Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Toàn bộ ma trận, đề thi , đáp án, thang điểm chấm đề thi giữa học kỳ và cuối kỳ môn lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.32 KB, 19 trang )

TOÀN BỘ MA TRẬN, ĐỀ, ĐÁP ÁN, THANG ĐIỂM CHẤM THI
GIỮA KỲ VÀ CUỐI KỲ MÔN LỊCH SỬ LỚP 10,11,12
1. Đề 1
Đề kiểm tra học kì 1, Lớp 10 – Chương trình chuẩn (60 phút)
a. Ma trận đề
Yêu cầu: Đề kiểm Học kì gồm có 2 phần: Phần I – Trắc nghiệm khách quan (4,0 điểm,
gồm 16 câu); Phần II: Tự luận (6,0 điểm, gồm 2 câu).
Nội dung các câu hỏi nằm phần Lịch sử thế giới nguyên thủy, cổ đại và trung đại
theo đúng yêu cầu trong chương trình mơn Lịch sử 10 – Chuẩn - Học kì I; nhằm đo các
mức độ nhận thức đã qui định ở chuẩn kiến thức, kĩ năng mỗi chủ đề tương ứng.
Về kiến thức
- Hiểu được sự phát triển trong đời sống của con người trong thời nguyên thủy.
- Nêu được những nét chính trong q trình hình thành và phát triển (chính trị,
kinh tế, xã hội và văn hóa) của các quốc gia cổ đại phương Đông.
- Nêu được những nét chính trong q trình hình thành và phát triển (chính trị,
kinh tế, xã hội và văn hóa) của các quốc gia cổ đại phương Tây.
- Nắm được những biến đổi to lớn trong tình hình chính trị, kinh tế của các
Trung Quốc, Ấn Độ và Đông Nam Á thời phong kiến.
- Hiểu được tình hình kinh tế, chính trị của các nước Tây Âu thời Trung đại.
Về kĩ năng
- Trình bày được những sự kiện quan trọng của lịch sử thế giới thời nguyên
thủy, cổ đại và trung đại.
- Phân tích những điểm giống nhau và khác nhau giữa các nước phương Đông
và phương Tây trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị và văn hóa – xã hội.
- Biết chọn lựa và trình bày kiến thức đúng, phù hợp với yêu cầu đặt ra trong
phần tự luận.
Ma trận đề:
Chủ đề
Đề kiểm tra Học kì I
Lớp 10 chuẩn
Xã hội nguyên thủy



Xã hội cổ đại

Mức độ nhận thức
Nhận biết
TNKQ
Số
2
câu
Điểm
0,50
Số
2
câu
Điểm
0,50

T
L

Thông hiểu
TNKQ

TL

Tổng
Vận dụng

TNKQ


TL
2
0,50

1

3
0,25

0,75


Trung Quốc thời
phong kiến
Ấn Độ thời phong
kiến
Đông Nam Á thời
phong kiến
Tây Âu thời trung
đại
Tổng số câu
Tổng số điểm

Số
câu
Điểm
Số
câu
Điểm
Số

câu
Điểm
Số
câu
Điểm

1

1
0,25

1

2

3.0

3,25

1
0,25

4

2
0,25

0,50

2

1,00

6
0,50

1,50

2

1
0,50

12

3

3,0
4

3.0

1
1.0

1
3.0

3,50
18


3.0

b. Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
Câu 1. Trong thời nguyên thủy, cuộc sống của con người được cải thiện một cách căn
bản từ sau phát minh quan trọng là
A. chế tạo ra cung tên.
B. biết sử dụng lửa và làm ra lửa.
C. biết trồng trọt và chăn nuôi.
D. biết làm đồ gốm để đựng và đun nấu.
Câu 2. Từ khi Người tinh khơn xuất hiện, thị tộc được hình thành trên cơ sở từng
nhóm người đơng đúc và
A. có chung dòng máu.
B. cùng chung địa bàn cư trú.
C. hợp tác với nhau trong lao động.
D. làm chung ăn chung.
Câu 3. Phần lớn các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành
A. ở trung du và miền núi.
B. ở vùng bờ biển và hải đảo.
C. trên lưu vực các dòng sông lớn.
D. ở vùng đồng bằng ven biển.
Câu 4. Ở các quốc gia cổ đại phương Đông, thành phần xã hội có vai trị to lớn trong
sản xuất là
A. nơng dân công xã.
B. nô lệ.
C. quý tộc.
D. chủ ruộng.

10.0



Câu 5. Về mặt văn hóa, cống hiến lớn lao nhất của cư dân Địa Trung Hải cho nền văn
minh nhân loại là
A. các cơng trình kiến trúc đồ sộ và hồnh tráng.
B. hệ thống chữ cái có khả năng ghép chữ rất linh hoạt.
C. các anh hùng ca nổi tiếng của Hơ-me.
D. sự hiểu biết chính xác về Trái Đất và hệ Mặt Trời.
Câu 6. Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nông dân làm cho nhà Tần suy sụp sau 15
năm tồn tại là Trần Thắng và
A. Chu Nguyên Chương.
B. Hồng Sào.
C. Ngơ Quảng.
D. Lý Tự Thành.
Câu 7. Một trong những chính sách tích cực của quốc vương Acơba ở Ấn Độ thời
phong kiến là
A. tạo điều kiện để Phật giáo được truyền bá khắp đất nước Ấn Độ.
B. mở rộng ảnh hưởng văn hóa truyền thống Ấn Độ ra bên ngoài.
C. xây dựng Đêli trở thành “một trong những thành phố lớn nhất thế giới”.
D. khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.
Câu 8. Hạn chế lớn nhất trong chính sách cai trị của Vương triều Hồi giáo Đê-li là
A. người gốc Thổ được ưu tiên về địa vị trong bộ máy quan lại.
B. sự phân biệt sắc tộc và tôn giáo.
C. người gốc Thổ được ưu tiên về ruộng đất.
D. tiến hành chinh chiến nhiều hơn xây dựng.
Câu 9. Trong số các vương quốc cổ ở Đông Nam Á, Vương quốc Phù Nam được hình
thành ở
A. hạ lưu sơng Mê Cơng.
B. Trung Bộ Việt Nam.
C. lưu vực sông Mê Nam.
D. thượng nguồn sông Mê Công.

Câu 10. Vương quốc Campuchia bước vào thời kì Ăngco huy hồng từ
A. thế kỉ IX.
B. thế kỉ XII.
C. thế kỉ XV.
D. thế kỉ XVIII.
Câu 11. Thế kỉ XIII, do sự tấn công của người Mông Cổ, một bộ phận người Thái đã di
cư ồ ạt xuống phía Nam, định cư ở lưu vực sơng Mê Nam và lập nên Vương quốc
A. Lan Xang.
B. Xu-ma-tơ-ra.
C. Cam-pu-chia.
D. Su-khô-thay.


Câu 12. Trong các thế kỉ X-XII, Campuchia
A. bước vào thời kì Ăng-co.
B. trở thành một vương quốc mạnh và ham chiến trận ở Đông Nam Á.
C. bắt đầu suy yếu và phải dời đô về Phnôm Pênh.
D. thường xuyên bị Vương quốc Thái tấn cơng.
Câu 13. Người có cơng thống nhất các mường Lào, lên ngôi năm 1353 là
A. Xulinha Vôngsa.
B. Giayavácman.
C. Pha Ngừm.
D. Chậu A Nụ.
Câu 14. Chữ viết của người Lào được xây dựng một cách sáng tạo trên cơ sở vận dụng
các nét chữ cong của
A. Campuchia và Mianma.
B. Inđônêxia và Campuchia.
C. chữ Phạn ở Ấn Độ.
D. Mianma và Luông Phabăng.
Câu 15. Trong các thành thị Trung đại, cư dân chủ yếu gồm

A. thương nhân và nông dân.
B. thợ thủ công và nông nô.
C. dân nghèo thành thị và thương nhân.
D. thợ thủ công và thương nhân.
Câu 16. Tiền đề quan trọng nhất của các cuộc phát kiến địa lí ở Tây Âu thời Hậu kỳ
trung đại là
A. yêu cầu tìm con đường thương mại mới giữa phương Đông và Châu Âu .
B. khoa học – kĩ thuật có những bước tiến quan trọng.
C. nhu cầu về hương liệu và vàng bạc.
D. yêu cầu mở rộng thị trường thế giới.
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong kiến dưới
thời Đường.
Câu 2. (3,0 điểm)
Trình bày về các hình thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu đầu thế kỷ
XVI.
c. Hướng dẫn chấm
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)


1
B

2
A

3
C


4
A

5
B

6
C

7
D

8
B

9
A

10 11 12 13 14 15 16
A
D
B
C
A
D
B

II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)

u 1.



u 2.

Những biểu hiện sự thịnh trị về kinh tế, chính trị của xã hội phong
kiến dưới thời Đường.
- Kinh tế
+ Giảm tô thuế, bớt sưu dịch, thực hiện chế độ quân điền. Áp dụng kĩ
thuật mới vào sản xuất như chọn giống, xác định thời vụ… Sản lượng
lương thực tăng nhiều hơn trước.
+ Thủ công nghiệp và thương nghiệp bước vào giai đoạn thịnh đạt.
Xưởng thủ công (tác phường)…
+ Hai “con đường tư lụa” trên đất liền và trên biển cũng được thiết lập,
mở rộng.
- Chính trị
+ Củng cố chính quyền Trung ương, hồn chỉnh bộ máy cai trị.
+ Cử người thân tín cai quản các địa phương, Tiết độ sứ trấn ải các miền
biên cương.
+ Nâng cao quyền lực tuyệt đối của Hồng đế.
Trình bày về các hình thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa ở Châu Âu.
- Đến đầu thế kỉ XVI, ở Tây Âu bắt đầu xuất hiện các hình thức kinh
doanh tư bản chủ nghĩa. Công trường thủ công thay thế các phường hội
+ Quy mô công xưởng lên tới 100 người. Áp dụng kĩ thuật mới, năng
suất lao động tăng…
+ Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa đã được hình thành: chủ và thợ
- Các đồn điền hay trang trại thay thế hình thức sản xuất nhỏ của nơng
dân
+ Cơng nhân nơng nghiệp làm việc theo chế độ làm công ăn lương
+ Chủ ruộng trở thành tư sản nông thôn hay quý tộc mới
- Trong thương nghiệp, công ti thương mại thay thế cho các thương hội

Trung đại.

(3,0
đ)
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
0,50
(3,0
đ)
0,50
0,50
0,50
0,50
0,25
0,25
0,50


2. Đề 2
Đề kiểm tra 1 tiết, Lớp 11 – Chương trình chuẩn
a. Ma trận đề:
Chủ đề
Đề kiểm tra 1 tiết
Lớp 11 chuẩn
(Học kì II)
Phong trào CM ở
Trung Quốc và Ấn

Độ (1918-1939)
Các nước Đông Nam
Á giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới
Chiến tranh thế giới
thứ hai (1939-1945)
Nhân dân VN
k/chiến chống Pháp
(1858-1873)
Cuộc kháng chiến
của nhân dân ta
(1873-1884)
Phong trào yêu nước
chống Pháp cuối thế
kỉ XIX
Tổng số câu
Tổng số điểm

Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ
TL
Số
câu
Điểm
Số
câu
Điểm

Số
câu
Điểm
Số
câu
Điểm
Số
câu
Điểm
Số
câu
Điểm

2

Tổng

1
0,50

1

3
0,25

0,75
2

1
0,25


0,25

0,50
1

1
4,0
2

4,00
3

1
0,50

3

0,25

1
0,75

8
2,0

3,0

3,00
4


0,25
4

1

0,75
1

1
1,0 4,0

1,00
1
14
3,0
10,0

b. Đề bài:
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu 1. Sự kiện đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân
chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới là
A. cuộc chiến tranh Bắc phạt.
B. phong trào Ngũ tứ.
C. cuộc Vạn lí trường chinh.
D. cuộc nội chiến Quốc – Cộng.
Câu 2. Phong trào Ngũ tứ (4-5-1919) ở Trung Quốc được mở đầu bằng cuộc biểu tình
của
A. cơng nhân.



B. nông dân.
C. công nhân và nông dân.
D. học sinh và sinh viên.
Câu 3. Trong cuộc đấu tranh đòi độc lập dân tộc của Ấn Độ, M.Ganđi chủ trương sử
dụng hình thức đấu tranh
A. nghị trường.
B. vũ trang.
C. bất bạo động, bất hợp tác.
D. chính trị kết hợp với vũ trang.
Câu 4. Trong những năm 1918-1939, Inđônêxia là thuộc địa của
A. Hà Lan.
B. Tây Ban Nha.
C. Anh.
D. Pháp.
Câu 5. Thể chế chính trị của nước Xiêm sau cuộc cách mạng năm 1932 là:
A. Quân chủ chuyên chế.
B. Dân chủ cộng hịa.
C. Qn chủ lập hiến.
D. Cộng hịa Xơ viết.
Câu 6. Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên vì lý do quan trọng nhất là
A. có hải cảng sâu, rộng, thuận lợi về giao thông.
B. gần với phố cảng Hội An.
C. gần với triều đình nhà Nguyễn ở Huế.
D. có giáo dân đơng, sẵn sàng làm nội ứng cho Pháp.
Câu 7. Điều ước Nhâm Tuất nhà Nguyễn ký với Pháp năm 1862 có 3 cửa biển được
nhà Nguyễn mở cho Pháp vào thông thương là
A. Ninh Hải, Thị Nại và Sông Hồng.
B. Sông Hồng, Đà Nẵng và Quảng Yên.
C. Ninh Hải, Đà Nẵng và Ba Lạt.

D. Đà Nẵng, Ba Lạt và Quảng Yên.
Câu 8. “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây” là
câu nói của
A. Nguyễn Hữu Huân.
B. Nguyễn Trung Trực.
C. Nguyễn Đình Chiểu.
D. Trương Định.
Câu 9. Người mà Tôn Thất Thuyết lấy danh nghĩa để xuống chiếu Cần Vương là
A. Dục Đức.
B. Hiệp Hòa.
C. Kiến Phúc.
D. Hàm Nghi.
Câu 10. Cuộc khởi nghĩa nào không nằm trong phong trào Cần Vương là


A. khởi nghĩa Bãi Sậy.
B. khởi nghĩa Hương Khê.
C. khởi nghĩa Hùng Lĩnh.
D. khởi nghĩa Yên Thế.
Câu 11. Nội dung cơ bản của chiếu Cần Vương là
A. tố cáo âm mưu xâm lược Việt Nam của Pháp.
B. kêu gọi quan lại, binh lính và nhân dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.
C. kêu gọi văn thân, sĩ phu và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước.
D. tố cáo phe chủ hồ trong triều đình và âm mưu xâm lược của thực dân Pháp.
Câu 12. Địa bàn hoạt động của cuộc khởi nghĩa Hương Khê:
A. Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình.
B. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình và Quảng Trị.
C. Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An và Hà Tĩnh.
D. Quảng Nam, Hội An, Hà Tĩnh và Thừa Thiên.
II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

Câu 1. (4,0 điểm)
Trình bày về việc các nước phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm lược và thái độ
của các cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh và Pháp (1931-1937).
Câu 2. (3,0 điểm)
Trên cơ sở trình bày hồn cảnh kí kết và nội dung cơ bản của hai hiệp ước 1862 và
1874, hãy làm rõ quá trình đầu hàng của nhà Nguyễn trước hành động xâm lược của
Pháp.
c. Hướng dẫn chấm
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
1
B

2
D

3
C

4
A

5
C

6
A

7
D


8
B

9
D

10
D

11
C

12
A

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu
1.
(4.0
đ)

Trình bày về việc các nước phát xít đẩy mạnh chiến tranh xâm
lược và thái độ của các cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh và Pháp
(1931-1937)
- Các nước phát xít Đức, Italia và Nhật Bản

Điểm

+ Liên kết với nhau thành liên minh phát xít, cịn được gọi là Trục
Beclin – Tôkiô – Rôma.


0,50

+ Tăng cường hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở
nhiều nơi trên thế giới.
- Liên Xô chủ trương liên kết với Anh, Pháp để chống phát xít và
nguy cơ chiến tranh...

0,50
0,75


- Anh, Pháp, Mĩ:
+ Đều có chung mục đích là giữ ngun trật tự thế giới có lợi cho
mình. Họ lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít, nhưng vẫn
thù ghét chủ nghĩa cộng sản nên không liên kết với Liên Xơ để
cùng chống phát xít.

Câu
2
(3.0
đ)

+ Anh, Pháp thực hiện chính sách nhân nhượng bọn phát xít, nhằm
đẩy chiến tranh về phía Liên Xơ.

0,50

+ Mĩ giữ thái độ trung lập, thực hiện chính sách khơng can thiệp
vào các sự kiện xảy ra bên ngoài châu Mĩ.


0,50

- Lợi dụng tình hình nói trên, chính quyền các nước phát xít thực
hiện mục tiêu gây chiến tranh xâm lược.

0,50

Trên cơ sở trình bày hồn cảnh kí kết và nội dung cơ bản của hai
hiệp ước 1862 và 1874, hãy làm rõ quá trình đầu hàng của nhà
Nguyễn trước hành động xâm lược của Pháp.
a. Điều ước 1862
- Giữa lúc phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở
miền Đông Nam Kì đang ngày một dâng cao, qn Pháp vơ cùng
khó khăn bối rối thì triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm
Tuất (1862).
- Nội dung cơ bản:
+ Nhường hẳn cho Pháp 3 tỉnh miền Đơng Nam Kì và đảo Cơn
Lơn.
+ Bồi thường chiến phí và mở 3 cửa biển để cho thương nhân Pháp
và Tây Ban Nha vào buôn bán
b. Điều ước 1874
- Giữa lúc cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta ở Bắc Kì
đang trên đà thắng lợi, Gacniê bị tiêu diệt, thực dân Pháp hoang
mang lo sợ, tìm cách thương lượng. Triều đình Huế lại kí với Pháp
Hiệp ước Nhâm Tuất (1874).
- Nội dung cơ bản:
+ Thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp.
+ Công nhận quyền đi lại, buôn bán, kiểm sốt và điều tra tình hình
ở Việt Nam của Pháp.

- Cả hai Hiệp ước đều được kí kết trong hồn cảnh cuộc kháng
chiến của nhân dân ta đang phát triển mạnh, thực dân Pháp đang
gặp nhiều khó khăn... triều đình Huế đã từng bước đầu hàng thực
dân Pháp.

3. Đề 3

0,75

0,50

0,50
0,25

0,50
0,50
0,25

0,50


Đề kiểm tra 1 tiết, học kì 1, lớp 12 – Chương trình chuẩn
a. Ma trận đề
Chủ đề
Đề kiểm tra 1 tiết
Lớp 12 chuẩn
(Học kì I)
Sự hình thành trật tự
thế giới mới sau
chiến tranh

Liên Xô và các nước
Đông Âu… Liên
bang Nga
Các nước Á, Phi và
Mĩ Latinh (19452000)
Mĩ, Tây Âu, Nhật
Bản (1945-2000)
Quan hệ quốc tế
(1945-2000)
Cách mạng khoa học
– công nghệ và xu
thế tồn cầu hóa
Tổng số câu
Tổng số điểm

Mức độ nhận thức
Nhận biết
TNKQ
Số
câu
Điểm
Số
câu
Điểm

2

Số
câu
Điểm

Số
câu
Điểm
Số
câu
Điểm
Số
câu
Điểm

5

TL

Thông hiểu
TNKQ

TL

Tổng
Vận dụng

TNKQ

TL

1
0,50

3

0,25

0,75
1

1
3,0
0

3,00

1
1,25

3

6
0,25

1,50
4

0,25

1,00
1

1
0,75


1
3,00
2
0,50
12
3.0

3,00
3

1
0,25
4

1
1.0 3.0

0,75
1

18
3.0

10.0

b. Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
Câu 1. Vấn đề quan trọng hàng đầu và cấp bách nhất đặt ra cho các cường quốc Đồng
minh tại Hội nghị Ianta là
A. nhanh chóng đánh bại hồn tồn các nước phát xít.

B. tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
C. phân chia thành quả chiến thắng giữa các nước thắng trận.
D. giải quyết vấn đề các nước phát xít chiến bại.
Câu 2. Theo thoả thuận của các cường quốc Đồng minh tại Hội nghị Ianta, quân đội
Liên Xơ sẽ chiếm đóng và kiểm sốt


A. các nước Đông Âu và Đông Đức.
B. các nước Đông Âu, Đông Đức và Đông Bec-lin.
C. Đông Đức và Đông Bec-lin.
D. các nước Đông Âu, Đông Đức và Phần Lan.
Câu 3. Nguyên tắc quan trọng nhất trong hoạt động của Liên hợp quốc là
A. bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc.
B. tơn trọng tồn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước.
C. giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hồ bình.
D. chung sống hồ bình và sự nhất trí giữa 5 nước lớn.
Câu 4. Thành tựu quan trọng nhất của Trung Quốc sau 20 năm thực hiện công cuộc cải
cách - mở cửa là
A. trở thành cường quốc công nghiệp.
B. đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới.
C. tổng giá trị xuất khẩu chiếm 5% tổng giá trị xuất khẩu thế giới.
D. nước có nền kinh tế lấy thu nhập công nghiệp làm chủ yếu.
Câu 5. Sự kiện đánh dấu bước phát triển quan trọng của Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á (tổ chức ASEAN) là
A. Hiệp ước hữu nghị và hợp tác ở Đông Nam Á được ký kết năm 1976.
B. Bru-nây - nước đầu tiên được kết nạp vào tổ chức ASEAN năm 1984.
C. quan hệ giữa ASEAN và các nước Đông Dương được cải thiện và Việt Nam trở
thành thành viên thứ 7 của ASEAN năm 1995.
D. Cam-pu-chia trở thành thành viên thứ 10 của tổ chức ASEAN năm 1999.
Câu 6. Chiến lược kinh tế của nhóm các nước sáng lập ASEAN từ thập niên 70 trở đi


A. chiến lược kinh tế hướng nội.
B. chiến lược kinh tế hướng ngoại.
C. tiến hành cơng nghiệp hố thay thế nhập khẩu.
D. lấy thị trường trong nước là chỗ dựa để phát triển sản xuất.
Câu 7, Theo phương án Mao-bat-tơn (1947), Ấn Độ bị chia thành 2 quốc gia tự trị dựa
trên cơ sở
A. dân tộc: Ấn Độ - Ả Rập.
B. vùng lãnh thổ: miền Bắc - miền Nam.
C. tôn giáo: Ấn Độ giáo - Hồi giáo.
D. khu vực dân cư theo ngôn ngữ - phong tục - tập quán.
Câu 8. Sự tồn tại của chủ nghĩa thực dân cũ về cơ bản đã chấm dứt bởi các sự kiện
A. Ai Cập và Li-bi giành độc lập (1952).
B. cuộc kháng chiến của nhân dân An-giê-ri thắng lợi (1962).
C. “Năm Châu Phi” với 17 nước được trao trả độc lập (1960).
D. Mơ-dăm-bích và Ăng-gơ-la giành được độc lập (1975).


Câu 9. Hình thức đấu tranh chủ yếu của các nước Mĩ La-tinh từ 1959 đến cuối những
năm 80 của thế kỉ XX là
A. đấu tranh vũ trang.
B. đấu tranh chính trị.
C. đấu tranh vũ trang kết hợp với chính trị.
D. bãi công.
Câu 10. Nguyên nhân chủ yếu và quan trọng tạo nên sự phát triển nhảy vọt của kinh tế
Mĩ là
A. trình độ tập trung sản xuất và tư bản rất cao, có sức cạnh tranh lớn và hiệu quả.
B. áp dụng thành công những thành tựu của cách mạng khoa học-kỹ thuật.
C. điều chỉnh hợp lý cơ cấu sản xuất.
D. do các chính sách và hoạt động điều tiết của nhà nước.

Câu 11. Chính sách “Chiến tranh lạnh” của Mĩ gắn liền với
A. Học thuyết Ai-xen-hao.
B. Học thuyết Nich-xơn.
C. Học thuyết Tru-man.
D. Học thuyết Kennơđi.
Câu 12. Sự kiện đánh dấu bước chuyển từ Cộng đồng Châu Âu (EC) sang Liên minh
Châu Âu (EU) là
A. Hiệp ước Rô-ma.
B. Định ước Hen-xinh-xki.
C. Hiệp ước Ma-a-xtrich.
D. Hiệp ước Giơ-ne-vơ.
Câu 13. Hạn chế và cũng là thách thức lớn nhất của nền kinh tế Nhật Bản trong giai
đoạn hiện nay là
A. dân số đông, lãnh thổ không lớn và thường xuyên bị thiên tai.
B. tài nguyên khoáng sản nghèo, phải nhập khẩu phần lớn nguyên liệu và nhiên liệu.
C. nông nghiệp phát triển cao, nhưng vẫn phải nhập khẩu lương thực, thực phẩm.
D. bị sự cạnh tranh quyết liệt của Mỹ, Tây Âu và các nước công nghiệp mới.
Câu 14. Đặc điểm lớn nhất của cách mạng khoa học - kĩ thuật ngày nay là
A. khoa học chế tạo ra những công cụ xuất mới.
B. khoa học giải quyết các vấn đề cấp bách của đời sống.
C. khoa học tìm kiếm những nguồn nguyên liệu mới.
D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Câu 15. Trong lĩnh vực khoa học cơ bản, sự kiện gây chấn động trong dư luận thế giới
vào tháng 3 năm 1997 là
A. giải mã được 99% gien người
B. “Bản đồ gien người” được giải mã hoàn chỉnh.
C. “Bản đồ gien người” được các nhà khoa học công bố.
D. Đô-li, một con cừu được tạo ra bằng phương pháp sinh sản vơ tính.



Câu 16. Hệ quả quan trọng nhất của cách mạng khoa học – công nghệ từ sau khi Chiến
tranh lạnh chấm dứt là
A. sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
B. xu thế tồn cầu hố.
C. sự liên kết của các tổ chức thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
D. sự sáp nhập và hợp nhất các cơng ty thành các tập đồn lớn.
II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu 1. (3,0 điểm)
Trình bày những thành tựu chính của cơng cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX.
Câu 2. (3,0 điểm)
Hãy nêu những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi Chiến tranh lạnh
chấm dứt.
c. Hướng dẫn chấm
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 điểm)
1
A

2
B

3
D

4
B

5
A


6
B

7
C

8
D

9
A

10 11 12 13 14 15 16
B
C
C
B
D D
B

II. TỰ LUẬN (6,0 điểm)
Câu Nêu những thành tựu chính của công cuộc xây dựng chủ nghĩa
1. xã hội ở Liên Xô từ 1945 đến nửa đầu những năm 70.
(3.0
đ)

Điểm

a. Công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô (1945 - 1950)
- Năm 1947, sản xuất công nghiệp đạt mức trước chiến tranh. Đến

năm 1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 73% so với mức trước
chiến tranh

0,50

- Một số ngành sản xuất nông nghiệp cũng vượt mức trước chiến
tranh, thu nhập quốc dân tăng 66% so với năm 1940 (kế hoạch dự
kiến tăng 38%).

0,50

- Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành cơng bom ngun tử, đánh dấu
bước phát triển nhanh chóng của khoa học-kĩ thuật Xô viết, phá vỡ
độc quyền vũ khí ngun tử của Mĩ.

0,50

b. Liên Xơ tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của CNXH
(từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70)


- Về công nghiệp, Liên Xô đẩy mạnh sản xuất công nghiệp nặng.
Đến nửa đầu những năm 70, Liên Xô là cường quốc công nghiệp
đứng thứ hai trên thế (sau Mĩ), chiếm khoảng 20% tổng sản lượng
cơng nghiệp tồn thế giới.

0,50

- Về nơng nghiệp, tuy gặp nhiều khó khăn nhưng sản xuất nông
nghiệp của Liên Xô cũng thu được nhiều thành tích nổi bật. Sản

lượng nơng phẩm trong những năm 60 tăng trung bình khoảng
16%/năm.

0,50

- Về khoa học-kĩ thuật, Liên Xơ phóng con tàu vũ trụ Phương Đơng
đưa nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin bay vòng quanh Trái Đất, mở đầu
kỉ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người, sau đó đã tiến hành
nhiều chuyến bay dài ngày trong vũ trụ.

0,50

Câu Hãy nêu những biến đổi chính của tình hình thế giới sau khi
2
Chiến tranh lạnh chấm dứt.
(3.0
đ)

a. Sự sụp đổ của trật tự thế giới hai cực I-an-ta.
- Sau nhiều năm trì trệ và khủng hoảng, trong những năm 1989-1991
chế độ XHCN đã lần lượt sụp đổ và tan rã ở Đông Âu và Liên Xô.
Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) tuyên bố giải thể, Tổ chức Hiệp
ước Vac-sa-va chấm dứt hoạt động.

0,50

- Tháng 12-1991, Liên bang Xô viết tan rã, hệ thống XHCN khơng
cịn tồn tại. Trật tự thế giới hai cực I-an-ta đã sụp đổ. Mĩ là “cực”
duy nhất còn lại nhưng ảnh hưởng của Mĩ cũng bị thu hẹp ở nhiều
nơi.


0,50

b. Những biến đổi của tình hình thế giới …
- Trật tự thế giới hai cực đã sụp đổ nhưng trật tự thế giới mới đang
trong quá trình hình thành (nhiều trung tâm với sự vươn lên đua
tranh mạnh mẽ của các cường quốc như Mĩ, Liên minh châu Âu,
Nhật Bản, Nga, Trung Quốc – xu hướng đa cực).

0,50

- Sau chiến tranh lạnh, hầu như các quốc gia đều điều chỉnh chiến
lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế. Ngày nay, kinh tế trở
thành trọng điểm của quan hệ quốc tế, nền tảng căn bản để xây dựng
sức mạnh thực sự của mỗi quốc gia.

0,50

- Sự tan rã của Liên Xô đã tạo ra cho Mĩ một lợi thế tạm thời. Giới
cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự thế giới "một cực" để Mĩ làm bá
chủ thế giới. Nhưng giữa tham vọng làm bá chủ thế giới và khả năng
hiện thực của Mĩ là một khoảng cách không nhỏ.

0,50

- Sau Chiến tranh lạnh, hồ bình thế giới được củng cố, nhưng ở
nhiều khu vực tình hình lại khơng ổn định với những cuộc nội chiến,
xung đột quân sự đẫm máu kéo dài. (bán đảo Ban-căng, Châu Phi,
Trung Á… mà nguyên nhân chính là do những mâu thuẫn về sắc tộc,
tơn giáo và tranh chấp lãnh thổ…).


0,50


4. Đề 4
Kiểm tra học kì 2, Lớp 12 – Chương trình chuẩn (60 phút)
a. Ma trận đề:
Chủ đề

Mức độ nhận thức

Đề kiểm tra Học kì
II
Lớp 12 chuẩn
Việt Nam từ năm
1954 đến năm 1965
Việt Nam từ năm
1965 đến năm 1968
Việt Nam từ năm
1969 đến năm 1973
Việt Nam từ năm
1973 đến năm 1975

Việt Nam từ năm
1976 đến năm 1985
Việt Nam từ năm
1986 đến năm 2000

Tổng số câu
Tổng số điểm


Số
câu
Điểm
Số
câu
Điểm
Số
câu
Điểm
Số
câu
Điểm
Số
câu
Điểm
Số
câu
Điểm

Nhận biết
TNK
TL
Q
2

Thông hiểu
TNKQ TL

Vận dụng

TNKQ TL

1

0,50
2

Tổng

3
0,25

0,75
3

0,25

0,75
3

0,25

0,75
1

1
0,50

2


1
0,50

1
4,0
0
2

4,00

1
0,50

3
0,25

0,75
1

1

8

3,
00
1

4
2,0


1,0

3,
0

3,00
1
4,0

14
10,0

b. Đề bài
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
Câu 1. Các cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của nhân dân miền Nam chống Mỹ-Diệm
nổ ra ở
A. Định Thủy, Phước Hiệp và Bình Khánh.
B. Bắc Ái và Trà Bồng.
C. Vĩnh Thạnh và Bắc Ái.
D. Vĩnh Thạnh và Ba Tri.


Câu 2. Phong trào “Đồng khởi” đánh dấu bước ngoặt của cách mạng miền Nam vì
A. chuyển cách mạng từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến cơng.
B. dẫn đến sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.
C. làm thất bại hồn tồn quốc sách “tố cộng”, “diệt cộng” của Mỹ-Diệm.
D. chuyển từ đấu tranh chính trị sang đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ
trang.
Câu 3. Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Ấp Bắc trong cuộc chiến đấu chống
“Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam là

A. đánh bại các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận” của Mỹ.
B. chứng minh quân dân miền Nam có khả năng đánh bại “Chiến tranh đặc biệt” của
Mỹ.
C. đánh dấu bước trưởng thành của lực lượng vũ trang cách mạng miền Nam.
D. dấy lên phong trào “Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công” trên khắp miền Nam.
Câu 4. Trong cuộc chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, cao trào “Tìm
Mỹ mà đánh, lùng nguỵ mà diệt” được phát động từ sau
A. chiến thắng Núi Thành (Quảng Nam).
B. chiến thắng Vạn Tường (Quảng Ngãi).
C. chiến thắng Ba Gia (Quảng Ngãi).
D. chiến thắng Đồng Xoài (Biên Hồ).
Câu 5. Trong cuộc phản cơng mùa khơ lần thứ nhất (1965-1966), Mĩ nhằm vào hai
hướng chiến lược chính là
A. Trị-Thiên và Tây Ninh.
B. Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ.
C. Liên khu V và miền Đông Nam Bộ.
D. Liên khu V và Trị-Thiên.
Câu 6. Tuyến đường vận chuyển chiến lược Bắc-Nam mang tên Hồ Chí Minh trên
được xây dựng nhằm
A. vận chuyển hàng hoá, lương thực từ miền Bắc vào miền Nam.
B. chống lại kế hoạch phong toả miền Bắc của Mĩ.
C. chi viện sức người, sức của từ miền Bắc vào miền Nam.
D. nối liền hậu phương lớn miền Bắc với tiền tuyến lớn miền Nam.
Câu 7. Điểm giống nhau cơ bản nhất của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến
lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam là
A. âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.
B. do cố vấn Mỹ chỉ huy.
C. tổ chức nhiều cuộc hành quân càn quét lớn.
D. thực hiện quốc sách “bình định”.
Câu 8. Thắng lợi chính trị mở đầu giai đoạn chống "Việt Nam hóa chiến tranh" của

quân dân miền Nam Việt Nam là:
A. Hội nghị cấp cao ba nước Đơng Dương.
B. Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam thành lập.
C. liên minh các lực lượng dân tộc, dân chủ và hồ bình được thành lập.
D. cuộc vận động thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Câu 9. Mĩ bắt đầu nói đến thương lượng và chấp nhận đàm phán với Việt Nam tại Pa-ri
từ sau
A. cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 của ta.
B. cuộc phản công mùa khô 1965-1966 của Mĩ.


C. cuộc phản công mùa khô 1966-1967 của Mĩ.
D. cuộc tiến công chiến lược 1972 của ta.
Câu 10. Chủ trương hoàn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước được đề ra tại:
A. Hội nghị Ban chấp hành Trung Đảng lần thứ 21.
B. Hội nghị Hiệp thương chính trị thống nhất đất nước.
C. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 24.
D. kỳ họp lần thứ nhất Quốc hội khố VI.
Câu 11. Sau khi hồn thành thống nhất đất nước về mặt Nhà nước, điều kiện tiên quyết
để đưa đất nước tiến lên chủ nghĩa xã hội là
A. chính quyền cách mạng đã được hình thành trong cả nước.
B. đất nước ta đã được hoàn toàn độc lập và thống nhất.
C. miền Bắc đã xây dựng cơ sở vật chất-kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội.
D. đất nước ta đã được hồn tồn giải phóng.
Câu 12. Trong q trình thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm 1981-1985, hàng trăm
cơng trình tương đối lớn đang được xây dựng, tiêu biểu nhất là
A. cơng trình thủy điện Trị An.
B. cơng trình thủy điện Hồ Bình.
C. khu cơng nghiệp dầu khí Vũng Tàu.
D. cơng trình thủy điện Y-a-li.

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)
Câu 1. (4,0 điểm)
Tóm tắt diễn biến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.
Câu 2. (3,0 điểm)
Nêu nội dung chủ yếu của đường lối đổi mới về kinh tế và chính trị của Đảng
Cộng sản Việt Nam (1986-2000).
c. Hướng dẫn chấm
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3,0 điểm)
1
C

2
A

3
B

4
B

II. TỰ LUẬN (7,0 điểm)

5
C

6
C

7
A


8
B

9
A

10
C

11
B

12
B


Câu 1.
(4.0 đ)

Tóm tắt diễn biến cuộc Tổng tiến cơng và nổi dậy Xuân 1975.
Điểm
a. Chiến dịch Tây nguyên (từ 4-3 đến 24-3)
- Ngày 10-3-1975, ta tấn công Buôn Ma Thuột mở màn cho chiến
dịch Tây Nguyên và đã giành thắng lợi. Địch phản công chiếm lại
0,50
Buôn Ma Thuột nhưng khơng thành. Hệ thống phịng thủ của
địch ở Tây Ngun rung chuyển...
- Ngày 14-3-1975, toàn bộ quân địch rút khỏi Tây Nguyên về giữ
vùng duyên hải miền Trung. Trên đường rút chạy, chúng bị quân

0,50
ta truy kích tiêu diệt, Tây Ngun rộng lớn với 60 vạn dân hồn
tồn giải phóng (24-3-1975).
- Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyển cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn cuối: Từ tiến công chiến lược
0,25
ở Tây Nguyên phát triển thành Tổng tiến cơng chiến lược trên
tồn chiến trường miền Nam.
b. Chiến dịch Huế – Đà Nẵng (từ 21-3 đến 29-3)
- Ngày 21-3 quân ta đánh thẳng vào căn cứ địch ở Huế, hình
thành thế bao vây chúng trong thành phố. Đúng 10 giờ 30 ngày
0,50
25-3, quân ta tiến vào cố đô Huế, đến hơm sau (26-3) thì giải
phóng thành phố và toàn tỉnh Thừa Thiên.
- Đà Nẵng, thành phố lớn thứ hai ở miền Nam, một căn cứ quân
sự liên hợp lớn nhất cửa Mĩ và quân đội Sài Gòn rơi vào thế cô
0,50
lập. Sáng 29-3, quân ta tiến thẳng vào thành phố, đến 3 giờ chiều
là chiếm toàn bộ Đà Nẵng.
- Từ cuối tháng 3 đến cuối tháng 4, nhân dân các tỉnh còn lại ở
ven biển miền Trung, Nam Tây Nguyên, có sự hổ trợ của lực
0,25
lượng vũ trang địa phương và quân chủ lực, đã nổi dậy đánh địch
giành quyền làm chủ.
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26-4 đến 30-4)
- Sau thắng lợi chiến dịch Tây Nguyên và Chiến dịch Huế - Đà
Nẵng, Bộ Chính Trị Trung ương Đảng nhận định “Thời cơ chiến
lược đã đến, ta có điều kiện hồn thành sớm quyết tâm giải
0,50
phóng miền Nam” ; từ đó đi đến quyết định “phải tập trung

nhanh nhất lực lượng, binh khí kĩ thuật và vật chất giải phóng
miền Nam trước mùa mưa (trước tháng 5-1975)”.
- Trước khi bắt đầu chiến dịch giải phóng Sài Gịn, quân ta tiến
công và làm chủ Xuân Lộc và Phan Rang - những căn cứ phòng 0,25
thủ trọng yếu của địch bảo vệ Sài Gịn từ phía Đơng.
- 17 giờ ngày 26-4 quân ta được lệnh nổ súng mở đầu chiến dịch.
Đến 11 giờ 30 phút ngày 30-4-1975, lá cờ cách mạng tung bay
0,50
trên nóc Dinh Độc Lập, báo hiệu sự tồn thắng của Chiến dịch
Hồ Chí Minh lịch sử.
- Sau khi Sài Gịn được giải phóng lực lượng vũ trang và nhân
dân các tỉnh còn lại thừa thắng nhất tề đứng lên tiến công và nổi
0,25
dậy. Châu Đốc, tỉnh cuối cùng ở miền Nam đựơc giải phóng (25).


Câu 2
(3.0 đ)

Nêu nội dung chủ yếu của đường lối đổi mới về kinh tế và
chính trị của Đảng Cộng sản Việt Nam (1986-2000).
a. Đổi mới kinh tế
- Xoá bỏ cơ chế quản lí kinh tế tập trung, bao cấp, hình thành cơ 0,50
chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước.
- Xây dựng nền kinh tế quốc dân với cơ cấu nhiều ngành, nghề: 0,50
nhiều quy mơ, trình độ cơng nghệ.
- Phát triển kinh tế hàng hố nhiều thành phần theo định hướng 0,50
xã hội chủ nghĩa. Thực hiện chính sách mở cửa, mở rộng quan hệ
kinh tế đối ngoại.
b. Đổi mới chính trị

- Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Nhà nước của 0,50
dân, do dân và vì dân.
- Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực 0,50
thuộc về nhân dân.
- Thực hiện chính sách đại đồn kết dân tộc, chính sách đối ngoại
0,50
hồ bình, hữu nghị, hợp tác.



×