Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế của các nước Đông Nam Á và khuyến nghị cho Việt Nam Luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

-----------------

HỒNG TRỌNG THẮNG

TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN
TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA CÁC NƢỚC
ĐÔNG NAM Á VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính ngân hàng
Mã số: 8340201
LUẬN VĂN THẠC SĨ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN MINH SÁNG

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2020


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tơi dƣới sự hƣớng
dẫn của TS. Nguyễn Minh Sáng. Các số liệu và kết quả đƣợc nêu trong luận văn là
trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và khơng có những sao chép từ các cơng trình
nghiên cứu của các tác giả khác.
Tác giả luận văn


HOÀNG TRỌNG THẮNG


ii

LỜI CÁM ƠN
Luận văn đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Minh
Sáng. Tôi xin chân thành cảm ơn và bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc vì sự hƣớng dẫn tận
tình và những ý kiến đóng góp q báu của Thầy trong q trình tơi hồn thành
luận văn này.
Tơi cũng xin chân thành cám ơn các Thầy Cô trƣờng Đại học Ngân hàng Thành
phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức và hỗ trợ cho tơi
trong q trình học tập tại trƣờng.
Tôi xin trân trọng cảm ơn!


iii

TÓM TẮT
1. Tiêu đề
Tác động của lạm phát đến tăng trƣởng kinh tế của các nƣớc Đông Nam Á và
khuyến nghị cho Việt Nam.
2. Tóm tắt
Là một trong những khu vực có tăng trƣởng kinh tế mạnh nên các quốc gia Đông
Nam Á thƣờng phải đối mặt với những biến động của lạm phát. Lạm phát đƣợc
xem nhƣ một trong những nguyên nhân gây sụt giảm tăng trƣởng kinh tế. Vì vậy,
tác giả chọn đề tài “Tác động của lạm phát đến tăng trƣởng kinh tế của các nƣớc
Đông Nam Á và khuyến nghị cho Việt Nam” để phân tích tác động của lạm phát
đến tăng trƣởng kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á và ƣớc lƣợng ngƣỡng lạm
phát tối ƣu đối với các quốc gia này, từ đó đƣa ra các hàm ý chính sách cho Việt

Nam. Nghiên cứu đƣợc tiến hành bằng phƣơng pháp phân tích hồi quy dữ liệu bảng
với mẫu nghiên cứu 9 quốc gia Đông Nam Á trong tổng số 11 quốc gia trong giai
đoạn từ năm 2001 – 2018. Kết quả nghiên cứu cho thấy tồn tại một giá trị ngƣỡng
lạm phát ở các quốc gia Đông Nam Á là 3.8%, nghĩa là khi lạm phát nhỏ hơn mức
ngƣỡng này thì lạm phát sẽ thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, ngƣợc lại khi lạm phát
vƣợt mức ngƣỡng này sẽ gây tác động tiêu cực đến tăng trƣởng kinh tế. Điều này
cho thấy Ngân hàng Trung ƣơng ở các nƣớc Đông Nam Á có thể coi giá trị ngƣỡng
lạm phát xấp xỉ 3.8% là mục tiêu lạm phát để duy trì sự ổn định nền kinh tế. Dựa
trên thực tiễn Việt Nam, tác giả phân tích nguyên nhân của sự khác biệt về tăng
trƣởng giữa Việt Nam với các quốc gia Đông Nam Á và đề xuất một số chính sách
nhằm nâng cao năng lực kiểm soát lạm phát ở mức độ phù hợp hƣớng đến mục tiêu
tăng trƣởng kinh tế cho Việt Nam. Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa chính sách quan
trọng đối với các quốc gia Đơng Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng, ngụ ý
rằng lạm phát ở mức độ phù hợp là một trong những điều kiện cần thiết để thúc đẩy
tăng trƣởng kinh tế.
3. Từ khóa
Tăng trƣởng kinh tế, lạm phát, ngƣỡng lạm phát


iv

ABSTRACT
1. Title
The impact of inflation on the economic growth of Southeast Asian countries and
recommendations for Vietnam.
2. Abstract
As one of the regions with strong economic growth, Southeast Asian countries
often face the fluctuations of inflation. Inflation is one of the key factors of
decrease in economic growth. Therefore, the author chooses the topic "The impact
of


inflation

on

economic

growth

of

Southeast

Asian

countries

and

recommendations for Vietnam". The study aims to analyze the impact of inflation
on economic growth of Southeast Asian countries, estimate the optimal inflation
threshold for these countries, and then propose some policy recommendations for
Vietnam. The study was conducted by the regression analysis of table data upon a
sample of 9 out of 11 Southeast Asian countries during period from 2001 to 2018.
The results present that a inflation threshold in Southeast Asian countries is 3.8%.
This means when inflation is less than this threshold, it will accelerate economic
growth, whereas inflation exceeding the threshold level will cause negative effects
on the growth of economy. This show that the Central Bank in Southeast Asian
countries can consider the inflation threshold value of approximately 3.8% as an
inflation target to maintain economic stability. Based on practices in Vietnam, the

author assesses the causes of differences on economic growth between Vietnam
and Southeast Asian countries, and suggest some proposals to improve the capacity
of inflation control at an appropriate level towards the goals of economic growth
for Vietnam. In conclusion, this result contributes important values in term of
policy for both Southeast Asian countries in general and Vietnam in particular,
which show that adequate inflation is one of the necessary conditions to promote
economic growth.
3. Keywords
Economic growth, inflation, inflation threshold


v

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh

Cụm từ tiếng Việt

AD

Aggregate Demand

Tổng cầu

AEC

Asean Economic Community

Cộng đồng kinh tế Asean


AS

Aggregate Supply

Tổng cung

ASEAN

Association os Southeast Asian Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam
Nations

Á

CPI

Consumer Price Index

Chỉ số giá tiêu dùng

ECM

Error Corection Model

Mơ hình hiệu chỉnh sai số

FDI

Foreign Direct Investment

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi


FEM

Fixed Effects Model

Mơ hình tác động cố định

GDP

Gross Domestic Products

Tổng sản phẩm quốc nội

Feasible Generalised Least

Phƣơng pháp ƣớc lƣợng bình

Squares

phƣơng bé nhất tổng quát khả thi

GNP

Gross National Products

Tổng sản phẩm quốc gia

HDI

Human Development Index


Chỉ số phát triển con ngƣời

GLS

ICOR

Incremental Capital Output
Ratio

Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ

INF

Inflation

Tỷ lệ lạm phát

MS

Money Supply

Cung tiền

OLS

Ordinary Least Squares

PCI


Per Capita Income

POP

Population

PTR

Panel Threshold Regression

REM

Random Effects Model

Mơ hình tác động ngẫu nhiên

VAR

Vector Autoregressive

Mơ hình tự hồi quy vector

Phƣơng pháp ƣớc lƣợng bình
phƣơng bé nhất thơng thƣờng
Tổng sản phẩm bình qn đầu
ngƣời
Dân số
Phƣơng pháp ƣớc lƣợng mơ hình
ngƣỡng



vi

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ i
LỜI CÁM ƠN.............................................................................................................ii
TĨM TẮT ................................................................................................................ iii
ABSTRACT .............................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................ v
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. x
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. xi
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ........................................................................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu của đề tài .............................................................................................. 1
1.3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 2
1.4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 2
1.6. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 3
1.7. Đóng góp của đề tài ............................................................................................. 4
1.8. Kết cấu nghiên cứu .............................................................................................. 4
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM PHÁT ĐẾN
TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ ...................................................................................... 6
2.1. Lạm phát .............................................................................................................. 6
2.1.1. Khái niệm về lạm phát...................................................................................... 6
2.1.2. Cách tính tỷ lệ lạm phát.................................................................................... 7
2.1.3. Phân loại lạm phát .......................................................................................... 10
2.1.4. Nguyên nhân lạm phát.................................................................................... 11
2.2. Tăng trƣởng kinh tế ........................................................................................... 13
2.2.1. Khái niệm về tăng trƣởng kinh tế ................................................................... 13

2.2.2. Đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế ......................................................................... 14
2.3. Tác động của lạm phát đến tăng trƣởng kinh tế ................................................ 17


vii
2.3.1. Tác động của lạm phát đến tăng trƣởng kinh tế theo các lý thuyết kinh tế ... 17
2.3.2. Các tác động tích cực và tiêu cực của lạm phát đối với tăng trƣởng kinh tế . 22
2.4. Các biến số kinh tế vĩ mô khác tác động đến tăng trƣởng kinh tế .................... 24
2.5. Ngƣỡng lạm phát tối ƣu cho nền kinh tế ........................................................... 27
2.6. Các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc về tác động của lạm phát đến tăng trƣởng
kinh tế ....................................................................................................................... 29
2.6.1. Một số nghiên cứu thực nghiệm nƣớc ngoài về tác động của lạm phát đến
tăng trƣởng kinh tế ................................................................................................... 30
2.6.2. Một số nghiên cứu thực nghiệm trong nƣớc về tác động của lạm phát đến
tăng trƣởng kinh tế ................................................................................................... 31
2.6.3. Điểm mới của nghiên cứu so với các nghiên cứu trƣớc ................................. 32
CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NHẰM PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG
CỦA LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CỦA CÁC NƢỚC ĐÔNG
NAM Á. .................................................................................................................... 34
3.1. Mơ hình nghiên cứu........................................................................................... 34
3.1.1. Mơ hình hồi quy tuyến tính nhằm phân tích tác động của lạm phát đến tăng
trƣởng kinh tế các nƣớc Đông Nam Á ..................................................................... 34
3.1.2. Mơ hình hồi quy biến giả bình phƣơng tối thiểu nhằm ƣớc lƣợng giá trị tung
độ gốc của Việt Nam ................................................................................................ 36
3.1.3. Mơ hình hồi quy phi tuyến tính nhằm xác định ngƣỡng lạm phát của các
nƣớc Đông Nam Á ................................................................................................... 37
3.2. Quy trình phân tích dữ liệu................................................................................ 39
3.2.1. Quy trình phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính nhằm phân tích tác động của
lạm phát đến tăng trƣởng kinh tế các nƣớc Đơng Nam Á........................................ 40
3.2.2. Quy trình phân tích mơ hình hồi quy biến giả bình phƣơng tối thiểu nhằm

ƣớc lƣợng giá trị tung độ gốc của Việt Nam ............................................................ 42
3.2.3. Quy trình phân tích mơ hình hồi quy phi tuyến tính nhằm xác định ngƣỡng
lạm phát của các nƣớc Đông Nam Á........................................................................ 42
3.3. Dữ liệu nghiên cứu ............................................................................................ 42


viii
CHƢƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN TÁC ĐỘNG CỦA
LẠM PHÁT ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ CÁC NƢỚC ĐƠNG NAM Á ..... 45
4.1. Tổng quan về tình hình kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á ....................... 45
4.2. Mơ hình hồi quy tuyến tính nhằm phân tích tác động của lạm phát đến tăng
trƣởng kinh tế các nƣớc Đông Nam Á ..................................................................... 45
4.2.1. Thống kê mô tả các biến trong nghiên cứu .................................................... 45
4.2.2. Phân tích mối tƣơng quan giữa các biến trong nghiên cứu ............................ 46
4.2.3. Kết quả mơ hình hồi quy tuyến tính nhằm phân tích tác động của lạm phát
đến tăng trƣởng kinh tế các nƣớc Đơng Nam Á....................................................... 47
4.2.4. Kết quả mơ hình hồi quy tuyến tính nhằm phân tích tác động của lạm phát
đến tăng trƣởng kinh tế các nƣớc Đông Nam Á hiệu chỉnh ..................................... 52
4.2.5. Phân tích kết quả mơ hình hồi quy tuyến tính nhằm phân tích tác động của
lạm phát đến tăng trƣởng kinh tế các nƣớc Đông Nam Á........................................ 52
4.3. Mơ hình hồi quy biến giả bình phƣơng tối thiểu nhằm ƣớc lƣợng giá trị tung độ
gốc của Việt Nam ..................................................................................................... 56
4.3.1. Kết quả mơ hình hồi quy biến giả bình phƣơng tối thiểu nhằm ƣớc lƣợng giá
trị tung độ gốc của Việt Nam ................................................................................... 56
4.3.2. Phân tích kết quả mơ hình hồi quy biến giả bình phƣơng tối thiểu nhằm ƣớc
lƣợng giá trị tung độ gốc của Việt Nam ................................................................... 58
4.4. Mơ hình hồi quy phi tuyến tính nhằm xác định ngƣỡng lạm phát của các nƣớc
Đông Nam Á............................................................................................................. 59
4.4.1. Kiểm định hiệu ứng ngƣỡng lạm phát trong mơ hình đa ngƣỡng .................. 59
4.4.2. Kết quả mơ hình hồi quy phi tuyến tính nhằm xác định ngƣỡng lạm phát của

các nƣớc Đông Nam Á ............................................................................................. 61
4.4.3. Thảo luận ngƣỡng lạm phát tối ƣu các quốc gia Đông Nam Á...................... 62
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHO VIỆT NAM NHẰM NÂNG
CAO NĂNG LỰC KIỂM SOÁT LẠM PHÁT VÀ HƢỚNG ĐẾN MỤC TIÊU
TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ.. .................................................................................. 64
5.1. Kết luận về tác động của lạm phát đến tăng trƣởng kinh tế của các quốc gia
Đông Nam Á............................................................................................................. 64


ix
5.2. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao năng lực kiểm soát lạm phát và hƣớng đến
mục tiêu tăng trƣởng kinh tế..................................................................................... 65
5.2.1. Khuyến nghị cho các quốc gia Đông Nam Á ................................................. 65
5.2.2. Khuyến nghị cho Việt Nam ............................................................................ 67
5.3. Hạn chế và hƣớng phát triển tiếp theo của nghiên cứu ..................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................ 70
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 74


x

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Tổng hợp các biến trong mô hình hồi quy tuyến tính .............................. 35
Bảng 3.2. Danh sách 9 quốc gia Đông Nam Á đƣợc nghiên cứu ............................ 43
Bảng 4.1. Thống kê mô tả các biến trong nghiên cứu .............................................. 46
Bảng 4.2. Ma trận tƣơng quan giữa các biến trong nghiên cứu ............................... 46
Bảng 4.3. Kết quả mô hình Pooled........................................................................... 47
Bảng 4.4. Kết quả mơ hình FEM.............................................................................. 48
Bảng 4.5. Kết quả mơ hình REM ............................................................................. 48
Bảng 4.6. Kết quả kiểm định F ................................................................................. 49

Bảng 4.7. Kết quả kiểm định Hausman .................................................................... 49
Bảng 4.8. Chỉ số VIF của các biến trong nghiên cứu............................................... 50
Bảng 4.9. Kết quả kiểm định Wooldrige .................................................................. 51
Bảng 4.10. Kết quả kiểm định Breusch and Pagan Lagrangian Multiplier ............. 51
Bảng 4.11. Kết quả mơ hình REM hiệu chỉnh ......................................................... 52
Bảng 4.12. Kết quả mơ hình hồi quy biến giả bình phƣơng tối thiểu ...................... 56
Bảng 4.13. Kết quả mơ hình hồi quy biến giả bình phƣơng tối thiểu hiệu chỉnh .... 57
Bảng 4.14. Kết quả kiểm định giá trị ngƣỡng trong mơ hình đa ngƣỡng ................ 60
Bảng 4.15. Kết quả ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy ngƣỡng lạm phát .......................... 62


xi

DANH MỤC HÌNH
Hình 3.1. Phân phối của biến lạm phát trƣớc khi chuyển đổi semi-log ................... 37
Hình 3.2. Phân phối của biến lạm phát sau khi chuyển đổi semi-log ...................... 38
Hình 3.3. Sơ đồ quy trình phân tích dữ liệu ............................................................. 39


1

CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, Đông Nam Á là điểm sáng của nền kinh tế toàn cầu với
tốc độ tăng trƣởng nhanh. Năm 2018, thị phần của Đông Nam Á trong nền kinh tế
toàn cầu đƣợc mở rộng khi GDP của khu vực chiếm 3.5% GDP toàn cầu và đã
vƣơn lên vị trí thứ năm trong số các nền kinh tế lớn nhất thế giới với ƣớc tính GDP
danh nghĩa đạt mức 3 nghìn tỷ USD, tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm của
Đông Nam Á trong giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2018 đạt 5.3% (ASEAN
Secretariat, 2019). Bên cạnh đó thì nền kinh tế khu vực Đơng Nam Á cũng đang

đối mặt với những bất ổn tiềm ẩn nhƣ giá hàng hóa, lƣơng thực tăng,… Vì vậy, lạm
phát có thể gia tăng ở khắp các nƣớc Đơng Nam Á gây ảnh hƣởng đến tăng trƣởng
nền kinh tế. Theo dữ liệu của World Bank thì Đơng Nam Á là khu vực có mức lạm
phát trong khoảng 0.5% đến 6.4% trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2018 và
áp lực lạm phát của các quốc gia thành viên đã giảm đáng kể kể từ năm 2010, đáng
chú ý nhất là ở Việt Nam (mức giảm từ 8.9% vào năm 2010 xuống còn 3.5% vào
năm 2018). Trong số các quốc gia thành viên thì tỷ lệ lạm phát của Myanmar là cao
nhất, đặc biệt vào năm 2002 thì tỷ lệ lạm phát đạt đỉnh điểm là 57.1% do các chính
sách tiền tệ mở rộng của Ngân hàng Trung ƣơng (ASEAN Secretariat, 2019).
Đa phần các nƣớc trong khu vực đều ủng hộ một mức lạm phát nhằm hƣớng đến
mục tiêu phát triển kinh tế. Tuy nhiên, vấn đề là mức lạm phát nào thì nền kinh tế
có thể chấp nhận đƣợc? Vì vậy, việc nghiên cứu tác động của lạm phát đến tăng
trƣởng nền kinh tế và xác định mức lạm phát phù hợp đóng vai trị quan trọng đối
với các quốc gia Đông Nam Á trong giai đoạn hiện nay. Từ đó, nghiên cứu sẽ đề
xuất một số hàm ý chính sách nhằm nâng cao năng lực kiểm sốt lạm phát hƣớng
đến mục tiêu tăng trƣởng kinh tế cho Việt Nam.
1.2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu tổng quát: Phân tích tác động của lạm phát đến tăng trƣởng kinh tế của
các quốc gia Đông Nam Á và ƣớc lƣợng ngƣỡng lạm phát tối ƣu đối với các quốc
gia này, từ đó đƣa ra các hàm ý chính sách cho nền kinh tế Việt Nam.


2
Mục tiêu cụ thể:
Thứ nhất, phân tích tác động của lạm phát đến tăng trƣởng kinh tế của các quốc gia
Đông Nam Á.
Thứ hai, xác định ngƣỡng lạm phát tối ƣu của các quốc gia Đông Nam Á.
Thứ ba, đƣa ra một số hàm ý chính sách cho Việt Nam nhằm nâng cao năng lực
kiểm soát lạm phát và hƣớng đến mục tiêu tăng trƣởng kinh tế.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu

Sau khi xác định mục tiêu nghiên cứu thì câu hỏi nghiên cứu đặt ra:
Thứ nhất, lạm phát ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến tăng trƣởng và mức độ tác động
của lạm phát đến tăng trƣởng kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á?
Thứ hai, ngƣỡng lạm phát tối ƣu của các quốc gia Đông Nam Á là bao nhiêu?
Thứ ba, các hàm ý chính sách nào cho Việt Nam có thể rút ra từ nghiên cứu?
1.4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu: lạm phát, tăng trƣởng kinh tế và tác động của lạm phát đến
tăng trƣởng kinh tế. Ngồi ra nghiên cứu cịn bổ sung một số yếu tố tác động đến
tăng trƣởng kinh tế nhƣ: tốc độ tăng trƣởng dân số (POP), đầu tƣ trực tiếp nƣớc
ngoài (FDI) và cung tiền (MS).
Phạm vi nghiên cứu: mẫu nghiên cứu bao gồm 9 quốc gia Đông Nam Á trong tổng
số 11 quốc gia trong giai đoạn từ năm 2001 – 2018. Nghiên cứu loại trừ quốc gia
Đông Timor do là quốc gia mới thành lập năm 2002 và loại trừ quốc gia Lào do
khơng có đầy đủ thông tin dữ liệu.
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu là phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, sử dụng kỹ thuật
phân tích hồi quy dữ liệu bảng (panel data) gồm các mơ hình: mơ hình dữ liệu gộp
Pooled (Pooled Constant Effect Model), mơ hình tác động thời gian cố định FEM
(Fixed Effect Model) và mơ hình tác động ngẫu nhiên REM (Random Effect
Model). Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng phân tích mơ hình hồi quy biến giả bình
phƣơng tối thiểu thông qua sử dụng phƣơng pháp ƣớc lƣợng bình phƣơng bé nhất
OLS và mơ hình hồi quy ngƣỡng của Hansen (1999) thơng qua phƣơng pháp ƣớc
lƣợng mơ hình ngƣỡng PTR (Panel Threshold Regression).


3
Dữ liệu nghiên cứu đƣợc lấy theo năm trong giai đoạn 2001 – 2018 với tổng cộng 9
quốc gia Đông Nam Á với tổng số quan sát là 162. Nghiên cứu chọn 9 quốc gia
Đông Nam Á để nghiên cứu và khuyến nghị chính sách cho Việt Nam vì những lý
do sau: Thứ nhất, các quốc gia này đều là thành viên của ASEAN, đều hƣớng đến

mục tiêu chung là ổn định lạm phát và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các quốc
gia thành viên. Thứ hai, theo dữ liệu của IMF năm 2015 thì các quốc gia Đông
Nam Á chủ yếu là các nƣớc đang phát triển nên thƣờng phải đối mặt với những
biến động của lạm phát do các yếu tố sản xuất tiềm năng chƣa khai thác hết và
ngƣỡng lạm phát ở nhóm nƣớc đang phát triển này thì ở mức cao hơn so với nhóm
nƣớc phát triển. Từ những lý do trên, tác giả chọn các quốc gia Đông Nam Á làm
mẫu cho bài nghiên cứu này. Đơn vị tính của các số liệu biến nghiên cứu là %, dữ
liệu trong nghiên cứu là dữ liệu thứ cấp đƣợc tổng hợp từ bộ cơ sở dữ liệu Key
Indicators for Asia and the Pacific của ADB (Ngân hàng phát triển châu Á), WB
(Ngân hàng thế giới) và IMF (Quỹ tiền tệ quốc tế).
1.6. Nội dung nghiên cứu
Khi nền kinh tế xảy ra lạm phát cao và khơng dự đốn đƣợc nó làm sai lệch đến
những tín hiệu giá, từ đó ảnh hƣởng tới hiệu quả kinh tế. Các nguồn lực thực tế bị
tiêu dùng để đối phó với thƣớc đo tiền tệ đang thay đổi liên tục hơn là để tiêu dùng
hoặc thực hiện đầu tƣ, hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị suy
giảm, rủi ro tăng cao nên nhu cầu đầu tƣ giảm đi, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bị ảnh
hƣởng. Khi nền kinh tế duy trì tình trạng lạm phát ở mức vừa phải, chính sách tín
dụng đƣợc mở rộng, lãi suất đƣợc duy trì và ổn định gây hiệu ứng kích thích mở
rộng đầu tƣ, thúc đẩy phát triển kinh tế. Có một sự thống nhất rằng lạm phát ở mức
vừa phải sẽ giúp tăng trƣởng kinh tế. Sự đồng thuận này đặt ra một câu hỏi cho các
nhà hoạch định chính sách đó là lạm phát ở ngƣỡng nào sẽ tác động tiêu cực đến
tăng trƣởng kinh tế? Trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành phân tích tác động của
lạm phát đến tăng trƣởng kinh tế các quốc gia Đông Nam Á và bổ sung một số yếu
tố khác tác động đến tăng trƣởng kinh tế nhƣ: tốc độ tăng trƣởng dân số (POP), đầu
tƣ trực tiếp nƣớc ngồi (FDI) và cung tiền (MS) theo mơ hình hồi quy tuyến tính.
Bên cạnh đó, tác giả giải thích sự khác biệt về tăng trƣởng giữa Việt Nam với các


4
quốc gia Đơng Nam Á theo mơ hình hồi quy biến giả bình phƣơng tối thiểu và tìm

đƣợc ngƣỡng lạm phát tối ƣu theo phƣơng pháp ƣớc lƣợng mơ hình ngƣỡng PTR
(Panel Threshold Regression) của Hansen (1999). Từ kết quả nhận đƣợc trong quá
trình nghiên cứu, tác giả sẽ đƣa ra những khuyến nghị để nâng cao năng lực kiểm
soát lạm phát cho các quốc gia Đông Nam Á và cho Việt Nam nhằm hƣớng đến
mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, đồng thời tác giả đề xuất những hƣớng nghiên cứu
sau để giải quyết những vấn đề mà nghiên cứu này cịn hạn chế.
1.7. Đóng góp của đề tài
Khác với các nghiên cứu trong nƣớc chủ yếu phân tích định tính hay đánh giá tác
động hoặc tìm quan hệ nhân quả giữa tăng trƣởng kinh tế với lạm phát. Nghiên cứu
này kiểm định tác động của lạm phát đến tăng trƣởng kinh tế các quốc gia Đơng
Nam Á, tìm đƣợc ngƣỡng lạm phát tối ƣu và một số hàm ý về chính sách cho Việt
Nam. Bên cạnh đó nghiên cứu cũng đánh giá tác động của các biến số kinh tế vĩ mô
khác đến tăng trƣởng kinh tế sẽ giúp đóng góp cho những ngƣời nghiên cứu sau,
đồng thời nghiên cứu cũng góp phần đƣa ra những khuyến nghị cho Việt Nam
trong việc điều hành chính sách kinh tế. Cụ thể là nghiên cứu đã tổng hợp một số
mơ hình phân tích tác động của lạm phát đến tăng trƣởng kinh tế và tìm ra ngƣỡng
lạm phát tối ƣu theo tiếp cận mơ hình kinh tế lƣợng và lý thuyết kinh tế. Ngồi ra,
nghiên cứu đã hệ thống hóa những lý thuyết về lạm phát và tăng trƣởng kinh tế tạo
cơ sở cho các nghiên cứu về sau, từ đó hồn thiện các chính sách kinh tế vĩ mơ và
chính sách tiền tệ của Việt Nam góp phần phát triển kinh tế.
1.8. Kết cấu nghiên cứu
Ngồi phần tóm tắt, giới thiệu và tài liệu tham khảo của luận văn, nội dung chính
của luận văn bao gồm 5 chƣơng:
Chương 1. Giới thiệu
Chƣơng này bao gồm nội dung chính nhƣ lý do nghiên cứu, câu hỏi và mục tiêu
nghiên cứu, phạm vi và đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu.
Chương 2. Cơ sở lý thuyết về tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế
Chƣơng này bao gồm các nội dung chính nền tảng cơ sở lý thuyết về lạm phát, tăng
trƣởng kinh tế, tác động của lạm phát đến tăng trƣởng kinh tế và các biến số kinh tế



5
vĩ mô khác tác động đến tăng trƣởng. Chƣơng này giới thiệu sơ lƣợc một số nghiên
cứu trƣớc đây và so sánh điểm khác về đề tài nghiên cứu của tác giả so với các
nghiên cứu trƣớc.
Chương 3. Phương pháp nghiên cứu nhằm phân tích tác động của lạm phát đến
tăng trưởng kinh tế các nước Đông Nam Á
Chƣơng này bao gồm các nội dung chính nhƣ trình bày quy trình thực hiện nghiên
cứu, quy trình phân tích dữ liệu với mục đích tìm ra mơ hình tối ƣu cho nghiên cứu.
Chương 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận tác động của lạm phát đến tăng
trưởng kinh tế các nước Đơng Nam Á
Chƣơng này trình bày kết quả mơ hình, thống kê mơ tả, phân tích tƣơng quan mơ
hình nghiên cứu, kiểm định khuyết tật của mơ hình để xác định kết quả cuối cùng.
Chương 5. Kết luận và khuyến nghị cho Việt Nam nhằm nâng cao năng lực
kiểm soát lạm phát và hướng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế
Chƣơng này tác giả đƣa ra những khuyến nghị cho Việt Nam nhằm kiểm soát lạm
phát và hƣớng đến mục tiêu tăng trƣởng kinh tế.


6

CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÁC ĐỘNG CỦA LẠM
PHÁT ĐẾN TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ
2.1. Lạm phát
2.1.1. Khái niệm về lạm phát
Lạm phát là sự gia tăng mức giá chung đƣợc duy trì trong một thời gian dài trong
nền kinh tế (Lipsey và Chrystal, 1995), đó là sự gia tăng liên tục trong mức giá của
hàng hóa và dịch vụ dẫn đến giảm sức mua của đồng tiền. Và một vài kinh nghiệm
nghiên cứu về vấn đề lạm phát cho thấy rằng, chỉ một số ngƣời dƣờng nhƣ biết về
các yếu tố quyết định và tác động thực sự của lạm phát lên tăng trƣởng nền kinh tế.

Samuelson và Nordhaus (1997) cũng cho rằng “lạm phát biểu thị một sự tăng lên
trong mức giá chung. Tỷ lệ lạm phát là tỷ lệ thay đổi của mức giá chung”. Trên cơ
sở đó, ơng cũng đã đƣa ra cụ thể ba phƣơng pháp tính tỷ lệ lạm phát bao gồm:
phƣơng pháp tính theo chỉ số giá tiêu dùng (CPI), phƣơng pháp tính theo chỉ số giá
sản xuất (PPI) và phƣơng pháp tính theo chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội
(PGDP).
Friedman (1997) cho rằng “lạm phát dù lúc nào và ở đâu cũng là một hiện tƣợng
tiền tệ” và đại đa số các nhà kinh tế học trên thế giới đều đồng tình với quan điểm
này của ơng. Ơng cho rằng lạm phát là kết quả của sự gia tăng cung tiền hay là tốc
độ tăng của tiền lớn hơn tốc độ tăng trƣởng của nền kinh tế. Nhƣ vậy, theo ông lạm
phát ở mọi nơi luôn luôn là một hiện tƣợng tiền tệ, nó phát sinh từ sự gia tăng số
lƣợng tiền nhanh hơn so với sự gia tăng khối lƣợng hàng hóa phát sinh trong nền
kinh tế.
Nhƣ vậy có nhiều khái niệm cũng nhƣ có nhiều cách giải thích khác nhau về lạm
phát, tuy nhiên có một khái niệm chung đƣợc các nhà kinh tế chấp nhận rằng lạm
phát là hiện tƣợng biểu thị sự gia tăng về mức giá chung duy trì một cách vững
chắc và kéo dài trong một khoảng thời gian nhất định, mức giá chung này là mức
giá trung bình của các loại hàng hóa và sự gia tăng của mức giá chung này diễn ra
liên tục mà khơng có sự gia tăng đi kèm trong sản xuất hàng hóa và dịch vụ trong
nền kinh tế.


7
Tóm lại, lạm phát là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến mọi mặt
đời sống kinh tế, xã hội và việc quản lý giá cả, kiểm soát lạm phát là một nhiệm vụ
quan trọng ở mọi quốc gia. Bên cạnh đó, trái ngƣợc với lạm phát, hiện tƣợng giảm
phát xảy ra khi mức giá trung bình của nền kinh tế giảm xuống. Giảm phát xảy ra
khi vì lý do nào đó mà lƣợng tiền tệ trong lƣu thông bị sụt giảm khiến giá cả chung
giảm. Giảm phát thƣờng xuất hiện khi kinh tế suy thối hoặc đình đốn, lúc này giá
giảm nhƣng lƣợng hàng hóa khơng tăng lên, giảm phát khiến nền kinh tế càng thêm

ngƣng trệ, ngƣời tiêu dùng hoãn chi tiêu để tiết kiệm với kỳ vọng giá sẽ giảm sâu
hơn, đầu tƣ sản xuất thu hẹp, thất nghiệp tăng lên. Nhƣ vậy, mọi hành vi tài chính
trong các hoạt động kinh tế xã hội đều rất nhạy cảm với những biến động bất ổn
của giá cả hàng hóa. Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn này, tác giả chỉ tập
trung đến lạm phát.
2.1.2. Cách tính tỷ lệ lạm phát
Lê Thị Tuyết Hoa và cộng sự (2017) cho rằng “mức độ lạm phát đƣợc sử dụng
phƣơng pháp chỉ số nhằm thể hiện đƣợc sự biến động của mức giá hàng hóa chung
trong nền kinh tế”. Một số phƣơng pháp chỉ số bao gồm: Chỉ số giá cả hàng hóa
tiêu dùng (CPI), chỉ số giá sản xuất (PPI) và chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc
nội (PGDP).
Chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng (CPI):
Chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng (Consumer Price Index – CPI) là chỉ số tính theo
phần trăm, phản ánh mức giá cả bình qn của hàng hóa tiêu dùng trong một thời
kỳ nhất định và đƣợc tính theo một rổ hàng hóa tiêu dùng và dịch vụ tiêu biểu trong
cơ cấu tiêu dùng của công chúng trong một giai đoạn nhất định, nó thể hiện mức
giá bình qn của rổ hàng hóa mà cơng chúng mua ở kỳ này so với kỳ gốc. Chỉ số
giá cả hàng hóa tiêu dùng thƣờng đƣợc sử dụng phổ biến và đƣợc tính bởi cơng
thức sau:



Trong đó:
: đơn giá của sản phẩm loại i trong năm t

(2.1)


8
: đơn giá của sản phẩm loại i trong năm gốc

: khối lƣợng của sản phẩm loại i trong năm gốc
Từ cơng thức tính chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng CPI, tỷ lệ lạm phát đƣợc tính
theo cơng thức sau:


(2.2)

Trong đó:
INFt: tỷ lệ lạm phát năm t
CPIt: chỉ số CPI năm t
CPIt-1: chỉ số CPI năm t-1
Ƣu điểm lớn nhất của phép đo lạm phát theo chỉ số CPI đó là thơng qua tỷ lệ lạm
phát, có thể đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng đến thu nhập và đời sống của ngƣời
tiêu dùng. Tuy nhiên, do chỉ số CPI đƣợc xác định dựa trên một rổ hàng hóa và dựa
trên sản lƣợng hàng hóa năm gốc nên khơng phản ánh đƣợc biến động giá cả hàng
hóa một cách tồn diện và cũng khơng phản ánh đƣợc sự xuất hiện của những hàng
hóa mới và sự thay đổi của chất lƣợng hàng hóa trong năm nghiên cứu. Chỉ số giá
cả hàng hóa tiêu dùng đƣợc sử dụng phổ biến trên thế giới và ở Việt Nam thì việc
tính toán chỉ số CPI đƣợc đảm nhiệm bởi Tổng cục Thống kê.
Chỉ số giá sản xuất (PPI):
Chỉ số giá sản xuất (Producer Price Index – PPI) là chỉ số đo lƣờng mức giá trung
bình của giỏ hàng hóa trong sản xuất, phản ánh chi phí sản xuất bình qn của xã
hội.
Cách tính tỷ lệ lạm phát theo chỉ số PPI giống nhƣ chỉ số CPI, tuy nhiên PPI đƣợc
tính trên một rổ hàng hóa với số lƣợng nhiều hơn CPI và đƣợc tính theo giá bán
trong lần bán đầu tiên (giá bán bn). Vì cách tính này chỉ mới tính toán đến sự
biến động của giá cả ở khâu sản xuất mà chƣa phản ánh đƣợc đầy đủ biến động giá
cả hàng hóa ở khâu tiêu dùng nên tính tồn diện còn hạn chế. Hơn nữa, việc thu
thập số liệu và xác định tỷ trọng theo phƣơng pháp chỉ số PPI này rất phức tạp. Vì
vậy, việc tính tốn tỷ lệ lạm phát theo phƣơng pháp này ít đƣợc các quốc gia trên

thế giới sử dụng.


9
Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội (PGDP):
Ngoài cách tính tỷ lệ lạm phát theo chỉ số giá cả hàng hóa tiêu dùng hoặc chỉ số giá
sản xuất thì chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội (PGDP) cũng đƣợc sử dụng để
tính tỷ lệ lạm phát.
Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội là chỉ số tính theo phần trăm, phản ánh sự
thay đổi mức giá trung bình của tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ đƣợc sản xuất
trong nƣớc, nó thể hiện mức giá trung bình của tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ sản
xuất ở kỳ này so với kỳ gốc.
Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội đƣợc xác định bằng tỷ lệ của GDP danh
nghĩa (đo lƣờng sản lƣợng năm nghiên cứu theo giá năm nghiên cứu) và GDP thực
tế (đo lƣờng sản lƣợng năm nghiên cứu theo giá năm gốc). GDP danh nghĩa lấy giá
năm nghiên cứu để đo lƣờng sản lƣợng và GDP thực tế lấy giá năm gốc để đo
lƣờng sản lƣợng của tất cả các loại hàng hóa, dịch vụ đƣợc sản xuất trong nƣớc.
Chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội hay là chỉ số điều chỉnh tổng sản phẩm
quốc nội đƣợc tính bởi cơng thức sau:



(2.3)

Trong đó:
: đơn giá của sản phẩm loại i trong năm t
: khối lƣợng của sản phẩm loại i trong t
: đơn giá của sản phẩm loại i trong năm gốc
Từ cơng thức tính chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội PGDP, tỷ lệ lạm phát
đƣợc tính theo cơng thức sau:



Trong đó:
INFt: tỷ lệ lạm phát năm t
PGDP(t): chỉ số giảm phát GDP năm t
PGDP(t-1): chỉ số giảm phát GDP năm t-1

(2.4)


10
Ƣu điểm của phƣơng pháp tính chỉ số giảm phát tổng sản phẩm quốc nội là phản
ánh đƣợc toàn bộ những thay đổi về giá cả của tất cả các mặt hàng sản xuất trong
nƣớc và phản ánh đƣợc biến động của sản phẩm, đặc biệt là sự xuất hiện của các
hàng hóa mới. Tuy nhiên, phƣơng pháp này cũng có hạn chế đó là khơng phản ánh
đƣợc sự thay đổi chất lƣợng sản phẩm, mức giá cả của hàng nhập khẩu và sự thay
đổi cơ cấu sản phẩm qua các thời kỳ.
Tóm lại, có nhiều cách tính về tỷ lệ lạm phát và cách tính theo chỉ số giá cả hàng
hóa tiêu dùng CPI là đƣợc sử dụng phổ biến và rộng rãi. Trong khuôn khổ bài luận
văn này thì tác giả sử dụng cách tỉnh tỷ lệ lạm phát theo chỉ số CPI để làm dữ liệu
cho bài nghiên cứu.
Một số chỉ số khác đánh giá mức độ lạm phát nhƣ:
Chỉ số giá bán lẻ (Retail Price Index – RPI) là chỉ số phản ánh sự biến động giá
cả của hàng hóa và dịch vụ bán lẻ trên thị trƣờng.
Chỉ số giá bán buôn (Whosesale Price Index – WPI) là chỉ số phản ảnh sự biến
động giá cả của hàng bán buôn, chỉ số giá bán buôn WPI tƣơng tự với chỉ số giá
sản xuất PPI.
2.1.3. Phân loại lạm phát
Frisch (1983) đã đƣa ra các phƣơng pháp phân loại lạm phát đó là căn cứ vào tốc
độ tăng giá, căn cứ vào kì vọng hoặc căn cứ vào nguyên nhân lạm phát. Phƣơng

pháp phân loại đƣợc sử dụng phổ biến là căn cứ vào tốc độ tăng giá. Theo cách
phân loại này, lạm phát đƣợc chia thành 3 loại nhƣ sau:
Lạm phát vừa phải: còn đƣợc gọi là lạm phát một con số, diễn ra khi giá cả hàng
hóa và dịch vụ tăng chậm ở mức một con số mỗi năm (dƣới 10% một năm). Ngoài
ra, lạm phát vừa phải cũng đƣợc gọi là lạm phát leo thang. Khi nền kinh tế có một
mức lạm phát vừa phải, giá cả hàng hóa và dịch vụ tăng nhƣng sẽ tăng với một tốc
độ vừa phải, khi đó nền kinh tế hoạt động bình thƣờng và đồng tiền của quốc gia
tƣơng đối ổn định. Chính vì vậy, lạm phát vừa phải sẽ giúp thúc đẩy phát triển kinh
tế, mở rộng quy mô sản xuất và tạo thêm công ăn việc làm cho ngƣời lao động.
Lạm phát phi mã: còn đƣợc gọi là lạm phát hai hay ba con số, là một loại lạm phát
xảy ra khi giá cả hàng hóa và dịch vụ tăng ở mức hai con số hoặc ba con số mỗi


11
năm (từ 10% đến 999% một năm). Ngoài ra, lạm phát phi mã còn đƣợc gọi là lạm
phát nhảy vọt. Khi giá cả hàng hóa và dịch vụ tăng với tốc độ phi mã sẽ là một vấn
đề nghiêm trọng và gây ra những biến dạng và xáo trộn đối với nền kinh tế. Lạm
phát phi mã làm thu nhập thực của ngƣời lao động bị xói mịn, nhất là đối với
ngƣời lao động thuộc các nhóm có thu nhập trung bình và thấp trong xã hội. Chính
vì vậy, khi một nền kinh tế xảy ra lạm phát phi mã thì địi hỏi phải thực hiện các
biện pháp nghiêm ngặt để kiểm sốt lạm phát.
Lạm phát siêu tốc: cịn gọi là lạm phát từ bốn con số trở lên, là một loại lạm phát
xảy ra khi lạm phát đột biến tăng lên vƣợt xa lạm phát phi mã với tốc độ từ bốn con
số trở lên một năm (từ 1000% một năm), tốc độ lƣu thông tiền tệ tăng nhanh, giá cả
tăng nhanh không ổn định. Khi một nền kinh tế xảy ra lạm phát siêu tốc thì đồng
tiền bị mất giá nghiêm trọng và lƣợng cầu về tiền tệ giảm đi đáng kể, nền kinh tế
trở nên suy thoái và cuộc sống ngày càng khó khăn. Nguyên nhân xảy ra lạm phát
siêu tốc thƣờng là do các biến cố lớn nhƣ chiến tranh, khủng hoảng chính trị. Trong
đó ngun nhân chủ yếu là do Ngân hàng Trung ƣơng phát hành quá nhiều tiền để
bù đắp thiếu hụt ngân sách nhà nƣớc.

Nói tóm lại, lạm phát ở mức độ vừa phải có thể tác động tích cực đối với nền kinh
tế, làm tăng nhu cầu, thúc đẩy đầu tƣ, từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Tuy
nhiên, khi lạm phát tăng cao đến một giới hạn nhất định nhƣ lạm phát phi mã và
lạm phát siêu tốc thì lạm phát lúc này sẽ gây ra tác động tiêu cực đối với nền kinh
tế. Đây là lý do vì sao các quốc gia ln cảnh giác, phịng ngừa các loại lạm phát và
cố gắng kiểm soát lạm phát ở mức vừa phải nhằm mục đích hƣớng tới phát triển
nền kinh tế.
2.1.4. Ngun nhân lạm phát
Có hai ngun nhân chính gây ra lạm phát là nguyên nhân về phía cầu và nguyên
nhân về phía cung. Lạm phát xảy ra do nguyên nhân về phía cầu đƣợc gọi là lạm
phát cầu kéo và lạm phát xảy ra do nguyên nhân về phía cung đƣợc gọi là lạm phát
chi phí đẩy.
Nguyên nhân về phía cầu: lạm phát cầu kéo là nguyên nhân phổ biến của việc tăng
giá, nó xảy ra khi nhu cầu của ngƣời tiêu dùng đối với hàng hóa và dịch vụ tăng cao


12
đến mức vƣợt quá khả năng cung ứng hàng hóa. Các nhà sản xuất không đủ nhân
công hoặc nguyên liệu để có thể sản xuất kịp thời nhằm mục đích tăng nguồn cung
ứng để đáp ứng đủ nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Khi đó cung khơng đủ cầu sẽ đẩy
giá cả hàng hóa tăng lên. Khi giá tăng thì ngƣời tiêu dùng có xu hƣớng chi tiêu
nhiều hơn trong hiện tại để tránh sự tăng giá cả hàng hóa trong tƣơng lai, điều này
sẽ giúp thúc đẩy tăng trƣởng nền kinh tế. Chính vì lý do này nên các Ngân hàng
Trung ƣơng của các quốc gia luôn đặt một mục tiêu lạm phát nhằm hƣớng đến mục
đích thúc đẩy phát triển nền kinh tế. Tâm lý của công chúng cũng chính là một
trong những nguyên nhân thúc đẩy lạm phát. Khi xảy ra các vấn đề về tình hình
kinh tế, chính trị bất ổn hoặc dịch bệnh, ngƣời tiêu dùng có xu hƣớng tích trữ hàng
hóa và từ đó sẽ làm cho nhu cầu hàng hóa tăng cao làm cho giá cả hàng hóa tăng
lên.
Trong nhiều trƣờng hợp, lạm phát xảy ra khi Chính phủ chi tiêu nhiều hơn và đầu

tƣ nhiều hơn vào cơ sở hạ tầng cũng nhƣ các cơng trình cơng cộng khác hoặc thu
thuế ít hơn thì thu nhập ngƣời dẫn sẽ cao hơn, từ lý do đó sẽ làm tăng nhu cầu về
hàng hóa và dịch vụ của ngƣời tiêu dùng dẫn đến giá cả tăng lên. Ngoài ra, khi
ngân sách nhà nƣớc bị thâm hụt, Ngân hàng Trung ƣơng sẽ can thiệp bằng cách
cung ứng tiền tệ cũng là một trong những nguyên nhân làm cho giá cả hàng hóa
tăng lên.
Lạm phát cũng bắt nguồn từ nhu cầu xuất khẩu. Khi nhu cầu xuất khẩu tăng cao sẽ
dẫn đến lƣợng cung ứng hàng hóa cho ngƣời tiêu dùng trong nƣớc giảm xuống, do
vậy giá cả hàng hóa trong nƣớc sẽ tăng lên.
Nhƣ vậy, tổng cầu là tổng các sản phẩm mà toàn xã hội sẵn sàng mua ở một mức
giá nhất định khi các nhân tố khác khơng đổi, nó gồm có bốn bộ phận cấu thành
nhƣ chi tiêu của các hộ gia đình, cầu đầu tƣ, chi tiêu của Chính phủ và xuất khẩu
ròng của nền kinh tế. Xuất phát từ sự gia tăng của tổng cầu, trong ngắn hạn sẽ làm
cho sản lƣợng tăng lên, đồng thời mức giá cũng tăng và thất nghiệp sẽ giảm xuống.
Tổng cầu tăng là nguyên nhân gây ra lạm phát, thông thƣờng là do tiêu dùng của
các hộ gia đình hoặc đầu tƣ của khu vực tƣ nhân tăng, chi tiêu của Chính phủ tăng
và xuất khẩu ròng tăng trong nền kinh tế mở.


13
Nguyên nhân về phía cung: lạm phát chi phí đẩy xảy ra khi chi phí sản xuất tăng
lên làm sản lƣợng của nhà cung cấp giảm trong khi vốn đầu tƣ khơng có sự thay
đổi. Sản lƣợng giảm dẫn đến nguồn cung bị thiếu hụt, không đủ cho nhu cầu của
ngƣời tiêu dùng sẽ làm cho giá cả hàng hóa tăng lên. Cho dù giảm cung hay tăng
giá bán đều tác động làm tăng mức giá chung và gây ra lạm phát. Lạm phát xảy ra
do nguyên nhân này gọi là lạm phát chi phí đẩy.
Chi phí sản xuất tăng dẫn đến lạm phát có thể do các nguyên nhân chính nhƣ: tiền
lƣơng tăng lên trong khi năng suất lao động khơng đổi và chi phí ngun vật liệu
tăng cao.
Thứ nhất, tiền lương tăng lên trong khi năng suất lao động khơng đổi. Nếu chi phí

sản xuất khác khơng đổi và tiền lƣơng ngƣời lao động tăng lên thì sẽ làm cho chi
phí sản xuất chung tăng dẫn đến sản lƣợng bị giảm xuống và theo đó giá cả sẽ tăng
lên. Việc này sẽ xảy ra khi cơng đồn tích cực đấu tranh trong việc đẩy tiền lƣơng
lên cao cho ngƣời lao động hoặc xảy ra khi thị trƣờng đang khan hiếm nguồn cung
ứng lao động.
Thứ hai, chi phí nguyên vật liệu tăng cao. Chi phí nguyên vật liệu tăng cao chủ yếu
là do sự khan hiếm nguồn cung cấp do thiên tai mất mùa, chiến tranh hoặc giá
thành nhập khẩu các loại nguyên vật liệu chính mà quốc gia chƣa sản xuất đƣợc
tăng lên.
2.2. Tăng trƣởng kinh tế
2.2.1. Khái niệm về tăng trƣởng kinh tế
Tăng trƣởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản
phẩm quốc dân (GNP) hoặc tổng sản phẩm bình quân đầu ngƣời (PCI) trong một
thời gian nhất định (Mankiw, 2010).
Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Products) hay tổng sản phẩm trong nƣớc
là tổng giá trị thị trƣờng của tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ cuối cùng đƣợc sản
xuất ra trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia trong một khoảng thời gian nhất
định (thƣờng là một năm). Hàng hóa và dịch vụ cuối cùng đƣợc hiểu là hàng hóa và
dịch vụ đƣợc mua cho mục đích sử dụng cuối cùng và máy móc thiết bị doanh
nghiệp mua để sản xuất.


×