Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần tiên phong chi nhánh bến thành, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 106 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
............    ............

NGUYỄN THỊ HÀ

Đề tài: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG
CHI NHÁNH BẾN THÀNH, TP HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TP.HỒ CHÍ MINH, 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH
............    ............

NGUYỄN THỊ HÀ

Đề tài: PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP TIÊN PHONG
CHI NHÁNH BẾN THÀNH, TP HỒ CHÍ MINH


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã ngành: 8340201

GVHD: NGND.GVCC.TS NGUYỄN VĂN HÀ

TP.HỒ CHÍ MINH, 2020


i

TÓM TẮT
1.1 Tiêu đề: Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Tiên
Phong – CN Bến Thành, Tp.HCM
1.2 Tóm tắt:
Trong q trình thực hiện chương trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước,
nhất là sau khi chúng ta gia nhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO, mỗi cá
nhân, tập th , tổ chức trong h i c n ph i c g ng nhi u hơn n a nh m đóng góp,
tham gia â ựng đất nước ác ngân hàng thương mại c ng khơng n m ngồi u
thế nà , hệ th ng các ngân hàng thương mại
T đư c coi là hệ tu n hoàn v n
c a n n kinh tế t ng qu c gia và toàn c u, đóng vai tr quan tr ng nhất trong hệ
th ng trung gian tài ch nh
i vậ , hoạt đ ng ngân hàng c n ph i luôn thông su t,
hiệu qu và an tồn đ u trì sự vận hành trôi ch các hoạt đ ng trong n n kinh
tế, góp ph n thúc đ kinh tế phát tri n iện na , m t trong s nh ng s n ph m
mang lại l i nhuận cao cho ngân hàng là s n ph m cho va tiêu ùng ếu như nói
đến t n ụng là nói đến sự chu n giao v n gi các ch th trong n n kinh tế với
nhau thì cho va tiêu ùng làm người ta nghĩ đến mực đ ch c a việc giao tiếp đó

ó th nói đâ là màng nghiệp vụ c a ngân hàng tiếp cận g n nhất với cu c s ng
c a người lao đ ng nh m hỗ tr cho h trong việc nâng cao đời s ng vật chất và
tinh th n " ho va tiêu ùng" cách đâ kho ng 20 mươi năm v trước c n là khái
niệm "khá mới" đ i với hoạt đ ng c a các tổ chức t n ụng T TD Việt am,
nhưng chỉ m t vài năm tr lại đâ , hoạt đ ng cho va tiêu ùng đ tr thành mục
tiêu c a nhi u T TD, nhất là các T TD ngoài nhà nước ùng với sự phát tri n
mạnh mẽ c a n n kinh tế, đời s ng c a nhân ân đ đư c c i thiện đáng k , nhu c u
chi tiêu phục vụ đời s ng ngà càng cao, đó là đi u kiện thuận l i cho hoạt đ ng
ngân hàng nói chung, lĩnh vực cho va tiêu ùng nói riêng phát tri n ếu như các
nước phát tri n, tỷ tr ng cho va tiêu ùng thường chiếm kho ng t 40% đến 50%
trên tổng ư n , thì tỷ lệ nà c a các T TD Việt am hiện chỉ chiếm tỷ tr ng
kho ng 5% trên tổng ự n t n ụng Qua đó cho thấ , với t c đ phát tri n kinh tế
mạnh mẽ như hiện na và với s ân trên 96 triệu người đang m ra thị trường cho
va tiêu ùng vô cùng r ng lớn và đ ti m năng ho va tiêu ùng không nh ng
đem lại l i nhuận cho ngân hàng mà c n mang ý nghĩa h i sâu s c, góp ph n c i
thiện đời s ng c a người lao đ ng với cơ quan, oanh nghiệp nơi h làm việc, t đó
có th tăng năng suất lao đ ng và kh năng c ng hiến cho
h i Vì vậ , c n ph i
nghiên cứu đ có nh ng gi i pháp, chiến lư c th ch h p đ phát tri n hoạt đ ng cho
vay tiêu ùng sao cho có hiệu qu nhất, cùng với thời gian nghiên cứu, h c hỏi tại
gân hàng T
P Tiên Phong –
ến Thành, Tp
, em in lựa ch n đ tài
nghiên cứu : “Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP
Tiên Phong – CN Bến Thành, Tp.HCM”
1.3 Từ khóa: Cho vay; Cho vay tiêu dùng, Phát triển cho vay tiêu dung


ii


SUMMARY
2.1 Title: Developing consumer loan at Tien Phong Commercial Joint Stock
Bank - Ben Thanh Branch, Ho Chi Minh City
2.2 Abstract:
In the process of industrialization - modernization of the country, especially after
we joined the World Trade Organization WTO, each individual, collective,
organization in society needs to make more efforts to contribute and build the
country. Commercial banks are also not out of this trend, the system of commercial
banks (CB) is considered the capital circulation system of the national and global
economy, playing the most important role in the system of financial intermediation.
Therefore, banking activities need to be always smooth, efficient and safe in order
to maintain the smooth running of activities in the economy, contributing to
promoting economic development. Currently, one of the most profitable products
for a bank is consumer loan. If credit refers to the transfer of capital between
entities in an economy, consumer loan makes us think of the purpose of such
communication. It can be said that this is the segment of the bank that is closest to
the lives of employees that supports them in improving their material and spiritual
life. "Consumer loan" about 20 years ago was still a "relatively new" concept for the
activities of Vietnamese credit institutions (CI), but only for the past few years,
Consumer loan has become the target of many CIs, especially non-state CIs. Along
with the strong development of the economy, people's lives have been significantly
improved, the demand for living expenses has been increasing, which is a favorable
condition for banking activities in general, consumer loan sector in particular to
develop. While in developed countries, the proportion of consumer loan usually
accounts for 40% to 50% of the total outstanding loans, the proportion of
Vietnamese CIs currently accounts for only about 5% of the total outstanding credit.
This shows that the current strong economic growth rate and the population of over
96 million people are opening up a huge and potential consumer loan market.
Consumer loan not only brings benefits to banks but also have a profound social

meaning, contributing to improving the lives of employees and the agencies,
enterprises where they work, from which it can increase their labor productivity and
ability to contribute to society. Therefore, it is necessary to research to find out
suitable solutions and strategies to develop consumer loan the most effective, along
with the time of studying and learning at Tien Phong Commercial Joint Stock Bank
- Ben Thanh Branch, Ho Chi Minh City, I would like to choose the topic:
“Developing consumer loan at Tien Phong Commercial Joint Stock Bank - Ben
Thanh Branch, Ho Chi Minh City”
2.3 Keywords: loan; consumer loan; develop consumer loan


iii

LỜI CAM ĐOAN
Tơi in cam đoan tồn b n i ung c a luận văn với đ tài: “Phát triển hoạt
động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Tiên Phong – CN Bến Thành,
Tp.HCM” nà là cơng trình nghiên cứu c a tôi đư c thực hiện ưới sự hướng ẫn
c a NGND GV

TS GUYỄ VĂ

À.

ác s liệu nêu trong luận văn là trung thực và xuất phát t tình hình thực
tiễn hiện nay. Kết qu nghiên cứu đư c trình bà trong luận văn nà chưa t ng
đư c cơng b tại bất kỳ cơng trình nghiên cứu nào khác

ếu sai tơi hồn tồn chịu

trách nhiệm.

Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hà


iv

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình h c tập c ng như làm luận văn, tôi đ nhận đư c sự giúp đỡ
nhiệt tình c a các Th ,

ơ giáo Trường Đại h c

khoa Sau đại h c Trường Đại h c
c m ơn quý Th
G

GV

gân

ô Đặc biệt, tôi

TS

gu ễn Văn

àđ

gân


àng Tp ồ h
in bà

àng Tp ồ

h

inh,

inh Tôi in trân tr ng

tỏ l ng biết ơn sâu s c đến

ành nhi u thời gian chỉ b o, hướng ẫn tận

tinh giúp tơi hồn thành t t luận văn nà
u i cùng, tôi c ng in gửi lời c m ơn chân thành đến các ph ng ban, các
đồng nghiệp tại

gân hàng T

P Tiên Phong – Chi nhanh ến Thành, Tp ồ h

Minh đ tạo m i đi u kiện thuận l i giúp đỡ tơi trong q trình h c tập và hoàn
thiện luận văn
Xin trân trọng cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thị Hà



v

MỤC LỤC


TẮT ................................................................................................................... i

LỜI A

ĐOA ..................................................................................................... iii

LỜI CẢ

Ơ ........................................................................................................... iv

MỤC LỤC ...................................................................................................................v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ ..........................................................................x
DANH MỤC BẢNG ...................................................................................................x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ..............................................................................................x
LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................1
1 T nh cấp thiết c a đ tài ......................................................................................1
2 Tình hình nghiên cứu đ tài: ...............................................................................2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: .....................................................................7
4. Đ i tư ng và phạm vi nghiên cứu: .....................................................................7
5. Phương pháp nghiên cứu: ...................................................................................7
6. Đóng góp c a đ tài ............................................................................................8
7. Kết cấu c a luận văn: ..........................................................................................8

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ............................................................9
I.Tổng quan về hoạt động cho vay của NHTM. .....................................................9
1.1 Khái niệm v NHTM ........................................................................................9
1.2 Khái niệm v hoạt đ ng cho vay c a NHTM .................................................12
1.3 Đặc đi m hoạt đ ng cho vay ..........................................................................13
1 4 Vai tr hoạt đ ng cho vay c a các

T

....................................................14

1 5 ác hình thức cho va khách hàng cá nhân ...................................................16
1 5 1 ăn cứ vào thời hạn cho vay ...................................................................16
1 5 2 ăn cứ vào mục đ ch sử dụng v n vay ...................................................17
1 5 3 ăn cứ vào t nh chất b o đ m c a kho n vay .........................................18
1 5 4 ăn cứ vào phương thức cho vay ............................................................18


vi

II. Tổng quan về hoạt động cho vay tiêu dùng của NHTM.................................23
2 1 Khái niệm c a cho va tiêu ùng ...................................................................23
2.2 Đặc đi m c a hoạt đ ng cho va tiêu ùng c a NHTM ................................24
2.2.1 Đặc đi m v khách hàng..........................................................................24
2.2.2 Đặc đi m v kho n vay ...........................................................................24
2 3 Phân loại cho va tiêu ùng ...........................................................................26
231

ăn cứ vào mục đ ch sử dụng v n c a khách hàng ...................................26


232

ăn cứ vào cách thức hoàn tr ................................................................26

233

ăn cứ vào hình thức đ m .....................................................................26

2 4 Vai tr c a hoạt đ ng cho va tiêu ùng .......................................................28
2 4 1 Đ i với khách hàng.................................................................................28
2 4 2 Đ i với ngân hàng ..................................................................................29
2 4 3 Đ i với n n kinh tế .................................................................................29
III. Phát triển cho vay tiêu dùng của NHTM .......................................................30
3 1 Quan đi m v phát tri n cho va tiêu ùng c a NHTM ................................30
3 2 ác tiêu ch đánh giá phát tri n cho va tiêu ùng c a NHTM .....................33
3 2 1 Phát tri n v qu mô cho va tiêu ùng ..................................................33
3 2 2 Phát tri n v chất lư ng cho va tiêu ùng .............................................34
3 3 ác nhân t
3.3.1

nh hư ng đến phát tri n cho va tiêu ùng c a NHTM ...........34

hân t khách quan ................................................................................34

3 3 2 hân t ch quan .....................................................................................37
3.4 Kinh nghiệm phát tri n va tiêu ùng c a m t s

T


và bài h c kinh

nghiệm đ i với TPBank ............................................................................................39
3.4.1 Kinh nghiệm phát tri n va tiêu ùng c a m t s NHTM ......................39
3.4.2 ài h c Kinh nghiệm cho TPBank: .........................................................40
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................................41
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
TPBANK CHI NHÁNH BẾN THÀNH, TP.HCM ...............................................42
I. Tổng quan về TPBank CN Bến Thành, Tp.HCM ............................................42


vii

1.1 Lịch sử hình thành và phát tri n c a TPBank CN Bến Thành, Tp
1 2 Tình hình hoạt đ ng kinh doanh tại
Thành, Tp

T

......42

P Tiên Phong – hi nhánh ến

........................................................................................................45

1 2 1 oạt đ ng hu đ ng v n ........................................................................45
1.2 2 oạt đ ng cho va .................................................................................47
1 2 3 oạt đ ng kinh oanh khác ...................................................................49
1 2 4 Kết qu hoạt đ ng kinh oanh ...............................................................50
II. Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng của TPBank CN Bến Thành,

Tp.HCM ...................................................................................................................52
2.1 Hoạt đ ng cho va tiêu ùng c a TPBank CN Bến Thành, Tp

...........52

2.1.1 S n ph m cho va tiêu ùng c a chi nhánh ...........................................52
2 1 2 Qu trình cho va tiêu ùng c a TPBank ..............................................56
2 1 3 Phương thức cho va tiêu ùng

TPBank ............................................59

2.2 Kết qu phát tri n cho va tiêu ùng tại TPBank .....................................61
2 2 1 Phát tri n qu mô cho vay tiêu ùng

TPBank ....................................61

2 2 2 Phát tri n v chất lư ng cho va tiêu ùng

TPBank .........................69

2 3 Đánh giá thực trạng phát tri n cho va tiêu ùng c a TPBank......................74
2 3 1 Thành công ............................................................................................74
2.3.2. Hạn chế .................................................................................................75
233

gu ên nhân c a hạn chế .....................................................................76

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................................78
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN
CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI TPBANK CHI NHÁNH BẾN THÀNH, TP HCM

...................................................................................................................................79
I Định hướng phát tri n hoạt đ ng cho va tiêu ùng tại TPBank ..........................79
3 1 Định hướng chung ..........................................................................................79
3 2 Định hướng phát tri n hoạt đ ng cho va tiêu ùng tại TPBank ...................79
3.3 Gi i pháp phát tri n cho va tiêu ùng tại TPBank .......................................80
3.3.1. Gi i pháp phát tri n qu mô cho va tiêu ùng tại TPBank .....................80


viii

3.3.2. Gi i pháp tăng trư ng thu nhập t

CVTD tại TPBank ........................83

3 3 3 Phát tri n chất lư ng cho va tiêu ùng tại TPBank ............................83
3.4 Kiến nghị ........................................................................................................89
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ........................................................................................91
KẾT LUẬN ..............................................................................................................92
TÀI LIỆU THAM KHẢO


ix

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
CVTD
NH
NHTM
TMCP
DNNVV

NHTMCP

Diễn giải
ho va tiêu ùng
gân hàng
gân hàng thương mại
Thương mại cổ ph n
Doanh nghiệp nhỏ và v a
gân hàng thương mại cổ ph n

KHCN

Khách hàng cá nhân

KHDN

Khách hàng oanh nghiệp


x

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
DANH MỤC BẢNG
B ng 2 1 Tình hình hu đ ng v n giai đoạn 2017-2019 .........................................46
B ng 2 2 Dư n cho vay giai đoạn 2017-2019 ........................................................48
B ng 2.3. Kết qu hoạt đ ng kinh oanh giai đoạn 2017-2019 ................................50
ng 2 4: Tình hình thu hút lại khách hàng c c a TPBank ...................................56
ng 2 5: Tăng trư ng ư n

VTD c a TPBank -


ến Thành, Tp

.......61

ng 2 6: Dư n bình quân khách hàng va tiêu ùng .............................................63
ng 2 7: ơ cấu ư n cho va tiêu ùng theo mục đ ch va tại TP ank ............63
ng 2 8: ơ cấu ư n cho va tiêu ùng theo thời gian ......................................65
ng 2 9: ơ cấu ư n cho va tiêu ùng theo hình thức b o đ m tại TP ank .....67
ng 2 10: S lư ng khách hàng va tiêu ùng tại TP ank ....................................68
ng 2 11:

ấu cho va tiêu ùng tại TP ank hi nhánh ến Thành ...............70

tại TP ank hi nhánh ến Thành, Tp

............................................................72

ng 2 13: Thu nhập t hoạt đ ng VTD tại TP ank - CN ến Thành, Tp

73

ng 2 12: iến đổi kết cấu nhóm n va tiêu ùng ................................................72
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Sơ đồ 2 1: ơ cấu tổ chức TPBank – hi nhánh ến Thành, Tp

..................44

Bi u đồ 2 2: Dư n cho va giai đoạn năm 2017-2019 ............................................48
Bi u đồ 2.3: Kết qu hoạt đ ng kinh oanh giai đoạn 2017 - 2019 .........................51

Bi u đồ 2 5: Tăng trư ng ư n CVTD c a TPBank - CN Bến Thành, Tp

...62

Bi u đồ 2 7: ơ cấu ư n cho va tiêu ùng theo mục đ ch va tại ......................64
Bi u đồ 2.8: ơ cấu ư n cho va tiêu ùng theo thời gian ..................................66
Bi u đồ 2.10: S khách hàng va tiêu ùng qua các năm tại TPBank .....................69
Bi u đồ 2.11: N xấu CVTD tại hi nhánh ..............................................................71
Bi u đồ 2.13: Thu t hoạt đ ng CVTD c a TPBank CN Bến Thành, Tp

......73


1

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, h i nhập qu c tế m ra nhi u cơ h i phát tri n mới cho n n kinh tế
Việt Nam, tận dụng môi trường qu c tế thuận l i đ tập trung phát tri n kinh. Với
việc Việt Nam tr thành thành viên c a nhi u tổ chức khu vực và thế giới như Tổ
chức Thương mại Thế giới (WTO), Liên h p qu c, Quỹ ti n tệ Qu c tế (I F , gân
hàng Thế giới W ,… tham gia nhi u Hiệp định Thương mại tự do (FTA), m r ng
quan hệ kinh tế song phương với hàng loạt qu c gia,... đ giúp Việt Nam đi lên t
m t nước nghèo, lạc hậu trong kh ng ho ng kinh tế -

h i tr thành nước có thu

nhập trung bình thấp, t m t nước nhận viện tr là ch yếu thành đ i tác h p tác phát
tri n c a nhi u qu c gia,… ùng với sự phát tri n c a n n kinh tế thì hệ th ng ngân
hàng là m t trong nh ng cơ s quan tr ng đ thúc đ y kinh tế phát tri n.

Trong đi u kiện phát tri n kinh tế hiện na , nhu c u tiêu ùng c a người ân
ngà càng cao hơn và có u hư ng sử ụng các s n ph m ịch vụ có giá trị lớn hơn
trong kh năng chi tr c a mình

ặt khác, o tình hình ịch bệnh

ovi -19 n n

kinh tế c th giới đ và đang tác đ ng tiêu cực tới nhi u mặt đời s ng kinh tế c a
đất nước, hoạt đ ng s n uất, kinh oanh gặp rất nhi u khó khăn, thách thức

m

b t đư c thực tế đó các ngân hàng thương mại đ phát tri n hoạt đ ng cho va tiêu
dùng nh m tạo đi u kiện cho các khách hàng c a mình thỏa m n các nhu c u mua
s m trước khi có kh năng thanh tốn Và chỉ trong thời gian ng n, s lư ng khách
hàng tìm đến ngân hàng đ va tiêu ùng tăng lên, không ng ng tạo ra nguồn thu
nhập đáng k cho ngân hàng.
Trong thời gian qua ngân hàng TP ank c ng chỉ mới chú tr ng đến nh ng
khách hàng va v n lớn, khách hàng là oanh nghiệp mà chưa thật sự chú tr ng đến
các khách hàng cá nhân, gia đình va v n với mục đ ch tiêu ùng, phục vụ đời s ng
sinh hoạt, nhu c u mua s m, … Vì vậ cho va tiêu ùng chưa đư c chú tr ng
nhi u Thực tế, cho va tiêu ùng

Việt

am mới chỉ

giai đoạn đ u phát tri n



2

nên ti m năng c n khá lớn, vậ làm sao đ phát tri n và đ

mạnh hơn n a hoạt

đ ng cho va tiêu ùng, biến cơ h i ti m năng thành l i nhuận thực?
Phát tri n cho va tiêu ùng là mục tiêu trước m t và lâu ài đ phát tri n hoạt
đ ng bán lẻ, mang lại l i nhuận cho ngân hàng và tăng sức cạnh tranh c a mình trên
thị trường tài ch nh?
Xuất phát t thực tế đó tơi ch n: “Phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân
hàng TMCP Tiên Phong – Chi nhánh Bến Thành, TP Hồ Chí Minh.” đ làm luận
văn cao h c
2. Tình hình nghiên cứu đề tài:
Ch đ phát tri n cho va tiêu ùng nói riêng và hoạt đ ng t n ụng nói
chung c a các ngân hàng thương mại đ có khá nhi u cơng trình nghiên cứu đ cập
đến, mỗi cơng trình nghiên cứu tác gi đ u đưa ra đư c đi m mạnh, đi m ếu và đ
uất các gi i pháp đ c i thiện c ng như phát tri n tình hình kinh oanh tại đơn vị
nói riêng và

nói chung, có th k tên m t s cơng trình tiêu bi u như sau:

+ Tác gi : ùi Thị

ồng

hung - Luận văn Thạc sỹ Kinh tế - Đại h c Kinh

tế Qu c ân với đ tài“Phát triển cho vay tiêu dùng tại Quỹ tín dụng nhân dân

Trung Ương – Chi nhánh Hai Bà Trưng“

ông b 2013 .

* Ưu đi m c a cơng trình: Luận văn đ đưa ra đư c các tiêu ch đánh giá
phát tri n cho va tiêu ùng khá đ

đ

Kết h p với s liệu thực tế thu thập đư c,

t đó tác gi đ phân t ch và đánh giá thực trạng phát tri n cho va tiêu ùng tại
Quỹ t n ụng nhân ân Trung Uơng –

hi nhánh

ai

à Trưng Luận văn c ng

nhấn mạnh nh ng ngu ên nhân ch nh khiến ư n cho va tiêu ùng thấp là hoạt
đ ng qu ng bá và marketing c a chi nhánh chưa r ng r i ẫn đến lư ng khách hàng
mới tăng không đáng k , các s n ph m cho va tiêu ùng ành cho khách hàng cá
nhân chưa đa ạng hóa vì Quỹ t n ụng nhân ân Trung Uơng – Chi nhánh

ai à

Trưng vẫn chỉ tậptrung phát tri n các s n ph m phục vụ khách hàng tru n th ng là
các Quỹ t n ụng nhân ân QTD D T đó, tác gi c ng đưa ra m t s các gi i
pháp cụ th đó là: Đa ạng hóa s n ph m, tăng cường qu ng cáo tiếp thị, đồng thời

â

ựng qu trình, th tục cho vay nhanh g n và đ m b o an toàn


3

*

hư c đi m: - hưa so sánh đư c thị ph n cho va tiêu ùng c a Quỹ t n

ụng nhân ân Trung Uơng – hi nhánh ai à Trưng với các ngân hàng khác trên địa
bàn.
-

hưa đưa ra đư c nh ng gi i pháp cụ th mà chi nhánh c n ph i làm

ngay t đ u như: nghiên cứu thị trường khách hàng trên địa bàn, kh năng đáp ứng
đi u kiện va c a h , chăm sóc khách hàng trước và sau khi gi i ngân,…
+ Tác gi : Lê
ph



h

inh Sơn - Luận văn Thạc sỹ Kinh tế - Đại h c Kinh tế thành

inh với đ tài:“ Phát triển cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương


mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam“

ông b 2009

* Ưu đi m: Trong luận văn nà , tác gi đ hệ th ng hóa đư c nh ng vấn đ
chung v cho va tiêu ùng c a ngân hàng, đ i tư ng, đặc đi m và m t s hình thức
cho vay tiêu ùng

gồi ra, luận văn c n nêu kinh nghiệm phát tri n bán lẻ c a

m t s ngân hàng các nước trong khu vực lân cận và bài h c kinh nghiệm cho các
ngân hàng Việt

am

ên cạnh việc đánh giá thực trạng hoạt đ ng cho va tiêu

ùng tại Vietcombank, tác gi c ng có m t s nhận định v ti m năng thị trường
cho vay tiêu ùng tại Việt am T đó, m t s các gi i pháp đ đư c đưa ra đ phát
tri n hoạt đ ng cho va tiêu ùng như: nhóm gi i pháp v qu trình qu định đ i
với cho va tiêu ùng, nhóm gi i pháp v cơng nghệ và s n ph m ngân hàng, nhóm
gi i pháp v cơng tác

arketing, nâng cao thương hiệu ngân hàng, nhóm gi i pháp

v con người, và m t s gi i pháp hỗ tr
*

hư c đi m: Đ tài nghiên cứu t năm 2009 tr v trước nên m t s n i


ung khơng c n phù h p với tình hình kinh tế c ng như hoạt đ ng ngân hàng hiện
nay.
+ Tác gi :

oàng Thị

u n Trang - Luận văn Thạc sỹ Tài ch nh –

hàng, Đại h c Kinh tế - Đại h c Qu c gia

à

gân

i với đ tài:“Nâng cao hiệu quả

cho vay tiêu dùng tại ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi
nhánh Hà Tây“

ông b 2015

* Ưu đi m: Đ tài đư c nghiên cứu t năm 2015 tr v trước nên n i ung
khá là sát với tình hình kinh tế và tình hình hoạt đ ng ngân hàng hiện na Luận văn


4

đ trình bà khá đ

đ và chi tiết v cơ s lý luận v hiệu qu c a hoạt đ ng cho


va tiêu ùng, bao gồm: khái niệm, đặc đi m, vai tr , các hình thức cho va tiêu
ùng, cácnhân t

nh hư ng đến kh năng m r ng cho va tiêu ùng, các tiêu ch

ph n ánh hiệu qu cho va tiêu ùng, qu n trị r i ro trong hoạt đ ng cho va tiêu
ùng và nh ng qu định pháp lý tại Việt am trong vấn đ nà

Dựa trên nh ng

liệu thu thập đư c, tác gi đ có nh ng đánh giá v hiệu qu cho va tiêu ùng tại
ngân hàng thương mại cổ ph n

goại thương Việt

nh ng gi i pháp đư c đưa ra là â

am chi nhánh

à Tâ

T đó,

ựng chiến lư c kinh oanh, nâng cao chất

lư ng s n ph m ịch vụ c ng như chất lư ng phục vụ khách hàng, đi kèm với đó là
gi i pháp gi mthi u r i ro trong hoạt đ ng cho va tiêu ùng
+ Tác gi


gu ễn Quang Tú 2016 “Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng

tại Ngân hàng Nơng nghiệp & Phát triển Nông thôn chi nhánh tỉnh ĐăkNông”,
Luận văn thạc sĩ Tài ch nh –

gân hàng, Đại h c Đà

ẵng

i ung c a luận văn

c ng bao gồm ba chương, đi t cơ s lý luận đến phân t ch thực trạng và các gi i
pháp đ nghị V lý luận, luận văn đ trình bà các vấn đ v hoạt đ ng CVTD,
phân t ch hoạt đ ng CVTD và các nhân t
T

nh hư ng đến hoạt đ ng CVTD c a

Đáng k nhất trong lý luận phân t ch hoạt đ ng CVTD, đ trình bà các n i

ung khá đ

đ , t mục đ ch phân t ch, phân t ch b i c nh, phân t ch công tác tổ

chức thực hiện cho va đến phân t ch các hoạt đ ng và kết qu hoạt đ ng CVTD.
Tu nhiên, n i ung ch nh c a lý luận phân t ch v các hoạt đ ng tri n khai tác gi
chưa đ u tư làm rõ nhi u
+ Tác gi

gu ễn Đỗ Phư ng Vỹ 2015 “Hoàn thiện hoạt động cho vay


tiêu dùng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Đăk Lăk”
Luận văn thạc sĩ Tài ch nh –

gân hàng, Đại h c Đà

ẵng Tác gi tiếp cận đ tài

ưới góc đ hồn thiện hoạt đ ng CVTD tại m t hi nhánh c a
và Phát tri n Việt

gân hàng Đ u tư

am, hệ th ng hóa n i ung cơ b n v hoạt đ ng c a ngân hàng

và CVTD tại ngân hàng g n với việc tri n khai hiệu qu các qu định c a hà nước
trong hoạt đ ng cho va tiêu ùng tại

T


5

Theo đó, tác gi đ nêu các tiêu ch đánh giá kết qu hoạt đ ng CVTD Luận
văn c ng đ bám sát cách tiếp cận trên khi đặt tr ng tâm vào việc đánh giá các hoạt
đ ng mà ngân hàng đ tri n khai nh m đạt mục tiêu c a hoạt đ ng CVTD.
T đó â

ựng các gi i pháp cụ th v hoàn thiện hoạt đ ng CVTD đó là


hồn thiện qu trình, th tục; vận ụng linh hoạt ch nh sách l i suất; hoàn thiện
ch nh sách v s n ph m; tăng cường chăm sóc khách hàng;tăng cường đào tạo cán
b ; tăng cường ki m soát r i ro; đ
lưới… Và đ

mạnh công tác tru n thông phát tri n mạng

uất các kiến nghị đ i với

i s ch nh

IDV, đ i với

h nh ph ,

ngân hàng nhà nước và các cơ quan ban ngành đ tháo gỡ khó khăn, hỗ tr

IDV

c ĐăkLăk thực hiện có hiệu qu hoạt đ ng CVTD.
+ Tác gi

gu ễn Đức

u

2015 “Cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng

TMCP Việt Nam Thịnh Vượng chi nhánh Bình Định” Luận văn thạc sĩ Tài ch nh –
gân hàng, Đại h c Đà


ẵng Tác gi đ hệ th ng hóa đư c các lý luận cơ b n v

VTD c a

T , n i ung và các chỉ tiêu đánh giá VTD, các nhân t

VTD c a

T

Dựa trên các thông tin,

nh hư ng

liệu thực tế tại TPBank, đ làm rõ

đư c m t cách cơ b n ch nh sách VTD và thực trạng CVTD tại TPBank; đánh giá
nh ng kết qu , nh ng hạn chế và ngu ên nhân T đó nghiên cứu, tìm t i đ đ

uất

các gi i pháp phát tri n VTD tại TPBank.
Tu nhiên, các n i ung VTD trong lý luận chương 1 trình bà c n chồng
chéo nhau, chưa đư c rõ ràng Ph n phân t ch thực trạng VTD h u như chỉ thu ết
minh s liệu c a các chỉ tiêu kết qu
biện pháp ngân hàng tiến hành

VTD là ch nh, thiếu việc phân t ch các n i ung,


ác gi i pháp đ

uất nhi u khi chưa đư c cụ th

+ Tác gi Lê Thị Phương Th o 2014 “Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng
tại NHTMCP Đầu tư & Phát triển Việt Nam, chi nhánh Hải Vân Đà Nẵng” Luận văn
thạc sĩ Tài ch nh –

gân hàng, Đại h c Đà

tổng quan lý luận v hoạt đ ng

ẵng Luận văn tổng h p và trình bà

VTD c a

T , bao gồm khái niệm, đặc đi m,

phân loại, vai tr c a hoạt đ ng VTD Luận văn đ trình bà quan đi m, n i ung
v phân t ch thực trạng hoạt đ ng cho va tiêu ùng c a
luận văn phân t ch thực trạng

VTD tại

IDV

T

Tiếp đến chương 2,


i Vân Với kho ng thời gian ba


6

năm, t 2011 – 2013, qua tìm hi u, phân t ch v các s n ph m VTD c a IDV
Vân, phân t ch toàn c nh v thực trạng tình hình hoạt đ ng VTD tại
t ch nhận định r ng trên lĩnh vực hoạt đ ng

VTD,

IDV

i

Qua phân

i Vân đ đạt đư c

nh ng thành công nhất định song vẫn tồn tại nhi u hạn chế Luận văn đ chỉ rõ nh ng
kết qu đạt đư c, nh ng hạn chế trong hoạt đ ng VTD ành riêng cho IDV

i

Vân Luận văn đ trình bà nh ng gi i pháp ác định thị trường mục tiêu, tri n khai
ch nh sách phát tri n, tăng cường hỗ tr cùng nh ng đi u kiện tri n khai mà IDV
i Vân c n thực hiện trong giai đoạn tới Tu nhiên, n i ung phân t ch tình hình
VTD chưa đư c hoàn toàn rõ;

i ung phân t ch thực trạng chưa bao quát, bám sát


hết các n i ung c n phân t ch theo như lý luận; ác gi i pháp chưa hoàn toàn đúng
hướng theo n i ung phân t ch đư c, nhi u gi i pháp c n khá chung
+ Tác gi : Tr n Thị Thanh Tâm với bài viết:“Giải pháp phát triển dịch vụ
cho vay tiêu dùng tại Việt Nam“ - Tạp ch Tài ch nh, kỳ 2 02/2015

ài báo đ chỉ

ra đư c nh ng l i ch c a việc phát tri n cho va tiêu ùng, cụ th như nâng cao cơ
h i tiếp cận tàich nh cho người ân, góp ph n gia tăng sự hi u biết v tài ch nh cho
các nhóm khách hàng mới, góp ph n làm gi m nhu c u đ i với các ịch vụ t n ụng
phi ch nhthức, và là m t công cụ quan tr ng làm k ch c u tiêu ùng

ên cạnh đó,

tác gi c ng đ đưa ra hai gi i pháp ch nh là: hoàn thiện các vấn đ pháp lý cho
kênh tài ch nh tiêu ùng, và nâng cao hơn n a nhận thức cho người ân v

ịch vụ

tài ch nh tiêu ùng
+

goài ra c n có th k đến hàng loạt sách tham kh o, giáo trình như: Giáo

trình qu n trị ngân hàng thương mại c a GS TS
r i ro trong ngân hàng c a TS

gu ễn


gu ễn Văn Tiến 2013 , Qu n trị

inh Ki u 2008

Đâ là nh ng cơng trình

có giá trị tham kh o rất t t v mặt lý luận
Ở các cơng trình khoa h c trên, vấn đ phát tri n cho vay tiêu ùng tại
NHTM nói chung, TPBank - CN

ến Thành nói riêng mặc ù có kế th a m t s

vấn đ lý luận chung v cho va tiêu ùng, nhưng đ tài vẫn đ m b o t nh đ c lập
Tu nhiên mỗi đ tài lại có m t cách tiếp cận, m t n i ung nghiên cứu khác nhau
tù vào tình hình thực tế và đặc đi m c a t ng ngân hàng, t ng chi nhánh ngân


7

hàng Luận văn nghiên cứu phát tri n cho va tiêu ùng tại TPBank - CN
Thành v c qu mô và chất lư ng kho n va

ến

Do vậ , đ tài khơng trùng lặp với

các cơng trình đ cơng b ,đ m b o t nh kế th a, t nh đ c lập, đáp ứng êu c u c v
lý luận và thực tiễn
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1


ục tiêu nghiên cứu

Trên cơ s lý luận và đánh giá thực trạng phát tri n hoạt đ ng cho va tiêu
ùng tại TPBank - CN

ến Thành, Tp.HCM, luận văn đ

tri n cho va tiêu ùng tại chi nhánh

uất các gi i pháp phát

ến Thành, Tp HCM thu c

T

P Tiên

T

P Tiên

Phong.
3 2 hiệm vụ nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng hoạt đ ng cho va tiêu ùng c a
Phong – CN ến Thành, Tp.HCM giai đoạn 2017 – 2019.
- Định hướng, tìm hi u ngu ên nhân, hạn chế và đ

uất các gi i pháp phát


tri n cho va tiêu ùng tại TPBank - CN ến Thành, Tp.HCM.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đ i tư ng nghiên cứu: Phát tri n hoạt đ ng cho vay tiêu ùng
- Phạm vi nghiên cứu: TPBank - CN ến Thành, Tp.HCM giai đoạn t năm
2017 – 2019.
-

ác

liệu thứ cấp như tài liệu n i b c a hi nhánh và các tài liệu khác

có liên quan sử dụng trong luận văn đư c thu thập trong kho ng thời gian t năm
2017 – 2019.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu đư c sử ụng ch

ếu là phương pháp định t nh:

ghiên cứu tiến hành rà soát, tổng kết các chương trình nghiên cứu trước đây
nh m sáng tỏ n i ung nghiên cứu, mục tiêu và câu hỏi nghiên cứu đặt ra

guồn

liệu đư c thu thập t giai đoạn 2017 - 2019 liên quan tới hoạt đ ng cho va
tiêu ùng tại TPBank - CN ến Thành, Tp.HCM, thu thập gián tiếp qua các báo
cáo tài ch nh, báo cáo thường niên hàng năm.


8


Phương pháp phân t ch sử ụng các thông tin nà , kết h p với phương
pháp so sánh, đ i chiếu, tổng h p thơng tin, t đó đưa ra nh ng nhận định v tình
hình cho va tiêu ùng

TPBank - CN ến Thành, Tp.HCM.

Luận văn sử ụng phương pháp nghiên cứu định t nh
6. Đóng góp của đề tài:
- V thực tiễn: luận văn ự kiến giúp Ban l nh đạo TPBank - CN

ến

Thành, Tp.HCM n m b t thực trạng tình hình cho vay tiêu ùng c a ngân hàng, đ
đ

uất các gi i pháp và kiến kiến nghị nh m phát tri n cho va tiêu ùng tại

TPBank - CN ến Thành, Tp.HCM trong thời gian tới.
7. Kết cấu của luận văn:
goài lời c m ơn, lời nói đ u, mục lục, các anh mục và phụ lục, ph n m
đ u, luận văn ự kiến đư c kết cấu thành 3 chương, bao gồm:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thức tiễn về phát triển cho vay tiêu dùng của
Ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng tại TPBank – CN
Bến Thành, Tp.HCM.
Chương 3: Một số giải pháp, kiến nghị nhằm phát triền cho vay tiêu
dùng tại TPBank – CN Bến Thành, Tp.HCM.


9


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY TIÊU DÙNG
CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
I.Tổng quan về hoạt động cho vay của NHTM.
1.1 Khái niệm về NHTM
-

gân hàng là m t trong các tổ chức tài ch nh quan tr ng nhất c a n n kinh tế
gân hàng bao gồm nhi u loại tuỳ thu c vào sự phát tri n c a n n kinh tế nói chung

và hệ th ng tài ch nh nói riêng, trong đó ngân hàng thương mại thường chiếm tỷ
tr ng lớn nhất v qu mô tài s n, thị ph n và s lư ng các gân hàng
-

gân hàng thương mại có m t q trình phát tri n lâu ài t thấp đến cao, t đơn

gi n đến phức tạp Khi mới ra đời, tổ chức và nhiệm vụ hoạt đ ng c a nó rất đơn
gi n nhưng càng v sau theo đà phát tri n c a kinh tế hàng hoá, tổ chức c a các
ngân hàng c ng như nhiệm vụ c a nó ngà càng phát tri n và hoàn thiện hơn
ho đến thời đi m hiện na có rất nhi u khái niện v NHTM:
Ở Mỹ:

T

và m t công t kinh oanh v ti n tệ, chu ên cung cấp các ịch

vụ tài ch nh và hoạt đ ng trong ngành công nghiệp dịch vụ tài ch nh
Ở Pháp: Theo đạo luật ngân hàng c a Pháp 1941 định nghĩa:

T


là nh ng

nghiệp ha cơ s mà ngh nghiệp thường u ên là nhận ti n bạc c a cơng
chúng ưới hình thức ký thác, hoặc ưới các hình thức khác và sử dụng tài
ngu ên đó cho ch nh h trong các nghiệp vụ v chiết khấu, t n ụng và tài ch nh
Ở Việt

am:

T

là tổ chức kinh doanh ti n tệ mà hoạt đ ng ch yếu và

thường u ên là nhận ti n gửi t khách hàng với trách nhiệm sẽ hoàn tr c v n
lẫn lời và sử dụng s ti n đó đ cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm
phương tiện thanh toán
T nh ng nhận định trên có th thấ :

T

là m t trong nh ng định chế tài

ch nh mà đặc trưng là cung cấp đa ạng các ịch vụ tài ch nh với nghiệp vụ cơ
b n là nhận ti n gửi, cho va và cung ứng các ịch vụ thanh tốn
T

gồi ra,

c n cung cấp nhi u dịch vụ khác nh m tho m n t i đa nhu c u v s n


ph m, dịch vụ c a

h i.

Trong n n kinh tế thị trường hiện đại, NHTM thực hiện ba chức năng cơ


10

b n: chức năng trung gian t n ụng; chức năng trung gian thanh toán và chức
năng tạo ti n.
Với chức năng trung gian t n

ụng,

T

đi va đ cho vay. NHTM

thường sử dụng nghiệp vụ huy đ ng v n đ vay ti n. Nghiệp vụ hu đ ng v n là
nghiệp vụ thu hút, hu đ ng toàn b các nguồn ti n tệ nhàn rỗi trong n n kinh tế
đ tạo nguồn v n kinh oanh cho

T

và đư c ph n nh thông qua kết cấu

nguồn v n c a NHTM, bao gồm: v n tự có và v n hu đ ng.
Nguồn v n phục vụ hoạt đ ng kinh doanh c a ngân hàng ph n lớn là ti n

gửi c a các tổ chức kinh tế trong n n kinh tế Đặc đi m nổi bật c a ngân hàng
thương mại là không sử dụng nguồn v n s h u vào trong các hoạt đ ng kinh
doanh c a mình như cho va , mua bán chứng khoán

ơn n a, nguồn v n s h u

c a ngân hàng thương mại chỉ chiếm m t ph n rất nhỏ trong tổng nguồn v n c a
ngân hàng thương mại Trong khi đó, các loại hình kinh tế khác lại sử dụng ch
yếu nguồn vồn s h u vào các hoạt đ ng kinh doanh. Sự khác biệt c a ngân hàng
thương mại với các định chế tài ch nh khác là ngân hàng thương mại có qu n huy
đ ng ti n gửi trong n n kinh tế mỗi khi cân v n đ tiến hành các hoạt đ ng kinh
doanh c a mình

ơng t tài ch nh thì hoạt đ ng ch yếu b ng nguồn v n s h u

c a mình, nếu thiếu, các cơng t tài ch nh có th va trên thị trường; các công t cổ
ph n, mu n tăng nguồn v n hu đ ng c a mình thì có th phát hành cổ phiếu hoặc
trái phiếu Khơng có m t định chế tài ch nh nào ngồi ngân hàng thương mại có th
nhận ti n gửi t cá nhân và các tổ chức trong n n kinh tế.
Sau khi hu đ ng đư c v n,

T

đư c sử dụng m t ph n đem cho va

hoặc đ u tư và hoạt đ ng nà thường đư c g i là nghiệp vụ sử dụng v n. Nghiệp
vụ sử dụng v n c a NHTM bao gồm các hoạt đ ng sau:
M t là, nghiệp vụ ngân quỹ: NHTM ph i gi m t lư ng ti n mặt dự tr
ưới hình thức sau: Ti n mặt tại quỹ c a ngân hàng, ti n gửi dự tr b t bu c và
ti n gửi thanh toán tại NHTW, ti n gửi tại các


T

khác, ti n mặt trong quá

trình thu… nh m đ m b o kh năng thanh toán, đáp ứng kịp thời và đ
c u rút ti n c a khách hàng

đ nhu


11

ai là, nghiệp vụ t n ụng: T n ụng ngân hàng bao gồm các hình thức: cho
vay, chiết khấu, b o l nh và cho thuê tài ch nh, trong đó hoạt đ ng cho va đư c
em là hoạt đ ng sinh l i ch yếu c a các

T

Khách hàng c a ngân hàng thương mại là nh ng người đóng vai tr hai mặt
đ i với ngân hàng

là nh ng người cung cấp các đi u kiện đ

đ ng, là nh ng người tạo nguồn v n cho ngân hàng

gân hàng hoạt

là nh ng khách hàng sử


dụng các s n ph m c a ngân hàng, như cho đi va , sử dụng các ịch vụ c a ngân
hàng Ph n lớn, nh ng khách hàng nà lại sử dụng ch nh nh ng đồng ti n mà h
đ gửi vào Vì vậ , khách hàng ch nh là nh ng người cung cấp đ u vào cho ngân
hàng và h c ng ch nh là người sử dụng s n ph m đ u ra c a ngân hàng
Ba là, nghiệp vụ đ u tư: Là nghiệp vụ mà

T

ùng v n c a mình mua

chứng khốn hoặc đ u tư theo ự án
Với chức năng trung gian thanh toán,

T

đứng

gi a đ thực hiện

thanh toán ti n mua hàng hóa, ịch vụ cho các bên giao ịch. Nhờ

T , các

bên giao ịch không ph i chuy n ti n mặt trực tiếp cho nhau mà chỉ c n m tài
kho n ti n gửi tại

T

Thông qua các chứng t đặc biệt o các bên giao ịch


phát hành theo qu

ước với

T

như séc,

y nhiệm thu,

y nhiệm chi...

NHTM thực hiện thanh toán bù tr gi a các tài kho n với nhau.
NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán qua nghiệp vụ trung gian
thay mặt khách hàng thực hiện việc thanh toán ha các
Nghiệp vụ trung gian ch

thác khác đ thu ph

yếu gồm: Nghiệp vụ chuy n ti n - thanh toán h ;

nghiệp vụ thu h ; nghiệp vụ t n thác; nghiệp vụ thanh toán h các tổ chức t n
dụng khác…
Chức năng tạo ti n c a

T

đư c thực hiện thông qua hành vi cấp t n

dụng t ti n gửi c a khách hàng Thực chất, các kho n ti n vay c a khách hàng

c ng tr lại

T

kho n,

có th thực hiện thanh tốn cho khách hàng mà không ùng đến

T

ưới dạng ti n trong tài kho n. Nhờ các kho n ti n trong tài

ti n mặt.
gà na , các

T

có vai tr vơ cùng quan tr ng trong n n kinh tế qu c


12

ân

hờ có

T , các kho n ti n nhàn rỗi, ù nhỏ bé, đư c tập trung lại và

phân bổ vào các lĩnh vực s n xuất c n v n đ u tư Ở phương iện nà , các
T


không chỉ làm cho v n đư c qua v ng nhanh hơn, c a c i làm ra nhi u

hơn trong đơn vị thời gian mà nguồn lực c ng đư c phân bổ và sử dụng t t hơn
Đặc biệt,

T

làm cho các giao ịch hàng hóa ngà càng có th đư c thực

hiện với qu mô lớn, chi ph v ti n giao dịch ngà càng gi m, phương thức
thanh tốn thuận tiện, nhờ đó k ch th ch kinh tế hàng hóa phát tri n, đ y mạnh
chu ên mơn hóa và nâng cao năng suất lao đ ng

h i

ác

T

đa năng c n

cung cấp các ịch vụ tiện ch cho người ân như qu n lý tài s n, tư vấn đ u tư,
chuy n ti n…
Do có vai tr trung tâm trong hệ th ng tài ch nh nên hoạt đ ng c a các
T

không chỉ nh hư ng đến b n thân ngân hàng, mà

m t mức đ lớn, nh


hư ng đến môi trường kinh tế vĩ mơ, qua đó, tác đ ng đến m i tổ chức và cá
nhân khác

h nh vì thế, qu n trị đ

T

không nh ng hoạt đ ng ổn định, mà

c n có hiệu qu cao, nhất là hiệu qu trong thực hiện chức năng trung gian tài
ch nh, là m t êu c u s ng c n c a mỗi

T

c ng như c a qu c gia.

1.2 Khái niệm về hoạt động cho vay của NHTM
gân hàng

hà nước v việc ban hành Qu định v hoạt đ ng cho va c a tổ

chức t n ụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài đ i với khách hàng, “cho va là
hình thức cấp t n ụng, theo đó tổ chức t n ụng giao hoặc cam kết giao cho khách
hàng m t kho n ti n đ sử ụng vào mục đ ch trong m t thời gian nhất định theo
tho thuận với ngu ên t c có hồn tr c g c và l i” [2]
hương 16 cu n “Qu n trị

gân hàng thương mại” c a Peter S Rose khẳng


định cho va là chức năng kinh tế hàng đ u c a các ngân hàng, tài tr cho chi tiêu
c a các oanh nghiệp, cá nhân và các cơ quan ch nh ph

oạt đ ng cho va c a

ngân hàng có mỗi quan hệ mật thiết với tình hình phát tri n kinh tế tại khu vực ngân
hàng phục vụ, b i vì cho va thúc đ
s ng cho n n kinh tế

sự tăng trư ng c a các khách hàng, tạo ra sức

ơn n a, thông qua các kho n cho va c a ngân hàng, thị

trường sẽ có thêm thơng tin v chất lư ng t n ụng c a t ng khách hàng và nhờ đó


13

giúp cho h có kh năng nhận thêm các kho n t n ụng mới t nh ng nguồn khác
với chi ph thấp hơn [7]
Khi cho va , cái mà ngân hàng thu đư c là l i nhuận sau khi đ tr đi tất c các
kho n ph Đồng thời đi kèm với l i nhuận ự kiến có r i ro R i ro t n ụng sẽ
ra khi khách hàng không thực hiện đ

đ nh ng cam kết trong h p đồng t n ụng

Không tr đúng hạn hoặc không tr

gân hàng luôn ph i em ét m i quan hệ


gi a l i nhuận và r i ro đ định ra m t mức l i suất phù h p Rõ ràng, với m t ự
án có đ r i ro cao hơn thì chi ph n c a khách hàng đó ph i cao hơn và ngư c lại
1.3 Đặc điểm hoạt động cho vay
Việc cho va , nói m t cách chung nhất thì bao gồm các ếu t cơ b n:
Thứ nhất, v ch th bao giờ c ng có hai bên tham gia: ên cho va – là người
có tài s n chưa ùng đến, mu n cho người khác sử ụng đ thỏa m n m t s l i ch
c a mình và ên va – là người đang c n sử ụng tài s n đó đ thỏa m n nhu c u
c a mình v kinh oanh hoặc v n
Thứ hai, hình thức pháp lý c a việc cho va đư c th hiện ưới ạng h p đồng
t n ụng tài s n
Thứ ba, sự kiện cho va phát sinh b i hai hành vi căn b n là hành vi ứng trước
và hành vi hoàn tr m t s ti n ha tài s n nhất định là các vật cùng loại
Thứ tư, việc cho va bao giờ c ng ựa trên sự t n nhiệm gi a người cho va
đ i với người đi va v kh năng hoàn tr ti n va
ên cạnh nh ng ếu t cơ b n trên thì trong khái niệm cho va c a tổ chức t n
ụng c n th hiện nh ng ấu hiệu mang t nh chất đặc thù như là:
t là việc cho va c a các tổ chức t n ụng là hoạt đ ng ngh nghiệp kinh
oanh mang t nh chức năng Đâ là qu định mang t nh chất đặc thù, mang t nh
chất ngh nghiệp kinh oanh đư c pháp luật qu định cho nó nh ng qu n năng cụ
thế
ai là hoạt đ ng cho va c a tổ chức t n ụng không chỉ là m t ngh kinh
oanh mà hơn n a c n là m t ngh nghiệp kinh oanh có đi u kiện Đi u nà th
hiện

chỗ hoạt đ ng cho va chu ên nghiệp c a tổ chức t n ụng ph i th o m n


×