Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

SKKN: Nâng cao chất lượng dạy và học Từ Loại môn Luyện từ và câu lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (265.37 KB, 35 trang )

UBND tỉnh hải dơng
S GIO DC V O TO

***********

Bản mô tả sáng kiến
Nâng cao chất lợng dạy học từ loại
trong phân môn Luyện từ
và câu lớp 4

Phần I

Năm học

2015
0

- 2016


THễNG TIN CHUNG V SNG KIN

Nâng cao chất lợng dạy học từ loại
trong phân môn Luyện từ
và câu lớp 4
Lnh vực áp dụng sáng kiến: Lớp 4 trường Tiểu học
Tác giả: Nguyễn Thị Hường
Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 13/03/1974
Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm
Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Đoàn Tùng


Điện thoại: 0982643283
Chủ đầu tư tạo ra SKKN: Trường Tiểu học Đoàn Tùng
Địa chỉ: Xã Đoàn Tùng - Huyện Thanh Miện - Tỉnh Hải Dương
Số điện thoại: 03203736312
Điều kiện để áp dụng sáng kiến: Trang thiết bị dạy học: bảng
nhóm, bảng phụ.
Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2014 - 2015

HỌ VÀ TÊN TÁC GIẢ

XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG

1


SNG KIN

Nguyn Th Hng

TểM TT SNG KIN

Nâng cao chất lợng dạy học từ loại
trong phân môn Luyện từ
và câu lớp 4
Đất nớc ta đang chuyển mình đi lên theo con đờng công
nghiệp hóa - hiện đại hóa và hội nhập quốc tế. Trong đó
ngành giáo dục cũng đang trong thời kì đổi mới cả về phơng pháp, nội dung và chơng trình dạy học. Việc học tập
để lĩnh hội tri thức mới giúp cho thế hệ trẻ tiếp thu đợc
những tinh hoa văn hóa, khoa học kĩ thuật của nhân loại,
vững vàng hội nhập quốc tế và tạo ra con ngêi toµn diƯn vỊ

thĨ chÊt vµ trÝ t lµ vÊn đề cấp bách đang đợc toàn Đảng
toàn dân quan tâm hàng đầu. Tại hội nghị Ban chấp hành
TW2 khoá VIII, Đảng ta đà xác định: Cùng với khoa học công
nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Tõ nh÷ng

2


mục tiêu trên và yêu cầu của thực tiễn đời sống, mục tiêu
Giáo dục- Đào tạo nói chung và mục tiêu Giáo dục Tiểu học nói
riêng cũng cần có sự thay đổi. Bậc Tiểu học rất quan trọng
trong việc đặt nền móng, hình thành nhân cách cho học
sinh trên cơ sở cung cấp những tri thức khoa học ban đầu,
trang bị những phơng pháp kỹ năng ban đầu về các hoạt
động nhận thức, từ đó bồi dỡng trí thông minh và sáng tạo,
chuẩn bị điều kiện để học tiếp các giai đoạn sau hoặc bớc
vào hoạt động thực tiễn. Mục tiêu giáo dục Tiểu học là đào
tạo ra những con ngời phát triển toàn diện, có hiểu biết đơn
giản về tự nhiên - xà hội và con ngời; có kĩ năng cơ bản về
nghe-nói-đọc-viết và tính toán... Là một môn học chiếm
nhiều thời lợng nhất trong chơng trình dạy học ở Tiểu học,
môn Tiếng Việt một vị trí quan trọng, nó góp phần thực
hiện hóa mục tiêu của việc dạy và học, nó cung cấp cho học
sinh những kiến thức ban đầu về ngôn ngữ, giúp học sinh
biết nói và viết đúng ngữ pháp Tiếng Việt, biết cảm nhận
đợc cái đẹp, tình yêu thiên nhiên, đất nớc, con ngời Dạy
Tiếng Việt chính là trang bị cho các em công cụ giao tiếp và
giúp các em học tốt các môn học khác. Chính vì vậy việc rèn
kĩ năng sử dụng Tiếng Việt đối với mỗi chúng ta là rất cần
thiết và cã ý nghÜa thùc tiÔn cao.


3


Là ngời giáo viên, tôi thấy mình phải có trách nhiệm trớc
những mặt hạn chế của học sinh. Qua một số năm công tác,
đợc phân công giảng dạy lớp 4, tôi đà cố gắng suy nghĩ
nghiên cứu để tìm ra những biện pháp để các em học tốt
môn Tiếng Việt tốt hơn, đặc biệt là phân môn Luyện từ và
câu.

Mô tả sáng kiến
1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến:
Qua thực tế dạy tôi gặp không ít những khó khăn. Bởi
đây là chơng trình thay sách. Cùng tồn tại với nó là từ ngữ
và ngữ pháp của chơng trình cải cách ®Ịu ®¶m nhiƯm
cung cÊp vèn tõ cho häc sinh, viƯc hớng dẫn và làm các bài
tập Luyện từ và câu còn máy móc, không mở rộng cho học
sinh nắm sâu kiÕn thøc cđa bµi. VỊ phÝa häc sinh khi lµm
bµi tập thì chỉ biết làm mà không hiểu vì sao lại làm nh

4


vậy, học sinh không có hứng thú trong việc giải qut kiÕn
thøc. Do vËy viƯc tỉ chøc cho häc sinh trong các giờ giải
quyết các bài tập Luyện từ và câu là vấn đề trăn trở cho các
giáo viên và bản thân tôi.
Trong quá trình dạy học cũng nh việc phát hiện học sinh
năng khiếu tôI cũng nh một số giáo viên khác khi dạy phân

môn Luyện từ và câu đặc biệt khi dạy đến khái niệm về
danh từ, động từ, tính từ, bộc lộ không ít hạn chế. Về nội
dung chơng trình phần đó thì sách giáo khoa rất ít. Chính
vì vậy học sinh rất khó xác định dẫn đến tiết học trở nên
nhàm chán không thu hút đợc học sinh vào hoạt động này. Để
tháo gỡ khó khăn đó rất cần có một phơng pháp tổ chức tốt
nhất, có hiệu quả nhất cho tiết dạy các dạng bài tập Luyện từ
và câu cho học sinh lớp 4.
Từ những lí do khách quan và chủ quan đà nêu trên,
thông qua việc học tập và giảng dạy trong nhiều năm qua,
qua học hỏi và nghiên cứu, sau khi áp dụng vào lớp chủ nhiệm
và khảo sát ở khối lớp 4, tôi xin mạnh dạn đa ra kinh nghiệm
nhỏ của mình trong

việc: Nâng cao chất lợng dạy -

học từ loại trong phân môn Luyện từ và câu lớp 4
2. Đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu:
2.1. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về nâng cao chất lợng dạy - học từ loại
trong phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4 trờng Tiểu học Đoàn
Tùng. Việc nghiên cứu và thực nghiệm đạt hiệu quả sẽ áp
dụng trong các tiết học từ loại cũng nh båi dìng häc sinh giái
líp 4 ë trong c¸c tiÕt học Luyện từ và câu ngay trên lớp, góp
phần vào việc rèn kĩ năng sử dụng tiếng Việt.
2.2. Phơng pháp nghiªn cøu:

5



Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đà sử dụng một số phơng pháp nh:
- Phơng pháp đọc tài liệu.
- Phơng pháp điều tra khảo sát thực tế.
- Phơng pháp thống kê, so sánh đối chiếu.
- Phơng pháp dạy thực nghiệm, dạy đối chiếu.
- Phơng pháp so sánh kết quả.
3. Cơ sở lí luận
Phân môn Luyện từ và câu là một trong những phân
môn quan trọng của Tiếng Việt ë trêng TiĨu häc. Nã cung
cÊp hƯ thèng c¸c tõ ngữ, cấu tạo câu... qua các bài luyện
tập. Phân môn Luyện từ và câu của lớp 4 thờng không trình
bày các kiến thức có sẵn mà xây dựng các hệ thống câu hỏi
và bài tập hớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động học
nhằm chiếm lĩnh tri thức và phát triển kĩ năng sử dụng
Tiếng Việt. Mục đích của việc dạy luyện từ và câu cho học
sinh lớp 4 đó là:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ và trang bị cho học sinh một
số hiểu biết sơ giản về từ và câu.
- Rèn cho học sinh các kĩ năng dùng từ đặt câu và sử dụng
các dấu câu.
- Gãp phÇn båi dìng cho häc sinh thãi quen dïng từ đúng, nói
và viết thành câu và ý thức sử dụng Tiếng Việt trong giao
tiếp phù hợp với các chuẩn mực văn hoá.
Dạy luyện từ và câu chính là dạy cho các em về từ ngữ
và ngữ pháp. Việc học ngữ pháp ở lớp 4 giúp học sinh nắm
đợc cơ bản về câu và từ, đặc biệt các kiến thức về từ loại.
Với lớp 4 các em đợc học danh từ, động từ và tính từ. Học
sinh nắm chắc về từ loại sẽ phân biệt đúng nghĩa từ, cụm
từ, thành ngữvà vận dụng giải nghĩa một số từ đồng âm


6


ở lớp trên một cách chính xác. Hơn nữa, các em biết dùng từ
đặt câu thành thạo trong kĩ năng giao tiếp nói và viết.
4. Cơ sở thực tiễn
Trong thực tế, để dạy và học môn Luyện từ và câu đạt
hiệu quả cao không phải dễ. Hầu hết giáo viên khá tôn trọng
phơng pháp học mới Thầy thiết kế, trò thi công lấy học sinh
làm trung tâm. Giáo viên cố gắng tìm tòi, nghiên cứu để
dạy tốt phân môn Luyện từ và câu nhng kết quả cha cao bởi
họ mới chØ coi träng viƯc híng dÉn häc sinh lµm hÕt các bài
tập trong SGK mà cha chú ý khắc sâu kiến thức cơ bản , mở
rộng và nâng cao kiến thức liên quan. Một số giáo viên dạy
theo phơng pháp cũ, cha chịu khó thay đổi hình thức dạy
từng bài tập trong một tiết dạy dẫn đến ít phát huy tính
sáng tạo của học trò, khiến các em nhàm chán hay lơ mơ về
kiến thức, thiếu hụt về kĩ năng, có em thiếu tự tin và không
biết mình làm bài đúng hay sai. Một thực tế nữa là kiến
thức về Tiếng Việt nói chung và về từ loại nói riêng của một
số giáo viên còn hạn chế, có giáo viên còn nhầm lẫn về sự
chuyển loại của từ, thậm chí cha đầu t thời gian nghiên cứu
kĩ để tìm ra phơng pháp phù hợp cho mọi đối tợng học sinh
trong líp.
VỊ phÝa häc sinh, t«i nhËn thÊy r»ng nhiỊu em cha
thực sự thích thú học Luyện từ và câu bằng các tiết khác.
Còn nhiều em nắm khái niệm từ loại cha chắc chắn nên xác
định sai từ loại, nhầm lẫn giữa các từ loại, cha nhận ra sự
chuyển loại của tõ, vèn hiĨu biÕt më réng vỊ tõ lo¹i cđa các
em còn nhiều hạn chế. Với các bài tập, đa số học sinh nắm

bắt yêu cầu của bài cha đầy đủ và chính xác nên không
hoàn thành bài với thời gian quy định. Một số em học khá giỏi
hoàn thành nội dung bài tập nhng chất lợng cha cao. Khi lµm
7


việc nhóm thì học sinh yếu hơn thờng ngại nói ý kiến của
mình và chủ yếu do học sinh khá giỏi giải quyết
Là một giáo viên đợc trực tiếp giảng dạy lớp 4 nhiều
năm, thờng xuyên đợc kiểm tra đánh giá việc học Luyện từ
và câu của các em, tôi thấy việc học các bài về từ loại và nhớ
từ loại đối với các em có khó khăn hơn so với các loại bài khác.
Từ thực tế đó, tôi luôn trăn trở và suy nghĩ tìm giải pháp
thích hợp để nâng cao chất lợng dạy - học môn Luyện từ và
câu nói chung, về từ loại nói riêng. Qua đó nâng cao hiệu
quả dạy học sao cho phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa
tuổi và nhận thức của học sinh, đồng thời đáp ứng công
cuộc đổi mới của đất nớc cũng nh ngành giáo dục.
* Các phơng pháp tiến hành
Để tiến hành đề tài này, tôi đà áp dụng các phơng pháp :
+ Phơng pháp điều tra nghiên cứu: Đọc sách và tra cứu tài
liệu , sách giáo khoa, sách giáo viên,
+ Phơng pháp thống kê phân tích số liệu: Phân tích kết
quả điều tra để so sánh đối chứng.
+ Phơng pháp thực nghiệm: Khảo sát các bài kiểm tra về từ
loại của học sinh khối lớp 4.
+ Phơng pháp thực hành luyện tập: Thực hành luyện tập
kiến thức, kỹ năng tại lớp.
+ Phơng pháp đàm thoại
+ Phơng pháp trò chơi

* Thời gian tạo ra giải pháp
Đề tài đựơc nghiên cứu và thực nghiệm trong 6 tháng,
từ tháng 12 năm 2014 đến tháng 4 năm 2015 của năm học
2014 - 2015.
4.1. Mô tả giải pháp của đề tµi

8


Đề tài nghiên cứu về thực trạng học môn Luyện từ và câu
với các bài về từ loại của học sinh lớp 4 trờng tôi với nhiệm vụ:
- Tìm ra nguyên nhân sai sót học sinh thờng mắc phải.
- Triển khai các biện pháp khắc phục hạn chế trong khi học
về từ loại.
- Nâng cao chất lợng học Luyện từ và câu phần từ loại cho
học sinh lớp 4.
- Rút ra một số kinh nghiệm, phơng pháp dạy và học môn
Luyện từ và câu nói chung, phần từ loại nói riêng.
- Đề xuất một số biện pháp khắc phục những khó khăn, sai
sót khi dạy- học về từ loại.
- Đánh giá kết quả nghiên cứu.
4.2. Các kiến thức cần ghi nhớ về từ loại
* Danh từ: ( viết tắt là DT)
Danh từ là những từ chỉ sự vật, hiện tợng ( ngời, vật, hiện tợng, khái niệm hoặc đơn vị)
* Danh từ có các tiểu loại:
+ Danh từ riêng: Là tªn riªng cđa mét sù vËt (Tªn riªng cđa
mét ngêi, một vật, một quốc gia, tên địa danh)
Ví dụ: Lê Thị Mai, Hạ Long, Việt Nam,
+ Danh từ chung: Là tên của một loại sự vật. Trong đó bao
gồm:

- Danh từ tổng hợp là những danh từ chỉ gộp những sự vật
cùng loại, về mặt cấu tạo chúng là những từ ghép tổng hợp
hoặc từ láy ( sách vở, bạn bè,)
- Danh từ chỉ đơn vị là danh từ có khả năng kết hợp với số từ
(ba cô gái, những häc sinh,…), kÕt hỵp víi danh tõ tỉng hỵp
(l tre, hàng dừa, dÃy số,), kết hợp với từ chỉ đơn vị đo lờng, đo thời gian (tạ gạo, mét vải, mùa lúa, ), chỉ đơn vị

9


sự việc hay đơn vị hành chính (lần, cuộc, trận, phờng,
tỉnh, lớp, trờng, môn,)
- Danh từ chỉ vật thể là tõ chØ ngêi, thùc vËt , ®éng vËt, con
vËt, chÊt liệu ( bộ đội, quyển vở, cây cảnh, nhựa, sắt, muối,
)
- Danh từ chỉ khái niệm là những biểu hiện khái niệm trừu tợng, chúng thờng kết hợp với số từ hay các từ nỗi, niềm, cuộc,
( niềm lạc quan, sự sống, những truyền thống, các thói
quen,)
* Các chức năng ngữ pháp của danh từ:
Danh từ có khả năng thực hiện chức năng của các thành phần
câu, nghĩa là cso khả năng làm chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ,
định ngữ, bổ ngữ trong câu. Ví dụ :
- Danh từ có khả năng làm chủ ngữ:
Cô giáo / đà đến.

Bầu trời / trong xanh.

DT-CN

DT-CN


- Danh từ có khả năng làm vị ngữ: (thờng có từ là đi kèm số
từ)
Đội tuyển của chúng tôi / là sáu học sinh đó.
DT-VN
- Danh từ có khả năng làm định ngữ, bổ ngữ:
Tiếng kẻng của nhà máy / bắt đầu vang lên.
DT-ĐN
Cả lớp tôi rất kính trọng cô giáo.
DT-BN
- Danh từ có khả năng làm trạng ngữ:
Trong nhà, bố đang đọc báo.
DT-TN
* Động từ: ( viết tắt là ĐT)
Là những từ chỉ hoạt động hay trạng thái của sự vật.
10


* Động từ có các tiểu loại:
+ Động từ nội động: Là những động từ chỉ trạng thái hay
những hoạt động không tác động tới đối tợng nào ở bên ngoài
chủ thể.
Ví dụ : Đi. bay, nằm, ngủ, lo lắng, suy nghĩ,
+ Động từ ngoại động: Là những động từ chỉ hoạt động có
tác động tới một đối tợng bên ngoài, làm ảnh hởng tới đối tợng
ấy.
Ví dụ: Kéo xe, lau bảng, đá cầu,
Động từ ngoại động còn có các dạng:
- Động từ chỉ hoạt động nh : ăn cơm, xem ti vi, viết bài,...
- Động từ chỉ trạng thái tâm lí nh: kính yêu cha mẹ, thông

cảm với bạn, quý em,
- Động từ chỉ hoạt động phát nhận nh : đa bạn cái bút, biếu
bà tấm áo,...
- Động từ chỉ sự nối kết gắn bó một số đối tợng với nhau nh :
gói bánh chng, pha cà phê,
- Động từ chỉ hoạt động gây khiến nh : giúp mẹ nấu cơm,
nhờ bạn đa về,
- Động từ chỉ hoạt động đánh giá nhận xét nh : bầu bạn ấy
làm tổ trởng, cử cô ấy đi học,
- Động từ chỉ hoạt động cảm giác, tri giác, suy nghĩ, nhận
thức nh : biết bạn Mai, quý bạn Hà, thấy hoa nở,
* Các chức năng ngữ pháp của động từ:
- Động từ có thể làm chủ ngữ trong câu:
Ví dụ: Lao động / là nhiệm vụ cần thiết.
ĐT-CN
- Động từ có thể làm vị ngữ:
Ví dụ: Các bạn nam / đang ®¸
11

bãng.


ĐT-VN
- Động từ có thể làm bổ ngữ, định ngữ:
Ví dụ: Chúng tôi / rất muốn hái hoa.
ĐT-BN
Quyển sách đà đọc / là tài liệu quý.
ĐT-ĐN
- Động từ có thể làm trạng ngữ :
Ví dụ : Vì đi chơi, Nam cha học hết bài.

ĐT-TN
* Tính từ: ( viết tắt là TT)
Là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật,
hoạt động, trạng thái,...
* Tính từ có các tiểu loại:
- Tính từ không xác định mức độ nh : đỏ , đen, xanh, tím,

- Tính từ xác định mức độ nh : đỏ chói, đen xì, xanh biếc,

- Tính từ xác định về số lợng nh: to bé, cao, thấp, nặng,
nhẹ,
- Tính từ không xác định về lợng nh: chót vót, thênh thang,
bát ngát,
- Tính từ chỉ đặc ®iĨm vỊ chÊt nh : giái, dèt, th«ng minh,
®Đp xÊu,…
* Các chức năng ngữ pháp của tính từ:
- Tính từ có thể làm chủ ngữ trong câu:
Ví dụ: Ngoan ngoÃn / là điều dễ nhận thấy ở Hà.
TT-CN
- Tính từ có thể làm vị ngữ trong câu:
Ví dụ: Bạn Linh / rất chăm chỉ.
TT-VN
12


- Tính từ có thể làm trạng ngữ trong câu:
Ví dụ: Nhờ thông minh, anh ấy / đà thành công.
TT-TN
- Tính từ có thể làm bổ ngữ, định ngữ:
Ví dụ:

Căn nhà bé nhỏ / sẽ đẹp hơn.
TT-ĐN
Vờn cây sau nhà / xanh mơn mởn.
TT-BN
4.3. Tìm hiểu về sự chuyển loại cđa tõ :
Trong TiÕng ViƯt, sù chun lo¹i cđa tõ là một hiện tợng
phổ biến. Để nhận diện đợc đặc ®iĨm tõ lo¹i cđa tõ TiÕng
ViƯt, chóng ta cã thĨ dựa vào khả năng kết hợp của từ ấy với
những từ đứng xung quanh nó. Ví dụ :
Tôi sẽ kết luận việc này.

Kết luận của cô rất

hay.
ĐT

DT

Mẹ đà về.

Hà đang nói về Đội thiếu

niên.
ĐT

QHT

Bạn Vân rất thông minh.

Sự thông minh là


cần thiết.
TT

DT

4.4. Tìm hiểu các dạng bài tập cơ bản về từ loại
* Loại bài xác định từ loại của một số từ cho trớc
Bài tập: Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các từ sau:
Xây dựng, nhà máy, vui chơi, đồng bào, xinh xắn,
quyển sách, chót vót, ngọt lịm, bay lợn.

13


Với dạng này, học sinh phải dựa vào ý nghĩa khái quát của
mỗi từ để phân loại đúng. Ví dụ:
Nhà máy, quyển sách, đồng bào là các từ chỉ tên gọi của sự
vật nên là DT
Xinh xắn, chót vót, ngọt lịm là các từ chỉ tính chất, đặc
điểm của sự vật nên là TT
Xây dựng, vui chơi, bay lợn là các từ chỉ hoạt động của sự
vật nên là ĐT
* Loại bài tập về sự chuyển loại của từ
Bài tập: Các từ in nghiêng thuộc nhóm từ loại nào?
Việc học tập, niềm vui, nỗi buồn, trận chiến đấu, sự cống
hiến.
Đây là các danh từ trừu tợng thờng đứng sau các DT trống
nghĩa nh niềm, sự, cuộc, lòng, việc,Hiểu đợc điều đó,
học sinh sẽ xác định đợc đây là DT.

* Loại bài tập về chức năng ngữ pháp của từ loại
Bài tập: Tìm từ loại và nêu chức năng ngữ pháp của mỗi từ
trong các câu:
Mặt trời buổi sáng đỏ rực rỡ.
Chị ngÃ, em nâng.
Để thực hiện đợc hai yêu cầu, học sinh gạch chéo giữa các từ,
tìm CN-VN rồi xác định.
Mặt trời / buổi sáng // đỏ
DT-CN
Chị

DT-ĐN
//

ngÃ,

DT-CN ĐT-VN

/ rực rỡ.

TT-VN TT-BN
/

em

DT-CN

//

nâng.


ĐT-VN

* Loại bài xác định từ loại của các từ trong đoạn văn,
đoạn thơ
Bài tập: Xác định từ loại của các từ trong đoạn văn sau:

14


Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập
đầu tiên và anh mong ớc ngày mai đây, những Tết
Trung thu tơi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em.
Dạng bài tập này học sinh phải tìm các từ, phân cách từng từ
rồi xác định từ loại từng từ.
Anh / mõng / cho / c¸c / em / vui / Tết / Trung thu / độc
lập / đầu tiên /
DT

TT

DT

TT DT

DT

vµ / anh / mong íc / ngµy mai / đây, / những / Tết / Trung
thu / tơi đẹp / hơn
DT


ĐT

DT

DT

TT
nữa / sẽ / đến / với / các/ em.
ĐT

DT

* Loại bài tập điền từ loại vào văn cảnh cụ thể
Bài tập: Điền các từ sau vào chỗ trống cho phù hợp
ngời, cái, nỗi biết ơn, lần, cách nhìn, cuộc sống, lòng
Mỗi ...Tết đến, đứng trớc những.....chiếu bày tranh
làng Hồ rải trên các lề phố Hà Nội, .....tôi thấm thía
một.....đối với những.....nghệ sĩ tạo hình của nhân dân. Họ
đà đem vào.....một.....Thuần phác, càng ngắm càng thấy
đậm đà, lành mạnh hóm hỉnh và tơi vui.
Các từ đó thuộc từ loại gì? Vì sao em biết?
Học sinh dựa vào kiến thức cơ bản về từ loại sẽ thấy rằng các
từ đó chỉ khái niệm, chỉ đơn vị, chỉ ngòi nên chúng là
danh từ.
Đoạn văn nh sau:
Mỗi lần Tết đến, đứng trớc những cái chiếu bày
tranh làng Hồ rải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi thấm thía
một nỗi biết ơn đối với những ngời nghệ sĩ tạo h×nh cđa
15



nhân dân. Họ đà đem vào cuộc sống một cách nhìn
thuần phác, càng ngắm càng thấy đậm đà, lành mạnh hóm
hỉnh và tơi vui.
* Loại bài tập đặt câu liên quan tới từ loại
Bài tập 1: Đặt câu có tính từ làm chủ ngữ, động từ làm vị
ngữ
Học sinh phải xác định đợc TT là từ chính đợc nói đến ở CN
còn VN là nội dung thông báo ở CN đó. Ví dụ :
Chăm chỉ / là điều dễ thấy ở Hoa.
TT-CN
Tơng tự nh vậy, các em sẽ đặt câu đợc theo yêu cầu
Chúng tôi / đà hát ba bài.
ĐT-VN
Bài tập 2 : Đặt 1 câu có suy nghĩ là ĐT. Đặt 1 câu có suy
nghĩ là DT.
Học sinh sẽ dựa vào khả năng kết hợp từ, sự chuyển loại của từ
và chức năng đảm nhiệm chức vụ ngữ pháp của từ để đặt
câu.
Cả lớp đang suy nghĩ.
ĐT (chỉ trạng thái)
Những suy nghĩ của cô ấy rất sâu sắc.
DT(chỉ khái niệm).
5. Thực trạng - nguyên nhân và các biện pháp khắc
phục
5.1. Thực trạng học từ loại
Sau khi nghiên cứu các dạng bài tập, tìm hiểu thực tế
việc dạy và học về từ loại, tôi đà tiến hành khảo sát về chất l ợng học từ loại đối với học sinh lớp 4 trờng tôi vào thời điểm
tháng 12 năm 2014 (Gần cuối kì I năm học 2014-2015).

Tổng số học sinh tham gia là 32 em với đề bài nh sau:

16


Đề bài khảo sát về từ loại lớp 4A
Thời gian 40 phút
Câu 1: Phân biệt DT, ĐT, TT trong các từ sau:
Sông, nhảy, cuộc sống, tấp nập, nhìn, chót vót, xinh tơi.
Câu 2: Các từ gạch chân thuộc từ loại nào?
- Chúng ta phải lễ phép với ngời lớn tuổi.
- Sự lễ phép của Lan là cần thiết.
- Mình sẽ điều tra việc này.
- Việc điều tra vẫn cha xong.
Câu 3 : Xác định DT, ĐT, TT trong câu sau :
Mặt sông hắt ánh nắng chiếu thành một đờng quanh
co trắng xoá.
Câu 4: Đặt câu theo yêu cầu sau:
Đặt câu có từ chiến đấu là DT và câu có từ chiến
đấu là ĐT
Đặt câu có ĐT làm CN và câu có TT làm VN
Câu 5: Điền các từ dừng lại, phố huyện, nhỏ, đeo, sặc sỡ, em
bé vào chỗ trống cho phù hợp:
Buổi chiều, xe..ở một thị trấn .Nắng ..vàng
hoe. Những ..Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ ..móng hổ, quần
áo ..đang chơi đùa trớc sân.
- Các từ đó thuộc từ loại nào?
Sau khi học sinh làm bài, tôi đà tìm hiểu chất lợng và
nghiên cứu các lỗi sai, tổng hợp và phân loại điểm. Kết quả
bài khảo sát nh sau:

Điểm
Số HS
32 em

Điểm giỏi
Số lợng Tỷ

Điểmkhá
Số lợng Tỉ lệ

lệ

17

trung bình
Số lợng Tỉ lệ

Điểmyếu
Số lợng Tỉ lệ


3 em

9,4%

11 em

34,4%

11 em


34,4%

7 em

21,8%

Kết quả trên cho thấy kỹ năng về sử dụng từ loại đối với
học sinh còn nhiều hạn chế. Hầu nh các em không phân biệt
rõ khái niệm các từ loại và sự khác nhau khi kết hợp với phụ từ,
có em còn cha nắm chắc sự chuyển loại của từ và chức năng
ngừ pháp từ đó đảm nhiệm trong câu.
5.2. Tìm hiểu nguyên nhân sai sót
Ngay sau quá trình khảo sát, tôi đà trao đổi, bàn bạc
cùng các đồng nghiệp trong nhóm tổ để tìm ra nguyên
nhân thực trạng trên. Chúng tôi đà chỉ ra đợc một số nguyên
nhân cơ bản sau:
- Học sinh cha có thói quen đọc và tìm hiểu kĩ đề bài .
- Năng lực t duy và logic hạn chế, vốn từ ngữ và khả năng
hiểu biết về nghĩa của từ Tiếng Việt còn nghèo nên suy
nghĩ thiếu chặt chẽ về từ dẫn đến sai.
- Do tâm lí và tính cách một số em cha ổn định, còn hấp
tấp cẩu thả nên vội vàng cho là DT, ĐT hay TT.
- Một số em tiếp thu bài thụ động, ghi nhớ máy móc nên
chóng quên và nhầm lẫn các từ loại.
- Một số em xác định ranh giới các từ cha chuẩn, cha xác
định đúng chức vụ ngữ pháp trong câu và không nhận ra
sự chuyển loại của từ nên tìm từ loại sai.
- Có thể trong quá trình giảng dạy, giáo viên còn chủ quan
cha nghiên cứu kĩ bản chất, cha đi sâu khai thác và không

áp dụng các phơng pháp dạy học tối u nhất nên học sinh còn
mơ hồ và tiếp thu kiến thức một cách hời hợt.
6. Một số biện pháp nâng cao chất lợng học về từ lo¹i
cho häc sinh líp 4

18


Qua nghiên cứu, tự học hỏi và thờng xuyên thăm lớp dự
giờ, trăn trở trớc những nguyên nhân trên, tôi đà tìm ra một
số biện pháp phù hợp giúp học sinh học tốt môn Luyện từ và
câu nói chung và về từ loại nói riêng. Nhng trớc hêt, giáo viên
phải nắm chắc nội dung dạy học, các kiến thức kĩ năng cơ
bản của từng dạng bài. Phải nắm đợc ý đồ của chơng trình
và SGK, phát huy những điểm mạnh và hạn chế nhợc điểm.
Trong quá trình giảng dạy, luôn thay đổi hình thức câu hỏi
ở các bài tập làm sao để khắc sâu kiến thức cho học sinh
nhớ lâu. Bên cạnh đó cũng phải lu ý đến nguyên nhân tâm
lí dẫn đến những sai sót để kịp thời uốn nắn học sinh. Cụ
thể bằng các biện pháp sau:
6.1. Với lỗi sai nhầm lẫn từ loại giữa các từ cho trớc
+ Giáo viên phải giúp học sinh nắm chắc khái niệm cơ
bản của từng từ loại, sau đó so sánh và phân biệt các khái
niệm đó với nhau. Sau khi các em đà nắm chắc, tôi lấy ví
dụ minh hoạ:
Ví dụ 1: Từ chiếc áo = chiếc + áo là chỉ tên gọi mà
không thể thay thế bằng tên gọi nào khác để chỉ đúng nó,
nh vậy chiếc áo là DT
Tơng tự với các từ mùi thơm, cái đẹp, tình yêu,là DT
Ví dụ 2: Từ đấu tranh trong sự đấu tranh là DT chỉ

khái niệm vì nó kết hợp với sự , nhng nếu đứng một mình
thì đấu tranh là ĐT chỉ hoạt động
+ Bên cạnh đó giúp học sinh nhận ra từ loại dạ vào các
tiểu loại nhỏ nh:
- DT là từ chỉ ngời, đồ vật, loài vật, cây cối, đơn vị, khái
niệm, hiện tợng.
Ví dụ: Cô giáo, bác sĩ, sách, vở, con chó, cây cam, đạo đức,
niềm vui, ma, n¾ng,…
19


- ĐT là từ chỉ hoạt động, trạng thái, sự di chuyển, phát nhận,
gây khiến, tri giáccủa sự vật.
Ví dụ : Bay, nh¶y, suy nghÜ, cho, biÕu, thÊy, biÕt,…
- TT là từ chỉ màu sắc, mùi vị, phẩm chất, kích thớc, đặc
điểm vv của sự vật.
Ví dụ : xanh, đỏ, ngọt, nhạt, to, bé, tròn, vuông, thăm thẳm,
bát ngát,
+ Nhận ra từ loại dựa vào khả năng kết hợp với các phụ
từ
- Nếu từ đó kết hợp với phụ từ chỉ số lợng đứng trớc nó thì
đó là DT
( một cái áo, từng con gà, những học sinh)
- Nếu từ đó kết hợp với phụ từ chỉ định đứng sau nó thì
đó là DT
( bác sĩ ấy, cây cam này, con gà đó,)
- DT chỉ khái niệm thờng kết hợp với các từ sự, cuộc, việc, nỗi,
lòng,
Vì thế ta không thể nói : những đá bóng, nỗi học tập,


- Từ nào kết hợp với phụ từ chỉ mệnh lệnh và chỉ thời gian
đứng trớc nó thì đó là ĐT ( đà hát, hÃy nói, )
- Một số ĐT đặc biệt nh : bị, đợc, có, là xuất hiện trong một
số câu văn
Ví dụ : Tôi có hai căn nhà.

Bạn đợc cô giáo khen.

- Một số ĐT kết hợp với các từ xong, đợc, rồi,đứng sau nó
Ví dụ : ( hát xong, học rồi,)
- Từ kết hợp với các phụ từ chỉ mức độ là TT
( hay lắm, rất đẹp, hơi xanh,)
Vì thế ta không thể nói : rất cây cam, hÃy trắng tinh,
6.2. Với lỗi xác định sai từ loại trong câu, đoạn:
20


Giáo viên nên củng cố cho học sinh phân biệt từ đơn,
từ phức trớc khi xác định từ loại rồi dựa vào các dấu hiệu
nhận biết ra từ loại để các em dễ dàng xác định đúng từ
loại.
Ví dụ : Lan /là /học sinh /giỏi /nhất/ lớp /tôi./
DT

DT

TT

DT


6.3. Với lỗi xác định sai từ loại do không nhận ra sự
chuyển loại của từ:
Trờng hợp này ta không nên căn cứ vào cấu tạo của từ
mà bám sát vào tiểu loại của mỗi từ loại, căn cứ vào mỗi phụ từ
đứng trớc hoặc sau nó và căn cứ vào chức năng ngữ pháp mà
từ đó đảm nhiệm trong câu.
Ví dụ:
Nó nắm tay tôi.

Tôi cầm một

nắm cơm.
ĐT

DT

Tôi hành động vì lẽ phải.

Hành động của

anh là đúng đắn.
ĐT (chỉ hoạt động)

DT(chỉ khái

niệm)
- Sự chuyển loại của từ còn thể hiện ở những từ cho trớc phụ
thuộc vào việc thêm hoặc bớt một số tiếng đứng trớc hoặc
sau từ đó.
Ví dụ : Các từ ®Êu tranh, t©m sù, mong íc,...trong cc

®Êu tranh, ®iỊu t©m sự, lòng mong ớc,... là DT nhng nếu bỏ
các từ cuộc , điều, lòng,...thì chúng lại là ĐT.
Các từ vị ngọt, mùi thơm, điều hay, vẻ đẹp,...là DT nhng nếu bỏ đi tiếng đứng trớc thì các từ còn lại là TT và ngợc
lại.
6.4. Với lỗi sai về chức vụ ngữ pháp của từ loại
21


+ Với loại bài xác định từ loại và nêu chức vụ của từng từ trong
câu, phải giúp học sinh xác định CN-VN, tìm từ chính của
CN-VN rồi tìm từ làm TN, ĐN, BN sẽ xác định đúng từ loại
từng từ. Ví dụ :
Những con ngời hiền hoà ấy / phơi phới niềm tin.
DT-CN

TT-ĐN

TT-VN

DT-BN

+ Với loại bài đặt câu theo chức vụ của từ loại cho trớc
Ví dụ : đặt câu có TT làm chủ ngữ thì học sinh phải
chọn TT là chủ thể nói đến trong câu làm CN và nêu nội
dung thông báo về chủ thể đó ở VN
Chăm chỉ / là đức tính cần thiết của học sinh.
TT-CN
7. Thực nghiệm s phạm
7.1. Mục đích thực nghiệm.
Kiểm tra, đối chứng các nguyên nhân sai sót đà tìm ra với

các biện pháp khắc phục.
Kiểm tra kết quả thực nghiệm trong quả trình giáng dạy.
7.2. Nội dung thực nghiệm
Tôi đà tiến hành áp dụng các biện pháp trên vào giảng
dạy của chính lớp mình chủ nhiệm, đồng thời phối hợp với các
đồng nghiệp trong khối để triển khai giảng dạy về từ loại
theo các biện pháp đà đề ra. Sau đó, tôi cho học sinh lớp 4
trờng Tiểu học Đoàn Tùng làm bài kiểm tra về các bài tập đối
với từ loại vào thời điểm đầu tháng 3 năm 2015 (Giữa kì II
năm học 2014-2015). Tổng số học sinh tham gia vẫn là 32
em với đề bài nh sau:
Đề bài khảo sát về từ loại lớp 4A
Thời gian 40 phút

22


Câu 1: Phân biệt DT, ĐT, TT trong các từ sau:
Niềm vui, ăn uống, đạo đức, xinh xắn, đấu tranh, vời
vợi, tình cảm.
Câu 2: Tìm từ loại trong câu thơ:
Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng.
Câu 3: Các từ in nghiêng sau thuộc từ loại nào?
Minh suy nghĩ về buổi cắm trại.
Những điều suy nghĩ của Minh rất sâu sắc.
Câu 4: Đặt lần lợt các câu có từ học tập là DT, là ĐT,
làm BN, làm ĐN
Câu 5: Tìm từ loại và phân biệt nghĩa của các từ
tranh trong câu sau

Ngời ta tranh nhau mua bức tranh của tôi.
Tôi và các đồng nghiệp trong tỉ cïng nhau chÊm bµi
cđa häc sinh, kiĨm tra kÕt quả, thống kê điểm và so sánh với
chất lợng của bài khảo sát trớc.
Kết quả sau thực nghiệm nh sau :
Số
HS
32em

Điểm
Điểm giỏi
Số lợng
9 em

Tỷ lệ
28,1%

Điểmkhá
Số lợng
13 em

Tỉ lệ
40,7%

trung bình
Số lợng
10 em

Tỉ lệ
31,2%


Điểmyếu
Số lTỉ
ợng
0 em

lệ
0%

Nh vậy kết quả chất lợng trớc và sau khi áp dụng kinh
nghiệm dạy từ loại ở cïng mét líp cã sù kh¸c nhau râ rƯt. Sè
häc sinh tiến bộ tăng đáng kể, hầu hết các lỗi sai thờng mắc
đà giảm nhiều, tỉ lệ điểm giỏi, khá tăng lên và điểm yếu
không còn. Các em đà có thói quen đọc và phân tích kĩ yêu
cầu bài, tiếp thu bài một cách chủ động, ít trờng hợp còn
23


nhầm lẫn các từ loại. Hầu hết các em xác định đợc ranh giới
các từ, xác định đúng chức vụ ngữ pháp trong câu và nắm
chắc sự chuyển loại của từ nên tìm từ loại chính xác hơn.
Tôi thấy để có kết quả trên ngoài việc truyền thụ kiến
thức SGK th× viƯc më réng vèn hiĨu biÕt cho häc sinh là cần
thiết. Việc trang bị thêm lợng kiến thức phong phú đó giúp
các em nắm chắc bài học và tăng thêm sự hiểu biết về
Tiếng Việt vốn đà rất phong phú.
8. Kết quả đạt đợc
Qua việc nghiên cứu và thực hiện đề tài này, tuy còn
gặp phải một số khó khăn và hạn chế, song tôi tự khẳng
định kết quả đạt đợc nh sau:

8.1.Đối với giáo viên:
ĐÃ tự nghiên cứu, học tập và có thêm kinh nghiệm trong
dạy giải Luyện từ và câu nói chung và về từ loại nói riêng. Đợc
bồi dỡng thêm lòng kiên trì, sự say sa nghiên cứu, học hỏi
đồng nghiệp nâng cao tay nghề và áp dụng phơng pháp
cho tất cả các môn khác.
8.2.Đối với học sinh:
Các em nắm chắc từng dạng bài, biết cách phân tích
kiến thức cơ bản để xác định đúng DT, ĐT, TT. Giờ học
Luyện từ và câu nói chung và về từ loại nói riêng trở nên sôi
nổi hơn, các em không còn thấy từ Tiếng Việt phức tạp và
khó hiểu nữa, vì thế chất lợng môn Luyện từ và câu đợc
nâng lên rõ rệt.
Kết quả đó là sự động viên khích lệ lớn với những nỗ
lực nghiên cứu học hỏi của tôi. Trong những năm học tới, tôi
cùng đồng nghiệp sẽ cố gắng nghiên cứu áp dụng nhiều biện
pháp hữu hiệu hơn nữa trong giảng dạy để nâng cao hiệu
quả đào tạo những chủ nhân tơng lai của đất níc.
24


×