Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Xây dựng hệ thống bài tập đánh giá nhận thức đối với trẻ 5 6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.58 KB, 20 trang )

MỤ

C LỤC

1


A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Mục Tiêu
* Mục tiêu chung cho năm học:
Phát triển các mặt về thể chất, nhận thức, ngơn ngữ,
tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ cho trẻ.
Hình thành cho trẻ nhân cách để trẻ bước vào cuộc
sơng mơi trường xung quanh
Hình thành và phát triển những chức năng tâm sinh
lí, năng lực, phẩm chất cho trẻ
Những kỹ năng và kiến thức cần thiết để chuẩn bị
cho trẻ vào lớp 1
Tìm ra được những khả năng tiềm ẩn cho trẻ và phát
triển nó.
* Mục tiêu cụ thể: được cụ thể qua các họt đọng và
csc tiết dạy
2. Kiến thức
- trẻ biết được các kiến thức cơ bản về các dạng bài
tập cơ bản như số đếm các hình học, thực vật, động vật
và chữ cái.
- trẻ biết được về năng lực của mình, đánh giá sự
phát triển của trẻ
3. Kỹ năng
-Trẻ vận dụng kiến thức, kinh nghiệm và những kỹ
năng


2


kỹ xảo đã có đi vào thực hành, luyện tập để hình
thành
kỹ năng một cách linh hoạt
-Hình thành kỹ năng giao tiếp, cách ứng xử cho trẻ
-Trẻ có kiến thức về hành động: mục đích, đối
tượng, điều kiện hành động
4. Thái độ
- Trẻ có thái độ tích cực trong việc rèn luyện
-Tích cực trong học tập và nghiêm túc trong giờ học.
5. Suy nghĩ về môn học
Môn “ đánh giá trong giáo dục mầm non” giúp cho
sinh viên hiểu biết về nghề giáo mầm non, hoạt động sư
phạm của nghề giáo,quyền hạn của người giáo viên. Để
giúp giáo viên có kiến thức cơ bản trong giao tiếp. Có
kiến thức về đánh giá trong giáo dục mầm non, phương
pháp, hình thức đánh giá trong giáo dục mầm non bao
gồm: Đánh giá cơ sơ giáo dục mầm non, đánh giá hoạt
động nghề nghiệp của giáo viên mầm non, đánh giá sự
phát triển của trẻ.

3


B. PHẦN NỘI DUNG
I. Hệ thống bài tập đánh giá khả năng nhận thức của
trẻ 5-6 tuổi về số và số đếm trong phạm vi 8 với chủ
đề “Thế giới thực vật”.

Item 1:Bé hãy khoanh tròn số lượng là 3 giống như
hình vẽ?

A. 2

A.3

A.4

A.6

4


Item 2: Bé đếm xem cây có bao nhiêu quả?

A.5

B.6

C.8

Item 3:Bé hãy quan sát và vẽ hình trịn bao quanh
các lồi khơng phải thực vật?

5


Item 4:Khoanh tròn sốnhỏ nhất trong mỗi phần?
4

6

5
7

2
3

6


Item 5:Nối nhóm quả có số lượng là 4 với chữ số 4?

4

7


II. Hệ thống bài tập đánh giá khả năng nhận biết của
trẻ 5-6 tuổi về hình học.
Item 1: Chọn hình cịn thiếu vào chỗ trống từ những
hình đã cho bên dưới?

A

C

B

Item 2:Hình vng nằm ở vị trí nào so với hai hình

cịn lại?

4

1

3

2

A. Bên tráiB. Bên phảiC. Ở giữa
A.
Item 3:Sắp xếp theo thứ tự hình trịn lớn dần?

1

2

8

3

4


9


Item 4:Đếm và nối ơ chữ số với hình có số lượng phù
hợp trong tranh?


3
2
1
4

10


Item 5: Nối các đồ vật có hình dạng tương ứng với
các hình học?

11


III. Hệ thống bài tập đánh giá khả năng nhận biết
của trẻ 5-6 tuổi về chủ đề: “Những động vật ni
trong gia đình”
Item 1:Bé hãy kể tên các con vật ni trong nhà?

Con chó

Con gà

Con heo

Con mèo

12



Item 2:Đố các con trong hình có con nào kêu ủn ỉn?

A.

B

Item 3:Bé hãy nối thành cặp mẹ con?

13

C.


Item 4:Chọn hình để ghép thành bức tranh hồn
chỉnh?

?

A

B

C

14

D



Item 5:Điền đúng vào các con vật đẻ trứng và sai?
vào những

15


IV. Hệ thống bài tập đánh giá sự sẵn sàng học đọc và
học viết của trẻ 5 - 6 tuổi.
Item 1: Hãy chọn ơ hình giống với hình mẫu?
c

m

q

v

A

g

h

j

k

B

a


f

d

r

C

c

m

q

v

Item 2:Tìm và gạch chân chữ C trong các từ sau?

Bác GấuCon cuaCon voiCô giáo

Quả cam

Củ cà rốtCá sâu

16

Quả táo



Item 3:Hãy viết lại chữ vào khoảng trống ở hàng
dưới cho giống với chữ?
CON MÈO

CON VOI

Item 4: Bé hãy tìm hình vẽ có chứa âm "Mờ + ây" và
đánh vần từ đó?

1

2

3

4

Item 5:Hãy nối các hình tương ứng với chữ?

17


Hoa đào

Gia đình

18

Con cua



C. PHẦN KẾT LUẬN
Đánh giá là một khâu quan trọng khơng thể tách rời
của q trình giáo dục và đánh giá trong giáo dục mầm
non lại càng có ý nghĩa hơn bởi nó quyết định đến chất
lượng giáo dục mầm non, đánh giá trong giáo dục mầm
non vừa định hướng, vừa là căn cứ thực tiễn, là đòn bẩy,
là động lực cho q trình giáo dục nói chung và cho q
trình chăm sóc - giáo dục trẻ nói riêng.
Xuất phát từ thực tiễn trong giáo dục mầm non cho
chúng ta thấy rằng, trong giáo dục mầm non hiện nay có
nhiều quan điểm trong đánh giá, từ việc đánh giá trẻ,
đánh giá giáo viên mầm non, tới việc đánh giá cán bộ
quản lý, đánh giá các điều kiện, đánh giá cơ sở vật chất
trong giáo dục mầm non…
Chúng ta đều nhận ra rằng, đánh giá trong giáo dục
mầm non có sự khác nhau ở mỗi địa phương, ở mỗi cơ
sở giáo dục mầm non, và rồi, giáo viên mầm non là
người chịu nhiều thiệt thòi và áp lực nhất
Giáo dục mầm non có ý nghĩa vơ cùng quan trọng
đối với cơng tác chăm sóc-giáo dục trẻ mang tính chất
định hướng trong đánh giá giáo dục mầm non từ việc
xác định mục đích đánh giá, nội dung đánh giá, phương
pháp đánh giá, và đánh giá trong giáo dục mầm non cần
phải tuân thủ theo hệ thống các nguyên cơ bản… giúp
19


sinh viên có hành trang vững vàng, là cơ sởcho các em
sau khi ra trường dù ở cương vị nào thì các em cũng có

khả năng đánh giá để đẩy hiệu quả giáo dục mầm non
ngày càng phát triển cao hơn.
Trẻ mầm non là tương lai của đất nước ta. Trong q
trình chăm sóc - giáo dục trẻ thì trẻ em là nhân tố trung
tâm, để q trình đó vận động và phát triển thì chúng ta
cần hiểu trẻ hơn, cần quan tâm và đặt mình vào vị trí
của trẻ, là sự cần thiết cho mỗi giáo viên mầm non.Tạo
những cơ hội cho trẻ phát triển toàn diện về nhân cách
trẻ thơng qua trị chơi đóng vai theo chủ đề - phương
tiện để thỏa mãn nhu cầu nội tâm lý của trẻ. Mặt khác,
trẻ mầm non của chúng ta có tốc độ phát tăng trưởng và
phát triển khác nhau, nhu cầu khác nhau về các mặt,
nhất là đối với những trẻ có nhu cầu đặc biệt thì đánh
giá trong giáo dục mầm non lại càng có ý nghĩa hơn cả
bởi nó sẽ giúp cho nhà giáo dục mầm non cung cấp các
dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ đó là đánh giá mức độ
phát triển của trẻ và xây dựng kế hoạch can thiệp phù
hợp với khả năng của trẻ để có thể chăm sóc - giáo dục
trẻ đạt kết quả tốt nhất.
“Đánh giá trong giáo dục mầm non” có ý nghĩa đặc
biệt quan trọng không chỉ đối với cán bộ, giảng viên,
sinh viên, cán bộ quản lý và giáo viên mầm non mà cịn
có ý nghĩa đối với trẻ mầm non.

20



×