Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Sưu tầm 1 tình huống: vụ việc có thật hoặc xây dựng 1 tình huống: vụ việc giả định về THỪA KẾ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.44 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
.………***………..

BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
MÔN THI: TƯ PHÁP QUỐC TẾ
ĐỀ SỐ 2
Sưu tầm 1 tình huống/ vụ việc có thật hoặc
xây dựng 1 tình huống/ vụ việc giả định về
THỪA KẾ CĨ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI.

Hà Nội, 2021


ĐỀ BÀI
Sưu tầm 1 tình huống/ vụ việc có
thật hoặc xây dựng 1 tình huống/ vụ
việc giả định về THỪA KẾ CĨ YẾU TỐ
NƯỚC NGỒI.
- Nếu là tình huống/ vụ việc có thật,
hãy bình luận về cách giải quyết
của các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền theo các quy định
của Tư pháp quốc tế Việt Nam.
- Nếu là tình huống/ vụ việc giả
định, hãy nêu cách giải quyết và
căn cứ pháp lý theo các quy định
của Tư pháp quốc tế Việt Nam.


BÀI LÀM


 Tình huống giả định
Vợ chồng cụ M và cụ N có một
người con chung là ơng K. Trong thời
gian vợ chồng cụ còn sức khoẻ đã
tạo lập sự nghiệp và có được 01 thửa
đất có diện tích 300m2. Trên mảnh
đất có 01 căn nhà cấp 4 tại phường
Thanh Nhàn, quận Hải Châu, thành
phố Đà Nẵng. Năm 1975 cụ M mất,
cùng năm đó ơng K đã xuất cảnh bất
hợp pháp sang Hoa Kỳ và hiện mang
quốc tịch Hoa Kỳ cũng như đã thôi


quốc tịch Việt Nam. Từ đó cụ N sống
một mình, đến năm 2009 thì mất
khơng để lại di chúc. Khi cụ N sống
có cho cháu ruột mình là bà A ở cùng
để tiện chăm sóc lúc cụ già yếu, ốm
đau. Sau khi cụ N mất, nhà và đất
trên được bà A trực tiếp quản lý và
sử dụng.
Năm 2012, ông K về nước và làm thủ
tục khai nhận di sản thừa kế. Bà A đã
làm đơn khởi kiện yêu cầu tranh
chấp di sản thừa kế vì bà cho rằng bà
đã sống cùng và chăm sóc cụ N khi


già yếu, khi cụ N mất chính bà A là

người lo đám tang cho cụ N. Đồng
thời, quá trình sinh sống cùng cụ N
thì bà A cịn xây dựng, cải tạo cơng
trình phụ và làm mái nên bà A u
cầu chia cho bà được hưởng 1 kỷ
phần thừa kế bằng của ơng K.
 Cách giải quyết tình huống trên và
căn cứ pháp lý theo các quy định
của Tư pháp quốc tế Việt Nam
- Thứ nhất, về quy định thừa kế


Căn cứ theo Khoản 1 Điều 651 Bộ
luật Dân sự 2015 quy định về thừa kế
theo pháp luật như sau:
“Điều 651. Người thừa kế theo
pháp luật
1. Những người thừa kế theo pháp
luật được quy định theo thứ tự sau
đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ,
chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ
nuôi, con đẻ, con nuôi của người
chết;


b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông
nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh
ruột, chị ruột, em ruột của người
chết; cháu ruột của người chết mà

người chết là ông nội, bà nội, ông
ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội,
cụ ngoại của người chết; bác ruột,
chú ruột, cậu ruột, cơ ruột, dì ruột
của người chết; cháu ruột của người
chết mà người chết là bác ruột, chú
ruột, cậu ruột, cơ ruột, dì ruột, chắt


ruột của người chết mà người chết là
cụ nội, cụ ngoại.”
Như vậy, theo quy định này ông K
là người thừa kế duy nhất của vợ
chồng cụ M và cụ N. Cịn bà A chỉ là
người có cơng sức trong việc ni
dưỡng, chăm sóc, lo tồn bộ ma chay
cho cụ N. Ngoài ra, nếu bà H (là cháu
ruột của cụ N) theo hàng thừa kế thứ
ba cũng không được hưởng thừa kế
vì ơng K là người đứng ở hàng thừa
kế thứ nhất.
- Thứ hai, xác định di sản thừa kế


Di sản thừa kế của vợ chồng cụ M
và cụ N được xác định là 01 thửa đất
có diện tích 300m2 và 01 căn nhà
cấp 4 nằm trên thửa đất đó tại
phường Thanh Nhàn, quận Hải Châu,

thành phố Đà Nẵng.
- Thứ ba, xác định điều kiện đứng tên
quyền sở hữu đất
Căn cứ Điều 8 Luật Nhà ở năm
2014 và Điều 186 Luật Đất đai năm
2013, xác định ông K không thuộc
đối tượng được cấp giấy chứng nhận


quyền sử dụng đất theo quy định của
pháp luật.
- Thứ tư, giải quyết vấn đề
Mặc dù ông K không đủ điều kiện
được đứng tên quyền sử dụng đất
của tài sản thừa kế nhưng căn cứ vào
khoản 3, khoản 4 Điều 186 Luật Đất
đai năm 2013 quy định:
“Điều 186. Quyền và nghĩa vụ về
sử dụng đất ở của người Việt
Nam định cư ở nước ngoài được
sở hữu nhà ở tại Việt Nam; người
nước ngoài hoặc người Việt Nam


định



ở nước


ngồi

khơng

thuộc đối tượng được mua nhà ở
gắn liền với quyền sử dụng đất ở
tại Việt Nam
3. Trường hợp tất cả người nhận thừa
kế quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở, tài sản khác gắn liền với đất
đều là người nước ngoài hoặc người
Việt Nam định cư ở nước ngồi khơng
thuộc đối tượng được mua nhà ở gắn
liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt
Nam quy định tại khoản 1 Điều này
thì người nhận thừa kế khơng được


cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản
khác gắn liền với đất nhưng được
chuyển nhượng hoặc được tặng cho
quyền sử dụng đất thừa kế theo quy
định sau đây:
a)Trong trường hợp chuyển nhượng
quyền sử dụng đất thì người nhận
thừa kế được đứng tên là bên chuyển
nhượng

trong


hợp

đồng

chuyển

nhượng quyền sử dụng đất;
b) Trong trường hợp tặng cho quyền
sử dụng đất thì người được tặng cho


phải là đối tượng được quy định tại
điểm e khoản 1 Điều 179 của Luật
này và phù hợp với quy định của
pháp luật về nhà ở, trong đó người
nhận thừa kế được đứng tên là bên
tặng cho trong hợp đồng hoặc văn
bản cam kết tặng cho;
c) Trong trường hợp chưa chuyển
nhượng hoặc chưa tặng cho quyền
sử dụng đất thì người nhận thừa kế
hoặc người đại diện có văn bản ủy
quyền theo quy định nộp hồ sơ về
việc nhận thừa kế tại cơ quan đăng


ký đất đai để cập nhật vào Sổ địa
chính.
4. Trường hợp trong số những người

nhận thừa kế có người Việt Nam định
cư ở nước ngồi khơng thuộc đối
tượng được mua nhà ở gắn liền với
quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam
còn những người khác thuộc diện
được nhận thừa kế quyền sử dụng
đất theo quy định của pháp luật về
đất đai mà chưa phân chia thừa kế
quyền sử dụng đất cho từng người
nhận thừa kế thì những người nhận


thừa kế hoặc người đại diện có văn
bản ủy quyền theo quy định nộp hồ
sơ về việc nhận thừa kế tại cơ quan
đăng ký đất đai để cập nhật vào sổ
địa chính. Sau khi giải quyết xong
việc phân chia thừa kế thì cấp Giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất,
quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác
gắn liền với đất cho người thuộc đối
tượng được cấp Giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu
nhà ở và tài sản khác gắn liền với
đất; đối với người Việt Nam định cư ở


nước ngồi khơng thuộc đối tượng
được mua nhà ở gắn liền với quyền
sử dụng đất ở tại Việt Nam thì phần

thừa kế được giải quyết theo quy
định tại khoản 3 Điều này.”
Theo đó, như quy định ở trên thì
trong tình huống này ông K không đủ
điều kiện được cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất theo quy định
nhưng

vẫn

được

quyền

chuyển

nhượng hoặc tặng cho quyền sử
dụng đất thừa kế. Và việc tặng cho
hoặc chuyển nhượng quyền sử dụng


đất thừa kế phải tuân theo các quy
định nêu trên.
Vì bà A đã làm đơn khởi kiện yêu cầu
chia cho bà được hưởng 1 kỷ phần
thừa kế bằng của ông K. Vậy nên,
ơng K có thể nạp đơn phản tố lại bà
A vì theo quy định của pháp luật bà A
không được hưởng thừa kế theo quy
định của pháp luật. Do ông K hiện

mang quốc tịch Hoa Kỳ cũng như đã
thôi quốc tịch Việt Nam vậy nên đây
được xem là thừa kế có yếu tố nước
ngồi và tranh chấp có đương sự ở


nước ngồi. Thẩm quyền giải quyết
tình huống này thuộc về Toà án nhân
dân cấp Tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương theo quy định tại Điều 37
Bộ luật Tố tụng dân sự Việt Nam năm
2015 quy định:
"Điều 37. Thẩm quyền của Tòa án
nhân dân cấp tỉnh
1. Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm
quyền giải quyết theo thủ tục sơ
thẩm những vụ việc sau đây:
a) Tranh chấp về dân sự, hôn nhân
và gia đình, kinh doanh, thương mại,


lao động quy định tại các điều 26,
28, 30 và 32 của Bộ luật này, trừ
những tranh chấp thuộc thẩm quyền
giải quyết của Tòa án nhân dân cấp
huyện quy định tại khoản 1 và khoản
4 Điều 35 của Bộ luật này;
b) u cầu về dân sự, hơn nhân và
gia đình, kinh doanh, thương mại, lao
động quy định tại các điều 27, 29, 31

và 33 của Bộ luật này, trừ những yêu
cầu thuộc thẩm quyền giải quyết của
Tòa án nhân dân cấp huyện quy định


tại khoản 2 và khoản 4 Điều 35 của
Bộ luật này;
c) Tranh chấp, yêu cầu quy định tại
khoản 3 Điều 35 của Bộ luật này.”
Như vậy, trường hợp này ông K có
thể gửi đơn phản tố đến Tồ án nhân
dân thành phố Đà Nẵng để Toà án
thụ lý giải quyết cho ông K.



×