Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Dinh dưỡng cho phụ nữ mang thai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.77 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC – DẦU KHÍ

BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỰC PHẨM

DINH DƯỠNG CHO
PHỤ NỮ MANG THAI

GVHD: Trần Thị Thu Trà
SVTH: Vũ Cao Ân

60700108

Phạm Anh Khoa

60701149

Nguyễn Văn Phụng

60701855

1


Mục Lục

Mục lục……………………………………………………………………………………………….2
Lời nói đầu…………………………………………………………………………………………...3
I. Những biến đổi của cơ thể phụ nữ khi mang thai………………………………………………….4
II. Nhu cầu dinh dưỡng của phụ nữ mang thai……………………………………………………….5
III. Những điều cần tránh đối với phụ nữ mang thai………………………………………………..10


IV. Thiết lập khẩu phần ăn cho phụ nữ mang thai………………………………………………….11
V. Kết luận…………………………………………………………………………………………..13
Bảng thành phần dinh dưỡng khẩu phần ăn các ngày trong tuần…………………………………...14

2


Lời nói đầu

Mang thai và sinh con là một thiên chức cao đẹp của người phụ nữ, đó là niềm hạnh phúc
mà bất kì người phụ nữ nào cũng mong ước.
Trong thời kì mang thai, dinh dưỡng rất quan trọng đối với thai phụ, các chất dinh dưỡng
không những ảnh hưởng đến sức khỏe của người mẹ mà còn ảnh hưởng đến sự hình thành và phát
triển của đứa trẻ từ khi còn nằm trong bụng mẹ đến khi được sinh ra. Nhiều nghiên cứu đã tìm thấy
mối liên hệ chặt chẽ giữa khẩu phần ăn của mẹ và cân nặng của trẻ sơ sinh.
Những trường hợp người mẹ bị thiếu ăn hoặc ăn uống kiêng khem không hợp lý có nhiều
nguy cơ sinh ra đứa trẻ có cân nặng thấp dưới 2500g. Ngoài ra, nếu người mẹ tăng cân tốt sẽ tích
lũy được khoảng 4kg mỡ, tương đương 36000kcal, là nguồn dự trữ để sản xuất sau khi sinh.
Nhu cầu dinh dưỡng gia tăng do việc hình thành thai nhi, bánh nhau, gia tăng các mô cho
mẹ và cho việc tăng chuyển hóa cơ bản của mẹ 4,8% do đó người phụ nữ có thai cảm thấy nóng (3
– 6 tháng đầu: phát triển tử cung, các mô của mẹ; 7 – 9 tháng sau: phát triển thai nhi và bánh nhau.)
Thời gian mang thai khối lượng máu tăng 50% dẫn đến tăng nhu cầu chất đạm, sắt, acid
folic, vitamin B6… Do vậy cần cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng.
Trước khi mang thai, nếu người mẹ đã có một chế độ ăn hợp lý thì khi mang thai chỉ cần
duy trì chế độ ăn như thế nhưng với hàm lượng tăng lên. Đối với người có chế độ ăn chưa hợp lý thì
khi mang thai phải điều chỉnh sao cho thích hợp với những nhu cầu hiện tại của cơ thể.
Vì vậy, người mẹ phải ý thức và quan tâm hơn đến chế độ dinh dưỡng của mình để đem lại
kết quả tốt nhất cho mẹ và con.

3



I. Những biến đổi của cơ thể phụ nữ khi mang thai:
Đối với phụ nữ tình trạng sức khỏe bình thường, khi mang thai cơ thể họ sẽ có những biến
đổi về sinh lý, sinh hóa cũng như về những kích thích tố cần thiết để phù hợp với tình trạng mang
thai:
- Thể tích máu trong cơ thể người phụ nữ mang thai tăng dần lên theo độ tăng trưởng của
bào thai. Sự gia tăng thể tích máu này nhằm mục đích gia tăng sự chuyên chở chất dinh dưỡng để
nuôi bào thai cũng như chuyên chở những chất đào thải do sự biến dưỡng của bào thai thải ra.
- Giảm sút sự cử động của đường tiêu hóa ruột dạ dày làm cho thực phẩm di chuyển chậm
hơn trong đường tiêu hóa, nhờ vậy gia tăng tỉ lệ hấp thu chất dinh dưỡng trong thực phẩm nhờ thời
gian dài hơn. Tuy nhiên làm cho thai phụ có cảm giác khó chịu, đầy hơi.
- Bao tử tiết ra enzyme pepsin ít hơn và acid hydrochloric cũng tiết ra ít hơn kết quả làm
giảm độ acid ở dạ dày và ngăn cản sự hấp thụ chất canxi và chất sắt. Tác dụng tiêu cực trong hấp
thu chất canxi và chất sắt là hai chất khoáng rất cần thiết và nhu cầu cũng gia tăng trong cơ thể phụ
nữ mang thai lại được bù trừ bằng những yếu tố khác, chẳng hạn như thèm ăn và ăn nhiều hơn, gia
tăng hấp thụ acid đạm lysine…
- Nhu cầu năng lượng căn bản hơi bị giảm nhẹ trong thời kỳ đầu của bào thai nhưng sau đó
tăng lên dần dần rồi cao hơn mức bình thường khoảng 13% ở thời kỳ cuối cùng của bào thai.
- Lượng chất béo trong huyết tương cao hơn bình thường.
- Tuyến giáp trạng thường nở to hơn vì trong thời kì mang thai iốt dưới dạng vơ cơ được thải
ra nhiều hơn bởi đường tiểu.
- Trong thời gian mang thai nhất là thời gian cuối, nước trong tế bào thường bị thốt ra mơi
trường ngồi tế bào, vì vậy đôi khi tay chân người mang thai bị sưng to như bị phù thũng.
- Bắp thịt thực quản hay bao tử đơi khi bị co thắt khơng bình thường tạo ra chứng đau vùng
ngực cùng với hiện tượng ợ chua.
- Cảm giác ăn ngon, thèm ăn cũng như uống nước nhiều nhất là giai đoạn cuối thời kỳ thai
nghén. Vài trường hợp buồn nơn nhưng sau đó lại có cảm giác thèm ăn và ăn ngon.
- Trọng lượng cơ thể gia tăng, tùy thuộc vào từng cá nhân, người trẻ tuổi tăng nhiều hơn
người nhiều tuổi.


4


II. Nhu cầu dinh dưỡng của phụ nữ mang thai:
Với những thay đổi về sinh lý và sinh hóa của cơ thể người phụ nữ trong thời gian mang thai
cũng như sự phát triển của bào thai người phụ nữ phải tích lũy những chất dinh dưỡng để sử dụng
cho thời kỳ nuôi con và để bủ đắp lại những mất mát sau khi mang thai và sinh đẻ.

1. Nhu cầu về năng lượng:
Nhu cầu về năng lượng khi mang thai tăng lên bởi những lý do sau:
- Sự phát triển và hoạt động sinh lý của thai nhi (đòi hỏi 125kcal/ngày vào những tháng
cuối)
- Sự phát triển của tử cung.
- Sự tăng trọng lượng của người mẹ.
- Người mẹ phải thêm những hoạt động để mang thai nhi và trọng lượng cơ thể
- Chuyển hóa cơ bản tăng lên.
Người ta thấy rằng tất cả những những thay đổi năng lượng trong quá trình mang thai trong
cả 9 tháng là 85000 kcal, điều đó tương đương với việc thêm vào 300 kcal/ngày, có nghĩa là nhu cầu
năng lượng cần cung cấp tối thiểu phải đạt từ 2400 - 2500 kcal/ngày. Khi đảm bảo đủ nhu cầu năng
lượng, cơ thể người mẹ sẽ có được năng lượng dự trữ cho quá trình tạo sữa sau này.

2. Nhu cầu về protein:
Khi mang thai, nhu cầu protein ở người mẹ tăng lên cùng với sự phát triển của thai, một
phần để tổng hợp protein cho cơ thể mẹ để tăng lượng máu, giúp cho tử cung, vú phát triển và tích
lũy mỡ… đồng thời cần phải cung cấp protein cho thai cùng nhau thai hình thành và phát triển.
Lượng protein trong khẩu phần mỗi ngày của người mẹ có thai cần 70-90g. Các loại thức ăn động
vật như thịt cá, trứng, sữa có nhiều protein tốt.

3. Nhu cầu về lipid:

Thực tế, dự trữ chất béo ở bào thai rất ít. Trong ba tháng đầu, bào thai chỉ có 0,5% lipid bởi
lẽ chỉ có lipid cần thiết cho xây dựng màng tế bào và hệ thống thần kinh. Đến 20 tuần sau, tỷ lệ chất
béo tăng dần ở bào thai, đến cuối thai kỳ lượng lipid tăng lên đến 16%. Chất béo ở bào thai được
tổng hợp từ glucose và các acid béo, đặc biệt là các acid béo cần thiết.
Với người mẹ có thai, dầu mỡ khơng những có tác dụng hấp thụ các vitamin A,D, E mà cịn
có tác dụng bảo vệ thai, giúp cho thai chóng lớn, cịn mẹ thì khỏe mạnh.
Nhu cầu chất béo cho một phụ nữ có thai mỗi ngày cần khoảng 30% năng lượng.

5


4. Nhu cầu chất khoáng và các yếu tố vi lượng:
a. Canxi, Phospho:
Cần thiết cho phụ nữ mang thai để cung cấp cho thai nhi xây dựng xương, người mẹ chuyển
canxi cho trẻ từ khi bắt đầu mang thai đền khi sinh khoảng 30g. Người mẹ có tình trạng dinh dưỡng
tốt kho dự trữ có trên 1000g canxi sẽ chuyển 9g từ bản thân người mẹ. Nhu cầu canxi ở những
tháng đầu khi mang thai chỉ cần tăng lên 110mg/ngày, từ thai kỳ thứ 2 sẽ tăng thêm 350mg/ngày,
nhu cầu canxi của phụ nữ mang thai 6 tháng cuối là 1000mg/ngày.

Thực phẩm

mg/100g
Ca

Hạnh đào
Yaourt
Đậu phụ
Sữa đậu nành
Ơ - liu


234
130-150
128
120-150
106
P

Đậu nành
Lịng đỏ trứng
Hạnh đào
Hạt dẻ
Chocolate
Gạo

Thịt bị, cừu

Trứng
Thịt heo
Nấm
Dầu

600
580
560
470
400
300
220
200
200

200
175
100
0

b. Sắt:
Trẻ sơ sinh có hàm lượng hemoglobin trong máu cao từ 18-22g/dL và lượng sắt dự trữ của
thai nhi tăng lên từ cuối tháng 3 đến tháng thứ 6. Để cung cấp đủ lượng sắt này, người mẹ cần
chuyển cho thai nhi từ 200-370mg sắt trong suốt qt trình mang tha. Ngồi lượng sắt cho thai nhi,
người mẹ cần từ 30-170mg cho hình thành nhau thai, 450mg cho việc tăng khối lượng máu và
250mg cho q trình mất máu khi sinh. Nhu cầu tồn bộ quá trình mang thai người mẹ cần 840mg
sắt. Như vậy, hàng ngày người mẹ mang thai cần được cung cấp lượng sắt là 3mg, để đáp ứng nhu
cầu thực sự đó người mẹ cần lượng sắt trong khẩu phần là 30mg/ngày.

6


Thực phẩm
Bồ câu
Gan
Hào
Bột đậu nành
Trứng


mg/100g
20
8 - 18
6-7
3-6

2 - 2.5
1-2

c. Iốt:
Thiếu iốt trong thời kỳ mang thai có thể gây sẩy thai tự nhiên, thai chết lưu, đẻ non. Trẻ sinh
ra có thể bị đần độn với tổn thương não vĩnh viễn, hoặc các khuyết tật bẩm sinh như liệt tay chân,
nói ngọng, câm điếc, mắt lác. Cần dùng 175 - 200mcg iốt/ngày. Sử dụng muối, bột canh có iốt và
những thức ăn từ biển (cá, sò, rong biển).
d. Kẽm:
Nhu cầu kẽm ở phụ nữ có thai tăng lên vì để cung cấp cho tồn bộ q trình hình thành thai
nhi và tạo mô của người mẹ là 100mg cho cả thời kỳ mang thai.Nhu cầu kẽm cho phụ nữ bình
thường là 12mg/ngày, để đảm bảo nhu cầu phụ nữ mang thai cần được thêm 6mg/ngày.

5. Nhu cầu về vitamin:
a. Vitamin tan trong dầu:
- Vitamin A: trong thời kỳ mang thai cần 600mcg/ngày. Trong 3 tháng cuối của thời kỳ thai
nghén, khoảng 1,4mg retinol được chuyển cho thai nhi. Điều này có thể khơng cần phải bổ sung
thêm nếu người mẹ có dự trữ vitamin bình thường. Nếu phụ nữ có thai có dự trữ vitamin A thấp, cần
phải bổ sung một lượng 200RE vitamin A/ngày, có thể có nguy hiểm nếu bổ sung với liều
>20.000RE/ngày, gây dị dạng thai nghén. Do vậy với phụ nữ có thai khơng nên dùng quá liều
vitamin A.

Vitamin A
Thực phẩm
Gan động vật
Dầu gan cá
Trứng tươi

Sữa bị
Cá trích

Cá chình tươi

mg/100g
5000 - 120000
85000
1140
3300
140
710
2000
 - caroten

Đào vàng
Cam
Cà rốt
Bắp
Khoai tây

880
60
12000
400
20
7


- Vitamin D: cần bổ sung 10mcg/ngày và dành nhiều thời gian hoạt động ngoài trời. Vitamin
D giúp cho sự hấp thụ các khoáng chất như canxi, phospho.Thai nhi trong 6 tuần cuối cùng của thời
kỳ thai nghén nhận được khoảng 50% lượng canxi của tổng số, vì vậy trẻ đẻ non thường bị thiếu
canxi. Để dự phòng còi xương cho con, nên uống vitamin D khi thai được 7 tháng: 600.000

UI/3tuần, mỗi tuần 200.000 UI.
- Vitamin E: trong thời gian mang thai, lượng vitamin E của người mẹ tăng cao, thêm 2mg
TE/ngày so với bình thường (trong đó, 1 TE = 1mg (1UI) -tocopherol)
- Vitamin K: Nhu cầu cho phụ nữ có thai khơng đổi so với giai đoạn bình thường, nghĩa là
khoảng 60 - 80mcg/ngày.
b. Vitamin tan trong nước:
- Vitamin B1: nhu cầu Vitamin B1 là 1,1mg/ngày.
- Vitamin B2: nhu cầu là 1,5mg/ngày.
- Acid folic: acid folic có vai trị quan trọng trong q trình thụ thai để hạn chế những khiếm
khuyết của ống thần kinh, cần thiết cho sự phát triển hệ thần kinh trung ương của em bé, đặc biệt là
trong những tuần lễ đầu. Cơ thể khơng tích trữ được dưỡng chất này. Trong thời gian mang thai, cơ
thể bài tiết acid folic gấp nhiều lần so với lúc bình thường, do đó cần phải cung cấp acid folic mỗi
ngày. Nên bổ sung 300 - 400mcg/ngày.
- Vitamin C: giúp xây dựng một bánh nhau bền chắt, làm tăng sức đề kháng của cơ thể và
giúp bạn dễ hấp thụ chất sắt. Nhu cầu là 80mg/ngày.
- Niacin (PP): người trưởng thành cần 6,6mg/1000kcal, phụ nữ có thai thêm 2NE/ngày.
- Vitamin B12: nhu cầu là 1,4mcg/ngày.
- Vitamin B6: nhu cầu khoảng 2,2 - 2,6mg/ngày.

Thực phẩm

mg/100g
Vitamin B1

Mầm lúa mì
Thịt heo nấu
Bột đậu nành

Hạt dẻ
Gan

Bánh mì
Ngũ cốc
Khoai tây

2
1.15
1
0.6
0.6
0.18 - 0.5
0.3
0.02 - 0.7
0.1
Vitamin B2

Gan
Trứng
Nấm
Yaourt
Thịt
Bánh mì
Rau xanh

1.5 - 13
0.34 - 0.6
0.26 - 0.44
0.13 - 0.27
0.05 - 0.47
0.06 - 0.16
0.01 - 0.14

8


Vitamin B3
Gan

Cá ngừ
Cá hồi
Thịt và cá khác
Nấm
Bánh mì
Rau xanh đã nấu
Khoai tây

5 - 25
14
13
10
2 - 15
3.1 - 5.2
2.9 - 3.9
0.6 - 1.7
0.5 - 1.5
Vitamin B6

Gan, bị, cừu, gà
Bột mì, bắp
Thịt, cá
Trái cây và rau xanh
Thịt và cá khác

Trứng
Sữa bò
Sữa mẹ

1 - 2.1
0.4 - 0.7
0.3 - 0.7
0.1 - 0.5
2 - 15
0.1
0.05 - 0.3
0.01
Vitamin B9

Nấm
Cà rốt
Mầm lúa mì
Khoai tây
Sữa mẹ
Sữa bị tươi
Sữa bột
Nấm men
Thịt bò, lợn, bê
Gà, trứng
Gan (bò, heo, bê)

100 - 250
10 - 40
50
5 - 10

52mg/l
55mg/l
6mg/l
2000 - 5000
10 - 50
10 - 90
30 - 35
Vitamin B12

Gan bò
Gan gà


Trứng
Cừu
Lợn

Sữa mẹ
Sữa bò

1000
200
16
10 - 40
7 - 30
13 - 25
5
4
1.5 - 5mg/ml
3mg/ml


9


III. Những điều cần tránh đối với phụ nữ mang thai:
- Không nên uống quá nhiều nước chè: người mang thai không nên uống quá nhiều nước
chè hoặc chè đặc bởi trong chè có chất cafein gây hưng phấn khiến thai nhi đạp nhiều, thậm chí ảnh
hưởng đến q trình phát triển của thai nhi.
- Không nên uống quá nhiều các loại nước có ga: trong một số loại nước uống có chứa 2,42,6% chất cafein như coca và thức uống chứa kiềm sinh vật, sản phụ khi uống có các triệu chứng
như buồn nôn, nôn mửa, đau đầu, tim đập nhanh ảnh hướng đến sự phát triển của đại não, tim, nội
tạng và các cơ quan quan trọng khác của thai nhi dẫn đến bệnh tật bẩm sinh.
- Không nên dùng quá nhiều dấm: sử dụng quá nhiều dấm và thức ăn quá chua là một trong
những nguyên nhân dẫn đến thai di dạng. Đặc biệt là nửa tháng đầu mang thai, quá lượng thức ăn
chua khiến độ ba - zơ trong cơ thể giảm xuống làm sản phụ cảm thấy mệt mỏi. Nếu chất chua có
trong một thời gian dài khơng những khiến người mẹ mắc bệnh, cịn ảnh hưởng nghiêm trọng dến
sự phát triển bình thường của thai nhi, dẫn đến thai dị dạng.
- Không nên uống rượu: trong rượu có chứa chất axetylen (cồn) loại độc tố có ảnh hưởng
nhất định đối với đại não, tim, nội tạng người. Chất này thông qua cuống rốn xâm nhập vào cơ thể
thai nhi, khiến thai nhi sau khi sinh có các hiện tượng như: trí não chậm phát triển, cơ thể thấp bé,
nghiêm trọng có thể gây ra chướng ngại về trí lực.
- Khơng nên ăn q nhiều quả táo mèo (sơn tra): y học hiện đại đã chứng minh, táo mèo có
tác dụng thu nhỏ cổ tử cung, nếu người mẹ đang mang thai ăn quá nhiều sơn tra và thức ăn chế biến
từ loại quả này sẽ kích thích tử cung thu nhỏ thậm chí gây sẩy thai.
- Khơng nên ăn nhiều đồ nóng: khi mang thai ăn thức ăn mang tính nóng như: thì là, hoa
tiêu, vỏ quế, ớt, ngũ vị hương hoặc thức ăn chế biến qua rán, xào dễ tiêu hao lượng nước trong ruột
khiến tuyến bài tiết tràng vị giảm thiểu gây táo bón. Khi bị táo bón, sản phụ cố đi vệ sinh khiến sự
dùng lực ở bụng dưới càng lớn, khiến thai nhi trong tử cung co thắt dẫn đến những hậu quả không
tốt như: động thai, vỡ nước ối, sẩy thai, đẻ sớm…
- Không nên ăn quá nhiều quẩy: trong quẩy có chứa một lượng phèn chua nhất định, trong
phèn chua có chứa chất hữu cơ nhơm. Nhơm thơng qua cuống rốn xâm nhập vào não thai nhi, gây

trở ngại cho quá trình phát triển của đại não, gia tăng nguy cơ chứng đần độn của thai nhi.
- Không nên lạm dụng thuốc: tuần thứ ba đến tháng thứ ba là thời kỳ hình thành và phát
triển của phơi thai, đây cũng là thời kỳ các bà mẹ nên đặc biệt chú ý khi dùng thuốc. Điều tra mới
nhất cho thấy, một số loại thuốc có khả năng gây thai bị dị hình, thường gặp có streptomycin,
aspirin, thuốc an thần, tetracyline, chloromycetin, Sulfonamides, nên sử dụng dưới sự chỉ dẫn của
bác sĩ.
- Không nên tiếp xúc nhiều với thuốc tẩy: trong thuốc tẩy có chứa các chất có thành phần
hóa học như: chất hoạt động bề mặt Cationic (chất hoạt động bề mặt nhóm phân cực khơng bị Ion
hóa trong bề mặt nước) hoặc cồn có thể phá hủy tinh dịch. Đặc biệt là sớm có thai sau khi mới kết
hôn, khi tiếp xúc nhiều với bột giặt, dầu gội, nước rửa bát những thành phần hóa học có trong thuốc
tẩy xâm nhập qua da và tích lũy trong cơ thể, từ đó khiến lớp ngồi của tế bào tinh dịch biến đổi gây
sảy thai.
10


IV. Thiết lập khẩu phần ăn cho phụ nữ mang thai:
1. Nguyên tắc:
Dựa vào những nhu cầu đòi hỏi về các chất cơ bản cùng với các chất rất cần thiết như
vitamin, khống như sau, ta có thể thiết lập khẩu phần ăn cho phụ nữ trong giai đoạn mang thai:

Thành phần

Nhu cầu

Đổi sang UI

Protein

65 - 95g


Glucid

350 - 400g

Lipid

70 - 100g

Ca, P

1000 - 1200mg

Fe

60mg

Acid Folic

400mg

Acid Cholin

450mg

Vitamin A

600 - 850g

1980 - 2805


Vitamin C

70 - 100mg

1.4 - 1.6

Vitamin B1

1.8mg

6000

Vitamin D

10 - 20g

400 - 800

Vitamin B2

1.8mg

Vitamin B3

20mg

Vitamin B6

2.5mg


Vitamin B12

4mg

2. Khẩu phần ăn trong tuần cho phụ nữ mang thai (tham khảo):

11


Sáng
Thứ - 1 tơ bún bị
2
- 1 ly sữa
- 1 trái chuối

Chiều
- 3 chén cơm
- 1 tô súp trứng + cà chua
- Bò xào cần tây
- 1 trái táo

Thứ
3

- Thịt kho 50g
- 3 chén cơm
- Canh bí đỏ + sườn
- 1 trái xoài
- Rau muống luộc
- 3 chén cơm

- Đậu Côve xào thịt
- 100g sườn kho
- Sinh tố (thanh long, đu
đủ, mãng cầu, saboche)
- 2 chén cơm
- 1 ổ bánh mì
- Cà ri gà
- 1 ly chè đậu xanh(50g)

Thứ
4

Thứ
5

Thứ
6

Trưa
- 3 chén cơm
- Canh giò hầm carrot + khoai
tây
- 200g xà lách
- 50g cá nục kho
- 1 tô phở gà - Rau muống xào tỏi
- 200ml sữa
- 3 chén cơm
đậu xanh
- 100g thịt luộc
- Canh bầu + thịt

- 1 trái chuối
- Xôi đậu
- 3 chén cơm
xanh (100g
- 150g tôm chiên bột
nếp + 20g
- 150g thịt bò + carrot
đậu)
- 100g xà lách
- 100ml sữa
- Dưa hấu
- Cháo lươn
- 3 chén cơm
(30g gạo +
- Thơm xào thịt heo (100g)
100g thịt
- Canh cua rau đay(100g cua)
lươn + 5g
- Cà chua (2 trái) + xà lách
dầu + 10g
(50g) + dưa leo (1 trái)
hành)
- Sữa chua
- Bánh mì + - 3 chén cơm
2 trứng gà ốp - 150g rau dền + 50g thịt heo
la
- Cá kho (30g)
- 200ml sữa
- Su su (200g) xào
- Nửa trái thanh long


Thứ - Cháo cá lóc
7
(30g gạo +
50g cá)
- 200ml sữa

Chủ - Bánh mì +
nhậ sữa đặc
t
- 200ml sữa

- 3 chén cơm
- Cá hấp
- Xà lách trộn dầu, giấm (100g
xá lách + 2g đường + 100g thịt
bò + 5g dầu)
- Canh bí đỏ (100g) nấu tơm
(10g)
- Sữa chua
- 3 chén cơm
- 100g giá luộc
- Canh rau dền + mướp +200g
tôm
- 1 ly chè đậu đen (50g đậu)

- 2 củ
khoai lang
luộc
- 1 ly sữa

- 1 ly sữa
- 2 trứng
gà luộc

- 3 chén cơm
- Cá kho
- Đậu côve (50g) xào thịt
heo (50g)
- Canh mướp + tôm
- 1 trái quýt
- 3 chén cơm
- Gan lợn xào cần tây
- Cải xanh (100g) nấu thịt
heo (50g)
- Thịt kho (100g thịt)
- Dưa hấu
- 50g bơ

- 200ml
sữa
- 50g bánh
buiscut

- 3 chén cơm
- Thịt gà xé phay(200g)
- Xà lách + cà chua
- Canh rau ngót (100g) thịt
(50g)
- Bánh chocolate (30g)


- 200ml
sữa
- Cháo thịt


3. Thành phần dinh dưỡng của thức ăn trong tuần:

12

Khuya
- 3 lát
bánh mì
sandwich
- 200ml
sữa
- 2 trứng
hột vịt lộn
- 200ml
sữa

- Khoai sọ
(100g)
luộc chấm
đường
(30g)
- 200ml
sữa


Protein


Tỷ lệ sử dụng tính
trên tổng năng lượng

Động vật

Thực vật

Khuyến nghị

5 - 9%

Thứ 2

Lipid

Glucid

5 - 6%

25 - 35%

55 - 65%

20.14%

5.50%

14.49%


54.36%

Thứ 3

12.88%

7.04%

23.59%

56.65%

Thứ 4

14.20%

7.18%

14.67%

64.10%

Thứ 5

11.55%

8.27%

14.51%


62.93%

Thứ 6

11.09%

7.62%

18.41%

60.84%

Thứ 7

11.88%

5.27%

28.82%

53.24%

Chủ Nhật

15.10%

8.18%

21.66%


54.62%

V. Kết luận:
Chế độ dinh dưỡng đối với phụ nữ trong thời kì mang thai đóng vai trị hết sức quan trọng
đối với sức khỏe của người phụ nữ và trẻ em. Việc hướng dẫn sử dụng thực phẩm dinh dưỡng và
chế độ ăn để đáp ứng nhu cầu các chất dinh dưỡng trong thời kì này cần được quan tâm và phải
được thực hiện ngay từ giai đoạn chuẩn bị cho thai kì. Trong nhịp độ xã hội công nghiệp hiện nay,
công tác nghiên cứu những sản phẩm chế biến sẵn để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho phụ
nữ trong giai đoạn mang thai phù hợp với nhu cầu kinh tế và cảm quan của người Việt Nam để góp
phần nâng cao sức khỏe cộng đồng là điều mà các chuyên gia dinh dưỡng cần đặc biệt quan tâm.

13


Bảng thành phần dinh dưỡng khẩu phần ăn ngày thứ 2
Ca (mg)

P (mg)

Fe
(mg)

A
(g)

 - Caro
ten (g)

B1
(mg)


B2
(mg)

704.25

592.5

0.825

238.5

127.5

0.18

0.98

0.5

0.1

14

82

1

0.05


0.035

0.35

124.5

263.55

2.45

126

378

0.7

0.42

0.14

6.65

1204

22.2

0.8

8


28

0.6

0.04

0.05

0.7

6

97

15

291

4.05

0.15

0.255

6.3

1.5

250.5


12

32

0.2

0.04

0.01

1.3

110

27.5

105

1.35

140.5

0.08

0.15

0.1

83


12

26

1.4

1115

0.06

0.04

0.5

42.5

80

72

31

6.3

1.9

64.6

58.4


1.18

37.55

1.7

18.5

90

2.6

407.63

8.25

1092.35

1974.9

18.105

Lượn
g

Protein
(g)

Lipid
(g)


Glucid
(g)

Sữa

400ml

20.75

19.5

28.5

Bánh mì

50

3.95

0.4

16.6

Gạo

350

28.35


4.55

Chuối

100

1.5

0.2

Thịt bị

150

27

15.75

Bún

100

1.7

Trứng gà

50

7.4


Cà chua

100

0.6



50

10.1

Giị heo

300

55.8

Carrot

25

1.84

0.3

12.08

Khoai tây


50

3.3

0.15

162.29

48.3

Tổng

25.7
5.8

Cellulo
se (g)

0.5

0.25
1.2

0.8

1.65

45
3


350

7.5

40

Năng lượng
(kcal)
372.75

19
55.5

90
162

0.03

0.21

4.8

0.02

0.14

3.2

690


194.1
58.4
165

651.5

1590

Bảng thành phần dinh dưỡng khẩu phần ăn ngày thứ 3
14

PP
C
(mg) (mg)

1.04

1.8

19.6

55

2999.65


Lượn
g (g)

Protei

n (g)

Lipid
(g)

Glucid
(g)

Cellul
ose
(g)

Ca
(mg)

P (mg)

Fe
(mg)

A (g)

704.25

592.5

0.825

 - Caro
ten (g)


B1
(mg)

B2
(mg)

PP
(mg)

C
(mg)

Năng lượng
(kcal)

238.5

127.5

0.18

0.98

0.5

7.5

372.75


Sữa

400ml

20.75

19.5

28.5

Gạo

350

28.35

4.55

263.55

2.45

126

378

0.7

0


0

0.42

0.14

6.65

0

1204

Phở

50

7.6

16.05

0

8

32

0.21

0


0

0

0

0

0

70.5



50

10.15

7.5

0

6

100

0.75

60


0

0.075

0.1

4.05

2

99.5

Thịt heo

150

20.8

10.5

0

10.05

285

1.44

0


0

1.35

0.27

6.6

0

208.5

Sườn heo

100

17.9

12.8

0

7

160

0.6

0


0

0.96

0.23

5.2

0

187

Bí đỏ

150

0.45

8.4

1.05

36

24

0.75

0


1440

0.09

0.045

0.6

12

36

Rau muống

200

6.4

5

2

200

74

2.8

0


4560

0.2

0.18

1.4

46

46

Bí đao

100

0.6

2.4

1

26

23

0.3

0


5

0.01

0.02

0.3

16

12

Chuối

100

1.5

0.2

22.2

0.8

8

28

0.6


0

45

0.04

0.05

0.7

6

97

Vịt lộn

100

13.6

12.4

4

0

82

212


3

875

435

0.12

0.25

0.8

3

182

Xồi

100

0.6

0.3

15.9

0

10


13

0.4

0

960

0.05

0.05

0.3

30

69

128.7

67.75

366

7.3

1223.3

1921.5


12.375

1173.5

7572.5

3.495

2.315

27.1

122.5

2584.25

Tổng

Bảng thành phần dinh dưỡng khẩu phần ăn ngày thứ 4

15


Lượn
g (g)

Protei
n (g)

Lipid

(g)

Glucid
(g)

Cellulo
se (g)

Ca
(mg)

P (mg)

Fe
(mg)

A
(g)

 - Caro
ten (g)

B1
(mg)

B2
(mg)

PP
(mg

)

C
(mg
)

Năng lượng
(kcal)

0.14

0.06

2.4

0

346

Nếp

100

8.6

1.5

74.9

0.6


32

98

1.2

Đậu xanh

20

4.68

0.48

10.62

0.94

12.8

75.4

0.96

0

6

0.14


0.03

0.48

0.8

65.6

Sữa

300ml

15.12

14.36

21.28

0

525.84

442.4

0.616

178.2

95.2


0.13

0.73

0.39

5.6

276.64

Gạo

350

28.35

4.55

263.55

2.45

126

378

0.7

0


0

0.42

0.14

6.65

0

1204

Tôm

150

27.6

2.7

0

0

1680

225

3.3


22.5

0

0.03

0.04
5

4.8

0

135

Thịt bò

150

31.5

5.7

0

0

18


339

4.65

18

0

0.15

0.25

6.3

1.5

177

Cà rốt

50

0.75

0

4

0.6


21.5

19.5

0.4

0

2520

0.03

0.03

0.2

4

19

Sườn

100

17.9

12.8

0


0

7

160

0.6

0

0

0.96

0.23

5.2

0

187

Đậu Cove

50

2.5

0


6.65

0.5

13

61

0.35

0

90

0.17

0.08
5

1.3

12.5

36.5

Khoai lang

100

0.8


0.2

28.5

1.3

34

49.4

1

0

150

0.05

0.05

0.6

23

119

Thanh long

50


0.65

0

4.35

0.9

5.5

5.5

0.3

4.8

20

Đu Đủ

25

0.25

0

1.92

0.15


10

8

0.65

0

525

0.005

0.00
5

0.1

13.5

8.75

138.7

42.29

415.77

7.44


2485.6

1861.2

14.726

218.7

3386.2

2.225

1.65
5

28.4

65.7

2594.49

Tổng

16


Bảng thành phần dinh dưỡng khẩu phần ăn ngày thứ 5
Lượn
g (g)


Protei
n (g)

Lipid
(g)

Glucid
(g)

Cellul
ose (g)

Ca
(mg)

P (mg)

Fe(mg)

A
(g)

 - Caro
ten (g)

B1
(mg)

B2
(mg)


PP
(mg)

C
(mg)

Năng lượng
(kcal)

Lươn

100

20

1.5

0

0

35

164

1

1800


0

0.15

0.31

3.8

0

94

Gạo

380

30.78

4.94

286.14

2.66

136.8

410.4

0.76


0

0

0.456

0.152

7.22

0

1307.2

Thịt heo

100

13.87

7

0

0

6.7

190


0.96

0

0

0.9

0.18

4.4

0

139

Cua

100

12.3

3.3

2

0

5040


430

4.7

0

0

0.01

0.51

2.1

0

87

Bánh mì

50

3.95

0.4

16.6

0.1


14

82

1

0

0

0.05

0.035

0.35

0

124.5

Sữa

200ml

10.38

9.75

14.25


0

352.13

296.25

0.4125

119.25

63.75

0.09

0.49

0.25

3.75

186.375

Trứng gà

100

14.8

11.6


0.5

0

55

210

2.7

700

281

0.16

0.31

0.2

0

166

Cà chua

100

0.6


0

1.2

0.8

12

26

1.4

0

1115

0.06

0.04

0.5

40

19

Đậu xanh

50


11.7

1.2

26.55

2.35

32

188.5

2.4

0

15

0.35

0.075

1.2

2

164

Cà rốt


50

0.75

0

4

0.6

21.5

19.5

0.4

0

2520

0.03

0.03

0.2

4

19


Khoai tây

50

3.3

0.15

37.55

1.7

18.5

90

2.6

122.4

39.84

388.79

8.21

5723.6

2106.7


18.333

Tổng

165
2619.
3

3994.8

2.256

Bảng thành phần dinh dưỡng khẩu phần ăn ngày thứ 6
17

2.132

20.2

49.75

2471.08


Ca
(mg)

P (mg)

Fe(mg)


A
(g)

 - Caro
ten (g)

B1
(mg)

B2
(mg)

PP
(mg)

C
(mg)

Năng lượng
(kcal)

704.25

592.5

0.825

238.5


127.5

0.18

0.98

0.5

7.5

372.75

0.1

14

82

1

0

0

0.05

0.035

0.35


0

124.5

263.55

2.45

126

378

0.7

0

0

0.42

0.14

6.65

0

1204

0


8.7

1.8

11

11

0.6

0

0

0

0

0

9.6

40

0.4

0

4.3


0.3

17.5

8.5

0.2

0

812.5

0.04

0.015

0.1

27.5

19

100

14.8

11.6

0.5


0

55

210

2.7

700

281

0.16

0.31

0.2

0

166

Rau dền

150

4.95

0.45


9.3

2.4

432

184.5

8.1

0

6120

0.12

1.74

2.1

133.5

61.5

Thịt heo

100

13.87


7

0

0

6.7

190

0.96

0

0

0.9

0.18

4.4

0

139

Cá rô đồng

100


19.1

5.5

0

0

26.4

151.2

0.25

Su su

200

1.6

0

7.4

2

340

28


0.8

0

30

0.02

0.04

0.8

8

36

Mướp

100

0.9

0

3

0.5

28


45

0.8

0

160

0.04

0.06

0.5

8

16

Tơm

10

1.84

0.18

0

0


112

15

0.22

1.5

0

0.002

0.003

0.32

0

9

Đậu Cove

50

2.5

0

6.65


0.5

13

61

0.35

0

90

0.17

0.085

1.3

12.5

36.5

Bánh
Biscuit

50

4.4

2.75


37.55

0.25

37.6

39.45

1.8

9.5

37.5

0.2

0.13

0.35

0

188

118.7

51.93

386.05


10.3

1923.5

1996.2

19.305

949.5

7658.5

2.302

3.718

17.6

206.6

2538.25

Lượn
g (g)

Protei
n (g)

Lipid

(g)

Gluci
d (g)

Sữa

400ml

20.75

19.5

28.5

Bánh mì

50

3.95

0.4

16.6

Gạo

350

28.35


4.55

Thanh long

100

1.3

Qt

50

Trứng gà

Tổng

Cellul
ose (g)

126

Bảng thành phần dinh dưỡng khẩu phần ăn ngày thứ 7
18


Ca
(mg)

P (mg)


Fe(mg)

A (g)

 - Caro
ten (g)

B1
(mg)

B2
(mg)

PP
(mg)

C
(mg)

Năng lượng
(kcal)

704.25

592.5

0.825

238.5


127.5

0.18

0.98

0.5

7.5

372.75

2.66

136.8

410.4

0.76

0

0

0.456

0.152

7.22


0

1307.2

0

0

112

15

0.22

1.5

0

0.002

0.003

0.32

0

9

0


5.6

0.7

24

16

0.5

0

960

0.06

0.03

0.4

8

24

9.1

1.35

0


0

45

120

0

0

0

0.02

0.06

1.65

0

48.5

32

0

0

21.776


0

0.128

0.032

Thịt bò

100

21

3.8

0

0

12

226

3.1

12

0

0.1


0.167

4.2

1

118

Cải xanh

100

1.7

0

2.1

1.8

89

13.5

1.9

0

1855


0.07

0.1

0.8

51

15

Thịt heo

150

20.8

10.5

0

0

10.05

285

1.44

0


0

1.35

0.27

6.6

0

208.5

Gan lợn

50

9.4

1.8

1

0

3.5

176.5

6


3000

0

0.2

1.05

8.1

9

58

Cần tây

50

0.5

0

0.75

0.75

150

32


1.6

0

1022

0.02

0.015

0.15

3

5

Dưa hấu

200

2.5

0.4

4.6

1

16


26

2

0

8400

0.08

0.08

0.4

14

32

Sữa chua

50

1.65

1.85

1.8

0


60

47.5

0.05

12.5

5.5

0.02

0.1

0.05

0.35

30.5

Khoai sọ

100

1.5

0.1

26.5


1.2

64

75

1.5

0

10

0.06

0.03

0.1

4

114



50

0.25

46.75


0.25

0

6

6

0.05

300

0

0.005

0.02

0

0

378

122.1

91.17

379.02


8.11

1432.7

2041.4

19.945

3564.5

12380

2.623

3.057

30.5

97.85

2847.49

Lượn
g (g)

Protei
n (g)

Lipid

(g)

Glucid
(g)

Sữa

400ml

20.75

19.5

28.5

Gạo

380

30.78

4.94

286.14

Tơm

10

1.84


0.18

Bí đỏ

100

0.3

Cá lóc

50

Đường

Tổng

Cellulo
se (g)

127.04

Bảng thành phần dinh dưỡng khẩu phần ăn ngày Chủ Nhật

19


Lượn
g (g)


Protein Lipid
(g)
(g)

Glucid
(g)

Cellulos
e (g)

ten (g)

B1
(mg)

B2
(mg)

PP
(mg
)

C
(mg)

Năng
lượng
(kcal)

238.5


127.5

0.18

0.98

0.5

7.5

372.75

Ca
(mg)

P
(mg)

Fe
(mg)

A
(g)

 - Caro

704.25

592.5


0.825

Sữa

400ml

20.75

19.5

28.5

Bánh mì

50

3.95

0.4

16.6

0.1

14

82

1


0

0

0.05

0.03
5

0.35

0

124.5

Gạo

380

30.78

4.94

286.14

2.66

136.8


410.4

0.76

0

0

0.456

0.15
2

7.22

0

1307.2

Thịt gà

200

40.6

30

0

0


24

400

3

240

0

0.3

0.4

16.2

8

398

Rau dền

30

0.99

0.09

1.86


0.48

86.4

36.9

1.62

0

1224

0.024

0.34
8

0.42

26.7

12.3

Tơm

200

36.8


3.6

0

0

2240

300

4.4

30

0

0.04

0.06

6.4

0

180

Thịt heo

50


6.933

3.5

0

0

3.35

95

0.48

0

0

0.45

0.09

2.2

0

69.5

Thịt bị


20

4.2

0.76

0

0

2.4

45.2

0.62

2.4

0

0.02

0.03
3

0.84

0.2

23.6


Sưã đặc

20

1.62

1.76

11.2

0

61.4

43.8

0.12

11.6

10

0.012

0.06

0.04

0


67.2

Giá

100

5.5

0

5.3

2

38

91

1.4

0

12

0.2

0.13

0.8


10

43

Mướp

20

0.18

0

0.6

0.1

5.6

9

0.16

0

32

0.008

0.01

2

0.1

1.6

3.2

Đậu đen

50

12.1

0.85

26.6

2

28

177

3.05

0

15


0.25

0.1

0.9

1.5

162.5

Rau ngót

100

5.3

0

3.4

2.5

169

64.5

2.7

0


6650

0.07

0.39

2.2

185

35

Bánh chocolate

30

1.17

5.28

20.64

0

17.4

42.6

1.11


3.9

3

0.012

0.05
1

0.27

0

134.7

20


Cà chua
Tổng

20

0.12

0

0.24

0.16


2.4

5.2

0.28

0

223

0.012

0.00
8

0.1

8

3.8

171

70.68

401.08

10


3533

2395.
1

21.52
5

526.4

8296.5

2.084

2.84
9

38.5

248.
5

2937.25

21



×