Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Tài liệu Thẩm Định Dự Án Nhiệt Điện Vân Phong 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 98 trang )

Tai lieu, luan van1 of 102.
i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này hồn tồn do tơi thực hiện. Các đoạn trích dẫn và số liệu sử
dụng trong đoạn văn đều được dẫn nguồn có độ chính xác cao nhất trong phạm vi hiểu biết
của tôi. Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của Trường Đại Học Kinh Tế
thành phố Hồ Chính Minh hay Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 06 năm 2013
Tác giả luận văn

Lê Bảo Bình

khoa luan, tieu luan1 of 102.


Tai lieu, luan van2 of 102.
ii

LỜI CẢM ƠN
Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn tới thầy Nguyễn Xuân Thành, thầy David O.Dapice đã hết lịng
giúp đỡ tơi trong q trình thực hiện luận văn này. Đặc biệt là thầy Nguyễn Xuân Thành,
những ý kiến đóng góp của thầy đã giúp tơi giải quyết được những vấn đề khó khăn nhất của
luận văn này.
Tôi trân trọng gửi lời cảm ơn tới các thầy cơ Chương trình Giảng dạy kinh tế Fulbright, các
anh chị cán bộ thư viện và phòng Lab đã tận tình giúp đỡ, cung cấp nền tảng kiến thức kinh tế
rất hay, thực tiễn giúp tơi có thêm tự tin để hồn thành được luận văn.
Tơi trân trọng gửi lời cảm ơn tới các anh chị ở cơ quan đã quan tâm, động viên giúp đỡ tơi
trong q trình đi học và thực hiện luận văn. Đặc biệt là anh Trần Nam Bình, Phó giám đốc
Trung Tâm Quy Hoạch và Kiểm định xây dựng Khánh Hồ, đã giúp tơi rất nhiều trong việc


tìm số liệu để hồn thành luận văn.
Tôi trân trọng cảm ơn các Anh chị học viên khoá MPP3, MPP4, đặc biệt anh Mai Xuân
Lương, cựu học viên khoá MPP3 đã chia sẽ, quan tâm giúp đỡ, đóng góp ý kiến để tơi có thể
hồn thành luận văn .
Cuối cùng, tơi cảm ơn tới gia đình, bạn bè, đã quan tâm giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian
tôi đi học và thực hiện luận văn tại Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright.
Chân thành cảm ơn.

khoa luan, tieu luan2 of 102.


Tai lieu, luan van3 of 102.
iii

TÓM TẮT
Dự án được ra đời nhằm bù đắp lượng điện thiếu hụt cho nền kinh tế Việt Nam và tạo ra một
suất sinh lợi hợp lý cho các nhà đầu tư. Dự án có tổng mức đầu tư bằng 2,126 tỷ USD trong đó
vốn chủ sở hữu chiếm 30% và 70% số vốn còn lại đi vay từ hai ngân hàng thương mại JBIC
và SMBC.
Kết quả phân tích kinh tế cho thấy, dự án không khả thi về mặt kinh tế với giá trị hiện ròng
bằng -560,97 triệu USD và suất sinh nội tại bằng 6,24% nhỏ hơn chi phí vốn của nền kinh tế
là 10%. Ngồi ra, trong phân tích kinh tế cịn tính tới những chi phí ngoại tác của dự án tới
mơi trường bên ngồi như tổn thất về sức khoẻ người dân và tổn thất du lịch của tỉnh Khánh
Hoà với tổng tổn thất bằng 90,51 triệu USD.
Trong kết quả phân tích độ nhạy tài chính, dự án rất nhạy với giá điện. Với các yếu tố khác
không đổi, giá bán điện chỉ tăng từ 6,15 cent/kwh đến 7,25 cent/kwh. Kết quả tương tự trong
phân tích độ nhạy với giá điện kinh tế
Trong phân tích phân phối, những đối tượng được hưởng lợi là người tiêu dùng điện, người
dân có đất bị giải toả, lao động tại dự án, ngân sách nhà nước. Những đối tượng bị thiệt là chủ
sở hữu , ngành du lịch của tỉnh Khánh Hoà, phần cịn lại của nền kinh tế.

Luận văn kiến nghị chính sách, chính quyền khơng nên thực hiện dự án này.

khoa luan, tieu luan3 of 102.


Tai lieu, luan van4 of 102.
iv

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................. ii
TÓM TẮT ......................................................................................................................................iii
MỤC LỤC ...................................................................................................................................... iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................................................viii
DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................................... x
DANH MỤC HÌNH VẼ ................................................................................................................ xi
CHƯƠNG 1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU................................................................................... 1
1.1. Bối cảnh nghiên cứu ............................................................................................................ 1
1.1.1. Lý do hình thành dự án ................................................................................................ 1
1.1.2. Lý do hình thành luận văn ........................................................................................... 3
1.2. Mục tiêu luận văn ................................................................................................................. 4
1.3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................................. 4
1.4. Phạm vi của luận văn........................................................................................................... 4
1.5. Bố cục của luận văn ............................................................................................................. 4
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT....................................... 5
2.1. Tổng quan về dự án.............................................................................................................. 5
2.1.1. Tiến độ thực hiện dự án ............................................................................................... 6
2.1.2. Vị trí xây dựng dự án ................................................................................................... 6
2.2. Khung phân tích kinh tế ....................................................................................................... 6
2.2.1. Cở sở lý thuyết ước tính tổn thất sức khoẻ ................................................................. 7

2.2.1.1. Lượng hóa ngoại tác tổn thất sức khoẻ thành giá trị kinh tế ........................... 10
2.2.2. Cơ sở lý thuyết định giá trị du lịch ........................................................................... 11

khoa luan, tieu luan4 of 102.


Tai lieu, luan van5 of 102.
v

2.2.2.1. Chi phí du hành và phương trình đường cầu của mơ hình ZTCM.................. 12
2.3. Khung phân tích tài chính ................................................................................................. 13
CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH KINH TẾ........................................................................................ 14
3.1. Lợi ích kinh tế của dự án ................................................................................................... 14
3.2. Cơ sở ước tính chi phí kinh tế của dự án .......................................................................... 15
3.2.1. Chi phí vốn kinh tế..................................................................................................... 15
3.2.2. Phí thưởng ngoại hối.................................................................................................. 15
3.2.3. Hệ số chuyển đổi ........................................................................................................ 16
3.2.4. Tổn thất về mặt sức khỏe của người dân .................................................................. 18
3.2.4.1. Thơng số để ước tính chi phí ô nhiễm tới sức khỏe người dân ....................... 18
3.2.4.2. Xác định độ dốc ferf trong hàm ERF.................................................................. 19
3.2.4.3. Ước tính ferf đối với bệnh tử vong mãn tính (CM) ........................................... 20
3.2.4.4. Ước tính ferf đối với những bệnh viêm phế quản mãn tính .............................. 21
3.2.4.5. Ước tính ferf đối với số ngày hoạt động bị hạn chế (RAD) .............................. 21
3.2.4.6. Chi phí điều trị đơn vị đối với các căn bệnh liên quan ơ nhiễm khơng khí.... 22
3.2.4.7. Tổn thất sức khỏe của người dân ...................................................................... 22
3.2.5. Tổn thất về du lịch ..................................................................................................... 23
3.3. Kết quả phân tích kinh tế ................................................................................................... 25
3.4. Phân tích độ nhạy .............................................................................................................. 26
3.4.1. Phân tích độ nhạy theo giá điện kinh tế .................................................................... 26
3.4.2. Phân tích độ nhạy theo giá mua than ........................................................................ 27

3.4.3. Phân tích độ nhạy theo vốn đầu tư ............................................................................ 28
3.5. Phân tích mơ phỏng Monte Carlo ..................................................................................... 28
CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH................................................................................... 30

khoa luan, tieu luan5 of 102.


Tai lieu, luan van6 of 102.
vi

4.1. Các thông số để phân tích dự án ....................................................................................... 30
4.1.1. Các thơng số vĩ mô của dự án ................................................................................... 30
4.1.2. Cơ sở xác định doanh thu tài chính của dự án ......................................................... 31
4.1.3. Chi phí tài chính của dự án ........................................................................................ 31
4.1.3.1. Nguồn vốn và chi phí đầu tư của dự án ............................................................ 31
4.1.3.2. Chi phí nhiên liệu, O&M, khấu hao, vốn lưu động, thuế ................................ 32
4.1.4. Chi phí vốn của dự án ................................................................................................ 34
4.1.5. Vốn lưu động .............................................................................................................. 35
4.2. Tính tốn ngân lưu và phân tích kết quả. ......................................................................... 35
4.3. Phân tích độ nhạy .............................................................................................................. 36
4.3.1. Phân tích độ nhạy theo vốn đầu tư. ........................................................................... 36
4.3.2. Phân tích độ nhạy theo giá bán điện ......................................................................... 37
4.3.3. Phân tích độ nhạy theo giá mua than ........................................................................ 37
4.3.4. Phân tích kịch bản theo sự tăng giá bán điện ........................................................... 38
4.4. Phân tích mơ phỏng Monte Carlo ..................................................................................... 38
4.5. Phân tích phân phối ........................................................................................................... 41
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 42
5.1. Kết luận và kiến nghị ......................................................................................................... 42
5.2. Ý nghĩa thực tiễn của luận văn .......................................................................................... 42
5.3. Hạn chế của luận văn ........................................................................................................ 43

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 44
Tiếng Việt ....................................................................................................................................... 44
Tiếng Anh ....................................................................................................................................... 47
PHỤ LỤC ....................................................................................................................................... 50

khoa luan, tieu luan6 of 102.


Tai lieu, luan van7 of 102.
vii

Phụ lục 1: Bảng thông số của dự án .............................................................................................. 50
Phụ Lục 2: Tính tốn các hàm lượng gây ô nhiễm ...................................................................... 52
Phụ Lục 4: Phân tích kinh tế.......................................................................................................... 57
Phụ lục 5: Ước tính hệ số chuyển đổi CF cho các chi phí đầu tư ............................................... 59
Phụ lục 6: Phân tích tài chính ........................................................................................................ 69
Phụ lục 7: Các biến rủi ro phân tích tài chính mô phỏng Monte Carlo ...................................... 81
Phụ lục 8: Báo cáo ngân lưu kinh tế ............................................................................................. 82
Phụ lục 09: Các biến rủi ro phân tích kinh tế mơ phỏng Monte Carlo ....................................... 84
Phụ lục 10: Phân tích phân phối .................................................................................................... 85
Phụ lục 11: Số lượng vùng và dân số các vùng............................................................................ 87

khoa luan, tieu luan7 of 102.


Tai lieu, luan van8 of 102.
viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt


Tên tiếng Anh

Tên tiếng Việt

ADB

Asian Development Bank

Ngân hàng phát triển Châu Á

AER

Adjust Exchange Rate

Tỷ giá hối đoái hiệu chỉnh

BTC

Bộ Tài Chính

BCT

Bộ Cơng thương

BCN

Bộ Cơng nghiệp

BOT


Build, Operation, Tranfer

Xây dựng, Vận hành, Chuyển giao

CB

Chronic bronchitis

Viêm phế quản mãn tính

CM

Chronic mortality

Tỉ lệ tử vong mãn tính

CSHT

Cơ sở hạ tầng

CĐT

Chủ đầu tư

EIRR

Econmic Internal Rate of Return

Suất sinh lợi nội tại kinh tế


ENPV

Econmic net present value

Giá trị hiện tại kinh tế

ERF

Exposure response function

Hàm phản ứng phơi nhiễm

EOCK

Economic Opportunity Cost of Capital

EPC

Engineering, Procurement and Construction
contract

Suất chiết khấu kinh tế
Hợp đồng thiết kế, cung cấp thiết bị,
thi cơng cơng trình
Tổng cơng ty Điện lực Việt Nam

EVN
FIRR


Financial Internal of Return Rate

Suất sinh lời nội tại tài chính

FOB

Free On Board

Giá giao lên tàu

FOMC

Fixed Operation Maintain Charge

Chi phí vận hành và bảo dưỡng cố

Hợp đồng


IMF

định

International Monetary Fund

Quỹ tiền tệ thế giới
Nhà máy điện độc lập

IPP
Ir


Incidence rate

Tỷ lệ phát sinh

IRR

Increased Risk Rate

Tỷ lệ gia tăng rủi ro

ITCM

Individual travel cost model

Mô hình chi phí du hành cá nhân

Kwh

Kilowatt- giờ

MW

Megawatt

khoa luan, tieu luan8 of 102.


Tai lieu, luan van9 of 102.
ix


Từ viết tắt

Tên tiếng Anh

Chi phí điều trị đơn vị

MUV
NPV

Tên tiếng Việt

Net present value

Giá trị hiện tại rịng

ODA

Vốn viện trợ phát triển chính thức

OER

Tỷ giá hối đối chính thức

O&M

Operation and Maintenance

Chi phí vận hành và bảo dưỡng
Hợp đồng mua bán điện dài hạn


PPA
PPP

Purchasing Power Parity

Ngang bằng sức mua

RAD

Restricted Activity Day

Số ngày hoạt động bị hạn chế

SUWM

Simple uniform world model

Mơ hình quốc tế đồng nhất đơn giản
Tiêu chuẩn thiết kế

TCTK
TCM

Travel cost model

Mơ hình chi phí du hành
Tập đồn Than khống sản Việt

TKV


Nam.

TSCĐ

Tài sản cố định

TC

Tổng chi phí

UBND

Uỷ ban nhân dân

USD

United States Dollar

Đồng đo la Mỹ

VAT

Valued Add Tax

Thuế giá trị gia tăng

VNĐ

Vietnamese Dong


Việt Nam đồng
Vốn lưu động

VLĐ

Chi phí vận hành và bảo dưỡng biến
VOMC

Variable Operation Maintenance Charge

đổi
Ngân hàng thế giới

NHTG
WACC

Weight Average Cost of Capital

Chi phí vốn bình quân trọng số

WTP

Willing to Pay

Mức sẵn lòng chi trả

YOLL

Year of life loss


Số năm bị mất

ZTCM

Zone Travel Cost Model

Mơ hình chi phí du hành theo vùng

khoa luan, tieu luan9 of 102.


Tai lieu, luan van10 of 102.
x

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Mức sẵn lòng chi trả WTP của nền kinh tế ................................................................. 14
Bảng 3.2: Vận tốc suy giảm nồng độ chất thải ............................................................................. 18
Bảng 3.3: Chi phí điều trị đơn vị quy đổi đối với từng căn bệnh................................................ 22
Bảng 3.4: Tổn thất về sức khỏe chia theo địa phương và vùng trong một năm ......................... 23
Bảng 3.5:Ước tính chi phí tăng thêm cho mỗi vùng .................................................................... 24
Bảng 3.6:Kết quả phân tích kinh tế ............................................................................................... 25
Bảng 3.7: Kết quả phân tích độ nhạy theo giá điện kinh tế ......................................................... 26
Bảng 3.8: Kết quả phân tích độ nhạy theo giá mua than ............................................................. 28
Bảng 3.9: Kết quả phân tích độ nhạy theo vốn đầu tư ................................................................. 28
Bảng 4.1: Tỉ lệ lạm phát Hoa Kỳ .................................................................................................. 30
Bảng 4.2: Tỉ lệ lạm phát Việt Nam ............................................................................................... 30
Bảng 4.3: Phân kỳ chi phí đầu tư .................................................................................................. 32
Bảng 4.4:Dự báo giá than dùng cho nhiệt điện ở Australia......................................................... 33
Bảng 4.5:Kết quả phân tích tài chính của dự án........................................................................... 35

Bảng 4.6:Kết quả phân tích độ nhạy theo vốn đầu tư .................................................................. 37
Bảng 4.7: Kết quả phân tích độ nhạy theo giá bán điện .............................................................. 37
Bảng 4.8: Kết quả phân tích độ nhạy theo giá mua than ............................................................. 38
Bảng 4.9:Kết quả phân tích độ nhạy theo kịch bản...................................................................... 38
Bảng 4.10:Suất đầu tư (USD/kw) ................................................................................................. 40

khoa luan, tieu luan10 of 102.


Tai lieu, luan van11 of 102.
xi

DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1.1: Cơ cấu nguồn điện ........................................................................................................... 2
Hình 2.1: Cấu trúc của dự án ........................................................................................................... 5
Hình 2.2: Mơ hình tác động khí thải ............................................................................................... 8
Hình 2.3:Hàm cầu của khách du lịch ............................................................................................ 12
Hình 3.1: Tỷ lệ tổn thất trên lưới điện năm 2010 ......................................................................... 15
Hình 3.2: Kết quả phân tích mơ phỏng Monte Carlo ................................................................... 29
Hình 4.1: Giá than từ năm 2011- 2012 ......................................................................................... 32
Hình 4.2: Kết quả chạy mơ phỏng theo NPV của dự án và chủ sở hữu ..................................... 39

khoa luan, tieu luan11 of 102.


Tai lieu, luan van12 of 102.
1

CHƯƠNG 1
BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU

1.1. Bối cảnh nghiên cứu
1.1.1. Lý do hình thành dự án
Trước tình trạng nhu cầu điện ngày càng gia tăng, chính phủ liên tục đầu tư thêm các nguồn
điện mới nâng tổng công suất lắp đặt 22.029 MW trong năm 2011. Tuy nhiên, nguồn cung vẫn
không đáp ứng được với nhu cầu, tình trạng cắt điện liên tục vẫn diễn ra, đặc biệt vào mùa
khô. Với tỷ trọng công suất thuỷ điện chiếm 45,5% tổng công suất 2011 (EVN, 2012) cho thấy
Việt Nam chủ yếu tập trung xây dựng các nhà máy thuỷ điện. Điều này là do chi phí phát điện
rất thấp chỉ bằng 3,7 cent/kwh, thấp nhất so với các nguồn điện khác (Dapice, 2012, tr. 8). Tuy
nhiên, thủy điện lại có rất nhiều những khuyết điểm, đáng kể nhất là tình trạng thiếu hụt điện
vào mùa khơ khi lượng nước đổ vào các hồ chứa rất thấp không đủ làm quay tubin phát điện.
Bên cạnh đó, thuỷ điện gây ra rất nhiều vấn đề môi trường như phá rừng phòng hộ, tạo ra
những cơn lũ quét hay hạn hán ở khu vực hạ lưu. Nhìn thấy những bất lợi trên, chính phủ cũng
đã quy hoạch lại cơ cấu nguồn điện giai đoạn 2020 -2030, trong đó tỉ trọng nhiệt điện than
chiếm tỷ trọng 51,6% năm 2030 (Thủ tướng chính phủ, 2011) chiếm vị trí chủ đạo trong cơ
cấu phát triển nguồn điện . Với định hướng này, nhiều dự án nhiệt điện than được đề xuất,
một trong số đó là dự án nhiệt điện than Vân Phong 1.

khoa luan, tieu luan12 of 102.


Tai lieu, luan van13 of 102.
2

Hình 1.1: Cơ cấu nguồn điện
100%
90%

Nhập khẩu điện

80%


Điện hạt nhân

70%
Năng lượng tái tạo
60%
Diesel
50%
Tubin khí, chu trình hỗn hợp
(nhiệt điện khí)

40%

Nhiệt điện dầu FO

30%

Nhiệt điện than

20%

Thuỷ điện

10%
0%
năm 2011

năm 2020

năm 2030


Nguồn: Báo cáo thường niên EVN 2010 -2011; Quyết định của TTg số 1208/QĐ-TTg.

Tuy nhiên việc đầu tư xây dựng các nhà máy điện than đỏi hỏi phải có nguồn vốn lớn. Trong
khi đó, EVN đang thiếu 216.000 tỷ đồng để phát triển các nguồn điện cho giai đoạn 2011 2015 (Hải Hà, 2011), điều này buộc chính phủ phải đi huy động nguồn vốn bổ sung từ bên
ngồi nhưng việc vay vốn ngày càng khó khăn do Việt Nam đã bước qua ngưỡng nước thu
nhập thấp nên nguồn viện trợ ODA sẽ ít hơn và chi phí vay vốn sẽ tăng cao. Do vậy, để bảo
đảm nguồn cung điện ổn định, chính phủ phải có những biện pháp ưu đãi về thuế, đất đai, bao
tiêu giá điện…để thu hút các nhà đầu tư khác ngoài EVN đầu tư vào các nhà máy điện độc lập.
Hiện nay, số lượng các nhà máy nhiệt điện than công suất lớn chủ yếu tập trung ở Miền Bắc,
đặc biệt ở tỉnh Quảng Ninh và rải rác ở Miền Nam. Trong khi ở khu vực Miền Trung từ Quảng
Nam tới Ninh Thuận chủ yếu tập trung xây dựng các nhà máy thuỷ điện để tận dụng đặc điểm
địa lý thuận lợi có nhiều sơng lớn, vận tốc chảy cao, ngược lại số nhà máy nhiệt điện than ở
khu vực này rất ít và công suất không đáng kể. Cụ thể trong Quy hoạch điện VI chỉ có nhà

khoa luan, tieu luan13 of 102.


Tai lieu, luan van14 of 102.
3

máy nhiệt điện than Nông Sơn và nhiệt điện Dung Quất có cơng suất lần lượt chỉ 30MW và
104MW 1 nên tình trạng thiếu hụt cơng suất dự phịng vào mùa khơ là điều khó tránh khỏi.
Như vậy, nhà máy Nhiệt điện than Vân Phong 1sẽ là nhà máy nhiệt điện than đầu tiên có công
suất lớn ở miền Nam Trung Bộ được đánh giá sẽ cung ứng nguồn điện ổn định cho khu vực và
cho cả nước.
1.1.2. Lý do hình thành luận văn
Dự án được xây dựng tại khu vực vịnh Vân Phong nơi có những điều kiện tự nhiên thuận lợi
với những bờ cát trắng trải dài ven biển rất phù hợp để phát triển du lịch nghỉ dưỡng. Việc xây
dựng nhà máy nhiệt điện sẽ gây những ngoại tác tiêu cực như làm ơ nhiễm khơng khí làm ảnh

hưởng tới sức khỏe của người dân, gây ra về tổn thất năng suất đối với nông , lâm, ngư nhiệp
và đặc biệt là ảnh hưởng tới hoạt động du lịch tại tỉnh Khánh Hòa.
Mặc dù dự án nhiệt điện đã được lắp đặt hệ thống khử tĩnh điện (EPS) để lọc bụi hiệu suất
99,65% và hệ thống khử Sunfat tĩnh điện (FDG) với hiệu suất 67% (Viện Năng lượng, 2009).
Tuy nhiên, với công suất nhà máy quá lớn nên vẫn còn một hàm lượng chất thải thốt ra bên
ngồi. Arun PR(2007) hàm lượng các kim loại nặng độc hại như Hg, Ti, Zn, Ca,…, chứa trong
than được gia tăng gấp nhiều lần trong q trình đốt than. Tác hại của việc ơ nhiễm khơng khí
làm cho con người mắc những căn bệnh lên quan đến hơ hấp, hen suyễn, viêm phế quản.
Ngồi ra, khí thải từ đốt than sẽ ảnh hưởng tới hàng loạt khu du lịch nghỉ dưỡng cao cấp trong
vịnh Vân Phong, đặt biệt là của vịnh Nha Trang nơi hàng năm thu hút hơn 1 triệu lượt khách
quốc tế và trong nước trong năm 2012 nên việc xây dựng dự án nhiệt điện sẽ gây ra những
thiệt hại nhất định cho ngành du lịch của tỉnh Khánh Hòa.
Trong thuyết minh dự án, phần phân tích hiệu quả tài chính kinh tế xã hội được thực hiện sơ
sài. Bên cạnh đó, dự án chưa tính đến những ngoại tác tiêu cực. Vì vậy, luận văn sẽ tính tốn
lại về mặt tài chính- kinh tế và ước lượng những tổn thất về mặt sức và du lịch của tỉnh Khánh
Hòa.

1

Danh sách các nhà máy phát điện trong phụ lục IA của Quyết định số 110/2007/QĐ-TTg về Phê duyệt Quy
hoạch phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006 - 2015 có xét đến năm 2025.

khoa luan, tieu luan14 of 102.


Tai lieu, luan van15 of 102.
4

1.2. Mục tiêu luận văn


Luận văn tập trung phân tích tính khả thi về mặt tài chính - kinh tế. Trong phân tích kinh tế,
luận văn sẽ lượng hóa những ngoại tác tiêu cực của dự án ảnh hưởng đến sức khoẻ của người
dân và những tổn thất về du lịch của tỉnh Khánh Hòa. Qua đó, giúp cho các nhà hoạch định
chính sách ra quyết định phù hợp.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Để trả đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả tiến hành phân tích để trả lời ba câu hỏi sau:
Thứ nhất, dự án nhiệt điện Vân Phong 1 có khả thi về mặt kinh tế hay không?
Thứ hai, dự án nhiệt điện Vân Phong 1 có khả thi về mặt tài chính hay không?
Thứ ba, những đối tượng nào được hưởng lợi và bị thiệt từ dự án?
1.4. Phạm vi của luận văn
Luận văn thực hiện ở mức độ tiền khả thi và chủ yếu là phân tích về mặt tài chính và kinh tế
của dự án và lượng hoá những tổn thất về sức khoẻ của người dân , giá trị du lịch ở tỉnh Khánh
Hịa. Thơng số đầu vào của dự án dựa trên báo cáo đầu tư và số liệu lấy từ các sở ban ngành ở
địa phương và các tổ chức uy tín trên thế giới.
1.5. Bố cục của luận văn
Luận văn chia làm 5 chương:
Chương 1 giới thiệu bối cảnh nghiên cứu, mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu và phạm vi của luận
văn. Trong chương 2, thông tin tổng quan về dự án như cấu trúc của dự án, tiến độ thực hiện,
vị trí xây dựng nhà máy được trình bày, tiếp đến là các lý thuyết về phân tích tài chính, kinh tế
xã hội của dự án, đặc biệt là cách tính tổn thất sức khoẻ và du lịch ở tỉnh Khánh Hồ. Sau đó,
trong chương 3, tác giả sẽ tập trung phân tích lợi ích và chi phí kinh tế của dự án và lượng hoá
những tổn thất về mặt sức khoẻ và du lịch của tỉnh Khánh Hồ. Từ đó đánh giá rủi ro của dự
án thơng qua việc thực hiện phân tích độ nhạy và mô phỏng Monte Carlo. chương 4 sẽ tập
trung phân tích tương tự như chương 3 nhưng xét ở khía cạnh tài chính. Cuối cùng, trong
chương 5 sẽ là các kết luận và kiến nghị chính sách.

khoa luan, tieu luan15 of 102.


Tai lieu, luan van16 of 102.

5

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.1. Tổng quan về dự án
Dự án nhiệt điện Vân phong 1 có tổng mức đầu tư 2,126 tỷ USD tính theo giá 2013 (Viện
Năng lượng, 2009). Tổng công suất lắp đặt của dự án là 1320 MW chiếm đến 6% tổng công
suất của Việt Nam vào năm 2011. Hình 2.1 trình bày cấu trúc dự án như sau.
Hình 2.1: Cấu trúc của dự án

HĐ EPC

Sumitomo

72%

Sumitomo

Nhà cung
28%

cấp dầu

Hanoinco

Kho Xăng dầu
Vân Phong

Góp 30%
Vay nợ


JBIC

50%

Xstrata Coal

1,48 tỉ $

Công ty

Cam kết


(70%)

HĐ than

BOT
SMBC

Rio Tinto Coal

50%

PT W Bratama
Chia sẻ

HĐ mua


CSHT

điện

HĐ cho
thuê đất

EVN

Nguồn: Tác giả vẽ theo thuyết minh dự án

khoa luan, tieu luan16 of 102.

UBND KH

Bảo lãnh trao
đổi ngoại tệ

Chính phủ


Tai lieu, luan van17 of 102.
6

Dự án được góp vốn bởi nhà đầu tư trong nước công ty cổ phần đầu tư Hà Nội (Hanoiinco) và
nhà đầu tư nước ngoài Sumitomo. Hai nhà đầu tư này sẽ thành lập công ty BOT có vốn điều lệ
là 637,8 triệu USD chiếm 30% tổng mức đầu tư, số vốn còn lại sẽ đi vay từ ngân hàng thương
mại,với số tổng số tiền là 1,48 tỷ USD chiếm 70% tổng mức đầu tư của dự án. Số tiền cho vay
sẽ được giải ngân ngay khi chủ đầu tư (CĐT) ký được hợp đồng mua bán bán điện dài hạn
(PPA) với EVN dưới sự bảo lãnh của chính phủ Việt Nam. Các thơng số kỹ thuật của dự án

trình bày chi tiết tại phụ lục 1.
2.1.1. Tiến độ thực hiện dự án
Hiện nay, dự án trong giai đoạn đàm phán ký kết hợp đồng BOT với Bộ Cơng Thương (BCT)
dự kiến sẽ hồn thành vào Quý I/2014 và tiếp tục hoàn thành các thủ tục khác như giấy phép
chứng đầu tư, thành lập công ty BOT, nghĩa vụ tài chính. Đến tháng 08/2015 dự án sẽ khởi
công xây dựng (Nguyên Đức, 2013), như vậy, dự án bị trễ 5 năm so với dự kiến cuối năm
2010 sẽ bắt đầu thi công. Theo Duy Thăng – Hải Lăng (2013) dự án bị chậm trễ chủ yếu do
khó khăn trong việc đàm phán hợp đồng BOT.
2.1.2. Vị trí xây dựng dự án
Dự án nhiệt điện Vân Phong 1 được xây dựng tại khu kinh tế Vân Phong, thuộc xã Ninh
Phước, thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hịa với tổng diện tích là 212,1 ha trong đó phần diện tích
trung tâm nhà máy là 160 ha và 52,1 ha dành cho khu vực bãi thải xỉ. Vịnh Vân Phong có sẵn
những điều kiện địa lý thuận lợi như các dải núi bao bọc xung quanh, luồng nước sâu từ 2027m, địa chất ổn định, do đó nhà đầu tư giảm được nhiều chi phí xây dựng như chi phí xây bờ
kè, nạo vét luồng nước.
2.2. Khung phân tích kinh tế
Khung phân tích kinh tế được áp dụng trong dự án gồm các phương pháp sau:
Phương pháp phân tích có hay khơng có dự án: Dự án nhiệt điện Vân Phong ra đời với cơng
suất 1320MW sẽ đóng góp 6% cơng suất nguồn điện cả nước năm 2011. Trong trường hợp,
nếu khơng có dự án, nền kinh tế bị thiếu hụt nguồn cung điện gây ra tổn thất cho xã hội.
Ngược lại, nếu có dự án, nền kinh tế sẽ nhận thêm sản lượng điện bù đắp cho nhu cầu tiêu thụ

khoa luan, tieu luan17 of 102.


Tai lieu, luan van18 of 102.
7

tăng thêm của nền kinh tế . Như vậy, lợi ích kinh tế của dự án chính là sản lượng điện cung
cấp Phụ vụ cho nhu cầu tiêu thụ điện của nền kinh tế.
Phương pháp phân tích lợi ích và chi phí: Dự án nhiệt điện trong quá trình hoạt động sẽ gây ra

những ngoại tác tiêu cực. Tuy nhiên, những chi phí ngoại tác này lại khơng phản ảnh trong chi
phí tài chính. Vì vậy luận văn sẽ lượng hoá những ngoại tác thành những đại lượng có thể đo
được bằng tiền như ước tính số lượng người bị mắc bệnh do dự án gây ra nhân với chi phí điều
trị bệnh cho những người bệnh này. Như vậy, tổng chi phí điều trị là chi phí kinh tế của dự án.
Ngồi ra, Tổn thất du lịch sẽ được đo bằng số lượng du khách bị sụt giảm khi đến tỉnh Khánh
Hoà do họ lo sợ có nguy cơ nhiễm các căn bệnh liên quan về đường hô hấp. Số lượng du
khách sụt giảm được ước tính dựa trên mơ hình chi phí du hành (TCM) biểu hiện mối quan hệ
giữa chi phí và tỉ lệ du khách tới địa điểm Khánh Hoà. Những chi phí cịn lại, luận văn sẽ ước
tính dựa trên hệ số chuyển đổi giữa giá tài chính và giá kinh tế.
Luận văn xác định ngân lưu ròng kinh tế của dự án bằng cách lấy lợi ích kinh tế trừ chi phí
kinh tế và chiết khấu ngân lưu rịng kinh tế về giá trị hiện tại với suất chiết khẩu bằng chi phí
vốn của nền kinh tế. Dự án sẽ khả thi về mặt kinh tế nếu ENPV của dự án  0 và EIRR của dự
án lớn hơn chi phí vốn của nền kinh tế.
2.2.1. Cở sở lý thuyết ước tính tổn thất sức khoẻ
Theo mơ hình khuyếch tán khí thải Gaussian plume, các chất thải phát tán ra ngồi khơng khí
sẽ được chia làm hai vùng ảnh hưởng: Vùng 1 là trong phạm vi bán kính 56km ( được gọi là
vùng địa phương), Vùng 2 là vùng có bán kính ngồi 56km thường từ 500- 1000km, đặc điểm
của vùng 2 là các chất thải sơ cấp như (PM10 , SO2, CO, NO..) sẽ tách ra khỏi không khí do tác
động của trọng lực ( lắng động khơ) hay do các phản ứng hóa học hình thành chất kết tủa (lắng
động ướt) như NOx và SO2 , sau đó sẽ thốt ra ngồi khơng khí sẽ kết hợp với O2 và hơi nước
tạo nên những cơn mưa axit H2SO4 và HNO3 dẫn tới phá hủy mùa màng, đất đai, ăn mịn các
cơng trình xây dựng (Zanneti, 1990 trích trong Sapadaro 2002, trang 9). Sự suy giảm nồng độ
của các chất khí thải sơ cấp thường được đo lường bằng vận tốc suy giảm nồng độ k
(Deleption velocity ) có đơn vị cm/s. Mơ hình và phạm vi tác động của nhà máy nhiệt điện lên
sức khoẻ được minh hoạ như sau:

khoa luan, tieu luan18 of 102.


Tai lieu, luan van19 of 102.

8

Hình 2.2: Mơ hình tác động khí thải

PM10

NOx
SO2

H
Mặt cắt, nồng độ cắt
các chất thải

U
hS

Vùng địa phương

R= 56km

O3

Vùng khu vực

NO

O3

NO2


OH

Aerosol
HNO3

hv

R

NH3

Nitrate
aerosol

= (500-1000)km

Phát thải

Lắng đọng khô

Lắng động ướt

Nguồn: Sapadaro (2002)

Dựa bản đồ lãnh thổ Việt Nam, luận văn xác định vùng địa phương là tỉnh Khánh Hoà và vùng
khu vực có bán kính 1000km sẽ là diện tích Việt Nam. Luận văn giả định như vậy để ước tính
tổn thất tối đa của dự án, nếu dự án khả thi thì được xem là dự án tốt.

khoa luan, tieu luan19 of 102.



Tai lieu, luan van20 of 102.
9

Để ước tính thiệt hại về sức khỏe đối với người dân, mơ hình SUWM (Simplied uniform
world model) sẽ được sử dụng để ước tính các thiệt hại về ơ nhiễm khơng khí (PM10, SO2,
NOx) 2 đến sức khỏe con người.
Shrestha và Lefevre (2000, tr.3) cũng đã sử dụng mơ hình SUWM để ước tính chi phí ngoại
tác xã hội của nhà máy nhiệt điện than ở Thái Lan. Mơ hình SUWM được biểu diễn bằng công
thức sau:

I    (r ) Fer (r , C (Q))dA (1) , Trong đó:
A

I tổng tác động được biểu diễn bằng số ca bệnh/ năm;  (r ) là mật độ dân số ở vị trí r.
Fer (r,C(Q)) hàm phản ứng mức độ phơi nhiễm ở vị trí r có nồng độ C gia tăng ơ nhiễm
tương với với tỉ lệ phát thải Q; A là diện tích khu vực chịu ảnh hưởng; r là vị trí chịu
ảnh hưởng.
Chi phí ngoại tác của xã hội: D = I* MUV
MUV ($/căn bệnh) được xem là chi phí đơn vị cho việc điều trị cho một căn bệnh.
Với các giả định:


 (r ) =  uni mật độ dân số trong vùng là không đổi trong miền tác động của khí thải.



Hàm Fer (r, C(Q)) trong phương trình (1) có thể được viết lại fer(r)*C(r,Q). Trong đó
fer(r) là độ dốc của hàm ERF (Exposure response function) chỉ mối quan hệ giữa gia
tăng nồng độ ô nhiễm và số ca bệnh hàng năm (như bệnh lao phổi,số năm bị mất

(YOLL),… ) trong số người phơi nhiễm. fer(r) có đơn vị căn bệnh/người/( g / m3 ).



2

fer(r) =fer,uni = hằng số là khơng đổi tại tất cả vị trí r

PM10 là những thành phần hạt bụi có kích thước < 10  m

khoa luan, tieu luan20 of 102.


Tai lieu, luan van21 of 102.
10



Nồng đồ C(r, Q) nồng độ chất ơ nhiễm tại vị trí r tương ứng với tỷ lệ phát thải Q. C là
hàm tỷ lệ thuận với tốc độ suy giảm nồng độ chất thải trong khơng khí, được biểu diễn
bằng: M(r) = k(r)*C(r,Q).
M(r) là thơng lượng dịch chuyển của các khí thải trong khơng khí.
k(r) vận tốc suy giảm chất thải (cm/s) bằng hằng số kuni .

Phương trình (1) I=

Nên I =

 uni f er ,uni
M ( r ) dA với  M ( r ) dA  Q ( đối với chất thải sơ cấp)

kuni A
A

uni f er ,uni
Q.
kuni

2.2.1.1. Lượng hóa ngoại tác tổn thất sức khoẻ thành giá trị kinh tế
Theo Saparo (2002, tr. 11) chi phí kinh tế của việc điều trị một căn bệnh này bao gồm các chi
phí: chi phí điều trị bệnh, tiền thuốc, tiền khám chữa bệnh, tiền lương bị mất, năng suất lao lao
động bị giảm, đau đớn của người bệnh, thời gian chăm sóc của người thân..). Tất cả những
loại chi phí này có thể được ước tính dựa trên mức sẵn lịng chi trả (WTP). Tuy nhiên phương
pháp này nằm ngoài phạm vi của luận văn, vì vậy luận văn sử dụng MUV được điều tra ở
Châu Âu và quy về giá trị ở Việt Nam theo PPP GDP bình quân đầu người theo công thức
Saparo (2002, tr. 3).
 PPP GNP(VN ) 

MUV(VietNam) = MUV(EU)* 
 PPP GNP( EU ) 



Trong đó  hệ số co giãn WTP theo thu nhập và nằm trong khoảng từ 0,3 đến 1, nghĩa là khi
tỉ lệ % WTP / thu nhập của một người dân ở Châu Âu để đạt được cùng một lợi ích khỏe bằng
0,3- 1 lần %WTP/ thu nhập sức khỏe của người dân ở Việt Nam.
Trong bài này, ta giả định rằng  =1 tức là tỉ lệ WTP / thu nhập của Việt Nam bằng với các
nước Châu Âu, điều này cũng đúng theo giả định trong nghiên cứu của Shrestha và Lefevre
(2000). Phương trình trên sẽ trở thành như sau:

khoa luan, tieu luan21 of 102.



Tai lieu, luan van22 of 102.
11

 PPP GNP (VN ) 

MUV(VietNam) = MUV(EU)* 
 PPP GNP ( EU ) 

Phương trình trên sẽ được sử dụng để quy đổi giá trị ở Châu Âu thành giá trị ở Việt Nam.
Theo ExternalE (1998) trích trong Rabl (2001, tr. 8) ba loại căn bệnh như tỉ lệ tử vong mãn
tính CM (Chronic mortality), viêm phế quản mãn tính CB (Chronic bronchitis); số ngày hoạt
động bị mất RAD (Restricted activity days) gây ra thiệt hại về mặt kinh tế lớn nhất lớn cho
người dân. Những căn bệnh này chiếm 95% tổng thiệt hại kinh tế. Trong đó bệnh CM chiếm
85%, CB chiếm 11%, RAD chiếm 4%, 1% thiệt hại còn lại do các căn bệnh khác liên quan tới
các thành phần ô nhiễm SO2 và NOx. Vì vậy tác giả chỉ tập trung tính tốn thiệt hại sức khỏe
của người dân đối với ba loại căn bệnh trên.
2.2.2. Cơ sở lý thuyết định giá trị du lịch
Từ mơ hình khuyếch tán khí thải Gaussian plume, Vùng 1 có bán kính 56 km tính từ địa điểm
đặt dự án tương đương phạm vi của tỉnh Khánh Hòa, như vậy tổn thất du lịch ở vùng 1 được
xem như tổn thất của tỉnh Khánh Hoà. Việc lượng hóa tổn thất về du lịch thơng qua mơ hình
chi phí du hành (TCM ).
Mơ hình TCM bắt đầu từ ý tưởng của Hotelling (1949) trích trong Bentaman (1993) khi ơng
đề xuất sử dụng chi phí của du khách để đo lường giá trị lợi ích kinh tế của một địa điểm du
lịch. Nội dung của ý tưởng là xây dựng mối liên hệ giữa số lần tới địa điểm du lịch với chi phí
du lịch và từ đó xây dựng đường cầu của du khách. Phần diện tích dưới đường cầu được xem
là giá trị nghỉ ngơi của địa điểm du lịch đó. Giá trị thặng dư của du khách là phần diện tích
dưới đường cầu và trên đường chi phí. Bentaman (1993) mơ hình TCM đơn giản có thể được
biểu diễn như sau:

V = f(TC,X); Trong đó:
V là số lần tới địa điểm du lịch; TC là tổng chi phí du hành tới địa điểm du lịch;
X là một số biến thuộc về nhân khẩu khẩu, học giải thích cho biến V.

khoa luan, tieu luan22 of 102.


Tai lieu, luan van23 of 102.
12

Hình 2.3:Hàm cầu của khách du lịch

Nguồn: Tác giả vẽ dựa trên lý thuyết của Ian Bentaman

Mơ hình TCM gồm hai mơ hình chính: Chi phí du hành theo vùng (ZTCM) và chi phí du hành
theo cá nhân (ITCM). Sự khác nhau giữa hai mô hình này là cách đo lường biến phụ thuộc.
Biến phụ thuộc trong mơ hình ITCM được đo lường bằng số lần tới địa điểm du lịch trong
vòng một năm của một du khách. Biến phụ thuộc trong mơ hình ZTCM được đo bằng lấy số
lượng du khách ở vùng i chia cho số dân ở vùng i.
Trong thực tế, mô hình ZTCM được sử dụng nhiều hơn. Theo Georgiou et al. (1997), trích
trong Nam và Son (2001, tr. 38) mơ hình ITCM có khuyết điểm là số lần một du khách tới địa
điểm du lịch trong vòng một năm chỉ dao động từ 1- 2 lần/năm do đó khơng thể xây dựng
đường cầu để tính giá trị du lịch của một địa điểm . Tuy nhiên mơ hình ZTCM cũng có những
khuyết điểm, theo Georgiou et al. (1997) trích trong Nam và Son (2001, tr. 39) cho thấy việc
phân du khách thành từng vùng và xem chi phí du lịch của du khách ở một vùng là như nhau
là không hợp lý và chưa đủ tin cậy về mặt thống kê. Nhưng so với mơ hình ITCM, mơ hình
ZTCM vẫn thích hợp hơn để tính giá trị du lịch ở tỉnh Khánh Hồ.
2.2.2.1. Chi phí du hành và phương trình đường cầu của mơ hình ZTCM
Cũng trong mơ hình của Bentaman (1993) Tổng chi phí du hành của một vùng h khi tới địa
điểm du lịch i được xác định như sau:


khoa luan, tieu luan23 of 102.


Tai lieu, luan van24 of 102.
13

TChi = TC (DC hi, Thi, Fhi); Trong đó
DCi là chi phí vận chuyển bằng phương tiện của hành khách ở vùng h tới địa điểm i.
Thi là chi phí thời gian của khách du lịch ở vùng h ở địa điểm i bao gồm thời gian di chuyển
và lưu trú tại địa điểm du lịch được ước tính bằng chi phí cơ hội tiền lương bị mất trong khoản
thời gian đi du lịch. Chi phí thời gian du lịch được tính bằng 1/3 hoặc 100% tiền lương lao
động thành thị do du lịch được xem hàng hố xa xỉ cho những người có thu nhập cao Yaping
(1998). Giá trị 1/3 tiền lương được xem là cận dưới và giá trị 100% tiền lượng lao động được
xem là cận trên theo như OECD (1989) trích trong Yaping (1998, tr. 8) đề xuất.
Fi là chi những chi phí khác bao gồm chi phí vào cổng, chi phí ở tại khách sạn, chi phí mua
sắm…
2.3. Khung phân tích tài chính
Phân tích tài chính của dự án là đánh giá dự án trên cả hai quan điểm tổng đầu tư và chủ sở
hữu. Jenkins và Harberger (1995) Trong đó quan điểm tổng đầu tư được ước tính bằng cách
lấy lợi ích tài chính trừ chi phí tài chính của dự án. Theo quan điểm chủ sở hữu được tính
bằng cách lấy quan điểm tổng đầu tư trừ trả lãi và nợ vay.
Lợi ích tài chính của dự án đến từ doanh thu bán điện và xỉ than. Trong khi đó chi phí tài
chính của dự án bao gồm chi phí nhiên liệu, chi phí O&M, thuế thu nhập doanh nghiệp, chi
phí tài trợ vốn lưu động, chi phí đầu tư.
Ngân lưu rịng tài chính của dự án được tính bằng lợi ích tài chính trừ chi phí tài chính. Dự án
được đánh giá khả thi Dự án đánh giá khả thi về mặt tài chính thơng qua chỉ số FNPV và
FIRR.

khoa luan, tieu luan24 of 102.



Tai lieu, luan van25 of 102.
14

CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH KINH TẾ
3.1. Lợi ích kinh tế của dự án
Dự án có cơng suất rất lớn bằng 6% tổng công suất năm 2011 cung cấp một sản lượng điện rất
lớn cho nền kinh tế nên sản lượng điện của dự án không thay thế điện nhập khẩu mà phục vụ
cho nhu cầu tăng thêm của nền kinh tế. Vì vậy, giá điện kinh tế của dự án phải dựa trên mức
mức sẵn lòng chi trả (WTP) cho 1 kwh hay mức giá cầu của nền kinh tế. Tuy nhiên, hiện nay,
giá điện kinh tế vẫn chưa có nhiều nghiên cứu chi tiết, ngoại trừ nghiên cứu của NHTG tính
giá điện kinh tế của dự án nhiệt điện Phú Mỹ 2 bằng 7,5cent/kwh vào năm 2002 (NHTG,
2002, tr. 26).
Luận văn ước tính mức WTP của nền kinh tế bằng bình quân trọng số mức WTP của mỗi khu
vực tiêu thụ điện. Mỗi khu vực có một mức WTP cho 1 kwh điện khác nhau nên mức WTP
của mỗi khu vực bằng giá điện bình quân vào giờ cao điểm và giờ thấp điểm theo như quy
định thông tư 17/2012 của BCT. Nếu mức WTP của mỗi khu vực bằng mức giá điện quy định
vào giờ cao điểm thì chỉ có một số bộ phận trong nền kinh tế mới có đủ khả năng chi trả.
Ngược lại, nếu WTP bằng với mức giá điện vào giờ thấp điểm phải tính thêm những chi phí
phát sinh do thay đổi giờ sản xuất, sinh hoạt thì giá điện vào giờ thấp điểm cũng tương đương
giá điện giờ bình thường. Vì vậy, luận văn ước tính WTP của mỗi khu vực dựa trên mức giá
điện bình quân giờ cao điểm và giờ bình thường. Kết quả ước tính mức WTP trong Bảng 3.1.
Bảng 3.1: Mức sẵn lòng chi trả WTP của nền kinh tế
Khu vực
Cơ cấu
Giá điện bình qn

Cơng nghiệp


Nơng nghiệp

Dịch vụ

Sinh hoạt

Khác

52,67%

1,12%

4,61%

37,78%

3,82%

1792

1.388,50

2.806,50

1.730,00

1.444,00

WTP (VNĐ/kwh)


1800,05

WTP (USD/kwh)

0,086

Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên thông tư 17/2012/BCT và Báo cáo thường niên EVN 2010-2011

khoa luan, tieu luan25 of 102.


×