Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tài liệu QUI ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.55 KB, 18 trang )


TP.HCM, NGÀY 02 THÁNG 08 N M 2011 Ă

MỘT SỐ QUI ĐỊNH VỀ HÌNH
THỨC TRÌNH BÀY
BÁO CÁO THỰC TẬP CỦA
SINH VIÊN KHOA SINH HỌC
ỨNG DỤNG
TRÖÔØNG CĐ KINH TẾ - CÔNG NGHỆ TPHCM
KHOA SINH HOÏC ỨNG DỤNG
-------oOo-------
C NG HÒA XÃ H I CH NGH A VI T NAMỘ Ộ Ủ Ĩ Ệ
C L P – T DO - H NH PHÚCĐỘ Ậ Ự Ạ
MỤC LỤC
Lời cảm ơn.......................................................................................................................trang i
Mục lục...........................................................................................................................trang ii
Nhận xét của cơ quan thực tập .....................................................................................trang iii
Nhận xét của giáo viên hường dẫn................................................................................trang iv
Danh sách các bảng ........................................................................................................trang v
....................................................................................................................................................
Chương 1: MỞ ĐẦU
1.1. Giới thiệu chung................................................................................................trang 1 – 2
1.2. Mục đích, yêu cầu....................................................................................................trang 2
1.3. Giới hạn đề tài..........................................................................................................trang 3
Chương 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Lịch sử nghiên cứu về hoạt chất polyphenol....................................................trang 4 -10
2.2. Tình hình nghiên cứu hoạt chất polyphenol ở trong nước.....................................111- 15
....................................................................................................................................................
Chương 3: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.1. Nghiên cứu thành phần hoạt chất polyphenol trong trà xanh........................trang 16 - 18
3.2. Ứng dụng polyphenol vào sản xuất một số sản phẩm thực phẩm chức năng......trang 19- 22


Chương 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phương pháp chiết xuất polyphenol từ trà xanh...........................................trang 23 – 25
4.2. Phương pháp xác định hàm lượng polyphenol trong trà xanh.......................trang 26- 28
4.3. Phương pháp sản xuất nước uống có bổ sung polyphenol...........................trang 29 – 33
....................................................................................................................................................
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
4.1. Kết quả chiết xuất polyphenol từ trà xanh ....................................................trang 34 - 40
4.2. Hàm lượng polyphenol trong trà xanh..........................................................trang 41 – 43
....................................................................................................................................................
Chương 5: KẾT LUẬN VA KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận..................................................................................................................trang 44
5.2. Kiến nghị................................................................................................................trang 45
Tài liệu tham khảo................................................................................................trang 46 – 50
....................................................................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
* CẤU TRÚC BÀI BÁO CÁO
• Bìa l (theo mẫu).
• Trang phụ bìa (theo mẫu).
• Trang nhận xét của GVHD (theo mẫu).
• Trang nhận xét Cán Bộ PTN (theo mẫu).
• Lời cám ơn.
• Đề cương chi tiết có chữ kí của giáo viên hướng dẫn (theo mẫu).
• Mục lục.
• Bảng các hình vẽ, ký hiệu, chữ viết tắt (nếu có) xếp theo thứ tự bảng chữ cái. Không lạm dụng chữ viết tắt,
các từ tiếng Anh thông dụng. Không viết tắt những cụm từ dài hoặc cụm từ ít xuất hiện trong luận văn
• Tóm tắt của luận văn .
• Nội dung của luận văn (xem phần Bố cục)
1. BỐ CỤC LUẬN VĂN
Các quy định trình bày luận văn tốt nghiệp nhằm tạo hình thức của luận văn được rõ ràng,

logic và đạt tiêu chuẩn.
Cấu trúc chuẩn của một luận văn bao gồm ba phần: phần dẫn nhập, phần nội dung và phần
tham khảo.
1.1Phần dẫn nhập gồm:
- Trang bìa chính (Phụ lục 1 1)
- Trang bìa phụ (Phụ lục 2)
- Lời cảm ơn/ Lời nói đầu (Phụ lục 3)
- Nhận xét/giấy xác nhận của thực nơi thực tập (đối với báo cáo thực tập của sinh viên) (Phụ lục
4)
- Nhận xét của giáo viên hướng dẫn (Phụ lục 5).
- Mục lục (Phụ lục 6)
- Danh mục bảng biểu (nếu có)
- Danh mục hình (nếu có)
- Danh sách các từ viết tắt
1.2 Phần nội dung
.a Phần mở đầu
Gồm các nội dung:
- Mục đích nghiên cứu và tầm quan trọng của đề tài.
- Lịch sử của đề tài.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu.
- Các giả thuyết, học thuyết và khám phá mới của người nghiên cứu.
Chương mở đầu đóng vai trò quan trọng trong việc phác thảo khung sườn của luận văn, vì thế
cần được viết một cách thận trọng, súc tích và rõ ràng, gây ấn tượng tốt cho các chương khác.
.b Phần nội dung chính: có thể chia làm chương:
+ Chương 1: Tổng quan tài liệu. Nêu cơ sở lý luận về vấn đề lien quan đến thực tập.
+ Chương 2: Vật liệu và phương pháp thí nghiệm
+ Chương 3: Kết quả và bàn luận
Đây là phần trọng tâm hay cốt lõi của báo cáo. Mỗi chương đóng một vai trò khác nhau và do
đó, dữ liệu, phương pháp, cách trình bày và chiều dài của chúng không nhất thiết giống nhau.

Mỗi chương cần được chia thành nhiều phần. Mỗi phần chia làm nhiều mục. Mỗi mục nên có
nhiều chi tiết. Mỗi chi tiết nên có nhiều ý tưởng. Tất cả phải được liên kết với nhau và bổ sung cho
nhau trong việc phác thảo và hình thành nội dung của bài báo cáo. Ý tưởng của các chương phải liên
hệ mật thiết với nhau để cùng làm nổi bật chủ đề của luận văn.
Các tiêu đề, phần và mục của luận văn phải phản ảnh nội dung của các chương, phần và mục
mà nó mô tả, tránh tiêu đề và nội dung không có mối quan hệ gắn kết với nhau.
.c Phần kết luận.
Tóm tắt các nội dung nghiên cứu đã được trình bày trong các chương trước đó, nhắc lại những
gì đã đặt ra trong phần dẫn nhập, làm sáng tỏ chúng và nêu lên những gì đã đạt được trong phần
nghiên cứu. Mục đích của phần này nhằm xác định lại những luận điểm của mỗi chương theo một
trình tự logic và biện chứng.
Trong phần kết luận, tránh trích đoạn lại những gì nêu ra trong chương dẫn nhập và trong các
chương nội dung. Cách diễn đạt cần súc tích, cô đọng và ấn tượng.
Ngoài ra, trong phần kết luận có thể nêu lên một số nhận xét, nhận định, đánh giá vấn đề, hoặc
đưa ra một số vấn đề phát sinh từ các luận điểm của luận văn nhưng lại vượt quá phạm vi giới hạn
của đề tài, dùng cho các nghiên cứu tiếp tục về sau.
Tóm lại, phần kết luận gồm:
- Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu.
- Tóm tắt nội dung của các chương và đóng góp riêng của tác giả.
- Các phương diện ứng dụng riêng của luận văn.
- Đánh giá, nhận định, phê bình của tác giả.
- Đề nghị cho các nghiên cứu về sau.
1.3 Phần tham khảo
- Tài liệu tham khảo
- Phụ lục
Trong đó, phụ lục là những tài liệu tương đối dài hay những bằng chứng gián tiếp liên hệ hay
nhằm bổ sung một hay vài vấn đề quan trọng nào đó trong luận văn. Vì thế, không thể đưa chúng vào
trong văn bản chính, để tránh làm loãng vấn đề. Người nghiên cứu phải cân nhắc kỹ xem phần nào
nên đưa vào phụ lục và phần nào nên giữ lại trong văn bản nhằm tạo sức thuyết phục cao và đạt tiêu
chuẩn hơn.

Phụ lục thường đứng sau Tài liệu tham khảo. Thứ tự của các phần phụ lục phải thích ứng với

×