham quan, dã ngoại, các buổi lễ kỉ niệm thơng qua nhiều hình
thức như : hội thi, trị chơi, làm bảng tin, tranh vẽ... có chọn lọc cũng sẽ giúp các em khắc họa
được những nét tiêu biểu về một số sự kiện, nhận vật lịch sử một cách tự nhiên và nhẹ nhàng
và các em cảm nhận được hồn sử.




×