Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Đề cương Văn học dân gian việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.45 KB, 13 trang )

ĐỀ CƯƠNG : VĂN HỌC DÂN GIAN
Câu 1: Đặc trưng của văn học dân gian?
Trả lời:
Những đặc trưng của VHDG
1. Tính nguyên hợp
- Khái niệm: Tính nguyên hợp là sự dính liên nhau ngay từ ban đầu của các loại hình
khác nhau trong sáng tạo văn học
- Tính ngun hợp thể hiện ở nội dung phản ánh
- Tính nguyên hợp thể hiện ở hình thức phản ánh : VD: Chèo: âm nhạc, ngơn từ, kịch...
2. Tính tập thể
- Tính tập thể biểu hiện quá trình sáng tạo tập thể trong VHDG. Điều đó có nghĩa là tác
phẩm VHDG bao giờ cũng là sự kết tinh của nhiều người, nhiều thế hệ, nhiều vùng quê.
Tất nhiên sự sáng tạo tập thể đó khơng thể diễn ra đồng thời mà theo 3 bước:
Bước 1: Sáng tạo của cá thể
Bước 2: Xã hội hóa sáng tạo của cá thể ( Biến riêng thành chung )
Bước 3: Sáng tạo của xã hội trên cơ sở bản gốc của tác phẩm
3. Tính truyền miệng
- Theo Nguyễn Văn Ngọc là : Người kể thế này, người kể thế nọ. Đây ngắt nửa chừng độ
dài thêm vài ba đoạn. Thật là dài ngắn khôn đo thêm bớt khó liệu đầu Ngơ mình Sở, râu
ơng nọ cắm cằm bà kia
- Truyền miệng là môi trường diễn xướng của VHDG
- Truyền miệng là hình thức bảo lưu tác phẩm VHDG
- Truyền miệng là phương thức sáng tác VHDG
1. Tính ứng dụng – thực hành
- Đặc trưng này thể hiện mối quan hệ không tách rời giữa tác phẩm VHDG với sinh hoạt của
nhân dân và trong môi trường sinh hoạt nó tham gia vào đó với tư cách là 1 nhân tố cấu
thành tổng thể
Câu 2: Vai trò của văn học dân gian trong đời sống xã hội và trong nền văn học dân tộc?
Trả lời:

Câu 3: Đặc trưng thể loại, nội dung ý nghĩa, các yếu tố thi pháp cơ bản của thần thoại?


Trả lời:
1. Đặc trưng thể loại
- Thần thoại là truyện kể về các vị thần


- Nhân vật chính của thần thoại là giải thích tự nhiên
- Thần thoại gắn liền với nghi lễ nguyên thủy
2. Nội dung ý nghĩa
Thần thoại giải thích thể giới tự nhiên bằng tưởng tượng
- Giải thích sự hình thành của vũ trụ
- Giải thích các hiện tượng tự nhiên
- Giải thích nguồn gốc lồi người
Thần thoại phản ánh ước mơ chinh phục tự nhiên
- Khát vọng chinh phục hạn hán
- Khát vọng chinh phục lũ lụt
{ Con người sáng tạo ra những hình tượng anh hùng thần thánh đó chính là để gửi gắm
những khát vọng cao cả nhát của mình. Tuy chỉ chinh phục tự nhiên trong tưởng tượng
và bằng tưởng tượng nhưng những giấc mơ đó góp phần kích thích thái độ cách mạng
đối với hiện thực, một thái độ thực tiễn làm thay đổi thế giới }- Nguyễn Bích Hà
3. Các yếu tố thi pháp cơ bản của Thần thoại
- Kết cấu
+ Cốt truyện đơn giản, ít tình tiết
+ Cá biệt, các câu chuyện Thần thoại sâu chuỗi thành bộ sử thi
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng thần
+ Dáng vóc khổng lồ, kì dị
+ Hành trang hùng vĩ
+ Mang đặc tính của con người
+ Là nhân vật chức năng
VD: Truyện thần thoại: Thần trụ trời, Nữ thần mặt trăng, Lạc Long Quân – Âu cơ, Nữ Oa –
Tứ tượng....

Câu 4: Đặc trưng thể loại, nội dung ý nghĩa, các yếu tố thi pháp cơ bản của sử thi?
Trả lời:
1. Đặc trưng thể loại


- Sử thi là tác phẩm văn học nghệ thuật, đồng thời là bộ { Bách khoa toàn thư về dân
tộc }
- Trong môi trường VHDG: Sử thi là một tác phẩm nghệ thuật tổng hợp vì nó thu hút hầu
hết các giá trị nghệ thuật vốn có như thần thoại, truyền thuyết, thơ ca, âm nhạc, diễn
xướng để chuyển hóa thành 1 tác phẩm tự sự dài bằng văn vần. Lấy nhân vật anh hùng
làm trung gian, để phản ánh tư tưởng của cộng đồng và chủ đề của tác phẩm.
- Đề tài trung tâm của sử thi là những vấn đề lớn liên quan đến toàn cộng đồng
- Sử thi là 1 thể loại gắn liền với diễn xướng cộng đồng ( nghệ thuật hát kể trước công
chúng )
2. Nội dung ý nghĩa
* Chiến tranh trong sử thi
+ Chiến tranh giành người đẹp: Có 3 kiểu
 Anh hùng cướp người đẹp về làm vợ ( Đăm Di, Mơ hiêng, Chương Han...)
 Anh hùng cứu người đẹp về làm vợ ( Đăm Nhi, Wiwin...)
 Anh hùng giành lại người vợ bị cướp ( Đăm săn, Mơ hiêng ...)
 Đề tài này bắt nguồn từ thực tế là tục cướp phụ nữ có từ thời cổ đại
Từ cốt lõi của thực tế đó sử thi có mấy xu hướng sau:
- Phóng đại sự việc lên nhiều lần, biến thành một cuộc chiến tranh quy mơ với vũ khí
ngút trời, qn lính đơng đảo
- Kì vĩ hóa sự việc và nhân vật
Gắn với việc cướp phụ nữ người anh hùng thường tiến hành các nhân vật khác , hay mở
rộng lãnh thổ....
* Chiến tranh để trả thù và đòi nợ
- Chiến tranh để đòi nợ ( Đăm di, Đăm thi....)
- Chiến tranh để trả thù ( Xing Chi Ngan đánh Chi Lơ Bú để trả thù cho cha

Các chiến thắng đã đem lại sự giàu có, sức mạnh, đất đau và uy danh cho thủ lĩnh đó .
Cũng chính sự giàu có , sức mạnh, uy danh của cộng đồng. Trong tình hình chiến tranh liên
miên người thủ lĩnh có uy danh thì cộng đồng được bình n khơng cịn thù Đông giặc Tây
nữa.
 Đề tài nổi bật trong sử thi VN. Âm điệu chủ đạo trong ý nghĩa xã hội – lịch sử lớn lao của các
sử thi là ca ngợi chiến công của người anh hùng trên chiến trường, ca ngợi những chiến tích oanh


liệt của họ trong việc múa khiên, độ đao với kẻ thù. Hình ảnh người anh hùng chiến trận là hình
ảnh tuyệt vời nhất tạo nên vẻ rực rỡ chống ngợp trong sử thi
* Chinh phục tự nhiên trong sử thi
- Công cuộc chinh phục tự nhiên trong sử thi tràn đầy khơng khí anh hùng ca. Những
cảnh săn bắt thú dữ, đốn cây khổng lồ, người anh hùng đc miêu tả rất rộn ràng náo
nhiệt
- Lao động là dịp để người anh hùng thi thố tài năng qua đó họ bộc lộ sức mạnh siêu
việt của mình.
3. Những yếu tố thi pháp cơ bản của sử thi
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng anh hùng : Các nhân vật trong sử thi thường được xây
dựng bằng bút pháp nghệ thuật vừa hiện thực vừa lãng mạn thần kì. Chất lãng mạn thần kì
đó đã góp phần tạo nên sự hào hùng kì vĩ cho các hình tượng anh hùng
- Ngôn ngữ:
+ Ngôn ngữ sử thi thần thoại: Thường sử dụng thủ pháp điệp từ và đảo ngữ hoặc sử dụng
thủ pháp điệp ngữ, sự đối lời , đối câu.Thủ pháp điệp từ và đảo ngữ đã rất đắc lực cho việc
phô diễn tâm trạng ở nhiều mặt, nhiều cung bậc trùng trùng lớp lớp... có khả năng đặc tả
nhiều cung bậc cảm xúc....
+ Ngôn ngữ sử thi anh hùng: Ngơn ngữ giàu cách nói ví von, hình ảnh. Giàu nhạc điệu,
ngơn ngữ giàu tính kịch
Câu 5: Đặc trưng thể loại, nội dung ý nghĩa, các yếu tố thi pháp cơ bản của truyền thuyết; đặc
điểm nổi bật của các vùng truyền thuyết?
Trả lời:

1. Đặc trưng thể loại
- Là thể loại phản ánh lịch sử một cách độc đáo trong đó thể hiện cảm quan của nhân dân
về lịch sử
- Sử trong TT chính là dã sử là lịch sử trốn dân gian trong đó có nhiều yếu tố có thật
nhưng khơng ít những điều đã được tưởng tượng ra đó là lịch sử đã được thêu dệt được
nhào lặn
- TT là 1 thể loại có mối quan hệ mật thiết với 1 số thành tố của Văn Hóa Dân Gian ( tín
ngưỡng, di tích, lễ hội, một số tập tục khác trong làng quê....)
2. Nội dung ý nghĩa
 TT về người anh hùng dựng nước và giữ nước
 TT về người anh hùng dựng nước:
+ Chuỗi TT Lạc Long Quân – Âu Cơ


+ Chuỗi TT thời Hùng Vương: Đã vẽ lên một 1 bức tranh hồnh tráng về cơng cuộc dựng
nước và thể hiện ở đời sống VH phong phú có quy củ có bản sắc riêng của 1 cộng đồng người
hàng ngàn năm.
* TT về người anh hùng cứu nước và giữ nước thời cổ đại
- Thánh Gióng là bài ca chiến trận đẹp nhất. Là sản phẩm tuyệt vời nhất cho tinh thần
đoàn kết cộng đồng trong lịch sử giữ nước bước đầu của dân tộc.
- ADV là âm vang cuối cùng của bản hùng ca dựng nước và mở màn cho bi kịch nước
mất nhà tan khiến vận nước chìm nổi điêu lĩnh trong suốt một ngàn năm bắc thuộc =>
thể hiện là 1 vị vua có tầm chiến lược KINH BANG TẾ THẾ
 Bài học tích cực và tiêu cực
* TT về người anh hùng cứu nước và giữ nước thời trung đại
- Thời Bắc Thuộc xuất hiện 1 loạt TT về các vị thần như HBT,BT,Phùng Hưng,Mai Thúc
Loan....
* TT về người anh hùng cứu nước và dựng nước thời kì phong kiến tự chủ
- Tiếp tục ngợi ca những người anh hùng trong lịch sử. Đó là nhóm truyện về Ngơ Quyền ,
Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hồn.....

 Đặc điểm chung của hình tượng người anh hùng chống giặc ngoại xâm :
- Người anh hùng TT cổ đại và trung đại thường xuất thân thần kì có sự giao hóa giữa người
và thần
- Người anh hùng được lí tưởng hóa gắn với những cơng trạng hiển hách
- Người anh hùng đều bất tử, hóa vào núi sơng và đất trời. Xu hướng thánh hóa các nhân vật
anh hùng đã trở thành một dòng chảy mãnh liệt trong tiềm thức của người Việt, trở thành 1
tín ngưỡng thiêng liêng đó là tín ngưỡng thờ các vị anh hùng dân tộc.
3. Nét riêng biệt :
- Thời cổ đại thường là những nhân vật mang tính tập thể, khơng phải là con người có
thật, đó là sự kết tinh về sức mạnh trí tuệ tập thể của nhân dân .
- Thời trung đại là những cá nhân là những con người cụ thể , người thật từng nổi danh
trong lịch sử


- Người anh hùng trong TT cổ đại được xây dựng bằng bút pháp kì ảo đậm nét một số
nhân vật mang tính chất { nửa thần nửa người }
- Người anh hùng trong TT trung đại yếu tố hoang đường kì áo đã bị phơi pha. Nhân vật
được miêu tả chân thực hơn, có chiều sâu hơn.
 TT về người anh hùng nông dân khởi nghĩa
- TT này đã phản ánh vấn đề đấu tranh giai cấp, đề cao tinh thần dân chủ của đấu tranh
giai cấp, đề cao tinh thần dân chủ của nhân dân lao động bị áp bức. Đó là những chuyện
về Cổ Bu, Hầu tao, Ba Vành...vs những cuộc kn lớn khác.
- Hình tượng người anh hùng:
+ Xuất thân nghèo khổ, cơ cực
+ Là người tài trí, dũng cảm, tuyệt vời , họ đã làm nghiêng ngả cả một triều đại phong
kiến, dành những thắng lợi rực rỡ khiến cho bè lũ vua quan phải run sợ trước sức mạnh
của mình . Vẫn cịn những hạn chế
 TT về các danh nhân văn hóa
- Chu Văn An, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du
4. Những yếu tố thi pháp cơ bản của TT

- Kết cấu 3 đợt khởi chính
+ Sự ra đời kì lạ nhuốm màu sắc hoang đường, giao hòa giữa thần và người, xuất thân
nghèo
+ Cái chết thường bất tử
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng anh hùng
+ Thời dựng nước: Yếu tố hoang đường, mang diện mạo cá nhân nhưng khổng lồ, kì lạ
+ Sau cứu nước: Được hình tượng hóa, bình dị đời thường
+ Người nơng dân khởi nghĩa: Tính ngang tàng, tư tường { đội trời đạp đất }, trọng nghĩa,
thân dân, yếu tố kì diệu khơng nhiều.
Câu 6: Đặc trưng thể loại, nội dung ý nghĩa, các yếu tố thi pháp cơ bản của truyện cổ tích?
Trả lời:


1. Đặc trưng thể loại
- Truyện cổ tích là truyện kể mang tính khái quát và tính hư cấu cao
+ Đặc trưng cơ bản của truyện là quan tâm những vấn đề phổ biến trong xã hội
- Truyện cổ tích là truyện kể trong nhà cho trẻ nhỏ gắn liền với mục đích giáo huấn
+ Bên bếp lửa, túp lều tranh => Hình thành thế giới quan cho trẻ em
2. Nội dung
 Truyện cổ tích phản ánh hiện thực cuộc sống của người xưa
* Hiện thực cuộc sống gia đình với những mối quan hệ và mâu thuẫn sâu sắc
- Mâu thuẫn nảy sinh từ sự biến đổi các hình thức gia đình ( từ gia đình quần hơn sáng
gia đình 1 vợ 1 chồng , từ gđ nội tộc -> ngoại tộc. Điển hình là Sự tích hịn vọng phu, sự
tích trầu cau
- Mâu thuẫn nảy sinh từ sự tranh chấp về quyền lợi và địa vị trong gia đình phụ quyền
* Truyện cổ tích phản ánh hiện thực cuộc sống xã hội
- Các giai cấp ở trạng thái thù địch lẫn nhau:
+ Giai cấp thống trị tìm đủ mọi cách giành lợi ích về phía mình bóc lột sức lao động
của người nông dân 1 cách tàn tệ
+ Người lao động luôn bị khinh rẻ, bị lừa bịp

* Truyện cổ tích phản ánh những mảnh đời trái ngược
- Đó là sự đối lập đến tàn nhẫn giữa cảnh khốn cùng bi thảm của cuộc sống dân nghèo
với sự xa hoa giàu sang của tầng lớp thượng lưu


Truyện cổ tích có giá trị hiện thực sâu sắc. Tuy nhiên, truyện cơ tích ln là những bài
học có chức năng giáo huấn đạo đức, âm điệi chính của nó là xung đột của những phạm
trù đạo đức đối lập nhau: Trung thực – xảo quyệt, hiền lành - tàn ác, ích kỉ - vị
tha.....Hiện thân cho phạm trù đạo đức.

 Truyện cổ tích phản ánh ước mơ của người lao động xưa
- Ước mơ đổi đời về phương diện vật chất
- Ước mơ đổi đời về phương diện chính trị
- Ước mơ trở thành con người hoàn thiện , hoàn mỹ


 Truyện cổ tích về thể giới lồi vật
Câu 7: Đặc trưng thể loại, nội dung ý nghĩa, các yếu tố thi pháp cơ bản của truyện cười; những
nét đặc sắc của các làng cười VN?.
Trả lời:
1. Đặc trưng thể loại
- Là một thể loại sáng tác nhằm mục đích gây cười. Để đảm bảo yếu tố hài hước luôn
xuất hiện, ta phải chọn lọc đối tượng hoặc những khuyết tật điển hình, hoặc những
đặc điểm xấu trái với lẽ thường. Đồng thời chuyện cười sử dụng tổng hợp nhiều thủ
pháp gây cười để tạo tiếng cười.
- Truyện cười xây dựng các tình huống đối thoại ngắn gọn. Nó chỉ chú trọng xây dựng
tình huống, lựa chọn 1 số hành động, cử chỉ, lời nói và đặt vào thời điểm chớp
nhống có khả năng phơi bày chân tướng sự việc.
2. Nội dung ý nghĩa
 Tiếng cười khôi hài với mục đích mua vui, giải trí và phê phán giáo dục

* Tiếng cười khơi hài mua vui, giải trí
- Khai thác khuyết tật trên cơ thể người ( Chồng mù vợ điếng ) Những khuyết tật
có tính phổ biến như tính hay quên, hay ghen, khai thác sự lầm lẫn máy móc,
hoặc mất cảm giác về chính mình ( Ba anh ngủ mê )
* Tiếng cười khôi hài phê phán giáo dục
- Phê phán những thói hư tật xấu. Có một số đề tài nổi bật như : tham ăn, khoác
loác, sợ vợ, thói hà tiện, lười biếng....
 Tiếng cười châm biếm đả kích những cái xấu trong xã hội.
* Tầng lớp vui quan
- Hệ thống truyện cười đã vạch trần sự vô đạo đức, bất tài tham lam của tầng lớp
thống trị. Có giá trị hơn cả là hệ thống truyện về các Trạng lợn, Trạng Quỷnh....
* Các sư sãi, phú hộ nhà giàu


- Nội dung phản ảnh là sự ngu dốt làm mất nhân cách , và được phóng đại đến mức
cực điểm. Đả kích thói đạo đức giả. Bề ngồi các nhân vật lúc nào cũng tỏ ra đạo
mạo nghiêm trang song thực chất là đầy tính xấu => hạ đẳng.
3. Những yếu tố thi pháp cơ bản
* Nghệ thuật xây dựng truyện cười
- Nghệ thuật xây dựng nhận vật cười : đối tượng của sự lý tưởng hóa, sự ca ngợi,
nhân vật của truyện cười là đối tượng của sự cười cợt, sự phê phán
- Nghệ thuật gây xung đột : Giữa cái giả và cái thật.
- Nghệ thuật xây dựng kết cấu
- Có những biện pháp: Phóng đại, nói khốc.....
* Ngơn ngữ
- Lời văn kể chuyện, ngơn ngữ đối thoại giản dị, âm điệu phong phú, hài hước....
Câu 8: Đặc trưng thể loại, nội dung ý nghĩa, các yếu tố thi pháp cơ bản của ca dao?
Trả lời:
1. Đặc trưng thể loại
* Ca dao là thơ trữ tình dân gian

-

Là thơ trữ tình phản ánh tâm tư tình cảm của con người. Chất trữ tình trong ca dao
là cái "tôi" riêng đồng nhất với cái "tôi" chung.

- Bộc lộc qua 4 sắc thái chính: Than vãn, hịa cảm, ngợi ca, bông đùa trào phúng.
* Ca dao là thể loại âm nhạc gắn liền với sinh hoạt ca hát của nhân dân lao động
- Ca dao là hình thức kết hợp nhuần nhị giữa nhạc và lời
- Môi trường diễn xướng : Rộng ( nghi lễ, lao động, sinh hoạt lao động, cộng đồng...)
- Hình thức diễn xướng: Hát cuộc là lối thủ tục có quy cách là hình thức đối ca nam nữ
giữa 2 phường. Hát lẻ là hình thức hát tự do theo ngẫu hứng .
2. Nội dung ý nghĩa
* Bài ca nghi lễ
- Gắn liền với lao động sản xuất
- Gắn với sinh hoạt gia đình


- Gắn với việc cúng tế thần thánh ( chầu văn, hát xoan, chèo, dậm....) Được diễn xướng 1
cách tổng hợp , ca từ, âm nhạc, vũ điệu, trang phục tạo thành 1 thể thống nhất.
* Bài ca lao động
- Được tồn tại như là 1 bộ phận của quá trình lao động, được sản sinh một cách trực tiếp
từ lao động, gắn liền với nhịp điệu và cảm hứng người lao động.
- Gồm hai nhóm: Hị lao động và bài ca nghề nghiệp .Hị lao động thì nhịp điệu phù hợp
với động tác lao động. Có 2 phần là xướng vs xơ. Bài ca nghề nghiệp thì gắn với nghề
nghiệp truyền thống
* Bài ca sinh hoạt
-

Bài ca sinh hoạt gia đình
+ Tiếng hát than thân của người phụ nữ trong gia đình phụ quyền

+ Tiếng hát yêu thương tình nghĩa

- Bài ca giao duyên: Biểu hiện đa dạng phong phú, nghệ thuật các trạng thái tình cảm phức
tạp và tinh tế của tình u:
+ Có 4 nhóm bài ca:
o Tỏ tình: Lối tỏ tình trực tiếp, lối tỏ tình thơng minh, lối tỏ tình vịng vo
o Tương tư:
o Thề nguyền: Sự chung thủy , bền chặt của ty
o Hận tình: Nỗi đau khổ thất tình
* Bài ca về quê hương đất nước, về lịch sử dân tộc.
- Bài ca về quê hương đất nước: Lấp lánh niềm tự hào vô vờ bến của con người vs quê
hương
- Bài ca về truyền thống lịch sử anh hùng dân tộc: Ngập tràn niềm tự hào về những chiến
công hiển hách trong lịch sử. Xuất phát từ lòng biết ơn của nhân dân để làm ra những
câu ca dao nhắc nhở
3. Những yếu tố thi pháp
- Thủ pháp nghệ thuật xây dựng hình ảnh, hình tượng
+ Biện pháp so sánh


+ Biện pháp ẩn dụ
+ Biện pháp nhân cách hóa
+ Biểu tượng
- Các thủ pháp kết cấu
+ Kết cấu tương đồng
+ Kết cấu đối lập : thời gian, không gian, sư việc { ngày xưa – bây giờ }
+ Kết cấu trùng điệp
- Không gian, thời gian nghệ thuật
+ Không gian vật lí: Trạng thái con người
+ Thời gian hiện tại, thời gian quá khứ

Câu 9: Đặc trưng thể loại, nội dung ý nghĩa, các yếu tố thi pháp cơ bản của câu đố?
Trả lời:
1. Đặc trưng thể loại
- Câu đố là thể loại VHDG phản ánh sự vật, hiện tượng theo lối nói chệch.
- Khi sáng tạo câu đố, người ta tìm đặc trưng và chức năng của từng vật cá biệt và sau đó
phản ánh thơng qua sự so sánh, hình tượng hóa.
2. Nội dung ý nghĩa
- Tính giải trí :
+ Trước hết, đố là dịp để những người tham gia được thử sức mình. Giải được các câu đố,
bao giờ cũng mang lại cho người ta niềm vui - niềm vui của sự tự khẳng định. Niềm vui ấy
sẽ giúp cho họ quên đi những lo toan, căng thẳng, bực bội trong cuộc sống thường nhật.
+ Hai là, đố kích thích tính tị mị, khám phá của người chơi. Tham gia các trò đố vui cũng
giống như trị chơi trốn - tìm, trị chơi đuổi - bắt của trẻ em mỗi khi nhàn rỗi.
+ Ba là, xét trên phương diện giao tiếp xã hội, đố cũng là một q trình giao lưu văn hố.
Tham gia vào các hoạt động đố vui, người ta được giao lưu với người khác, được trao đổi tư
tưởng, tình cảm lẫn nhau, để có thêm những người bạn mới.
- Tính giáo dục


+ Qua các câu đố, người ta hiểu biết thêm về nguồn gốc, bản chất của các sự vật, hiện
tượng xung quanh. Điều đó có nghĩa, đố tham gia vào việc giáo dục tri thức. Từ đó, mối quan hệ
giữa con người đối với thế giới cũng trở nên thân quen, gần gũi.
+ Những câu đố về đề tài lịch sử, về các danh nhân văn hoá giúp ta bồi dưỡng lòng yêu
nước, ý thức tự hào dân tộc.
+ Những câu đố về đề tài khoa học - kỹ thuật góp phần củng cố và nâng cao kiến thức khoa
học phổ thông. Điều này rất cần thiết với mọi người nói chung, cũng như tuổi trẻ học đường nói
riêng
3. Những yếu tố thi pháp
Để dễ đọc, dễ nhớ, để tạo ấn tượng và sức hấp dẫn, các câu đố thường được dùng dưới
hình thức của các thể thơ truyền thống (thơ lục bát, thơ tứ tuyệt, câu đối…).

Sự hấp dẫn của câu đố, một phần quan trọng là do việc sử dụng các thủ pháp nghệ thuật rất
độc đáo.
- Phép nhân hoá
Nhân hoá là “thổi” hồn người vào các sự vật, hiện tượng vô tri, vô giác, làm cho chúng
mang hình dáng và tính cách của con người. Thủ pháp này được sử dụng rộng rãi trong nghệ
thuật văn chương, đặc biệt là trong thơ ca. Sử dụng phép nhân hoá sẽ làm cho đề tài của các câu
đố trở nên thân thuộc hơn, gần gũi hơn, “người” hơn. Ví dụ
Mẹ vng lại đẻ con trịn
Chẵn hai mươi đứa, chết mịn sạch tinh.
(Bao thuốc lá)
- Phép lạ hóa
Lạ hố là làm cho các sự vật, hiện tượng vốn gần gũi, thân thuộc bỗng trở nên… xa lạ.Thủ
pháp này “đánh” vào khả năng tư duy logic của con người, gợi cho người ta những suy ngẫm sâu
hơn về hiện thực.
Con gì nhốt ở trong lồng
Đập thì sống, đứng thì chết?
(Quả tim)
- . Lối chơi chữ


Chơi chữ được sử dụng rất phổ biến trong nghệ thuật văn chương, nhất là trong câu đối, câu
đố. Chơi chữ là thủ pháp dùng cách nói ẩn dụ, cách dùng từ đồng âm khác nghĩa hoặc lối cắt tỉa
câu chữ, âm tiết v.v.. Những câu đố dùng lối chơi chữ thường rất hóm hỉnh, độc đáo. Ví dụ:
Bia khơng được uống
Cũng uổng cơng nhìn.
- Đố tục giảng thanh
Trắng như tuyết
Mượt như nhung
Sờ mó lung tung
Tìm nơi xám xịt.

(Viên phấn trắng)



×