Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

14 thuyết trình về luật kiểm toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.54 KB, 11 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ..........................


THÀNH VIÊN THỰC HIEN GỒM
1 .V.......................
2.D................
3. ..........................




THẾ NÀO LÀ
LuẬT KiỂM TOÁN

CO MAY
LOAI KIEM
TOAN


Kiểm toán độc lập là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán, chi
nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam kiểm tra, đưa ra ý kiến
độc lập của mình về báo cáo tài chính và cơng việc kiểm tốn khác theo hợp đồng
kiểm tốn.
 
Kiểm tốn viên là người được cấp chứng chỉ kiểm toán viên theo quy định của
pháp luật hoặc người có chứng chỉ của nước ngồi được Bộ Tài chính cơng nhận
và đạt kỳ thi sát hạch về pháp luật Việt Nam.
Kiểm toán viên hành nghề là kiểm toán viên đã được cấp Giấy chứng nhận đăng
ký hành nghề kiểm toán.


 


Doanh nghiệp kiểm tốn là doanh nghiệp có đủ điều kiện để kinh doanh
dịch vụ kiểm toán theo quy định của Luật Kiểm toán độc lập năm 2011
và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
 
Đơn vị được kiểm toán là doanh nghiệp, tổ chức được doanh nghiệp
kiểm tốn, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi tại Việt Nam
thực hiện kiểm toán theo hợp đồng kiểm toán.


Các  cơng việc kiểm tốn bao gồm:
 
- Kiểm tốn báo cáo tài chính là việc kiểm tốn viên hành nghề, doanh nghiệp
kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam kiểm tra,
đưa ra ý kiến về tính trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu của báo
cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán theo quy định của chuẩn mực kiểm toán.
 
- Kiểm toán tuân thủ là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm toán,
chi nhánh doanh nghiệp kiểm toán nước ngoài tại Việt Nam kiểm tra, đưa ra ý
kiến về việc tuân thủ pháp luật, quy chế, quy định mà đơn vị được kiểm toán phải
thực hiện.
 
- Kiểm toán hoạt động là việc kiểm toán viên hành nghề, doanh nghiệp kiểm tốn,
chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi tại Việt Nam kiểm tra, đưa ra ý
kiến về tính kinh tế, hiệu lực và hiệu quả hoạt động của một bộ phận hoặc tồn bộ
đơn vị được kiểm tốn.
 



Luật Kiểm toán độc lập gồm 8 chương với 64 điều, quy định về nguyên tắc, điều kiện, phạm
vi, hình thức hoạt động kiểm toán độc lập; quyền, nghĩa vụ của kiểm toán viên hành nghề,
doanh nghiệp kiểm toán, chi nhánh doanh nghiệp kiểm tốn nước ngồi tại Việt Nam và đơn
vị được kiểm toán. Luật cũng quy định một số nội dung liên quan đến kiểm toán các đơn vị
có lợi ích cơng chúng; quy định về xử lý vi phạm và giải quyết tranh chấp trong hoạt động
kiểm tốn độc lập.









Về quản lý nhà nước hoạt động kiểm toán độc lập
Về Kiểm toán viên và kiểm toán viên hành nghề
Về điều kiện kinh doanh dịch vụ kiểm toán
Về nghĩa vụ của doanh nghiệp kiểm toán
Về nghĩa vụ của đơn vị kiểm tốn
Về kiểm tốn các đơn vị có lợi ích cơng chúng
Về xử lý vi hem và giải quyết tranh chấp



``


• Lợi ích của cơ quan kiểm tốn tối cao thể hiện

qua những điểm như: Nâng cao hiệu lực của chi
tiêu cơng; Góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu
quả của việc điều tiết các chính sách vĩ mơ; Gắn
kết chặt chẽ giữa chính sách tài khóa, chính
sách tiền tệ; Thực hiện chức năng tiền kiểm và
hậu kiểm, các loại hình kiểm tốn tài chính góp
phần nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động,
sự tin cậy của cộng đồng DN và nhà đầu tư; Góp
phần vào việc phịng, chống tham nhũng…
Ngồi ra, hội thảo cịn bàn về những thách thức
đối với các cơ quan kiểm toán tối cao và đề xuất
biện pháp phát triển KTNN.


VAI TRO CỦA KIỂM TỐN TRONG NỀN KINH TẾ HIỆN
NAY

• Chức năng kiểm tra và thẩm định: Xác định độ tin cậy của
các số liệu và thông tin đã được cơng bố, xác định tính đúng
đắn và trung thực của các biểu mẫu, sổ sách phản ánh tình
hình tài chính và hoạt động kinh doanh; 
- Chức năng tư vấn rủi ro: Đánh giá tính hiệu lực và hiệu
quả của hệ thống kiểm sốt nội bộ, qua đó đưa ra nhận xét
về tính an tồn và hiệu quả trong hoạt động kinh doanh
cũng như những rủi ro tiềm ẩn. Dựa vào kết quả đánh giá
và kết luận, kiểm toán đề xuất những giải pháp thích hợp. 


• Kiểm soát nội bộ là xem xét, đối chiếu và đánh giá tính tuân
thủ của các hoạt động, nghiệp vụ, quyết định, chính sách, v.v

so với luật và các qui định của cơ quan quản lý nhà nước.
Tại các TCTD, kiểm soát nội bộ là tổng thể hệ thống các văn
bản và các qui định về ngân hàng, các cơ chế kiểm soát
được cài đặt trong tất cả các nghiệp vụ thuộc hệ điều hành
của ngân hàng, hệ thống thơng tin báo cáo. Cơ chế kiểm
sốt nội bộ được thiết lập do nhu cầu kiểm soát các hoạt
động quản lý, điều hành, tác nghiệp và đảm bảo tính tuân
thủ nhằm hạn chế và kiểm sốt những rủi ro có thể phát
sinh trong qui trình nghiệp vụ và hoạt động của ngân hàng. 


CHÂN THÀNH CÁM ƠN



×