Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Sử dụng phiếu bài tập trong dạy Đọc hiểu và tổ chức trò chơi học tập trong dạy môn Tập đọc lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.94 KB, 26 trang )

SNG KIN KINH NGHIM
Sử dụng phiếu bài tập trong dạy đọc hiểu
và tổ chức trò chơi học tập trong dạy Tập
đọc ở lớp 4
Phần một

Đặt vấn đề
I. Lý do chọn đề tài:

1. Cơ sở lí luận
Nh chúng ta đà biết, Chủ tịch Hồ Chí Minh đà rất quan tâm
đến tiếng nói dân tộc và Ngời đà căn dặn chúng ta trong dịp
nói chuyện với Đại hội các nhà báo rằng: Tiếng nói là thứ của
cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta
phải gìn giữ nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp
(dẫn theo Hoàng Văn Hành trong bài Từ những lời dạy của Chủ
Tịch Hồ Chí Minh về ngôn ngữ và cách nói, cách viết trong
cuốn Ngôn ngữ trong cuộc đời hoạt động của Chủ tịch Hồ
Chí Minh (NXB- KHXH Hà Nội, 1981).
Thủ tớng Phạm Văn Đồng cũng đà hết sức chú ý đến việc giữ
gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Trong phát biểu dự hội nghị
Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt về mặt từ ngữ do
viện ngôn ngữ tổ chức từ ngày 26 đến ngày 30/10/1979, Thủ
tớng nói: Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt và chuẩn hoá
nó là để phục vụ sự phát triển cđa trÝ t con ngêi ViƯt Nam,
sù ph¸t triĨn cđa x· héi chđ nghÜa cđa chóng ta”. Thđ tíng ®·
chØ rõ ngành Giáo dục và Nhà trờng phải lo, nhất là nhà trờng
phổ thông: Đúng vậy, trờng học, nhất là trờng phổ thông, nói
chung các loại trờng khác là cái lò tốt để rèn luyện con ngời
Việt Nam mới, XHCN về mọi mặt, ở đây là nói về viết tốt, nói
tốt. Đây không chỉ là vấn đề ngôn ngữ, đây còn là vấn đề


t duy, vấn đề phong cách. (Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng
Việt về mặt từ ngữ - NXB - KHXH, 1981).
4


Đúng vậy trong nhà trờng Tiểu học các môn học nói chung,
môn Tiếng Việt nói riêng là những môn học công cụ quan
trọng. Khi trở thành môn học, nó có tính chất hai mặt: nó vừa là
đối tợng học tập của học sinh, vừa tạo cho các em công cụ để
học các môn khác, là công cụ để các em t duy giao tiếp.
Trong chơng trình Tiểu học, phân môn Tập đọc của môn
Tiếng Việt có vai trò hết sức quan trọng vì nó đảm nhiệm việc
hình thành và phát triển cho học sinh kỹ năng nói tốt và đọc tốt
- một trong số những kỹ năng hàng đầu của học sinh ở bậc học
đầu tiên trong trờng phổ thông.
Những kinh nghiệm của đời sống, những thành tựu văn hoá,
khoa học, những t tởng tình cảm của các thế hệ trớc và kể cả
những ngời đơng thời phần lớn đợc ghi lại bằng chữ viết. Nếu
không biết đọc thì con ngời không thể tiếp thu nền văn minh
của loài ngời, không thể sống một cuộc sống bình thờng, có hạnh
phúc với đúng nghĩa của từ này trong xà hội hiện đại.
Biết đọc, con ngời đà nhân khả năng tiếp nhận lên nhiều lần,
từ đây họ tìm hiểu, đánh giá cuộc sống, nhận thức các mối
quan hệ tự nhiên, xà hội t duy. Biết đọc con ngời có khả năng chế
ngự một phơng tiện văn hoá cơ bản giúp họ giao tiếp đợc thế giới
bên trong của ngời khác, thông hiểu t tởng tình cảm của ngời
khác. Đặc biệt khi đọc các tác phẩm văn chơng, con ngời không
chỉ tỉnh về mặt nhận thức mà còn rung động về mặt tình
cảm, nảy nở những ớc mơ tốt đẹp, đợc khơi dậy năng lực hành
động, sức mạnh sáng tạo cũng nh bồi dỡng tâm hồn. Không biết

đọc, con ngời sẽ không có điều kiện hởng thụ sự giáo dục mà xÃ
hội dành cho mình, không thể hình thành nhân cách toàn diện.
Mục ®Ých cđa viƯc d¹y TËp ®äc ë TiĨu häc hiƯn nay là hình
thành kĩ năng đọc- một trong bốn kĩ năng (nghe, nói, đọc, viết)
của năng lực thực tiễn hoạt động ngôn ngữ, kĩ năng đọc đợc tạo
nên từ bốn kĩ năng bộ phận cũng là một nhu cầu về chất lợng
đọc: Đọc đúng, đọc nhanh (đọc lu loát trôi chảy), đọc có ý thức
(thông hiểu nội dung những điều mình đọc hay còn gọi là đọc
hiểu) và đọc hay (mà ở mức độ cao hơn là đọc diễn cảm). Cần
phải hiểu kĩ năng đọc gồm nhiều mức độ, nhiều tầng bậc khác
nhau. Những kĩ năng này không phải tự nhiên mà có, không thể
chờ đợi gặt hái những gì mà chúng ta không gieo trồng. Nhà tr5


ờng phải hình thành kĩ năng từng bớc một và trờng Tiểu học có
nhiệm vụ đặt viên gạch đầu tiên cho nền móng này. Phải dạy
đọc hiểu có định hớng, có kế hoạch ngay từ lớp 1. Vì vậy
muốn giờ học ở Tiểu học đạt kết quả cao nhất thì ngời giáo viên
phải có sự điều chỉnh về nội dung và phơng pháp trong mỗi giờ
học ở Tiểu học nói chung và học Tập đọc nói riêng.
Ngoài ra dạy đọc hiểu là giáo dục lòng ham đọc sách, hình
thành phơng pháp và thói quen làm việc với sách, làm giàu kiến
thức về ngôn ngữ, đời sống và kiến thức văn học cho học sinh.
2. Cơ sở thực tiễn
Dạy Tập đọc ë TiĨu häc hiƯn nay rÊt coi träng viƯc lun ®äc
cđa häc sinh. Tuy nhiªn häc sinh ë TiĨu häc nói chung, học sinh lớp
4 nói riêng ngoài việc luyện đọc trơn thì giáo viên cần coi trọng
đọc hiểu cho học sinh.
Mặc dù vậy việc dạy các môn học nói chung và việc dạy phân
môn Tập đọc nói riêng còn gặp rất nhiều khó khăn và cha đạt

đợc kết quả nh mong muốn. Lý do của hiện tợng này là do trong
quá trình giảng dạy phân môn Tập đọc nhiều giáo viên còn quan
niệm rằng : học sinh tiểu học cha có khả năng tìm kiếm, tự phát
hiện, chiếm lĩnh tri thức, vì vậy ở phần đọc hiểu thì chỉ có
số ít HS đợc tham gia trả lời còn đại đa số HS không đợc tham
gia nêu ý kiến mà ngồi tiếp thu một cách thụ động và công nhận
ý kiến bạn đa ra một cách máy móc. Đây là một trong những
nguyên nhân làm cho học sinh không có hứng thú học tập trong
giờ Tập đọc so với những giờ học khác. Một phần nữa những câu
hỏi mà sách giáo khoa đa ra nhiều khi rất khó cho học sinh khi
chọn ý để trả lời, mặt khác trong sách giáo khoa Tiếng Việt Tiểu
học hiện nay nói chung và sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 nói
riêng có rất nhiều bài tập đọc có nội dung phong phú, nhng khi
dạy tìm hiểu bài giáo viên lại cha giúp học sinh khai thác hết
những nội dung, cha giúp các em cảm nhận đợc hết cái hay, cái
đẹp có trong các bài tập đọc đó, dẫn đến kết quả dạy học Tập
đọc còn hạn chế rất nhiều.
Xuất phát từ những lí do khách quan trên tôi đà mạnh dạn
nghiên cứu và đa ra kinh nghiệm Sử dụng phiếu bài tập
trong dạy đọc hiểu và tổ chức trò chơi học tập trong

6


dạy Tập đọc ở lớp 4 để góp phần giúp các em hiểu bài sâu
hơn, kết quả học tập tốt hơn.
II. Đối tợng và mục đích nghiên cứu

1. Đối tợng nghiên cứu
- Nghiên cứu đa ra một số hình thức dạy đọc hiểu cho HS

lớp 4.
- Học sinh khối lớp 4 (lớp 4B, 4A).
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm ra biện pháp dạy đọc hiểu tốt nhất để giúp học sinh
hứng thú học phân môn Tập đọc.
iII. Tiến trình nghiên cứu:

Để đạt đợc mục đích trên tôi thực hiện theo tiến trình nghiên
cứu sau:
1- Dự giờ thăm lớp, tìm hiểu thực trạng việc dạy đọc hiểu ở
Tiểu học.
2- Nghiên cứu, áp dụng cách thiết kế phiếu bài tập dạy đọc
hiểu và một số trò chơi học tập nhằm nâng cao chất lợng học
tập đọc lớp 4 cho học sinh.
3 -Xây dựng phiếu bài tập dạy đọc hiểu qua bài : Chợ Tết
(Tiếng Việt 4 - Tập 2 -Trang 38)
4- Soạn giáo án và dạy thực nghiệm đọc hiểu bài Chợ Tết
theo hớng của đề tài.
5- Khảo sát đối chứng kết quả.

Phần hai

Giải quyết vấn đề
I. thực trạng của việc dạy đọc hiểu ở Tiểu học

1. Về phía giáo viên
7


Qua thực tế giảng dạy và dự giờ thăm lớp, tôi thấy giáo viên

cũng rất tích cực đổi mới phơng pháp dạy học ở tất cả các môn
học nói chung và phân môn Tập đọc nói riêng, tuy vậy việc dạy
đọc cho học sinh đôi lúc còn gặp nhiều hạn chế và chất lợng dạy
đọc hiểu cho học sinh không đảm bảo. Có những giáo viên cho
rằng dạy tập đọc cho học sinh chủ yếu là dạy các em cách phát
âm, đọc đúng, đọc nhanh, đọc to, rõ ràng là đợc. Phần đọc
hiểu nhiều giáo viên hớng dẫn rất hời hợt: Cô hỏi, trò trả lời, cô
công nhận đúng hoặc sai coi nh là xong phần đọc hiểu. Mặt
khác phơng pháp dạy học còn đơn điệu, lệ thuộc một cách máy
móc vào sách giáo khoa, sách hớng dẫn, giáo viên ít phát huy đợc
tính chủ động, sáng tạo của học sinh, cha cuốn hút đợc học sinh
vào nội dung bài học, cha giúp các em khai thác triệt để đợc
kiến thức để các em cảm nhận đợc cái hay trong từng câu chữ.
Mặt khác việc sử dụng đồ dùng cha linh ho¹t, khi d¹y häc cho häc
sinh cha chó ý liên hệ thực tế, tích hợp những vấn đề có liên
quan đến bài học diễn ra xung quanh các em,... Vì thế nội dung
tìm hiểu cha sâu rộng, cha giúp học sinh tiếp cận với thực tế,
dẫn đến hiệu quả giờ học không cao.
2. Về phía học sinh
Qua quan sát, điều tra, tôi thấy kĩ năng đọc hiểu của học
sinh còn yếu. Học sinh tiếp thu bài một cách thụ động, các em
học một cách gò bó, chỉ có những em khá, giỏi mới suy nghĩ để
trả lời các câu hỏi của giáo viên đa ra còn đối tợng học sinh còn
lại là ngồi nghe, do vậy các em nắm bài cha tốt.
Khi cho học sinh đọc một văn bản các em không nắm đợc
điều gì là cốt yếu trong văn bản. Điều này gây khó khăn cho
các em trong việc hình thành kĩ năng giao tiếp, khả năng diễn
đạt, vốn sống, vốn hiểu biết của học sinh còn hạn chế. Trình độ
học sinh trong một lớp không đồng đều gây khó khăn cho việc
cung cấp kiến thức, tổ chức các hình thức dạy học của giáo viên

và sự tiếp thu của học sinh.
Tôi đà tiến hành điều tra, khảo sát chất lợng đọc hiểu của
học sinh hai lớp : 4B (lớp thực nghiệm) và 4A (lớp đối chứng) (sau
khi học xong bài Trung thu độc lập (trang 66- SGK Tiếng Việt 4,
tập 1). Đề khảo sát theo cách dạy cha áp dụng kinh nghiệm của
đề tài đa ra nh sau:
8


Câu 1: Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
Câu 2: Anh chiến sĩ tởng tợng đất nớc trong những đêm trăng
tơng lai ra sao? Vẻ đẹp đó có gì khác với đêm trung thu độc
lập?
Câu 3: Cuộc sống hiện nay cã g× gièng víi mong íc cđa anh
chiÕn sÜ năm xa?
Câu 4: Viết 2 điều em mơ ớc nớc ta sẽ có trong 10 năm nữa.
Với đề khảo sát trên tôi thu đợc kết quả nh sau:
Lớp

Giỏi
Khá
Trung
Yếu
số
bình
SL
% SL
%
SL
%

SL
%
4B
34
2
5,
5 14,7
18 52,
9 26,
9
9
5
4A
34
1
2,
3 8,8
21 61,
9 26,
9
8
5
Nh vËy, qua kÕt qu¶ ë trên cho thấy chất lợng đọc hiểu của
hai lớp tơng đơng nhau và kết quả thực tế của HS rất thấp. Đặc
biệt có tới 27 em lớp 4B, 30 em lớp 4A đạt điểm trung bình và
yếu. Hầu hết các em không trả lời đợc đầy đủ các ý của câu
hỏi.
Qua quá trình dự giờ, thăm lớp, trực tiếp giảng dạy tôi nhận
thấy rằng: Nguyên nhân học sinh không hứng thú học môn Tập
đọc và kết quả đọc hiểu cha cao một phần là do giáo viên còn

quá lệ thuộc vào vào sách vở, giảng dạy dập khuôn theo sách một
cách máy móc, không có sự linh hoạt, sáng tạo trong giảng dạy, cha
biết phát huy tính tích cực của học sinh do đó dẫn đến hiệu
quả giảng dạy, giáo dục còn hạn chế.

ii. nghiên cứu, áp dụng phiếu bài tập trong dạy đọc hiểu và tổ chức một
số trò chơi học tập trong giờ tập đọc lớp 4

A. Tác dụng của việc xây dựng hệ thống bài tập qua
phiếu bài tập trong giảng dạy phân môn Tập đọc
Việc xây dựng hệ thống bài tập thực chất là đổi mới phơng
pháp dạy học Tập đọc ở Tiểu học.
9


- Hình thức: Những câu hỏi, bài tập trong sách giáo khoa đÃ
chuyển những hành động bằng lời của học sinh (trả lời câu hỏi)
thành hành động vật chất (nh dùng các kí hiệu chữ viết để tô,
vẽ, nối, đánh dấu, viết câu trả lời ngắn....) Các bài tập đợc đợc
xây dựng dới dạng trắc nghiệm, bao gồm các bài tập: Điền thế,
lựa chọn, đối chiếu cặp đôi, yêu cầu trả lời ngắn...
- Tác dụng: Xây dựng phiếu bài tập dạy đọc hiểu cho học
sinh tiểu học là phơng pháp dạy học tích cực, vì nó đa dạng về
phơng thức hành động, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Hệ
thống bài tập phù hợp với nhiều học sinh, phát huy đợc tính tích
cực của các em. Mặt khác bổ sung thêm các dạng bài tập cho đa
dạng và phong phú hơn, học sinh dễ thực hiện hơn, nắm bắt
nội dung bài tốt hơn và giáo viên có thể kiểm soát đợc hoạt động
của tất cả học sinh trong lớp.
B. Một số việc làm cụ thể nhằm nâng cao chất l ợng dạy

đọc hiểu
Để dạy tốt giờ Tập đọc đặc biệt là phần đọc hiểu cho học
sinh, tôi đà tiến hành thực hiện một số công việc nh sau. Cụ thể:
1. Tìm hiểu hệ thống câu hỏi, bài tập ở sách giáo khoa
để giúp học sinh dễ hiểu và đều đợc làm việc
Với những câu hỏi, bài tập có nội dung hợp lí có thể không yêu
cầu học sinh
trả lời ngay mà có thể tổ chức cho các em theo những hớng sau:
1.1. Có những câu hỏi nếu để nh sách giáo khoa thì ít em
đợc nêu ý kiến và có những em ngồi không chịu suy nghĩ mà
chỉ đợi nghe câu trả lời của bạn rồi nhất trí dù biết rằng không
biết bạn trả lời đúng, đủ hay cha. Nên với những bài tập này có
thể yêu cầu học sinh dùng chì gạch chân vào sách giáo khoa sau
đó đổi chéo sách kiểm tra quá trình làm việc của bạn sau đó
giáo viên mới gọi học sinh lần lợt nêu ý kiến.
Ví dụ1: Câu hỏi 1 bài Cánh diều tuổi thơ (Tiếng Việt 4 Tập 1- trang 146): Tác giả đà chọn những chi tiết nào để tả cánh
diều? Tôi đà chuyển thành bài tập:
* HÃy dùng chì gạch chân những chi tiết tả cánh diều ở trong
bài.
10


Khi chuyển thành bài tập trên thì tất cả các em đều đợc
tham gia vào bài tập và tạo hứng thú học tập cho cả lớp.
Ví dụ2: Câu hỏi 1: bài Bè xuôi sông La (Tiếng Việt 4 - Tập
2- trang 26): Sông La đẹp nh thế nào?
Cũng yêu cầu học sinh thực hiện tơng tự nh bài tập trên đó là:
Dùng chì gạch chân những câu thơ miêu tả vẻ đẹp của sông La.
1.2. Có những trờng hợp chuyển từ bài tập trả lời câu hỏi trực
tiếp sang bài tập có sẵn câu trả lời, yêu cầu học sinh chọn câu

trả lời đúng nhất để giảm bớt độ khó của câu hỏi trong bài tập.
Ví dụ : Câu hỏi 4 bài Truyện cổ nớc mình (Tiếng Việt 4 Tập 1 - trang 19): Em hiĨu ý nghÜa hai dßng thơ cuối bài nh thế
nào? tôi chuyển thành bài tập sau.
HÃy chọn câu trả lời đúng nhất
* ý nghĩa của hai dòng thơ cuối bài là:
a. Truyện cổ nhắc chúng ta nhớ về ông cha.
b. Truyện cổ là lời dạy về lối sống nhân hậu, chăm chỉ, tự tin
của ông cha ta.
c. Trun cỉ cho biÕt vỊ «ng cha ta.
1.3. Có những bài tập để học sinh tự tìm ý và trả lời thì rất
khó với nhiều em và các em không tìm và lựa chọn đợc đầy đủ
ý cho câu trả lời.
Ví dụ 1: Câu hỏi 3 bài Nỗi dằn vặt của An-đrây- ca
(Tiếng Việt 4 - Tập
1 - Trang 55): An-đrây- ca tự dằn vặt mình nh thế nào?
Tôi đà chuyển thành bài tập : Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ
thích hợp ở cột B
để tạo thành những câu văn nói về nỗi dằn vặt của An-đrâyca.
A
B
a. Ngay khi ông mất An- (1) Giá mình mua thuốc về
đrây-ca
kịp thì ông còn sống đợc thêm
nghĩ:
ít năm nữa.
b. Đêm ông mất em đÃ
(2) Chỉ vì mình mải chơi
bóng, mua thuốc về chậm mà
c. Sau này, khi đà lín em «ng chÕt”.
11



luôn nghĩ:

(3) ngồi nức nở dới gốc cây táo
do tay ông vun trồng.
Ví dụ 2: Câu hỏi 2 bài Sầu riªng” (TiÕng ViƯt 4 - TËp 2 Trang 34): Dùa vào bài văn hÃy miêu tả những nét đặc sắc của:
a, Hoa sầu riêng
b, Quả sầu riêng
c, Dáng cây sầu riêng
Tôi đà chuyển thành bài tập : Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích
hợp ở cột B để tạo thành những câu văn thích hợp miêu tả về
hoa, quả, dáng cây sầu riêng
A
B
Hoa sầu riêng
lủng lẳng dới cành trông giống
những tổ kiến...
Quả sầu riêng
khẳng khiu, cao vút, cành ngang
thẳng đuột...
Dáng cây sầu riêng đậu từng chùm, màu trắng
ngà...

2. Nghiên cứu chỉnh sửa hoặc bổ sung thêm các dạng
bài tập sao cho phong phú và gây hứng thú học tập cho
học sinh.
2.1. Dạng bài tập yêu cầu học sinh nêu ra các cụm từ, câu
văn, câu thơ mà các em cần hiểu nghĩa để khắc sâu nội dung
bài. Đây là dạng bài tập khó học sinh rất cần sự hỗ trợ của giáo

viên để các em hiểu nghĩa một cách đúng nhất.
Ví dụ 1: Câu hỏi 3 bài Nếu chúng mình có phép lạ
(Tiếng Việt 4 - Tập 1 - Trang 77):
HÃy giải thích ý nghĩa của những cách nói sau:
a) Ước không còn mùa đông.
b) Ước hoá trái bom thành trái ngon.
Tôi chuyển bài tập trên thành hai bài tập trắc nghiệm sau:
(1) Cách nói MÃi mÃi không còn mùa đông mang ý nghĩa gì?
Chọn câu trả lời
đúng nhất.
A. Trái đất ấm áp không có mùa đông lạnh giá.
12


B. Trái đất ấm áp không còn ngời bị khổ vì cái lạnh.
C. Trái đất ấm áp, thời tiết nơi nơi thuận hoà, không có thiên
tai.
D. Trái đất chỉ có các mùa dễ chịu.
(2) Cách nói Hoá trái bom thành trái ngon mang ý nghĩa gì?
Chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Trái đất không còn bom đạn.
B. Trái đất không còn chiến tranh.
C. Con ngời chỉ làm ra những điều tốt phục vụ cho cuộc sống
chứ không làm những điều nhằm phá huỷ cuộc sống
Ví dụ 2: Câu hỏi 1 bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lng
mẹ (TiÕng ViƯt 4 - TËp 2 - Trang 48):
Em hiĨu thế nào là: những em bé lớn trên lng mẹ ?
Tôi đà chuyển bài tập trên thành bài tập sau để giúp học sinh
dễ dàng hơn trong việc hiểu nghĩa cụm từ đó.
* Đánh dấu + vào ô trống trớc ý trả lời đúng nhất:

Em hiểu thế nào là : những em bé lớn trên lng mẹ
Đó là những em bé đợc mẹ địu đi chơi.
Đó là những em bé miền núi đợc mẹ luôn địu trên lng khi
làm mọi việc, em đợc mẹ ru và ngủ ngay trên lng mẹ.
Đó là những em bé đợc mẹ ru ngủ và địu trên lng.
Ví dụ 3: Trong bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa (Tiếng
Việt 4 -Tập 2 - trang 21), có câu hỏi:
Em hiểu nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc
nghĩa là gì?
ở câu hỏi này học sinh cần phải hiểu đợc nghĩa của cụm từ
đó với một bên là cuộc sống đầy đủ tiện nghi và điều kiện làm
việc thuận lợi ở nớc ngoài của ông Trần Đại Nghĩa với một bên là
đang trong thời kì chiến tranh mọi thứ đều thiếu thốn, khó
khăn và cuộc sống đầy khổ cực nhng đổi lại nơi đó lại là đất nớc là nơi chôn rau, cắt rốn của ông là nơi mà ông luôn hớng về
với một tình cảm thiêng liêng . Vậy để các em hiểu kĩ và sâu
sắc cụm từ nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc nghĩa
là gì? tôi đà chuyển thành bài tập sau:
Đánh dấu + vào ô trống trớc câu trả lời đúng nhất: Cụm từ
nghe theo tiếng gọi thiêng liêng cđa Tỉ qc” nghÜa lµ:
Rêi bá cc sèng tiƯn nghi ë níc ngoµi.
13


Trở về Tổ quốc với mẹ.
Nghe theo tình cảm yêu nớc, trở về đất nớc để xây dựng
và bảo vệ Tổ
quốc.
2.2. Dạng bài tập yêu cầu giải nghĩa từ quan trọng, từ chìa
khoá của bài.
Đây là dạng bài tập rất hiếm của sách giáo khoa mới, nhiều bài

không chọn từ để giải nghĩa vì đó không phải là từ quan trọng
nhất của bài. Hình thức phổ biến nhất của sách giáo khoa là giải
nghĩa sẵn, học sinh chỉ cần nhắc lại chứ không có bài tập giải
nghĩa khác. Vậy giáo viên cần chọn những từ quan trọng để giúp
học sinh hiểu nghĩa, đặc biệt trong những bài tập đọc thuộc
dạng văn bản nghệ thuật có những từ mà học sinh cần hiểu để
nắm đợc giá trị nghệ thuật và đánh giá đợc sự biểu đạt nội
dung tác phẩm.
Ví dụ 1: Trong bài Trung thu độc lập (Tiếng Việt 4 - Tập 1 Trang 66).
Để cho học sinh thấy đợc cách dùng từ đặc sắc của tác giả khi
tác giả viết: Ngày mai, các em có quyền mơ tởng một cuộc sống
tơi đẹp vô cùng. Giáo viên có thể cho học sinh thấy giá trị của
từ ngữ tác giả dùng bằng câu hỏi: Ta có thể thay có quyền mơ
tởng bằng có thể mơ tởng hoặc nên mơ tởng đợc không?
Vì sao?
Ví dụ 2: Bài Sầu riêng (Tiếng Việt Lớp 4 - TËp 2 - Trang 34),
gióp häc sinh kh¸, giái phát hiện ra từ ngạt ngào tạo nên sự hấp
dẫn đam mê của trái sầu riêng để cảm nhận đợc nghệ thuật
dùng từ ngữ của tác giải khi miêu tả một loại đặc sản của Miền
Nam khi trái chín qua bµi tËp sau:
Em h·y chØ ra tõ dïng hay nhÊt trong câu văn sau và giải
thích tại sao dùng từ đó lại hay.
Vậy mà khi trái chín, hơng toả ngạt ngào, vị ngọt đến đam
mê.
2.3. Dạng bài tập giúp học sinh phát hiện ra ý nghĩa hoặc chủ
đề của bài.

14



Đây là dạng bài tập ít gặp trong sách giáo khoa do vậy học
sinh khó khăn trong việc chốt lại ý chính của bài hay của đoạn.
Ví dụ1: Câu hỏi 4 bài Đờng đi Sa Pa (Tiếng Việt 4 - Tập 2 Trang 103). Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh
đẹp Sa Pa nh thế nào?
Có thể xây dựng lại bài tập trên nh sau:
Đánh dấu + vào ô trống trớc ý đúng nhất: Bài văn thể hiện
tình cảm của tác giả đối với Sa Pa là:
Tác giả rất vui sớng, háo hức, ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của Sa
Pa.
Tác giả ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên Sa Pa: Sa Pa quả là
món quà diệu kì của thiên nhiên dành cho đất nớc ta.
Tất cả những ý nêu ở hai câu trên.
Ví dụ 2: Câu hỏi 4 bài Bài thơ về tiểu đội xe kh«ng kÝnh”.
(TiÕng ViƯt 4 - TËp 2 -Trang 72) : Nêu ý nghĩa bài thơ.
Tôi xây dựng lại bài tập trên nh sau:
Đánh dấu + vào ô trống trớc câu trả lời đúng nhất:
ý nghĩa của bài thơ là gì?
Ca ngợi vẻ đẹp của những chiếc xe không kính.
Ca ngợi vẻ đẹp của các chiến sĩ lái xe.
Ca ngợi tinh thần dũng cảm và lạc quan của những chiến
sĩ lái xe trong kháng chiến chống Mĩ cứu nớc.
2.4. Dạng bài tập luyện đọc đúng ngữ điệu (đọc diễn
cảm)
Đây là dạng bài tập mà sách giáo khoa không có, nhng để
giúp học sinh tìm ra cách đọc chính xác và đọc hay, phù hợp với
yêu cầu của đoạn của bài làm sau đó trong quá trình đọc các
em đà cảm nhận đợc cái ẩn chứa trong mỗi câu văn, đoạn văn là
điều cần thiết trong quá trình giảng dạy phần đọc hiểu. Có
hiểu các em mới đọc đúng và hay đợc.
Ví dụ 1: Bài Đờng đi Sa Pa muốn ngắt giọng đúng câu:

Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên
cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Giáo viên cần ra lệnh bài tập nh
sau: Đánh dấu (/) nghỉ hơi vào câu sau rồi đọc lên cho đúng:
Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên
cảm giác bồng bềnh huyền ảo.
15


Ví dụ 2: Bài Thắng biển
Cũng yêu cầu học sinh đọc và tìm cách ngắt giọng cho
đúng câu văn sau với yêu cầu nh ví dụ 1:
Biển cả muốn nuốt tơi con đê mỏng manh nh con mập đớp
con cá chim nhỏ bé.
Khi yêu cầu học sinh tìm cách ngắt giọng đà giúp cho các
em có ý thức khi đọc ®Ĩ ®äc ®óng vµ ®äc hay, ®äc hiĨu vµ
béc lé đợc cảm xúc của tác giả thông qua giọng đọc của mình.
3. Thiết kế một số trò chơi học tập trong giờ Tập đọc
Để giờ học Tập đọc diễn ra sôi nổi,hào hứng, học sinh có
hứng thú học môn
Tập đọc. Trong quá trình dạy học giáo viên cần nghiên cứu, thiết
kế và tổ chức cho học sinh chơi những trò ch¬i cã néi dung,
kiÕn thøc phơc vơ cho tiÕt häc.
VÝ dụ 1: * Trò chơi Thả thơ
Bài Chuyện cổ tích vỊ loµi ngêi”. (TiÕng ViƯt 4 - tËp 2 trang 9)
GV làm 7 phiếu, mỗi phiếu ghi 1 dòng đầu của mỗi khổ thơ
trong bài nh dới đây để giúp học sinh nhớ nhanh, đọc đúng
chính xác bài thơ ngay tại lớp. Em nào lên bốc đợc phiếu nào sẽ
đọc thuộc lòng hết khổ thơ có câu gợi ý trong phiếu của đoạn
đó:
Phiếu 1

Trời sinh ra trớc nhất
Phiếu 2
Mắt trẻ con sáng lắm
Phiếu 3
Nhng còn cần cho trẻ
Phiếu 4
Muốn cho trẻ hiểu biết
Phi
Rộng lắm là mặt bể
ếu 5
Chữ bắt đầu có trớc
Phiếu 6
Cái bảng bằng cái chiếu
Phiếu 7
Ví dụ 2: * Trò chơi: Thi đọc tiếp sức
Với những bài văn xuôi (hoặc thơ) có thể chọn 1 đoạn (hoặc
cả bài) cho häc sinh thi ®äc tiÕp søc ®Ĩ rÌn cho học sinh sự chú
ý và thi đua đọc đúng, đọc hay, đọc thuộc bài ngay tại lớp cùng
bạn.
Ví dụ 3: * Trò chơi : Biết một câu đọc cả đoạn
16


Chia lớp thành 2 nhóm ; nhóm 1 đọc 1 câu bất kì trong 1 bài
tập đọc (học thuộc lòng) mới học và yêu cầu nhóm còn lại cử 1 bạn
đứng lên đọc đúng đoạn có câu văn đó, nếu đọc đúng thì
đợc tính điểm theo quy định và đợc quyền đố lại nhóm bạn.
Ví dụ : Bài Đờng đi Sa Pa
Nhóm 1 (đọc câu 1 lần): Phong cảnh ở đây thật đẹp.
Nhóm 2 (đọc cả đoạn) : Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong

cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc
mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn ma tuyết trên
những cành đào, lê, mận. Thoắt cái gió xuân hây hẩy nồng nàn
với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho
đất nớc ta.
Tơng tự nh vậy nhóm 2 đọc 1 câu trong bài và gọi nhóm 1
đọc cả đoạn có câu đó.
Sau thời gian chơi quy định nhóm nào đọc đúng đợc nhiều
lần theo yêu cầu của nhóm bạn thì nhóm đó thắng cuộc.
Qua trò chơi häc tËp gióp häc sinh høng thó vµ thÝch häc môn
học hơn.
Iii . Xây dựng phiếu bài tập dạy đọc hiểu và tổ chức trò chơi học tập qua
bài: Chợ TÕt”
(TiÕng ViƯt 4 – TËp 2 – Trang 38)

Dùa trªn cơ sở khoa học của phơng pháp dạy đọc hiểu cho
häc sinh TiĨu häc b»ng hƯ thèng bµi tËp nh ở phần trên . Tôi đÃ
thực nghiệm giảng dạy ở trên lớp và tiến hành nghiên cứu và xây
dựng phiếu bài tập cho phần đọc hiểu bài tập đọc Chợ Tết
(Tiếng Việt 4- Tập 2- Trang 38) của tác giả Đoàn Văn Cừ trong đề
tài này. Đây là một bài thơ vẽ lên một bức tranh chợ Tết miền
trung du giàu màu sắc, lung linh huyền ảo và vô cùng sinh động,
nói lên cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những ngời dân quê.
Trớc tiên tôi xem xét phần hớng dẫn tìm hiểu bài trong sách
giáo khoa tôi thấy ở đây chỉ yêu cầu một học sinh một việc làm
duy nhất là : Giáo viên hỏi học sinh trả lời, điều đó có rất nhiều
hạn chế đến hiệu quả giờ dạy nh: Học sinh đợc làm việc ít,
không có sự tích cực hoá hoạt động của học sinh. Chính vì
những lí do nh vậy nên tôi đà nghiên cứu những câu hỏi trong

sách giáo khoa. Với những câu hỏi, bài tập có nội dung hợp lí, sử
17


dụng đợc thì tôi chuyển những câu hỏi, bài tập này thành
những bài tập trên phiếu, không yêu cầu học sinh dùng lời mà sử
dụng hành động vật chất để viết, vẽ, tô, nối, đánh dấu, trả lời
ngắn,... dới hình thức những bài tập trắc nghiệm, với những bài
tập có nội dung cha hợp lí thì tôi điều chỉnh nội dung dạy đọc
hiểu thay bằng các bài tập khác bằng cách bổ sung thêm 1 số bài
tập cho đa dạng, phong phú nhằm phát huy sự chủ động sáng tạo
và sự hứng thú học tập của học sinh.
Bài thơ Chợ Tết của tác giả Đoàn Văn Cừ trong sách giáo khoa
TiÕng ViƯt 4 TËp 2 cã 4 c©u hái trong phần Tìm hiểu bài đó
là:
Câu hỏi 1: Ngời các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp nh
thế nào?
Câu hỏi 2: Mỗi ngời đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra
sao?
Câu hỏi 3: Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những ngời đi chợ
Tết có điểm gì chung?
Câu hỏi 4: Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết.
Em hÃy tìm
những từ ngữ đà tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy?
Dựa trên cơ sở của 4 câu hỏi trên tôi điều chỉnh và xây
dựng thành một phiếu
bài tập dạy đọc hiểu cho học sinh gồm 4 bài tập theo gợi ý của 4
câu hỏi trong sách giáo khoa và 2 bài tập bổ sung. Nội dung
điều chỉnh cụ thể nh sau:
Câu 1: Đánh dấu + vào ô trống trớc câu trả lời đúng:

Ngời các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp nh thế nào?
Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng trên đỉnh
núi và những làn sơng sớm ôm ấp trên nóc nhà tranh.
Sơng sớm đọng đầu cành nh giọt sữa, núi uốn mình
trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son trong ánh bình minh, tia
nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa.
Tất cả những ý trong hai câu trả lời trên.
Câu 2: Nối từ ngữ chỉ những ngời đi chợ Tết với dáng vẻ của
họ sao cho đúng với những ý trong bài.
a. Những thằng cu áo
(1) chống gậy bớc lom khom
đỏ
(2) che môi cời lặng lẽ
18


b. Vài cụ già
(3) chạy lon xon
c. Cô yếm thắm
(4) gánh lợn chạy đi đầu
d. Thằng em bé
(5) nép đầu bên yếm mẹ
e. Hai ngời thôn
Câu 3: Đánh dấu + vào ô trống trớc câu trả lời đúng:
Bên cạnh những dáng vẻ riêng, những ngời đi chợ Tết có
điểm gì chung?
Những ngời đi chợ Tết mải mê mua bán.
Những ngời đi chợ Tết rất vui vẻ, phấn chấn: tng bừng đi
chợ Tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
Những ngời đi chợ Tết ra vào đầy cổng chợ.

Câu 4: HÃy điền tiếp các từ ngữ tả màu sắc của cảnh vật
trong bài thơ vào từng chỗ trống cho phù hợp.
a. Dải mây..........................
b. Sơng.......................................
c. Mép đồi....................................
d. Cỏ.............................................
e. Cô yếm ....................................
g. Con bò......................................
h. Sơng.......................................
i. Tia nắng....................................
k. Núi uốn mình trong chiếc áo the..................
l. Đồi thoa.....................................
Trong yêu cầu tìm hiểu bài chỉ có phần câu hỏi tìm hiểu
nội dung nh vậy, nhng tôi thấy nếu dừng lại ở đây thì cha đầy
đủ đặc biệt là với học sinh khá, giỏi khi đứng trớc một bài thơ
hay nh vậy. Nên tôi đà xây dựng thêm 1 số câu bài tập nh sau:
Câu 5: Đánh dấu + vào ô trống trớc câu trả lời đúng:
Những từ ngữ chỉ màu sắc đó gợi lên một vẻ đẹp nh thế nào
của thiên nhiên và con ngời trong cảnh chợ Tết?
Vẻ đẹp lộng lẫy sang trọng.
Vẻ đẹp sinh động, tơi sáng, đầy sức sống.
Vẻ đẹp giản dị mộc mạc.
Câu 6: Em thích nhất câu thơ nào ở trong bài? Vì sao?

19


* Ci giê häc tỉ chøc cho häc sinh ch¬i trò chơi : Thi đọc
tiếp sức giúp các em học thuộc bài ngay tại lớp và đọc hay, đọc
diễn cảm tốt bài thơ.

Nh vậy qua quá trình đọc thầm, đọc lớt để tìm hiểu bài
qua hệ thống phiếu bài tập nh trên và thông qua trò chơi học
tập, giúp các em hứng thú học bài, nắm
chắc nội dung của bài học và giờ học diễn ra một cách nhẹ
nhàng hiệu quả.
IV. Mô tả giờ dạy Tập đọc áp dụng cho học sinh lớp 4

1. Quy trình chung
a. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra đọc thành tiếng và trả lời 1-2 câu hỏi. Giáo viên và
học sinh nhận xét, cho điểm.
b. Bài mới
+ Giới thiệu bài
+ Luyện đọc
- Đọc nối tiếp đoạn (2-3 lợt) kết hợp luyện đọc từ khó và giải
nghĩa t.
- Đọc theo cặp đôi.
- Học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
+ Hớng dẫn tìm hiểu bài (đọc hiểu)
áp dụng kinh nghiệm nêu trên, tôi hớng dẫn học sinh tìm hiểu
bài thông qua hệ thống phiếu bài tập đợc xây dựng, học sinh
làm việc cá nhân hoặc theo cặp sau đó đa ra phơng án trả lời.
Tất cả học sinh đều đợc làm việc và tiếp thu kiến thức theo
trình độ của mình. Giáo viên chốt lại kiến thức đúng và mở
rộng, khắc sâu cho học sinh.
+ Đọc diễn cảm
- Giáo viên có thể đọc mẫu doạn cần luyện và cho học sinh tự
phát hiện những chỗ cần ngắt, nghỉ hơi và nhấn giọng cho phù
hợp với nội dung bài đọc. Giáo viên cần động viên, khích lệ

những phát hiện của học sinh để tạo sự tự tin, sự hứng thú học
tập cho các em. Sau đó tổ chức cho các em thi đọc diễn cảm trớc lớp theo hình thức trò chơi.
c. Củng cố, dặn dò

20


- Giúp các em liên hệ thực tế những vấn đề liên quan diễn ra
xung quanh các em thông qua nội dung bài đọc.
- Dặn dò cho tiết học sau.
2. Trích đoạn giáo án bài dạy Chợ Tết (Tiếng Việt 4Tập 2-Trang 38)
(Phần hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài)
Để làm rõ thêm cho phần điều chỉnh nội dung và phơng pháp
dạy đọc hiểu cho học sinh lớp 4, tôi xin trình bày trích đoạn tiết
dạy Tập đọc mô tả phần đọc hiểu bài Chợ Tết. Đây là giáo án
soạn cho việc dạy đọc hiểu bằng hệ thống phiếu bài tập theo
hớng đa ra của sáng kiến để nâng cao chất lợng đọc hiểu cho
học sinh:
a. Luyện đọc
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn (3 lợt), cả lớp đọc thầm. GV theo dõi
phát hiện những
từ học sinh phát âm cha chuẩn và hớng dẫn đọc lại từ khó, đọc lại
những câu các em ngăt, nghỉ không chính xác kết hợp nêu
nghĩa các từ phần chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- Học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên hoặc học sinh khá đọc mẫu, gọi học sinh nêu qua
giọng đọc toàn bài: đọc chậm rÃi ở 4 dòng đầu, vui, rộn ràng ở
những dòng thơ sau. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm:
đỏ dần, ôm ấp, viền trắng, tng bừng,...

b. Tìm hiểu bài (đọc hiểu)
- Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài thơ và làm bài 1 trong
phiếu bài tập.
- Gọi học sinh lần lợt nêu câu trả lời trong phiếu bài tập (bài
tập 1) - häc sinh kh¸c nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt kh¸i quát, giảng qua các từ ngữ để làm nổi bật
nên khung cảnh đẹp của thiên nhiên miền trung du vào buổi
sáng.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2, cả lớp đọc thầm
câu hỏi và đọc thầm lần lợt từng cột từ ngữ đà cho.
- Học sinh lµm bµi tËp 2 trong phiÕu bµi tËp, häc sinh lần lợt
nêu kết quả.
21


- Giáo viên nhận xét, chốt lại câu trả lời của học sinh.
- Cho học sinh đọc tiếp yêu cầu cđa bµi tËp 3 trong phiÕu bµi
tËp.
- Gäi häc sinh nêu kết quả của bài tập 3, gọi học sinh khác
nhận xét.
- Giáo viên giảng và cho học sinh thấy nét chung của những
ngời đi chợ Tết qua những câu thơ trong bài (tâm trạng phấn
chấn, vui vẻ).
- Yêu cầu học sinh đọc lớt toàn bài và làm nhanh bài tập 4 vào
phiếu bài tập.
- Yêu cầu học sinh đổi phiếu kiểm tra bài làm của bạn, sau
đó gọi học sinh nối tiếp nêu kết quả bài tập 4. Nhận xét.
- Yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập 5 trên phiếu.
- 1 số học sinh nêu kết quả. Nhận xét, giáo viên chốt ý.

- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại toàn bài và nêu ý kiến trả lời
cho bài tập 6 (học sinh khá, giỏi).
- GV nhận xét và hớng dẫn học sinh nêu ý nghĩa bài thơ và ghi
vào vở.
- Gọi học sinh đọc diễn cảm những câu thơ các em thích và
nói vì sao em thích những câu thơ đó.
* Hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng
bài thơ theo hình thức trò chơi đọc tiếp sức. Cuối giờ học gọi
học sinh nêu những hình ảnh mà em thích trong bài thơ và nêu
cảm nhận của mình về những hình ảnh đó.
Nh vậy sau khi tìm hiểu kĩ bài thơ sẽ giúp các em đọc ngắt
giọng đúng và đọc
hay bài thơ đó bằng tất cả cảm xúc của mình cảm nhận đợc
qua quá trình đọc
hiểu.
V. kết quả thu đợcvà bài học kinh nghiệm

1. Kết quả
Sau khi đà nghiên cứu và vận dụng phơng pháp dạy đọc
hiểu thông qua phiếu bài tập vào tiết dạy trên. Qua tiết dạy đa
số các đồng chí giáo viên dự giờ đều đánh giá đây là một tiÕt

22


dạy thành công và hiệu quả giờ học tơng đối cao. Chất lợng đọc
diễn cảm tốt, học sinh hiểu bài sâu.
Chúng tôi thấy đây là một cách thức hoạt động tÝch cùc nhÊt
gióp cho häc sinh tù gi¸c häc tËp, giáo viên chỉ đóng vai trò hớng
dẫn và kiểm tra đánh giá. Sử dụng phiếu bài tập còn nâng cao

khả năng đọc hiểu cho học sinh. Mặt khác dùng phiếu bài tập
còn huy động mọi khả năng t duy của từng học sinh để học sinh
tự tìm tòi, khám phá ra những nội dung mới của bài học, trên cơ
sở đó các em mới tiếp thu bài một cách chắc chắn. Qua phiếu
bài tập giáo viên đà thu thập đợc chính xác những thông tin ngợc
từ phía học sinh từ đó điều chỉnh lại nội dung, phơng pháp dạy
học của mình. Để kiểm tra sự chuyển biến của học sinh lớp thực
nghiệm tôi tiếp tục dạy thêm 1 tiết Tập đọc với phần tìm hiểu
bài dùng hệ thống phiếu bài tập và ra đề khảo sát chất lợng đọc
hiểu của lớp mình và đồng thời cũng thực hiện dự giờ lớp đối
chứng và lấy kết quả để so sánh, đối chiếu với chất lợng lớp 4B
của tôi.
Đề khảo sát chất lợng đọc hiểu Bài Con sẻ với các bài tập
nh sau:
HÃy đánh dấu + vào ô trống cho ý trả lời đúng nhất
trong mỗi câu sau:
Câu 1: Trên đờng đi con chó thấy gì?
Con chó đánh hơi thấy sẻ con và sẻ mẹ.
Con chó đánh hơi thấy một con sẻ non mép vàng óng.
Con chó đánh hơi thấy một con sẻ non vừa bị rơi từ trên tổ
xuống đất.
Câu 2: Việc gì đột ngột xảy ra khiến con chó dừng lại.
Con sẻ già lao từ trên cây xuống đất cứu con.
Dáng vẻ của sẻ mẹ rất hung dữ khiến con chó cảm thấy trớc
mặt nó có một sức mạnh khiến nó phải ngần ngại.
Tất cả các chi tiết nêu ở hai câu trả lời trên.
Câu 3: Hình ảnh con sẻ già dũng cảm từ trên cây lao xuống
cứu con đợc miêu tả nh thế nào?
Sẻ mẹ lao xuống nh một hòn đá trớc mõm con chó, lông dựng
ngợc, miệng rít lên tuyệt vọng, thảm thiết nhảy hai ba bớc về

phía cái mõm đầy răng của con chó.
23


Sẻ mẹ lao đến lấy thân mình phủ kín sẻ con, giọng nó yếu
ớt nhng hung dữ và khản đặc.
Tất cả các chi tiết nêu ở hai câu trên.
Câu 4: Lí do nào khiến tác giả khâm phục con sẻ già nhỏ bé?
Vì thấy sẻ già thơng con vô hạn.
Vì thấy sẻ già dũng cảm chống lại con chó.
Vì sẻ già bé nhỏ đà dám dũng cảm đơng đầu với con chó
săn hung dữ mạnh hơn nó nhiều lần để bảo vệ con.
Câu 5: Em hiểu một sức mạnh vô hình trong câu Một sức
mạnh vô hình vẫn cuốn nó xuống đất là sức mạnh gì?
Là sức mạnh của con chó cuốn nó xuống đất.
Là sức mạnh của luồng gió đẩy nó xuống đất.
Là sức mạnh của tình mẹ con, một tình cảm tự nhiên, khiến
nó dù khiếp sợ vẫn lao vào nơi nguy hiểm để cứu con.
Câu 6: Em thích nhân vật nào trong bài nhất? Vì sao?
Với đề khảo sát đọc hiểu trên tôi thu đợc kết quả nh sau:
L Sĩ
Giỏi
Khá
Trung bình
Yếu
ớp
số
S
%
S

%
S
%
S
%
L
L
L
L
4 34
2
7
8
2
1 2,9
0
B
5
3,5
3,5
4 34
1
3
1
4
5 14,7
1 2,9
C
3
8,2

5
4,1
Qua bảng thống kê trên cho thấy chất lợng đọc hiểu của học
sinh lớp 4B đợc nâng lên rõ rệt. Số lợng bài có điểm giỏi rất cao
trong khi đó điểm trung bình chỉ có một em và đặc biệt
không còn em nào bị điểm yếu. Còn lớp 4C (lớp đối chứng) tuy
chất lợng khảo sát giữa các đợt có nâng lên những cha thật rõ rệt
và kết quả cha cao.
Qua quá trình nghiên cứu, giảng dạy đọc hiểu theo phơng
pháp trên.
Tôi thấy hoạt động chính trong tiết học là hoạt động của học
sinh, giáo viên chỉ là ngời hớng dẫn, gợi më nh»m ph¸t huy tÝnh
tÝch cùc häc tËp cđa häc sinh.
Tất cả học sinh đều tích cực tham gia học tập, tiết học diễn
ra sôi nổi, thoải mái không gò ép. Học sinh nắm chắc nội dung
bài.
24


Qua quá trình nghiên cứu, áp dụng tôi thấy vai trò của ngòi
giáo viên cũng vô cùng quan trọng trong việc chuẩn bị nghiên cứu
bài dạy, điều khiển lớp hoạt động sao cho nhẹ nhàng, linh hoạt.
Với sự hớng dẫn sử dụng phiếu bài tập trong phân môn Tập đọc
phần đọc hiểu đà giúp học sinh rèn luyện đợc kĩ năng làm bài
và giúp các em không bỡ ngỡ trong mỗi lần kiểm tra định kì của
năm học. Giúp học sinh tiếp cận với nội dung bài dễ dàng hơn và
nắm kiến thức của bài sâu hơn.
2. Bài học kinh nghiệm
Qua thực tế giảng dạy, áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào
giảng dạy, tôi rút ra bài học kinh nghiệm sau.

1- Ngời giáo viên phải hết lòng say xa với nghề nghiệp, yêu
thơng, quan tâm tới học sinh.
2- Phải tôn trọng ý kiến của học sinh, gợi mở sự sáng tạo của
các em, tránh áp đặt kiến thức.
3- Phải kiên trì, đầu t thời gian nghiên cứu cải tiến phơng
pháp dạy học. Trớc khi dạy một bài, một nội dung kiến thức giáo
viên cần đọc kĩ sách giáo khoa, tài liệu tham khảo nhiều lần
để xác định đúng mục đích, nội dung yêu cầu bài dạy. Trong
quá trình giảng dạy cần chú ý bao quát tất cả các đối tợng học
sinh trong lớp học để tất cả học sinh đều đợc làm việc,
khuyến khích các em học khá giỏi, động viên các em trung
bình, yếu để tất cả học sinh trong lớp đều hứng thú và thi
đua học tập. Tổ chức, phân bố thời gian trong giờ học một
cách hợp lí để giờ học diễn ra nhịp nhàng và có hiệu quả cao.
4 - Cần tìm tòi nghiên cứu, sáng tạo ra nhiều trò chơi lồng vào
trong tiết dạy để tạo không khí thoải mái học tập cho học sinh
góp phần cho giờ học đạt hiệu quả cao.
5 - Coi trọng việc chấm chữa bài cho học sinh đúng quy chế
chuyên môn.
Thờng xuyên kiểm tra, khảo sát chất lợng nắm bắt tình hình
để có kế hoạch
điều chỉnh kế hoạch giảng dạy một cách kịp thời.
6 - Cần phối hợp nhiều phơng pháp trong dạy học và tích cực
đổi mới phơng pháp để giờ học diễn ra nhẹ nhàng, hiệu quả.

25


7 - Kết hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để có biện pháp rèn
luyện, giáo dục cho học sinh ở nhà và chuẩn bị đầy đủ phơng

tiện cho học sinh khi đến lớp.
8 - Biết tự đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi bài dạy của
mình, của bạn. Việc làm này đảm bảo chất lợng cao hơn ở
những bài sau.
VII . Phạm vi áp dụng

Kinh nghiệm Sử dụng phiếu bài tập trong dạy đọc
hiểu và tổ chức trò chơi học tập trong dạy Tập đọc ở
lớp 4 có thể áp dụng với tất cả các lớp ở Tiểu học, từ lớp 1 đến
lớp 5. Tuy nhiên với từng đối tợng học sinh mà giáo viên có phơng
pháp, cách thức tổ chức sao cho phù hợp với trình độ học sinh
của lớp mình để chất lợng học tập của các em đạt kết quả
cao nhất
Phần ba
Kết luận và kiến nghị
I. Kết luận

Trong giao tiếp, trong học tập, trong công tác hàng ngày, con
ngời luôn phải học hỏi, tiếp thu nền văn minh của xà hội loài ngời.
Mặt khác những kinh nghiệm của cuộc sống, những thành tựu
về văn hoá, khoa học, xà hội, những t tởng tình cảm của các thế
hệ trớc và của xà hội đơng thời phần lớn đợc ghi lại bằng chữ viết.
Do vậy nếu không biết đọc, cụ thể là đọc hiểu thì con ngòi
không thể sống bình thờng có niềm vui, hạnh phúc với đúng
nghĩa của nó trong xà hội hiện tại. Chính vì vậy dạy đọc - đọc
hiểu là việc làm vô cùng quan trọng của mỗi nhà giáo dục.
ở Tiểu học, trong các giờ học của các môn học nói chung và ở
phân môn Tập đọc nói riêng, việc dạy đọc hiểu cho học sinh
là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Bởi có đọc đợc thì học sinh
mới có thể học đợc các môn học khác. Hơn nữa học xong Tiểu

học, học sinh phải đáp ứng đợc những nhu cầu giao tiếp thông
thờng, có khả năng viết 1 số văn bản thông dụng.
Để học sinh Tiểu học có khả năng đọc hiểu tốt thì việc đa
ra hệ thống phiếu bài tập là rất cần thiết. Hệ thống bài tập này
phải đảm bảo các yêu cầu, phải thực hiện đợc mục đích, học
26


sinh phải chiếm lĩnh đợc kiến thức để phục vụ trong giao tiếp
và trong học tập.
Kinh nghiệm xây dựng hệ thống phiếu bài tập dạy đọc
hiểu đợc diễn ra theo trình tự sau:
+ Đọc bài tập đọc, nghiên cứu hệ thống câu hỏi phần Tìm
hiểu bài trong sách giáo khoa.
+ Chuyển đổi thành những câu hỏi, bài tập phù hợp với nội
dung bài cũng nh trình độ nhận thức của học sinh. Nếu câu hỏi
nào không phù hợp thì thay thế bằng câu hỏi, bài tập khác có nội
dung hợp lí hơn.
+ Thêm các dạng bài tập đọc hiểu khác nếu thấy cần thiết.
Với kinh nghiệm Sử dụng phiếu bài tập trong dạy đọc
hiểu và tổ chức trò chơi học tập trong dạy Tập đọc ở lớp
4 giúp học sinh nâng cao đợc khả năng đọc hiểu, đồng thời
phát huy đợc tính tích cực, tự giác suy nghĩ, tìm tòi ®Ĩ tù
m×nh chiÕm lÜnh kiÕn thøc, qua ®ã thóc ®Èy tính tích cực hoá
hoạt động học tập của học sinh, nó còn là công cụ hữu hiệu giúp
giáo viên thu nhận thông tin ngợc từ phía học sinh một cách nhanh
nhất và đầy đủ nhất. Sử dụng phiếu bài tập và vận dụng các trò
chơi học tập trong giờ tập đọc là hình thức đổi mới phơng pháp
dạy học tích cực nhất giúp học sinh suy nghĩ, tìm tòi, khám phá
và chiếm lĩnh tri thức. Học sinh khá không kiêu căng, học sinh

yếu không tự ti. Nh vậy nó phù hợp với mọi đối tợng học sinh trong
lớp giúp các em lĩnh hội kiến thức phù hợp với trình độ của mình
đồng thời giúp các em khá giỏi bộc lộ rõ hơn năng khiếu học tập
của mình qua tiết học, ngoài ra nó còn giúp các em hứng thú
hơn với các hoạt động học tập.
Qua kinh nghiệm trên, tôi cũng muốn đóng góp một phần nhỏ
bé giúp bản thân cũng nh đồng nghiệp của mình có cái nhìn
đúng đắn hơn vỊ vÊn ®Ị “®äc” ®Ĩ tõ ®ã tõng bíc rÌn cho học
sinh: đọc đúng, đọc nhanh, đọc hiểu và đọc diễn cảm.
Tuy nhiên để chuẩn bị một tiết dạy Tập đọc với phần đọc
hiểu sử dụng phiếu bài tập thì giáo viên phải đầu t nhiều thời
gian, kinh phí. Song điều hiện nay còn hạn chế nên việc dạy học
bằng phiếu bài tập còn gặp nhiều khó khăn.
II. kiến nghị

27


Qua việc nghiên cứu kinh nghiệm này, để góp phần nâng
cao chất lợng dạy- học môn Tập đọc nói riêng và các môn học nói
chung ở trờng Tiểu học, tôi mạnh dạn đề xuất 1 số ý kiến sau:
1 - Đối với nhà trờng
- Cần tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên về các điều kiện
giảng dạy: nh có đủ sách tham khảo cần thiết, một số tranh ảnh
phục vụ cho môn học.
- Tạo điều kiện về cơ sở vật chất: nh có máy vi tính, máy
photocoppy để tạo điều kiện cho giáo viên làm phiếu học tập,
giúp học sinh có phiếu học tập dùng kịp thời và thờng xuyên.
- Tổ chức hội thảo chuyên đề trong tổ chuyên môn để phân
tích, thống nhất, điều chỉnh, đổi mới phơng pháp cho phù hợp

với nhận thức của học sinh trong
nhà trờng.
2- Đối với các cấp quản lý giáo dục:
- Đề nghị các nhà nghiên cứu và viết sách cho Tiểu học
nghiên cứu đa ra các hệ thống phiếu bài tập phù hợp với nội
dung từng bài và in thành quyển của phân môn Tập đọc để
tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh trong công tác dạy học.
- Các kết quả nghiên cứu của các nhà giáo dục về phơng
pháp dạy học mới
cần đợc phổ biến rộng rÃi trên các tạp chí giáo dục và cung cấp
kịp thời tới
giáo viên để giáo viên có thể tiếp thu kịp thời và áp dụng vào
thực tế giảng dạy.
- Đối với SGD & PGD cần tổ chức các chuyên đề để giáo viên
có dịp tiếp xúc, học tập và nâng cao chuyên môn nghiệp vụ
của mình. Trong quá trình dự
giờ cần đánh giá cao sự mạnh dạn đổi mới phơng pháp trong
dạy học của giáo viên để giúp giáo viên tự tin hơn.
* Trên đây là một số kinh nghiệm trong dạy Tập đọc lớp 4
của tôi. Vì thời gian, điều kiện và năng lực có hạn nên trong quá
trình nghiên cứu và trình bày kinh nghiệm không tránh khỏi
những thiếu sót. Vậy tôi kính mong nhận đợc sự đóng ý kiến
của Hội đồng khoa học các cấp, của các bạn đồng nghiệp để tôi
28


×