Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

Nghiên cứu đặc điểm văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ và việc khai thác những đặc điểm văn hóa này trong kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (968.18 KB, 29 trang )

Lời mở đầu
Việt Nam ta vốn vẫn tự hào với một nền văn hóa lâu đời, đa dạng. Với sự ưu ái của mẹ
thiên nhiên, cùng với những thuyền thuyết li kì như trong kho tàng cổ tích. Có thể nói,
văn hóa nước ta là một nền văn hóa đẹp và ấn tượng.
Thật may mắn cho chúng em rằng ở học kì này đã được tiếp xúc với bộ mơn ‘cơ sở
văn hóa Việt Nam’’. Nhờ có mơn học này, vốn hiểu biết hạn hẹp của chúng em như đã
được mở mang, khai sáng lên một cách đáng kể. Để chúng em hiểu được ngoài những tập
tục quê hương, những văn hóa mắt thường chung em vẫn thường hay nhìn thấy cịn có rất
nhiều, rất nhiều những văn hóa lạ chưa từng một lần nghĩ đến.Và cũng qua môn học này,
chúng em như nhìn thấy núi song quê hương bao la, tươi đẹp, trù phú và bí ẩn hơn rất
nhiều.
Và để rồi sau khi kết thúc học kì của mơn học này, cũng như những cảm tình về vùng
châu thổ bắc bộ mà chúng em quyết định lựa chọn đề tài thảo luận là: ‘Nghiên cứu đặc
điểm văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ và việc khai thác những đặc điểm văn hóa này trong
kinh doanh’’.
Mặc dù đã cố gắng hết khả năng của mình nhưng do trình độ kiến thức và kinh
nghiệm cịn hạn chế, nên khơng tránh khỏi có những sơ sót. Em rất mong được sự nhận
xét, đánh giá, đóng góp ý kiến của các thầy để bài tập này được hoàn thiện hơn.

Chương 1: Giới thiệu về vùng châu thổ Bắc Bộ


Bắc Bộ là cái nơi hình thành dân tộc Việt ; cũng là nơi sinh ra các nền văn hoá lớn; phát
triển nối tiếp lẫn nhau: Văn hố Đơng Sơn; văn hoá Đại Việt và văn hoá Việt Nam. Từ
trung tâm này; văn hoá Việt Nam truyền vào Trung Bộ rồi Nam Bộ. Sự lan truyền ấy; một
mặt chứng tỏ sức sống mãnh liệt của văn hoá Việt; một mặt chứng tỏ sự sáng tạo của
người dân Việt. Trong tư cách ấy; văn hố vùng châu thổ Bắc Bộ có những nét đặc trưng
của văn hố Việt; nhưng lại có những nét riêng của vùng này. Ngồi ra văn hóa bắc bộ là
sự giao hòa giữa thiên nhiên và con người, phát triển dựa trên sự kế thừa và phát huy bản
sắc dân tộc kết hợp tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa khu vực và nhân loại
1.1.Đặc điểm môi trường tự nhiên và xã hội


1.1.1.Môi trường tự nhiên
a.Về vị trí địa lý
vùng nằm ở phía bắc đất nước, phía bắc giáp vùng văn hóa Việt Bắc , phía nam giáp vùng
văn hóa Trung Bộ , phía tây giáp vùng văn hóa Tây Bắc phía đơng giáp biển đông.Vùng
châu thổ Bắc bộ là tâm điểm của con đường giao lưu quốc tế theo hai trục chính: tâyđơng và bắc-nam.Vị trí này là vị trí tiền đồ để nó tiến đến các vùng khác trong nước và
đông nam á .Đây là vị trí thuận lợi để giao lưu và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
a. Về mặt địa hình
b.
Châu thổ Bắc Bộ là địa hình núi xen kẽ đồng bằng hoặc thung lũng, thấp và bằng
phẳng, dốc thoải từ Tây Bắc xuống Đông Nam, từ độ cao 10 – 15m giảm dần đến độ
cao mặt biển.Toàn vùng cũng như trong mỗi vùng , địa hình cao thấp khơng đều, tai
vùng có địa hình cao vẫn có nơi thấp úng như Gia Lương(Bắc Ninh),có núi Thiên
Thai nhưng vẫn là vùng trũng như Nam Định ,Hà Nam là vùng thấp nhưng vẫn có
núi như Chương Sơn , núi Đọi…
b.Về khí hậu

Khí hậu bốn mùa với mỗi mùa tương đối rõ nét. Đồng bằng Bắc Bộ có một mùa đơng
thực sự với ba tháng có nhiệt độ trung bình dưới 18 độ, khiến vùng này cấy được vụ lúa ít
hơn các vùng khác. Hơn nữa , khí hậu vùng này rất thất thường, gió mùa đơng bắc lạnh
khơ gió mùa hạ nóng ẩm, rất khó chịu.
c. Về mơi trường nước
d.
Mạng lưới sơng ngịi khá dày, gồm các dịng sơng lớn như sơng Hồng, sơng Thái
Bình, sơng Mã, cùng các mương máng tưới tiêu dày đặc. Thủy chế các dòng


sơng cũng có hai mùa rõ rệt. Ngồi khơi, thủy triều vịnh Bắc Bộ theo chế độ nhật
triều,
mỗi ngày


một
lần
nước
lên

một
lần nước xuống.Chính yếu tố nước tạo ra sắc thái riêng biệt trong tập quán canh tác,
cư trú , tâm lí ứng sử cũng như sinh hoạt cộng đồng của cư dân trong khu vực tạo nên
nền văn minh lúa nước vừa có cái chung của văn minh khu vực ,vừa có cái riêng độc
đáo của mình.
1.1.2 Đặc điểm xã hội
a.Về lịch sử
Vùng văn hóa Bắc Bộ là vùng đất lịch sử lâu đời nhất của
người Việt, nơi khai sinh của vương triều Đại Việt, đồng thời cũng là quê hương của các
nền văn hóa Đơng Sơn, Thăng Long- Hà Nội. Vùng cũng là nơi bắt nguồn của văn hóa
Trung Bộ và Nam Bộ. Trong quá trình nguyên thủy phát triển, dân cư trên các nhóm Việt
Mường sống
vùng đồng
bằng
phát triển
mạnh nhóm
kia và
trở
thành
chủ thể văn hóa đương thời đều thuộc chínhchủng của vùng. các tộc Nam Á (Việt Mường, Môn Khơ me, Hán – Thái). Những giá trị văn hóa của vùng là những sản phẩm
từ sự
sáng
tạo,
cần


của
nhóm
Việt
Mường,
trong
đó
dân tộc Kinh đóng vai trị cốt lõi .
b.Về kinh tế
Nông
nghiệp
lúa
nước
trên
vùng
châu
thổ
các
con
sông
lớn
(Hồng,
Mã,
Cả,
Chu)
đã
trở
thành
ngành
kinh tế chủ yếu. Người nông dân Việt Bắc Bộ là người dân đồng đắp đê lấn biển trồng
lúa. Nghề

khai
thác
hải sản không mấy phát triển,các làng ven biển thực ra chỉ là các làng làm nơng nghiệp,
có đánh


làm muối.
Người nông dân Việt Bắc Bộ là những cư dân “xa rừng nhạt biển”. Để tận dụng thời gian
nhàn rỗi của vịng quay mùa vụ, người nơng dân đã làm thêm nghề thủ công.
Hàng trăm nghề thủ công, các làng phát triển thành chuyên nghiệp với những người thợ
có tay nghề cao.
c.Cách

tổ

chức

Làng,



Làng là đơn vị xã hội cơ sở của nơng thơn Bắc Bộ, tế
bào
sống
của

hội
Việt. Làng,

Bắc

Bộ

những
làng

điển
hình
của
của nơng
thơn
Việt
với
sự
khép
kín rất cao: lũy tre dày, cổng làng đóng mở sáng tối,… Sự gắn bó giữa con người và con


người trong cộng đồng làng Bắc Bộ, không chỉ là quan hệ sở hữu trên đất làng, trên
những di sản hữu thể chung như đình làng, chùa làng v.v…, mà cịn là sự gắn bó các quan
hệ về tâm linh, về chuẩn mực xã hội, đạo đức. Đảm bảo cho những quan
hệ
này

các
hương
ước,
khốn
ước
của
làng

xã.
1.2.Đặc điểm văn hóa vùng
1.2.1.Địa hình
Gồm 5 tỉnh : Nam Định, Hà Nam , Hưng Yên , Hải Dương , Thái Bình .Có thành phố Hải
Phịng và trung tâm là thành phố Hà Nội.
Đồng bằng của các tỉnh:Phú Thọ , Vĩnh Phúc ,Bắc Ninh Bắc Giang Ninh Bình Thanh
Hóa Nghệ An Hà Tĩnh.
1.2.2.Khí hậu
Có 4 mùa rõ rệt : xn hạ thu đơng
Sơng có mùa cạn và mùa lũ.
1.2.3.Văn hóa ẩm thực
Mơ hình bữa ăn: sử dụng rất nhiều món rau được canh tác như rau muống bầu và các
loại rau cải…, các loại thủy sản thông thường là ở vùng nước ngọt và thực phẩm chính
trong bữa ăn vẫn là lúa gạo. Món ăn miền Bắc có vị thanh khơng nồng khơng gắt ln tơn
trọng tính tự nhiên của thực phẩm như: tía tơ thì là mùi tàu.. các gia vị như : ớt xả hạt tiêu
…Cư dân đơ thị là Hà Nội ít dung đồ biển hơn các đơ thị phía nam như Sài Gịn.Tăng
thành phần thịt và mỡ , nhất là mùa đơng lạnh. Ít sử dụng các gia vị cay, chua ,đắng. Âm
thực Bắc Bộ cũng giống như các nền ẩm thực khác ít nhiều cũng chịu ảnh hưởng nguyên
tắc âm dương ngũ hành ví dụ như mâm ngũ quả ngày tết được bày trí gồm 5 thứ quả với
5 màu sắc khác nhau với cách sắp xếp thể hiện ý nghĩa tâm linh và những điều mong
muốn trong cuộc sống.Hay trong cưới hỏi như bánh phu thê có hình trịn bọc trong khn
hình vng thể hiện sự vẹn tồn, hịa hợp giữa trời đất.Tóm lại, nền văn hóa ẩm thực của
Bắc Bộ rất phong phú , đa dạng không chỉ để lấp đầy dạ dày mà còn để tỏa mãn giác
quan của người thưởng thức như vị giác, thị giác và khứu giác.
1.2.4. Văn hóa mặc
Cách mặc của người dân Bắc Bộ cũng là một sự lựa chọn thích ứng với thiên nhiên châu
thổ Bắc Bộ đó là màu nâu. Đàn ơng với y phục đi làm là chiếc quần lá toạ; áo cánh màu
nâu sồng. Đàn bà cũng mặc váy thâm; chiếc áo nâu khi đi làm. Lễ tết; hội hè thì trang
phục này có khác hơn: đàn bà với áo dài mớ ba mớ bảy; đàn ông với chiếc quần trắng; áo
dài the; chít khăn đen. Ngày nay; y phục người Việt Bắc Bộ đã có sự thay đổi khá nhiều



1.2.5. Văn hóa nhà ở
Văn hóa nhà ở Bắc Bộ là một đặc trưng trong nề văn hóa Bắc Bộ. Nhà thường được xây
bằng vật liệu nhẹ , bền. Người nông dân Bắc Bộ thường muốn xây nhà theo kiểu
bền,chắc,to,đẹp tuy nhiên vẫn hịa hợp với cảnh quan. Vì đối với họ ngôi nhà là một
trong những yếu tố quan trọng nhất để đảm bảo cuộc sống ổn định.
Về hình dáng nhà,của người dâu châu thổ bắc bộ thường có mái cong truyền thống. Sau
này,mái nhà bình thường được làm thẳng cho giản tiện . hỉ có nhưng cơng trình kiến trúc
lớn mới làm mái cong cầu kì. Ngồi ra,các cầu đao ở bốn góc đình chùa cũng được làm
cong vút như con thuyền rẽ sóng lướt tới,tạo nên dáng vẻ thanh thốt và gợi cảm giác bay
bổng cho ngơi nhà vốn được trải rộng trên mặt bằng để hòa mình vào thiên nhiên.
1.2.6.Lễ hội
Đáng kể nhất là các lễ hội, sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của người Bắc Bộ.Mật độ hội
hè ở Bắc Bộ khá dày đặc ở các làng nghề theo vòng quay thiên nhiên và mùa vụ. Các tín
ngưỡng của cư dân trồng lúa nước như tục thờ Thành hồng, thờ mẫu, thờ ơng tổ nghề…
hiện diện ở hầu hết các làng quê Bắc Bộ. Các lễ hội mùa xuân, lễ hội mùa thu đều là các
hội làng của cư dân nơng nghiệp, hay cịn gọi là lễ hội nơng nghiệp. Nếu theo quy mơ có
thể chia thành hội làng; hội vùng; hội của cả nước; nếu theo thời gian có thể chia thành lễ
hội mùa xuân; lễ hội mùa thu. Dù thuộc loại nào; khởi nguyên; các lễ hội ấy đều là hội
làng của cư dân nơng nghiệp; nói khác đi là các lễ hội nơng nghiệp. Những trị diễn trong
các lễ hội gợi lên các nghi lễ nơng nghiệp. Ví dụ như các nghi lễ thờ Mẹ lúa, thờ thần
Mặt trời, cầu mưa, các điệu múa dân gian… Chính vì thế mà lễ hội ở đồng bằng châu thổ
Bắc Bộ có thể được ví như một bảo tàng văn hóa tổng hợp, nơi đó lưu giữ rất nhiều các
sinh hoạt văn hóa của cư dân nơng nghiệp.
Tiến trình lịch sử đã lắng đọng ở đây các lớp văn hoá; khiến cho trên các lát cắt đồng đại
khó nhận ra gương mặt ban đầu của lễ hội nơng nghiệp. Tuy nhiên; các trị diễn trong các
lễ hội vẫn gợi lại những nghi nghi lễ nông nghiệp. Chẳng hạn như các lễ thức thờ Mẹ
Lúa; cầu mưa; thờ thần Mặt Trời; các trị diễn mang tính chất phồn thực như múa gà phủ;
múa các vật biểu trưng âm vật; dương vật …Chính vì vậy mà lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ

có thể ví như một bảo tàng văn hoá tổng hợp lưu giữ khá nhiều các sinh hoạt văn hố tín
ngưỡng của cư dân nơng nghiệp. Với cư dân ở làng quê Việt Bắc Bộ; lễ hội là “mơi
trường cộng cảm văn hố”; “cơng mệnh”- chữ dùng của PGS; PTS. Ngô Đức Thịnh – về
mặt tâm linh.
Hơn nữa,nói đến văn hóa vùng châu thổ Bắc Bộ là nói tới mật độ dày đặc của các di tích
văn hóa: đền, đình, chùa, miếu…tồn tại ở hầu hết khắp địa phương. Nhiều di tích nổi
tiếng trong nước và cả ngoài nước như đền Hùng, khu vực Hoa Lư, Cổ Loa, chùa Hương,
chùa Dâu, chùa Tây Phương…
1.2.7. Kho tàng văn học


Bên cạnh đó, Bắc Bộ cịn có cả một kho tàng văn học dân gian phong phú với các thể loại
như thần thoại, truyền thuyết, ca dao, tục ngữ, truyện cười, truyện trạng… Ca dao miền
Bắc có phần trau chuốt hơn ca dao miền Nam. Các loại hình nghệ thuật biểu diễn dân
gian cũng đậm đà sắc thái vùng, gồm có: hát quan họ, hát xoan, hát chầu văn, hát trống
quân, hát chèo, múa rối…mỗi thể loại đều có một tầm dày dặn; mang nét riêng của Bắc
Bộ. Chẳng hạn truyện trạng ở Bắc Bộ như truyện Trạng Quỳnh; Trạng Lợn…; sử dụng
các hình thức câu đố; câu đối; nói lái; chơi chữ nhiều hơn truyện trạng ở các vùng khác.
Có những thể loại chỉ ở Bắc Bộ mới tồn tại; kiểu như thần thoại. Ca dao xứ Bắc trau
chuốt; tỉa gọt hơn ca dao Nam Bộ. Các thể loại thuộc nghệ thuật biểu diễn dân gian cũng
khá đa dạng và mang sắc thái vùng đậm nét. Đó là hát quan họ; hát xoan; hát trống quân;
hát chầu văn; hát chèo; múa rối…
1.2.8 . Văn hóa bác học
Chính sự phát triển của giáo dục ở đây đã tạo ra sự phát triển của văn hoá bác học;
bởi chủ thể sáng tạo nền văn hố bác học này chính là đội ngũ trí thức được sinh ra từ nền
giáo dục ấy. Đội ngũ này tiếp nhận vốn văn hoá dân gian; vốn văn hoá bác học Trung
Quốc; Ấn Độ; phương Tây tạo ra dịng văn hố bác học. Xin đơn cử; chữ Nơm; chữ Quốc
ngữ chính là sản phẩm được tạo ra từ quá trình sáng tạo của tri thức thể hiện rõ đặc điểm
này.
Sự phát triển của giáo dục; truyền thống trọng người có chữ trở thành nhân tố tác động

tạo ra một tầng lớp tri thức ở Bắc Bộ. Thời tự chủ; Thăng Long với vai trò là một kinh đơ
cũng đảm nhận vị trí một trung tâm giáo dục. Năm 1078; Văn Miếu đã xuất hiện; năm
1076 đã có Quốc Tử Giám; chế độ thi cử để kén chọn người hiền tài… đã tạo cho xứ Bắc
một đội ngũ trí thức đơng đảo; trong đó có nhiều danh nhân văn hố tầm cỡ trong nước
và ngồi nước.
GS. Đinh Gia Khánh nhận xét: “Trong thời kì Đại Việt; số người đi học; thi đỗ ở vùng
đồng bằng miền Bắc tính theo tỉ lệ dân số thì cao hơn rất nhiều so với các nơi khác. Trong
lịch sử 850 năm (1065 – 1915) khoa cử dưới các triều vua; cả nước có 56 trạng ngun
thì 52 người là ở vùng đồng bằng miền Bắc.” (Đinh Gia Khánh; Cù Huy Cận. Các vùng
văn hoá Việt Nam; Nxb Văn học; Hà Nội; 1995). Thời thuộc Pháp; Hà Nội là nơi có các
cơ sở giáo dục; khoa học thu hút các tri thức mọi vùng.
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁc
ĐẶC ĐIỂM VÙNG CHÂU THỔ BẮC BỘ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2.1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HỐ
2.1.1. Khái niệm văn hố và một số khái niệm liên quan:


Đây là những công cụ- khái niệm hay công cụ- nhận thức dùng để tiếp cận những
vấn đề nghiên cứu. Chúng thường hay bị, hay được sử dụng lẫn lộn, dù mỗi một khái
niệm đều có những đặc trưng riêng của mình.
2.1.1.1.Khái niệm văn hố:
Văn hố là sản phẩm do con người sáng tạo, có từ thuở bình minh của xã hội lồi
người. Ở phương Đơng, từ văn hố đã có trong đời sống ngơn ngữ từ rất sớm. Trong Chu
Dịch, quẻ Bi đã có từ văn và từ hố: Xem dáng vẻ con người, lấy đó mà giáo hố thiên hạ
(Quan hồ nhân văn dĩ hoá thành thiên hạ). Người sử dụng từ văn hố sớm nhất có lẽ là
Lưu Hướng (năm 77-6 TCN), thời Tây Hán với nghĩa như một phương thức giáo hoá con
người- văn trị giáo hoá. Văn hoá ở đây được dùng đối lập với vũ lực (phàm dấy việc võ là
vì khơng phục tùng, dùng văn hố mà khơng sửa đổi, sau đó mới thêm chém giết). Ở
phương Tây, để chỉ đối tượng mà chúng ta nghiên cứu, người Pháp, người Nga có từ
kuitura. Những chữ này lại có chung gốc Latinh là chữ cultus animi là trồng trọt tinh

thần. Vậy chữ cultus là văn hố với hai khía cạnh: trồng trọt, thính ứng với tự nhiên, khai
thác tự nhiên và giáo dục đào tạo cá thể hay cộng đồng để họ khơng cịn là con vật tự
nhiên, và họ có những phẩm chất tốt đẹp.
Tuy vậy, việc xác định và sử dụng khái niệm văn hố khơng đơn giản và thay đổi
theo thời gian thuật ngữ văn hoá với nghĩa “canh tác tinh thần” được sử dụng vào thế kỉ
XVII- XVIII bên cạnh nghĩa gốc là quản lí, canh tác nơng nghiệp.
Vào thế kỉ XIX thuật ngữ “văn hoá” được những nhà nhân loại học phương Tây sử
dụng như một danh từ chính. Những học giả này cho rằng văn hoá (văn minh) thế giới có
thể phân ra từ trình độ thấp nhất đến trình độ cao nhất, và văn hố của họ chiếm vị trí cao
nhất. Bởi vì họ cho rằng bản chất văn hố hướng về trí lực và sự vươn lên, sự phát triển
tạo thành văn minh, E.B Taylo (E.B. Taylor) là đại diện của họ. Theo ơng, văn hố là tồn
bộ phức thể bao gồm hiểu biết, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục,
những khả năng và tập quán khác mà con người có được với tư cách là một thành viên
của xã hội.
Ở thế kỉ XX, khái niệm “văn hoá” thay đổi theo F. Boa (F. Boas), ý nghĩa văn hoá
được quy định do khung giải thích riêng chứ khơng phải bắt nguồn từ cứ liệu cao siêu
như “trí lực”, vì thế sự khác nhau về mặt văn hố từng dân tộc cũng khơng phải theo tiêu
chuẩn trí lực. Đó cũng là “tương đối luận của văn hố”. Văn hố khơng xét ở mức độ
thấp cao mà ở góc độ khác biệt.
A. L. Kroibơ (A.L. Kroeber) và C.L. Klúchơn (C. L. Kluckhohn) quan niệm văn
hố là loại hành vi rõ ràng và ám thị đã được đúc kết và truyền lại bằng biểu tượng, và nó
hình thành quả độc đáo của nhân loại khác với các loại hình khác, trong đó bao gồm cả
đồ tạo tác do con người làm ra.


2.1.1.2. Khái niệm văn minh:
Văn minh là danh từ Hán - Việt (Văn là vẻ đẹp, minh là sáng), chỉ tia sáng của đạo
đức, biểu hiện ở chính trị, luật pháp, văn học, nghệ thuật. Trong tiếng Anh, Pháp, từ
civilisation với nội hàm nghĩa văn minh, có căn gốc Latinh là civitas với nghĩa gốc: đô
thị, thành phố, và các nghĩa phái sinh: thị dân, công dân.

W. Đuran (W. Durrant) sử dụng khái niệm văn minh để chỉ sự sáng tạo văn hoá, nhờ một
trật tự xã hội gây ra và kích thích. Văn minh được dùng theo nghĩa tổ chức xã hội, tổ
chức luân lí và hoạt động văn hoá.
Văn minh trong tiếng Đức là để chỉ các xã hội đã đạt được tới giai đoạn tổ chức đô
thị và chữ viết.
Theo F. Ăngghen, văn minh là chính trị khoanh văn hoá lại và sợi dây liên kết văn
minh là nhà nước. Như vậy khái niệm văn minh thường bao hàm bốn yếu tố cơ bản: Đô
thị, Nhà nước, chữ viết và các biện pháp kĩ thuật cải thiện, xếp đặt hợp lí, tiện lợi cho
cuộc sống của con người.
Tuy vậy, người ta vẫn hay sử dụng thuật ngữ văn minh đồng nghĩa với văn hoá.
Các học giả Anh và Pháp thường sử dụng lẫn lộn hai khái niệm văn hố (culture), văn
minh (civilisation) để chỉ tồn bộ sự sáng tạo và các tập quán tinh thần và vật chất riêng
cho mọi tập đoàn người.
Thực ra, văn minh là trình độ phát triển nhất định của văn hố về phương diện vật
chất, đặc trưng cho một khu vực rộng lớn, một thời đại, hoặc cả nhân loại. Như vậy, văn
minh khác với văn hoá ở ba điểm: Thứ nhất, trong khi văn hố có bề dày của q khứ thì
văn minh chỉ là một lát cắt đồng đại. Thứ hai, trong khi văn hoá bao gồm cả văn hoá vật
chất lẫn tinh thần thì văn minh chỉ thiên về khía cạnh vật chất, kĩ thuật. Thứ ba, trong khi
văn hố mang tính dân tộc rõ rệt thì văn minh thường mang tính siêu dân tộc- quốc tế. Ví
dụ nền văn minh tin học hay văn minh hậu công nghiệp và văn hoá Việt Nam, văn hoá
Nhật Bản, văn hoá Trung Quốc… Mặc dù giữa văn hoá và văn minh có một điểm gặp gỡ
nhau đó là do con người sáng tạo ra.
2.1.1.3. Khái niệm văn hiến:
Ở phương Đông, trong đó có Việt Nam, từ xa xưa đã phổ biến khái niệm văn hiến.
Có thể hiểu văn hiến là văn hoá theo cách dùng, cách hiểu trong lịch sử.Từ đời Lý
(1010), người Việt đã tự hào nước mình là một “văn hiến chi bang”. Đến đời Lê (thế kỉ
XV), Nguyễn Trãi viết “Duy ngã Đại Việt chi quốc thực vi văn hiến chi bang”- (Duy
nước Đại Việt ta thực sự là một nước văn hiến). Từ văn hiến mà Nguyễn Trãi dùng ở đây
là một khái niệm rộng chỉ một nền văn hố cao, trong đó nếp sống tinh thần, đạo đức
được chú trọng.



Văn hiến (hiến = hiền tài) - truyền thống văn hoá lâu đời và tốt đẹp. GS. Đào Duy
Anh khi giải thích từ văn hiến khẳng định: “là sách vở” và nhân vật tốt trong một đời.
Nói cách khác văn là văn hoá, hiến là hiền tài, như vậy văn hiến thiên về những giá trị
tinh thần do những người có tài đức chuyển tải, thể hiện tính dân tộc, tính lịch sử rõ rệt.
2.1.1.4. Khái niệm văn vật (vật = vật chất):
Truyền thống văn hoá tốt đẹp biểu hiện ở nhiều nhân tài trong lịch sử và nhiều di
tích lịch sử. “Hà Nội nghìn năm văn vật”. Văn vật cịn là khái niệm hẹp để chỉ những
cơng trình hiện vật có giá trị nghệ thuật và lịch sử, khái niệm văn vật cũng thể hiện sâu
sắc tính dân tộc và tính lịch sử. Khái niệm văn hiến, văn vật thường gắn với phương
Đông nông nghiệp trong khi khái niệm văn minh thường gắn với phương Tây đô thị. Như
vậy, cho đến nay, chưa phải mọi người đã đồng ý với nhau tất cả về định nghĩa của văn
hoá. Từ 1952, hai nhà dân tộc học Mĩ A. L. Kroibơ (A.L. Kroeber) và C.L. Klúchơn (C.
L. Kluckhohn) đã trích lục được trên dưới 300 định nghĩa, mà các tác giả khác nhau của
nhiều nước từng phát ra từ trước nữa cho đến lúc bấy giờ. Từ đó cho đến nay, chắc chắn
số lượng định nghĩa tiếp tục tăng lên và đương nhiên, không phải lúc nào các định nghĩa
đưa ra cũng có thể thống nhất, hay hồ hợp, bổ sung cho nhau. Chúng tơi xin trích dẫn
một số định nghĩa đã được cơng bố trong các giáo trình và cơng trình nghiên cứu về Văn
hố học hay Cơ sở văn hoá Việt nam. Theo một số học giả Mĩ “văn hoá là tấm gương
nhiều mặt phản chiếu đời sống và nếp sống của một cộng đồng dân tộc”. Ở trung tâm của
văn hoá quyển là hệ tư tưởng cũng được xem là một hệ văn hoá.
Ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của
cuộc sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp
luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về
mặt ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó là văn
hố.”
Cựu thủ tướng Phạm Văn Đồng viết: “Nói tới văn hố là nói tới một lĩnh vực vô
cùng phong phú và rộng lớn, bao gồm tất cả những gì khơng phải là thiên nhiên mà có
liên quan đến con người trong suốt q trình tồn tại, phát triển, quá trình con người làm

nên lịch sử…cốt lõi của sự sống dân tộc là văn hoá với ý nghĩa bao quát và cao đẹp nhất
của nó, bao gồm cả hệ thống giá trị: tư tưởng và tình cảm, đạo đức và phẩm chất, trí tuệ
và tài năng, sự nhạy cảm và tiếp thu cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản và bản
lĩnh của cộng đồng dân tộc, sức đề kháng và sức chiến đấu để bảo vệ mình và khơng
ngừng lớn mạnh.”
PGS. Phan Ngọc đưa ra một định nghĩa văn hoá mang tính chất thao tác luận, khác
với những định nghĩa trước đó, theo ơng đều mang tính tinh thần luận. “Khơng có cái vật
gì gọi là văn hố cả và ngược lại bất kì vật gì cũng có cái mặt văn hố. Văn hố là một
quan hệ. Nó là mối quan hệ thế giới biểu tượng và thế giới thực tại. Quan hệ ấy biểu hiện


thành một kiểu lựa chọn riêng của một tộc người, một cá nhân so với một tộc người khác,
một cá nhân khác. Nét khác biệt giữa các kiểu lựa chọn làm cho chúng khác nhau, tạo
thành những nền văn hoá khác nhau là độ khúc xạ.” Tất cả mọi cái mà tộc người tiếp thu
hay sáng tạo đều có một khúc xạ riêng có mặt ở mọi lĩnh vực và rất khác độ khúc xạ ở
một tộc người khác.
Trên cơ sở phân tích các định nghĩa văn hố, PGS, TSKH Trần Ngọc Thêm đã đưa
ra một định nghĩa về văn hoá như sau: “Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật
chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn
trong sự tương tác giữa con người với mơi trường tự nhiên và xã hội của mình”. Định
nghĩa này đã nêu bật 4 đặc trưng quan trọng của văn hố: Tính hệ thống, tính giá trị, tính
lịch sử, tính nhân sinh. Chúng tơi cho rằng, trong vơ vàn cách hiểu, cách định nghĩa về
văn hố, ta có thể tạm quy về hai loại. Văn hoá hiểu theo nghĩa rộng như lối sống, lối suy
nghĩ, lối ứng xử…Văn hoá hiểu theo nghĩa hẹp như văn học, văn nghệ, học vấn… và tuỳ
theo từng trường hợp cụ thể mà có những định nghĩa khác nhau. Ví dụ xét từ khía cạnh tự
nhiên thì văn hố là “cái tự nhiên được biến đổi bởi con người” hay “tất cả những gì
khơng phải là thiên nhiên đều là văn hoá”.
Gần đây nhất, trong một bài viết của mình, PGS. Nguyễn Từ Chi đã quy các kiểu
nhìn khác nhau về văn hố vào hai góc độ:
Góc rộng, hay góc nhìn “dân tộc học”: đây là góc chung của nhiều ngành khoa học xã

hội.
Góc hẹp, góc thơng dụng trong cuộc sống hàng ngày, cịn gọi là góc báo chí.
Theo cách hiểu góc rộng - văn hố là tồn bộ cuộc sống (nếp sống, lối sống) cả vật
chất xã hội và tinh thần của từng cộng đồng. Ví dụ: nghiên cứu văn hố Việt Nam là
nghiên cứu lối sống của các dân tộc Việt Nam.
Văn hố từ góc nhìn “báo chí” tuy cũng có những cách hiểu rộng hơn hay hẹp
hơn, nhưng trước đây thường gắn với kiến thức của con người, của xã hội. Ngày nay, văn
hố dưới góc “báo chí” đã hướng về lối sống hơn là về kiến thức mà theo tác giả là lối
sống gấp, đằng sau những biến động nhanh của xã hội.
2.1.2. Cơ cấu của văn hoá:
2.1.2.1. Văn hoá vật chất:
Một trong các hình thức văn hố của mỗi tộc người, bao gồm: làng bản, nhà cửa, áo
quần, trang sức, ăn uống, phương tiện đi lại, công cụ sản xuất, vũ khí, vv. Theo UNESCO
gọi là văn hố hữu thể (Tangible)
2.1.2.2. Văn hoá tinh thần:


Bao gồm các biểu hiện tượng trưng và “không sờ thấy được” của văn hoá được
lưu truyền và biến đổi qua thời gian, với một quá trình tái tạo, “trùng tu” của cộng đồng
rộng rãi…. Những di sản văn hoá tạm gọi là vơ hình (intangible) này theo UNESCO bao
gồm cả âm nhạc, múa, truyền thống, văn chương truyền miệng, ngôn ngữ, huyền thoại, tư
thế, nghi thức, phong tục, tập quán, y dược, cổ truyền, việc nấu ăn và các món ăn, lễ hội,
bí quyết và quy trình cơng nghệ của các nghề truyền thống…
Cái hữu thể và cái vô hình gắn bó hữu cơ với nhau, lồng vào nhau, như thân xác
với tâm trí con người.
2.1.3. Chức năng xã hội của văn hoá:
2.1.3.1. Chức năng giáo dục:
Chức năng bao trùm nhất của văn hoá là chức năng giáo dục. Nói cách khác, chức
năng tập trung của văn hố là bồi dưỡng con người, hướng lí tưởng, đạo đức và hành vi
của con người vào “điều hay lẽ phải, điều khôn, lẽ thiệt”, theo những khuôn mẫu, chuẩn

mực mà xã hội quy định.
Văn hố bao giờ cũng hình thành trong một q trình và được tích luỹ qua nhiều
thế hệ, mang tính lịch sử và tạo cho văn hố một bề dày, một chiều sâu. Nó được duy trì
bằng truyền thống văn hố, tức là cơ chế tích luỹ và truyền đạt kinh nghiệm trong cộng
đồng qua không gian và thời gian. Nó là những giá trị tương đối ổn định (những kinh
nghiệm tập thể) thể hiện dưới những khuôn mẫu xã hội được tích luỹ và tái tạo trong
cộng đồng người và được cố định hố dưới dạng ngơn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ,
luật pháp, dư luận… Văn hoá thực hiện chức năng giáo dục (giáo dục truyền thống)
không chỉ bằng những giá trị ổn định mà cịn bằng những giá trị đang hình thành. Các giá
trị đã ổn định và các giá trị đang hình thành tạo nên một hệ thống chuẩn mực mà con
người hướng tới. Nhờ đó, văn hố đóng vai trị quyết định trong việc hình thành nhân
cách ở con người, trồng người, dưỡng dục nhân cách. Một đứa trẻ được sống với cha mẹ
sẽ được giáo dục theo truyền thống văn hoá trong gia đình mình được sinh ra; cịn nếu bị
rơi vào rừng, đứa trẻ ấy sẽ mang hành vi, tính nết của lồi thú. Khơng phải ngẫu nhiên mà
trong trong các ngôn ngữ phương Tây khác nhau, thuật ngữ “văn hố” (cultura, culture)
đều có chứa một nghĩa chung là chăm sóc, giáo dục, vun trồng… Chức năng giáo dục của
văn hố sẽ đảm bảo tính kế tục của lịch sử. Nếu gien sinh học di truyền lại cho các thế hệ
sau hình thể con người thì văn hố được coi là một thứ “ghen” xã hội di truyền phẩm chất
con người lại cho các thế hệ mai sau.
Do là một hiện tượng xã hội, là sản phẩm hoạt động thực tiễn của con người, văn
hố có tính nhân sinh đậm nét và trở thành một công cụ giao tiếp quan trọng thơng qua
ngơn ngữ. Nếu như ngơn ngữ là hình thức của giao tiếp thì văn hố là nội dung của nó.
Điều đó đúng với giao tiếp giữa cá nhân trong một dân tộc, lại càng đúng với giao tiếp


giữa những người thuộc các dân tộc khác nhau và sự giao tiếp giữa các nền văn hoá khác
nhau.
Bằng chức năng giáo dục, văn hoá tạo cho lịch sử nhân loại và lịch sử mỗi dân tộc
một sự phát triển liên tục. Chức năng tổ chức xã hội và sự phát sinh của chức năng này là
văn hố có chức năng điều chỉnh xã hội, định hướng các chuẩn mực, các cách ứng xử của

con người. Gần đây, UNESCO cũng như Đảng, Nhà nước ta cho rằng văn hoá là động lực
của phát triển, chính là đề cập đến chức năng này.
2.1.3.2. Chức năng bảo tồn, bảo quản:
2.1.4. Những tính chất và quy luật của văn hoá:
2.1.4.1. Quy luật kế thừa trong sự phát triển.
Cơ sở triết học: Quy luật này là quy luật “phủ định của phủ định” trong triết học.
Khái niệm: “Kế thừa là thừa hưởng, giữ gìn và tiếp tục phát huy (cái có giá trị tinh
thần). Kế thừa những di sản văn hóa dân tộc”. Kế thừa văn hóa là một quy luật cơ bản
của sự phát triển và tiến bộ xã hội. Nó thể hiện mối liên hệ tất yếu của cái cũ và cái mới
xét theo thời điểm ra đời giữa giai đoạn trước và giai đoạn sau trong q trình phát triển
văn hóa của một cộng đồng, của một dân tộc và của nhân loại.
Bản chất: Là sự chuyển hố cái cũ tích cực thành các nhân tố của cái mới, thể hiện
mối liên hệ giữa các giai đoạn của sự phát triển: giai đoạn sau không cắt đứt, không đoạn
tuyệt với giai đoạn trước và cũng khơng lặp lại hồn tồn như giai đoạn trước, cho phép
giai đoạn sau chỉ giữ những yếu tố tích cực, cịn phù hợp của giai đoạn trước, trên cơ sở
đó tiếp tục biến đổi và sáng tạo nên những giá trị văn hóa mới.
Tiền nhân của chúng ta đã làm được một việc tuyệt vời đó là tiếp biến văn hóa rất
diệu kỳ, qua một nghìn năm Bắc thuộc bị đồng hoá mà lại lại lớn lên, Việt hố các yếu tố
của văn hóa Hán, chứng tỏ chúng ta có một nền văn hố bản địa có nội lực mạnh. Chúng
ta phải dùng chữ Hán nhưng ta Việt hoá chữ Hán, đọc chữ Hán theo tiếng của người Việt,
sau
ta
phát
triển
thành
chữ
Nơm.
Sau một nghìn năm Bắc thuộc, ta chuyển sang thời kỳ Đại Việt. Đây là thời kỳ
chúng ta vừa xây dựng và phát triển nền văn hóa Đại Việt, vừa luôn luôn phải lo chống
đỡ, đánh đuổi giặc ngoại xâm.

2.1.4.2.

Quy
luật
giao
lưu
tiếp
biến
văn
hóa:
Về thuật ngữ: “Giao lưu là có sự tiếp xúc và trao đổi qua lại giữa hai dòng, hai
luồng khác nhau” - Nơi giao lưu của hai dịng sơng. (TĐ tiếng Việt).
- Giao lưu văn hóa là sự trao đổi qua lại hai chiều những sản phẩm văn hóa giữa
các cộng đồng dân tộc quốc gia với nhau, là sự giao thoa, học tập lẫn nhau, ảnh hưởng
lẫn nhau, bổ sung cho nhau để làm phong phú cho văn hóa của mình. Trong cuộc sống
hàng ngày cũng vậy, con người có thể ảnh hưởng lẫn nhau, có ảnh hưởng chủ động (học


người)

và ảnh hưởng thụ động (ảnh hưởng mà không biết).
- Tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận (một chiều) các yếu tố văn hóa từ bên ngồi
(ngoại sinh) và biến đổi cho phù hợp với các yếu tố văn hóa bên trong (nội sinh) để làm
giàu
cho
văn
hóa
của
mình.
- Cưỡng bức VH là sự áp đặt nền VH của kẻ mạnh đối với kẻ yếu, áp đặt VH dân

tộc lớn cho dân tộc nhỏ nhưng cũng có khi nó bị VH của nước nhỏ chinh phục lại.
Tóm lại: Giao lưu VH là sự vận động thường xuyên gắn với sự phát triển của văn
hóa xã hội. Trong đời sống xã hội, giao lưu càng mạnh mẽ thì mọi sáng tạo văn hóa được
phổ biến và chuyển tải càng rộng rãi, sẽ góp phần nâng cao đời sống văn hóa của cộng
đồng. Ngược lại, đời sống cộng đồng càng được nâng cao càng có điều kiện mở rộng giao
lưu văn hóa. Đó là phép biện chứng của sự phát triển văn hóa trong cộng đồng xã hội.
Việt Nam có nguồn gốc văn hóa bản địa, là một nền văn hóa nơng nghiệp lúa
nước (phi Hoa, phi Ấn), có q trình giao lưu văn hoá với phương Bắc (1000 năm Bắc
thuộc). Từ thời kỳ Đại Việt vẫn duy trì giao lưu văn hố với các nước láng giềng, phía
bắc với văn hố Trung Hoa, phía nam với văn hố Chiêm Thành, Chân Lạp (Khơme).
Trong một trăm năm Pháp thuộc chúng ta có giai đoạn giao lưu với VH Pháp, tuy bị
cưỡng bức văn hoá nhưng do văn hố bản địa của Việt Nam có truyền thống lâu đời nên
đã
khơng
Pháp
hố
được
văn
hố
Việt
Nam.
Những năm xây dựng XHCN, ở miền Bắc chúng ta có một giai đoạn ảnh hưởng
văn hóa của các nước như Liên Xơ, Đơng Âu. Trong miền nam Việt Nam có giai đoạn
chịu ảnh hưởng văn hoá Mỹ. Từ 1986 đến nay, với đường lối mở cửa “đa phương hoá, đa
dạng hoá” trong quan hệ đối ngoại, đất nước ta có điều kiện giao lưu văn hoá với rất
nhiều nước trên thế giới, trước hết là các nước trong khu vực, trong châu lục để vừa kế
thừa những giá trị văn hóa truyền thống, vừa tiếp nhận được những thành tựu của loài
người, trong các nghị quyết của đảng ta đều chỉ rõ: Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp
thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa thế giới.
2.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC TRONG KINH DOANH

Đồng bằng Bắc Bộ là kho tàng lịch sử-văn hóa, là cái nơi của nguồn cội văn hóa Việt
Nam. Với nhiều vùng văn hóa lịch sử lâu đời, các danh lam thắng cảnh, địa điểm du lịch
nổi tiếng, giá trị văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, việc nâng cao hiệu quả khai thác trong
kinh doanh là vô cùng cần thiết phải đưa ra để phát huy các giá trị văn hóa, phát triển
kinh tế cũng như quảng bá hình ảnh của miền Bắc nói riêng và Việt Nam nói chung ra
khắp thế giới
2.2. Thực trạng việc khai thác đặc điểm văn hóa của một số địa điểm đặc trưng của vùng
châu thổ Bắc Bộ trong hoạt động kinh doanh
2.2.1. Lễ hội đền Hùng


Trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước, trên mảnh đất Phú Thọ đã hình thành
và tồn tại tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương gắn liền với Lễ hội đền Hùng linh thiêng,
độc đáo. Ngày 9/12/2012, tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương đã chính thức được cơng
nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Điều được quan tâm hiện nay
là bảo tồn di sản văn hóa gắn kết với phát triển du lịch, xây dựng lễ hội đền Hùng thành
sản phẩm hấp dẫn.

- Khơng gian văn hóa linh thiêng của dân tộc:
Lễ hội đền Hùng hình thành và phát triển tại Khu di tích lịch sử quốc gia đền
Hùng với hệ thống các cơng trình tín ngưỡng: các ngơi đền, chùa, gác chuông, lăng mộ,
bia ký, tháp… được các thế hệ cha ông tạo dựng trên một vùng “hội nhân, tụ thủy”, “sơn
thủy hữu tình” đã tạo nên khí thiêng sơng núi. Trong xu thế phát triển và đổi mới của đất
nước, Khu di tích lịch sử đền Hùng đã được mở rộng và tu bổ nên có diện mạo ngày càng
khang trang, to đẹp, văn minh hơn nhưng không mất đi nét trầm mặc, trang nghiêm, linh
thiêng tự bao đời.
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba



Lịch sử đã chứng minh từ xưa đến nay, Lễ hội đền Hùng không chỉ được cộng
đồng cư dân vùng đất Tổ Phú Thọ quan tâm, mà đồng bào cả nước ln coi đó là những
nghi lễ thiêng liêng để tri ân báo hiếu tổ tiên, hướng về cội nguồn dân tộc.
Lễ hội đền Hùng đã tạo cho vùng văn hóa Đơng Bắc và vùng văn hóa Phú Thọ
một khơng gian văn hóa rộng lớn (Khơng gian hội giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội đền
Hùng) của cộng đồng các dân tộc Việt Nam, quy tụ những giá trị văn hóa đặc sắc của cả
nước, tạo điều kiện cho văn hóa đất Tổ, văn hóa vùng Đơng Bắc tiếp thu làm giàu thêm
bản sắc văn hóa của chính địa phương mình, tạo điều kiện cho cộng đồng các dân tộc
Việt Nam hướng về cội nguồn, tham gia các hoạt động văn hóa, tỏ lịng biết ơn báo hiếu
tri ân tổ tiên, hiểu thêm về công lao của các vua Hùng, ý thức được trách nhiệm của mình
đối với cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong suốt những năm qua, hàng triệu du khách về tham dự Lễ hội đền Hùng và
tham quan đền Hùng, đã xúc động ghi lại cảm nghĩ, ấn tượng sâu sắc của mình. Theo số
liệu của Khu di tích lịch sử đền Hùng, từ năm 1969 đến tháng 11/ 2015, Ban Quản lý Khu
di tích lịch sử đền Hùng đã tổng hợp được 25 cuốn sổ vàng lưu niệm với gần 2000 lời ghi
cảm tưởng của các đoàn khách trong nước và quốc tế.
- Lễ hội đền Hùng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, văn hóa du lịch:
Lễ hội Đền Hùng đã đem lại nguồn lợi kinh tế lớn nhất cho tỉnh Phú Thọ thông
qua nguồn thu từ du lịch. Lượng du khách không ngừng tăng lên qua các năm đã mang
đến lợi ích kinh tế cho cộng đồng cư dân xung quanh khu vực đền Hùng và các vùng phụ
cận, đặc biệt là cư dân của thành phố Việt Trì, trung tâm tỉnh lỵ Phú Thọ, nơi có Khu di
tích đền Hùng, Lễ hội đền Hùng.
Hiện nay, xu hướng du lịch sinh thái gắn với du lịch tín ngưỡng tâm linh đang thịnh
hành. Giá trị Lễ hội đền Hùng đang được tơn vinh và phát huy dưới góc độ kinh tế du
lịch, như một tài nguyên du lịch đặc sắc nên đã thu hút sự quan tâm của du khách trong
nước và quốc tế. Có thể nhận thấy, khai thác giá trị của Lễ hội đền Hùng nhằm phát triển
kinh tế du lịch cho địa phương là một hướng đi cần phải quan tâm, đầu tư hợp lý để khai
thác hiệu quả.
Hiện nay, thách thức lớn nhất là vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế sẽ ảnh hưởng đến
việc bảo tồn tính đa dạng văn hóa - do đó những nét bản sắc dân tộc cần đặt lên hàng đầu.

Không thể loại trừ nguy cơ Lễ hội đền Hùng sẽ bị biến dạng, nếu như khơng có biện pháp
bảo tồn với quan điểm phù hợp và thái độ ứng xử với lễ hội một cách khoa học phù hợp
với xu thế phát triển của đời sống thực tiễn và tôn trọng cộng đồng. Do đó, mục tiêu
chung về cơng tác bảo tồn cần đạt được là: bảo tồn và kế thừa có chọn lọc các di sản văn
hóa trong sinh hoạt lễ hội, tiếp thu có chọn lọc các giá trị văn hóa của lễ hội dân gian để
phát huy lễ hội trong đời sống xã hội hiện nay.
2.2.2. Thực trạng khai thác ở quần thể danh thắng Tràng An


- Quần thể Danh thắng Tràng An đang bị xâm phạm nghiêm trọng:

Bến đị Tràng An-Ninh Bình tắc nghẽn do lượng khách tăng đột biến
- du khách tấp nập đổ về Khu Du lịch Tràng An cổ, nằm trong vùng lõi Quần thể Danh
thắng Tràng An để thăm quan, du ngoạn. Đây là khu vực có cảnh quan đẹp, sơn thủy hữu
tình được thiên nhiên và con người gìn giữ bao năm qua. Tuy nhiên, việc tác động trực
tiếp đến diện mạo, địa chất của Tràng An đang khiến dư luận bức xúc, bởi khu vực này đã
được nằm trong phê duyệt của Thủ tướng Chính phủ, là một khu vực cấm.
- Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình), huyện Hoa Lư là vùng cấm, được kiểm
soát nghiêm ngặt và hạn chế xây dựng, phải giữ nguyên hiện trạng.
Tuy nhiên, nhiều tháng trở lại đây, Khu Du lịch này đã bị xâm hại nghiêm trọng,
làm mất đi vẻ đẹp hoang sơ vốn có. Ngọn núi (Cái Hạ) Huyền Vũ, xưa kia được các triều
đại lập đàn kính thiên, là nơi thiêng liêng được thiên nhiên và con người trân trọng, gìn
giữ. Nhưng tại đây, nhiều tháng qua đã bị tác động mạnh bởi bàn tay con người. Rất
nhiều trụ cột bê tông được dựng lên với trên 2.000 bậc trải dài từ ngọn núi này qua ngọn
núi khác, có chiều dài chừng 1 km. Cơng trình đường lên đàn kính thiên trên đỉnh núi
Huyền Vũ (núi Cái Hạ) được doanh nghiệp xây dựng với quy mô lớn, hàng trăm cột bê
tông được khoan, dựng trên đá tai mèo, hơn 2.000 bậc thang, hệ thống lan can, được lắp
đặt với chiều dài con đường lên xuống.
Bên cạnh đó, doanh nghiệp cịn xây dựng nhiều cơng trình phụ trợ, cơng trình vệ sinh
công cộng rất phản cảm, xâm hại nghiêm trọng tới quần thể di tích.



Trước thực tế này, nhiều cơ quan chức năng và chính quyền địa phương đã vào cuộc
nhằm chấn chỉnh hành vi xây dựng, khai thác vùng lõi của di sản khi chưa được cấp
phép.
2.2.3. Thực trạng khai khác đặc điểm văn hóa ở chùa Hương
-Lễ hội chùa Hươnghay Trẩy hội chùa Hương là một lễ hội của Việt Nam, nằm ở Mỹ
Đức, Hà Nội. Trong khu thắng cảnh Hương Sơn, được xem hành trình về một miền đất
Phật - nơi Quan Thế Âm Bồ Tát ứng hiện tu hành. Đây là một lễ hội lớn về số lượng các
phật tử tham gia hành hương.

-Thời gian: Trong 3 tháng, bắt đầu từ mùng 6 tháng 1 đến tháng 3 âm lịch, đỉnh cao của
lễ hội là từ rằm tháng giêng đến 18 tháng hai âm lịch.
-Địa điểm: Trải rộng trên 4 tuyến, tuyến Hương Tích, tuyến Tuyết Sơn và tuyến Long
Vân, Thanh Sơn. Hội chùa đông nhất từ 15 đến 20 tháng 2 (chính hội).
Chùa Hương là một danh thắng nổi tiếng, khơng chỉ bởi cảnh đẹp mà nó cịn là một
nét đẹp văn hóa tín ngưỡng đạo phật của người dân Việt Nam. Không giống bất kỳ nơi
nào, Chùa Hương là một tập hợp nhiều đền chùa hang động gắn liền với núi rừng, và trở
thành một quần thể thắng cảnh rộng lớn, với một kiến trúc hài hòa giữa thiên nhiên và
nhân tạo.


Tuy nhiên:


Rác thải: Du khách vào hội vứt rác bừa bãi, trên bờ lẫn dưới sông Yến. Ban quản
lý đã có rất nhiều biển, băng rơn cấm xả rác, đặt các thùng rác. Các thùng rác được
đặt ít, thùng nhỏ nên lượng rác đưa vào quá tải trước lượng rác khổng lồ. Nhưng chủ
yếu các động tác có trách nhiệm của du khách vẫn thờ ơ.




Đò chở khách: Các chuyến đị vì lượng người q đơng thường chở người q quy
định, tắc đị diễn ra thường xun. Một số tình trạng chủ đò lừa lấy tiền trước, khách
ngồi chờ nhưng lại khơng thấy chủ đị lại.



Nhà vệ sinh: Chủ yếu khơng được quy hoạch, nên các hộ gia đình tự làm phục vụ
khách có thu phí. Các dạng này cũ kỹ và bẩn thỉu, nhiều khách ngại vì bẩn nên vẫn
tiểu tiện bậy bạ.



Người làm đường: Do lượng người vào đi lễ đơng, có những người làm tự tiện
phát cỏ làm đường tắt dẫn vào các lối. Tự tiện đứng thu tiền do mình tạo ra, mà khơng
có ai ngăn cấm.

2.2.3. Hát Xoan làng cổ - gọi mời du khách đến Phú Thọ
Hát Xoan có nguồn gốc từ thời đại Hùng Vương, gắn liền với các câu chuyện
truyền thuyết về các vị Vua Hùng.
Hát Xoan có ca từ, điệu múa, dụng cụ biểu diễn mộc mạc, đơn sơ nhưng nhịp
phách, âm điệu rõ ràng, chắc khoẻ, đặc biệt là tiếng trống nơi cửa đình giục giã, thơi thúc.
Đã có từ lâu, nhưng phải đến tháng 4/2018 chương trình "Hát Xoan làng cổ" mới
được xây dựng một cách bài bản và chính thức cơng bố là sản phẩm du lịch. Ngồi dịp
Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng, sản phẩm du lịch “Hát Xoan làng cổ” còn được
tổ chức định kỳ tại các ngơi đình cổ - là vùng lan tỏa diễn xướng Hát Xoan như: Đình
Hùng Lơ vào 14h - 16h hằng ngày và tại Miếu Lãi Lèn vào 14h - 16h thứ 7, chủ nhật
hằng tuần... để phục vụ người dân và du khách.
Tham gia chương trình trải nghiệm "Hát Xoan làng cổ", du khách được thưởng

thức các tiết mục Xoan cổ do nghệ nhân của 4 phường Xoan gốc là Phù Đức, Kim Đới,
Thét và An Thái biểu diễn; tìm hiểu về các di sản văn hóa vùng đất Tổ và các di tích lịch
sử văn hóa thời đại Hùng Vương.


Chính tại khơng gian cổ kính, linh thiêng của các ngơi đình, kết hợp với lối biểu
diễn thuần thục, nhuần nhuyễn từ tiếng trống phách, lời hát, tay múa, chân đưa của các
đào - kép Xoan khiến du khách không thể nào qn.
Ngồi ra, du khách cịn được tham quan, mua các sản vật đặc trưng tại các làng
nghề truyền thống; được trực tiếp học biểu diễn Hát Xoan dưới sự hướng dẫn tận tình,
chu đáo của các nghệ nhân 4 phường Xoan gốc.
“Hát Xoan làng cổ” còn kết nối với các chương trình du lịch gắn với Thanh Thủy,
Xuân Sơn và liên vùng Đông - Tây Bắc như: Lào Cai, Tuyên Quang, Hà Giang, Cao
Bằng hay vùng đồng bằng sông Hồng như Hà Nội, Vĩnh Phúc để đáp ứng nhu cầu cao
hơn của du khách.
Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Phú Thọ, mỗi năm, các làng
Xoan gốc đón và phục vụ hàng chục nghìn lượt khách về tham quan.
Việc phát triển sản phẩm du lịch “Hát Xoan làng cổ” đã và đang góp phần bảo tồn
và phát huy giá trị di sản, tăng sức hấp dẫn thu hút khách về tỉnh Phú Thọ. Giờ đây "Hát
Xoan làng cổ" là một trong những sản phẩm chủ lực để “níu chân” du khách ở lại với Phú
Thọ.


2.2.5. Dịch vụ 'nghịch đất' tại làng gốm Bát Tràng
Làng gốm sứ Bát Tràng cao cấp hay còn gọi tắt là làng gốm Bát Tràng, thuộc hai
thôn gồm Bát Tràng và Giang Cao nằm ở tả ngan sông Hông, nay thuộc xã Bát Tràng,
huyện Gia Lâm, Hà Nội, cách trung tâm thành phố hơn 10km về phía Đơng Nam.
Vào những ngày cuối tuần, hay các dịp lễ tết, du khách kéo về làng nghề Bát tràng
ngày một đông. Đến với nơi đây, các vị du khách phương xa sẽ có thêm cái nhìn bao
quát hơn về làng nghề truyền thống của Việt Nam.

Trong tổng số 2.000 hộ gia đình nơi đây, hơn một nửa mở lò, xưởng sản xuất. Số
còn lại mở cửa hàng kinh doanh đồ gia dụng, lưu niệm hay sản phẩm trang trí bằng
gốm.
Du khách có thể sấy sản phẩm và vẽ tạo hình rồi sơn bóng để mang về bày trang
trí, hoặc thêm tiền để cửa hàng đưa đến lị nung, tráng men, với mức phí mỗi sản
phẩm giao động từ 30.000 đến 50.000 đồng. Đồ gốm sau khi tráng men sẽ bền, bóng
và đẹp hơn, có thể dùng đựng nước chứ khơng như đồ chỉ qua công đoạn sấy.


Đánh giá:
Dựa vào thực trang khai thác văn hóa Châu Thổ Bắc Bộ, có thể đánh giá rằng:
- Du lịch văn hóa là một trong hai loại hình du lịch được đặc biệt chú trọng của Việt
Nam trong tương lai. Việc định hướng phát triển du lịch văn hóa ở Việt Nam được căn cứ
vào tiềm năng du lịch nhân văn phong phú, điều kiện nguồn nhân lực và khả năng khai
thác tiềm năng đó ở nước ta. Do đó, khai thác các giá trị văn hóa trong kinh doanh du lịch
là một nội dung hoạt động đặc biệt quan trọng, góp phần phát triển du lịch văn hóa ở Việt
Nam.
- Kinh doanh du lịch gắn với việc khai thác các giá trị văn hóa truyền thống trong
nước cũng như các giá trị văn hóa nhân loại một cách hài hịa địi hỏi trí tuệ và nhiệt tình
trách nhiệm của cả cộng đồng.
- Mục tiêu của việc khai thác các giá trị văn hóa vào kinh doanh du lịch là nhằm tạo
ra các sản phẩm du lịch văn hóa độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc, vì chỉ có
các sản phẩm in đậm dấu ấn văn hóa dân tộc mới có sức hấp dẫn đối với du khách trong
và ngoài nước. Xu thế chung của hoạt động kinh doanh du lịch ở Việt Nam trong việc
khai thác các giá trị văn hóa là một địi hỏi cơ bản và lâu dài cùng với sự phát triển của du
lịch, kinh tế - xã hội Việt Nam. Điều đó có nghĩa là sự phát triển các loại hình du lịch văn
hóa, xây dựng các sản phẩm du lịch văn hóa cũng như thiết lập các chuẩn mực văn hóa
trong kinh doanh và quản lí du lịch cần được thực hiện trong mối quan hệ gắn bó với sự
phát triển chung của toàn ngành cũng như đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước.

- Là một thành tố quan trọng của bản sắc dân tộc, văn hóa đóng vai trị đặc biệt quan
trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia dân tộc. Đặc biệt, trong xu thế tồn cầu hóa và
hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng như hiện nay, văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của sự phát triển kinh tế - xã hội. Hơn thế, văn hóa trong bối cảnh thế giới mới với nhiều
mối quan hệ đan xen, đa dạng và phức tạp còn là nền tảng của quốc gia. Văn hóa theo ý
nghĩa là bản sắc văn hóa cịn là những gì giúp con người phân biệt mình với người khác,
dân tộc mình với dân tộc khác. Và văn hóa trong giai đoạn hiện nay cịn phải mang tính
mở và tự đổi mới để thích ứng với những thay đổi nhanh chóng trên mọi mặt của đời
sống xã hội.
- Là một ngành kinh tế có tính định hướng tài ngun rõ rệt, văn hóa đóng vai trị hết
sức quan trọng đối với sự phát triển của các loại hình du lịch, các sản phẩm du lịch trên
thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể đã và
đang là chất liệu chủ yếu để xây dựng các chương trình du lịch, các sản phẩm du lịch văn
hóa độc đáo, khác biệt với các sản phẩm du lịch văn hóa của các quốc gia khác. Trong thế
giới ngày nay, các thành tựu khoa học công nghệ hiện đại đã mang lại cho con người


nhiều thời gian nghỉ ngơi hơn, sự phát triển ồ ạt của q trình đơ thị hóa cũng như các
q trình di dân tự do đã góp phần làm cho con người ngày càng muốn tìm đến những
miền đất lạ, những đất nước mà ở đó các giá trị văn hóa truyền thống cịn được gìn giữ và
bảo lưu ngun vẹn. Chính thực tế ấy đã chỉ ra rằng du lịch văn hóa nói chung, các sản
phẩm du lịch văn hóa nói riêng đang có sức hấp dẫn rất lớn đối với một bộ phận khá lớn
du khách trên thế giới.
- Ngày nay văn hóa trở thành nhân tố tham gia trực tiếp vào quá trình phát triển kinh
tế. Trong bất kỳ thời kỳ nào, con người đều đóng vai trị quyết định q trình sản xuất.
Mà con người trước hết là một thực thể văn hóa. Sự phát triển của mỗi quốc gia không
phải chỉ ở tài nguyên thiên nhiên giàu có, đa dạng mà quyết định là ở sự sáng tạo, trí tuệ,
tài năng, đạo đức của con người.
- Văn hóa có ý nghĩa quyết định trong các mối quan hệ giữa các cá nhân và cộng đồng,
giữa các quốc gia trên thế giới trong tiến trình tồn cầu hóa bởi vì bản chất của tồn cầu

hóa chính là sự giao thoa mọi mặt của đời sống xã hội. Trong nền kinh tế tri thức, mọi sản
phẩm đều chứa đựng hàm lượng trí tuệ và hàm lượng văn hóa cao. Do vậy có thể nói mỗi
sản phẩm do con người tạo ra trong giai đoạn hiện nay đều là một sản phẩm văn hóa. Từ
đó cho thấy, các sản phẩm du lịch đều phải là những sản phẩm văn hóa. Mỗi một sản
phẩm du lịch đều hàm chứa những giá trị văn hóa sâu sắc. Do vậy, trong du lịch, việc
truyền bá các giá trị của văn hóa Việt Nam tới các đối tượng du khách khác nhau là cơng
việc đặc biệt quan trọng.
- Có nhiều phương thức tiếp cận để phát huy các giá trị văn hóa, tuy nhiên du lịch
được xem là phương thức phát huy có hiệu quả nhất, đặc biệt đối với bạn bè quốc tế.
Không phải ngẫu nhiên du lịch được xem là “cầu nối” giữa các dân tộc, giữa các nền văn
hóa trên thế giới. Qua hoạt động hướng dẫn du lịch, du khách có cơ hội khơng chỉ được
được tận mắt nhìn thấy trong thực tế, mà cịn được hiểu về giá trị các di sản văn hóa nơi
mình đến du lịch. Nhiều giá trị văn hóa chỉ có thể cảm nhận được trong những khung
cảnh thực của tự nhiên, của nếp sống truyền thống cộng đồng mà khơng thể có phim ảnh,
diễn xuất nào có thể chuyển tải được. Và chỉ có du lịch mới có thể đem lại cho du khách
những trải nghiệm đặc biệt, sống động.
2.3. 1.Về nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch:
- Hình thành và phát triển đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp.
+ Nâng cao công tác hoạch định nhu cầu
+Mở rộng phạm vi tuyển dụng HDV.
- Đẩy mạnh thông tin quảng bá du lịch gắn với xây dựng thương hiệu điểm đến.
- Đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch: khách sạn, y tế, ăn uống, vui chơi giải trí, thư
giãn...Nâng cao ý thức phục vụ trong kinh doanh, tránh làm mất giá trị văn hóa truyền
thống của người Việt.


+ Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm:
Khu vực miền núi Bắc Bộ có thể xây dựng sản phẩm du lịch sinh thái, thiên nhiên, du
lịch mạo hiểm, homestay kết hợp nghỉ dưỡng; đồng bằng sông Hồng do đặc thù là khu
vực hành chính, có thể đẩy mạnh loại hình du lịch văn hóa, đơ thị; khu vực duyên hải

miền trung tập trung mạnh vào du lịch biển, đảo; khu vực Tây Ngun có thể áp dụng mơ
hình giống vùng miền núi Bắc Bộ
Riêng các khu trung tâm hành chính lớn như Hà Nộ cần khai thác khả năng chi tiêu của
khách thơng qua loại hình du lịch mua sắm ở các phố đi bộ, chợ đêm, tua tham quan
thành phố, bảo tàng, các chương trình nghệ thuật… Nhìn sang một số nước bạn, ở Tháilan, gần đây, Chính phủ nước này đã mở cửa để cơng dân các nước Việt Nam, Lào, Campu-chia, Mi-an-ma, Trung Quốc khi tới du lịch chữa bệnh được phép lưu trú tối đa 90
ngày và áp dụng cho cả bốn người khách đi kèm bệnh nhân. Đây là chính sách nhằm tăng
tính cạnh tranh cho sản phẩm du lịch y tế của đất nước được mệnh danh là xứ sở nụ cười.
Còn ở Nhật Bản, bên cạnh sản phẩm du lịch liên quan đến hoa anh đào nổi tiếng, đất
nước này cũng đang chú trọng phát triển sản phẩm du lịch giáo dục, đưa du khách tham
quan, trải nghiệm những mơ hình giáo dục, giao tiếp chỉ có ở Nhật Bản. Điều này cho
thấy, bên cạnh những sản phẩm du lịch truyền thống, nước ta cũng nên nghiên cứu phát
triển những sản phẩm du lịch mới đáp ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khách, trên cơ sở
tham khảo cách làm của các nước bạn.
+Các nhà quản lý du lịch cần đào tạo nhân viên của họ để thực hiện được các lời hứa
nhằm đáp ứng mong đợi của khách hàng. Hơn nữa, các tổ chức quản lý, cũng như các
doanh nghiệp kinh doanh du lịch nên cung cấp dịch vụ tốt nhất, thể hiện sự thân thiện,
lịch sự, sẵn sàng giúp đỡ du khách, tính chuyên nghiệp, trau dồi kiến thức của nhân viên
dịch vụ, đặc biệt đối với các nhân viên thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với khách hàng.
- Phát triển đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế, cùng với
bảo tồn, phát triển, quảng bá hình ảnh và phát huy vai trị các vùng di tích lịch sử.
+ Để hình thành sản phẩm du lịch, trước tiên phải dựa trên cơ sở then chốt là tài nguyên
du lịch. Ai cũng thừa nhận, nguồn tài nguyên này ở Việt Nam vô cùng phong phú, đa
dạng và độc đáo, từ hệ sinh thái thiên nhiên tới hệ thống danh lam thắng cảnh, di tích; từ
gia tài di sản văn hóa vật thể tới phi vật thể… Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển
nhiều sản phẩm du lịch như: du lịch sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lịch biển đảo, du lịch
văn hóa…
+Bảo đảm mơi trường du lịch thân thiện
Cần khẳng định, sản phẩm du lịch dù độc đáo, hấp dẫn đến mấy mà không được tạo điều
kiện để tiếp cận và để lại thiện cảm cho du khách thì cũng khơng thể mang lại hiệu quả
thật sự. Do đó, bên cạnh việc tạo đột phá về sản phẩm, dịch vụ du lịch, cịn cần đặc biệt

quan tâm đến mơi trường du lịch. Một môi trường du lịch thân thiện cần được tạo dựng


dựa trên những chính sách thơng thống về thủ tục tham quan, tạo động lực thu hút du
khách; dựa trên việc bảo đảm môi trường cảnh quan xanh, sạch đẹp với những quy chuẩn
về vệ sinh, an toàn thực phẩm; và đặc biệt là dựa trên ý thức, cung cách cung cấp dịch vụ
của đội ngũ làm du lịch cũng như cộng đồng địa phương
- Đẩy mạnh công tác truyền thông, định hướng nâng cao nhận thức xã hội, cộng đồng,
tích cực tham gia xây dựng phong trào ứng xử văn minh, giữ gìn trật tự, vệ sinh mơi
trường.
- Đưa du lịch gắn liền với văn hóa truyền thống, gắn liền với những lễ hội truyền thống
đặc trưng của vùng ĐBBB, di tích lịch sử văn hóa, các loại hình văn hóa phi vật thể để
mang bản sắc dân tộc được quảng bá rộng rãi cũng như hiểu rõ hơn về cội nguồn dân tộc.
Ví dụ : Phát triển du lịch làng nghề ở đồng bằng sông Hồng
Đồng bằng sông Hồng cịn được biết đến là cái nơi của vùng văn hóa Bắc Bộ, văn hóa
của cư dân nơng nghiệp lúa nước. Đây cũng là nơi tập trung nhiều làng nghề truyền thống
nhất trên cả nước, đặc biệt phải kể tới Hà Nội, Thái Bình, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải
Dương, Ninh Bình, Nam Định…
Dù các làng nghề đã có truyền thống lâu đời hoặc đã được khôi phục, sản xuất nhiều mặt
hàng có giá trị nhưng chỉ một số ít làng nghề đã gắn với phát triển du lịch như làng gốm
Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc (Hà Nội), làng tranh Đơng Hồ (Bắc Ninh), chạm bạc (Thái
Bình)…
Thiết nghĩ, để phát triển các sản phẩm làng nghề truyền thống phục vụ khách du lịch nói
chung và du lịch làng nghề nói riêng, nhất là ở khu vực đồng bằng sơng Hồng, rất cần
tiếp tục có được sự quan tâm, hỗ trợ của các cơ quan, các cấp chính quyền từ trung ương
tới địa phương và cộng đồng doanh nghiệp, dân cư tham gia sản xuất nghề. Trong đó, các
bộ, ngành liên quan cần phát huy theo đúng chức trách, nhiệm vụ để hỗ trợ, thúc đẩy phát
triển du lịch làng nghề một cách hiệu quả và bền vững.
Đặc biệt, bản thân các doanh nghiệp và các làng nghề truyền thống phải tập trung chú
trọng vào nhu cầu, thị hiếu của từng thị trường để nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng

các loại hình, mẫu mã phục vụ khách du lịch, nâng cao liên kết, hỗ trợ lẫn nhau thông qua
các tổ chức các hiệp hội, nghiệp đoàn sản xuất, có định hướng rõ các sản phẩm, làng
nghề phù hợp phục vụ khách du lịch, tăng cường liên kết với các doanh nghiệp lữ hành
để hoàn thiện các sản phẩm thu hút khách đến với du lịch làng nghề.
2.3.2. Về bảo vệ và nâng cao các di tích văn hóa:
Xây dựng một số công cụ quảng bá ( Catalogue, tờ rơi, cột thơng tin, về hành trình văn
hóa, quy hoạch địa danh làng Thổ Hà). Dự án không chỉ giúp các cộng đồng tại địa
phương nâng cao ý thức gìn giữ những di sản văn hóa làng, mà cịn tạo cơ hội cho khách


tham quan trong nước và quốc tế có cơ hội tìm hiểu kỹ lưỡng và đặt quan hệ hợp tác, trao
đổi sản phẩm, hàng hóa với cư dân sở tại.
Lựa chọn xếp hạng di tích Quốc gia cho một số làng; Lựa chọn bảo tàng hóa một số làng;
Lựa chọn bảo tồn một số khơng gian văn hóa, thiết lập một số con đường văn hóa (Quan
họ, làng nghề). Lựa chọn bảo vệ các thiết chế tín ngưỡng - tơn giáo; Lựa chọn bảo vệ các
nhà ở dân gian truyền thống.
Đề xuất một số chính sách khuyến khích bảo vệ di sản vật thể và phi vật thể.v.v.. Lập
quy họach bảo tồn và phát huy giá trị một số làng được xếp hạng di tích cấp Quốc gia
như làng cổ ở xã Đường Lâm (Hà Tây). Xây dựng những hướng dẫn cụ thể cho người
dân về việc cải tạo nhà cửa và các cơng trình cơng cộng trong làng. . Ví dụ đối với những
làng cịn ngun vẹn chưa bị tác động bởi q trình đơ thị hóa, chưa có nhà tầng, chưa có
nhiều nhà mái bằng, chứa đựng nhiều di sản văn hóa giá trị đáp ứng các tiêu chí di tích
quốc gia thì có thể lập hồ sơ đề nghị xếp hạng di tích cấp quốc gia
Cơng tác tuyên truyền quảng bá về giá trị di sản và những đề xuất bảo tồn và phát huy giá
trị các làng cổ truyền tới tất cả các tầng lớp trong xã hội là một điều rất cần thiết, cần làm
ngay.
Môi trường đóng vai trị vơ cùng quan trọng để đảm bảo mĩ quan cho du khách tới thăm
cũng như gìn giữ được vẻ đẹp của các di tích văn hóa, vì vậy, việc thu gom và xử lí rác
thải, bụi bẩn, cỏ dại là việc cần phải quan tâm, tuyên truyền rộng rãi tới người dân và du
khách về ý thức bảo vệ mơi trường và bảo vệ di tích bằng các bảng biểu, áp phích dễ

nhìn, bắt mắt.
2.3.3. Về nâng cao giáo dục:
Sự phát triển của giáo dục, truyền thống trọng người có chữ trở thành nhân tố tác động
tạo ra tầng lớp trí thức, kế tục văn hóa và truyền thống lịch sử cho nên cần phải:
Tạo điều kiện cơ sở vật chất, trường lớp để trẻ em được đi học đầy đủ, rèn luyện đạo
đức và tri thức ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường.
Gia đình là tế bào của xã hội, gia đình văn hóa thì xã hội sẽ văn minh cho nên, việc xây
dựng những gia đình có văn hóa, hịa thuận cũng là giáo dục con người.
Cần phải biết kế thừa và tiếp thu tinh hoa của nhân loại, hội nhập cùng với sự phát triển
của xã hội
Vận động tinh thần học ngoại ngữ để có thể giao tiếp với người nước ngoài, cũng như
các du khách nước ngoài khi tới thăm Việt Nam.

2.3.4. Nhóm giải pháp về nhân sự và cơ chế chính sách
1.Tăng cường trách nhiệm và sự phối hợp của các cơ quan quản lý
2. Nâng cao chất lượng bộ máy nhân sự


×