Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Toàn bộ đề, đáp án, ma trận thi giữa kỳ và cuối kỳ môn sinh lớp 10,11,12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.26 KB, 22 trang )

TOÀN BỘ ĐỀ, MA TRẬN, ĐÁP ÁN THANG ĐIỂM ĐỀ THI GIỮA KỲ,
CUỐI KỲ MÔN SINH HỌC LỚP 10,11,12
1. Đề 1
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1, Lớp 10 - Chương trình Chuẩn
a. Ma trận đề
Yêu cầu
Về kiến thức:
- Nêu được tên các cấp tổ chức của thế giới sống từ thấp đến cao;
- Biết các đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống (thứ bậc, hệ thống mở - tự
điều chỉnh, liên tục tiến hoá);
- Nêu được tên và đặc điểm của 5 giới sinh vật;
- Biết được các thành phần hoá học của tế bào và chức năng của chúng;
- Biết được cấu tạo của tế bào nhân sơ;
- Kể tên được các thành phần cấu trúc của tế bào nhân thực và chức năng của
chúng.
Về kỹ năng:
- Khái quát được các cấp tổ chức của hệ thống sống trên trái đất;
- So sánh được đặc điểm của các giới sinh vật, cấu tạo của tế bào nhân sơ với tế
bào nhân thực;
- Phân tích - tổng hợp được các kiến thức cấu tạo các bào quan trong tế bào
nhân thực.
Ma trận đề:

Các mức độ cần đánh giá
Chủ để
Giới thiệu chung
về thế giới sống (2
tiết)

Nhận
biết



Thông
hiểu

Vận
dụng

PT- tổng
hợp

Tổng

Số câu

1

1

2

Điểm

1

2

3

Số câu


1

1

2


Thành phần hoá
học của tế bào (3
tiết)

Điểm

2,5

1

3,5

Cấu trúc của tế bào
(3 tiết)

Số câu

1

1

2


Điểm

1,5

2

3,5

Tổng

Số câu

2

2

1

1

6

Điểm

2,5

4,5

1


2

10

b. Đề bài
Câu 1 (1đ). Nêu các cấp tổ chức sống cơ bản của sự sống.
Câu 2 (2đ). Phân biệt giới động vật và giới thực vật
Câu 3 (1đ). Tại sao tìm kiếm sự sống trên hành tinh khác trong vũ trụ các nhà khoa
học trước hết phải tìm xem ở đó có nước hay khơng?
Câu 4 (2,5đ). Nêu một vài loại prôtêin trong cơ thể người và vai trò của chúng.
Câu 5 (2đ). Nêu những điểm khác biệt về cấu tạo tế bào nhân sơ so với tế bào nhân
thực.
Câu 6 (1,5đ). Kể tên các bào quan có hai lớp màng, một lớp màng và khơng có màng
trong tế bào nhân thực.
c. Hướng dẫn chấm
Câu 1. (1đ). Nêu các tổ chức cơ bản của sự sống
Tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể → quần thể → quần xã → hệ
sinh thái - sinh quyển.
Câu 2. (2đ). Sự khác nhau giữa giới động vật và giới thực vật

Động vật
Về cấu tạo
(1đ)

Về dinh
dưỡng (0,5đ)
Về lối sống

Thực vật


- Tế bào khơng có thành xenlulơzơ

- Tế bào có thành xenlulơzơ

- Khơng có lục lạp

- Có lục lạp

- Có hệ cơ quan vận động và hệ
thần kinh

- Khơng có hệ vận động, hệ thần
kinh

Dị dưỡng

Tự dưỡng

- Có khả năng di chuyển

- Sống cố định


(0,5đ)

- Phản ứng nhanh trước tác động
của môi trường.

- Phản ứng chậm.


Câu 3 (1đ)
- Nước có vai trị quan trọng đối với tế bào và cơ thể, nếu khơng có nước thì
khơng thể có sự sống. (0,5đ).
- Nước có các vai trò: (0,5đ)
+ Là thành phần cấu tạo của tế bào, cơ thể (chiếm tỉ lệ lớn).
+ Là dung môi hồ tan các chất, mơi trường của các phản ứng.
+ Là nguyên liệu tham gia vào các quá trình trao đổi chất.
+ Điều hoà thân nhiệt của cơ thể.
Câu 4. (Lấy được tối thiểu 5 loại prôtêin và 5 vai trị, mỗi ý 0,5đ).
- Prơtêin ở cơ bắp: cấu tạo cơ thể.
- Prôtêin hồng cầu: vận chuyển oxi.
- Prôtêin kháng thể: bảo vệ cơ thể.
- Prơtêin enzim tiêu hố: tiêu hố thức ăn.
- Hooc mơn: điều hồ hoạt động sống…
Câu 5. Điểm khác biệt giữa tế bào nhân sơ so với tế bào nhân thực.

Đặc điểm

Tế bào nhân sơ

Tế bào nhân thực

Kích thước (0,5đ)

Nhỏ 1 - 5 µm

Lớn hơn (gấp 10 lần)

Cấu trúc nhân (1đ)


- Chưa có màng nhân.

- Có màng nhân.

- Có ADN dạng vịng,
khơng liên kết với prơtêin.

- ADN liên kết với prơtêin.

- Có ribơxơm nhỏ hơn

- Ribơxơm lớn hơn

- Khơng có các bào quan
khác

- Có nhiều bào quan

Tế bào chất (0,5đ)

Câu 6 (1,5đ). Kể tên các bào quan có hai lớp màng, một lớp màng và khơng có
màng trong tế bào nhân thực.
- Bào quan khơng có màng: ribơxơm, khung xương tế bào. (0,5đ).
- Bào quan có một lớp màng: Lưới nội chất, bộ máy Gôngi, lizôxôm, không bào.
(0,5đ)


- Bào quan có hai lớp màng: Nhân, ti thể, lục lạp (0,5).
2. Đề 2
Kiểm tra 1 tiết học kì 1, lỚP 11 - Chương trình Chuẩn

a. Ma trận đề
Yêu cầu
Về kiến thức:
- Biết được cơ chế hút nước vào rễ cây từ nơi có thế nước cao đến nơi có thế
nước thấp.
- Biết được các đặc điểm của rễ thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối
khống.
- Biết được sự vận chuyển các chất trong cây.
- Biết được hai con đường thoát hơi nước qua lá và cơ chế thốt nước, sự điều
chỉnh q trình thốt nước hợp lý để cây có thể chống chịu với mơi trường
khơ hạn.
- Biết được vai trị của các chất khống đối với cây.
- Biết được quá trình dinh dưỡng nitơ ở thực vật, ý nghĩa của quá trình cố định
nitơ.
Về kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức về cơ chế hấp thụ nước để giải thích hiện tượng trong cuộc
sống.
- Có khả năng phân tích tổng hợp để thấy mối liên quan giữa cấu tạo, hoạt động
với chức năng của các cơ quan.
Ma trận đề:

Mức độ nhận thức
Chủ để

Hấp thụ nước và muối
khống, thốt nước (3 tiết)

PTtổng
hợp


Tổng

Nhận
biết

Thơng
hiểu

Vận
dụng

Số câu

1

1

1

3

Điểm

2,5

2,5

1

6


Số câu

1

1

2


Vai trị của các chất khống
và dinh dưỡng nitơ (3 tiết)

Điểm

2

Tổng

Số câu

2

Điểm

4,5

2

4


1

2

5

2,5

3

10

b. Đề bài
Câu 1 (1đ). Giải thích vì sao các lồi cây trên cạn khơng sống được trong đất ngập
mặn?
Câu 2 (2,5đ). Nêu các đặc điểm hình thái, cấu tạo và hoạt động của rễ thực vật trên cạn
thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
Câu 3 (2,5đ). Nêu hai con đường thoát hơi nước ở lá
Câu 4 (2đ). Nêu vai trị chính của các ngun tố N, P, K, Mg đối với thực vật.
Câu 5 (2đ). Trình bày con đường cố định nitơ sinh học, ý nghĩa của con đường này đối
với dinh dưỡng nitơ và đối với môi trường?

c. Hướng dẫn chấm

Nội dung
Điểm
Câu 1(1đ). Giải thích vì sao các lồi cây trên cạn khơng sống được trong
đất ngập mặn?
- Rễ cây hấp thụ được nước do áp suất thẩm thấu trong dịch tế bào lông hút 0,5

cao hơn so với áp suất thẩm thấu trong dung dịch đất.
- Đất ngập mặn có ion muối hồ tan nhiều do đó áp suất thẩm thấu trong 0,5
dung dịch đất cao hơn trong tế bào lông hút do vậy cây không hút được nước
→ cây chết.
Câu 2(2,5đ). Nêu các đặc điểm hình thái, cấu tạo và hoạt động của rễ thực
vật trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
- Rễ cây phân nhánh lan rộng và đâm sâu trong đất → để tìm nguồn nước, 0,5
tăng diện tích hấp thụ.
- Có miền lông hút với rất nhiều tế bào lông hút → Tăng diện tích hấp thụ.
0,5
- Tế bào lơng hút có biểu bì mỏng, khơng thấm cutin → giúp thẩm thấu tốt.
0,5
- Lông hút được thay thường xuyên → hiệu quả hoạt động ln được duy trì 0,5
tốt.
- Hơ hấp của rễ mạnh → áp suất thẩm thấu cao → hút được nhiều nước.
0,5
Câu 3 (2,5). Nêu hai con đường thoát hơi nước ở lá
* Con đường thốt nước qua khí khổng
- Đây là con đường chủ yếu.
0,5


- Cây có thể điều tiết được lượng nước thốt ra.
+ Khi cây no nước → khí khổng mở rộng → nước thoát ra nhiều.
+ Khi cây thiếu nước → khí khổng đóng → hạn chế sự thốt hơi nước.
* Con đường thoát qua cutin
- Chỉ thoát một phần qua con đường này.
- Cây không điều chỉnh được lượng nước thoát ra mà tuỳ thuộc và độ dày
của lớp cutin.
Câu 4 (2đ). Nêu vai trị chính của các ngun tố N, P, K, Mg đối với thực

vật.
- Vai trò của nitơ: thành phần của prơtêin, axit nuclêic…
- Vai trị của phốt pho: thành phần của axit nuclêic, ATP, photpho lipit,
coenzim…
- Vai trị của kali: hoạt hố enzim, cân bằng nước và ion, mở khí khổng.
- Vai trị của magiê: thành phần của diệp lục, hoạt hố enzim.
Câu 5 (2đ). Trình bày con đường cố định nitơ sinh học, ý nghĩa của con
đường này đối với dinh dưỡng nitơ và đối với môi trường?
a, Con đường cố định nitơ sinh học
- Là con đường cố định nitơ phân tử do các vi sinh vật thực hiện.
- Nhờ enzim nitrơgenaza, có khả năng bẻ gãy các liên kết bền vững của phân
tử nitơ, xúc tác phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành NH3
- Vi sinh vật cố định nitơ gồm hai nhóm:
+ Nhóm sống tự do. Ví dụ: vi khuẩn lam.
+ Nhóm sống cộng sinh. Ví dụ: vi khuẩn nốt sần.
b, Ý nghĩa
- Bổ sung một lượng khá lớn đạm cho đất
- Hạn chế việc sử dụng đạm vơ cơ, góp phần giảm ô nhiễm môi trường.

0,5

0,5
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25

0,5
0,25
0,5
0,5

3. Đề 3
Kiểm tra học kì 1, Lớp 11 - Chương trình Chuẩn (45 phút)
a. Ma trận đề

Mức độ nhận thức

Chủ đề
(nội
dung)
Hấp thụ
nước và
muối
khoáng,
thoát

Nhận biết
TNKQ

TL

- Biết các đặc
điểm
hình
thái, cấu tạo
của rễ, cơ chế

hấp thụ nước,

Thơng hiểu
TNKQ

TL

- Sự thích nghi
của rễ đối với
q trình hấp
thụ nước.

Vận dụng
TNKQ

TL

- Giải thích sự
thích nghi của
cây với mơi
trường sống

Phân tích,
T.hợp
TNKQ

TL

- Các đặc điểm
phù hợp với

chức năng hút
nước của rễ và
- Cơ thế thoát - Biết được sự thoát nước ở

Tổng


nước (3
tiết)

muối khoáng

hơi nước và sự chọn lọc các
chỉnh chât ở rễ nhờ tế
- Các quá điều
nước bào nội bì
trình trao đổi lượng
thoát ra
nước ở cây
Sự
vận
chuyển vật chất
trong cây

lá.
- Mối liên hệ
giữa hút nước
và thốt nước

Số câu hỏi


2

1

1

2

1

7

Số điểm

0,5

0,25

1

0,5

0,25

2,5

Vai
trị
của

các
chất
khống và
dinh
dưỡng
nitơ
(3
tiết)

- Các ngun - Biết được vai
tố
khống trị của các
thiết yếu
ngun
tố
- Biết được khống trong
q
trình cây
đồng hố nitơ

Số câu hỏi 2
Số điểm

- Ý nghĩa
- Hiểu được cơ nitơ và
chế dinh dưỡng nguyên
nitơ
khoáng đối
trồng trọt


của
các
tố
với

2

2

1

1

8

0,5

0,5

0,5

1

0,25

2,75

- Lá là cơ
quan, lục lạp
là bào quan

quang hợp

- Cơ chế của
quá trình quang
hợp (pha sáng,
pha tối)

- Biết các pha
Quang
của
quang
hợp và hô hợp, các yếu
hấp ở thực tố ảnh hưởng
vật (7tiết) đến
quang
hợp
- Biết vai trị
và các con
đường hơ hấp
ở thực vật
Số câu

- Giải thích Q trình từ
được tại sao cố định, hấp
phải bón phân thụ, đồng hố
hợp lý
nitơ ở cây

4


- Sự phụ thuộc
của năng suất
cây trồng vào
quang hợp từ
- Đặc điểm đó có biện
quang hợp ở pháp nâng cao
các thực vật C3, năng suất
C4 và CAM
- Bảo quản
nông sản bằng
các làm giảm
hô hấp

- So sánh được
sự quang hợp
ở các nhóm
thực vật

1

2

1

4

- Vai trị của
quang hợp đối
với cả quần xã
sinh vật. Mối

liên quan giữa
quang hợp và
hô hấp.

12


hỏi
Số điểm

1

0,25

Tổng số
câu hỏi

8

Tổng số
điểm

2

2

1

0,5


4,75

6

9

4

27

4

3

1

10

b. Đề bài
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (6đ)
Câu 1. Nguyên nhân trước tiên làm cho cây không ưa mặn mất khả năng sinh trưởng
trên đất có nồng độ muối cao là
A. các ion muối khống là độc hại đối với cây.
B. thế năng nước của đất là quá thấp.
C. các tinh thể muối ở bề mặt đất ngăn cản các cây con xuyên qua mặt đất.
D. hàm lượng oxy trong đất quá thấp.
Câu 2. Trao đổi nước ở thực vật bao gồm các quá trình nào?
A. Quá trình hấp thụ nước của rễ.
B. Quá trình vận chuyển nước từ rễ lên lá.
C. Q trình thốt hơi nước qua lá.

D. Cả A, B, C.
Câu 3. Trước khi vào mạch gỗ, nước và chất khoáng phải đi qua loại tế bào nào?
A. Tế bào khí khổng.
B. Tế bào nội bì.
C. Tế bào biểu bì.
D. Tế bào lơng hút.
Câu 4. Trong các con đường thoát hơi nước qua lá thì con đường nào là chủ yếu?
A. Qua bề mặt lá.
B. Qua khí khổng.
C. Qua các mép lá.
D. Qua các con đường với tốc độ như nhau.
Câu 5. Đặc điểm của cách hấp thụ theo kiểu bị động là


A. các ion khoáng khuếch tán theo chiều nồng độ từ cao đến thấp.
B. các ion khống hồ tan trong nước và vào rễ theo dịng nước.
C. các ion khống hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt của rễ trao đổi
với nhau.
D. cả A, B, C.
Câu 6. Khi tế bào khí khổng mất nước thì
A. vách mỏng căng ra làm cho vách dày duỗi thẳng nên khí khổng khép lại.
B. vách dày căng ra làm cho vách mỏng co lại nên khí khổng đóng lại.
C. vách mỏng hết căng làm cho vách dày thẳng duỗi thẳng nên khí khổng đóng
lại.
D. vách dày căng ra làm cho vách mỏng cong theo.
Câu 7. Nitơ có vai trị quan trọng trong đời sống của thực vật vì
A. có vai trị cấu trúc, tham gia vào các q trình trao đổi chất và năng lượng.
B.là thành phần cấu tạo nên diệp lục.
C. duy trì cân bằng ion.
D. tham gia hình thành các xitơcrơm.

Câu 8. Cây cần dạng nitơ nào để hình thành axit amin?
A. NO3-.
B. NH4+.
C. NO2-.
D. N2.
Câu 9. Điều kiện để có thể xảy ra q trình cố định nitơ khí quyển là
A. có sự tham gia của enzim nitrogenaza.
B. có các lực khử mạnh.
C. được cung cấp năng lượng.
D. cả A, B, C.
Câu 10. Quá trình khử NO3- xảy ra theo các bước như thế nào?
A. N2 → NH3 → NH4+.
B. NH3 → NO3-→ NH4+.
C. NO3-→ NO2-→ NH4+.


D. NO3-→ NO2- → NH4-.
Câu 11. Nguyên tố nào sau đây không cần đối với sự phát triển của thực vật?
A. Đồng.
B. Chì .
C. Sắt.
D. Phốt pho.
Câu 12. Vai trị của kali đối với thực vật là
A. giữ cân bằng nước và ion trong tế bào, tham gia hoạt hoá enzim, mở khí
khổng.
B. thành phần axit nuclêic, ATP, photpholipit, cân cho đậu quả, phát triển rễ.
C. thành phần của prôtêin, axit nuclêic, diệp lục.
D. thành phần của màng tế bào, hoạt hoá enzim.
Câu 13. Hoạt động nào sau đây của vi sinh vật làm giảm sút nguồn nitơ của đất?
A. Khử nitrat thành amơn.

B. Chuyển hố nitrat thành nitơ phân tử.
C. Cố định nitơ để rễ cây hấp thụ vào cây.
D. Liên kết N2 và H2 thành NH3.
Câu 14. Sản phẩm của pha sáng gồm
A. các hợp chất hữu cơ.
B. H2O, O2.
C. ATP, NADPH, O2.
D. O2 , CO2.
Câu 15. Sản phẩm của pha tối gồm
A. các hợp chất hữu cơ.
B. H2O, O2.
C. ATP, NADPH, O2.
D. O2 , CO2.
Câu 16. Những nguyên liệu nào của pha sáng được pha tối sử dụng để khử CO 2?
A. NADPH, O2.


B. ATP, O2.
C. ATP, NADPH.
D. ATP, NADPH, O2.
Câu 17. Quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3 , C4 và thực vật CAM giống nhau

A. pha sáng.
B. pha tối.
C. cả hai pha.
D. sản phẩm cố định CO2 đầu tiên.
Câu 18. Sản phẩm quang hợp đầu tiên trong con đường cố định CO2 ở thực vật C3 là
A. axit photphoglixeric.
B. axit oxalơaxêtic.
C. axit piruvic.

D. axit axêtic.
Câu 19. Bước sóng ánh sáng nào có hiệu quả nhất đối với quang hợp?
A. Xanh lục.
B. Vàng.
C. Da cam.
D. Đỏ.
Câu 20. Một phân tử glucơzơ khi hơ hấp hiếu khí giải phóng ra
A. 38 ATP.
B. 30 ATP.
C. 40 ATP.
D. 32 ATP.
Câu 21. Giai đoạn đường phân xảy ra ở đâu trong tế bào?
A. Ti thể.
B. Tế bào chất.
C. Nhân.
D. Màng tế bào.


Câu 22. Chức năng quan trọng nhất của quá trình đường phân là
A. thu được từ mỡ glucôzơ.
B. lấy năng lượng từ glucơzơ một cách nhanh chóng.
C. tạo cho cacbonhiđrat thâm nhập vào chu trình Crep.
D. có khả năng phân chia đường glucôzơ thành tiểu phần nhỏ.
Câu 23. Một phân tử glucơzơ bị oxi hố hồn tồn trong đường phân và Crep, nhưng
hai quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu
nhận từ phân tử glucôzơ ở đâu?
A. Trong O2.
B. Trong NADH và FADH2.
C. Trong phân tử CO2 được thải ra từ quá trình này.
D. Mất dưới dạng nhiệt.

Câu 24. Vì sao muốn bảo quản hạt thì cần phải phơi khơ hạt?
A. Vì khi hạt khơ độ ẩm trong hạt thấp cường độ hơ hấp giảm.
B. Vì khi hạt khơ độ ẩm trong hạt thấp cường độ hô hấp bằng không.
C. Vì khi hạt khơ hạt sẽ khơng bị động vật ăn.
D. Vì khi hạt khơ hạt sẽ dễ gieo trồng cho vụ sau.
Phần II. Tự luận (4 điểm)
Câu 1(1đ). Vì sao khí khổng ở lá cây đóng mở chủ động được?
Câu 2(1đ). Vì sao bón phân cho cây trồng phải bón đúng liều lượng?
Câu 3(2đ). Sự giống và khác nhau giữa thực vật C4 và CAM ở pha tối.

c. Hướng dẫn chấm
Phần I. Trắc nghiệm khách quan (6 đ)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

Đáp án

B

D

B

B

D

C

A

B

D

C


B

A

Câu

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24


Đáp án

B

C

A

C

A

A

D

A

B

B

B

A

Phần II. Tự luận (4đ)



Nội dung

Điểm

Câu 1(1đ). Vì sao khí khổng ở lá cây đóng mở chủ động được?
- Khi đưa cây ra ngồi sáng, lục lạp trong tế bào khí khổng quang hợp làm
thay đổi nồng độ CO2, độ pH, lượng đường → tăng áp suất thẩm thấu → tế bào
khí khổng hút nước → trương nước → khí khổng mở.
- Khi bị hạn, AAB tăng lên → các bơm ion hoạt động, các kênh prơtêin mở
→ ion ra khỏi tế bào khí khổng → giảm áp suất thẩm thấu → tế bào mất nước
→ khí khổng đóng.

0,5

0,5

Câu 2(1đ). Vì sao bón phân cho cây trồng phải bón đúng liều lượng?
- Bón thiếu phân cây sinh trưởng, phát triển kém vì thiếu chất khống.
- Bón thừa khơng chỉ gây độc cho cây mà cịn gây ơ nhiễm nơng sản và mơi
trường.

0,5
0,5

Câu 3(2đ). Sự giống và khác nhau giữa thực vật C4 và CAM ở pha tối.
- Giống nhau:
+ Đều gồm các giai đoạn: cố định CO2, khử CO2, và tái sinh chất nhận CO2.

0,25


+ Đều trải qua chu trình Canvin để tạo chất hữu cơ.

0,25

+ Có sự tham gia xúc tác của hệ enzim.

0,25

+ Sản phẩm đầu tiên của quá trình cố định CO2 là hợp chất 4C.

0,25

- Khác nhau:
+ Cây C4 cố định CO2 xảy ra vào ban ngày còn thực vật CAM xảy ra vào ban 0,5
đêm.
0,25
+ Cây C4 có sự tham gia của hai loại tế bào (tế bào nhu mơ và tế bào bao bó
mạch), thực vật CAM chỉ do loại tế bào nhu mô.
0,25
+ Lượng chất hữu cơ ở cây C tao ra nhiều hơn, còn thực vật CAM tạo ra ít
4

hơn.

4. Đề 4
Đề kiểm tra học kì 1, Lớp 12 - Chương trình Chuẩn - Hình thức trắc nghiệm
(Thời gian kiểm tra 60 phút)
a. Ma trận đề



Chủ đề
(nội
dung)

Mức độ nhận thức
Nhận biết

Thông hiểu

- Biết được - Đặc điểm của
cấu trúc của mã di truyền, cơ
gen cấu trúc.
chế nhân đôi
- Các thành ADN, phiên mã,
phần của một dịch mã, điều
Cơ chế di
hồ hoạt động
Opêrơn
truyền và
của gen.
Ngun
nhân
biến dị (8
phát sinh đột - Mối liên hệ
tiết)
ARN,
biến, các dạng ADN,
đột biến gen, Prôtêin
ĐB NST
- Cơ chế phát

sinh đột biến
gen, NST

Tổng

Vận dụng

Phân
tích,
T.hợp

- Tính được các
bài tập về cấu trúc
ADN(gen), phiên
mã, dịch mã

Mối liên
quan:
ADN
→ARN
- Giải được các →Prơtêin

tính
bài tập đột biến
trạng
- Hậu quả và vai
trị của đột biến
trong thực tế

Số câu

hỏi

4

4

2

2

12

Số điểm

1

1

0,5

0,5

3

Tính quy
luật của
hiện
tượng di
truyền (8
tiết)


- Nội dung 2 - Cơ sở tế bào
quy luật của học của 2 quy
Men Đen
luật Men Đen,
- Các kiểu liên kết gen,
tương tác giữa hoán vị gen

- Viết sơ đồ lai,
tìm tỉ lệ kiểu gen,
kiểu hình ở đời
con.

Mối
quan hệ:
kiểu gen,
mơi
- Giải thích sự di trường và
truyền các tính kiểu hình
trạng theo các quy - Tổng
luật.
hợp hai
- Thay đổi mơi và nhiều
trường có hiệu quy luật
quả và không hiệu di truyền

hai hay nhiều - Cơ chế của di
cặp gen không truyền tương tác
alen
gen, đa hiệu, di

- Sự liên kết, truyền liên kết
với giới tính,
hốn vị gen
ngồi nhân.
- Đặc điểm của
thường biến, - Ảnh hưởng của quả đến năng suất
những
mức phản ứng môi trường đến trong
sự biểu hiện của trường hợp nào.


tính trạng
Số câu
hỏi

4

3

3

2

12

Số điểm

1

0,75


0,75

0,5

3

- Thành phần
kiểu gen của
quần thể thay đổi
như thế nào khi
tự phối và ngẫu
phối

- Khái niệm
quần thể, quần
Di truyền thể ngẫu phối,
học quần tự phối
thể (2
- Các đặc
tiết)
trưng của quần - Trạng thái cân
thể
bằng của quần
thể

Tính được tần số
alen
Xác định được
thành phần kiểu

gen của quần thể
khi tự phối và
ngẫu phối
Xác định sự cân
bằng di truyền

Số câu
hỏi

2

2

3

7

Số điểm

0,5

0,5

0,75

1,75

Ứng
dụng di
truyền

học (3
tiết)

- Biết hiện
tưọng ưu thế
lai

Nguyên tắc lai tế
bào xôma,
chuyển gen, tạo
- Các bước của giống bằng đột
kỹ thuật
biến, lai tạo.
chuyển gen

Ý nghĩa của lai
khác dòng tạo ưu
thế lai, của dung
hợp tế bào trần và
của chuyển gen

Số câu
hỏi

2

1

2


5

Số điểm

0,5

0,25

0,5

1,25

Di truyền
học
nguời (2
tiết)
Số câu
hỏi

- Nguyên nhân
gây bệnh di
truyền ở nguời

Biết một số
bệnh di truyền
- Các phương
ở người
pháp nghiên cứu
bệnh di truyền
1


2

Biện pháp phòng
chữa các bệnh di
truyền ở người

1

4


Số điểm

0,25

0,5

0,25

1

Tổng
câu

13

12

11


4

40

Tổng
điểm

3,25

3

2,75

1

10

b. Đề bài
Câu 1. Một gen dài 4080 A0 có T = 1,5X sau khi bị đột biến mất đoạn chỉ cịn 640 A và
2240 liên kết hiđrơ. Số G của gen đã bị mất là
A. 120

B. 320

C. 610

D. 160

Câu 2. Đột biến số lượng NST gồm các loại là

A. đa bội và lệch bội.
B. lệch bội, tự đa bội và dị đa bội.
C. mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn.
D. khuyết nhiễm và đa nhiễm.
Câu 3. Đột biến làm dịch mã không thực hiện được là đột biến ở
A. mã mở đầu.

B. vùng exôn.

C. vùng intrôn.

D. vùng kết thúc.

Câu 4. Khi phiên mã loại enzim chỉ trượt theo chiều 3' - 5' là
A. ARN pôlimeraza.

B. ADN pôlimeraza.

C.enzim tháo xoắn.

D. enzim ligaza.

Câu 5. Nếu mỗi một trong 4 loại nuclêotit (A, T, G, X) chỉ mã hoá một axit amin thì sẽ
có bao nhiêu loại bộ mã khác nhau?
A. 64

B. 16

C. 8


D. 4

Câu 6. Gen phân mảnh có đặc tính là
A. gồm các nuclêơtit khơng nối liên tục.
B. vùng mã hố xen giữa những đoạn khơng mã hoá.
C. chia thành nhiều mảnh, mỗi mảnh một nơi.
D. do các đoạn ôkazaki gắn lại.
Câu 7. Một ARN trưởng thành dài 5100 A0 sẽ mã hóa cho chuỗi pơlipeptit có số axit
amin (không kể axit amin mở đầu) là


A 500.

B. 499.

C. 502

D. 498.

Câu 8. Không thuộc thành phần một ơpêrơn, nhưng có vai trị quyết định hoạt động
của ôpêrôn là
A gen cấu trúc

B. vùng vận hành C. vùng khởi động D. gen điều hòa .

Câu 9. Các thành phần cấu tạo nên nhiễm sắc thể (NST) theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là
A. AND + histôn � nuclêôxôm � sợi nhiễm sắc � crômatit �
B. nuclêôxôm �

NST


sợi nhiễm sắc � NST � crômatit � ADN + histôn .

C. crômatit � sợi nhiễm sắc � nuclêôxôm � ADN + histôn

� NST

D. NST � crômatit � sợi nhiễm sắc � nuclêơxơm � ADN + histơn .
Câu 10. Quy trình tạo giống bằng đột biến gồm các bước
A . chọn giống � gây đột biến � tạo dòng thuần.
B . tạo dòng thuần � gây đột biến � chọn lọc giống.
C . gây đột biến � chọn lọc giống � tạo dòng thuần
D . gây đột biến � tạo dòng thuần � chọn lọc giống
Câu 11. Ơperơn Lac có trình tự là
A . vùng khởi động - gen chỉ huy – cụm gen cấu trúc.
B . gen điều hòa - gen cấu trúc – gen chỉ huy.
C . vùng khởi động - vùng vận hành - gen cấu trúc.
D . gen điều hòa - vùng khởi động - gen cấu trúc.
Câu 12. Trong một quần thể cây trồng người ta phát hiện một NST có 3 dạng khác
nhau về trình tự các đoạn là: 1 = ABCDEFGH ; 2 = ABCDGFEH; 3 = ABGDCFEH.
Quá trình phát sinh các dạng này do đảo đoạn theo sơ đồ
A1

�3

�2

B. 1




2 �3

C. 2 � 1 � 3

D. 1 � 2 � 3

Câu 13. Khi các gen phân li độc lập và gen trội là trội hồn tồn thì phép lai AaBbCc x
aaBBCc có thể tạo ra
A . 4 kiểu hình và 8 kiểu gen.
B. 4 kiểu hình và 12 kiểu gen.
C. 8 kiểu hình và 27 kiểu gen.
D. 4 kiểu hình và 6 kiểu gen.


Câu 14. Di truyền chéo là hiện tượng tính trạng lặn của “ông ngoại” truyền qua “mẹ”
và biểu hiện ở “ con trai” được gây ra bởi
A. gen lặn trên NST X.

B. gen trội trên NST Y.

C. gen lặn trên NST Y.

D. gen trội trên NST X.

Câu 15. Menđen giải thích quy luật phân li bằng giả thuyết về
A. nhân tố di truyền.

B. giao tử thuần khiết.


C. phân li độc lập.

D. tổ hợp tự do.

Câu 16. Kiểu gen liên kết đã bị viết sai là
A.

Ab
hoặc Ab/aB
aB

B.

Aa
AB
hoặc Aa/BB C.
hoặc Aa/Bb
Bb
ab

D.

AB
hoặc
AB

AB/AB
Câu 17. Tính trạng do gen trội hoặc gen lặn ở đoạn khơng tương đồng của NST Y có
đặc điểm di truyền là
A. chỉ biểu hiện ở giống đực.


B. di truyền chéo khi là gen trội.

C. chỉ biểu hiện ở cơ thể có Y.

D. di truyền thẳng từ “bố” sang “ con trai”.

Câu 18. Thường biến là
A. biến đổi bình thường ở kiểu gen.
B. biển đổi kiểu hình do kiểu gen thay đổi.
C. biến đổi do ảnh hưởng của môi trường.
D. biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen trước các điều kiện môi trường khác nhau.
Câu 19. Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ngoài nhân là
A . các ADN ngoài nhân (gen ở lạp thể, ti thể).
B . prơtêin và ARN ln hoạt động ngồi nhân.
C . lượng tế bào chất ở giao tử cái thường lớn.
D . giao tử cái có nhiều NST hơn giao tử đực.
Câu 20. Nguyên nhân gây ra sự hoán vị giữa 2 gen alen?
A . Trao đổi đoạn tương ứng giữa 2 NST tương đồng khác nguồn.
B . Sự đổi chỗ lẫn nhau giữa 2 tính trạng tương ứng.
C . Chuyển đoạn kết hợp đảo đoạn giữa 2 NST tương đồng khác nguồn.
D. Sự chuyển đoạn tương hỗ giữa 2 NST tương đồng.


Câu 21. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của tần số hoán vị gen?
A. Tần số hoán vị gen thể hiện lực liên kết giữa các gen.
B. Tần số hoán vị gen tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen.
C. Tần số hoán vị gen được sử dụng làm cơ sở để mô tả khoảng cách giữa các gen khi
lập bản đồ gen.
D. Các gen trên NST có xu hướng chủ yếu là liên kết nên tần số hốn vị gen khơng

vượt q 50%.
Câu 22. Hình dạng quả của một lồi bí được qui định bởi 2 cặp gen không alen : kiểu
gen D – F - cho quả dẹt, kiểu gen ddff cho quả dài, còn lại quả tròn. Nếu cơ thể DdFf
tạp giao sẽ cho tỉ lệ kiểu hình ở đời sau là
A . 9 + 6+ 1

B. 9 + 3 + 3 +1

C. 4 + 3

D. 9 +7.

Câu 23. Bệnh phênikêtô niệu do một gen lặn ở NST thường qui định, di truyền theo
định luật Menđen. Người đàn ơng có em gái bị bệnh, lấy vợ có anh trai bị bệnh thì xác
suất sinh con bị bệnh này nhiều nhất là
A . 1/2

B. 1/8.

C. 1/4

D. 1/16 .

Câu 24. Ví dụ khơng thể minh họa cho thường biến là
A . dân miền núi nhiều hồng cầu hơn dân đồng bằng .
B . cây bàng rụng lá mùa đông, sang xuân ra lá.
C . người nhiễm chất độc da cam có con dị dạng.
D . thỏ xứ lạnh có lơng trắng dày vào mùa đông, lông xám và mỏng vào mùa hè.
Câu 25. Quần thể có thành phần kiểu gen khơng cân bằng là
A . 0,01 AA + 0,09 Aa + 0,09 aa.


B. 0,36 AA + 0,48 Aa + 0,16 aa.

C . 0,25 AA + 0,5 Aa + 0,25 aa.

D . 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa.

Câu 26. Cấu trúc di truyền của một quần thể tự phối qua các thế hệ sẽ thay đổi theo xu
hướng
A . tần số alen lặn ngày càng giảm, tần số alen trội ngày càng tăng.
B . tần số alen trội ngày càng giảm, tần số alen lặn ngày càng tăng.
C . tần số kiểu gen đồng hợp tăng dần, còn tần số kiểu gen dị hợp giảm dần.
D . tần số kiểu gen dị hợp tăng dần, còn tần số kiểu gen đồng hợp giảm dần.
Câu 27. Một cây có kiểu gen Ff tự thụ phấn liên tiếp n thế hệ sẽ tạo ra các thế hệ quần
thể con cháu có tỉ lệ thể dị hợp là:


A . Ff = (1/2)n + 1

B. Ff = (1/2)n-1.

C. Ff = FF = 1 - (1/2)n

D. Ff = 1/2n.

Câu 28. Nếu một lơcut ở quần thể chỉ có 2 alen : alen trội A có tần số là p, cịn alen lặn
a có tần số là q, thì giao phối tự nhiên ngẫu nhiên sẽ sinh ra đời sau có thành phần kiểu
gen là
A . 1p(AA) + 2pq(Aa) + 1 q(aa).
C . 0,25 p(AA) +0,5 pq(Aa) + 0,25 q(aa).


B. 1q (AA) + 2pq(Aa) + 1 p(aa).
D. p2 (AA) + 2pq(Aa) + q2 (aa).

Câu 29. Cấu trúc di truyền hay vốn gen của một quần thể đăc trưng bởi
A. tỉ lệ đực, cái và tỉ lệ nhóm tuổi.

B. mật độ cá thể và kiểu phân bổ.

C. tần số kiểu gen và tấn số alen.

D. tần số alen mà người ta quan tâm.

Câu 30. Ở một nòi bò Mĩ: gen trội B qui định da màu nâu, gen lặn b qui định da màu
trắng, nhưng B trội khơng hồn tồn nên có bị kiểu gen dị hợp Bb cho da có màu
loang đen ( bò loang). Nếu một đàn bò này có 1000 con gồm 700 bị nâu, 200 bị loang
cịn lại là bị trắng thì tần số B và b là
A . f(B) = 0,7; (Bb) = 0,2; f(b) = 0,1.

B. f(B) = 0,8; f(b) = 0,2.

C . f(B) = 0,2; f(b) = 0,8.

D. f(BB) = 0,7; f(Bb) = 0,2; f(bb) = 0,1.

Câu 31. Tần số 1 alen của quần thể giao phối thực chất là
A . tỉ số giao tử có alen đó trên tổng số cá thể.
B. tỉ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số giao tử.
C. tỉ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể.
D.tỉ số giao tử có alen đó trên tổng số giao tử.

Câu 32. Tạo ra cơ thể lai kết hợp được các nguồn gen khác xa nhau mà lai hữu tính
khơng làm nổi chính là phương pháp
A. lai khác dịng.

B. lai khác chi.

C. lai khác lồi.

D. lai tế bào Xôma (dung hợp tế bào trần).

Câu 33. Để cắt nối tạo ra ADN tái tổ hợp, người ta dùng những loại enzim nào?
A. Restrictaza và ligaza.

B. ADN – polymeraza và ribôza.

C. Amilaza và polymeraza.

D. Peptidaza và revertaza.

Câu 34. Hiện tượng con lai hơn hẳn bố mẹ về sinh trưởng, phát triển, năng suất và sức
chống chịu được gọi là
A . hiện tượng trội hoàn toàn.

B. hiện tượng đột biến trội.

C . hiện tượng siêu trội.

D. hiện tượng ưu thế lai.



Câu 35. Loại biến dị không làm nguồn nguyên liệu cho tạo giống là
A. biến dị tổ hợp.

B. thường biến.

C. ADN tái tổ hợp.

D. đột biến.

Câu 36. Nuôi cấy hạt phấn hoặc nỗn bắt buộc phải ln đi kèm với phương pháp
A. vi phẫu thuật Xôma.

B. nuôi cấy tế bào.

C. đa bội hóa để có dạng hữu thụ (2n).

D. xử lí bộ NST.

Câu 37. Người mắc hội chứng Đao do nguyên nhân là bộ NST có
A . 1 NST số 21.

B. 2 NST số 21

C. 3 NST số 21

D . đứt đoạn NST số 21

Câu 38. Bản chất các bệnh di truyền ở người là do
A. đột biến gen.


B. đột biến NST.

C. do tái tổ hợp gen.

D. do biến đổi vật chất di truyền.

Câu 39. Phương pháp nghiên cứu di truyền tế bào ở người là
A. sử dụng kỹ thuật ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc gen.
B. nghiên cứu trẻ sinh đôi cùng trứng hoặc khác trứng.
C. phân tích đánh giá số lượng, cấu trúc của các NST.
Câu 40. Trong kỹ thuật chọc ối để chuẩn đoán trước khi sinh ở người đối tượng khảo
sát là
A. tính chất của nước ối.
B. các tế bào của bào thai bong ra trong nước ối.
C. tế bào tử cung của người mẹ.
D. tế bào nhau thai.

c. Hướng dẫn chấm

Câu 1

ĐA

D

Câu 21

ĐA

B


2

3

4

5

6

7

10 11

12 1

1

1

16 17 18 1

3

4

5

9


20

A

A

D

B

A

C

C

D

B

A

B

B

C

D


A

A

22

2

2

2

26 27 28 2

3

3

3

3

3

3

3

3


38 3

40

3

4

5

9

0

1

2

3

4

5

6

7

9


C

C

A

C

B

D

D

A

D

B

C

C

C

D

D


9

B

A

D

8

D

D

C

B




×