Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Phân tích các quy định của hiệp định chống bán phá giá (ADA) trong khuôn khổ WTO về biện pháp thuế chống bán phá giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.31 KB, 31 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

.………***………..

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
ĐỀ 6: 3 CÁCH LÀM
Phân tích các quy định của Hiệp định chống bán phá giá (ADA) trong
khuôn khổ WTO về biện pháp thuế chống bán phá giá. Lựa chọn 01 vụ
tranh chấp áp dụng quy định của ADA về biện pháp thuế chống bán phá
giá trong khuôn khổ WTO để làm ví dụ minh họa.

Hà Nội, 2021


ĐỀ 6: 3 CÁCH LÀM
Phân tích các quy định của Hiệp định chống bán phá giá (ADA) trong
khuôn khổ WTO về biện pháp thuế chống bán phá giá. Lựa chọn 01 vụ
tranh chấp áp dụng quy định của ADA về biện pháp thuế chống bán phá
giá trong khuôn khổ WTO để làm ví dụ minh họa.


1

CÁCH 1:
MỞ BÀI
Trong thương mại quốc tế thì việc bán phá giá là một
hiện tượng kinh tế bình thường. Tuy nhiên, những năm
gần đây song song với thương mại toàn cầu ngày càng
tự do hố thì các biện pháp chống bán phá giá được áp


dụng ngày càng tăng, trong đó phải kể đến biện pháp
thuế chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO. Dưới đây
sẽ là bài thi kết thúc học phần của tơi, sẽ trình bày
những vấn đề chung về bán phá giá và biện pháp thuế
chống bán phá giá trên thế giới với đề: “Phân tích các
quy định của Hiệp định chống bán phá giá (ADA)
trong khuôn khổ WTO về biện pháp thuế chống
bán phá giá. Lựa chọn 01 vụ tranh chấp áp dụng
quy định của ADA về biện pháp thuế chống bán
phá giá trong khuôn khổ WTO để làm ví dụ minh
họa.”
NỘI DUNG
1.Tổ chức thương mại thế giới


2

WTO có tên đầy đủ là Tổ chức Thương mại Thế giới
(World Trade Organization). Tổ chức này được thành lập
và hoạt động từ 1/1/1995 với mục tiêu thiết lập và duy
trì một nền thương mại tồn cầu tự do, thuận lợi và
minh bạc.
2.Bán phá giá
Bán phá giá trong thương mại có thể hiểu là hiện
tượng xảy ra khi một loại hàng hóa được xuất khẩu từ
nước này sang nước khác với mức giá thâp hơn giá bán
của hàng hóa nước đó tại thị trường nội địa nước xuất
khẩu. Đặc biệt, trong WTO thì đây được xem là hành vi
cạnh tranh không lành mạnh của các nhà sản xuất, xuất
khẩu nước ngoài đối với ngành sản xuất nội địa nước

nhập khẩu.
3.Hiệp định chống bán phá giá trong WTO
Hiệp định chống bán phá giá - danh từ, trong tiếng
Anh được dùng bởi cụm từ Anti-Dumping Agreement,
viết tắt là AAD. Hiệp định chống bán phá giá hay còn
gọi là hiệp định AAD, là hiệp định được thỏa thuận bởi


3

các nước thành viên của WTO tại Vòng đàm phán
Uruguay. Hiệp định có hiệu lực từ ngày 01/01/1995, cịn
được gọi là một trong ba trụ cột của hệ thống biện pháp
phòng vệ thương mại (trade remedies), được áp dụng
để bảo vệ thị trường nội địa trước các hành động cạnh
tranh không lành mạnh. Nội dung của hiệp định gồm:
Thuế chống bán phá giá và Biên độ bán phá giá.
4.Biện pháp thuế chống bán phá giá
Thuế chống bán phá giá là khoản thuế bổ sung (ngồi
thuế nhập khẩu thơng thường) nhằm vơ hiệu hóa việc
bán phá giá, bù đắp những tổn thất do bán phá giá gây
ra cho các doanh nghiệp của nước nhập khẩu. Thuế
chống phá giá được ra đời từ những năm đầu của thế kỷ
20, trước hết tại Canada (1904), sau đó đến New
Zealand (1905), Australia (1906), Mỹ (1914). Về nguyên
tắc, mức thuế chống bán phá giá được tính riêng cho
từng nhà xuất khẩu nước ngồi và khơng cao hơn biên
phá giá của họ; Trường hợp các nhà sản xuất, xuất khẩu
nước ngồi khơng được lựa chọn để tham gia cuộc điều



4

tra thì mức thuế chống bán phá giá áp dụng cho họ
khơng cao hơn biên phá giá trung bình của tất cả các
nhà xuất khẩu được chọn. Có hai cách xác định thời
điểm tính mức thuế chính thức:
+ Tính thuế cho khoảng thời gian sắp tới (EU): Mức thuế
chính thức sẽ được xác định ngay trong quyết định áp
thuế ban hành khi kết thúc điều tra và có hiệu lực cho
hàng hoá liên quan nhập khẩu trong khoảng thời gian
sau đó;
+ Tính thuế cho khoảng thời gian đã qua (Hoa Kỳ): Mức
thuế nêu tại quyết định áp thuế ban hành chỉ là tạm
thời; hết mỗi năm kể từ ngày có Quyết định này, cơ
quan điều tra sẽ xác định biên phá giá thực tế của các
nhà xuất khẩu trong năm đó và quyết định mức thuế
chính thức cho họ (nếu mức này cao hơn mức thuế tạm
tính thì doanh nghiệp phải nộp bổ sung; nếu thấp hơn
sẽ được hoàn trả).
Theo quy định của WTO, dù theo cách tính nào trong
2 cách trên thì cứ trịn 01 năm kể từ ngày có Quyết định


5

áp thuế, các bên liên quan trong vụ kiện đều có quyền
u cầu cơ quan có thẩm quyền rà sốt lại để giảm,
tăng mức thuế hoặc chấm dứt việc áp thuế. Việc áp
thuế chống bán phá giá không được kéo dài quá 5 năm

kể từ ngày có Quyết định áp thuế hoặc kể từ ngày tiến
hành rà soát gần nhất. Trước khi hết thời hạn đó, cơ
quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu phải tiến
hành rà sốt tồn bộ việc bán phá giá. Nếu việc kết
luận cho thấy hiện tượng bán phá giá vẫn còn và tiếp
tục gây thiệt hại thì thuế chống bán phá giá vẫn có thể
được tiếp tục áp dụng (Điều XI.3-ADA).
Thuế chống bán phá giá là một sắc thuế mà nước
nhập khẩu đánh vào một mặt hàng nhập khẩu được bán
phá giá với mục đích ngăn cản sự tiếp diễn của việc bán
phá giá đó để tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất
mặt hàng tương tự ở trong nước. Cụ thể, có thể hiểu là
thuế nhập khẩu bổ sung của nước nhập khẩu áp dụng
cho hàng nhập khẩu được bán phá giá với mục đích
ngăn cản sự tiếp diễn của việc bán phá giá đó nhắm


6

tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất sản phẩm tương
tự ở trong nước. Cơ quan điều tra chống bán phá giá sẽ
quyết định mức thuế chống bán phá giá trên cơ sở biên
độ phá giá, theo nguyên tắc mức thuế này có thể tương
đương hoặc nhỏ hơn biên độ phá giá. Cơ quan điều tra
sẽ xác định biên độ phá giá và mức thuế chống bán phá
giá riêng cho từng nhà sản xuất, xuất khẩu.
+ Trường hợp số nhà sản xuất, xuất khẩu q lớn khơng
thể tính riêng biên độ phá giá được, thì cơ quan chức
năng sẽ xem xét giới hạn ở một số nhà sản xuất, xuất
khẩu nhất định, trên cơ sở trao đổi với các nhà sản xuất,

xuất khẩu liên quan và mức thuế đối với hàng nhập
khẩu từ các nhà sản xuất, xuất khẩu không được điều
tra không vượt quá mức thuế của các nhà sản xuất,
xuất khẩu có điều tra.
+ Trường hợp quốc gia xuất khẩu không chịu hợp tác
cung cấp thông tin cho quá trình điều tra, thì cơ quan
điều tra bán phá giá của nước nhập khẩu trên cơ sở
những thông tin tự thu thập được kết hợp với những


7

thông tin mà bên nguyên đơn đưa ra sẽ quyết định biên
độ bán phá giá và mức thuê áp dụng.
5.Một vụ tranh chấp về thuế chống phá giá
+ Vụ kiện: Guatemala bị kiện về biện pháp chống bán
phá giá chính thức đối với sản phẩm xi măng porland
xám nhập khẩu từ Mexico
+ Tóm tắt vụ kiện: Nguyên đơn: Mexico; Bị đơn:
Guatemala; Các bên thứ ba: EC, Ecuador, El Salvador,
Honduras, Hoa Kỳ; Ngày được yêu cầu tham vấn:
05/01/1999; Ngày lưu hành Báo cáo của Ban Hội thẩm:
24/10/2000.
+ Diễn biến vụ kiện:
Tham vấn:
Ngày 05/01/1999, Mexico yêu cầu tham vấn với
Guatemala về các mức thuế chống phá giá cuối cùng
mà nước này áp dụng đối với sản phẩm xi măng
portland xám (grey Portland cement) nhập khẩu từ
Mexico và quá trình điều tra dẫn đến các mức thuế trên.

Mexico đã cho rằng Guatemala đã vi phạm các Điểu 1,


8

2, 3, 5, 6, 7, 12, 18 và Phụ lục I, II của Hiệp định ADN
cũng như Điểu VI của GATT 1994 (Xem thêm ĐTDS60) .
+ Giai đoạn hội thẩm:
Thành lập Ban Hội thẩm:
Do hai bên không thống nhất được về việc lựa chọn
thành viên cho Ban Hội thẩm, ngày 12/10/1999 Mexico
đã yêu cầu Tổng Giám đốc WTO quyết định thành phần
của Ban Hội thẩm. Ngày 02/11/1999. Ban Hội thẩm đã
được thành lập. Ecuador, El Salvador, EC, Honduras và
Hoa Kỳ đăng ký tham gia vụ kiện với tư cách bẽn thứ
ba.
Thông qua Báo cáo của Ban Hội thẩm:
Ngày 24/10/2000, Ban Hội thẩm hoàn thành Báo
cáo và gửi tới tất cả các thành viên WTO. Trong đó, Ban
Hội thẩm kết luận rằng việc Guatemala khởi xướng và
tiến hành điều tra dẫn đến áp đặt các biện pháp chống
bán phá giá cuối cùng đối với xi măng Portland xám
nhập khẩu từ Cruz Azul Mexico đã vi phạm các quy định
của Hiệp định ADA.


9

+ Thực thi:
Tại cuộc họp ngày 12/12/2000, theo Điều 21.3 của

DSU, Guatemala thông báo với DSB rằng họ đã dỡ bỏ
biện pháp chống phá giá áp dụng đối với xi măng
portland xám của Mexico từ tháng 10/2000 và do đó đã
tuân thủ các khuyến nghị của DSB. Mexico rất hoan
nghênh hành động này của Guatemala.
KẾT BÀI
Các nước đã gia nhập WTO và là một trong những công
cụ bảo hộ sản xuất trong nước được WTO thừa nhận có
chống bán phá giá. Những nước này đã có đầy đủ pháp
lệnh về chống bán phá giá và là cơ sở cho sự áp dụng
công cụ này trong tương lai. Sự gia đời của pháp lệnh
này chứng tỏ các nước gia nhập WTO đã quan tâm hơn
đến tầm quan trọng cũng như lợi ích của nó đối với sản
xuất trong nước khi hiện nay những nước này đang và
sẽ đương đầu với cạnh tranh khốc liệt từ các quốc gia
khác trên thế giới trong thương mại quốc tế.


10

CÁCH 2:
MỞ ĐẦU
Chống bán phá giá và thuế chống bán phá giá là
một trong những vấn đề nổi bật trong thương mại quốc
tế hiện nay. Các doanh nghiệp tại các nước trong WTO
cũng bị cuốn vào những hoạt động liên quan đến vấn đề
bán phá giá trên thế giới. Để hiểu rõ hơn vấn đề, sau
đây tôi sẽ đi sâu vào bài làm dưới đây với đề bài:
“Phân tích các quy định của Hiệp định chống bán
phá giá (ADA) trong khuôn khổ WTO về biện pháp

thuế chống bán phá giá. Lựa chọn 01 vụ tranh
chấp áp dụng quy định của ADA về biện pháp
thuế chống bán phá giá trong khuôn khổ WTO để
làm ví dụ minh họa.”
NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT CHUNG
1.Tổ chức WTO
Tổ chức Thương mại Thế giới (tiếng Anh: World Trade
Organization, viết tắt WTO. Hoạt động của WTO nhằm


11

mục đích loại bỏ hay giảm thiểu các rào cản thương mại
để tiến tới tự do thương mại.
2.Bán phá giá
Bán phá giá thường được hiểu là hành động bán một
mặt hàng với giá thấp hơn giá hiện hành của mặt hàng
đó trên thị trường, làm cho những người bán khác phải
hạ giá bán. Tuy nhiên, khái niệm bán phá giá trong WTO
hàm ý so sánh về giá của một mặt hàng trên hai thị
trường khác nhau: Thị trường nước nhập khẩu và trị
trường nước xuất khẩu.
3.Hiệp định chống bán phá giá ADA
Các nguyên tắc về chống bán phá giá được quy định tại:
- Điều VI Hiệp định chung về thuế quan và Thương
mại (GATT): bao gồm các nguyên tắc chung
- Hiệp định về chống bán phá giá (Agreement on
Antidumping Practices): các quy tắc, điều kiện,
trình tự thủ tục kiện - điều tra và áp dụng biện

pháp chống bán phá giá cụ thể.


12

Mỗi nước lại có quy định riêng về vấn đề chống bán phá
giá (thường xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc chung
liên quan của WTO).
4.Thuế chống bán phá giá
Thuế chống bán phá giá là loại thuế nhằm chống lại
việc bán phá giá và loại bỏ những thiệt hại do việc hàng
nhập khẩu bán phá giá gây ra. Trên thực tế, thuế chống
bán phá giá được nhiều nước sử dụng như một hình
thức "bảo hộ hợp pháp" đối với sản xuất nội địa của
mình.
Thuế chống bán phá giá chỉ được áp dụng khi xác định
được đủ ba điều kiện sau đây:
- Hàng nhập khẩu bị bán phá giá;
- Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập
khẩu bị thiệt hại đáng kể;
- Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập
khẩu bán phá giá và thiệt hại nói trên.
II. NỘI DUNG CHÍNH
1.Phân tích các quy định về biện pháp thuế
chống bán phá giá của ADA


13

Để ngăn chặn hiện tượng lạm dụng việc phá giá, các

nước thành viên WTO đã cùng thoả thuận về các quy
định bắt buộc phải tuân thủ liên quan đến việc điều tra
và áp đặt thuế chống bán phá giá, tập trung trong một
Hiệp định về chống bán phá giá của WTO - Hiệp định
ADA.
Về bản chất, thuế chống bán phá giá là một loại thuế
nhập khẩu bổ sung đánh vào những hàng hóa bị bán
phá giá ở nước nhập khẩu nhằm hạn chế những thiệt
hại do việc bán phá giá của nước xuất khẩu tại nước
nhập khẩu, gây tổn hại cho ngành sản xuất của nước
nhập khẩu để đảm bảo sự công bằng trong thương mại.
Thuế này đánh vào các nhà sản xuất riêng lẻ chứ không
phải là thuế áp dụng chung cho hàng hóa của một quốc
gia. Nguyên tắc chung nêu ra trong Hiệp định ADA của
WTO chính là không được phân biệt đối xử khi áp dụng
thuế chống phá giá, tức là nếu hàng hóa bị bán phá giá
được xuất khẩu từ những quốc gia khác nhau với cùng


14

biên độ phá giá như nhau thì sẽ áp dụng mức thuế
chống phá giá như nhau.
Biên độ bán phá giá trong mức thuế chống phá giá sẽ
phụ thuộc vào biên độ bán phá giá của từng nhà xuất
khẩu chứ không phải áp dụng bình qn và khơng được
phép vượt q biên độ phá giá đã được xác định. Theo
quy định của ADA biên độ bán phá giá được xác định
thông qua việc so sánh với mức giá có thể so sánh được
của hàng hóa tương tự được xuất khẩu sang một nước

thứ ba thích hợp, với điều kiện là mức giá có thể so
sánh được này mang tính đại diện, hoặc được xác định
thơng qua so sánh với chi phí sản xuất tại nước xuất xứ
hàng hóa cộng thêm một khoản chi phí hợp lí cho quản
trị, bán hàng, các chi phí chung khác và một khoản lợi
nhuận. Như vậy, biên độ bán phá giá theo qui định
của hiệp định ADA là mức chênh lệch giá thơng thường
của hàng hóa tương tự với mức giá xuất khẩu hiện tại
chia cho giá xuất khẩu.


15

2.Ví dụ vụ tranh chấp áp dụng quy định về biện
pháp thuế chống bán phá giá của ADA trong
khuôn khổ WTO
a.Vụ kiện
Hoa Kỳ bị kiện về các biện pháp chống bán phá giá
áp dụng đối với túi nhựa đựng hàng bán lẻ của Thái Lan.
b.Tóm tắt vụ kiện
- Nguyên đơn: Thái Lan
- Bị đơn: Hoa Kỳ
- Các bên thứ ba: Achentina, EU, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Đài Loan
- Các hiệp định liên quan (được đưa ra trong yêu cầu
tham vấn): Hiệp định ADA (Điều VI của GATT
1994) : Điều 2.4.2; GATT 1994: Điều VI
- Ngày nhận được yêu cầu tham vấn: 26/11/2008
- Ngày lưu hành Báo cáo của Ban Hội thẩm:
22/01/2010

c. Diễn biến vụ kiện
Ngày 26/11/2008, Thái Lan yêu cầu tham vấn với Hoa
Kỳ liên quan đến việc sử dụng phương pháp tính thuế
chống bán phá giá Zeroing (quy về 0 các biến độ phá
giá ẩm) của Hoa Kỳ trong cuộc điều tra chống bán phá
giá đối với túi nhựa đựng hàng bán lẻ (Polyethylene


16

Retail Carrier Bags) nhập khẩu từ Thái Lan. Cụ thể là
việc sử dụng Zeroing để tính tốn biên độ phá giá bình
quân gia quyền trong Kết luận cuối cùng và sửa đổi kết
luận cuối cùng của vụ điều tra nói trên. Thái Lan cho
rằng việc sử dụng Zeroing đã tạo ra những biến độ phá
giá dương giả tạo (mà nếu khơng sử dụng sẽ cho kết
quả khơng có phá giá hoặc biên độ phá giá tối thiểu),
hoặc thổi phồng biện độ phá giá lên quá cao. Do đó,
Thái Lan cho rằng Hoa Kỳ đã vi phạm các nghĩa vụ của
nước này theo Điểu VI của GATT 1994, và Điều 2.4.2
của Hiệp định ADA.
d.Giai đoạn hội thẩm
Tham vấn không thành công, do đó ngày 09/03/2009,
Thái Lan yêu cầu DSB thành lập Ban Hội thẩm giải
quyết tranh chấp cho vụ việc này. Tại cuộc họp ngày
20/03/2010, DSB đã thành lập Ban Hội thẩm. Đến ngày
20/08/2009, thành phần của Ban Hội thẩm được xác
định.



17

Ngày 22/01/2010, Ban Hội thẩm hoàn thành Báo cáo
và gửi tới tất cả các thành viên WTO. Trong đó, Ban Hội
thẩm kết luận việc Hoa Kỳ sử dụng phương pháp
Zeroing trong Kết luận cuối cùng, đã sửa đổi, và trong
Chỉ thị xác định biên độ phá giá cho các nhà xuất khẩu
được điều tra riêng của Thái Lan đã vi phạm câu đầu
tiên trong Điều 2.4.2 của Hiệp định ADA.
Do đó, Ban Hội thẩm khuyến nghị DSB yêu cầu Hoa
Kỳ sửa đổi các biện pháp của mình cho phù hợp với các
nghĩa vụ của nước này theo Hiệp định nói trên. Ngày
18/02/2010, DSB đã thông qua Báo cáo của Ban Hội
thẩm.
e.Thực thi
Tại cuộc họp ngày 19/03/2010, Hoa Kỳ thông báo với
DSB ý định thực thi các khuyến nghị và phán quyết của
DSB trong vụ kiện này nhưng cần một khoản thời gian
hợp lý để thực hiện.


18

Ngày 31/03/2010, Thái Lan và Hoa Kỳ thông báo với
DSB rằng họ đã đạt được thỏa thuận về khoản thời gian
hợp lý là 6 tháng, hết hạn vào ngày 18/08/2010.
KẾT LUẬN
Trong thương mại quốc tế bán phá giá là một hiện tượng
kinh tế bình thường. Tuy nhiên những năm gần đây song
song với thương mại toàn cầu ngày càng tự do hố thì

các biện pháp chống bán phá giá được áp dụng ngày
càng tăng. Đặc biệt nổi bật là biện pháp thuế chống bán
phá giá ADA đã giúp cho các nước không bị phá giá như
trước.


19

CÁCH 3:
MỞ ĐẦU
Bán phá giá là một trong những hành vi cạnh tranh
không lành mạnh trong thương mại quốc tế đặc biệt là
trong WTO, gây ra những mối nguy cho thị trường
thương mại của quốc gia. Bởi vậy, thuế chống bán phá
giá là một trong những biện pháp phòng vệ thương mại
quan trọng, là biện pháp pháp lý để ngăn chặn, hạn chế
hậu quả của hành vi bán phá giá. Tơi xin đi sâu vào
phân tích vấn đề này với bài: “Phân tích các quy định
của Hiệp định chống bán phá giá (ADA) trong
khuôn khổ WTO về biện pháp thuế chống bán phá
giá. Lựa chọn 01 vụ tranh chấp áp dụng quy định
của ADA về biện pháp thuế chống bán phá giá
trong khn khổ WTO để làm ví dụ minh họa.”
NỘI DUNG

Khái quát tổ chức thương mại thế giới WTO
Tổ chức Thương mại Thế giới WTO (World Trade
Organization) đi vào hoạt động từ ngày 01/01/1995 với



20

mục tiêu thiết lập và duy trì một nền thương mại toàn
cầu tự do, thuận lợi và minh bạch. Tổ chức này kế thừa
và phát triển các quy định và thực tiễn thực thi Hiệp
định chung về Thương mại và Thuế quan - GATT 1947
(chỉ giới hạn ở thương mại hàng hoá).

Khái quát hiệp định chống bán phá giá ADA
Hiệp định chống bán phá giá ADA là hiệp định được thỏa
thuận bởi các nước thành viên của WTO tại Vòng đàm
phán Uruguay. Hiệp định này có hiệu lực từ ngày
01/01/1995. Chống bán phá giá được quy định tại Điều
VI GATT 1994 và Hiệp định về việc Thi hành Điều VI
GATT 1994.

Phân tích biện pháp thuế chống bán phá giá
Thuế chống bán phá giá là một loại thuế nhập khẩu bổ
sung đánh vào những hàng hóa bị bán phá giá ở nước
nhập khẩu nhằm hạn chế những thiệt hại do việc bán
phá giá của nước xuất khẩu tại nước nhập khẩu, gây tổn
hại cho ngành sản xuất của nước nhập khẩu để đảm
bảo sự công bằng trong thương mại.


21

Theo qui định của WTO, tại Điều 9 Hiệp định thực thi
điều VI ủa hiệp định chung về thuế quan và thương mại
1994, các biện pháp chống bán phá giá chỉ được thực

hiện trong những hoàn cảnh nhất định và phải đáp ứng
các điều kiện cụ thể.
Thuế chống bán phá giá là khoản thuế bổ sung bên
cạnh thuế nhập khẩu thơng thường, do cơ quan có thẩm
quyền của nước nhập khẩu ban hành, đánh vào sản
phẩm nước ngoài bị bán phá giá vào nước nhập khẩu.
Đây là loại thuế nhằm chống lại việc bán phá giá và loại
bỏ những thiệt hại do việc hàng nhập khẩu bán phá giá
gây ra.
Theo quy định của hiệp định chống bán phá giá
( ADA) chi tiết hóa điều VI GATT điều kiện để áp dụng
biện pháp chống bán phá giá (có thể là thuế chống bán
phá giá) bao gồm ba điều kiện:
Thứ nhất, phải có hành vi bán phá giá và biên độ bán
phá giá phải lớn hơn hoặc bằng 2%. Biên độ bán phá
giá sẽ được tính bằng giá thơng thường (giá bán của


22

sản phẩm tại thị trường nước xuất khẩu hoặc giá bán
của sản phẩm tương tự từ thị trường nước xuất khẩu
sang thị trường của nước thứ ba hoặc giá được tính trên
tổng chi phí sản xuất) trừ đi giá xuất khẩu (giá trên hợp
đồng hoặc giá cho người mua độc lập đầu tiên) sau đó
chia cho giá xuất khẩu .
Thứ hai ngành sản xuất trong nước bị thiệt hại đáng kể.
Yếu tố thiệt hại thì đại diện các nhà sản xuất trong nước
phải chứng minh.
Thứ ba, có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi bán phá

giá và thiệt hại đối với ngành sản xuất trong nước.
Thuế chống bán phá giá là thuế nhập khẩu bổ sung của
nước nhập khẩu áp dụng cho hàng nhập khẩu được bán
phá giá với mục đích ngăn cản sự tiếp diễn của việc bán
phá giá đó nhắm tránh gây thiệt hại cho ngành sản xuất
sản phẩm tương tự ở trong nước. Thuế chống bán phá
giá là biện pháp chống bán phá giá được sử dụng phổ
biến nhất. Khi một sản phẩm bị điều tra và có kết luận
là bán phá giá vào thị trường nước nhập khẩu thì nước


23

nhập khẩu có quyền quyết định là có đánh thuế hay
khơng. Nếu có, cơ quan điều tra chống bán phá giá sẽ
quyết định mức thuế chống bán phá giá trên cơ sở biên
độ phá giá, theo nguyên tắc mức thuế này có thể tương
đương hoặc nhỏ hơn biên độ phá giá.
Cơ quan điều tra sẽ xác định biên độ phá giá và mức
thuế chống bán phá giá riêng cho từng nhà sản xuất,
xuất khẩu. Trường hợp số nhà sản xuất, xuất khẩu q
lớn khơng thể tính riêng biên độ phá giá được, thì cơ
quan chức năng sẽ xem xét giới hạn ở một số nhà sản
xuất, xuất khẩu nhất định, trên cơ sở trao đổi với các
nhà sản xuất, xuất khẩu liên quan và mức thuế đối với
hàng nhập khẩu từ các nhà sản xuất, xuất khẩu không
được điều tra không vượt quá mức thuế của các nhà sản
xuất, xuất khẩu có điều tra.
Trường hợp quốc gia xuất khẩu khơng chịu hợp tác cung
cấp thơng tin cho q trình điều tra, thì cơ quan điều tra

bán phá giá của nước nhập khẩu trên cơ sở những
thông tin tự thu thập được kết hợp với những thông tin


×