Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Bài giảng Sinh lý bệnh tiêu hóa - La Hồng Ngọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 86 trang )

SINH LÝ BỆNH TIÊU HÓA
La Hồng Ngọc



MỤC TIÊU
1. Nêu các rối loạn tiết dịch ở dạ dày: biểu hiện và
kết quả thăm dị.
2. Trình bày ngun nhân và điều kiện gây loét dạ
dày.
3. Trình bày nguyên nhân, cơ chế và hậu quả của
rối loạn hấp thu.
4. Trình bày nguyên nhân, cơ chế và hậu quả của
rối loạn co bóp ruột.
5. Phân tích các cơ chế bệnh sinh tắc ruột, liệt ruột.
6. Trình bày cơ chế bệnh sinh viêm tụy cấp.


SƠ LƯỢC VỀ HỆ TIÊU HĨA
Hệ tiêu hóa gồm:
• Ống tiêu hóa
• Tuyến tiêu hóa


Ống tiêu hóa


Tuyến tiêu hóa
Tuyến
nước bọt


Túi mật
Tuyến tiêu hóa
trong ống: ruột non

Tuyến tiêu hóa
trong ống: dạ dày

Tụy


Ống tiêu hóa
• Cấu tạo về cấu trúc: 4 lớp
1. Niêm mạc
2. Dưới niêm mạc
2
3. Cơ trơn
4. Thanh mạc
4
5
• Cấu tạo về chức năng:
6
1. Co bóp
8
2. Tiết dịch
3. Hấp thu
1. Mạc treo ruột; 2. Lớp thanh mạc;
3. Tấm dưới thanh mạc; 4. Lớp cơ dọc;
4. Bài tiết
5. Lớp cơ vòng; 6. Lớp dưới niêm mạc;
7. Nang bạch huyết đơn độc; 8. Niêm mạc.



SƠ LƯỢC VỀ HỆ TIÊU HĨA
Hệ tiêu hóa gồm:
• Ống tiêu hóa: miệng, thực quản, dạ dày, ruột
• Tuyến tiêu hóa:
- Tuyến nằm trong thành ống tiêu hóa: tuyến dạ
dày, tuyến ruột.
- Tuyến nằm ngồi ống tiêu hóa: tuyến nước
bọt, gan, tụy.


SINH LÝ CHỨC NĂNG DẠ DÀY
Giải phẫu:


SINH LÝ CHỨC NĂNG DẠ DÀY (tt)
Cấu trúc mô học:
Thân vị và hang vị
tương tự nhau.
Khác nhau về tế
bào tuyến ở lớp
niêm mạc.

Thần kinh phế vị X

Lớp cơ
vòng

Đám rối Auerbach

Lớp cơ
dọc

Đám rối
Meissner
Niêm mạc


SINH LÝ CHỨC NĂNG DẠ DÀY (tt)

Chức năng của dạ dày là gì?


SINH LÝ CHỨC NĂNG DẠ DÀY (tt)
Tiết dịch:

- Thân vị chủ
yếu ngoại tiết.
- Hang vị chủ
yếu nội tiết.


Tế bào
D.E.C.T.(Go)

Tế bào
G.D.(E)

(D.ECL.Chính. Thành.(Gốc))


(G.D.(ECL))

Tế bào nhầy
bề mặt
Tế bào thành

Tế bào nhầy
bề mặt
Tế bào cổ
tuyến

Tế bào cổ tuyến
Tế bào ECL
(histamin)
Tế bào D
(somatostatin)
Tế bào chính
(pepsinogen)

Tế bào G
(gastrin)
Tế bào D
(somatosta
-tin)


Chức năng tiết dịch
Tế bào tuyến thân vị:
- Tế bào nhầy (mucous cell): mucopolysaccarid.
Chức năng chất nhầy: làm trơn và bảo vệ niêm

mạc không bị tổn thương bởi acid và pepsin.
- Tế bào D: tiết somatostatin. Vai trò somatostatin:
ức chế tiết HCl.
- Tế bào ECL (Entero Chromaphile Like): tiết
histamin. Chức năng histamin: kích thích tế bào
thành tiết acid và làm co cơ trơn dạ dày.


Chức năng tiết dịch (tt)
Tế bào tuyến thân vị: (tt)
- Tế bào chính: tiết pepsinogen, tiền thân pepsin.
Chức năng pepsin: tiêu hóa protid.
- Tế bào gốc (stem cell): phân bào và biệt hóa
thành các tế bào tuyến. Tế bào nhầy bề mặt 2-3
ngày. Tế bào cổ tuyến 7 ngày. Tế bào thành, tế
bào chính thay thế tồn bộ sau 10 ngày đến 2
tuần.


Chức năng tiết dịch (tt)
Tế bào tuyến thân vị: (tt)
- Tế bào thành (tế bào sinh acid): tiết acid HCl và yếu
tố nội (bảo vệ vitamin B12).
Teo niêm mạc dạ dày → không tiết HCl và yếu tố
nội tại → vơ toan + thiếu máu ác tính (do khơng hấp
thu vitamin B12).
Chức năng acid: hoạt hóa và tạo mơi trường cho
pepsin, diệt khuẩn.



Chức năng tiết dịch (tt)
Tuyến ở hang vị:
- Tế bào nhầy.
- Tế bào G: tiết gastrin vào máu. Chức năng
gastrin: kích thích tế bào thành tiết acid.
- Tế bào D: chủ yếu ở hang vị, tiết somatostatin
tại chỗ. Chức năng somatostatin: ở hang vị, ức
chế tế bào G tiết gastrin; ở thân vị, ức chế tế
bào ECL tiết histamin và tế bào thành tiết acid →
somatostatin ức chế tiết acid dạ dày.


Chức năng tiết dịch (tt)
- Thân vị (chủ yếu ngoại tiết): tế bào tiết nhầy, tế
bào tiết acid và yếu tố nội, pepsinogen, tế bào
tiết histamin.
- Hang vị (chủ yếu nội tiết): tiết nhầy, tế bào G
tiết vào máu gastrin; tế bào D tiết somatostatin
và tế bào ECL tiết histamin tại chỗ.


Chức năng tiết dịch (tt)
Tăng tiết HCl (kích thích dương)

- Tế bào thành (HCl)
- Tế bào G (gastrin)
- Tế bào ECL (histamin)

Giảm tiết HCl (kích thích âm)


Cân bằng
HCl dạ dày

- Tế bào D (somatostatin)


Tế bào
D.E.C.T.(Go)

Tế bào
G.D.(E)

(D.ECL.Chính. Thành.(Gốc))

(G.D.(ECL))

Tế bào nhầy
bề mặt
Tế bào thành

Tế bào nhầy
bề mặt
Tế bào cổ
tuyến

Tế bào cổ tuyến
Tế bào ECL
(histamin)
Tế bào D
(somatostatin)

Tế bào chính
(pepsinogen)

Tế bào G
(gastrin)
Tế bào D
(somatosta
-tin)


SINH LÝ CHỨC NĂNG DẠ DÀY (tt)
Tiết dịch:

- Thân vị chủ
yếu ngoại tiết.
- Hang vị chủ
yếu nội tiết.


Chức năng tiết dịch (tt)
TB D

Kích thích

TB ECL

TB thành

Ức chế


TB D

TB ECL


Chức năng tiết dịch (tt)

Tế bào thành


Chức năng tiết dịch (tt)

Tế bào thành


Sự điều hòa tiết dịch dạ dày
Cơ chế thần kinh:
- Phản xạ khơng điều kiện,
- Phản xạ có điều kiện.
Cơ chế nội tiết.


Sự điều hòa tiết dịch dạ dày (tt)
Cơ chế thần kinh: dây phế vị
Trung tâm phế vị
ở hành tủy

Thần kinh
phế vị


Tiết Acetylcholin kích thích:
1. Tế bào thành tiết acid.
2. Tế bào G, D, ECL → gián tiếp
thúc đẩy hoặc kìm hãm tế bào
thành tiết acid.
3. Tế bào chính tiết pepsinogen.
Hệ thống tuần hoàn


×