Tải bản đầy đủ (.doc) (76 trang)

Chủ đề gia đình lớp chồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.08 KB, 76 trang )

CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Thực hiện 4 tuần: Từ ngày 26/10/2020  13/11/2020

I. MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN
1. Phát triển thể chất:
MT11: Xây dựng lắp ráp với 10 – 12 khối.
MT12:Đi thăng bằng trên ghế thể dục.
MT13: Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản , chạy đổi hướng theo vật
chuẩn, ném xa bằng một tay . đi khuỵ gối , bò chui qua cổng , thực hiện được
một số vận động khoé léo của bà tay , ngón tay .
MT14:Tự cầm bát thìa xúc ăn gọn gàng, khơng rơi vãi, đổ thức ăn.
MT15;Nói được tên một số món ăn hàng ngày (rau luộc, thịt kho, cá rán, canh,
cơm).
2.Phát triển nhận thức:
MT45: Biết địa chỉ/ số điên thoại của gia đình
MT46: Biết cơng việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố
mẹ
MT47: Phân loại đối tượng theo một - hai dấu hiệu .
MT48: Nhận biết điểm giống nhau và khác nhau của một số đồ dùng trong gia
đình
3.Phát triển ngơn ngữ:
MT78:Cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem. MTLL
MT81: Biết cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh " đọc" sách
theo tranh minh họa. " đọc vẹt"
MT 82: Nghe hiểu và thực hiện yêu cầu của người lớn .
MT 83 : Thích xem các loại sách , tranh ảnh về gia đình
MT 84: Kể lại được một số sự kiện của gia đình theo trình tự lơ gíc
4.Phát triển thẩm mỹ:
MT112: Biết yêu thương , tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình
MT113: Có một số kỹ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia
đình Việt Nam


MT114: Biết thực hiện một số hành vi quy tắc trong gia đình , tắt nước khi rửa
tay xong , tắt điện khi ra khỏi phòng
5. Phát triển tình cảm xã hội:
MT140:Chú ý khi nghe khi cơ, bạn nói
MT141: Biết u thương , tơn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình

1


MT142: Biết thực hiện một số hành vi quy tắc trong gia đình , tắt nước khi rửa
tay xong , tắt điện khi ra khỏi phòng.
II NỘI DUNG GIÁO DỤC:
1. Phát triển thể chất:
- Dạy cho trẻ biết Xây dựng lắp ráp với 10 – 12 khối.
- Dạy trẻ Đi thăng bằng trên ghế thể dục.
- Trẻ Biết phối hợp thực hiện các vận động cơ bản , chạy đổi hướng theo vật
chuẩn, ném xa bằng một tay . đi khuỵ gối , bò chui qua cổng , thực hiện được
một số vận động khoé léo của bà tay , ngón tay .
- Dạy trẻ biết Tự cầm bát thìa xúc ăn gọn gàng, không rơi vãi, đổ thức ăn.
- Trẻ Nói được tên một số món ăn hàng ngày (rau luộc, thịt kho, cá rán, canh,
cơm).
2.Phát triển nhận thức:
- Trẻ Biết địa chỉ/ số điên thoại của gia đình mình
- Trẻ Biết cơng việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề nghiệp của bố
mẹ
- Dạy trẻ biết Phân loại đối tượng theo một - hai dấu hiệu .
- Trẻ Nhận biết điểm giống nhau và khác nhau của một số đồ dùng trong gia
đình
3.Phát triển ngơn ngữ:
- Dạy trẻ biết cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem.

- Trẻ Biết cầm sách đúng chiều và giở từng trang để xem tranh ảnh " đọc" sách
theo tranh minh họa. "đọc vẹt"
- Trẻ Nghe hiểu và thực hiện yêu cầu của người lớn .
- Trẻ Thích xem các loại sách , tranh ảnh về gia đình
- Tre biết Kể lại được một số sự kiện của gia đình theo trình tự lơ gíc
4.Phát triển thẩm mỹ:
- Trẻ Biết yêu thương , tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình
- Dạy trẻ Có một số kỹ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp của gia
đình Việt Nam
- Trẻ Biết thực hiện một số hành vi quy tắc trong gia đình , tắt nước khi rửa tay
xong , tắt điện khi ra khỏi phịng
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Dạy trẻ biết Chú ý khi nghe khi cơ, bạn nói
- Trẻ biết yêu thương , tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình
- Trẻ biết thực hiện một số hành vi quy tắc trong gia đình , tắt nước khi rửa tay
xong , tắt điện khi ra khỏi phòng.

2


MẠNG NỘI DUNG

NHÁNH 1:
Gia đình, ngơi nhà bé ở
(26/10  30/10)

NHÁNH 2:
Họ hàng gia đình bé
(02/11  06/11)


CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH
Thực hiện 3 tuần:
Từ ngày 26/10/2020  13/11/2020

NHÁNH 3:
Đờ dùng và nhu cầu của gia đình bé
9/11  13/11/2020

3


MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1: GIA ĐÌNH, NGƠI NHÀ BÉ Ở
Thực hiện Từ ngày 26/10  30/10/2020
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
Phát triển về thể chất
Phát triển vận động
- Biết tập các động tác thể dục buổi
HĐHọc:
sáng theo nhịp bài hát theo chủ đề
- Tập các động tác TDBS
- Ném xa bằng 1 tay
-Trẻ dùng sức mạnh cuả đôi tay để
*Sức khỏe dinh dưỡng
ném túi cát 1 tay đi xa
HĐVS Cá nhân: Biết khỏa vòi nước
trước khi ra khỏi phòng sau khi đi vệ
Biết thực hiện 1 số vệ sinh cá nhân tự sinh
phục vụ
HĐ Ăn: Biết các loại thực phẩm đã

chế biến món ăn
Phát triển về nhận thức
Trẻ biết được 1 số đặc điểm của Khám phá TGXQ
những người thân trong gia đình, biết KPKH:
mối quan hệ trong gia đình,...
- Gia đình, ngơi nhà bé ở
LQVT:
Dạy trẻ đếm nhận biết số lượng 3; - Đếm nhận biết số lượng 3 và chữ số
chữ số 3
3
Phát triển ngôn ngữ
- Trẻ đọc thuộc thơ bài thơ thơ , nhớ
LQVH:
tên bài thơ , tên tác giả ,...
Thơ: Yêu mẹ
- Trẻ biết trả lời câu hỏi mạch lạc.
Phát triển thẩm mỹ
-Trẻ hát đúng giai điệu bài hát ,kết Âm nhạc:
hợp gõ , vỗ tay theo nhịp bài “cả nhà DH - Cả nhà thương nhau
thương nhau”.
Nghe hát: Tổ ấm gia đình
- Trẻ biết cầm kéo cắt dán các khn
TC: Đốn tên bạn hát
mặt
Phát triển tình cảm xã hội
* Phát triển tình cảm xã hội:
-Trẻ biết chơi theo nhóm chơi,biết
- Bé và gia đình của bé
thỏa thuận vai chơi
-Trị chuyện tình cảm sở thích của các

Nhận,phân vai chơi thể hiện vai
thành viên trong gia đình và ứng xứ lễ
chơi.Trẻ nắm đựoc một số công việc
phép lịch sự , thực hiện một số nề nếp
hàng ngày của gia đình
trong sinh hoạt hàng ngày trong gia
đình
4


HĐG + Góc PV:, mẹ con, Bác sĩ, bán
hàng
+ Góc XD: Xây nhà Xếp hàng rào, xây
trường
+Góc TH: Tơ màu tranh gia đình…
+Góc sách: bé xem tranh theo chủ đề.
+Góc khám phá khoa học: chăm sóc
cây hoa
+Góc ÂN: Hát múa những bài về chủ
đề gia đình

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NHÁNH 1: GIA ĐÌNH, NGƠI NHÀ BÉ Ở
Thực hiện Từ ngày 26/10  30/10/2020
ĐĨN TRẺ
- Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân.
- Ổn định lớp và chuẩn bị hoạt động trong ngày.
- Trò chuyện với phụ huynh về hoạt động ở nhà của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về Gia đình và ngơi nhà của bé: các con hãy kể về gia đình
các con nào? Trong gia đình có những ai? Khi về nhà những ngày nghỉ các con
được bố mẹ cho đi đâu vui chơi trị chơi gì ?.; ngơi nhà của con ntn....

- Cơ cùng trẻ QS các bức ảnh về gia đình và ngơi nhà trên giá , cùng trẻ quan sát
trị chuyện để tìm hiểu các bức ảnh . Đây là gia đình có mấy người? thuộc gia
đình gì? Đơng con hay ít con?
- Điểm danh trẻ bằng cách gọi họ tên của trẻ để trẻ nhớ họ tên của mình.
- Cho trẻ xem tranh về một số một số hình ảnh chủ đề Gia đình, trang trí lớp theo
chủ điểm
* THỂ DỤC SÁNG
- Tập trên nền nhạc của trường với bài hát theo chủ đề: “Cả nhà thương nhau”.
động tác : Hô hấp1,2; Tay 2; Chân 2 ; bật 2
* Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi.
*Trong động:Vận động theo nhạc bài hát : “Bố là tất cả”.
-Hô hấp: Thổi nơ bay, thổi cháo, tập 2 lần 8 nhịp
-ĐT tay 2: Hai tay đưa ra ngang , gập khuỷ tay,bàn tay chạm vai (2 lần 8 nhịp)
-ĐT chân 2: Ngồi khuỵu gối , lưng thẳng , không kiễng chân , tay đưa ra trước
(2 lần 8 nhịp)
-ĐT bụng 2: hai chân bước rộng bằng vai, 2 tay dơ cao, cúi người 2 bàn tay
chạm 2 bàn chân (2 lần 8 nhịp)
-ĐT bật 2: Bật tiến về phía trước và lùi về phía sau ttheo nhịp (2 lần 8 nhịp)
* Hồi tỉnh: Cho trẻ đi chậm ,hít thở sâu
5


HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết, dạo chơi sân trường. Lắng nghe
các âm thanh khác nhau ở sân chơi.
- Nghe kể chuyện, đọc thơ, hát vể Chủ đề gia đình.
- Chơi vận động: Tìm đúng nhà bé
- Chơi trò chơi dân gian: Bịt mắt bắt dê
- Chơi tự do: chơi với đồ chơi có sẵn ngồi trời và một số đồ chơi cơ chuổn bị
cho buổi dạo chơi như bóng, vịng phấn, chơi với nước cát, vẽ trên sân.

+ Vẽ phấn trên sân hình ảnh những người thân trong gia đình, ngơi nhà….
HOẠT ĐỘNG HỌC
- Cho trẻ cùng soi gương và quan sát, trò chuyện về Gia đình, trẻ biết và kể
những người thân trong gia đình.
- Cơ trị chuyện cùng trẻ chủ đề Gia đình, kể thêm ngơi nhà của con ntn...
-Trị chun về ngày nghỉ cuối tuần,những cảm xúc của trẻ trong ngày nghỉ cuối
tuần
* Thời khóa biểu
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
26/10/2020
27/10/2020
28/10/2020
29/10/2020
30/10/2020
KPKH
TDKN
LQ VTỐN
LQVH
ÂM NHẠC
Gia đình,
Ném xa bằng Đếm nhận biết
Thơ:
NDTTDH “Cả
ngơi nhà bé ở
2 tay
số lượng 4 và

Yêu mẹ
nhà thương
chữ số 4
nhau”.
Nghe hát: Tổ
ấm gia đình
TC: Đốn tên
bạn hát
HOẠT ĐỘNG GĨC
- Góc đóng vai cơ giáo, gia đình, bán hàng: Chơi đóng lớp học, bác sỹ khám
bệnh.
- Góc xây dựng / xếp hình: Em bé, hình người tập thể dục, Xây nhà của bé.
- Góc tạo hình: Tơ màu, xé, cắt dán ngơi nhà, gia đình bé nặn đồ dùng .
- Góc âm nhạc: Hát lại và biểu diễn các bài hát về chủ đề Gia đình, chơi với các
dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau.
- Góc sách: Xem sách tranh truyện về gia đình, làm thẻ tên xem sách tranh
chuyện liên quan đến chủ đề.
VỆ SINH, ĂN TRƯA
- Cô nhắc trẻ rửa tay trước khi ăn, ngồi ăn nghiêm túc, khơng nói chuyện riêng
trong khi ăn, không được chọc ghẹo bạn.
Động viên trẻ ăn hết suất, ăn đủ món, khơng làm rơi vãi thức ăn.
Ăn xong rửa tay, lau miệng, không chạy nhảy.
NGỦ TRƯA
Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ
6


Đọc bài thơ” Giờ đi ngủ” ngủ ngoan khơng nói chuyện riêng
VỆ SINH - ĂN XẾ
- Nhắc nhở trẻ đi vệ sinh sau khi ngủ dậy, rửa tay trước khi ăn, ngồi ăn nghiêm

túc, khơng n chuyện riêng, khơng chọc ghẹo bạn.
- Động viên trẻ ăn hết suất, không làm rơi vãi thức ăn
- Ăn xong rửa tay, lau miệng
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Trị chơi: Gia đình bé; Lộn cầu vồng; Ghép tranh; Thực hiện trong vở toán;
Liên hoan văn nghệ,…
-Chơi hoạt động theo ý thích ở các góc; tổ chức lao động tập thể ,lau rửa ,cất dọn
đồ chơi
-Nghe đọc chuyện ,kể lại chuyện ,ôn lại chuyện,bài hát,bài thơ câu đố...
-Nhận xét nêu gương cuối ngày .
TRẢ TRẺ
- Rèn trẻ vệ sinh cá nhân
- Cho trẻ đọc một số bài thơ về chủ đề
- Rèn các kỹ năng ngồi học, kỹ năng cầm bút tô, vẽ…
-Nhân xét cuối ngày. Chuẩn bị tư trang cá nhân cho trẻ ra về.
- Trao đổi cùng phụ huynh về tình hình của trẻ, và những thay đổi nếu có.Trong
ngày về sức khỏe giáo dục kết hợp cùng gia đình để giáo dục trẻ.
- Trả trẻ đúng thời gian quy định, quần áo sạch sẽ, gọn gàng. Trả trẻ tận tay phụ
huynh, nhắc trẻ về chào cơ, chào bố mẹ và bạn.
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
NỘI
U CẦU
CH̉N BI
THỰC HIỆN
DUNG
Trị chuyện -C ơ cho c/c
- Sân bãi bằng - Cô giới thiệu: buổi tham quan
cho trẻ xếp hàng nối đuôi nhau
Quan sát cây Quan sát cây
phẳng , sạch

hát “cả nhà thương nhau “ trò
cảnh trên
cảnh trên sân
sẽ , an tồn
chuyện về chủ điểm “hơm nay
sân trường trường .
cho trẻ .
cơ cho c/c đi dạo chơi và quan
Ơn kiến
Tiếp tục cơ cho PP hình ảnh
sát một số hình ảnh về gia đình
thức cũ
c/c quan sát một về gia đình . của bé và Gia đình, ngơi nhà
Ơn các bài
số hình ảnh về
bé ở
thơ, hát,
gia đình . cơ
truyện : về
giáo dẫn c/c đi
Cô giáo dẫn các bạn đi dạo
chủ đề bản
dạo chơi ngoài
chơi quanh trường và quan sát
thân .
trời.
thời tiết - Cô gợi ý để trẻ trả lời
Cung cấp
- tạo điều kiện
những điều trẻ quan sát được

kiến thức
cho trẻ được tiếp
trong tranh, vật thật…
mới:
xúc với thiên
- Cô gợi ý
nhiên, giúp trẻ
cô giáo dẫn các cháu vùa đi
cho trẻ về
cảm nhận được
vừa hát các bài hát bài hát
hoạt động
vẻ đẹp thiên
"Múa cho mẹ xem", đặt các
sắp được
7


học :khám
phá về
những người
thân trong
gia đình và
Gia đình,
ngơi nhà bé
ở.

nhiên
- trau dồi óc
quan sát , khả

năng dự đốn và
đưa ra kết luận .

-củng cố sự
TRÒ CHƠI nhận biết về các
VẬN
số và các hình
ĐỘNG
học
“Tìm đúng
nhà bé”

Trị chơi
“bịt mắt
bắt dê “

- số nhà vàg
những hình
tam giác ,hình
trịn
vng
,hình chữ nhật

- Trẻ nắm được
cách chơi, luật
chơi và hứng thú
trong khi chơi

- Sân bãi bằng
phẳng, sạch

sẽ , an toàn
cho trẻ
- 2 cái khăn
- cháu làm dê bịt mặt
phải kêu be be
cho bạn định
hướng đi bắt

CHƠI TỰ
DO:
Tham gia tích
Chơi với đồ cực vào trị chơi,
chơi
cùng bạn chơi
có sẵn, đồ
chơi trẻ
mang theo:
chơi với cát,
nước, giấy,
vịng…
8

câu hỏi tọa đàm cùng trẻ về
buổi tham quan
: Kết thúc buổi dạo chơi nhận
xét buổi dạo chơi

-Giấy sỏi, lá
cây…
-Đồ chơi có

sẵn
-Đồ
chơi
mang theo

-chơi ngồi trời cơ vé trên sân
những hình tam giác,hình
vng ,trịn ,hình chữ nhật
.trong đó có ghi “số nhà “
.phát cho mỗi trẻ một số
nhà .một trẻ làm cáo những
trẻ khác làm thỏ - các con thỏ
đi ăn khi có tín hiệu cáo xuất
hiện ,thỏ phải chạy về đúng
nhà
-lần sau chơi thỏ đổi vai cho
cáo .
-Cô cho cả lớp ngồi hoặc đứng
thành vòng tròn .mỗi lần chơi
cho 2 trẻ lên . một tre làm dê
một trẻ làm người bắt dê . cô
bịt mắt cả 2 trẻ lại khi chơi 2
trẻ cùng bò . trẻ làm dê vừa bò
vưà kêu be be .còn trẻ kia vừa
bò vừa đuổi bắt dê . nếu bắt
được thì thắng cuộc sau đó đổi
vai cho nhau ..
Trẻ chơi, vẽ theo ý thích, in
người thân trong gia đình ….
cơ quan sát, xử lý tình huống.

Lưu ý: Cho trẻ chơi nhẹ nhàng,
chơi đúng nơi qui định
Kết thúc: Cô khái quát, kết
hợp giáo dục, nhận xét buổi
dạo chơi, nhắc trẻ rửa tay ..


HOẠT ĐỘNG GĨC
Hoạt động
Mục Đích
Chuẩn bị
Cách Tiến hành
1.Góc
-Trẻ biết chơi
-Bộ đồ
1/ Thảo luận:
phân vai
theo nhóm
dùng ,đồ chơi -cho trẻ hát bài “ cả nhà thương
Gia đình chơi,biết thỏa
phục vụ cho nhau ‘”. Trò chuyện với trẻ về
“siêu thị” thuận vai chơi gia đình gia chủ đề chính - chủ đề nhánh
phịng
Nhận,phân vai đình .các đồ - các con ạ trong mỗi chúng ta
khám
chơi thể hiện
dùng của
ai sinh ra và lớn lên cũng đều có
vai chơi.Trẻ
phịng khám một gia đình ,gia đinh là nơi tụ

nắm đựoc một
bệnh .đồ
tập những người thân của chúng
số cơng việc
dùng có bán ta hơm nay cơ cùng các con sẽ
hàng ngày của trong siêu thị đóng vai gia đình nhé :vậy trong
gia đình
gia đình có những ai ?cơng việc
của bố là gì ,cơng việc của mẹ là
gì ? và em bé ốm thì phải đi đâu
để khám (bệnh viện ) vậy ai làm
bác sỹ ai làm ytá cấp thuốc cho
bệnh nhân ..trong gia đình cần
mua sắm nhiều đồ dùng để phục
vụ cho gđ vậy chúng ta đi đâu
mua nhỉ “siêu thị “:đúng rồi
chúng ta hãy mở 1 siêu thị bán
đồ dùng nhé .
các con ạ sau một ngày làm việc
mệt nhọc mọi người muốn về
nhà để nghỉ chúng ta làm gỉ để
mọi người về nghỉ (xây nhà )
.chúng ta có trị chơi xây dựng .
háy về xây một ngơi nhà cho
mọi người về nghỉ nhé
2.Góc xây - Trẻ biết sử
- Gạch xây - Vậy muốn xây nhà cần có gì
dựng
dụng các kỹ dựng ngun nào ? và ai là người chịu trách
Xây dựng

năng để xây
vật liệu :
nhiệm về việc xd này
ngôi nhà
nhà
Nhà bằng
-cô cho trẻ nhận vai
khối gỗ
Cô HD c/c sử dụng gạch để xây
cây cảnh, cây nhà Trồng cây ăn quả ,trồng hoa
hoa.
Cô Tham gia chơi cùng trẻ ,thể
hiện vai chơi
9


3.Góc học
tập
Tơ màu
tranh ảnh
về những
người thân
trong gia
đình
4.Góc âm
nhạc
Hát các bài
hát về Gia
đình
5.Góc thư

viện - sách
truyện

- Biết cách
cầm viết đúng
ngồi đúng tư
thế sử dụng
màu sắc tươi
sáng để tô

- Giấy màu,
giấy trắng,
bút màu , đất
nặn
-tranh vẽ để
trẻ tô màu

- Biết sử dụng - Dụng cụ âm
các dụng cụ
nhạc :trống
âm nhạc hát
,xắc xô , đàn
đúng giai điệu
bộ gõ ...

Trò chuyện với trẻ sử dụng đúng
đồ chơi theo hướng dẫn.
- Cô Quan sát và hướng dẫn tô
màu
c/c tham gia chơi.

Cô quan sát nhắc nhở

- Cho trẻ hát bài về chủ điểm : cả
nhà thương nhau,“ba ngọn nến
lung linh”, bố là tất cả . Cô cùng
C/c tham gia

- Biết cách
- Một số
- Cô HD trẻ kể chuyện về gia
cầm sách đúng Tranh ảnh về đình ,đọc ca dao :cơng cha
,lật giở sách
gia đình
......chảy ra “ xem ảnh về gia
đình ...
Góc Thiên - Trẻ thích lao - Dụng cụ
- Chăm sóc, tưới nước, lau lá ở
Nhiên
động, tưới
làm vườn,
góc thiên nhiên chơi với nước:
Chăm Sóc cây, xới đất,
nước tưới,
chơi chìm nổi
Tưới Cây chơi với cát,
cát, hịn sỏi.
khi làm nhẹ
nhàng
*******************************


10


Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : KPKH
Đề tài: Gia đình, ngơi nhà bé ở

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Kiến thức
- Trẻ biết được 1 số đặc điễm của những người thân trong gia đình, biết mối
quan hệ trong gia đình .
2.Kỹ năng
- Biết số lượng thành viên trong gia đình: đơng con, ít con. Phát triển ngôn ngữ,
khả năng quan sát, chú ý.
3.Thái độ
- Biết cơng lao, kính trọng, lễ phép với bố mẹ, ông bà, yêu thương chia sẽ với
người thân trong gia đình.
II/ CH̉N BI:
+cơ : Giáo án điện tử, tivi,..
- Tranh ảnh về gia đình đơng con, ít con.
+cháu : Mỗi trẻ mang 1 bộ ảnh gia đình .
III/ CÁCH TIẾN HÀNH
1.Ổn định:
*Hát “ Cả nhà thương nhau
- Cô và trẻ cùng trò chuyện
- Ai là người sinh ra các con? (Trẻ trả lời)
- Tình cảm của bố mẹ đối với các con như thế nào ?
2.Nội dung chính:
a.Hoạt động 1: Gia đình, ngơi nhà bé ở
+Hơm nay cơ cùng các con cùng kể về gia đình mình nhé!

- Cơ giới thiệu gia đình cơ trên mà hình ti vi cho trẻ biết (Đếm số người trong
gia đình cơ)
- Cơ hỏi từng trẻ tự giác đứng lên kể về gia đình trẻ: địa chỉ, nhà có những ai ?
khi cháu kể tên thành viên trong gia đình thì cơ kết hợp gắn từng hình tượng
trưng lên ngơi nhà trẻ khi trẻ đã kể xong, cô cho cả lớp cùng biết về gi đình bạn
đó, có mấy người, tên từng người, cơng việc của mỗi người…
- Cô tiếp tục cho trẻ khác lên kể tiếp ( 5-6 trẻ kể )
+ Tổng hợp: Cô cho trẻ đếm số lượng từng thành viên trong gia đình những trẻ
vừa được kể, và kể thêm ngơi nhà của bé.
b.Hoạt động 2:

11


+ Phân tích: Gia đình nào thuộc gia đình đơng con và ít con ? gia đình thuộc gia
đình lớn, gia đình nhỏ ?
- Gia đình có từ 1-2 con là thuộc gia đình ít con, gia đình có từ 3 con trở lên là
gia đình đơng con
- Gia đình lớn là có nhiều thế hệ như: ơng bà, bố mẹ, con gì chú cùng ở và sinh
hoạt trong một gia đình ( cơ cho trẻ xem màn hình chiếu )
+ Cô cho trẻ thảo luận tự suy nghĩ xem gia đình mình thuộc gia đình như thế nào
? và trẻ sẽ tự gắn hình tượng trưng vào mơ hình nhà của bé.
+Cho trẻ quan sát tranh các mơ hình gia đình:
Gia đình đơng con.
Gia đình ít con.
Gia đình nhiều thế hệ.
Cho trẻ trị chuyện, nhận xét về hình ảnh trong tranh. Cho trẻ đọc.
-Cho trẻ đếm số người trong gia đình 2 bạn .-Vậy giữa 2 gia đình này c/c thấy có
gì giống và khác nhau .
+Giống nhau: Đều có bố mẹ và các con

+Khác nhau: Số người trong 2 gia đình khơng bằng nhau .
-Cho trẻ cùng đếm xem mỗi gia đình có mấy người .cơ nhấn mạnh gia đình ít
con là từ 1-2 con.Gia đình đơng con là 3 ngườ trở lên.
-Trên đây cơ cũng có từ “gia đình đơng con”
-Bạn nào lên tìm cho cơ chữ cái học rồi đọc cho cô và các bạn cùng nghe .
+Cho trẻ đọc thơ “ Em yêu nhà em”
*Mọi người cùng sống trong 1 gia đình phải biết thương u, chăm sóc, giúp đỡ
lẫn nhau, biết kính trên nhường dưới và xưng hô, ứng xử đúng mực.
C. Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập
Mỗi trẻ một bộ tranh về gia đình các con hãy xếp về gia đình của mình, cơ kiếm
tra hỏi trẻ
*Trị chơi: Tìm người thân
Mỗi trẻ có 1 bức tranh về gia đình mình. Trẻ đi chơi tự do, khi nghe hiệu lệnh
của cô “ Về thơi” là nhanh chân về ngơi nhà có số người đúng với số người
trong gia đình mình.
- tơ màu hình ảnh gia đình
3.Kết thúc: Vận động hát ba sẽ là cánh chim.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trị chơi: Gia đình của bé
Mục đích
Trẻ biết trị chuyện với các bạn về gia đình mình có những ai, làm nghề gì. Ơn
luyện kĩ năng đếm.
Chuẩn bị
Tranh Ảnh gia đình.
12


Cách chơi
- Giáo viên đưa hình ảnh của gia đình trẻ cho trẻ xem, giới thiệu những người có
trong ảnh (tên, nghề nghiệp), cùng trẻ đếm số người trong bức ảnh.

- Sau đó đến lượt trẻ giới thiệu gia đình mình với cơ và các bạn. Mỗi lần chơi,
giáo viên chỉ nên mời một trẻ giới thiệu về gia đình mình.
- Giáo dục trẻ biết về gia đình đơng con , gia đình ít con
- Kết thúc, cả nhóm hát bài "Cả nhà thương nhau".
Lưu ý: Ảnh cho trẻ xem phải có hình ảnh rõ màu sắc, hấp dẫn, kích thước lớn.
Số lượng người trong ảnh tương đương với số lượng trẻ đã được học.
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
......
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
......
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
......
****************************************************

13


Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: TDKN
Đề tài : VĐCB: Ném xa bằng 1 tay

TCVĐ: Chạy tiếp sức
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1.Kiến thức
-Trẻ dùng sức mạnh cuả đôi tay để ném túi cát đi xa
2.Kỹ năng
- Rèn kỹ năng ném xa bằng 1 tay đúng kỉ thuật
-Phát triển tố chất nhanh nhẹn , khéo léo cho trẻ .Biết cho trẻ thực hiện theo hiệu
lệnh .
3.Thái độ
- Trẻ thường xuyên rèn luyện cơ thể ,đoàn kết trong tập luyện
II/ CHUẨN BI:
+Cô:
- 10-15 túi cát
- các hình ảnh về gia đình
+ Trẻ:
-Trang phục của cơ và trẻ gọn gàng
III.CÁCH TIẾN HÀNH
1. Khởi động: Hát bài “ Một đồn tàu ”
- Hơm nay cơ cho c/c di dạo chơi XQ trường c/c vừa đi vừa hát kết hợp cô
hướng dần c/c đi các kiểu đi : đi bằng gót chân, mũi chân,bàn chân, chạy chân
2.Trọng động:.
* Bài tập phát triển chung:
-CơTay6: Hai tay thay nhau quay dọc thân (4lx4n)
- Chân1: Ngồi xỏm , đứng lên liên tục (4lx4n)
- Bụng1: Đứng quay thân sang hai bên (6lx4n)
- Bật: Bật tại chỗ. (4lx 4n)
*Vận động cơ bản : Ném xa bằng 1 tay .
- Cô cho trẻ đứng 2 hàng dọc quay mặt vào nhau .
- Cơ nói : Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thi “Ném xa bằng 1 tay “các con cố
gắng quan sát để làm cho tốt nhé !

+ Cô làm mẫu lần 1:Cô làm tồn bộ động tác từ đầu đến cuối
+ Cơ làm mẫu lần 2: giải thích vận động
- Hai bạn đầu hàng tiến lên đứng trước vạch chuẩn .đứng chân trước , chân
sau .Tay cầm túi cát cùng phía chân sau đưa thẳng ra phía trước , từ từ đưa

14


xuống dưới , ra sau , lên cao , tới điểm cao nhất dùng sức mạnh của tay ném túi
cát ra xa . Ném xong trẻ lên nhặt túi cát để về chổ cũ rồi về đứng cuối hàng .
- Cho 2 trẻ lên làm thử ( cô nhận xét )
*Trẻ thực hiện :
+ Cô mời 2 trẻ ở 2 đầu hàng lên thực hiên , khi có hiệu lệnh trẻ thực hiện
- Cứ như vậy cô cho trẻ thực hiện đến hết lớp
- Cô quan sát theo dõi , sữa sai kịp thời
*Trò chơi vận động :Chạy tiếp sức
- Cô chia trẻ thành 2 đội thi đua chạy theo đường dích dắc .Đội nào hết lượt
trước đội đó thắng
- Khi chạy không chạm vào vạch nếu chạm vào vật sẽ khơng được tính, phải
chạy lại
- Trẻ chơi 2-3 lần
3.Hời tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng theo vòng tròn.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trị chơi: Lộn cầu vờng
I/ MỤC ĐÍCH – U CẦU
- Phát triển ngôn ngữ và khả năng vận động thao nhịp điệu
- Rèn luyện cơ tay và cơ lưng cho trẻ.
II/ Chuẩn bị
+ Cơ: giáo án, máy tính, ti vi, tranh ảnh về cđ gia đình, đồ dùng mẫu...

+ Trẻ: Đồ dùng, phương tiện, Số lượng : từ 2 trẻ trở lên, chơi theo số chẵn.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH
*HĐ1: Ôn định tổ chức
+ Cách chơi
Cô cùng đến tiếng cuối cùng của bài đồng dao thì cả hai trẻ cùng xoay người
nửa vịng để lộn cầu vồng.
“Lộn cầu vồng
Có cơ mười ba
Nước trong nước chảy
Hai chị em ta
Có cơ mười bảy
Cùng lộn câuù vồng”
- Hai trẻ đứng đối diện và cầm tay nhau, trẻ vừa đọc lời đồng dao vừa lần lượt
đua tay sang hai bên, khi đọc đến tiếng cuuói cùng của bài đồng dao thì cả hai
cùng giơ cao cánh tay (Vẫn nắm tay nhau) rồi cùng xoay người nưa vịng, chui
qua tay, quay lưng vào nhau, sau đó lại tiếp tục chơi như trước, đến câu cuối
cùng thì lộn lại về tư thế ban đầu. Cô cho trẻ chơi.
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ

15


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
****************************************************

16


Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2020
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: LQVT
Đề tài : Đếm nhận biết số lượng 3 và chữ số 3
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- Dạy trẻ biết đến đến 3; biết tạo nhóm có số lượng 3; nhận biết nhóm có 3 đối
tượng.
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết đếm từ trái qua phải.
- Xếp tương ứng 1-1
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động .
II.CHUẨN BI:
+ Đồ dùng của cô:
- 3 ngôi nhà màu xanh, 3 ngơi nhà màu đỏ. ( có kích tshước to hơn đồ dùng của
trẻ)
- Thẻ chữ số 1. 2. 3., Bảng.
+ Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi cháu 3 ngôi nhà mà xanh, 3 ngơi nhà màu đỏ.
III.TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:
1.Ơn định:

- Cho trẻ hát bài " Tập đếm”
* Trị chuyện:
- Gia đình các con gồm có ai?
( ơng bà, cha mẹ, em…)
- Ba , mẹ các con làm nghề gì ?
- Con thương ai nhất ?
- Để biết ơn ông bà, cha mẹ các con phải làm gì ?
-Giáo dục trẻ biết u u q ơng bà, cha mẹ..
2.Nội dung chính:
a.Hoạt động 1:
* Ơn nhận biết số lượng trong phạm vi 12:
- Cô cho trẻ đi tham quan mô hình “vườn hoa nhà bé”
- Các con nhìn xem trong vườn của bé có gì ? ( có nhiều hoa )
- Có bao nhiêu cây hoa vàng ( 1 cây hoa vàng)
- Cho trẻ đặt thẻ chữ số 1
- Bao nhiêu cây hoa đỏ? (2 cây hoa đỏ )
- Cho trẻ đặt chữ số 2
17


-Có bao nhiểu cây hoa màu xanh ( 2 cây hoa xanh)
- Cho trẻ đặt chữ só 2
b.Hoạt động 2;* Dạy đếm đến 3. Nhận biết số 3:
- Cô cũng có chuẩn bị một số cái bàn và ghế, ai giúp cô lên xếp tất cả những cái
bàn ra nào?( trẻ xếp 3 cái bàn)
- Mời 1 trẻ lên xếp 2 cái ghế tương ứng dưới 1 cái bàn là 1 cái ghế.
- Bây giờ các các con thấy số bàn và ghế như thế nào với nhau ( Không bằng
nhau)
- Muốn bằng nhau các con phải như thế nào( Thêm 1 cái ghế)
- Mời 1 trẻ lên xếp 1 cái ghế

- Bây giờ các con thấy sô bàn và số ghế như thế nào với nhau( Bằng nhau)
- Và bằng mấy?( Bằng 3)
- Cơ chính xác hóa: 2 thêm 1 bằng 3
- Cho trẻ cùng đếm lại và giới thiệu chữ số 3
c.Hoạt động 3: luyện tập
- Mỗi trẻ đi lấy rổ đồ dùng về chổ ngồi. Cô hỏi trẻ trong rổ có gì ?
- Cho trẻ xếp hết các ngôi nhà màu xanh ra trước mặt thành hàng ngang từ phải
sang trái.
- Các con hãy xếp 3 ngôi nhà màu đỏ ra phía dưới ngơi nhà màu xanh. ( xếp
tương ứng 1-1 : dưới ngôi nhà màu xanh là một ngôi nhà màu đỏ)
Cô cho trẻ cùng đếm.
+ Số lượng ngôi nhà màu xanh và ngôi nhà màu đỏ như thế nào ?
- Ngôi nhà màu nào nhiều hơn? Nhiều hơn mấy ?
- Ngơi nhà nào ít hơn? Ít hơn mấy ?
- Muốn số nhà màu đỏ bằng số nhà màu xanh phải làm thế nào?
- 2 thêm 1 bằng mấy?
- Sô nhà màu xanh như thế nào với số nhà màu đỏ ? ( Bằng nhau)
Đều bằng mấy ? Bằng 3)
- Cô cho trẻ cùng đếm và chọn thẻ số tương ứng gắn vào.
* Trò chơi 1: "Kết bạn"
- Luật chơi: Trẻ tìm bạn để tạo thành nhóm có 3 bạn.
- Cách chơi : Khi cơ hơ kết bạn, trẻ phải nắm tay nhau thành vòng tròn, mỗi
nhóm 3 bạn.
* Trị chơi 2 : “ Khoanh trịn nhóm đồ vật có số lượng 3”
- Cơ giải thích luật chơi và cách chơi.
3. Kết thúc: Nhận xét tuyên dương.
- Cho trẻ hát bài" Vườn cây của ba ” và nghỉ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Thực hiện vở toán
Yêu cầu:

18


trẻ trả lời được bức tranh gia đình bạn có những ai, có mấy người
nói xem ai cao hơn; Ai thấp hơn
Đếm xem có mấy người lớn: tơ màu số 3
Khoanh trịn số 3 trong bảng số trên.
Chuẩn bị:
vở tốn đủ cho trẻ; bút chì màu
Tranh làm mẫu cho trẻ QS
nhạc bài hát có trong chủ đề mở cho trẻ nghe trong lúc trẻ thực hiện
Tiến hành hoạt động:
Ổn định:
Nội dung
Cô làm mẫu
gọi 2 trẻ lân tô cả lớp xem
Trẻ thực hiện: cô QS gúp trẻ làm đúng
Kết thúc : hát ra chơi
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
......
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
......
3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
****************************************************

19


Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2020
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH : LQVH
Đề tài: Thơ “Yêu mẹ”
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài thơ “Yêu mẹ”.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ.
- Trẻ đọc thuộc bài thơ “Yêu mẹ” với sự giúp đỡ của cô.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm.
- Phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ, rèn kỹ năng nói đựơc câu đơn.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, biết nghe lời, kính trọng ơng bà, bố mẹ, cơ giáo
và người lớn
II. CH̉N BI
+ Cơ: giáo án, máy tính, ti vi, tranh ảnh về cđ gia đình, đồ dùng mẫu...
+ Trẻ: Đồ dùng, phương tiện, …
- Tranh 3D minh họa bài thơ “Yêu mẹ”.
- Hình ảnh minh họa bài thơ “Yêu mẹ” trên máy tính.
- Nhạc bài hát: “Múa cho mẹ xem”
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG:

1. Ổn định, gây hứng thú
- Giới thiệu đại biểu.
- Trị chuyện
- Cơ thưởng cho các bạn một trị chơi chúng mình có thích không?
- Cô và trẻ cùng chơi “Kéo cưa lừa xẻ”
- Bây giờ cơ và chúng mình cũng chơi trị chơi "Kéo cưa lừa xẻ" nhé. Hai bạn sẽ
cầm tay nhau để cùng chơi nào.
- Chúng mình vừa chơi trị chơi gì?
+ Bạn thắng được ăn cơm vua, bạn thua thì được làm gì?
- À đúng rồi đấy. Các con ạ chúng mình lớn được như ngày hơm nay đều bằng
dịng sữa ngọt ngào, bằng tình yêu thương của mẹ và những người thân yêu của
các con đấy.
- Có một bài thơ nói về tình cảm của em bé dành cho mẹ được nhà thơ Nguyễn
Bao thể hiện qua bài thơ : “Yêu mẹ”.
- Và bây giờ các bạn hãy chú ý lắng nghe cô đọc bài thơ “ Yêu mẹ” sáng tác của
nhà thơ Nguyễn Bao nhé.
20


2. Nội dung chính
* Hoạt động 1: “Dạy trẻ đọc thơ”
- Cô đọc thơ lần 1: Kết hợp tranh minh họa.
+ Cơ vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì?
- Đúng rồi, cơ vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ "Yêu mẹ" do nhà thơ "Nguyễn
Bao” sáng tác đấy.
- Để hiểu hơn về bài thơ chúng mình hãy ngồi ngoan và nghe cô đọc bài thơ này
một lần nữa nhé!
- Cơ đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa trên mày vi tính.
- Cơ vừa đọc cho các bạn nghe bài thơ gì?
* Đàm thoại, trích dẫn

- Trong bài thơ mẹ đi làm từ khi nào?
“Mẹ đi làm
Từ sáng sớm”
- Buổi sáng mẹ đã làm những công việc gì ?
“Dậy thổi cơm
Mua thịt cá”
- Giải thích từ “Thổi cơm”. (Thổi cơm có nghĩa là nấu cơm).
- Thấy mẹ vất vả nên em bé rất thương mẹ đấy các con ạ!
- Thương mẹ em bé đã làm gì để thể hiện tình cảm của mình với mẹ ?
“Em kề má
Được mẹ yêu
Ơi mẹ ơi
Yêu mẹ lắm!”
- Em bé đã kề má và được mẹ yêu. Kề má là em bé làm như thế nào? (“Kề má”
là má của em bé kề sát với má của mẹ và được mẹ thơm đấy).
- Con sẽ thể hiện tình cảm của mình với mẹ như thế nào?
- Giáo dục trẻ: Trong mỗi chúng ta ai cũng có mẹ, mẹ là người ln u thương
quan tâm chăm sóc cho chúng ta vì thế muốn mẹ vui lịng thì các con phải ngoan
ngỗn nghe lời ông bà, bố mẹ và người lớn các con có đồng ý với cơ khơng?
* Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ:
- Để thể hiện tình cảm yêu mến của mình dành cho mẹ cơ và chúng mình cùng
đọc bài thơ này thật hay để dành tặng mẹ nhé.?
- Cả lớp đọc thơ.
- Các tổ đọc thơ
- Nhóm đọc thơ.
- Cá nhân đọc thơ.
(Cô đọc cùng trẻ, chú ý sửa sai cho trẻ)
* Củng cố:
- Vừa rồi các con đã đọc bài thơ gì?
21



- Vậy bạn nào giỏi lên đọc cho cô và các bạn cùng nghe bài thơ này 1 lần nữa
nào.
* Giáo dục trẻ: Yêu mẹ là chúng mình biết vâng lời mẹ, đến lớp vâng lời cơ giáo
có như vậy mới là bé ngoan.
* Kết thúc
- Để thể hiện tình cảm của mình với mẹ cơ và chúng mình cùng múa tặng mẹ
bài múa cho mẹ xem nhé.
- Cô và trẻ múa hát bài: “Múa cho mẹ xem” .
3. Kết thúc: hát vận động cháu yêu bà.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trò chơi: Ghép tranh
I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Trẻ biết cách ghép thành những bức tranh đẹp.
- Trẻ biết ghép thành đôi 2-3 mảnh của bức tranh để tạo thành bức tranh hồn
chỉnh.
II/ CH̉N BI
+ Cơ:
- Giáo án, máy tính, ti vi, tranh ảnh về cđ gia đình, đồ dùng mẫu...
+ Trẻ:
- Đồ dùng, phương tiện, …
- 3 -5 bức tranh (ảnh) vơi mẫu khác nhau.
- Các tranh, ảnh giống mẫu được cắt thành 2-3 mảnh rời.
III/ CÁCH TIẾN HÀNH
- Cô chia trẻ thành các nhóm, mỗi nhóm 1 số lượng tranh như nhau về chủ đề
gia đình
- Trộn lẫn các mảnh rời của các bức tranh (ảnh)
- Yêu cầu trẻ tìm các mảnh để ghép thành các bức tranh hồn chỉnh.
- Đội nào hoàn thành những bức tranh nhanh và đúng thì đội đó chiến thắng.

- Số lượng tranh và các mảnh rời có thể thay đổi tùy theo cách chia tranh và khả
năng của trẻ.
- Cô cho trẻ mô tả và nói về bức tranh ghép được
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
22


3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
****************************************************

23


Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2020
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH: Âm nhạc
Đề tài: DH : Cả nhà thương nhau
NDKH :Nghe hát “Tổ ấm gia đình”
I.MỤC ĐÍCH U CẦU
1.Kiến thức

-Trẻ hát đúng giai điệu bài hát ,kết hợp gõ , vỗ tay theo nhịp bài “cả nhà thương
nhau”
2.Kỉ năng
-Bé hát đúng lời,đúng giai điệu bài hát,vận động nhịp nhàng theo bài hát.
3.Thái độ
-Trẻ yêu thích người thân trong gia đình thể hiện bằng lời ca
II.CH̉N BI
+Cơ
Cơ chuẩn bị các động tác múa minh họa
Máy đĩa, đàn, bộ gõ.tranh gia đình
+Cháu :Mỗi cháu một bộ gõ
III.CÁCH TIẾN TRÌNH
1.Ổn định tổ chức
-Cô cháu hát bài “cả nhà thương nhau “
-cô hỏi c/c vừa hát bài hát gì ?
-trong bài hát có những ai ?cơ cháu trị chuyện về chủ đề .
Đúng rồi trong nhà ai cũng thương yêu nhau . hôm nay cô dạy c/c bài hát “cả
nhà thương nhau “nhé
2.Nội dung chính
a,Hoạt động 1: Dạy trẻ vđ theo nhạc
- Trẻ hát cùng cô 3-4 lần.
-Cô hát kết hợp vổ tay và phân tích cách vổ tay theo nhịp
-Sau đó cho trẻ vổ bằng nhip đếm 1-2 .khi trẻ vổ thành thạo cô mới ráp vào bài
hát
-Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
-Từng tổ hát và vận động luân phiên
- Nhóm gđ có 3 người ,nhóm gđ có 5 người
-trẻ biểu diễn theo tổ ,nhóm
Cơ chú ý sữa sai cho trẻ kịp thời
b.Hoạt động 2: Nghe hát “Tổ ấm gia đình “

- Cô gt về bái hát và tác giả bài hát.
- Cô hát 1 lần .giảng nd bài hát
24


- Lần 2 cô mở băng cho trẻ nghe cô minh hoạ.
- Lần 3 mở băng cô cùng trẻ minh hoạ.
c.Hoạt động 3:Trị chơi ai nhanh nhất
Cơ giới thiệu trị chơi : Cơ có nhiều vịng trịn ( Có 1- 2 cháu khơng có vịng trịn
) . khi trẻ vừa đi vừa hát , nghe tín hiệu nhảy nhanh vào vòng tròn . mỗi vòng
tròn chỉ ở 1 bạn . Nếu cháu nào khơng có vịng trịn thì bị mất một lượt chơi .
Cô cho cả lớp cùng chơi 3-4 lần .
3. Kết thúc
-cô cháu hát lạu bài “cả nhà thương nhau “
- Cho trẻ thu dọn đồ dùng.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Biểu diễn văn nghệ cuối tuần
I/ MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU
- Trẻ biết biễu diễn những bài hát trong chủ đề
- Trẻ hát cùng với nhạc đệm. Trẻ có kỹ năng hiểu biết về trị chơi
II/ CH̉N BI
+ Cơ: giáo án, máy tính, ti vi, tranh ảnh về cđ gia đình, đồ dùng mẫu...
+ Trẻ: Đồ dùng, phương tiện, Trống lắc, đầu đĩa, đĩa nhạc các bài hát trong chủ
đề. Sân khấu để biểu diễn
III/ CÁCH THỰC HIỆN
- Cô tổ chức một hội thi
- Trẻ biêt về gia đình và từ đó qua trường trình văn nghệ hơm nay.
- Cơ gợi ý hướng dẫn để trẻ nhớ các bài hát và biễu diễn các bài hát các bài thơ
trẻ đã học
Cô gợi ý trẻ nhớ lại trò chơi mà trẻ đã được đi chơi và được làm những cơng

việc gì .
Cơ cho cháu kể lại
Cơ giới thiệu chương trình buổi biểu diển văn nghệ hôm nay mà trẻ biết về chủ
đề Gia đình
- Cơ gợi ý để trẻ biểu diển
- Cơ cho trẻ biễu diễn cơ là người dẫn chương trình
- Trẻ biễu diễn các bài hát trong chủ đề gia đình
- Cơ quan sát và sửa sai cho cháu
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi:

25


×