Tải bản đầy đủ (.docx) (155 trang)

Ứng dụng mô hình landgem để đánh giá, dự báo khí thải từ bãi chôn lấp chất thải rắn nam bình dương và đề xuất giải pháp thu gom, tái sử dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 155 trang )

ôù

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO TỔNG KÉT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG

ỨNG DỤNG MƠ HÌNH LANDGEM ĐẺ ĐÁNH GIÁ, Dự BÁO
KHÍ THẢI TỪ BÃI CHƠN LÁP CHẤT THÃI RẲN NAM BÌNH
DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THU GOM, TÁI sử DỤNG
Mã số:

Chủ nhiệm đề tài: ThS. Nguyễn Thị Khánh Tuyền

Bình Dưong, 12/2016


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO TỔNG KÉT
ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG

ỨNG DỤNG MƠ HÌNH LANDGEM ĐẺ ĐÁNH GIÁ, Dự BÁO
KHÍ THẢI TỪ BÃI CHƠN LÁP CHẤT THẢI RẮN NAM BÌNH
DƯƠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIÃI PHÁP THU GOM, TÁI sử DỤNG
Mã số:

Xác nhận của đơn vị chủ trì đề tài


Chủ nhiệm đề tài

PH

U THÁCH KH0Ạ

ThS. Nguyễn Thị Khánh Tuyền

Bình Duơng, 12/2016
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA THựC HIỆN ĐỀ TÀI
ThS. Nguyễn Thị Khánh Tuyền (chủ nhiệm đề tài)


TS. Hồ Quốc Bằng: Trưởng phịng ơ nhiễm khơng khí và biến đổi khí hậu, viện Mơi trường và Tài
ngun, ĐH Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
Đơn vị: Khoa Tài nguyên Mơi trường

THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN cứu

1. Thơng tin chung:
- Tên đề tài: ứng dụng mơ hình LandGEM để đánh giá, dự báo khí thải từ bãi chơn
lấp chất thải rắn Nam Bình Duong và đề xuất giải pháp thu gom, tái sử dụng
- Mã số:
- Chủ nhiệm: ThS. Nguyễn Thị Khánh Tuyền
- Đơn vị chủ trì: Khoa Tài nguyên Môi trường
- Thời gian thực hiện: 14 tháng (từ 09/2015 đến 11/2016)
2. Mục tiêu:

Đe tài nhằm nghiên cứu, hiệu chỉnh mơ hình LandGEM để ước tính tải lượng phát thải
của các khí từ bãi chơn lấp chất thải rắn Nam Bình Dương, bao gồm: tổng khí LFG, khí metan
(CH4), khí CƠ2, NMOC làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp thu hồi và tái sử dụng nguồn tài
nguyên này.
3. Tính mói và sáng tạo:
Nghiên cứu được thực hiện trên tiếp cận mơ hình hóa mơi trường với phần mềm
LandGEM của EPA Hoa Kỳ sử dụng các số liệu thực tế tại địa phương. Nhằm tạo cơ sở để
hiệu chỉnh mơ hình trước khi dự báo, việc lấy mẫu chất thải rắn, phân tích xác định thành
phần và đo đạc khí phát sinh được tiến hành và tính tốn để xác định hai hệ số quan trọng
trọng trong mơ hình là:
Lo: tiềm năng phát sinh khí metan (m3/Mg hoặc m3/tấn)
k: Hằng số tốc độ phát sinh khí metan (năm_1)
Dựa trên các hệ số trên cùng với các so liệu quan trọng khác, chạy mơ hình nhằm dự báo
lượng khí metan nói riêng và tổng lượng khí bãi chơn lấp nói chung được phát sinh từ hoạt
động chôn lấp chất thải rắn tại BCL Nam Bình Dương. Bên cạnh đó, đề tài cũng tiến hành
đánh giá tiềm năng và sự cần thiết phải thu hồi, tái sử dụng nguồn tài nguyên này.
4. Kết quả nghiên cứu:
- Xác định đưọc đặc điểm của chất thải rắn được chơn lấp tại Nam Bình Dương:
+ Độ ẩm tương đối cao, trung bình là 51% ± 25% và dao động theo thành phần của chất


thải từ 3% (da và cao su) đến 85% (thực phẩm thừa).
+ Giá trị cacbon có định thay đổi theo từng thành phần CTR hữu cơ. Trong đó, chiếm tỷ
lệ cao nhất là rác thải vườn với hơn 48%, tiếp theo là gồ, rơm rạ với 45%, rác thực phẩm với
37%, thấp nhất là các sản phẩm dệt may với 28%.
-

Xác định được các hệ số phát thải khí:

+ Tiềm năng phát sinh khí Lo= 0,06 tấn/tấn CTR tương đương, 80 m3/ tấn CTR.

-

Hàm tương quan giữa tóc độ phát sinh khí và tuổi của CTR theo dạng phản ứng bậc
l:y- 0.3886e ‘355x với R2 - 0.8628

-

Hằng số tốc độ sinh khí (k): 0,4 năm'1.

-

Tải iưọiig khí thải tại các ô đã đóng cửa:

+ Trong giai đoạn từ 2005 đen 2030, ước tính bình qn hàng năm có 10.685,2 tấn tương
đương 8.247.746,3 m3 LFG phát sinh. Lượng khí này thay đổi theo thời gian của CTR được
chôn lấp (± 9.736.697,5 m3/năm).
+ Trong giai đoạn từ 2005 đến 2030, tổng lượng khí metan được ước tính là 81.546,6 tấn,
tương đương 122.231.599,6 m3. Trung bình mỗi năm sẽ thu hồi được 3.136,4 tấn metan, tương
đương 4.701.215,4 m3.
+ Tổng lượng khí CƠ2 phát sinh tại 2 hố chôn lấp trong giai đoạn 2005-2030 được ước tính
khoảng 168.789,9 tấn (tương đương 92.209.803,2 m 3), trung bình mỗi năm phát sinh 6.491,9
tấn (tương đương 3.546.530,9 m3).
+ Tải lượng của NMOC cũng thay đổi lớn theo tuổi của CTR, đạt cực đại vào năm 2013
(438,0 tấn, tương đương 122.190,3 m3). Tổng tải lượng NMOC ước tính trong giai đoạn 20052030 là 3.074,6tấn, tương đương 857.765,6 m3.
+ Phân tích phương sai 2 chiều (tuổi của CTR và loại khí thải) với a = 0,05 cho thấy tải lượng
khí phát sinh thay đổi một cách có ý nghĩa thong kê theo tuổi của CTR và loại khí thải.
-

Dự báo tổng lưọng khí phát sinh tại BCL từ tổng CTR được chôn lấp


+ KB1: Năm 2013 lượng phát sinh khí đạt cực đại với 5.547,5 tấn/năm đối với tống LFG
và 1.628,4 tấn/năm đối với metan. Lượng khí phát sinh trong giai đoạn 2015-2025 dao động ở
mức trung bình 30.970,78 tấn/năm (tương đương 23.905.989 m3/năm).
+ KB2:. Năm 2013 lượng phát sinh khí đạt cực đại, 5,547.5 tấn/năm đối với tổng LFG và
1,628.4 tấn/năm đối với metan. Sau đó tải lượng bắt đầu giảm và cho đến khi bãi chơn lấp
đóng cửa thì lượng khí này vẫn tiếp tục phát sinh thêm đến năm 2050 mới có dấu hiệu cạn
kiệt.
+ So với kịch bản 1 thì lượng khí thải phát sinh theo kịch bản 2 thấp hơn rất nhiều và thời
gian chôn lấp được kéo dài hơn giúp giảm áp lực cho BCL. Lượng khí phát sinh trong giai
đoạn 2015-2050 dao động ở mức trung bình 11,742.7 tấn/năm (tương đương 9,064,086.6


m3/năm).
+ Neu các mục tiêu được nêu trong Quy hoạch được thực hiện tốt thì tổng lượng khí CH4
có thể được giảm trong giai đoạn 2017-2050 là rất đáng kể, với trung bình 375,8 tấn/năm,
tương đương 7.891 CER (tín chỉ giảm phát thải). Điều này khơng chỉ có ý nghĩa về mặt mơi
trưịng mà cịn mang lại giá trị kinh tế và nâng cao uy tín của nhà máy đối với cộng đồng.
5. Sản phẩm:
- Bài báo đăng trên proceeding hội thảo “5 th VNU - HCM International Conference for
Environment and Natural Resources (ICENR 2016), and 11 th International LongTerm Ecological Research - East Asia-Pacific Regional Network Regional Conference
(2016 ILTER-EAP)” ngày 26 - 29/ 10/2016 tại Viện Môi trường và Tài nguyên ĐH
Quốc gia TP Hồ Chí Minh.
- Giấy xác nhận đăng bài trên tạp chí VNU-HCM Science and Technology Development
Journal - ISSN 1859-0128
- 1 bài báo đăng ở tạp chí Khoa học đại học cần Thơ, số chuyên đề Mơi trường và biến
đổi khí hậu, 09/2015.
- Hướng dẫn 1 đề tài Sinh viên nghiên cứu khoa học: Ước tính tải lượng khí metan phát
sinh từ bãi chơn lấp chất thải rắn Nam Bình Dương bằng mơ Hình LandGEM (Đặng
Nguyễn Ngọc Ánh, Huỳnh Thị Thái Bình)
- Hướng dẫn 02 khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Khoa học Môi trường:

+ Úng dụng mơ hình LandGEM đề đánh giá tiềm năng thu hồi khí methane từ bãi chơn
lấp chất thải rắn Nam Bình Dương (Đặng Nguyễn Ngọc Ánh)
+ ứng dụng mơ hình IPCC (2006) để đánh giá khi methane phát sinh tại bãi chơn lấp chất
thải rắn Nam Bình Dương (Huỳnh Thị Thái Bình)


6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:
-

Chuyển giao cho khu liên hợp xử lý chất thải Nam Bình Dương nhằm khuyến khích
tham gia vào thị trường giảm phát thải khí nhà kính.

-

Phục vụ giảng dạy và tham khảo cho các nghiên cứu liên quan đến hướng giảm phát
thải khí nhà kính nhằm ứng phó với biến đối khí hậu.
Ngày <$, thảng AL năm 2(H6
Đơn vị chủ trì

Chủ nhiệm đề tài

(chữ ký, họ và tên)

(chữ ký, họ và tên)

PHU TRÁCH
KHOA
Nguyễn Thị Khánh Tuyền



THU DAU MOT UNIVERSITY
Faculty of Resources and Environment

INFORMATION ON RESEARCH RESULTS

1. General information:
- Project title: Application of LandGEM model for evaluating, estimating the landfdl gas
emission from Nam Binh Duong landfill and propose for collection, recycling
solutions
- Code number:
- Coordinator: Msc. Nguyen Thi Khanh Tuyen
- Implementing institution: Faculty of Resources and Environment
- Duration: from 09/2015 to 11/2016
2. Objective(s):
This research’s goals are to calibrate the LandGEM model by using local parameters:
methane generation potential (Lo), and the generation rate of landfill gas (k) and to apply in
estimating the loading of landfill gases, including: total gas, methane, carbon dioxide, and
Non_methane organic carbon (NMOC).
The results of the forecasting plays a basement role in solutions for collecting and
recycling this resource to control LFG for preventing undesirable escape to the atmosphere or
its movement through the surrounding soil and recycling to produce energy.
3. Creativeness and innovativeness:
This research’s approach is environmental modeling by using the LandGEM model with
the local parameters. The solid waste sampling, the proportion and chemical properties
analyzing and field measuring of landfill gas were conducted for obtaining these value:
- (Lo): methane generation potential, m3/Mg hoặc m3/ton
- k: generation rate of landfill gas, year'1
Basing on those data and other sigificant inputs, the model was processed to estimate the
loading of landfill gasses, including, total gas, methane, carbon dioxide, and Non methane
organic carbon (NMOC) that generation from MSW dumping site. Besides, the potential and

the importance of recovering solutions were co-assessed.


4. Research results:
-

The characteristic of municipal solid waste at Nam Binh Duong landfill:

The organic components accounted for 35.8% in average and ranged from 31-38% indicated
for a lower proportion of organic components compared to a study of MSW collected at
resident’s house. Especially, the contribution of food waste was highest, responded for 10%
-18% (12.93% in average) of total MSW.
The moisture of total MSW was ranged from 50 % to 54 % (51.45 in average)
demonstrated a high level of humidity. Because Binh Duong is locating in the monsoon
tropical region, it receives a high level of rainfall. Furthermore, high humidity of food waste
(85.0%), garden and park waste (65.2%), wood (62.7%), and textile (50.0%) increased the
average moisture of the MSW. This is an important feature because it affects the
decomposition inside of the landfill.
-

The generation parameters:

+ The Methane generation potential (Lo)
The mass of decomposable deposited (DOCm) was 0.4 and methane generation potential (Lo)
was 0.06 ton/ton of MSW, equivalent to 80 m3/ton of MSW.
+ The relationship of methane gas production rate and the age of MSW was described based
on first order reaction rate (FOD) by the equation y = 0.3386 e’°'355x.
+ The k values then determined by 0.4 year" 1 indicated a comparatively higher than the
default value (0.05) but lower than that of the wet bioreactor (0.7) in LandGEM guideline.
-


Methane and another gas emission at closed blocks at Nam Binh Duong landfill

It was suggested that the amount of methane gas and the others increased rapidly in the
early stage from 2005 to 2013 and reached the pick at the year 2013. After that, the rate of
emission was decreased annually over a long period. Total of methane gas emission from
2005 to 2030 was about 81.546,6 tons, in average is about 3.136,4 tons/year.
The loading of methane gas and the others increased rapidly in the early stage from 2005
to 2013 and reached the pick at the year 2013. After that, the rate of emission was decreased
annually over a long period. Total of methane gas emission from 2005 to 2030 was about
81.546,6 tons, in average is about 3.136,4 tons/year.
The ANOVA two tail analyzing was applied for the MSW’s age and landfill gas’s type (at
a = 0.05) showed that the loading of these gasses is significant varying by MSW’s age and
landfill gas’s type.
- Forecasting results of Methane and another gas emission at Nam Binh Duong landfill
until its full capacity.
+ Scenario 1: The loading of methane gas and the others reached the pick at the year 2013


by 5.547,5 ton/year for LFG, 1.628,4 for methane. The average emission in the period 20152025 is about 30.970,78 tons/year.
+ Scenario 2: The loading of methane gas and the others reached the pick at the year 2013
by 5.547,5 ton/year for LFG, 1.628,4 for methane. The average emission in the period 20152050 is about 11,742.7 tons/year.
Considering the scenario 1, the scenario 2 indicated the lower LFG emission and the
acceptance period would be increased that help to reduce the pressure for the landfill. The
total greenhouse gas emission would be reduced significantly in the period 2017-2050, at the
average value of 7.891 CER. These achievements have demonstrated for the environmental
and economic meanings of LFG recovering and help in strengthen the prestige of the
company to the social.
5. Products:
- 1 Paper was published in the “5 th VNU - HCM International Conference on

Environment and Natural Resources (ICENR 2016), and 11 th International LongTerm Ecological Research - East Asia-Pacific Regional Network Regional Conference
(2016 ILTER-EAP)” 26 - 29/ 10/2016 at the Institute of Environment and Resources.
- Acceptance for publication in the journal of VNU-HCM Science and Technology
Development Journal - ISSN 1859-0128.
- 1 paper published in the journal of Science CanTho university, Special issue on
Environment and Climate change, 09/2015.
- Supervise for 1 group student’s research: Estimating the methane gas emission from
Nam Binh Duong landfill by application of LandGEM model (Dang Nguyen Ngoc
Anh, Huynh Thi Thai Binh)
- Supervise for 2 bachelor’s thesises on Environmental Science:
+ Application of LandGEM model to evaluate the methane potential recovering at Nam
Binh Duong landfill (Dang Nguyen Ngoc Anh)
+ Application of EPCC model to evaluate the methane potential recovering at Nam Binh
Duong landfill ( Huynh Thi Thai Binh)


6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability:
-

Transfer to Nam Binh Duong factory for evaluating the potential and chance of joying
CER market.

-

Apply in teaching and referencing for researchers who concern with the green_house
gas reduction for adapting to climate change.
Date:
(Signature
full nam
PHI and institution

Implementing

December, 20th 2016

(Signature
and full name)
Coordinator

Nguyen Thi Khanh Tuyen


MỤCLỤC
3.1.1.
3.1.2. Độ
ẩm......................................................................................................................... 50
3.1.3.
3.1.4...........................................................................................................................................
3.1.5. PHỤ LỤC

1
2


3.1.6. DANH MỤC BẢNG BIẺƯ

3.1.7...........................................................................................................................................
3.1.8...........................................................................................................................................
3.1.9. DANH MỤC HÌNH
3.1.10.........................................................................................................................................
3.1.11..........................................................................................................................................

3.1.12. Hình 3.12. Dự báo lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh Bình
3.1.13.........................................................................................................................................
3.1.14.

1
3


3.1.15. DANH MỤC CÁC TÙ VIẾT TẮT

3.1.16. BCL: Bãi chôn lấp
3.1.17. CER Certified of Emission Reduction: chứng chỉ giảm phát thải khí nhà kính CO2e_CO2 equivalent: lượng phát thải khí nhà kính tương đương CO2 CDM Clean
Development Mechanism: Cơ chế phát triển sạch
3.1.18. CTR: Chất thải rắn
3.1.19. CTRSH: Chất thải rắn sinh hoạt
3.1.20. HAPs Hazardous air pollutants: các chất ô nhiễm khơng khí độc hại)
IPCC_Intergovermental Panel on Climate change: ủy ban liên chính phủ về Biến đổi khí hậu
3.1.21. LandGEM Landfill Gas Emission Model: Mơ hình dự báo khí thải từ bãi chơn lấp
LFG_Landfíll gas: khí thải từ bãi chơn lấp
3.1.22. NMOC: Non_methane organic carbon: thành phần cacbon hữu cơ khác metan
UBND: ủy ban nhân dân
3.1.23. US EPA United State Environmental Protection Agency: Cục Bảo vệ Môi trường Mỹ
VOC Volatile organic compound: Các chất hữu cơ dễ bay hơi
3.1.24. MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết
3.1.25. Phát thải khí nhà kính hiện nay là một trong những vấn đề được quan tâm
hàng đầu do hiện tượng biển đổi khí hậu diễn biến ngày càng phức tạp. Theo ủy ban liên
chính phủ về Biển đổi khí hậu (IPCC) thì hiệu ứng nhà kính đã gia tăng cường độ trong
khoảng 100 năm trở lại đây làm nhiệt độ của lóp vỏ Trái đất tăng khoảng từ 0,4 đến o,8°c.
Bên cạnh các hoạt động công nghiệp, nơng nghiệp thì các bãi chơn lấp chất thải rắn cũng là

một ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí với tỷ lệ đóng góp khoảng 10% vào tổng lượng khí
nhà kính nhân tạo. Khí bãi chơn lấp là hỗn họp khí phức tạp sản phẩm của q trình phân
hủy các chất thải được chôn lấp bao gồm CH4, co?, NH3 và lượng vết voc (volatile organic
compound_các chất hữu cơ dễ bay hơi), NMOC (Non methane organic carbon) thành phần
cacbon hữu cơ khác metan), NHAPs_hazardous air pollutants (các chất ô nhiễm khơng khí
độc hại), H2S, ...
3.1.26. Metan có tiềm năng gây hiệu ứng nhà kính cao hơn co 2 tới 21 lần (tính trong
thời đoạn 100 năm). Nồng độ metan trong khơng khí đã tăng gấp đơi trong 200 năm qua và
còn tiếp tục tăng, mặc dù tốc độ gia tăng chậm hơn. Nó đóng góp 27% gây ra hiện tượng
hiệu ứng nhà kính; trong đó 11% từ các bãi chôn lấp, 16% từ ruộng lúa, 72% từ cống rãnh.


Nó cũng có khả năng gây ra hiện tượng cháy nổ tại BCL nếu nồng độ từ 5- 15%, gây nguy
hiểm đến tính mạng người dân xung quanh nếu được tích tụ khơng khơng khí xung quanh
BCL q cao. Tuy nhiên, metan có thể được tái sử dụng để tạo thành điện năng, nhiệt năng,
hóa lỏng làm khí đốt. Đây sẽ là một nguồn cung cấp năng lượng sạch đồng thời làm giảm
lượng khí metan phát sinh từ các bãi chôn lấp, giảm gánh nặng cho môi trường.
3.1.27. Hầu hết các bãi chơn lấp ở Việt Nam chưa có hệ thống thu gom khí thải và
việc tính tốn sự phát thải của chúng vào mơi trường cịn hạn chế. Đặc biệt là ước tính lượng
phát thải Cacbon do khí thải bãi chôn lấp là rất cần thiết trong việc đánh giá, giám sát hoạt
động của bãi chôn lấp một cách bền vững. Chất thải rắn sinh hoạt tại các BCL không được
phân loại trước khi chôn lấp; một lượng nhỏ chất vơ cơ có thể tái chể như kim loại, nilon,
nhựa,...được những người nhặt phế liệu thu gom để bán đi. Thành phần CTRSH vẫn khá
phức tạp chủ yếu là chất hữu cơ chiếm trên 60%. Với lượng chất thải rắn được thu gom và
chôn lấp như thế, cùng với sự gia tăng theo thời gian, lượng khí nhà kính phát sinh từ BCL
CTR Nam Bình Dương rất lớn. Đó là một nguồn gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí đáng kể,
nhưng cũng là một nguồn tài nguyên nếu được thu gom, tái sử dụng hợp lý.
3.1.28. Ước tính sự phát thải khí từ bãi chơn lấp là một bước quan trọng trong quá
trình đánh giá rủi ro và cung cấp thơng tin để thiết kế hệ thống kiểm sốt khí thải của các bãi
chơn lấp. Khí LFG thu hồi được tái sử dụng bằng cách đưa vào hệ thống phát điện hay hệ

thống đốt giúp giảm lượng nhiên liệu hóa thạch tiêu thụ là một phương án giúp giảm phát
thải khí nhà kính, đóng góp đáng kể vào mục tiêu ứng phó biến đổi khí hậu và có lợi về cả
mặt mơi trường lẫn kinh tế. Ngồi ra, nó còn hỗ trợ cho việc đưa ra các quy định về phát thải
khí BCL và khí metan.
3.1.29.
Các mơ hình nghiên cứu sự phát thải khí từ bãi chơn lấp CTR đã được phát
triển trong thời gian gần đây. Phần lớn chúng được phát triển dựa trên phương trình Monod,
phân hủy bậc 1 như: TNO, LandGEM, Gassim, Afvalzorg, EPER, IPCC, LFGEEN. Một số
dựa vào phương trình Monod, phản ứng bậc 0 như: EPER Pháp hay phản ứng phân hủy sinh
học liên tục như Halvadakis. Vài mơ hình mới được phát triển gần đây dựa vào phương pháp
số như trọng số dư (weighted residual) và trí thơng minh nhân tạo (neural network).
3.1.30.
Mơ hình LandGEM (Landfill Gas Emission Model Mơ hình dự báo khí thải từ
bãi chơn lấp) được Cục bảo vệ Mơi trường Mỹ (US EPA) áp dụng để ước tính tải lượng phát
thải của các khí thải từ bãi chơn lấp chất thải rắn như: CH 4, co2, các hợp chất hữu cơ không
phải là metan, và các chất ô nhiễm khác .... Với giao diện thân thiện trên nền tảng excel
thuận lợi cho người sử dụng, và người dùng được cho phép nhập các dữ liệu phù hợp với địa
phương. Mơ hình này đã được nhiều quốc gia trên thế giới điều chỉnh với các thống sổ đặc
trưng và áp dụng vào dự báo tải lượng khí thải từ bãi chơn lấp.
3.1.31.
Vì vậy đề tài “ứng dụng mơ hình LandGEM để đánh giá, dự báo khí thải
tù’ bãi chơn lấp chất thải rắn Nam Bình Duong và đề xuất giải pháp thu gom, tái sủ’
dụng” là rất cần thiết góp phần việc đánh giá tiềm năng và sự cần thiết phải thu hồi, tái sử


dụng nguồn tài nguyên này.
2. Mục tiêu
3.1.32.

Mục tiêu tổng quát:


3.1.33.
Đe tài nhằm nghiên cứu, hiệu chỉnh mơ hình LandGEM để ước tính tải lượng
phát thải của các khí từ bãi chơn lấp chất thải rắn Nam Bình Dương, bao gồm: khí metan
(CH4) và khí co2 làm cơ sở cho việc đề xuất giải pháp thu hồi và tái sử dụng nguồn tài
ngun này.
3.1.34.

Mục tiêu cụ thể:

- Hiệu chỉnh mơ hình LandGEM bằng các số liệu thực tế thu thập được tại bãi chơn lấp
CTR Nam Bình Dương ở hai ơ chơn lấp đã đóng cửa từ đó áp dụng để dự báo tải
lượng khí phát sinh.
- Đánh giá tổng tải lượng khí và tiềm năng thu hồi khí metan từ bãi chơn lấp Nam Bình
Dương từ lượng chất thải rắn đang được chơn lấp tại 2 ơ đã đóng cửa.
- Dự báo tổng và khí metan phát sinh từ bãi chôn lấp Nam Binh Dương từ chất thải rắn
sinh hoạt được chôn lấp đến khi BCL đạt công suất thiết kế.
- Đề xuất các giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả thu hồi và tái sử dụng khí thải
từ bãi chôn lấp.
3. Cách tiếp cận
3.1.35.
Nghiên cứu được thực hiện trên tiếp cận mơ hình hóa mơi trường với
phần mềm LandGEM của EPA Hoa Kỳ sử dụng các số liệu thực tế tại địa phương. Nhằm tạo
cơ sở đế hiệu chỉnh mơ hình trước khi dự báo, việc lấy mẫu chất thải rắn, phân tích xác định
thành phần và đo đạc khí phát sinh được tiến hành và tính tốn để xác định hai hệ số quan
trọng trong mơ hình là:
3.1.36.

Lo: tiềm năng phát sinh khí metan (Lo, m3/Mg hoặc m3/tấn)


3.1.37.

k: Hằng số tốc độ phát sinh khí metan (năm"')

3.1.38.
Dựa trên các hệ số trên cùng với các số liệu quan trọng khác, chạy mơ hình
nhằm dự báo lượng khí metan nói riêng và tổng lượng khí bãi chơn lấp nói chung được phát
sinh từ hoạt động chơn lấp chất thải rắn tại BCL Nam Bình Dương. Bên cạnh đó, đề tài cũng
tiến hành đánh giá tiềm năng và sự cần thiết phải thu hồi, tái sử dụng nguồn tài nguyên này.
4. Đối tượng nghiên cứu
- Chat thải rắn tại bãi chơn lấp chất thải rắn Nam Bình Dương
- Khí metan phát sinh tại bãi chơn lấp chất thải rắn Nam Bình Dương
- Mơ hình LandGEM
5. Phạm vi nghiên cứu


- Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại bãi chơn lấp chất thải rắn Nam
Bình Dương, tỉnh Bình Dương.
3.1.39.
2016 Phạm vi thời gian: từ tháng 10/2015 đến tháng 11 năm
3.1.40. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.

Tổng quan về chất thải rắn và hiện trạng quản lý

1.1.1.

Chất thải rắn

3.1.41. Chất thải rắn (CTR) bao gồm tất cả các chất thải ở dạng rắn, phát sinh do các

hoạt động của con người và sinh vật, được thải bỏ khi chúng không cịn hữu ích hay khi con
người khơng muốn sử dụng nữa (Nguyễn Văn Phước, 2008).
3.1.42. Chất thải rắn sinh hoạt là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con
người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học, các trung tâm
dịch vụ, thương mại. Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm thành phần hữu cơ như thực phẩm dư
thừa hoặc quá hạn sử dụng, xương động vật, tre, gỗ, lông gà vịt, vải, giấy, rơm, rạ, xác động
vật... và vô cơ như kim loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất, đá, cao su, chất dẻo ....
1.1.1.1.

Nguồn gốc phát sinh

3.1.43. Nguồn gốc phát sinh, thành phần và tốc độ phát sinh của chất thải rắn là cơ sở
quan trọng trong thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý và đề xuất các chương trình quản lý chất
thải rắn thích họp. Có nhiều cách phân loại khác nhau nhưng chất thải rắn thường dựa trên
nguồn gốc phát sinh để phân thành 3 nhóm lớn: Chất thải rắn đơ thị, chất thải rắn cơng
nghiệp và chất thải nguy hại; bên cạnh đó cịn có nguồn nơng nghiệp hay chất thải rắn phát
sinh từ các hoạt động xử lý chất thải.
3.1.44.Từ khu dân cư: Bao gồm các khu dân cư tập trang, những hộ dân cư tách rời.
Nguồn rác thải chủ yếu là: thực phẩm dư thừa, thuỷ tinh, gỗ, nhựa, cao su,... cịn có một số
chất thải nguy hại
3.1.45.Từ các hoạt động thương mại: Quầy hàng, nhà hàng, chợ, văn phòng cơ quan,
khách sạn,...Các nguồn thải có thành phần tương tự như đối với các khu dân cư (thực phẩm,
giấy, catton,..)
3.1.46.Các cơ quan, công sở: Trường học, bệnh viện, các cơ quan hành chính: lượng
rác thải tương tự như đối với rác thải dân cư và các hoạt động thương mại nhưng khối lượng
ít hơn.
3.1.47.Từ xây dựng-. Xây dựng mới nhà cửa, cầu cống, sửa chữa đường xá, dỡ bỏ
các cơng trình cũ. Chất thải mang đặc trang riêng trong xây dựng: sắt thép vụn, gạch vỡ, các
sỏi, bê tông, các vôi vữa, xi măng, các đồ dùng cũ không dùng nữa
3.1.48.Dịch vụ công cộng của các đô thị: Vệ sinh đường xá, phát quan, chỉnh tu các

công viên, bãi biến và các hoạt động khác,... Rác thải bao gồm cỏ rác, rác thải từ việc trang
trí đường phố.
3.1.49.

Từ các hoạt động sản xuất công nghiệp: Bao gồm chất thải phát sinh


từ các hoạt động sản xuất công nghiệp và tiểu thủ cơng, q trình đốt nhiên liệu, bao bì đóng
gói sản phẩm, và từ sinh hoạt của nhân viên làm việc. Đối với nguồn này, CTR được phân
thành CTR sinh hoạt (phát sinh từ sinh hoạt của nhân viên), CTR công nghiệp không nguy
hại và CTR nguy hại (phải thu gom, lưu trữ, xử lý hoặc chuyển giao cho đon vị xử lý đúng
quy định).
3.1.50.
Từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp: Phát sinh chủ yếu từ các cánh
đồng sau mùa vụ, các trang trại, các vườn cây. ... Thành phần chú yếu là phân gia súc, các
chất thải ra từ trồng trọt, từ quá trình thu hoạch sản phẩm, chế biến các sản phẩm nơng
nghiệp.
3.1.51.
Các q trình xử lý chất thải: Các hoạt động xử lý nước thải cũng làm
phát sinh bùn thải, bao bì đựng hóa chất,....
3.1.52.
Chất thải rắn phất sinh từ các nguồn trên được gọi chung là chất thải
rắn đô thị (ngoại trừ CTR nguy hại và chất thải nông nghiệp). Chúng thường được thu gom,
phân loại sau thu gom hoặc phân loại tại nguồn, xử lý các cách ủ phân compost, chôn lấp
hoặc đốt.
1.1.1.2.

Thành phần chat thải ran

3.1.53.

Thành phần của chất thải rắn biểu hiện sự đóng góp và phân phối của các
thành phần riêng biệt mà từ đó tạo nên dịng chất thải, thường được tính bằng phần trăm theo
khối lượng. Thơng tin về thành phần chất thải rắn đóng vai trị rất quan trọng trong việc đánh
giá và lựa chọn những thiết bị thích hợp để xử lý, các q trình xử lý cũng như việc hoạch
định các hệ thống, chương trình và kế hoạch quản lý chất thải rắn. Theo tính chất, CTR được
chia thành hai nhóm thành phần chính: hữu cơ và vô cơ. Thành phần hữu cơ bao gồm: thực
phẩm thừa, cành cây, giấy, da, vải sợi ... và thành phần vô cơ bao gồm: thủy tinh, nilon, cát,
sỏi,....
3.1.54.
Thông thường trong chất thải rắn đô thị, chất thải từ các khu dân cư và thương
mại chiếm tỷ lệ cao nhất tù’ 50 - 75 %. Giá trị phân bố sẽ thay đổi tùy thuộc vào sự mở rộng
các hoạt động các hoạt động xây dựng, sửa chữa, sự mở rộng các dịch vụ đô thị. Thành phần
riêng biệt của chất thải rắn thay đổi theo vị trí địa lý, thời gian, mùa trong năm, điều kiện
kinh tế và tùy thuộc vào thu nhập của từng quốc gia (Nguyễn Văn Phước, 2008).
1.1.1.3.

Tỉnh chẩt của chất thải rắn

a. Tính chat vật lý của chất thải ràn


Khối lượng riêng

3.1.55.
Khối lượng riêng của chất thải ran được định nghĩa là trọng lượng của một
đơn vị vật chất tính trên 1 đơn vị thể tích chất thải (kg/m 3). Khối lượng riêng của chất thải
rắn thay đổi tuỳ thuộc vào những trạng thái của chúng như: xốp, chứa trong các thùng chứa
container, không nén, nén... nên khi báo cáo dữ liệu về khối lượng hay thế tích chất thải rắn,



giá trị khối lượng riêng thường kèm chú thích trạng thái (khối lượng riêng) của các mẫu rác
một cách rõ ràng.
3.1.56.
Khói lượng riêng thay đổi phụ thuộc vào nhiều yeu tó như: vị trí địa lý, mùa
trong năm, thời gian lưu giữ chất thải. Do đó cần phải thận trọng khi lựa chọn giá trị thiết kế.
Khối lượng riêng của chất thải đô thị dao động trong khoảng 180 - 400 kg/m 3, điển hình
khoảng 300 kg/m3 (Trần Hiếu Nhuệ, 2001).


Độ ẩm

3.1.57.
Độ ẩm của chất thải rắn được biểu diễn bằng một trong 2 phương pháp khối
lượng ướt và phương pháp khối lượng khô (Trần Hiếu Nhuệ, 2001):
- Theo phương pháp khói lượng ướt: độ ẩm tính theo khối lượng ướt của vật liệu là
phần trăm khối lượng ướt của vật liệu.
- Theo phương pháp khối lượng khô: độ ẩm tính theo khói lưọng khơ của vật liệu là
phần trăm khối lượng khô vật liệu.
3.1.58.
Phương pháp khối lượng ướt được áp dụng phổ biến hơn. Độ ẩm theo phương
pháp khối lượng ướt được tính như sau:
3.1.59. a = <iỊỊỊÍ> X 100
3.1.60. w
3.1.61. Trong đó:


a: độ ẩm (% khối lượng);





w: khối lượng mẫu ban đầu (g);
d: khối lượng mẫu sau khi sấy khô ở 105°C (g) (sai số các lần cân < 5%).

b. Tính chất hóa học của chất thải rắn
Thành phần ngun tố tạo thành chất thải rắn
3.1.62.

phần
trăm
phần
(%)
của
các
tố
ngun
tạo
thành
tố c,
chất
H, hữu
thải
o,
N,
rắn
strong

chủ
tro.
yếu

Thành
để
mơThành
phần
tả
các
ngun
thành
tố
phần
tạo
hóa
thành
học
chất
của
thải
chẩt
rắn
được

sử
dụng
chất
Tchobanolous,
thải
rắn
ở nguyên
2002).
bảng

1.1
(Trần
Hiếu
Nhuệ,
2001;
George
3.1.63.
Bảng 1.1. Thành phần nguyên tố của chất thải rắn đơ thị
3.1.64. Phần trăm khối lượng tính theo chất khơ


3.1.65.
h phần

Thàn

3.1.72. Chất hữu cơ
3.1.73. Thực phầm
thừa
3.1.80. Giấy
3.1.87. Giấy cacton
3.1.94. Nhựa
3.1.101.
Vải
vụn
3.1.108.
Cao
su
3.1.115.
Da

3.1.122.
vư ờn

Rác

3.1.66. Ca 3.1.67. Hy
cbon
dro
3.1.74.
48,0
3.1.81.
43,5
3.1.88.
44,0
3.1.95.
60,0
3.1.102.
.55,0
3.1.109.
78,0
3.1.116.
60,0
3.1.123.
47,8

3.1.68.
Oxy

3.1.75. 3.1.76. 3
6,4

7,6
3.1.82. 3.1.83. 4
6,0
4,0 4
3.1.89. 3.1.90.
5,9
4,6 2
3.1.96. 3.1.97.
7,2
2,8
3.1.103. 3.1.104.
6,6
31,2
3.1.110.
3.1.111.
10,0
3.1.117. 3.1.118.
8,0
11,6
3.1.124. 3.1.125.
6,0
38,0

3.1.69. 3.1.70. L
3.1.71.
Nitơ
Tro
ưu
huỳnh
3.1.77. 2 3.1.78. 0

3.1.79.
,6
,4
5,0
3.1.84. 0 3.1.85. 0
3.1.86.
,3 0 3.1.92.
,2 0 3.1.93.
6,0 5
3.1.91.
,3 ,23.1.99.3.1.100.
,0
3.1.98.
10,0
3.1.105. 3.1.106.
3.1.107.
4,6
0,15
2,5
3.1.112.
3.1.113.
3.1.114.
2,0
10,0
3.1.119.
3.1.120.
3.1.121.
10,0
0,4
10,0

3.1.126.
3.1.127.
3.1.128.
3,4
0,3
4,5


3.1.129.
3.1.136.
vô cơ
3.1.137.
3.1.144.

3.1.130.
49,5
3.1.138.
0,5
3.1.145.
4,5
3.1.152.
26,3

Gỗ
Chẩt

Thủy
Kim
loại
3.1.151.

Bụi,
tro 3.1.158.

3.1.131. 3.1.132. 3.1.133.
6,0
42,7
0,2
3.1.139. 3.1.140. 3.1.141.
0,1
0,4
<0,1
3.1.146. 3.1.147. 3.1.148.
0,6
<0,1
3.1.153. 4,3
3.1.154. 3.1.155.
3,0
2,0
0,5

3.1.134. 3.1.135.
0,2
1,5
3.1.142.
3.1.143.
98,9
3.1.149.
3.1.150.
90,5
3.1.156.

3.1.157.
0,2
68,0

c. Tỉnh chất sinh học của chẩt thải
3.1.159. Tính chất quan trọng nhất của chất thải rắn đô thị là hầu hết các thành phần
hữu cơ có thế được chun hóa sinh học thành khí, các chất hữu cơ ổn định và các chất vô
cơ. Sự tạo mùi hôi và phát sinh ruồi cũng liên quan đến tính dễ phân hủy của các vật liệu hữu
cơ trong chất thải rắn đô thị chẳng hạn như rác thực phẩm.
3.1.160. Phần hữu cơ (không kể plastic, cao su, da) của hầu hểt chất thải rắn có thể
được phân loại về phương diện sinh học như sau (Trần Hiếu Nhuệ, 2001):
-

Các phân tử có thể hịa tan trong nước như: đường, tinh bột, amino axit và nhiều axit
hữu cơ
- Bán xenlulo: các sản phẩm ngưng tụ của hai đường 5 và 6 cacbon
- Dầu, mỡ và sáp: là những este của alcohols và axit béo mạch dài
- Ligmin: một polyme chứa cac vịng thơm với nhóm methoxyl (-OCH3)
- Lignoxenlulo: là kểt họp của ligmin và xenlulo
- Protein: chất tạo thành từ sự ket hợp chuỗi các amino axit
3.1.161. ❖ Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ
3.1.162. Hàm lượng chất rắn bay hơi (VS) được xác định bằng cách nung chất thải rắn
ở nhiệt độ 550°C, thường được dùng để đánh giá khả năng phân hủy sinh học của phần hữu
cơ trong chất thải rắn. Tuy nhiên, sử dụng giá trị vs để mô tả khả năng phân hủy sinh học của
phần hữu cơ trong chất thải rắn có thể khơng chính xác, bởi vì một vài thành phần hữu cơ
của chất thải rắn rất dễ bay hơi nhưng lại kém khả năng phân hủy sinh học, như giấy báo và
phần thải bỏ từ cây trồng. Thay vào đó, người ta thường xác định hàm lượng lignin của chất
thải rắn, và được tính tốn bằng cơng thức sau (Trần Hiếu Nhuệ, 2001):
3.1.163.
3.1.164.


BF = 0,83 - 0,028 LC

Trong đó

3.1.165.

BF: Tỷ lệ phân hủy sinh học tính theo vs

3.1.166.

0,83 và 0,028 là hằng số thực nghiệm

3.1.167.
khô

LC: Hàm lượng lignin của vs, biểu diễn bằng % khối lượng

3.1.168. Chất thải rắn có hàm lượng lignin cao như giấy báo, có khả năng phân hủy
sinh học kém hơn đáng kể so với các chất thải hữu cơ khác trong chất thải rắn đô thị. Trong


thực tế, các thành phần hữu cơ trong chất thải rắn thường được phân thành 2 loại: phân hủy
chậm và phân hủy nhanh.
3.1.169.

❖ Sự phát sinh mùi hôi

3.1.170. Mùi hôi có thể phát sinh khi chất thải rắn được lun giữ trong khoảng thời gian
dài ở vị trí thu gom, trạm trung chuyển, và bãi chôn lấp. Ở những vùng khí hậu nóng ấm, tốc

độ phát sinh mùi thường cao. Một cách cơ bản, sự hình thành mùi hơi là kết quả phân hủy kỵ
khí các thành phần hữu cơ trong rác đô thị.
3.1.171. Trong điều kiện kỵ kill (khử), sunphat SO42’ có thể bị phân hủy thành sunphua
s2’, và kết quả là s2' sẽ kết họp với H + tạo thành họp chất có mùi trúng thối là H 2S. Sự hình
thành H2S là do kết quả của 2 chuỗi phản ứng hóa học sau (Trần Hiếu Nhuệ, 2001):
2CH3CHOHCOOH + SO42’ ->
s2’
+ 2H2O +2CO2

3.1.172.
2CH3COOH +
3.1.173.

Lactic Sunphat Axit Acetic lon Sunphua

3.1.174.
3.1.175.

4H2+ SO42’ -> s2’+ 4H2O
s2' + 2H+—> H2S

3.1.176. Ion sunphua (S2 ) có thể cũng kết họp với muối kim loại như sắt, tạo thành các
Sunphua kim loại.
3.1.177.
s2' + Fe24—> FeS


Bảo cảo tông kết đề tài nghiên cứu khoa
học
3.1.178. Nước rác tại bãi rác có màu đen là do sự hình thành các muối Sunphua trong

điều kiện kỵ khí. Sự phân hủy sinh hóa các chất hữu cơ chứa góc lưu huỳnh có thể tạo thành
các chất nặng mùi như metyl mercaptan và aminonutyric axit:
3.1.179.

CH3SCH2CH2CH(NH2)COOH + 2H —> CH3SH + CH3CH2CH2(NH2)COOH

3.1.180.
3.1.181.
sunphua:

Methionin Metyl mercaptan Aminonutyric axit

Metyl mercaptan có thể bị phân hủy sinh hóa tạo thành metanol và hydro
3.1.182.

1.1.2.
3.1.183.

CH3SH + H2O CH4OH + HS2

Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Bình Dương
1.1.2.1. Nguồn phát sinh, khối lượng và thành phần chẩtthải ran

a. Chat thải ran sinh hoạt (UBND tỉnh Bình Dương, 2012)
3.1.184. Nguồn phát sinh: Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ: Hộ gia đình, khu thương
mại, khu vực hành chính, khu cơng trường, khu công cộng, sinh hoạt của công nhân và cán bộ
tại các khu công nghiệp, các cụm công nghiệp và các hoạt động sản xuất khác.
3.1.185.




Thu gom, vận chuyến, xử lý: 1.100 tấn/ngày.đêm.
Tái chế, tái sử dụng: 200 tấn/ngày.đêm.

3.1.186.



Khối lượng: Khoảng 1.300 tấn/ngày.đêm, trong đó:

Thành phần

Tại bãi chơn lấp: Chất hữu cơ phân hủy được: 96,7%; Giấy và carton: 0,1%; Nilon và
nhựa: không phát hiện; Kim loại: 0,1%;...; Các thành phần khác: 2,8%.
Tại nguồn phát sinh: Chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học: 67,25%; Giấy và
carton: 6,07%; Nilon và nhựa: 6,8%; Kim loại và lon: 0,46%;...; Các thành phần khác:
16,34%.

b. Chat thải rắn công nghiêp (UBND tỉnh Bình Dương, 2012).
3.1.187. Nguồn phát sinh: Các khu cơng nghiệp, các cụm cơng nghiệp, và các hoạt động
sản xuất khác:
3.1.188.



Khối lượng tính đến tháng 6 năm 2011 khoảng 7.700 tấn/ngày.đêm, gồm:

Chất thải rắn công nghiệp không nguy hại: 7.410 tấn/ngày.đêm
Chất thải rắn công nghiệp nguy hại: 290tấn/ngày.đêm


3.1.189. Thành phần: Thành phần chất thải rắn công nghiệp không nguy hại và chất thải
rắn công nghiệp nguy hại tùy thuộc vào loại hình hoạt động, cơng nghệ sản xuất, ngun liệu
đầu vào, quy mô sản xuất.
c. Chat thải rắn y tế nguy hai
22


Bảo cảo tông kết đề tài nghiên cứu khoa
học
3.1.190. Nguồn phát sinh: 10 bệnh viện, 06 trung tâm y tế và 91 trạm y tế.
3.1.191.

Khối lượng: 0,61 tẩn/ngày đêm.

3.1.192.

Thành phần:



Chất thải lây nhiễm: Kim tiêm, dao mổ, bệnh phẩm ...;
•Chất thải hóa học nguy hại: Dược phẩm hết hạn, các chất hóa học khác

1.1.2.2.

Hiện trạng cơng tác quản lý chất thải rắn tại Bình Dương

3.1.193. Hiện trạng cơng tác quản lý chất thải rắn được phát sinh từ các nguồn chính như
sau (UBND tỉnh Bình Dương, 2012).
a. Chất thải ran sinh hoạt



Phân loại và lưu trữ

3.1.194.

Chưa áp dụng chương trình phân loại chất thải rắn tại nguồn.

3.1.195.

Lưu trữ chưa đúng quy định.



Hiện trạng thu gom

3.1.196. Lực lượng thu gom gồm Các xí nghiệp Cơng trình cơng cộng và các đội rác dân
lập
3.1.197.

Hiện trạng thu gom:

- Thị xã Thuận An và Dĩ An: Chất thải rắn đưọ'c thu gom về các trạm trung chuyển sau đó
được vận chuyển lên Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương
- Thành phố Thủ Dầu Một và các huyện còn lại: Chất thải rắn được thu gom, vận chuyển
thẳng lên Khu liên họp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương, hoặc các bãi rác tự phát.


Phương tiện và hình thức thu gom


3.1.198. Phương tiện thu gom: Xe ba gác đấy, xe tải nhỏ, xe lam, xe cải tiến, xe ép
chuyên dùng.
3.1.199. Hình thức thu gom: Các xe ép chuyên dụng thu gom dọc các trục đường chính,
các điểm tập trung rác, các điểm phát sinh lưọng chất thải lớn như chợ, khu công cộng; Các xe
ba gác, các xe nhỏ khác thu gom trong các con hẻm.


Hiện trạng xử lý

3.1.200. Toàn bộ rác thải được thu gom về Khu liên họp xử lý chất thải rắn Nam Bình
Dương và phương pháp xử lý chính là chơn lấp.
b. Chất thải rắn cơng nghiệp


Phân loại và lưu tiữ:

3.1.201.

Đối với chất thải rắn công nghiệp không nguy hại: Các doanh nghiệp chưa thực
23


Bảo cảo tông kết đề tài nghiên cứu khoa
học
hiện việc phân loại tại nguồn.
3.1.202. Đối với chất thải rắn công nghiệp nguy hại: Được phân loại, lưu giữ và chuyến
giao đúng quy định.


Hiện trạng thu gom:


3.1.203. Đối với chất thải rắn công nghiệp không nguy hại: Hiện trạng thu gom chưa
được hoàn thiện, các đơn vị thu gom chưa đăng ký kinh danh phê liệu và các cơ sở này phân
bó theo kiểu tự phát.
3.1.204. Đối với chất thải rắn công nghiệp nguy hại: Được thu gom do 12 đơn vị đóng
trên địa bàn tỉnh và 18 đơn vị đóng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.


Phương tiện và hình thức thu gom

3.1.205.

Phương tiện thu gom: Thu gom bằng xe chuyên dùng.

3.1.206.

Hình thức thu gom: Chủ nguồn thải ký hợp đồng với đơn vị thu gom định kỳ.



Hiện trạng xử lý

3.1.207. Chất thải công nghiệp không nguy hại và nguy hại có một phần được tái chế, tái
sử dụng, phần khác được xử lý.
c. Chất thải rắn y tế nguy hại


Phân loại và lưu giữ:

3.1.208.


Phân loại: 100% các bệnh viện phân loại đúng các chất thải y tế.

3.1.209.

Lưu giữ: chưa đúng quy định.



Hiện trạng thu gom

3.1.210.
13/17 bệnh viện được thu gom theo quy định.
3.1.211. ♦♦♦ Hiện trạng xử lý
3.1.212.

Khoảng 95% khối lượng chất thải rắn y te được xử lý theo đúng quy định.

1.1.2.3.

Hiện trạng công tác xử lý chát thải răn

a. Tram trung chuyên
3.1.213. Trên địa bàn tỉnh Bình Dương hiện có 02 trạm trung chuyển: 01 trạm trung
chuyển ở phường Tân Bình, thị xã Dĩ An; 01 trạm trung chuyển ở phường Thuận Giao, thị xã
Thuận An, diện tích mỗi trạm trung chuyển là khoảng lha.
3.1.214.
Khu xử lý chất thải rắn

24



Báo cáo tông kết đề tài nghiên cứu khoa
học
3.1.215. Đã xây dựng 01 khu liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Bình Dương với diện tích
75 ha, cơng suất thiết kế 400 tấn/ngày đêm, thực tế đã tiếp nhận khoảng 600 - 650 tấn/ngày
đêm.
3.1.216. Công tác quản lý chất thải rắn tại các khu công nghiệp và đô thị của Bình
Dương vẫn cịn nhiều bất cập. Theo thống kê, đến năm 2010, tỷ lệ thu gom, xử lý chất thải rắn
chỉ đạt tiung bình khoảng 710 tấn/ngày, đạt tỷ lệ 84% và chủ yếu tập trung tại khu vực nội thị.
Việc thu gom và vận chuyển chất thải rắn tồn tỉnh Bình Dương do khoảng 65 đơn vị, cá nhân
thực hiện. Khói lượng thu gom của các đơn vị thu gom chính tại các khu vực đơ thị trên địa
bàn tỉnh được trình bày trong bảng 1.2.
3.1.217.

Bảng 1.2. Khối lượng thu gom của các don vị thu gom chỉnh tại các khu vực đơ
thị trên địa bàn tỉnh Bình Dương
3.1.220.
K 3.1.221.
3.1.218.
3.1.219.
Đơn vị thu gom
hối lượng thu
Tỷ lệ
STT
gom (tấn/ngày)
(%)
3.1.222.3.1.223.
Công ty Cấp thốt nước và Mơi trường
3.1.224.

62 3.1.225.
1
Bình Dương
0
87
3.1.226.3.1.227.
Xí nghiệp cơng trình đơ thị huyện Tân
3.1.229.
3.1.228.
55
2
Un
7,9
3.1.230.3.1.231.
Đội cơng trình cơng cộng huyện Dầu
3.1.233.
3.1.232.
20
3
Tiếng
2,9
3.1.234.3.1.235.
Đội cơng trình cơng cộng huyện Phú
3.1.237.
3.1.236.
15
43.1.238.
Giáo
2,2


3.1.239. Tổng lượng chất thải rắn sinh hoạt tại các đô thị trên địa bàn tỉnh hiện nay
khoảng 935 tẩn/ngày, tăng 1,47 lần so với năm 2010. Việc thu gom, xử lý chất thải rắn đô thị
được cải thiện nhiều trong thời gian qua, các cơng ty và xí nghiệp cơng trình đơ thị được tăng
cường thêm nhân lực và trang thiết bị, hệ thống thu gom rác dân lập ngày càng phát triển đã
nâng tỉ lệ CTR đô thị được thu gom hiện nay đạt trên 90%, tăng thêm 6% so với năm 2010.
Chất thải rắn đô thị sau khi thu gom, được vận chuyển đến khu liên hợp xử lý chất thải rắn
Nam Bình Dương để xử lý. Trước đây, rác thải đô thị chủ yếu được xử lý bằng phương pháp
chôn lấp hợp vệ sinh nhưng từ khi nhà máy sản xuất phân compost tại Khu liên hợp xử lý chất
thải rắn được đưa vào hoạt động vào cuối năm 2013 đến nay, rác thải đã được phân loại,
khoảng 30% được dùng để sản xuất phân hữu cơ, 70% rác thải cịn lại đem chơn lấp hợp vệ
sinh.
3.1.240.
xử lý
hiện
Số
nay
lượng
cịn
khoảng
chất
thải
105
rắn
tấn/ngày
đơ
thị
chủ
chưa
yếu
được

từ
các
thu
khu
gom,
vực
nghiệp
nhà

trọ
đơ
tại
thị
các
cao
đơ
nhưng
thị

ý
thức
tốc
độ
người
phát
dân
triển
cịn
cơng
hạn

chế.
Chất
của
những
thải
này
hộ
gia
được
đình
thải
hoặc
vào
xả
trực
khu
ra
đất
kênh,
trống
rạch
chưa
thốt
sử
dụng
nước.
nhiễm
Đây
kênh,
cũng

rạch

trên
một
trong
địa
bàn
các
tỉnh.
ngun
nhân
góp
phần
gây
ơ

2
5


×