Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Tìm hiểu quan hệ nhận thức và hành vi đạo đức của học sinh lớp 6a8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.01 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG sư PHẠM BÌNH DƯƠNG.

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC.
TÌM HIỂU QUAN HỆ NHẬN THỨC VÀ
HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH
LỚP 6AS.

--------N

I


X'--------


l

<•

— &P1
------------Nhóm thức hiên:
1.

'T’hai
ThjLUf..

2.

Mai Thị "26ồa


3.

T/ứỉiq
4.

Qlụuụền Thị

.

Lớp: Văn - Kỷ Thuật Phục Vụ.


_____Bình Dương 04/2002.______


r

í)Ề tài Qtqhiên @ứu OChíML “3Ỉ)ỌC

PHẦN I:
XtuMi (X>ã Tfai - 1JÌỊ> (Văn 22.

~ỉfườiiq (^DẴ^I) (Bình. Dư&ụỊ.


r

í)Ề tài Qtqhiên @ứu OChíML “3Ỉ)ỌC


~ỉfườiiq (^DẴ^I) (Bình. Dư&ụỊ.

MỞ ĐẦU
1.1.

LỜI TRI ÂN.

“(Uống nước nhớ nguồn
cdn quả nhớ kẻ trồng cây. ”
<77âng! Đó chính là câu tục ngữ của ơng cha ta từ ngày xưa để lại, vốn
'hé ' pbaị mơ the-o tóm tháng 3Ĩ vảr sổng mã’ trnnơ làng thê hệ tr^ chúng ta. Ấy
chính là lời tri ân của chúng em gửi tới tất cả quý thầy cô đã tận tình giúp đỡ
chúng em hồn thành đề tài nghiên cứu này.
^ời đầu chúng em gửi tới tấm chân thành và lời cảm ơn sâu sắc nhất đến
quý thầy cô Trường trung học cơ sỏ Phú Cường I đã nhiệt tình dẫn dắt giúp đỡ
chúng em trong thời gian thực tập tại trường. Với sự quan tâm tận tình hết lịng
giúp đỡ của thầy cơ như đã tiếp thêm sức mạnh để chúng em vững vàng tự tin
hơn trong quá trình đứng lớp giảng dạy. Ớ đây chính là nền tảng, là sợi dây đưa
chúng em tới con đường sự nghiệp với chun mơn của mình sau này. Nhớ đến
cơng ơn của quý thầy cô và những ngày đầu chập chững theo sự hướng dẫn của
các bạn bè đồng nghiệp. Giờ đây chúng em đã thực sự trưởng thành hơn, vững
vàng hơn và có niềm say mê hứng thú trong cóng việc đứng lớp của một người
giáo viên mới vào nghề. Sau thời gian thực tập chúng em về trường ngồi việc
hồn thành tốt cơng tác giảng dạy và cơng tác chủ nhiệm lớp, chúng em còn
phải giành thời gian cho việc theo dõi quan sát học hỏi kinh nghiệm nơi thầy cô
để tiếp xúc các em học sinh ngoan, cá biệt về đạo đức nhằm thu tập thông tin và
tất cả những gì chúng em phải thể hiện trong đề tài. Để có được những thơng tin
chính xác làm phong phú đề tài thì ta khơng thể qn ơn được sự giúp đỡ của
Ban Giám Hiệu nhà trường trung học cơ sở Phú Cường, giáo viên chủ nhiệm
lớp Phạm Thị Xuân Huệ, cô Thu Hồng (tổng phụ trách đội và giáo viên dạy bộ

mơn Giáo Dục Cơng Dân.
Qua đó, chúng em khơng biết nói gì hơn, với tấm lịng thành gỏi tới quý
thầy cô lời chúc sức khoẻ hạnh phúc và đạt nhiều kì vọng trong cơng tác giảng
dạy chuyên môn xứng đáng với người giáo viên nhân dân.
ùo kiến thức hạn chế và thời gian ngắn nên đề tài khơng tránh khỏi

r

những thiếu sót. Vì vậy chúng em kính mong được sự đóng góp, chỉ bảo tận tình
(Rề. tài QtqhiỀn (JIĨU 'ỵium (Kwc

của
thầy thành
cô để đềcảm
tài được
Xincác
chân
ơn. tcứ hơn.
1.2.

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.

XtuMi (X>ã Tfai - 1JÌỊ> (Văn 22.

’ĩrườtií/

(Rình (Rương



r

í)Ề tài Qtqhiên @ứu OChíML “3Ỉ)ỌC

~ỉfườiiq (^DẴ^I) (Bình. Dư&ụỊ.

“ểớ học mà khơng có đức là người ác.
@.ó đức mà thiếu học là người q. ”
«£ời nói trên cho chúng ta thây tác dụng của đạo đức trong sự học và đời
sống con người thật không nhỏ.
ộiữa cuộc sông của xã hội đầy phức tạp, việc trao dồi đạo đức là một
cơng việc khó khăn và tế nhị vơ cùng. Chúng ta khơng thể trao dồi đạo đức tính
tồn vẹn mà khơng có đạo đức. Chính đạo đức là nền tảng mốì quan hệ chủ yếu
cho đời sơng đời sơng tinh thần chúng ta. Phải thẳng thắng nhìn nhận rằng trong
hồn cảnh xã hội hiện tại, đời sống cịn người hồn toàn bị đảo lộn là do đâu?
vấn đề nào đem đến kết quả đó và đối tượng phần đa là ai?
3í5iện nay đất nước ta đang ưên con đường đổi mới và phát ttiển về mọi
lĩnh vực như kinh tế - chính trị- văn hóa giáo dục. Đê’ giáo dục cho thê hệ trẻ trở
thành những người có ích cho xã hội quả là không dễ một chút nào mà nó phải
quan hệ chặt chẽ bao trùm từ trong gia đình - nhà trường - xã hội.
CTheo nghị quyết cải cách giáo dục ttung ương ra quyết định số 0101
là :
C7ăng cường giáo dục đạo đức cách mạng cho học sinh trong trường
học. Vấn đề đạo đức ở bất kỳ thời đại nào cũng luôn được quan tâm coi trọng và
đặc biệt ngày nay trong môi trường học tập của học sinh trung học cơ sở, vấn đề
đạo đức trong học sinh có chiều hướng xuống cấp. Vì vậy trong mấy năm vừa
qua toàn ngành giáo dục và các tổ chức xã hội đã có những nổ lực và cố gắng
lớn để đẩy mạnh cuộc vận động giáo dục đạo đức cho học sinh ưong trường học.
Đó là nhiệm vụ hàng đầu, hàng ngày, là vân đề quan ttọng không thể thiếu giáo
dục con người mới, con người xã hội chủ nghĩa ở nước ta.

ơhực tế cho thấy vấn đề đạo đức đôi với thế hệ trẻ Việt Nam rất quan
trọng, nó được nảy sinh và phát triển gắn liền với tồn tại xã hội. Hành vi đạo
đức là một hành động tự giác được thúc đẩy bởi một động cơ có ý nghĩa về mặt
đạo đức, chúng được biểu hiện qua cử chỉ, hành động giao tiếp trong đốì nhân
xử thế, phong cách sống...
ơrong một quốc gia hay một tập thể cộng đồng, nếu con người có đạo
đức tốt thì sẽ thúc đẩy xã hội phát triển về mọi mặt, tự điều chỉnh các mốì quan
hệ giữa người với người cho phù hợp với yêu cầu đạo đức chuẩn mực của xã
hội. Nếu ta nhận thức sai lệch về đạo đức thì sẽ đem đên hành vi đạo đức xâu và
ngược lại nếu ta nhận thức đúng đắn về đạo đức thì chắc chắn sẽ đem đến cho ta
những ý nghĩ và hành vi đạo đức tốt đẹp. Qua đó người ta sẽ đánh giá về tư
cách, đức tính của con người trong xã hội.
XtuMi (X>ã Tfai - 1JÌỊ> (Văn 22.


r

í)Ề tài Qtqhiên @ứu OChíML “3Ỉ)ỌC

~ỉfườiiq (^DẴ^I) (Bình. Dư&ụỊ.

thức đạo đức để đi đến hành vi đao đức lai là cả môt vấn đễ. Hầu như các em
nhận biết được thê nào là có đạo đức và khơng có đạo đức hay thê nào là đạo
đức tốt và đạo đức không tốt, nhưng một phần do tâm lí lứa tuổi, một phần do
mặc cảm tự ti tác động bên ngoài như ( xã hội, bạn bè,...) và hồn cảnh gia đình
khiến cho một sơ' em cịn có những ý nghĩ chưa được lành mạnh dẫn đên có
những hành vi đạo đức chưa tốt. Chính vì thế nó làm cho vấn đề đạo đức có
chiều hướng giảm sút, nếu tình trạng này ngày càng gia tăng thì sẽ mang lại sự
ảnh hướng không nhỏ đến truyền thống của dân tộc ta.

mộtdo
giáo
sinh
tập,
bước
đầu
làm
quen
với
mơi
trường
mới
khi
để
đã
rồi
trang
sau
bị
này
những
tương
kiến
lai
thức
sẽ


một
bản

thầy
ở học
trường,
giáo,
đồng

giáo,
thời
được
em
đã
tiếp
quyết
xúc
định
thực
tìm
tế
hiểu,
với
nghiên
cứu,
khi
đi
xem
thực
xét
tập
để
tìm

chúng
ra
những
việc
giáo
phương
dục
pháp,
đạo
đức
cách
cho
thức
học

sinh
biện
trung
pháp
thiết

thực
sở.
Đó
trong


chúng
em
chọn

đề
tài
này.
1.3.
Tổng quan.
1.3.1.
Đốĩ tượng và phạm vi nghiên cứu.

-£à học sinh cấp II lớp 6A8 trường trung học cơ sỏ Phú Cường I.
Tổng sô' lớp: 1 lớp 6Ag.
Tỏng sơ' học sinh: 46.
1.3.2.

Mục tiêu và nhiệm vụ:

ểhúng tôi xác định tầm quan ttọng của vấn đề mà chúng tôi nghiên cứu
về nhận thức đạo đức và hành vi đạo đức của các em học sinh.
Ế?ó nhiều nguyên nhân mà chúng ta cần tìm hiểu như: Quan hệ nhận
thức đạo đức và hành vi đạo đức của học sinh lớp 6A 8 giảm sút do đâu? Từ gia
đình, phương pháp giáo dục của nhà trường hay từ tác động của mơi trường xã
hội? Đê’ từ đó có biện pháp thích ứng nhằm giáo dục cho các em nhận thức và
có hành vi đạo đức tốt.
thức và hiểu sâu về cuộc sơng và những hành động đúng, sai của mình. Ớ lứa
tuổi này tâm lý diễn ra không đồng đều về mọi mặt, điều đó quyêt định sự tồn
tại, vừa tính trẻ con vừa tính người lớn. Vì vậy trong quá trình lên lớp tiếp xúc
với học sinh người giáo viên phải chú ý quan tâm đến từng hành vi của các em.
Vậy phải tìm hiểu cuộc sống của từng em ở gia đình như thê nào? Đê’ từ đó có

biện pháp giáo dục hiệu quả, do đó đề tài có 3 nhiệm vụ chính như sau:



'Tìm hiểu phân tích chung tình hình nhận thức và hành vi đạo đức của
học sinh lớp 6A8 trường trung học cơ sở Phú Cường I.
Tìm ra những biện pháp để áp dụng vấn đề nghiên cứu có hiệu quả trong

XtuMi (X>ã Tfai - 1JÌỊ> (Văn 22.


r

í)Ề tài Qtqhiên @ứu OChíML “3Ỉ)ỌC



~ỉfườiiq (^DẴ^I) (Bình. Dư&ụỊ.

việc kết hợp giữa gia đình nhà trường về vấn đề giáo dục nhận thức đạo
đức và hành vi đạo đức cho học sinh.
nhà trường và xã hội. Trong vấn đề giáo dục nhận thức đạo đức và hành
vi đạo đức cho các em.

1.3.3.

Giả thuyết khoa học.

Qua tìm hiểu thực chất vấn đề nghiên cứu chúng tôi giả thuyết rằng vấn

đề về nhận thức đạo đức và hành vi đạo đức sai lệch hay đúng đắn của các em
sai lệch là do bắt nguồn từ nền tảng giáo dục của gia đình là chủ yếu, nếu các
em được sống trong một mơi trường lành mạnh ở gia đình nhà trường và xã hội
thì các em sẽ có được nhận thức và hành vi đạo đức tốt, đúng đắn. Ngược lại
nếu các em sông và tiếp xúc với môi trường xấu thì sẽ mang lại những điều sai
lệch về hành vi đạo đức và nhận thức đạo đức. Hơn nữa do sự phát triển vể tâm
lý lứa tuổi và độ tuổi học sinh cấp Tĩ đang còn trong giai đoạn phát triển về tâm
lý là giai đoạn bổ xung tuổi dậy thì nên các em cịn hạn chế về vấn đề đạo đức.
1.3.4.

Lịch sử vân đề nghiên cứu.

~£ịch sử vân đề nghiên cứu mà chúng tôi đưa ra không phải là vân đề
mới mẻ đối với tất cả chúng ta và đặc biệt đối với nền phát triển giáo dục của
nước nhà. Đây cũng là một vấn đề mà các nhà nghiên cứu tâm lý đề cập và quan
tâm đặt lên hàng đầu.
'Về việc nhận thức đạo đức và hành vi đạo đức của các em là một vấn đề
lo lắng và quan trọng của gia đình, nhà trường và xã hội. Giữa cuộc sông xã hội
đầy phức tạo, việc trau dồi đạo đức là một cơng việc khó khăn phải địi hỏi đức
tính tồn vẹn mà khơng có đạo đức. Chính đạo đức là nền tảng mốì quan yếu
cho đời sông tinh thần chúng ta. Trong xã hội xưa và nay vấn đề nhận thức đạo
đức và hành vi đạo đức rất cần thiết đốì với tất cả thế hệ trẻ “những mầm non
tương lai". Để có được nhận thức và hành vi đạo đức đúng đắn, sai lệch là do
đâu? về vấn đề này không phải là chuyện riêng của các nhà nghiên cứu hay
những nhà tâm lý mà cịn có cả chúng tơi khơng ngoại lệ.
nghiên cứu. Việc đầu tiên là đi thực tế tại trường THCS Phú Cường I để thăm dò
ý kiến học sinh qua 20 câu hỏi trắc nghiệm phỏng vân trực tiếp, tìm hiểu qua
giáo viên chủ nhiệm lớp và giáo viên dạy bộ môn giáo dục cơng dân cùng các
em

sinh
trong
lớp.
Quahọc
đức
sách
để
kết
báo
thúc
thơng
vấn
tin
đề
đại
chúng
một

ý
chung
qua
các
nhất
tài
màcho
liệu
chúng
đạo
tơi
nghiên

thức
đạo
cứu.
đức
Hy

vọng
hành
rằng
vithành
đạo
qua
đức
việc
của
tìm
học
hiểu
sinh,
quan
chúng
hệ
nhận
tơi
sẽ
góp
học
phần
sinh
thiết

hung
học
thực

trong
sở.
việc
giáo
dục
đạo
đức
các
em
1.3.5 Quan điểm lựa chọn phương pháp nghiên cứu.



Quan điểm:

XtuMi (X>ã Tfai - 1JÌỊ> (Văn 22.


r

í)Ề tài Qtqhiên @ứu OChíML “3Ỉ)ỌC

~ỉfườiiq (^DẴ^I) (Bình. Dư&ụỊ.

<z>ứng trên lập trường như các nhà giáo dục, nhà nghiên cứu, chúng
tơi đã thể hiện việc nghiên cứu một cách chính xác, trung thực những kêt quả

thu được trong thời gian nghiên cứu.


<z>hương pháp nghiên cứu:

ơrong q trình nghiên cứu chúng tơi đã tìm hiểu để có được những
tài liệu cần thiết, chính xác cho đề tài. Qua đó chúng tơi có những phương
pháp nghiên cứu sau:
-

-

-

phương pháp toạ đàm, đàm thoại với giáo viên Thu Hồng (Tổng phụ
trách đội), Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm lớp 6A 8 cùng giáo viên bộ
môn Giáo Dục Công Dân và các em học sinh trong lớp. Tất cả nhằm mục
đích tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn ưong việc tìm hiểu quan hệ nhận
thức đạo đức và hành vi đạo đức của các em học sinh.
phương pháp nghiên cứu hồ sơ, sổ điểm, sổ liên lạc, sổ chủ nhiệm, sổ
điểm môn giáo dục công dân.
<z>ùng phương pháp câu hỏi phiếu Anquete trắc nghiệm, quan sát thực
tế trong lớp 6A8 (phát phiếu Anquete đóng-mở cho các em). Quan sát
trong giờ học, giờ chơi, cử chỉ, điệu bộ và qua việc làm, qua giờ truy bài,
xếp hàng, tập thể dục, lao động, tập nghi thức đội, quan hệ bạn bè„,
^5ỏi đáp - trò chuyện, phỏng vấn trực tiếp với các em học sinh trong giờ
ra chơi như các cán bộ lớp: lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó văn thể
mĩ, sao đỏ... Qua đó cũng nắm bắt được một sơ điều chính xác về đạo
đức của các em học sinh trong lớp. Tìm hiểu những thuận lợi và khó khăn
trong quan hệ nhận thức đạo đức và hành vi đạo đức của các em. Qua đó

kiểm tra và xem xét thái độ đạo đức học sinh qua kết quả sơ kết tháng học kỳ I.

1.3.£. Kế hoạch nghiên cứu.

'Tỡióm chúng tơi có 4 thành viên.
'~)luiì ^ỈLẬŨC Qhủụ.
ObịỉiụỈM Qỉù K>uụỀn.
- JHai &hi '3t)àa.
^)ặnt) ^Oán 'Jtjoan

--------luận đưa ra các phương pháp để tiến hành nghiên cứu, đưa ra giả thuyêt của vấn
đề nghiên cứu và tìm cách chứng minh dự đốn.
XtuMi (X>ã Tfai - 1JÌỊ> (Văn 22.


r

í)Ề tài Qtqhiên @ứu OChíML “3Ỉ)ỌC

~ỉfườiiq (^DẴ^I) (Bình. Dư&ụỊ.

+ ơíếp theo chúng tôi tiến hành làm các phiếu Anquete và câu hỏi trắc
nghiệm và xem xét nội dung đã dự đốn.
+ Qua q trình thực tế tại trường phổ thơng cơ sỏ - Phú Cường chúng
tơi thường xun họp nhóm để phân chia công tác và làm công tác theo dõi...
+ @uối cùng là tổng hợp ý kiến, kết quả điều tra phiếu
Anquete.

XtuMi (X>ã Tfai - 1JÌỊ> (Văn 22.



'TữỀ tài Qlghlên @ứu Tilwa 'Jtxx

7rườni/ (^Í)(VI) (Bình ^Diiốnq.

PHẦN II.

NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN cứu.
2.1.

Cơ SỞ LÝ THUYẾT.

(Z>ựa vào những bài học lý thuyết cơ bản nhất mà chúng tôi được biêt
qua sư truyền đat của cô Mai và thầy Nghĩa.
C7rải qua khoảng thời gian tìm hiểu lý thuyết về môn Nghiên cứu Khoa
học, bước đầu chúng tôi được viết về khái niệm nghiên cứu, cơ sở phương pháp
luận, nghiên cứu khoa học giáo dục, lần lượt được giới thiệu về các phương
pháp nghiên cứu hiểu về từng kinh nghiệm, đặc điểm của phương pháp đó, hệ
thơng các nghiên cứu và trình tự hay cịn gọi là lơgic để tiến hành nghiên cứu
khoa học để từ đó chúng tơi có cơ sở để lập kế hoạch nghiên cứu cho đề tài mà
chúng tơi lựa chọn.
đó cơ
cũng
làsâu
những

thuyết
cơ sau
bản

nhất
nhằm
giúp
chúng
tơi

tập
tại
hội
trường
áp
dụng
THCS
vào
Phú
thực
Cường,
tế

khi
ừải
để
phát
qua
6 tuần
huy
năng
thực
lực,
tiến

trong
nghề
nghiệp
màdịp
chúng
tơi
lựa
chọn.
2.2.
THựC TRẠNG NGHIÊN cứu.

Thực trạng trường THCS Phú Cường.
Trường THCS Phú Cường nằm trên địa bàn phường Phú Cường thuộc
thị xã Thủ Dầu Một. Đây là nơi tập Ưung kinh tế - văn hố của thị xã. Tuy nhiên
đa sơ” học sinh của trường là con em của gia đình nơng dân hoặc bn bán nhỏ,
đời sơng cịn khó khăn, đặc biệt một sơ” gia đình ít quan tâm đến vâ”n đề đạo
đức và học tập của con cái.
gắn bó với nghề, có nhiều thành tích trong giảng dạy.
Tổng sô” cán bộ và giáo viên của trường là 67 trong đó trực tiếp đứng
lớp là 56 giáo viên. Tuổi nghề từ 5 năm đến 30 năm.
sô học sinh học đúng tuổi.
(Trường được sự quan tâm chỉ đạo sâu sắc của phịng giáo dục, chính
quyền địa phương và hội phụ huynh.
C8ên cạnh đó nhà trường cịn gặp một sơ” khó khăn như:
-

Trường nằm gần địa bàn bến xe-nơi tụ tập nhiều thành phần phức tạp nên

~ĨChou Gtjã - ẤLỚp 7)IÌH 22.


'ĩrtutạ 8


'TữỀ tài Qlghlên @ứu Tilwa 'Jtxx

-

7rườni/ (^Í)(VI) (Bình ^Diiốnq.

học sinh của trường ít nhiều bị ảnh hưởng.
^9a sơ” các em là con gia đình bn bán, cơng nhân, thợ hồ nên ít có
điều-kiện quan tâm chăm sóc đến việc học cũng như đạo đức của các em.
• Thưc trang lơp 6Ag

^ớp 6A8 gồm có 46 học sinh, trong đó chủ yếu là học sinh khá, giỏi à
trung bình chiếm 92% cịn lại là học sinh yếu.
6ỉ)a sơ” các em đi học đúng tuổi, phần lớn là con em gia đình lao động
nghèo và bn bán nhỏ. Sơ cịn lại là con các gia đình cán bộ cơng nhân viên
chức, về đạo đức đa sô các em đều ngoan và chăm học. Bên cạnh đó cịn một
vài em chưa chú ý đến việc học, trong giờ học cịn nói chuyện riêng như: Hồng
Minh, Hữu Chung, Trung Tâm, Hồng Ẩn.. Một sơ” em vì hồn cảnh gia đình
khó khăn, bơ mẹ lo làm kinh tê”, đặc biệt một sô em bị mất bô hoặc mẹ nên viện
quan tâm giáo dục con cái còn hạn chê”.
@ố thể các em vẫn nhận thức được điều mình làm là sai nhưng vì bất
mãn với gia đình, học địi một sồ người xấu ở ngồi xã hội, qua phim ảnh hơn
nữa ở tuổi các em tâm sinh lý đang thay đổi, muôn trở thành người lổn và được
đốì xử như người lơn mà khơng có sự giáo dục kịp thời của gia đình và nhà
trường nên các em thường có những hành vi sai trái.
Dơ chủ

nhiêm
lớp:
Phạm
Thị
Xn
Huệ
với
21
năm
cơng
giảng
phạm.
dạy
Trong

cơng
chủ
nhiệm
tác
giản
lớp,
dạy
trình
rất
độ
u
văn
thương
hố
Đại


quan
họctác

tâm
tận
sơng.
tình

với
ln
các
lànoi
em
tâm
học
gương
sinh
sáng
trong
về
lớp
tinh
cũng
thẫn
như
đao
ngồi
dức
cho

cc
các
em
học
sinh
theo.

~ĨChou Gtjã - ẤLỚp 7)IÌH 22.

'ĩrtutạ 8


r

OỀ tài QlqhiỀn @1Ỉ1L Xhoa 'Xxịt

2.3.
2.3.1.

trường. &ĩ)Ẵ(J) (Bình ri)ưtìn(f

NỘI DUNG - PHƯƠNG PHẤP - KET QUẢ NGHIÊN cứu.
NỘI DUNG.

í%hái niêm đao đức:
r

í)ạo đức là tổng hợp những nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội,
nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình vĩ lợi ích xã hội, hạnh
phúc của con người trong mối quan hệ giữa con người và con nguờỉ (*) giữa cá

nhân và tập thể hay toàn xã hội ”,
Qĩhư vậy đạo đức là một hình thái ý thức xã hội phản ánh tồn tại xã hội.
Nó là sự phản ánh những quan hệ xã hội hiện thực được hình thành trên cơ sở
mốì quan yếu. Vì vậy, đạo đức khơng chỉ dừng ỏ việc nghiên cứu hình thái tư
tưởng, tinh thàn đạo đức... Trong đời sông đạo đức, những giá trị đạo đức được
sáng tạo ra không phải chỉ tồn tại trong ý thức, mà điều quan trọng là phải thể
hiện trong đời sông hiện thực ở tất cả các lĩnh vực khác nhau của đời sông xã
hội.
(Tiên cơ sở đôi tượng nghiên cứu, đặc điểm hình thành và phát triển của
đổi tượng chúng tôi làm rõ những vấn đề sau:
./?/ột là, xác định ranh giới và làm rõ mặt mạnh và mặt yếu kém về nhận
thức đạo đức và hành vi đạo đức của các em học sinh khôi 6.
Tổai là, trên cơ sở ấy làm rõ nội dung khách quan, nguồn gốc, bản chát,
chức năng, quy luật phát triển của đạo đức trong đời sông xã hội cũng như trong
học tập rèn luyện đạo đức của các em. Qua đó vạch ra con đường hìnnh thành và
phát triển đạo đức mới, tốt đẹp lành mạnh.
®a là,
góp
phần
hình
thành
đạo
đứclàm
mới
trong
đời
sơng
cho
những
em,

tàn
đấu

tranh
của
đạo
chơng
đức
lại
khơng
khuynh
lành
hướng
mạnh,
của
phản
đạo
động
đức
đồi
cũ,
các
trụy
em.
xâm
nhập
vào
đời
sơng


hội
ảnh
hưởng
xấu
tới
2.3.2.
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA.

+ ffiằng phương pháp toa đàm:


Qữ tổng phu trách đơi trường THCS Pham Thu Hồng,
(JTjin cơ vui lịng cho chúng em biết việc chấp hành
nội quy về công tác đội của học sinh lớp 6Ag như thề'nào?
£7rả lơi: Đa sô' các em đều chấp hành tốt và tham gia đầy đủ
các hoạt động của Đội đề ra. Tuy nhiên còn một số em do
chưa quen với mơi trường mới, vẫn cịn thói quen sinh hoạt ở
cấp I nên các em vẫn chưa chấp hành tốt nội quy của Đội.

Tỉhoa ctj(ì - ẨLâp r()ăn 22..

^KUiạ 11


r

trường. &ĩ)Ẵ(J) (Bình ri)ưtìn(f

OỀ tài QlqhiỀn @1Ỉ1L Xhoa 'Xxịt


-

(Vậy cơ có những biện pháp gì để uốn nắn các em đó chấp hành tốt nội
quy của Đội ?
C7rả lơi: Để uốn nắn các em bỏ thói quen sinh hoạt củ
cần phải có thời gian, gặp gỡ riêng các em đó để nhắc
nhở làm cho các em hiểu rỗ trách nhiệm của mình.



ỠÀỈLỮ viên chủ nhiêm:

-

Gbin cơ cho biết tình hình đạo đức của các em qua học kỳ I?
C7rả lơi: Đa sơ các em đều ngoan, có ý thức chấp
hành nội qui của nhà trường, Tuy nhiên vẫn còn một vài em
có những biểu hiện khơng tốt: nói chuyện riêng trong giờ
học, đánh nhau,...

-

@ơ có những biện pháp gì để giá dục các em đó trở thành những học
sinh ngoan?
C7râ lơi: Nhắc nhở các em đó phải có ý thức học tập
tốt. Phối hợp với gia đĩnh để có biện pháp xử lý đúng mức.
@ó hĩnh thức xử phạt: viết kiểm điểm trước lớp.
+ C7ìw hiểu tập thể lớp 6A8 qua việc phát phiếu

Anquete trắc nghiệm bằng phương pháp quan sát. phỏng vấn

một sô' cán bộ lớp.

kliDti TM ?Ị(>ậi - dLỚỊi (tOiin 22.

Ttaiiq 12

ểhúng tôi cho các em trả lời một sô'câu hỏi sau:
1. JChỉ nhặt được của rơi em có trả lại người đã mất khơng?
a. Có.

Trả lời

Khơng
Lưỡng lự

b. Khơng. c. Lưỡng lự.
Trả lời.
T1 sơ
44
0
2

Tỉhoa ctj(ì - ẨLâp r()ăn 22..

%
95,6%
0%
4,43%.

Ghi chú


^KUiạ 11


r

trường. &ĩ)Ẵ(J) (Bình ri)ưtìn(f

OỀ tài QlqhiỀn @1Ỉ1L Xhoa 'Xxịt

2. Qlếu bạn của em học kém hơn em thì em sẽ làm gì ?
a. Giúp đỡ.
b. Bỏ mặc.
c. Xem thường.
Trả lời.
Trả lời
Giúp đỡ
Bỏ mặc
Xem thường

rp7
T1
43 sô

%
93,4%.
4,43%.
2,17%

2

1

Ghi chú

3. JChi nhà trường phát động phong trào gây quỹ ủng hộ các hoạt động từ
thiện như: ủng hộ đồng bào lũ lụt, học sinh nghèo vượt khó, thì em có
tham gia đầy đủ khơng?
a. Có
b. Khơng.
c. Có nhưng do bắt buộc.
Trả lời
Khơng
cx

Tỉ số
0
"tz. An

Có nhưng do bắt buộc

%
0%
n 1 nc/
7 1,J /c

4

Ghi chú.

8,69%


'Khoa Qbã KMÌ - r()ũn 22.

4. J4à một học sinh em đã thực hiện tốt nội quy 5 điều Bác Hồ
dạy chưa?
Nội dung
u tổ qc-u đồng bào
Học tập tốt-lao động tốt
Đồn kết tốt-kỷ luật tốt
Giữ gìn vệ sinh thật tốt
Khiêm tốn thật thà dũng cảm

5.
a.
b.
c.


46
42
42
43
46

%
100%
91,3%
91,3%
93,47%
100%


'Jrtuiq 13

Ghi chú

ỉ>m có thái độ gì đối với những người cơ nhỡ sống lang thang ngồi hè phố.

Thơng cảm.
Khinh bỉ.
Tơn trọng.

Tỉhoa ctj(ì - ẨLâp r()ăn 22..

^KUiạ 11


r

trường. &ĩ)Ẵ(J) (Bình ri)ưtìn(f

OỀ tài QlqhiỀn @1Ỉ1L Xhoa 'Xxịt
rpO A'

Trả lời
Tí sơ %
Thơng cảm 46
100%
Khinh bỉ
0
0

• C8ằng phương pháp đốì thoại chúng tôi cho các em trả
lời 1 số câu hỏi sau:
Câu 1:
có thích học mơn GDCD khơng? Tại sao?
69a số các em trả lời đếu có. Vì mơn GDCD là mơn học
bổ ích giúp cho các em có hành vi đạo đức đúng đắn hơn.
Cầu 2: Em sẽ làm gì khi phát hiện ra bạn mình cố những hành vi
xấu: như thường xuyên nói tục chửi thề, ăn cắp...
'Trả lơi: Phần lớn rác em đều trả lời sẽ khuyên răn sửa
đổi lồi lầm của bạn, để bạn nhận ra rằng việc làm đó là sai,
khơng tốt.

-

-

-

Gâư 3: Theo em là một “con ngoan trò giỏi” phải là người như
thế nào?
'Trả lơi: Tất cả các em cùng trả lời:
Ở nhà: Vâng lời ông bà, cha mẹ, anh chị.
Tới trường: vâng lời thầy cổ, yêu mến bạn bè, chăm chỉ học tập.. Câu 4:
Em có ý thức học tập ở trên lớp cũng như ở nhà không? Thể hiện ở
những mặt nào?
C7ì~ả lơi: Các em trả lời: có.
Ở nhà: giành thời gian học bài và làm bài tập đầy đủ.
Cĩrên lúp lăng nghe thầy cô giáo giảng bài hăng
hái phát biểu ỷ kiến.
JChong làm việc và nói chuyện riêng trong lớp.


2.3.3.

PHÂN TÍCH KÊT QUẢ ĐIÊU TRA.

ơrong si q trình thực tập tại trường THCS Phú
Cường I tuy thời gian không nhiều nhưng qua tiếp xúc với cô
tổng phụ trách đội, chúng tôi được biết đa sô học sinh của trường
đều chấp hành rất tôi nội qui sinh hoạt của đội, các em đều có ý
thức tự giác tham gia các phong trào do đội đề ra. Nhưng riêng
đốì với học sinh khối 6, các em vừa mới sống trong môi trường
tự do bay nhảy giờ đây phải sinh hoạt trong khuôn phép nên các
em vẫn chưa tự giác cao. Tuy nhiên với sự quan tâm sát xao của
cô, với những biện pháp phù hợp vơi từng đôi tượng cô đã dưa
phong trào của dội lên rất mạnh cũng như đạo đức của học sinh
phát triển theo chiều hướng tơi.
Tỉhoa ctj(ì - ẨLâp r()ăn 22..

^KUiạ 11


r

OỀ tài QlqhiỀn @1Ỉ1L Xhoa 'Xxịt



trường. &ĩ)Ẵ(J) (Bình ri)ưtìn(f

C7ừ cơ chủ nhiêm:

lớp 6Ag.
hơn 20 năm trực tiếp đứng lớp và làm công tác chủ
nhiệm, cô rất vững vàng về chun mơn hơn nữa với lịng say
mê nghề nghiệp hết lịng vì học sinh mà lớp 6A8 mới đầu năm
học có rất nhiều những em học sinh quậy phá đã trở nên ngoan
ngoãn hơn ở cuối học kỳ I được thể hiện là các em ln có ý
thức học t ập cao, đạo đức tác phong đúng đắn, tập thể lớp đồn
kết giúp đỡ nhau học tập.
ểơ đề ra từ đầu năm học là mỗi học sinh phải có một cuốn
sổ riêng để ghi chép những sai phạm và những ưu điểm của
mình. Sau đó cơ sẽ thu lại để theo dõi, xử lý kịp thời những hành
vi sai trái của các em.



ơừ lớp 6Ag.
Qua giờ lên lớp, trong các tiết học, các buổi sinh hoạt lớp
và qua ưò chuyện với các em học sinh ưong giờ ra chơi, chúng
em nhận thây đa số các em đã nhận thực được đạo đức và hành
vi đạo đức là gì? (thể hiện qua trả lời câu hỏi trắc nghiệm). Phần
lớn các em có thái độ tơn trọng thầy cơ(kể cả những thầy cơ thực
tập), đồn kết giúp đỡ nhau trong học tập.

ơủy
nhiên
vẫn
cịn
một
sơ'lớn.

em
quậy
phá,
đơi
khi
cịn
gây
gỗ
với
gia
bạn
đình
bè,
khó
nói
khăn
tục,
nên
chửi
các
thề,...
bậc
phụ
Do
huynh
điều
ít
kiện
răn
hồn

đe,
giáo
cảnh
dục
từ
tâm
khi

các
lứa
em
tuổi
sinh
thích
hoạt
ởcó
học
gia
địi,
đình.
bắt
Bên
chước
cạnh
các
đó
thói
xt

phát

tậtphép
lễ
xâu
nên
kính
trong
trọng
lớp
người
cịn
một
vài
học
sinh
chưa
thực
sự

Tỉhoa ctj(ì - ẨLâp r()ăn 22..

^KUiạ 11


'DỀ lài Qlqhiên @ứiL ~KJkoa "Xx)(‘

'ĩrưỏiui &DẴ6Ị) rẾìnỉt 'Diiốnạ

2.3.4.
Các biện pháp phối hỢp giữa gia đình, nhà trường và xã hội, giáo dục nhận thức đạo đức và
hành vi đạo đức cho học sinh.

a. Trong phạm vi toàn trường.

Qua việc trao đổi với các thầy cô chúng em thấy hầu hết các thầy cơ đều có cùng ý kiến:
- ộiáo dục nhận thức đạo đức và hành vi đạo đức cho các em ở
-----------------bậc trung học râ't khó. Đê đạt được kết quả tơi thì trước hết
người giáo viên phải là tấm gương sáng cho học sinh noi theo,
từng bước tìm hiểu tâm lý và hồn cảnh gia đình của từng em.
Khi các em làm điều sai trái thì đừng vội rầy la hay xử phạt mà
phải tìm hiểu tại sao em đó lại làm như vậy.
JCỵp thời liên hệ với gia đình qua các buổi họp phụ huynh để cho cha mẹ các em
biết ở trường con em họ như thế nào. Từ đó gia đình và nhà trường sẽ có những biện pháp
chung trong việc giáo dục các em
b. Trong phạm vi lớp 6Ag.

í&ổi đặc điểm của lớp đa sơ các em là con những gia đình cơng nhân, lao động và
buôn bán nhỏ nên việc giáo dục nhận thức và hành vi đạo đức của các em không đồng đều.
ở độ tuổi các em lứa tuổi 11 đến 12 tuổi thì các em đã biết mắc cỡ muốn tỏ ra độc
lập trong việc mình làm, tự coi mình là người lớn, các em đã khác hẳn với bậc tiểu học. Nhiều em
thích bắt chước đua địi người khác với những thói hư tật xấu như: nói tục, chữ thề, bỏ tiết, không
thuộc bài ưước khi đến lớp: Hoàng Minh, Hữu Chung, Hoàng An, Thúy Vi.
c. willing biện pháp thực hiện nhằm tăng cường sự phôi hựp giáo dục về nhận thức đạo đức và hành vi đạo đức
cho các em ở nhà trường và gia đình.
ểơngtrình
nghĩa,
tác
con
giáo
người
dục
trong

hướng

vềphương
hội
mục
đích:
phải
xây

dựng
đức,
con

tài
người
và sức
mới
trong
lực
thì

mới
hộithơng
đủ
chủ
để
làm
việc
q


hiệu
giáo
quả,
dục.
nhà
Đógiáo

dục
cần
pháp,
phải
mục
đảm
đích,
bảo
tính
nội
thõng
dung
giáo
nhát
dục

tồn
phải
vẹn
của
nhất
giữa
nhà

trường

gia
đình
vàđó

hội.

(Trong những năm gần đây tình hình nhận thức đạo đức và hành vi
đạo đức của một số’ em học sinh đang giảm sút nghiêm trọng và phức tạp.

Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu chúng em thấy nguyên nhân chủ yếu là do tình hình
tiêu cực của 1 sơ’ loại hình văn hóa phẩm độc hại, tình hình dân trí còn thấp. Hơn nữa, các em
học sinh còn ở độ tuổi ham chơi, hiếu động thích học địi cái lạ mà khơng nhận thức được
hành vi đạo đức của mình.
<z>o đó mn giáo dục tốt về nhận thức đạo đức và hành vi đạo đức cho các em thì
giáo viên nhà trường, gia đình phải là chỗ dựa vững cliấr về tinh thần và phẩm chát đạo đức để
hướng dẫn giáo dục cho các em noi theo bởi vì như Bác Hồ đã nói:
“Tơiền dữ phải đâu là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên. ”
~KJioa Jõộì - -LLâp 'Víìn 22.

7fani/ 16


'DỀ lài Qlqhiên @ứiL ~KJkoa "Xx)(‘

-

'ĩrưỏiui &DẴ6Ị) rẾìnỉt 'Diiốnạ


vậy:
ộiáo viên - nhà trường phải điều tra phân loại cụ thể từng học sinh để có biện pháp giáo
dục tốt, phù hợp. Giáo viên phải tôn trọng ý kiên của các em trong sinh hoạt tập thể, giáo viên
phải biết cách xử lý lúc cứng rắn, khi mềm dẻo để giáo dục học sinh. Ngồi ra trong thời gian
sơng ở gia đình thì gia đình có nhiều ảnh hưởng đến tâm lý của trẻ. Do đó vai trị của bậc phụ
huynh đốì với con cái rất quan trọng.
Ễha mẹ phải là người công dân tốt, luôn là tấm gương cho con cái nói theo, ln quan tâm đến mọi hoạt
động của con cái, ngăn cản các hành vi xấu, khích lệ động viên hành vi tốt của các cnb
Ớ lứa tuổi này các em ln làm theo người lớn, do đó cha mẹ phải đô’i xử với mọi người như thế nào thì
các em sẽ làm theo như vậy. Ngồi chức năng là cha mẹ thì đơ’i vơi các em, họ cịn phải là người bạn để
các em tâm sự, nói chuyện những điều mà các em khó nói.
*9ỡtà trường cũng như gia đình khi giải quyết một hiện tượng vi phạm nào phải chú ý,
tránh những lời nói làm tổn thương đến lòng tự trọng của các em bởi các em có thể mắc cơ với bạn
bè thiếu tự tin và mất đi ấn tượng tốt ở nhà trường và gia đình.
^iáo dục đạo đức cho học sinh là hình thành ý thức hành vi đạo dức cho các em để các em
có những hành vi đạo đức tốt theo chuẩn mực của dân tộc Việt Nam để từ đó hình thành nhân cách
tốt cho các em.

Hhoa rìj(Ị Tf)ộì - chịp

22.

'ĨKiníị 17

PHẦN III. KHUYẾN NGHỊ.
Qua 6 tuần thực tập tại trường trung học cơ sở Phú Cường I và làm công tác chủ nhiệm tại
lớp 6Ag chúng em đã rút ra cho mình được một sơ' kinh nghiệm và học hỏi được nhiều điều bổ
ích.
^úng như Bác Hỗ nói: “Hiền dữ đâu phải là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên".

Như vậy, cho ta hiểu được rằng: con người có tính tốt hay xâu khơng phải do tự nhiên, do bản
năng có sẳn mà nó cịn do một quá trình giáo dục ngay từ khi con nhỏ bé và qua thời gian dài với
nhiều tác nhân tốt, những tác nhân đó chính là mái ấm gia đình, nhà trường và xã hội.
êha mẹ, thầy giáo là những tấm gương sáng có đẩy đủ phẩm chất tốt để các em học tập noi
theo. Từ lời ăn tiếng nói, đi đứng, cử chỉ... để cho các em học tập tu dưỡng nhân cách đạo đức.
Cha mẹ, thầy cô các em phải hiểu được tâm sinh lý của con em mình để có biện pháp uốn nắn kịp
thời và phát huy hơn nữa.
CSên cạnh đó cần có sự hỗ trợ tích cực của các cơ quan ban ngành trong xã hội về công tác
giáo dục nhận thức đạo đức và hành vi đạo đức cho học sinh.
~KJioa Jõộì - -LLâp 'Víìn 22.

7fani/ 16


'DỀ lài Qlqhiên @ứiL ~KJkoa "Xx)(‘

'ĩrưỏiui &DẴ6Ị) rẾìnỉt 'Diiốnạ

0ần thực hiện tốt giảng dạy giáo dục nhận thức đạo đức và hành vi đạo đức thông qua
nhiều con đường, nên lồng ghép giáo due nhân thức và hành vi đạo đức vào từng môn học để giáo
dục cho các em.
ểác thầy cơ giáo và phụ huynh học sinh nên có sự quan tâm, gần gũi hơn nữa với các em
học sinh, đặc biệt là các em học sinh cá biệt, nên uốn nắn giáo dục kịp thời để các em nhận thức
được đạo đức tơi.

~Khoa (£>ã 'dítội - díỚỊi <ĩ)ăn 22.

~KJioa Jõộì - -LLâp 'Víìn 22.

'ĨKUUị 18


7fani/ 16


r

f)èƠ)Ề
tàl QỉíỊỈùên
Pứu@ứu
ỵhoaUioa 7ƠỢÍ
tói Q(qlũên


"Trường. (^T)ẴrP (Bulk.
ơ)tMitg
Qỉùth
i)ươnq

KET LUẠN
<2>ược rút ra từ quá trình nghiên cứu về nhận thức đạo đức và hành vi đạo đức chúng em
thấy rằng :

ở* lứa tuổi trung học cơ sở các em đang chập chững bước vào ngưỡng cửa tập làm người lớn với sự phát triển về
tâm sinh lý lứa tuổi thì đối với các
có lính chất trẻ con vừa có lính chất người lớn. Các hành động của các em mang tính lự phát nhiều hơn là tự giác,
dễ bị tổn thương, nông nỗi và tự ái.
•Thật vậy, với lứa tuổi các em là học sinh trung học cơ sở nên các chưa thể ý thức được
hành động của mình là đúng hay sai, các em thường bắt chước (học theo) cái hay, cái lạ của
người khác. Do đó, các em cũng dễ trở thành người xấu và cũng dễ uốn nắn để trở thành người
tốt có ích cho xã hội.

5Kọc sinh cap II được ví như một nền tảng của một ngơi nhà, là thê hệ kế cận của xã hội.
Như vậy muôn xây dựng nên một ngôi nhà kiên cố vững chắc, bền đẹp thì trước tiên ta phải xây
dựng nền móng thật vững chắc. Ngược lại mn có một lớp người kế cập có đủ tài, trí và lực thì
phải tích cực giao dục phẩm chất, hành vi đạo đức cách mạng cho các em có đủ tài đức để góp
phần xây dựng đất nước.
jflftion giáo dục nhận thức đạo đức và hành vi đạo đức cho các em đạt kết quả cao thì địi
hỏi giáo viên - phụ huynh học sinh trước hết phải là tấm gương sáng để các em noi theo. Đồng
thời là chỗ dựa vững chắc về tinh thần cho các em, luôn chia sẽ niềm vui, nỗi buồn, hiểu được
những tâm tư tình cảm, giúp các em vượt qua chướng ngại.
^ĩhầ trường - gia đình và xã hội nên phơi hợp chặt chẽ với nhau, có biện pháp phù hợp
kịp thời uốn nắn giáo dục các em có nhận thức và hành vi đạo đức xấu.
• ƠĐơì vơi nhà trương:
■£à lứa tuổi thiếu niên nên các em hiếu động và hay bắt chước. Ngoài việc tiêp xúc với
bạn bè trong trường, lớp các em còn tiếp xúc với phim ảnh sách, báo, truyện., và các thói xấu
ngồi xã hội. Sự tiếp xúc này có thể ảnh hương xấu đến việc học tập và rèn luyện đạo đức của
các em. Do đố khi cho

r
(Xjã ì‘Jfxii
Tdwu (ijtj TÍT)
- Jíổfi- Jlf/fL
Dăỉi 22..

7ramị
'7KHU
/ 1Ọ 21


r


f)è tàl QỉíỊỈùên Pứu ỵhoa

"Trường. (^T)ẴrP (Bulk. ơ)tMitg

ơình hình cho thây trong những năm gần đây về sự nhận thức đạo đức và hành vi đạo
đức của các em học sinh đang giảm sút đến mức báo động và phức tạp.
Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu ta thấy nguyên nhân chủ yếu là do tình hình tiêu
cực của một sơ' loại hình văn hố phẩm tình hình dân trí còn thấp. Hơn nữa các em học sinh
còn ở độ tuổi ham chơi, hiếu động thích học địi cái lạ mà khơng nhận thức được hành vi của
mình. Do đó muốn giáo dục tốt về nhận thức đạo đức và hành vi đạo đức cho các em thì giáo
viên - nhà trường và gia đình phải là chỗ dựa vững chắc vễ tinh thần_và-phẩHa-e-hâí~đĩR r
gliío dục cho cac em noi theo.
ộiáo viên - nhà trường phải điều tra phân loại cụ thể từng học sinh để có phương pháp
giáo dục tốt, phù hợp. Giáo viên nên tôn trọng ý kiến học sinh trong sinh hoạt tập thể. Ngoài
ra trong thời gian sống ở gia đình thì gia đình có nhiều ảnh hưỏng đến tâm lý của con cái. Do
đó vai trị của các phụ huynh đơ'i với con cái rất quan trọng. Cha mẹ nên chú ý đến những cái
từ nhỏ nhất của con cái để biết được hành vi đạo đức tốt hay xâu. Đồng thời gia đình liên hệ
với nhà ưường và giáo viên chủ nhiệm để có biện pháp giáo dục tốt cho con em.
r
f)ể giáo dục nhận thức đạo đức và hành vi đạo đức cho các em, nhà trường phải dùng
biện pháp lúc cứng rắn, lúc mềm dẻo. Đặc biệt chú ý đến những học sinh cá biệt của lớp.
Qtễn phổ biến đến cha mẹ học sinh những vấn đề cần thiết trong giáo dục, phù hỢp
với tâm lý lứa tuổi nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm và năng lực giáo dục của cha mẹ học
sinh.
@ần phải tiến hành nội dung các buổi họp phụ huynh học sinh phải thơng báo tình
hình học tập và hạnh kiểm của học sinh.
trường cũng như gia đình khi giải quyết một hiện tượng vi phạm nào phải chú ý
tránh những lời nói làm tổn thưởng đến lịng tự trọng của các em. Các em có thể mắc cỡ với
bạn bề, thiếu tự tin và mất đi ấn tượng tốt đẹp ở nhà trường và gia đình. Giáo dục đạo đức cho

học sinh tức là hình thành ý thức hành vi đạo đức cho các em để các em có những hành vi tốt
theo chuẩn mực của dân tộc Việt Nam. Để từ đó hình thành nhân cách tốt cho các em.

Tdwu (ijtj TÍT) ì - Jíổfi rDăỉi 22..

'7KHU/ 1Ọ



×