Tải bản đầy đủ (.pdf) (114 trang)

Bộ ba bất khả thi và chính sách tiền tệ của Việt Nam Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 114 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN KIM THÁI NGỌC

BỘ BA BẤT KHẢ THI
VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN KIM THÁI NGỌC

BỘ BA BẤT KHẢ THI
VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM THỊ TUYẾT TRINH

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020



i

LỜI CAM ĐOAN
Là học viên cao học của Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh,
nhận ƣ c s ch

ảo tận t nh của qu th y c v s trung th c trong nghiên c u khoa

học, học viên ã cố gắng hoàn thành luận văn “Bộ a ất khả thi và chính sách ti n tệ
của Việt Nam” dƣới s hƣớng dẫn của giảng viên hƣớng dẫn và những góp
th y c trong hội ồng. Luận văn ã tuân thủ úng và

của các

y ủ những quy ịnh v trích

dẫn của nhà trƣờng.
Học viên xin cam oan rằng luận văn này l n

u tiên ƣ c học viên nộp ể hoàn

thành chƣơng tr nh thạc sĩ của Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh và
chƣa từng ƣ c nộp tại ất kỳ cơ sở ào tạo nào khác.
TP. HCM, ngày 07 tháng 06 năm 2020
Học viên

N u ễn Kim Th i N ọc



ii

LỜI CẢM

N

Học viên v c ng iết ơn và trân trọng s giúp

, ch

ảo tận t nh mà các th y

c Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh ã trao cho học viên trong
suốt thời gian học tập, viết

cƣơng và hoàn thành luận văn này.

Đ c iệt, học viên xin ƣ c kính g i lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Phạm Thị Tuyết Trinh
– giảng viên hƣớng dẫn, các th y c trong hội ồng ã trao cho học viên những nhận
x t qu giá ể học viên có thể khắc ph c những thiếu sót nhằm hồn thiện luận văn
này.
Một l n nữa, học viên xin ph p ƣ c ày t s

iết ơn sâu sắc nhất ến tất cả mọi

ngƣời.
TP. HCM, ngày 07 tháng 06 năm 2020
Học viên

N u ễn Kim Th i N ọc



iii

TÓM TẮT LUẬN VĂN
1. Tiêu đề: Bộ ba bất khả thi và chính sách ti n tệ của Việt Nam.
2. Tóm tắt:
Trong thời ại hội nhập kinh tế tồn c u, các lý thuyết trong lĩnh v c tài chính quốc tế
ngày càng óng vai trị quan trọng ối với m c tiêu ổn ịnh và phát triển kinh tế của
mỗi quốc gia. Vì lẽ ó, luận văn này chọn

tài nghiên c u xoay quanh những vấn

liên quan ến lý thuyết Bộ ba bất khả thi - một trong số những lý thuyết kinh iển
trong lĩnh v c tài chính quốc tế.
Dù ã có nhi u tác giả nghiên c u sâu v lý thuyết bộ ba bất khả thi nhƣng chƣa có
nghiên c u ối với trƣờng h p Việt Nam trong giai oạn 2000 – 2019 với dữ liệu theo
q. Chính vì vậy, luận văn chọn

tài này ể nghiên c u. Luận văn tính tốn các ch

số trong bộ ba bất khả thi d a trên công th c của Aizenman, Chinn & Ito (2008) và Ito
& Kawai (2012) ể ánh giá v m c ộ theo uổi các m c tiêu (nhấn mạnh ến m c
tiêu ộc lập ti n tệ) và kiểm ịnh s tồn tại lý thuyết Bộ ba bất khả thi ối với trƣờng
h p Việt Nam trong giai oạn 2000 – 2019 thông qua mơ hình hồi quy OLS. Bên cạnh
ó, luận văn cũng o lƣờng m c ộ ảnh hƣởng của các kết h p chính sách bộ ba bất
khả thi ến biến ộng lạm phát và lạm phát trung bình của Việt Nam trong giai oạn
2000 – 2019 thông qua mô hình hồi quy tuyến tính Newey – West.
Kết quả nghiên c u cho thấy trong giai oạn 2000 – 2019, Việt Nam chịu s ràng
buộc của lý thuyết Bộ ba bất khả thi và lạm phát ở Việt Nam bị ảnh hƣởng bởi các kết

h p chính sách bộ ba bất khả thi.
Sau khi phân tích những kết quả nghiên c u thu ƣ c, luận văn có một số khuyến nghị
v m t chính sách nhằm ổn ịnh và ki m chế lạm phát.
3. Từ khóa: bộ ba bất khả thi, ộc lập ti n tệ, ổn ịnh tỷ giá, hội nhập tài chính, lạm
phát, chính sách ti n tệ.


iv

ABSTRACT
1. Title: Trilemma and monetary policy of Vietnam.
2. Abstract:
In the era of global economic integration, theories in the field of international finance
play an increasingly important role in stability and development of economics in each
country. Therefore, this thesis selects a research topic related to the theory of
Trilemma, which is one of the classical theories in the field of international finance.
Although many authors have done various in-depth research on the theory of
Trilemma, there have been no studies on the case of Vietnam in the period of 2000 2019 with quarterly data. Therefore, the thesis chooses this topic to fill the gap. The
thesis calculates the indicators of the trilemma by exploiting the formula of Aizenman,
Chinn & Ito (2008) and Ito & Kawai (2012) to evaluate the level of pursuing three
goals (with emphasis on monetary independence) and testing the theoretical existence
of the trilemma for Vietnam in the period of 2000 – 2019 via the OLS regression
model. Moreover, the thesis also measures the effect of the trilemma policy
combination on Vietnam's inflation fluctuations and inflation average during 2000 –
2019 via the Newey – West linear regression model.
The research results indicate that in the period 2000 – 2019, Vietnam was bound by
the theory of Trilemma and inflation in Vietnam was indeed affected by the
impossible triple policy combination.
After analyzing the research results, the thesis makes some policy recommendations
on stabilizing and controlling inflation.

3. Keywords: trilemma, monetary independence, exchange rate stability, financial
integration, inflation, monetary policy.


v

DANH M C TỪ VIẾT TẮT
DANH M C TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
Từ viết tắt

Cụm từ tiến Việt

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTW

Ngân hàng Trung ƣơng

DANH M C TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
Từ viết
tắt

Cụm từ tiến Anh

Cụm từ tiến Việt

ER


Exchange Rate Stability

ch số ổn ịnh tỷ giá

FO

Financial Openness

ch số hội nhập tài chính

GDP

Gross Domestic Product

tổng sản phẩm quốc nội

IMF

International Monetary Fund

Quỹ Ti n tệ Quốc tế

IS – LM

Investment/Saving
- Liquidity preference/Money supply

Đ u tƣ/Tiết kiệm
- Nhu c u thanh khoản/Cung ti n


MI

Monetary Independence

ch số ộc lập ti n tệ

OLS

ordinary least squares

bình phƣơng nh nhất
thông thƣờng


vi

M CL C

LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
LỜI CẢM

N ............................................................................................................... ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN .............................................................................................. iii
ABSTRACT ..................................................................................................................iv
DANH M C TỪ VIẾT TẮT ........................................................................................ v
M C L C .....................................................................................................................vi
DANH M C BẢNG BIỂU ........................................................................................... x
DANH M C H NH V VÀ ĐỒ THỊ .........................................................................xi
CHƯ NG . GIỚI THIỆU VỀ VẤN ĐỀ NGHI N CỨU ........................................ 1

1.1. Đ t vấn

............................................................................................................. 1

1.2. L do chọn

tài .................................................................................................. 1

1.3. M c tiêu nghiên c u của luận văn ........................................................................ 3
1.3.1. M c tiêu nghiên c u tổng quát của luận văn ................................................. 3
1.3.2. M c tiêu nghiên c u c thể của luận văn ...................................................... 4
1.4. Đối tƣ ng và phạm vi nghiên c u của luận văn ................................................... 4
1.4.1. Đối tƣ ng nghiên c u của luận văn ............................................................... 4
1.4.2. Phạm vi nghiên c u của luận văn .................................................................. 4
1.5. Phƣơng pháp nghiên c u ...................................................................................... 5
1.6. Đóng góp của nghiên c u ..................................................................................... 8
1.7. Kết cấu của luận văn............................................................................................. 9
CHƯ NG 2. C

SỞ L THUYẾT VỀ BỘ BA BẤT KHẢ THI VÀ KHẢO

LƯ C NH NG NGHI N CỨU TRƯỚC ................................................................10
2.1. Mơ hình IS – LM – BP .......................................................................................10


vii

2.1.1. Mơ hình IS – LM .........................................................................................10
2.1.2. Mơ hình Mundell – Fleming........................................................................11
2.2. L thuyết ộ a ất khả thi và những nghiên c u mở rộng ...............................16

2.2.1. L thuyết ộ a ất khả thi cổ iển và những nghiên c u có liên quan ......16
2.2.2. L thuyết ộ a ất khả thi mở rộng ...........................................................21
2.2.3. L thuyết ộ a ất khả thi với dạng t diện ...............................................23
2.2.4. L thuyết ộ a ất khả thi với dạng mẫu h nh kim cƣơng .........................24
2.3. Những nghiên c u v việc lƣ ng hóa các ch số trong ộ a ất khả thi và mối
quan hệ tuyến tính giữa các ch số.............................................................................27
2.3.1. Ch số ộc lập ti n tệ ...................................................................................27
2.3.2. Ch số ổn ịnh tỷ giá hối oái ......................................................................29
2.3.3. Ch số hội nhập tài chính .............................................................................30
2.4. Ảnh hƣởng của ộ a ất khả thi ến tỷ lệ lạm phát ..........................................31
CHƯ NG 3. PHƯ NG PHÁP NGHI N CỨU VÀ D

LIỆU ..............................36

3.1. M h nh nghiên c u............................................................................................36
3.1.1. Mối tƣơng quan tuyến tính giữa các ch số .................................................36
3.1.2. Tác ộng của việc l a chọn chính sách ến lạm phát .................................37
3.2. Dữ liệu nghiên c u, phƣơng pháp ƣớc lƣ ng và phƣơng pháp kiểm ịnh ........43
3.2.1. Dữ liệu nghiên c u ......................................................................................43
3.2.2. Phƣơng pháp kiểm ịnh ...............................................................................45
3.2.3. Phƣơng pháp ƣớc lƣ ng ..............................................................................45
3.3. Quy tr nh x l dữ liệu .......................................................................................46
3.3.1. Phƣơng pháp tính các ch số trong ộ a ất khả thi ...................................46
3.3.2. Phƣơng pháp kiểm ịnh l thuyết ộ a ất khả thi ....................................49


viii

3.3.3. Phƣơng pháp ánh giá tác ộng của các kết h p chính sách ến t nh h nh
lạm phát .................................................................................................................49

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ..........................................................................................51
CHƯ NG 4. KẾT QUẢ NGHI N CỨU ..................................................................52
4.1. Kết quả tính tốn các ch số m c tiêu trong ộ a ất khả thi ...........................52
4.1.1. Kết quả tính tốn ch số ộc lập ti n tệ .......................................................52
4.1.2. Kết quả tính tốn ch số ổn ịnh tỷ giá ........................................................53
4.1.3. Kết quả tính tốn ch số hội nhập tài chính .................................................56
4.1.4. M c ộ d trữ ngoại hối ..............................................................................58
4.2. Kết quả kiểm ịnh tƣơng quan tuyến tính của các ch số trong ộ a ất khả thi
của Việt Nam giai oạn 2000 - 2019 .........................................................................59
4.3. Kết quả kiểm ịnh ảnh hƣởng của các chính sách ến m c tiêu lạm phát của
Việt Nam giai oạn 2000 - 2019 ...............................................................................61
4.3.1. Kết quả hồi quy cho biến ph thuộc là biến ộng lạm phát của Việt Nam .61
4.3.2. Kết quả hồi quy cho iến ph thuộc là lạm phát trung

nh của Việt Nam 66

KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ..........................................................................................72
CHƯ NG 5. KẾT LUẬN VÀ NH NG GIẢI PHÁP VỀ MẶT CHÍNH SÁCH .73
5.1. Kết luận của nghiên c u .....................................................................................73
5.1.1. M c ộ theo uổi 3 m c tiêu cố ịnh tỷ giá, ộc lập ti n tệ và hội nhập tài
chính ối với trƣờng h p Việt Nam trong giai oạn 2000 – 2019 ........................73
5.1.2. S

ánh ổi lẫn nhau giữa 3 m c tiêu cố ịnh tỷ giá, ộc lập ti n tệ và hội

nhập tài chính ối với trƣờng h p Việt Nam trong giai oạn 2000 – 2019 ..........74
5.1.3. M c ộ ảnh hƣởng của các kết h p chính sách trong ộ a ất khả thi ến
iến ộng lạm phát và lạm phát trung

nh của Việt Nam trong giai oạn 2000 –


2019 .......................................................................................................................75


ix

5.2. Một số giải pháp v m t chính sách ...................................................................75
5.2.1. Tăng cƣờng chính sách ti n tệ ộc lập ........................................................75
5.2.2. Đi u hành tỷ giá linh hoạt hơn ....................................................................76
5.2.3. Hội nhập tài chính có kiểm sốt ..................................................................77
5.2.4. Gia tăng d trữ ngoại hối .............................................................................79
5.3. Hƣớng nghiên c u tiếp theo ...............................................................................80
KẾT LUẬN CHƢƠNG 5 ..........................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................................i
PH L C .................................................................................................................... vii
DANH M C CÔNG TR NH CỦA TÁC GIẢ ..........................................................xx


x

DANH M C BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 Tóm tắt các nghiên c u làm cơ sở cho nghiên c u của luận văn .................34
Bảng 3.1 Kỳ vọng tƣơng quan v dấu của các biến trong mơ hình .............................38
Bảng 3.2 M tả chi tiết v các iến ..............................................................................40
Bảng 3.3 Nguồn dữ liệu................................................................................................44
Bảng 4.1 Kết quả kiểm ịnh tƣơng quan tuyến tính của các ch số MI, ER và FO ....59
Bảng 4.2 Kết quả hồi quy ảnh hƣởng của các chính sách ến biến ộng lạm phát .....61
Bảng 4.3 Tóm tắt tác ộng của các ch số trong các kết h p chính sách bộ ba bất khả
thi ến biến ộng lạm phát và m c d trữ khuyến nghị ể làm giảm iến ộng lạm
phát ................................................................................................................................65

Bảng 4.4 Kết quả hồi quy ảnh hƣởng của các chính sách ến lạm phát trung bình ....66
Bảng 4.5 Tóm tắt tác ộng của các ch số ến lạm phát trung
khuyến nghị ể làm giảm lạm phát trung

nh và m c d trữ

nh ..............................................................70


xi

DANH M C H NH V VÀ ĐỒ THỊ
Hình 2.1 M h nh IS – LM

11

Hình 2.2 M h nh IS – LM – BP trong chế ộ tỷ giá cố ịnh

14

Hình 2.3 M h nh IS – LM – BP trong chế ộ tỷ giá thả nổi

15

H nh 2.4 Bộ a ất khả thi

17

Hình 2.5 Lý thuyết bộ ba bất khả thi mở rộng


22

Hình 2.6 Lý thuyết bộ ba bất khả thi dạng t diện

23

Hình 2.7 Mẫu h nh kim cƣơng của ộ ba bất khả thi

25

Hình 4.1 Ch số ộc lập ti n tệ (MI) trong giai oạn 2000 – 2019

53

Hình 4.2 Ch số ổn ịnh tỷ giá (ER) trong giai oạn 2000 – 2019

54

Hình 4.3 Ch số hội nhập tài chính (FO) giai oạn 2000 – 2019

56

Hình 4.4 Bộ ba bất khả thi và tỷ lệ d trữ ngoại hối theo quý của Việt Nam giai oạn
2000 – 2019

58

Hình 4.5 S kết h p các chính sách ộ a ất khả thi trong giai oạn 2000 – 2019 60



1

CHƯ NG . GIỚI THIỆU VỀ VẤN ĐỀ NGHI N CỨU
1.1. Đ t vấn đề
Từ nội dung của l thuyết IS – LM, th ng qua việc xem x t ổ sung tác ộng của cán
cân thanh toán quốc tế, Krugman ã mở rộng l thuyết IS – LM thành l thuyết Bộ a
ất khả thi. Krugman (1979) trình bày nội dung cơ ản của l thuyết này xoay quanh
vấn

“Một quốc gia kh ng thể ồng thời ạt ƣ c tỷ giá cố ịnh, hội nhập tài chính

hồn tồn và ộc lập ti n tệ. Theo ó, một quốc gia ch có thể chọn hai trong a m c
tiêu trên”.
Trong ối cảnh hội nhập tài chính hiện nay, l thuyết Bộ a ất khả thi ch ra rằng với
những m c tiêu kinh tế

t ra, nếu các quốc gia chọn thả nổi tỷ giá th họ sẽ có thể vừa

ạt ƣ c s hội nhập trong tài chính vừa có thể ộc lập trong việc i u hành chính
sách ti n tệ. Ngƣ c lại, h u hết các quốc gia theo uổi chính sách tỷ giá cố ịnh ho c
thả nổi có i u tiết sẽ kh ng thể ộc lập hồn tồn trong chính sách ti n tệ ởi các
quốc gia này kh ng thể t c lập m nh trƣớc s hội nhập tài chính tồn c u nhƣ hiện
nay.
Việt Nam và rất nhi u quốc gia theo chế ộ tỷ giá cố ịnh ho c thả nổi có i u tiết ã
ang và sẽ ối m t với những thách th c khi toàn c u hóa kinh tế thế giới ang diễn ra
mạnh mẽ hơn ao giờ hết. Bởi lẽ, nếu ã kh ng thể c ng lúc ạt ƣ c cả a m c tiêu,
t c là phải chọn chính sách trung hồ giữa các m c tiêu th chấp nhận ánh ổi thế nào
giữa các m c tiêu ể cuối c ng vẫn ạt ƣ c các m c tiêu kinh tế

ra? Đây là một


ài tốn khó, ịi h i s linh hoạt trong việc i u hành chính sách kinh tế.

1.2. Lý do chọn đề tài
Trong nhi u thập kỷ qua, rất nhi u nhà kinh tế học và tác giả trên thế giới ã dành cả
tâm huyết của m nh ể nghiên c u v những vấn

xoay quanh chủ

thi. Một trong những nghiên c u tiêu iểu có thể kể ến là việc

Bộ a ất khả

xuất c ng th c tổng


2

quát nhằm lƣ ng hóa a ch số trong ộ a ất khả thi và s ảnh hƣởng của các kết
h p chính sách ộ a ất khả thi ến các iến số vĩ m của n n kinh tế.
Nghiên c u của Aizenman, Chinn

Ito (2008) là nghiên c u iển h nh nhất liên quan

ến việc o lƣờng các m c tiêu chính sách trong ộ a ất khả thi và hiện nay vẫn
ang ƣ c vận d ng rộng rãi trong nhi u ài nghiên c u liên quan ến ộ a ất khả
thi. Việc phát triển ƣ c c ng th c o lƣờng m c ộ ộc lập ti n tệ (MI), ổn ịnh tỷ
giá (ER) và hội nhập tài chính (KAOPEN) ã giúp các tác giả ch ra s ph thuộc lẫn
nhau giữa các ch tiêu trong ộ a ất khả thi, hay c thể hơn là s ph thuộc tuyến
tính giữa các ch tiêu trong chính ài nghiên c u vừa nêu. Sau nghiên c u trên, Ito

Kawai (2012) ã ƣa ra một c ng th c mới hơn ể lƣ ng hóa ch số hội nhập tài chính
(FO).
Bên cạnh ó, nghiên c u của Aizenman, Chinn

Ito (2008) cũng thành c ng trong

việc lƣ ng hóa s ảnh hƣởng của các kết h p chính sách ộ a ất khả thi ến một số
iến số vĩ m của n n kinh tế th ng qua m h nh hồi quy tuyến tính tổng quát.
Các nghiên c u của các tác giả trong nƣớc ã vận d ng các c ng th c lƣ ng hóa nêu
trên ể tính tốn các ch tiêu nhằm ƣa ra những phân tích liên quan ến vấn

ộ a

ất khả thi và chính sách kinh tế.
Tác giả Phạm Thị Tuyết Trinh (2010) ã kiểm ịnh s ảnh hƣởng của lãi suất

la

Mỹ ến lãi suất ồng Việt Nam ể cho thấy s mất ộc lập trong chính sách ti n tệ và
ƣa ra những khuyến nghị chính sách. Tác giả Lê Phan Thị Diệu Thảo (2010) nghiên
c u việc vận d ng l thuyết ộ a ất khả thi trong i u hành chính sách ti n tệ. Tác
giả T Trung Thành (2013) nghiên c u những vấn

liên quan ến mối quan hệ ràng

uộc trong ộ a ất khả thi ở Việt Nam mà c thể hơn là iện pháp v hiệu hóa i u
ó. Th ng qua m h nh ộ a ất khả thi, ể có những khuyến nghị cho Việt Nam
trong việc hoạch ịnh chính sách, Vũ Ngọc Xuân

Nguyễn Tuấn Anh (2013) ã có



3

ài phân tích v tƣơng quan chính sách kinh tế của Việt Nam trƣớc và sau khi gia nhập
Tổ ch c Thƣơng mại Thế giới.
Tác giả Đinh Thị Thu Hồng (2014) kiểm ịnh m h nh ộ a ất khả thi cũng nhƣ ảnh
hƣởng của các kết h p chính sách ến một số iến số vĩ m ở 10 quốc gia Châu Á
iển h nh, ao gồm Việt Nam.
Tuy nhiên, các nghiên c u trên mới ch phân tích các yếu tố ơn lẻ, ho c mới tính tốn
các ch số theo khung thời gian năm. Với ối tƣ ng nghiên c u là Việt Nam, chƣa có
nghiên c u nào áp d ng các m h nh của các tác giả nƣớc ngồi ể tính tốn c thể
từng ch tiêu theo từng qu , kiểm ịnh mối quan hệ ph thuộc lẫn nhau giữa a ch số
trong ộ a ất khả thi và m h nh hóa s tác ộng của các ch tiêu ến các iến số vĩ
m trong giai oạn 2000 – 2019.
V lẽ ó, học viên quyết ịnh chọn

tài này nhằm lấp vào khoảng trống nghiên c u

ó. M t khác, giai oạn 2000 – 2019 ao gồm khoảng thời gian trƣớc và sau khủng
hoảng kinh tế 2008 nên việc nghiên c u v

ộ a ất khả thi trong giai oạn này sẽ

mang ến một cái nh n r hơn v s tác ộng của yếu tố khủng hoảng ến s ph
thuộc lẫn nhau giữa các ch số trong ộ a ất khả thi, ến s ảnh hƣởng của các kết
h p chính sách ộ a ất khả thi lên ch số lạm phát – một m c tiêu mà NHNN lu n
rất quan tâm khi an hành chính sách ti n tệ.

1.3. Mục ti u n hi n cứu của luận văn

1.3.1. Mục ti u n hi n cứu tổn qu t của luận văn
Luận văn ch ra rằng Việt Nam chịu s ràng uộc của ộ a ất khả thi, hay nói cách
khác là tồn tại s ph thuộc tuyến tính giữa a ch số ộc lập ti n tệ, ổn ịnh tỷ giá và
hội nhập tài chính ối với trƣờng h p Việt Nam trong giai oạn 2000 – 2019.


4

Luận văn ánh giá m c ộ ộc lập trong việc i u hành chính sách ti n tệ của NHNN
ối với trƣờng h p Việt Nam trong giai oạn 2000 – 2019 th ng qua kết quả tính tốn
ch số ộc lập ti n tệ.
Luận văn o lƣờng s ảnh hƣởng của các kết h p chính sách ộ a ất khả thi ến
iến ộng lạm phát và lạm phát trung

nh của Việt Nam giai oạn 2000 – 2019 thơng

qua m h nh hồi quy tuyến tính.
1.3.2. Mục ti u n hi n cứu cụ thể của luận văn
Luận văn o lƣờng m c ộ theo uổi a m c tiêu cố ịnh tỷ giá, ộc lập ti n tệ và hội
nhập tài chính ối với trƣờng h p Việt Nam trong giai oạn 2000 – 2019, nhấn mạnh
ến m c ộ theo uổi m c tiêu ộc lập ti n tệ.
Luận văn kiểm ịnh s

ánh ổi lẫn nhau giữa 3 m c tiêu cố ịnh tỷ giá, ộc lập ti n

tệ và hội nhập tài chính ối với trƣờng h p Việt Nam trong giai oạn 2000 – 2019.
Nhận x t v m c ộ ánh ổi qua lại giữa ch số ộc lập ti n tệ và hai ch số còn lại.
Luận văn o lƣờng m c ộ ảnh hƣởng của các kết h p chính sách ộ a ất khả thi
ến iến ộng lạm phát và lạm phát trung


nh của Việt Nam trong giai oạn 2000 –

2019. Từ ó, luận văn có một số khuyến nghị nhằm ổn ịnh và ki m chế lạm phát.

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
1.4.1. Đối tượn n hi n cứu của luận văn
Đối tƣ ng nghiên c u của luận văn là các m c tiêu chính sách ƣ c

cập trong lý

thuyết ộ a ất khả thi, những ảnh hƣởng của các kết h p chính sách ộ a ất khả
thi ến ch số lạm phát.
1.4.2. Phạm vi n hi n cứu của luận văn
1.4.2.1. Phạm vi về h n

ian

Học viên chọn kh ng gian nghiên c u là Việt Nam.


5

1.4.2.2. Phạm vi về thời ian
Học viên chọn thời gian nghiên c u là giai oạn từ qu 1 năm 2000 ến qu 4 năm
2019 v giai oạn này gồm thời gian trƣớc và sau khủng hoảng kinh tế thế giới năm
2008. M t khác, khoảng thời gian vừa nêu là khoảng thời gian sau khi Việt Nam ã
mở c a với n n kinh tế thế giới, chính v vậy s hiện diện và ánh ổi qua lại giữa các
m c tiêu sẽ ƣ c thể hiện hết s c r ràng. V là giai oạn g n với hiện tại nên việc thu
thập các dữ liệu có liên quan cũng dễ dàng hơn.


1.5. Phư n ph p n hi n cứu
Phƣơng pháp ịnh lƣ ng ƣ c học viên s d ng ể nghiên c u, c thể là s d ng một
số phƣơng pháp và m h nh trong kinh tế lƣ ng.
- M h nh hồi quy tuyến tính OLS ƣ c s d ng nhằm ch ra mối quan hệ tuyến tính
(t c có s

ánh ổi) giữa a m c tiêu trong ộ a ất khả thi:
1 = β1MIt + β2ERt + β3FOt + εt.

Trong ó:
 Ch số ộc lập ti n tệ ƣ c Aizenman, Chinn

Ito (2008)

xuất c ng th c tính

tốn nhƣ sau:
(

)
(

(

)

)

Tính toán với iVN là lãi suất thị trƣờng theo tháng của Việt Nam, iUS là lãi suất thị
trƣờng theo tháng của quốc gia cơ sở - lãi suất của C c d trữ Liên ang Mỹ.

 Ch số ổn ịnh tỷ giá ƣ c Aizenman, Chinn

Ito (2008)

toán nhƣ sau:
( (

(

)))

xuất c ng th c tính


6

Tính tốn d a theo ộ lệch chuẩn hàng qu của tỷ giá theo tháng giữa ồng Việt Nam


la Mỹ.

 Ch số hội nhập tài chính ƣ c Ito

Kawai (2012)

xuất c ng th c tính tốn nhƣ

sau:

{


}
Trong ó:
- GDP: tổng sản phẩm quốc nội,
- EX: giá trị xuất khẩu,
- IM: giá trị nhập khẩu.
Ch số sau ó sẽ ƣ c chuẩn hóa trong khoảng [0,1].
- M h nh hồi quy tuyến tính Newey – West ƣ c s d ng ể hồi quy iến ộng lạm
phát và lạm phát trung

nh theo hai trong a ch số của ộ a ất khả thi và một số

iến số vĩ m khác. Phƣơng pháp này x l

ƣ c việc dữ liệu kh ng th a mãn giả thiết

v phƣơng sai sai số kh ng thay ổi cũng nhƣ việc dữ liệu kh ng th a mãn giả thiết v
kh ng t tƣơng quan.
M h nh hồi quy có dạng tổng quát nhƣ sau:
Yt = α0 + α1ITt + α2IRt + α3(ITt x IRt) + α4FCt + α5TOt + ɛt.


7

Trong ó:
 Yt: iến ph thuộc, là iến ộng lạm phát ho c lạm phát trung

nh trong qu t.

 ITt: vector kết h p hai trong a iến sau:

MIt: ch số thể hiện m c ộ ộc lập ti n tệ,
ERt: ch số thể hiện m c ộ ổn ịnh tỷ giá,
FOt: ch số thể hiện m c ộ hội nhập tài chính.
Do a iến số trên có s ph thuộc tuyến tính với nhau nhƣ l thuyết ã nêu, chính v
vậy sẽ ch

ƣa 2 iến vào ể tránh hiện tƣ ng a cộng tuyến.

 IRt: tỷ lệ d trữ ngoại hối (kh ng ao gồm vàng) trên GDP hàng quý.
 ITt x IRt: iến tƣơng tác, m c ích cho thấy s ảnh hƣởng của IRt ến m c ộ ảnh
hƣởng của ITt ến Yt.
 FCt: iến giả khủng hoảng tài chính.
 TOt: ộ mở thƣơng mại.
 εt: sai số của m h nh.
- Luận văn s d ng nguồn dữ liệu chuỗi thời gian theo qu , c thể là từ qu 1 năm
2000 ến qu 4 năm 2019. Nguồn dữ liệu này ƣ c thu thập từ các we site của các tổ
ch c trên thế giới và we site của chính phủ Việt Nam ho c các cơ quan áo chí ƣ c
cấp ph p. C thể:


Dữ liệu trong nƣớc: Dữ liệu trong nƣớc ƣ c sƣu t m từ website Ngân hàng

Nhà nƣớc Việt Nam, we site Tổng c c Thống kê.


Dữ liệu ngoài nƣớc: Dữ liệu ngoài nƣớc ƣ c sƣu t m từ we site của C c d

trữ Liên ang Mỹ (FED), we site của Quỹ Ti n tệ Quốc tế (IMF), website Ngân hàng
Thế giới (WB).



8

1.6. Đ n

p của n hi n cứu

V m t khoa học, luận văn ã một l n nữa s d ng m h nh hồi quy tuyến tính OLS ể
kiểm ch ng v mối quan hệ ph thuộc lẫn nhau giữa a m c tiêu ổn ịnh tỷ giá, ộc
lập ti n tệ, hội nhập tài chính, hay nói cách khác là có s

ánh ổi qua lại giữa a m c

tiêu này. M c ộ ánh ổi giữa các m c tiêu ƣ c luận văn lƣ ng hóa th ng qua m
h nh hồi quy tuyến tính.
C thể hơn, tính tốn ch số MI giúp luận văn ánh giá ƣ c m c ộ ộc lập của chính
sách ti n tệ trong giai oạn 2000 – 2019 trong mối quan hệ tƣơng quan với ch số ER
và ch số FO ể rút ra nhận ịnh rằng Việt Nam chọn kết h p chính sách ộ a ất khả
thi trung hịa giữa các m c tiêu nhƣng có ƣu tiên cho ổn ịnh tỷ giá và hội nhập tài
chính nên phải giảm ớt m c ộ ộc lập của chính sách ộc ti n tệ. Đi u này cũng
ồng nghĩa là Việt Nam kh ng thể ồng thời ạt ƣ c cả a m c tiêu ộc lập ti n tệ,
ổn ịnh tỷ giá và hội nhập tài chính một cách tuyệt ối.
Điểm mới của luận văn so với các nghiên c u trƣớc ây:
- Luận văn xem x t trƣờng h p Việt Nam một cách ộc lập trong khi các m h nh
trƣớc ây s d ng m h nh hồi quy dữ liệu ảng cho nhi u quốc gia và ch xem x t
Việt Nam dƣới dạng một iến giả nên

nghĩa thống kê của các hệ số hồi quy ƣ c

củng cố ởi tập h p nhi u quốc gia.

- V xem x t trƣờng h p Việt Nam một cách ộc lập nên luận văn g p phải khó khăn
khi số liệu quan sát theo năm kh ng

y ủ. Chính v vậy, luận văn thu thập số liệu

Việt Nam theo qu cho giai oạn qu 1 năm 2000 ến qu 4 năm 2019 ể ủ kích
thƣớc mẫu tiến hành phân tích, ây cũng chính là một iểm khác iệt của luận văn so
với các nghiên c u trƣớc. Các nghiên c u trƣớc ây ối với trƣờng h p Việt Nam ch
tính tốn các ch số này theo thời kỳ năm và kết quả nghiên c u ch cập nhật ến
những năm trƣớc năm 2018.


9

Tiếp ến, th ng qua m h nh hồi quy Newey – West, luận văn lƣ ng hóa s ảnh
hƣởng của các kết h p chính sách ộ a ất khả thi (có kể ến yếu tố d trữ ngoại hối)
ến iến ộng lạm phát và lạm phát trung

nh của Việt Nam trong giai oạn 2000 –

2019. Căn c trên kết quả nghiên c u thu ƣ c, luận văn cho rằng chính phủ nên ƣu
tiên kết h p chính sách ộc lập ti n tệ và ẩy mạnh t do hóa tài chính ể ổn ịnh và
k m chế lạm phát. Đi u ó cũng ồng nghĩa là chính phủ nên i u tiết tỷ giá linh hoạt
hơn ể có thể ƣu tiên cho hai chính sách cịn lại.
V m t th c tiễn, từ kết quả nghiên c u trên, luận văn nêu một số giải pháp giúp cho
việc th c thi các kết h p chính sách ộ a ất khả thi ƣ c linh hoạt nhằm m c tiêu ổn
ịnh và ki m chế lạm phát. Các nhóm giải pháp ƣ c luận văn nêu ra c thể nhƣ tăng
cƣờng chính sách ti n tệ ộc lập và hội nhập tài chính có kiểm sốt song song với việc
i u hành tỷ giá linh hoạt hơn. Bên cạnh ó, luận văn cũng lƣu


ến việc gia tăng d

trữ ngoại hối.
Bên cạnh những iểm mới vừa nêu, luận văn còn tồn tại nhi u iểm c n xem x t nhƣ
c n khái quát

y ủ hơn nữa những nghiên c u của các tác giả khác có liên quan,

việc chọn l a các iến kiểm soát ể ƣa vào trong m h nh c n ƣ c chọn lọc kỹ, nên
k o dài giai oạn nghiên c u ể việc ịnh lƣ ng trở nên có nghĩa hơn.

1.7. Kết cấu của luận văn
Kết cấu của luận văn gồm 5 chƣơng:
Chƣơng 1. Giới thiệu v vấn

nghiên c u

Chƣơng 2. Cơ sở l thuyết v Bộ a ất khả thi và khảo lƣ c những nghiên c u trƣớc
Chƣơng 3. Phƣơng pháp nghiên c u và dữ liệu
Chƣơng 4. Kết quả nghiên c u
Chƣơng 5. Kết luận và những giải pháp v m t chính sách


10

CHƯ NG 2. C

SỞ LÝ THUYẾT VỀ BỘ BA BẤT KHẢ THI

VÀ KHẢO LƯ C NH NG NGHI N CỨU TRƯỚC

Nhắc ến tài chính quốc tế chúng ta kh ng thể nào kh ng nhắc ến l thuyết ộ a ất
khả thi – một l thuyết ang ngày càng t r vai trò quan trọng của m nh với các quốc
gia trong thời ại hội nhập kinh tế thế giới. L thuyết này nói rằng một quốc gia khơng
thể nào c ng lúc ạt ƣ c s

ộc lập tuyệt ối trong việc i u hành chính sách ti n tệ,

s cố ịnh hoàn toàn trong chế ộ tỷ giá và s t do hoàn toàn trong lƣu chuyển vốn
quốc tế.
S ra ời của m h nh IS – LM ã tạo ti n

cho m h nh Mundell – Fleming ra ời

tiếp sau ó. Và chính s ra ời của m h nh Mundell – Fleming là những viên gạch
u tiên ể các nhà kinh tế học c ng nhau xây d ng nên l thuyết kinh iển “Bộ a ất
khả thi”.

2.1. Mơ hình IS – LM – BP
2.1.1. Mơ hình IS – LM
Từ những

tƣởng của Keynes (1937) v vấn

việc làm, lãi suất và ti n tệ, m h nh

IS – LM ra ời.
S tƣơng tác giữa thị trƣờng ti n tệ với thị trƣờng hàng hóa và dịch v trong một n n
kinh tế óng ƣ c thể hiện trong m h nh IS – LM. M h nh IS – LM hữu ích trong
việc phân tích các vấn


v chính sách tài khóa và ti n tệ, vấn

cân ằng ngắn hạn

trong n n kinh tế:
- Đƣờng IS là tập h p các iểm lãi suất và thu nhập mà tại ó tổng chi tiêu kế hoạch
ằng thu nhập. V

ƣờng IS thể hiện mối quan hệ giữa

u tƣ và tiết kiệm nên ƣờng

này sẽ có s dịch chuyển ởi những tác ộng của chính sách tài khóa.
- Đƣờng LM là tập h p các iểm lãi suất và thu nhập mà tại ó c u ti n th c tế ằng
cung ti n th c tế. V

ƣờng LM thể hiện mối quan hệ giữa c u ti n th c tế và cung


11

ti n th c tế nên ƣờng này sẽ có s dịch chuyển ởi những tác ộng của chính sách
ti n tệ.

Hình 2.1 M h nh IS – LM
Hệ phƣơng tr nh thể hiện s cân ằng trên cả hai thị trƣờng hàng hóa dịch v và ti n tệ
ƣ c Hicks (1937) thể hiện nhƣ sau:
 IS : Y = C  Y - T  + I  r  + G

 LM  : M / P = L  Y, r 


2.1.2. Mơ hình Mundell – Fleming
2.1.2.1. Giới thiệu mơ hình IS – LM – BP
Từ trƣớc ến nay, mỗi quốc gia lu n luôn cố gắng ƣa n n kinh tế ạt ến trạng thái
cân ằng vĩ m . Hai dạng cân ằng ao gồm cân ằng ên trong và cân ằng ên
ngoài. Trạng thái cân ằng vĩ m mà tại ó tổng c u ằng với tổng cung và m c giá
cả, sản lƣ ng ngay tại iểm cân ằng ó làm cho thị trƣờng hàng hóa, thị trƣờng ti n
tệ cân ằng và thị trƣờng lao ộng toàn d ng ƣ c gọi là trạng thái cân ằng ên
trong. Tuy vấn

thâm h t ho c th ng dƣ ối với các khoản m c của cán cân thanh


12

tốn là i u thƣờng xảy ra nhƣng có một i u chắc chắn là cán cân thanh toán tổng thể
lu n lu n cân ằng trong mọi t nh huống. Trạng thái cân ằng này ƣ c gọi là cân
ằng ên ngồi.
Đ ng trƣớc ài tốn khó vừa nêu, Mundell (1960) và Fleming (1960) ã ƣa thêm cán
cân thanh toán vào m h nh IS – LM ể phân tích trong i u kiện n n kinh tế mở
nhằm ƣa ra khuyến nghị v chính sách tài khóa và chính sách ti n tệ ể chính phủ có
thể ạt ƣ c m c tiêu ổn ịnh và phát triển kinh tế trong thời ại hội nhập toàn c u.
Việc lƣu

ến yếu tố nƣớc ngoài, t c ổ sung ƣờng cán cân thanh toán BP vào m

h nh IS – LM là một ƣớc tiến v c ng lớn trên con ƣờng t m ra l thuyết Bộ a ất
khả thi. Tên gọi của m h nh IS – LM – BP cũng xuất phát từ s xuất hiện của ƣờng
cán cân thanh toán BP.
Đƣờng BP là tập h p các iểm lãi suất và thu nhập mà tại ó ạt ƣ c s cân ằng cán

cân thanh toán. Đƣờng cán cân thanh toán dịch chuyển khi chịu s tác ộng của chính
sách tài khóa và chính sách ti n tệ.
Mundell ã ch ra rằng khi tỷ giá ƣ c giữ cố ịnh, việc d ng chính sách ti n tệ ể ổn
ịnh n n kinh tế là kh ng có tác d ng, v

ể duy tr tỷ giá cố ịnh với một ồng ti n

nào ó th chính phủ phải chấp nhận cung ti n ở ất kỳ m c nào ể duy tr

ƣ c tỷ giá.

Cho nên, chính phủ ch có thể d ng chính sách tài khóa ể ổn ịnh n n kinh tế. Ngƣ c
lại, khi tỷ giá thả nổi, chính phủ có thể s d ng chính sách ti n tệ một cách hiệu quả
hơn, cịn chính sách tài khóa lúc này kh ng t ra hiệu quả. Với những nhận ịnh vừa
nêu, mơ hình Mundell – Fleming giúp ta nhận ra hiệu quả của chính sách ti n tệ và
chính sách tài khóa ph thuộc vào cơ chế tỷ giá và m c ộ kiểm sốt vốn ở mỗi quốc
gia.
Tuy nhiên, mơ hình Mundell – Fleming vẫn còn một số hạn chế liên quan ến tính
ngắn hạn của m h nh. Th nhất, m h nh giả ịnh i u kiện Marshall – Lerner ƣ c
duy tr trong ngắn hạn nhƣng th c tế cho thấy i u kiện này kh ng ƣ c duy tr trong


×