Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Phân tích các điều kiện để hàng hoá được hưởng ưu đãi trong khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) theo quy định của hiệp định thương mại hàng hoá ASEAN (ATIGA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.96 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHOA
.………………..

BÀI TẬP HỌC KỲ

MÔN PHÁP LUẬT CỘNG ĐỒNG
ASEAN
ĐỀ BÀI:

Phân tích các điều kiện để hàng
hố được hưởng ưu đãi trong khu
vực thương mại tự do ASEAN
(AFTA) theo quy định của Hiệp
định thương mại hàng hoá ASEAN
(ATIGA)


MỞ BÀI
Hội nhập vào nền kinh tế thế giới đã đem
lại hiệu quả rất to lớn đến sự phát triển của
mỗi đất nước, và con đường nhanh nhất để
hội nhập với thế giới chính là tham gia vào
thị trường khu vực. Việc tham gia vào
ASEAN là một bước tiến quan trọng trong
giai đoạn phát triển của mỗi đất nước. Tổ
chức kinh tế ASEAN đã thành lập khu mậu
dịch tự do AFTA nhằm để các nước thành
viên dần hội nhập với các nước trên thế
giới. Thị trường tự do AFTA đã tạo cơ hội rất
lớn cho các nước ASEAN có thêm sức cạnh


tranh trên thị trường khu vực cũng như trên
thế giới khi hàng hoá trao đổi giữa các
2
2


nước thành viên sẽ không phải chịu bất cứ
một cản trở nào về thuế quan và phi thuế
quan giữa các nước. Để tìm hiểu rõ hơn về
vấn đề này, tơi chọn đề tài: “Phân tích
các điều kiện để hàng hố được hưởng
ưu đãi trong khu vực thương mại tự do
ASEAN (AFTA) theo quy định của Hiệp
định thương mại hàng hoá ASEAN
(ATIGA).”

3
3


NỘI DUNG
I.
1.

KHÁI QUÁT CHUNG
Khái quát ASIAN
Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á

(ASEAN) được thành lập ngày 08/8/1967 tại
Băng-cốc, Thái Lan với sự tham gia của 5

quốc gia thành viên ban đầu là In-đơ-nê-xia, Ma-lai-xi-a, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái
Lan. Năm 1984, ASEAN kết nạp thêm Brunây

Đa-rút-xa-lam.

Ngày28/7/1995

Việt

Nam trở thành thành viên thứ 7 của Hiệp
hội. Ngày 23/7/1999 ASEAN kết nạp Lào và
Mi-an-ma. Ngày 30/4/1999, Cam-pu-chia
trở thành thành viên thứ 10 của ASEAN,

4
4


hoàn thành giấc mơ về một ASEAN bao
gồm tất cả các quốc gia Đông Nam Á.
2.

Khái niệm ATIGA
Hiệp định Thương mại Hàng hóa ASEAN

(ATIGA) là một trong những Hiệp định cơ
bản của AEC, được ký vào tháng 2/2009 và
có hiệu lực từ ngày 17/5/2010, có tiền thân
là Hiệp định Ưu đãi thuế quan có hiệu lực
chung (CEPT/AFTA) ký năm 1992. ATIGA là

hiệp định toàn diện đầu tiên của ASEAN
điều chỉnh tồn bộ thương mại hàng hóa
trong nội khối và được xây dựng trên cơ sở
tổng hợp các cam kết cắt giảm/loại bỏ thuế
quan đã được thống nhất trong CEPT/AFTA

5
5


cùng các hiệp định, nghị định thư có liên
quan.
3.

Đặc điểm chính của ATIGA
- Trong ATIGA, các nước ASEAN dành cho
nhau mức ưu đãi tương đương hoặc
thuận lợi hơn mức ưu đãi dành cho các
nước đối tác trong các Thỏa thuận
thương mại tự do (FTA) mà ASEAN ký

-

(các FTA ASEAN+).
Ngoài các cam kết về thuế quan, ATIGA
cũng bao gồm nhiều cam kết khác như:
xóa bỏ các hàng rào phi thuế quan, quy
tắc xuất xứ, thuận lợi hóa thương mại,
hải quan, các tiêu chuẩn và sự phù hợp,
các biện pháp vệ sinh dịch tễ.


6
6


-

Biểu cam kết cắt giảm thuế quan trong
ATIGA của mỗi nước (Phụ lục 2 của Hiệp
định) bao gồm toàn bộ các sản phẩm
trong Danh mục hài hóa thuế quan của
ASEAN (AHTN) và lộ trình cắt giảm cụ
thể cho từng sản phẩm trong từng năm.
Do đó, so với CEPT, cam kết thuế quan

4.

trong ATIGA rất rõ ràng và dễ tra cứu.
Khái niệm AFTA
Hiện nay có nhiều cách hiểu về các Hiệp

định thương mại tự do. Theo cách hiểu
chung nhất thì một Hiệp định thương mại
tự do (Free Trade Agreement -FTA) là một
thoả thuận giữa hai hoặc nhiều Thành viên
nhằm loại bỏ các rào cản đối với phần lớn
7
7



thương mại giữa các Thành viên với nhau.
Dựa theo cách hiểu về Hiệp định thương
mại tự do (FTA) như đã trình bày, có thể
hiểu Khu vực thương mại tự do ASEAN
(AFTA) là khu vực thương mại hình thành
giữa các nước ASEAN, mà tại đó các rào
cản thương mại được dỡ bỏ đồng thời các
hoạt động thuận lợi hoá thương mại được
xúc tiến đối với hàng hoá qua lại giữa các
quốc gia thành viên.
Cơ sở pháp lý của AFTA

5.

Cơ sở pháp lý của AFTA bao gồm các văn
bản sau:
-

Hiệp định khung về tăng cường hợp tác
kinh tế ASEAN kí ngày 28 tháng 1 năm

8
8


1992 tại Hội nghị cấp cao ASEAN lần
thứ IV tại Singapore. Đây là hiệp định

-


đầu tiên và là hiệp định thành lập AFTA.
Hiệp định về chương trình ưu đãi thuế
quan có hiệu lực chung cho AFTA
(CEPT) kí ngày 28 tháng 1 năm 1992.
CEPT chính là cơng cụ thực hiện AFTA,
nội dung chính của CEPT là đưa ra
chương trình cắt giảm thuế quan chung
xuống mức 0% - 5% và loại bỏ các rào
cản phi thuế quan. Chương trình này
được thực hiện trong thời hạn 10 năm,
kể

-

từ

ngày

01/01/1993

đến

ngày

01/01/2003.
Hiệp định khung về hội nhập các ngành
ưu tiên (APIS) kí ngày 29 tháng 11 năm

9
9



2004 tại Viêng Chăn, Lào. Hiệp định này
quy định khung pháp lý cho tiến trình
hội nhập các ngành ưu tiên 3 ASEAN,
bao gồm cả tự do hoá và thuận lợi hoá
thương mại đối với các ngành hàng hoá

-

được ưu tiên hội nhập.
Hiệp định về thương mại hàng hoá
ASEAN (ATIGA - ASEAN Trade in Goods
Agreement) kí ngày 26/2/2009 tại Chaam, Thái Lan. Hiệp định này được xây
dựng trên cơ sở kế thừa và nhất các
quy định của các văn bản trước đó về
AFTA, đồng bổ sung các nội dung mới
nhằm điều chỉnh toàn diện và nâng cấp
tất cả các lĩnh vực hợp tác về thương

10
10


mại hàng hoá trong ASEAN cho phù hợp

II.
1.

với yêu cầu xây dựng AEC.

NỘI DUNG CHÍNH
Tự do hố thuế quan

Thuế quan là một trong hai rào cản đối
với thương mại. Trong phạm vi Cộng đồng
kinh tế ASEAN, thuế quan được hiểu là bất
kì thuế nhập khẩu hoặc thuế hải quan nào
và bất kì loại phí nào áp dụng đối với việc
nhập khẩu của một loại hàng hoá. Tự do há
thuế quan trong AFTA là q trình thực hiện
cắt giảm và xố bỏ thuế quan của các quốc
gia thành viên theo cơ chế chung.
2.

Phân tích các điều kiện để hàng
hố được hưởng ưu đãi trong khu
vực

11
11

thương

mại

tự

do

ASEAN



(AFTA) theo quy định của Hiệp định
thương



mại

hàng

hố

ASEAN

(ATIGA)
Thoả mãn một trong ba tiêu chí xuất
xứ hàng hố
Các nhà xuất khẩu hàng hoá được quyền

lựa chọn sử dụng một trong các tiêu chí
này để xác định xuất xứ hàng hố.
a.

Tiêu chí hàm lượng giá trị khu vực
(Regional Value Content - RVC)

Theo quy định tại khoản 1 Điều 28 ATIGA
2009, “hàng hoá được sản xuất tại quốc gia
thành viên và có RVC khơng dưới 40% thì

được coi là có xuất xứ ASEAN”. Hàm lượng
giá trị ASEAN được tính theo một trong hai
12
12


phương pháp: Phương pháp trực tiếp và
phương pháp gián tiếp.
b.

Tiêu chí chuyển đổi mã số hàng hố
(Change in Tariff Classification – CTC)

Theo tiêu chí này, hàng hố được coi là có
xuất xứ ASEAN nếu “tất cả các ngun vật
liệu khơng có xuất xứ sử dụng để sản xuất
ra hàng hố đó đã trải qua q trình
chuyển đổi mã số hàng hố (CTC) ở cấp 4
số của hệ thống hài hồ”.
c.

Tiêu chí mặt hàng cụ thể

Những mặt hàng này được liệt kê tại Phụ
lục 3 của ATIGA 2009 (Phụ lục về Danh
mục các quy tắc xuất xứ mặt hàng cụ thể),
kèm theo mỗi mặt hàng đó sẽ bao gồm quy
13
13



tắc xuất xứ tương ứng riêng cho mỗi mặt
hàng. Nếu hàng hố đáp ứng được tiêu chí
xuất xứ tương ứng quy định cho mặt hàng
cụ thể đó sẽ được coi là có xuất xứ ASEAN,
cho dù có đáp ứng hay khơng các tiêu chí
RVC và CTC như đã trình bày ở trên.


Có giấy chứng nhận xuất xứ ASEAN
theo mẫu D
Về mặt thủ tục, hàng hoá nếu đáp ứng

được một trong ba tiêu chí như đã trình bày
ở trên sẽ có xuất xứ ASEAN nhưng để được
hưởng ưu đãi thuế quan trong AFTA, hàng
hố phải có giấy chứng nhận xuất xứ
ASEAN (mẫu D) và được “vận chuyển trực

14
14


tiếp” từ lãnh thổ nước thành viên xuất khẩu
sang lãnh thổ nước thành viên nhập khẩu.


Được “vận chuyển trực tiếp” từ
nước thành viên xuất khẩu sang
nước thành viên nhập khẩu


“Vận chuyển trực tiếp” được hiểu là:
-

Hàng hoá được vận chuyển từ nước
thành viên xuất khẩu tới nước thành

-

viên nhập khẩu; hoặc
Hàng hoá được vận chuyển qua một
hoặc nhiều nước thành viên, ngoài
nước thành viên nhập khẩu hoặc nước
thành viên xuất khẩu, hoặc qua nước



khơng phải là nước thành viên
Thuế quan của quốc gia thành viên
xuất khẩu đối với hàng hoá đó đã

15
15


được cắt giảm theo chương trình cắt
giảm thuế quan của AFTA xuống
mức 20% hoặc thấp hơn (khoản 1
Điều 22 ATIGA)
Các sản phẩm mà thuế quan của Quốc

gia Thành viên xuất khẩu đã đạt hoặc ở
mức 20% hoặc thấp hơn, và đáp ứng được
các quy định về quy tắc xuất xứ như được
quy định tại Chương 3 (Quy tắc Xuất xứ),
sẽ tự động được hưởng cam kết thuế quan
của Quốc gia Thành viên nhập khẩu như
được quy định phù hợp với các quy định
của Điều 19 (Loại bỏ hoặc cắt giảm thuế
quan).

16
16


KẾT BÀI
Tóm lại, trong nền kinh tế mở của hiện
nay thì việc hàng hố được hưởng ưu đãi
trong khu vực thương mại tự do ASEAN
(AFTA) theo quy định của Hiệp định thương
mại hàng hố ASEAN là vơ cùng quan
trọng, góp phần thúc đẩy nền kinh tế toàn
cầu, tạo cơ hội hội nhập và phát triển cho
các nước tham gia.

17
17


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.


Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Pháp
luật cộng đồng ASEAN, Nxb. CAND, Hà Nội,

2.

2019;
Đỗ Xuân Đang, Luận văn thạc sĩ Luật học
Tiến trình xây dựng cộng đồng ASEAN, Hà

3.

18
18

Nội, 2015.
/>


×