Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Đề án trường THPT chuyên thuộc trường đại học vinh và công tác tổ chức quản lý cán bộ từ 2009 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.8 KB, 43 trang )

Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

PHẦN MỞ ĐẦU.
1. Lý do chọn đề tài:
Qua hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, một chủ trương lớn của
Đảng và nhà nước ta, thể hiện đường lối kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh
của thời đại, nhân dân ta đã đạt được những thành tự hết sức to lớn trong phát
triển kinh tế xã hội cũng như trong việc nâng cao vị thế của nước ta và trong tiếp
thu những tri thức, tinh hoa văn hố của nhân lồi. Để phù hợp với đường lối
phát triển kinh tế, xã hội, sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong những năm qua
cũng đã tiến hành đổi mới và có những tiến bộ vượt bậc. Giáo dục và đào tạo là
hệ thống đóng một vai trò đáng kể trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội và
xây dựng; bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Ben cạnh những tiến bộ
đó, giáo dục và đào tạo ở nước ta cịn nhiều bất cập thách thức mà vấn đề được
đặt lên hàng đầu là chất lượng giáo dục vào đào tạo; thực tế chất lượng giáo dục
và đào tạo trong những năm gần đây đã có bước tiến đáng kể song vẫn chưa đáp
ứng được yêu cầu của đổi mới trong giai đoạn hiện nay.Chính vì vậy, các nghị
quyết và chỉ thị của Đảng, Luật Giáo dục, các nghị quyết của Quốc hội và các
chương trình hành động của chính phủ đều nhấn mạnh việc phấn đấu nâng cao
chấy lượng giáo dục và đào tạo toàn diện và hiệu quả. Như chúng ta đã biết, chất
lượng giáo dục và đào tạo phụ thuộc vào 6 thành tố cơ bản, đó là:
- Mục tiêu giáo dục và đào tạo.
- Nội dung giáo dục và đào tạo.
- Phương pháp giáo dục và đào tạo.
- Trình độ đội ngũ giáo viên.
- Phong cách học sinh, sinh viên.
- Cơ sở vật chất - Thiết bị dạy học.
Báo cáo của Ban chấp hành TW Đảng khoá IX về phương hướng nhiệm
vụ phát triển kinh tế - xã hội (2006 - 2010).
Xác định: “Đổi mới tư duy giáo dục một cách nhất quán từ mục tiêu,


chương trình, cơ chế quản lý để tạo được chuyển biến cơ bản và toàn diện của
1


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

nền giáo dục nước nhà, tiếp cận với trình độ giáo dục của khu vực và thế giới”;
“Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học. Đổi mới phương
pháp dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật
chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học
sinh, sinh viên, coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt
xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của
cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho hoc sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và
lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại. Triển khai thực hiện hệ thống kiểm
định khách quan, trung thực chất lượng, giáo dục đào tạo”.
Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 đã được phê duyệt tại quyết
định số 201/2001/QĐ. Thủ tướng ngày 28/12/2001 của Thủ tướng Chính phủ đã
chỉ rõ những quan điều chỉ đạo phát triển giáo dục nước ta, đó là: Giáo dục và
đào tạo là quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục là nền tảng. nguồn nhân lực
chất lượng cao là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp cơng
nghiệp hố, hiện đại hố, là yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh
tế nhanh và bền vững, xây dựng nền giáo dục có tánh nhân dân, dân tộc, khoa
học, hiện đại theo định hướng XHCN, phát triển giáo dục khải gắn với nhu cầu
phát triển kinh tế - xã hội, tiến bộ khoa học - Cơng nghệ, củng cố quốc phịng,
an ninh, giáo dục là sự nghiệp của Đảng, nhà nước và của tồn dân.
Hệ đào tạo chun nói chung và khối THPT Chuyên trường Đại học Vinh
nói rieng đã có hơn 40 năm hình thànhvà phát triển và có nhiều đóng góp cho sự
nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Đa số các giáo sư, Bác sĩ, những chuyên
gia đầu ngành trong các lĩnh vực khoa học, kỷ thuật, kinh tế… hiện nay của

nước ta đều được đào tạo trong hệ thống các trường THPT chuyên trên cả nước.
Căn cứ vào chiến lược của Đảng và nhà nước về đào tạo và bồi dưỡng
nhân tài, nguồn nhân lực cho cơng cuộc cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước
trong chiến lược phát triển kinh tế, xã họi của nước CHXHCN Việt Nam.

2


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

Căn cứ vào mục tiêu chiến lược phát triển của trường Đại học Vinh, khối
THPT chuyên, Đại học Vinh đã lập đề án thành lập trường THPT Chuyên thuộc
trường Đại học Vinh.
Tuy nhiên, để đảm bảo được mục tiêu: Phát huy truyền thống dạy và học
của hơn 40 năm qua, đó là đào tạo chất lượng cao, phát huy được năng khiếu
của học sinh, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân tài cho đất nước mai sau,
trường THPT Chuyên thuộc trường Đại học Vinh đang đứng trước nhiều thách
thức lớn.
Một là: Giải được bài toán cân bằng trong việc tập trung cơng sức, thời
gian, trí tuệ đẻ có trình độ cao về chun mơn, đồng thời lại phải đảm bảo các
kỳ thi khác, nhất là kỳ thi vào đại học.
Hai là: Cân bằng được viêvj đào tạo chuyên sâu về văn hoá với việc giáo
dục kỹ năng sống cho học sinh.
Ba là: Giáo trình, trang thiết bị giảng dạy và các điều kiện giáo dục khác.
Bốn là: Là 1 trường THPT chuyên nằm trong trường ĐH nó vừa như
trường THPT, vừa là một khoa trực thuộc trường Đại học Vinh
 Để đáp ứng yêu cầu của thời kỳ mới công tác tổ chức quản lý cán bộ
có nhiều đổi mới cho phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
Từ thực tiễn giáo dục của khối THPT hiện nay, bản thân là một tổ bộ mơn

chun có truyền thống của khối THPT, tơi rất quan tâm đến đề án đặc biệt là
công tác tổ chức, quản lý cán bộ. Bởi vì: Cơng tác tổ chức, quản lý cán bộ giáo
viên là một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định thành quả, chất lượng
giáo dục đào tạo.
Xuất phát từ những lý do khách quan và chủ quan trên tôi mạnh dạn chọn
đề tài: “Đề án trường THPT Chuyên thuộc trường Đại học Vinh và công tác tổ
chức quản lý cán bộ từ 2009 - 2015”.
2. Mục đích nghiên cứu:
Việc nghiên cứu cơng tác tổ chức, quản lý cán bộ, giáo viên do bản thân
đề xuất nhằm phát huy tối đa năng lực của cán bộ, giáo viên của khối để phục vụ
3


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

tốt nhất nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường là đào tạo chất lượng cao, đáp ứng
nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước mai sau.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Nghiên cứu xác định cơ sở lý luận khoa học của công tác tổ chức, quản
lý cán bộ.
- Đánh giá sơ bộ thực trạng tổ chức quản lý cán bộ hiện có của khối THPT
chuyên, Đại học Vinh.
- Đề xuất một số biện pháp tổ chức, quản lý nhằm góp phần nâng cao chất
lượng dạy và học ở khối THPT chuyên.
4. Đối tượng nghiên cứu.
Là công tác tổ chức, quản lý cán bộ ở trường THPT chuyên thuộc trường
Đại học Vinh.
5. Phương pháp nghiên cứu.
5.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận:

- Văn kiện Hội nghị lần II, III, Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII.
- Luật giáo dục.
- Văn kiện Đại học đại biểu toàn quốc lần thứ 10.
- Điều lệ trường THPT.
- Quy chế bổ nhiệm cán bộ, ban hành theo quyết định số 51 - QĐ/TW
ngày 03/05/1999 của Bộ Chính trị.
- Nghị định số 116/2003/NĐ - CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về việc
tuyển dụng, sử dụng và quản lý cán bộ, công chức trong các đơn vị sự nghiệp
của nhà nước.
- Quy chế đánh giá công chức hàng năm ban hành kèm theo quyết định số
11/1998/TCCP - CCVC ngày 05/12/1998 của Bộ Trưởng, Trưởng ban tổ chức
cán bộ Chính phủ.
- Quy chế đánh giá về việc tổ chức thi tuyển công chức, ban hành kèm
theo quyết định số 466/1988/QĐ - TCCP - DCTN ngày 05 tháng 09 năm 1989
của bộ trưởng, trưởng ban tổ chức - cán bộ chính phủ.
4


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

- Chỉ thị số 18 - CT/TW ngày 10/07/1997 của bộ chính trị và cơng văn số
11 HDTC/TW ngày05/11/1997 của ban tổ chức trung ương “ hướng dẫn công
tác quy hoạch cán bộ từ nay đến năm 2000 - 2010- 2020”
- Thông tư số 18 /1988/TT /BGD ĐT Ngày 17/04/1998 của Bộ giáo dục
và đào tạo “ về việc hướng dẫn công tác quy hoạch cán bộ”.
- Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/06/2004 của ban bí thư trung ương về
việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngủ nhà giáo và CVQLGD.
- Quyết định số 09/2005/ QĐ-TTG ngày 11/01/2005 của thủ tưởng chính
phủ về việc phê duyệt đề án “ Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngủ nhà giáo

và CPQLGD giai đoạn 2005- 2010”
Nghị quyết số 14/2005 NQ-CP ngày 02/11/2005 về đổi mới và toàn diện
giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006- 2020.
- Nghị định số75/2006/NĐ-CĐ ngày 02/08/2006 của chính phủ quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của luật giáo dục.
5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiển .
- Kháo sát thực tiển quy mô đào tạo, Đội ngủ giáo viên chất lượng dạy và
học khối THPT chuyên, Đại học Vinh.

5


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CƠNG TÁC TỔ CHỨC
QN LÍ CÁN BỘ.

1. Cơng tác tổ chức và qn lí trường THPT:
1.1 Ví tri, chức năng
- Vị trí : Trường THPT là đơn vị cơ sở của hệ thống giáo dục quốc dân
nước cơng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Trường THPT có mục đích “Giáo
dục tồn diện thế hệ trẻ chuẩn bị tốt cho thanh thiếu niên đi vào đào tạo nghề
nghiệp từ công nhân đến đại học, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ tổ Quốc.
- Chức năng: Trường THPT có chức năng thu nhận và đào tạo những
thiếu niên và thanh niên vào học, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưởng.
Việc giáo dục trong trường THPT theo mục tiêu, nguyên lý, nội dung và phương
pháp thống nhất trong cả nước. Tiếng việt được dùng làm chuyển ngữ trong tất
cả các cấp học. Ở những vùng có dân tộc ít người việc học tiếng dân tộc được

tiến hành theo quy định của giáo dục .
1.2 Nhiệm vụ.
Điều 3: Điều lệ trường PT quy định Trường THPT có nhiệm vụ:
Thực hiện chương trình nội dung và phương pháp giáo dục theo kế hoạch
và những quy định của bộ giáo dục, đảm bảo khơng ngừng nâng cao chất lượng
giáo dục tồn diện cho học sinh theo mục tiêu từng cấp học.
2. Thực hiện kế hoạch phát triển giáo dục theo chỉ tiêu đã giao cho
trường, từng bước hoàn thiện việc phổ cập giáo dục của địa phương.

6


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

3. Trong qua trình giáo dục thế hệ trẻ trường phổ thông phải tham
gia những hoạt động của địa phương theo đúng chức năng của nhà trường
và phù hợp với đặc điểm từng cấp học.
1.3 Cơ cấu tổ chức trường trung hcọ phổ thông:
Theo chương 5- Điều lệ trường phổ thông “Ban hành kèm theo quyết
định số 440/QĐ ngày 02/04/1979 của bộ giáo dục quy định mô hình tổ chức của
trường THPT gồm ;
- Hội đồng giáo dục
- Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng:
- Tổ chun mơn
- Ban hướng nghiệp
- Ban thi đua và khen thưởng.
- Hội đồng kỉ luật.
- Ban thanh tra nhân dân.
- Văn phòng nhà trường.

1.4. Hội đồng giáo dục.
- Điều 34 Điều lệ trường THPT quy định thành viên của hội đồng giáo
dục gồm: Hiệu trưởng các hiệu phó, tồn thể giáo viên và cán bộ, các đại diện tổ
chức cơ sở Đảng và Đoàn thể quần chúng trong trường chủ tịch hội cha mẹ học
sinh. Hồi đồng giáo dục do hiệu truởng làm chủ tịch.
- Hội đồng giáo dục có nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu những chỉ thị, nghị quyết của các cấp quán lý giáo dục để
cao những chủ trương, biện pháp thực hiện những chỉ thị, nghị quyết đó trong
nhà trường.
+ Thảo luận và bàn biện pháp thực hiện các kế hoạch giáo dục của nhà
trường đầu mỗi năm học.
+ Cuối học kỳ và cuối năm học, thảo luận các báo cáo sơ kết, tổng kết,
nhận định và đánh giá tình hình và kết quả đào tạo theo mục tiêu, nguyên lý giáo
dục và thảo luận biện pháp giáo dục thời gian dạy.
7


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

+ Mỗi tháng mỗi kỳ, hội đồng thảo luận những chuyên đề sư phạm do
hiệu trưởng đề ra, hoạch thảo luận những kinh nghiệm giáo dục tiến tiến hoặc
đánh giá những sáng kiến kinh nghiệm do ban thi đua yêu cầu.
1.5. Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng
1.5.1. Hiệu trưởng là thủ trưởng trường đại diện cho nhà trường về mặt
pháp có trách nhiệm và có thẩm quyền cao nhất về hành chính và chun mơn
trong trường, chịu trách nhiệm trước bộ giáo dục và quản lý toàn bộ hoạt động
của nhà trường
1.5.2. Phó hiệu trưởng là người giúp quản lý nhà trường trong phạm vi
được hiệu trưởng phân công.

1.5.3. Hiệu trưởng được lựa chọn trong số giáo viên có tín nhiệm về đạo
đức và chun mơn, có thời gian dạy học ít nhất là 3 năm phải tốt nghiệp đại
học.
1.5.4. Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng được bổ nhiệm theo nhiệm kỳ 5 năm.
1.5.5. Nhiệm vụ của hiệu trưởng:
+ Chỉ đạo thực hiện các hoạt động giáo dục của nhà truờng,chấp hành đầy
đủ các chị thị nghị quyết và hướng dẫn chuyên môn cảu cấp trên.
+ Xây dựng kế hoạch công tác và chỉ đạo thực hiện kế hoạch công tác
hàng năm của nhà trường, duyệt kế hoạch công tác của các tổ chức chuyên môn,
giáo viên chủ nhiệm lớp , giáo viên bộ môn, nhân viên nhà truờng; ấn định lịch
công tác hàng tháng hàng tuần phối hớp, điều hoà các hạot động kahc trong
trường.
+ Chấp hành nghiêm táuc những quy về quyền lànm chủ tập thể của giáo
viên của cán bộ, nhân viên, học sinh, pháp huy tính tích cực của họ trong mọi
hoạt động giáo dục.
+ Quản lý công tác giáo viên, cán bộ, nhân viên,theo kế hoạch đang kí, có
chế độ thường xun kiểm tra giáo viên trong giảng dạy văn hoá lao động sản
xuất, hoạt động XH và các hoạt động khác dự sinh hoạt Đoàn thanh niên theo
yêu cầu của các tổ chức đó để đánh giá kết quả đào tạo, phát hiện những sai sót
8


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

để kịp thời điều chỉnh, uốn nắn dánh giá và ghi nhận xet định kỳ giáo viên, cán
bộ nhân viên, đề nghị khen thưởng và thi hành kỉ luật giáo viên, cán bộ , nhân
viên theo thể lệ quy định.
+ Xây dựng đội ngủ giáo viên, cán bộ , nhân viên thành một tập thể đoàn
kết, tổ chức bịi dưỡng nâng cao trình độ mọi mặt cho giáo viên , cán bộ, nhân

viên, chăm lo cải thiện đời sống vất chất tinh thần cho giáo viên, cán bọ , nhân
viên,.
+ Chỉ đạo công tác quản trị hành chính của nhà truờng, cụ thể là;
- Quản lý chế độ sinh hoạt, hội họp của giáo viên cán bộ, nhân viên, học
sinh.
- Quán lý đúng nguyên tắc , đúng chế độ các loại kinh phí của nhà nước
cấp hoặc do sức lao động của học sinh đóng góp, lập dự toán và quyết toán thu
chi hàng năm theo đúng ngun tắc của đơn vị dự tốn .
- Có kế hoạch hằng năm bổ sung cơ sở vật chật kỉ thuật của nhà trường
để đảm báo các nhiệm vụ giáo dục toàn diện học sinh.Quản lý toàn bộ thiết bị,
tài sản, cơ sở vật chất và kỉ thuật đã có vào việc học sinh.
- Tổ chức công tác văn thư lưu trữ , công tác hồ sơ thống kê theo quy
định của nhà nước.
+Tổ chức các hội nghị công nhân viên chức, hội nghị liên tịch thường kỳ
và bất thường đẻ thực hiện chế độ quần chúng tham gia quan lí trường học.
-Vào giữa năm học, tổ chức hội nghị cơng nhân viên chức để báo cao tình
hình mọi mặt của nhà trường va thu thập ý kiến của giáo viên, cán bộ, nhân viên
đối với mọi công việc của nhà trường.
-Hai tháng một lần hiệu trưởng phải triệu tập hội nghị liên tịch gồm hiệu
trưởng, các phó hiệu trưởng, đại biểu cơng đồn, đồn thanh niên để mỗi bên
thơng báo tình hình và các chủ trương cơng tác của mình đồng thời để trao đổi
và phối hợp cơng tác từng thời kỳ giữa các tổ chức trong trường. Trong hội nghị
liên tịch, mời đại biểu của chi bộ Đảng dự.
- Triệu tập Hội đồng giáo dục của nhà trường.
9


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015


+ Thi hành chế độ báo cáo thường kỳ và bất thường với tổ chức cơ sở
Đảng và cấp trên về tình hình mọi mặt của nhà trường.
+ Thay mặt nhà trường giao thiệp với chính quyền địa phương với các cơ
quan, đoàn thể, với cha mẹ hoc sinh, tổ chức, động viên các lực lượng xã hội
tham gia tích cực vào sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ.
1.5.6. Quyền hạn của hiệu trưởng:
- Quyết định mọi mặt về tổ chức và hoạt động của nhà trường theo đúng
qui định của Bộ Giáo dục.
- Quyết định triệu tập họp hội nghị công nhân viên chức, hội đồng giáo
dục, hội nghị liên tịch, triệu tập họp hội đồng khen thưởng, hội đồng kỷ luật,
quyết định chương trình họp và chủ toạ các phiên họp đó.
- Phân cơng cơng tác cho giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường theo
quy định của Bộ giáo dục, chỉ định tổ trưởng bộ môn, giáo viên chủ nhiệm lớp;
cho giáo viên cán bộ, nhân viên nghỉ phép theo thể lệ quy định.
- Căn cứ vào các thể lệ đã quy định của Bộ giáo dục, hiệu trưởng có
quyền nhận học sinh vào học, giới thiệu học sinh chuyển trường, cho phép học
sinh nghỉ học, quyết định và đề nghị khen thưởng và thi hành kỷ luật học sinh,
xét duyệt việc đánh giá xếp loại học sinh, quyết định danh sách học sinh được
lên lớp, phải ở lại, phải thi lại hoặc rèn luyện thêm.
- Được dự các lớp bồi dưỡng về chuyên mơn, chính trị, văn hố, các lớp
bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý trường học.
- Khi vắng mặt, hiệu trưởng có thể uỷ quyền quản lý nhà trường cho một
phó hiệu trưởng sau khi đã báo cáo với cấp trên trực tiếp quản lý nhà trường.
1.5.7. Phó hiệu trưởng.
Phó hiệu trưởng được thay mặt hiệu trưởng quyết định việc tổ chức thực
hiện những công việc thuộc lĩnh vực được phân công, căn cứ vào chủ trương và
kế hoạch chung của nhà trường.
Phó hiệu trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp trước hiệu trưởng và cùng với
hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về phần việc mình được phân cơng.
10



Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

1.6. Tổ chun mơn.
- Nhiệm vụ của tổ chun mơn:
+ Xây dựng chương trình hoạt động chung của tổ, giúp tổ viên xây dựng
kế hoạch công tác chuyên môn; kiểm tra đôn đốc mỗi tổ viên thực hiện đúng kế
hoạch đã đề ra; thảo luận nhận định tình hình và đánh giá kết quả giáo dục học
sinh thuộc phạm vi của tổ phụ trách; bàn các biện pháp nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện học sinh.
+ Tổ chức trao đổi, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm giáo dục, tổ chức bồi
dưỡng nâng cao trình độ tổ viên.
+ Tổ chức phong trào thi đua trong tổ, nhận xét, đánh giá tổ viên, đề nghị
khen thưởng và thi hành kỷ luật đối với tổ viên.
1.7. Ban hướng nghiệp:
- Thành phần: Một phó hiệu trưởng làm trưởng ban, đại biểu Đồn thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh, một số tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm
lớp, giáo viên kỷ thuật.
- Nhiệm vụ của Ban hướng nghiệp.
+ Giới thiệu cho học sinh hiểu biết về các ngành nghề trong xã hội, nhu
cầu của xã hội đối với mõi loại ngành, nghề, những yêu cầu về phẩm chất, năng
lực đối với mỗi ngành nghề.
+ Giải đáp những thắc mắc cảu học sinh trong việc lựa chọn ngành nghề.
+ Hướng dẫn học sinh chọn ngành, nghề một cách tự giác theo yêu cầu
của xã hội và phù hợp với khả năng cá nhân.
1.8. Ban thi đua và khen thưởng.
- Thành phần: Hiệu trưởng làm trưởng ban, đại diện cơng đồn, Đồn
TNCS Hồ Chí Minh, đại diện giáo viên chủ nhiệm, đại diện các tổ chuyên môn.

- Nhiệm vụ:
+ Giúp hiệu trưởng động viên phong trào thi đua, đăng ký các đè tài sáng
kiến, kinh nghiệm, tạo điều kiện để giáo viên, cán bộ nhân viên thực hiện các đề
tài được đăng ký; tổ chức đánh giá sáng kiến kinh nghiệm, tổ chức sơ kết, tổng
11


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

kết thi đua. Những sáng kiến, kinh nghiệm xét đáng được đề nghị khen thưởng
thì đem ra hội đồng giáo dục đánh giá.
+ Vào những dịp sơ kết, tổng kết thi đua, căn cứ vào thành tích thi đua
của cá nhân và tập thể, ban đề nghị khen thưởng những giáo viên, cán bộ, nhân
viên và học sinh theo thủ tục qui định của Bộ giáo dục.
1.9. Hội đồng kỷ luật.
- Thành phần: Hiệu trưởng, đại diện Đồn TNCS Hồ Chí Minh, chủ
nhiệm lớp có học sinh phạm lỗi, 2 giáo viên có kinh nghiệm giáo dục và được
mọi người tín nhiệm về đạo đức.
- Hội đồng kỷ luật chỉ triệu tập khi có những vụ vi phạm kỷ luật cần xử
trí. Trước khi thảo luận và quyết định mức độ kỷ luật, hội đồng cần nghe học
sinh phạm lỗi trình bày ý kiến của mình.
1.10. Ban thanh tra nhân dân.
Ban thanh tra nhân dân được thành lập theo quyết định số 25/TTg ngày
09/01/1976 của Thủ tướng Chính phủ, tổ chức và hoạt động theo văn bản hướng
dẫn của Bộ giáo dục.
1.11. Văn phòng nhà trường.
- Thành phần: Gồm các công nhân, nhân viên làm công tác văn thư, hành
chính, quản trị, bảo vệ và làm các cơng tác phục vụ khác.
- Văn phịng nhà trường trực tiếp giúp Hiệu trưởng trong công tác văn

thư, lưu trữ, trong công tác quản lý tài sản vật tư, giúp Hiệu trưởng thi hành các
chệ độ chính sách của Đảng và nhà nước để tạo điều kiẹn cho giáo viên và học
sinh làm tốt nhiệm vụ giáo dục.
2. Công tác cán bộ.
2.1. Công tác qui hoạch cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên.
2.1.1. Ý nghĩa, mục tiêu, yêu cầu.
- Ý nghĩa: qui hoạt cán bộ là nội dung quan trọng của công tác cán bộ, bảo
đảm cho công tác cán bộ đi vào nề nếp chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng cả
nhiệm vụ trước mắt, lâu dài.
12


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

- Mục tiêu: Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên đặc biệt là người
đứng đầu, có phẩm chất và năng lực, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đủ về số
lượng, đồng bộ về cơ cấu, tiêu chuẩn hố về trình độ, bảo đảm sự chuyển tiếp
liên tục, vững vàng giữa các thế hệ cán bộ của nhà trường.
- Yêu cầu: Nắm vững các quan điểm, mục tiêu, tiêu chuẩn, những nhiệm
vụ và giải pháp lớn về công tác cán bộ của thời kỳ mới, tiến hành đồng bộ các
biện pháp, bảo đảm qui hoạch cán bộ quản lý, giáo viên sát với thực tế, có tính
khả thi và hiệu quả thiết thực đối với nhà trường.
Đồng thời với việc chăm lo đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên nói
chung cần tập trung vào các chức danh: cấp trường của các trường, các khoa,
phòng ban, giáo sư, giảng viên cao cấp.
2.1.2. Căn cứ qui hoạch.
- Căn cứ vào nhiệm vụ của ngành, nhà trường.
- Căn cứ vào hệ thống tổ chức các cơ quan quản lý nhà nước cấp trên của
nhà trường và dự báo hệ thống tổ chức của các cơ quan đó trong thời gian tới.

- Căn cứ vào tiêu chuẩn quản lý nhà trường và giảng viên được qui định
tại Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII
và tiêu chuẩn cụ thể của từng chức danh do Bộ giáo dục và đào tạo, Ban tổ chức
trung ương, Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ hướng dẫn.
2.1.3. Nội dung, phương pháp tiến hành qui hoạch.
- Điều tra đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên theo các tiêu chí
như: số lượng, cơ cấu của từng loại đối tượng; Trình độ kiến thức, độ tuổi, thâm
niên công tác, thâm niên giảng dạy.
- Đánh giá, phân loại cán bộ quản lý, giảng viên theo yêu cầu qui hoạch.
- Dự báo nhu cầu cán bộ quản lý, giảng viên về: Số lượng, cơ cấu từng
loại cán bộ quản lý, giảng viên theo từng loại chức danh; yêu cầu về năng lực,
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ theo tiêu chuẩn qui định.
- Xác định nguồn cán bộ quản lý, giảng viên.
- Bổ nhiệm cán bộ quản lý theo nguyên tắc:
13


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

+ Đảng thống nhất lãnh đạo cơng tác cán bộ và quản lý đội ngũ cán bộ.
+ Tập thể lãnh đạo nhà trường xem xét quyết định một cách dân chủ trên
cơ sở phát huy đầy đủ trách nhiệm và quyền hạn của từng thành viên, nhất là
người đứng đầu nhà trường.
+ Phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ của nhà trường; phải căn cứ vào
phẩm chất đạo đức, năng lực và sở trường của cán bộ.
+ Đảm bảo sự ổn định, kế thừa và phát triển của đội ngũ cán bộ, nâng cao
chất lượng, hiệu quả đào tạo của nhà trường.
- Bổ nhiệm cán bộ với điều kiện:
+ Bảo đảm tiêu chuẩn chung của cán bộ qui định tại Nghị quyết Hội nghị

lần thư 3, Ban chấp hành TW Đảng khoá VIII và tiêu chuẩn cụ thể của chức
danh bổ nhiệm.
+ Có đầy đủ hồ sơ cá nhân, lý lịch được cơ quan chức năng có thẩm
quyền xem xét, xác minh.
+ Tuổi bổ nhiệm: theo qui định về qui chế bổ nhiệm cán bộ của Bộ Chính
trị.
+ Có đủ sức khoẻ để hồn thành nhiệm vụ được giao.
+ Cán bộ bị kỷ luật tự khiển trách trở lên thì khơng được bộ nhiệm vào
các chức vụ cao hơn trong thời gian ít nhất 1 năm. kể từ khi có quyết định kỷ
luật.
- Thời gian giữ chức vụ bổ nhiệm theo nhiệm kỳ (5 năm); không quá 2
nhiệm kỳ liên tục ở một trưởng.
- Trình tự, thủ tục bổ nhiệm thực hiện theo qui định của cấp có thẩm
quyền quản lý cán bộ.
2.2. Cụng tỏc tuyển dụng, sử dụng và quản lý cụng chức giỏo dục
Tuyển dụng, sử dụng và quản lý cỏn bộ, cụng chức giỏo dục là một trong
những hoạt động cơ bản nhất của công tác cán bộ.
2.2.1. Khỏi niệm - Phõn loại cỏn bộ, cụng chức.

14


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

a) Thế nào là cụng chức: Cụng chức là công dân Việt Nam, trong biên
chế và hưởng liương từ ngân sách Nhà nước. Cán bộ, công chức các đơn vị sự
nghiệp gọi chung là viên chức.
theo quy định tại Nghị định 116/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003, viên chức
là công dân Việt Nam, trong biên chế được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch

viên chức hoặc giao giữ một nhiệm vụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của
Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xó hội quy định tại điểm d khoản
1 Điều 1 của Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ công
chức ngày29/04/2003, hưởng lương từ ngân sách nhà nước và các nguồn thu sự
nghiệptheo quy định của pháp luật.

b) Phõn loại cụng chức:
- Căn cứ vào trỡnh độ đào tạo ta có thể phân loại cơng chức thành 3 loại:
+ Loại A: Là những cụng chức cú trỡnh độ đào tạo chuyên môn từ bậc đại
học trở lên.
+ Loại B: Là những cụng chức cú trỡnh độ đào tạo chuyên môn từ bậc
trung học chuyên nghiệp,Cao đẳng.
+ Loại C: Là những cụng chức cú trỡnh độ đào tạo chuyên môn từ bậc Sơ
cấp.
- Căn cứ vào vị trí cơng tỏc cú thể phõn loại cụng chức thành 2 loại:
+ Cụng chức lónh đạo (Chỉ huy và điều hành)
+ Cụng chức chuyờn mụn và nghiệp vụ.
2.2.2. Tuyển dụng viờn chức giỏo dục
a) Căn cứ tuyển dụng
Căn cứ vào nhu cầu công việc, kế hoạch biên chế được duyệt và nguồn
tài chính của đơn vị, cơ quan có thẩm quyền quản lý viờn chức hoặc đơn vị được
giao quyền tuyển dụng xây dựng kế hoạch tuyển dụng và quyết định hỡnh thức

15


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

thi tuyển hoặc xột tuyển, bỏo cỏo cấp trờn trực tiếp và cơ quan có thẩm quyền

quản lý viờn chức theo dừi kiểm tra. (Điều 8 Nghị định 116/2003)
b) Điều kiện để tuyển dụng
Điều 5: Nghị định 116/2003 quy định: Điều kiện của người đăng ký dự
tuyển viờn chức:
Người đăng ký dự tuyển vào làm việc tại đơn vị phải có phẩm chất tốt,
đáp ứng đủ tiêu chuẩn chuyên môn, nghiệp vụ của ngạch viên chức tuyển dụng
và có đủ các điều kiện sau:
- Là cơng dân Việt Nam, có địa chỉ thường trú tại Việt Nam
- Tuổi đời dự tuyển đủ từ 18 tuổi đến dưới 45 tuổi. Đối với ngành nghề
đặc biệt, tuổi dự tuyển có thể thấp hơn 18 tuổi nhưng phải đủ từ 15 tuổi trử lên
và có thể trên 45 tuổi nhưng khơng được q 50 tuổi.
- Có đơn xin dự tuyển, có lý lịch rừ ràng, cú cỏc văn bằng, chứng chỉ đào
tạo theo tiêu chuẩn của ngạch viên chức tuyển dụng.
- Có đủ sức khoẻ để đảm nhận nhiệm vụ.
- Khụng trontg thời gian bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc đang thi
hành án…
Người dân tộc thiểu số, người tỡnh nguyện phục vụ vựng cao, vựng sõu,
vựng xa, hải đảo, thương binh con liệt sỹ, anh hùng lực lượng vũ trang, anh
hùng lao động, những người tốt nghiệp ở các bậc đào tạo chun mơn đạt loại
giỏi, có học vị tiến sĩ, thạch sĩ ưu tiên trong việc tuyển dụng.
c) Hỡnh thức tuyển dụng (Điều 6, NĐ/116/2003)
(1) Việc tuyển dụng viên chức thông qua thi tuyển hoặc xét tuyển và được
thực hiện theo hỡnh thức hợp đồng làm việc.
(2) Việc tuyển dụng có thể tổ chức theo từng ngạch viên chức hoặc tuyển
theo đơn vị.
d) Hợp đồng làm việc

16



Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

Các loại hợp đồng làm việc (Điều 15, NĐ 116/2003):
(1) Hợp đồng làm việc lần đầu có thời hạn bằng thời gian thử việc ứng với
mỗi loại viên chức (viên chức loại A: 12 thỏng; loại B: 6 thỏng; loại C: 3 thỏng);
(2) Hợp đồng làm việc có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng (sau thử việc,
đối với đơn vị sự nghiệp có thu thu tự bảo đảm đảm chi phí hoạt động thường
xuyên);
(3) Hợp đồng làm việc khơng có thời hạn (sau khi thử việc, đối với đơn vị
sự nghiệp do ngân sách nhà nước cấp toàn bộ);
(4) Hợp đồng làm việc đặc biệt (đối với một số ngành đặc biệt).
2.2.3. Sử dụng viờn chức
2.2.3.1. Bố trớ, phan cụng cụng tỏc , chuyển ngạch, nõng ngạch:
a) Bố trớ phõn cụng cụng tỏc:
- Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp (Hiuêụ trưởng trường ĐH, CĐ) chịu
trách nhiệm bố trí phân cơng cơng tác, giao nhiệm vụ cho viên chức và bảo đảm
các chế độ chính sách, các điều kiện cần thiết để viên chức và bảo đảm các chế
độ chính sách, các điều kiện cần thiết để viên chức thực hiện nhiệm vụ.
- Khi phân cơng, bố trí cơng tác cho viên chức phải đảm bảo nguyên tắc:
viên chức ở ngạch nào thỡ bố trớ phự hợp với ngạch đó.
- Viên chức chịu trách nhiệm trước người đứng đầu đơn vị trực tiếp sử
dụng viên chức về kết quả và chất lượng thực hiện nhiệm vụ của mỡnh; viờn
chức giữ chức vụ lónh đạo cũn phải chịu trỏch nhiệm về việc thi hành nhiệm vụ
của viờn chức thuộc quyền quản lý theo quy định của pháp luật.
b) Chuyển ngạch:
- Viên chức được giao nhiệm vụ mới làm nhiệm vụ đó khơng phù hợp với
ngạch viên chức đang giữ thỡ phải chuyển ngạch viờn chức sang ngạch tương
đương phù hợp với chuyên môn nghiệp được giao.


17


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

- Viên chức được chuyển ngạch phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn chuyên môn
nghiệp vụ của ngạch được chuyển.
- Đơn vị sử dụng viên chức khi chuyển ngạch cho viên chức phải thành
lập Hội đồng kiểm tra để sát hạch về trỡnh độ, năng lực của viên chức. Nếu viên
chức đáp ứng đủ tiêu chuẩn của ngách mới, thỡ đơn vị sử dụng ra quyết định
mới bổ nhiệm.
c) Ngõng ngach, nâng bậc lương:
- Viên chức có đủ tiêu chuẩn, điều kiện, vị trí cơng tác phù hợp với ngạch
và cũn ngạch trờn trong cựng một ngành chuyờn mụn thỡ cú thể được nâng
ngạch
- Việc nõng ngạch phải thụng qua kỳ thi nõng ngạch,
- Viờn chức lập thành tớch xuất sắc trong việc thực hiện nhiệm vụ thỡ
được nâng ngạch, nâng bậc lương trước thời hạn quy định.
2.2.3.2. Đào tạo, bồi dưỡng viên chức
- Cơ quan có thẩm quyền quản lý viờn chức cú trỏch nhiệm xõy dựng quy
hoạch, kế hoạch và tổ chức việc đào tạo, bồi dưỡng để tạo nguồn và nõng cao
trỡnh độ, năng lực của viên chức.
- Đơn vị sử dụng phải tạo điều kiện để viên chức được tham gia đào tạo,
bồi dưỡng nâng cao năng lực theo tiêu chuẩn chức danh chuyên môn nghiệp vụ
của ngạch viên chức và theo kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng.
2.2.3.3. Điều động, bổ nhiệm viên chức giữ chức vụ lónh đạo, miễn
nhiệm, từ chức, luân chuyển, biệt phái
a) Điều động viên chức
- Việc điều động viên chức phải căn cứ vào trỡnh độ, năng lực của viên

chức và nhu cầu của công tác.
- Khi điều động viên chức sang vị trí cơng tác có chun mơn nghiệp vụ
khác phải chuyển ngạch viên chức sang ngạch tương đương phù hợp.

18


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

- Khi điều động viên chức sang đơn vị sự nghiệp khác, đơn vị mới phải ký
lại hợp đồng làm việc, bố trớ phõn nhiệm vụ mới cho viờn chức.
b) Bổ nhiệm viờn chức giữ chức vụ lónh đạo
- Được thực hiện theo yêu cầu, nhiệm vụ của đơn vị sự nghiệp, tiêu
chuẩn, điều kiện của vị trớ lónh đạo, thực hiện theo thẩm quyền và trỡnh tự thủ
tục quy định về bổ nhiệm cán bộ, công chức lónh đạo.
- Được thực hiện theo thời hạn
- Viên chức bổ nhiệm giữ chức vụ đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu
đơn vị sự nghiệp, thỡ được người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp của đơn vị
sự nghiệp đó ký hợp đồng làm việc. Thời hạn hợp đồng làm việc tương ứng với
thời hạn được bổ nhiệm chức vụ lónh đạo.
c) Miễn nhiệm chức vụ lónh đạo
- Do nhu cầu cụng tỏc
- Do sức khoẻ không đảm bảo
- Do khụng hoàn thành niệm vụ
- Do vi phạm kỷ luật nhưng chưa đến mức bị thi hành kỷ luật bằng hỡnh
thức cỏch chức.
d) Chấm dứt hợp đồng làm việc theo nguyện vọng của viờn chức.
- Viên chức khi có nguyện vọng chấm dứt hợp đồng làm việc thỡ gửi đơn
đề nghị trước 30 ngày cho người đứng đầu đơn vị sử dụng viên chức.

- Trong thời hạn 30 ngày, người đứng đầu đơn vị sử dụng viên chức báo
cáo cơ quan có thẩm quyền quản lý viờn chức để ra quyết định chấm dứt hợp
đồng làm việc.
2.2.3.4. Đánh giá viênchức
a) Mục đích đánh giá viên chức

19


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

Đánh giá viên chức để làm rừ năng lực, trỡnh độ, kết quả công tác, phẩm
chất đạo đức để bố trí, sử dụng, đề bạt, đào tạo, bồi dưỡng và thực chính sách
đối với viên chức.
b) Căn cứ vào trỡnh tự đánh giá
- Khi đánh giá viên chức phải căn cứ vào nhiệm vụ được phân công, kết
quả hoàn thành nhiệm vụ và phẩm chất đạo đức của viên chức.
- Việc đánh giá viên chức được tổ chức hàng năm theo trỡnh tự sau: viên
chức tự nhận xét công tác; tập thể nơi viên chức làm việc tham gia góp ý kiến và
ghi phiếu phõn loại; người đứng đầu đơn vị sử dụng trực tiếp đánh giá viên chức
và tham khảo ý kiến gúp ý và phan loại của tập thể tổng hợp và xếp loại tổng
hợp và xếp loại viờn chức; thụng bỏo ý kiến đánh giá đến từng viên chức.
- Viên chức có quyền được trỡnh bày, bảo lưu ý kiến đánh giá nhưng phải
chấp hành ý kiến đánh giá đến từng viờn chức.
- Tài liệu đánh giá được lưu trữ ở trong hồ sơ viên chức.
c) Nội dung đánh giỏ
1) Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nước.
2) Kết quả cụng tỏc (số lượng, chất lượng cơng việc hồn thành)
3) Tinh thần kỷ luật (ý thức tổ chức kỷ luật trong cụng tỏc, việc thực hiện

nội quy cơ quan)
4) Tinh thần phối hợp trong cụng tỏc với cỏc cơ quan có liên quan và
đồng nghiệp.
5) Tớnh trung thực trong cụng tỏc (trung thực trong bỏo cỏo với cấp trờn
và tớnh chớnh xỏc trong bỏo cỏo)
6) Đạo đức, lối sống.
7) Tinh thần học tập nõng cao trỡnh độ
8) Tinh thần và thái độ phục vụ nhân dân
d) Đánh giỏ viờn chức giữ chức vụ lónh đạo
20


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

Ngồi những nội dung nêu trên, khi đánh giá viên chức giữ chức vụ lónh
đạo cũn phải căn cứ vào kết quả hoạt động của đơn vị và trách nhiệm của viên
chức giữa chức vụ lónh đạo.
2.2.3.5. Quản lý viờn chức
a) Nội dung quản lý viờn chức
1) Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, điều
lệ, quy chế về viên chức.
2) Lập quy hoạch, kế hoạch đội ngũ viên chức.
3) Quy định tiêu chuẩn viên chức.
4) Hướng dẫn định mức biên chế trong các đơn vị sự nghiệp của Nhà
nước ở Trung ương; quy định mức biên chế viên chức thuộc UBND.
5) Ban hành quy chế tuyển dụng, nâng ngạch, chế độ thử việc.
6) Tổ chức thực hiện việc quản lý, sử dụng và phõn cấp quản lý viờn
chức.
7) Đào tạo, bồi dưỡng viên chức.

8) Đánh giá viên chức.
9) Chỉ đạo, tổ chức thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách
đói ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với viên chức.
10) Thực hiện việc thống kờ viờn chức.
11) Thanh tra, kiểm tra việc thi hành các quy định của pháp luật về viên
chức.
12) Chỉ đạo, tổ chức giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với viên chức.
b) Nhiệm vụ và quyền hạn của đơn vị sự nghiệp
1) Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về viên chức.
2) Thực hiện tuyển dụng, thôi việc đối với viên chức theo phân cấp.
3) Bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, điều động, xếp lương, nâng bậc lương, đánh
giá viên chức theo quy định.
21


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

4) Thực hiện các chính sách chế độ của nhà nước đối với viên chức.
5) Khen thưởng, kỷ luật viên chức theo thẩm quyền và đề nghị cấp có
thẩm quyền khen thưởng, kỷ luật theo quy định.
6) Thực hiện việc lập và lưu giữ hồ sơ cá nhân của viên chức theo quy
định với pháp luật.
7) Thống kê và báo cáo về đội ngũ viên chức thuộc quyền quản lý cho cơ
quan quản lý viờn chức cấp trờn theo quy định.
8) Giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với viên chức thuộc quyền.
9) Lập và quản lý hồ sơ viên chức.
c) Nhiệm vụ và quyền hạn của đơn vị cấp trên trực tiếp của đơn vị sự
nghiệp.
1) Ký hợp đồng làm việc với viên chức là người được bổ nhiệm chức vụ

đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp trực thuộc.
2) Hướng dẫn việc kiểm tra tuyển dụng, bổ nhiệm, xếp lương, khen
thưởng, kỷ luật, thơi việc, hưu trí đối với viên chức ở đơn vị thực hiện đánh giá
người đứng đầu hoặc cấp phó của người đứng đầu các đơn vị sự nghiệp trực
thuộc.
3) Quyết định huỷ bỏ hoặc yêu cầu người đứng đầu đơn vị sự nghiệp huỷ
bỏ các quyết định của các đơn vị sự nghiệp trực thuộc về sử dụng, xếp ngạch,
nõng ngạch, bổ nhiệm. khen thưởng, kỷ luật viên chức trái với quy định của
pháp luật.
2.3. Công tác đào tạo,bồi dưỡng cán bộ công chức giỏo dục
`Vấn đề giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý giỏo dục là vấn đề mấu
chốt và trung tâm của sự nghiệp giáo dục nói chung và của nhà trường nói
riêng. Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên và CBQLGD nhằm nâng cao
chất lượng đội ngũ nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sự nghiệp giáo dục có tầm
quan trọng đặc biệt. Ban bí thư Trung ương đó cú chỉ thị số 40/CT/TW ngày

22


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

15/06/2004 về việc xõy dựng, nõng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ
quản lý giỏo dục; Thủ tướng Chính phủ đó cú quyết định số 09/2005/QĐ-TTG
ngày 11/01/2005 về việc phê duyệt Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005 - 2010”
2.3.1. Công tác đào tạo giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý giỏo dục
a) Nhiệm vụ của nhà giỏo
Điều 72 Luật Giáo dục đó quy định nhiệm vụ của nhà giáo:
1) Giỏo dục giảng dạy theo mục tiờu, nguyờn lý giỏo dục, thực hiện đầy

đue và có chất lượng chương trỡnh giỏo dục.
2) Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và
điều lệnh nhà trường;
3) Giữ gỡn phẩm chất, uy tớn, danh dự nhà giỏo, tụn trọng hõn cỏch của
người học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của người học.
4) Khơng ngừng học tập, rèn luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, trỡnh độ
chính trị, chun mơn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương
tốt cho người học.
5) Các nhiệm vụ khác theo quy định của Pháp luật.
b) Quyền của nhà giỏo
Điều 73 Luật Giáo dục quy định
Nhà giáo cũng có những quyền sau đây:
1) Được giảng dạy theo chuyên ngành đào tạo;
2) Được đào tạo nâng cao trỡnh độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ;
3) Được hợp đồng thỉnh giảng và nghiên cứu khoa học tại các trường, cơ
sở giáo dục khác và cơ sở NCKH với điều kiện đảm bảo thực hiện đầy đủ nhiệm
vụ nơi mỡnh cụng tỏc.
4) Được bảo vệ nhân phẩm, danh dự.

23


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015

5) Được nghỉ hè, Nghỉ Tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ
trưởng Bộ GD&ĐT và các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động.
Nhà giáo của trường CĐ, ĐH được tuyển dụng theo phương thức ưu tiên
đối với sinh viên tốt nghiệp loại khá, loại giỏi, có phẩm chất tốt và người có
trỡnh độ đại học, trỡnh độ thạch sĩ, trỡnh độ tiến sĩ, có kinh nghiệm hoạt động

thực tiễn,có nguyện vọng trở thành nhà giáo. Trước khi giao nhiệm vụ giảng
dạy, giảng viên CĐ, ĐH phải được bồi dưỡng về nghiệp vụ sư phạm. (Điều 79,
Luật GD, 2005)
2.3.2. Công tác bồi dưỡng giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý giỏo
dục.
a) Bồi dưỡng giáo viên, giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục, sự cần
thiết khách quan để nâng cao chất lượng công tác giáo dục - đào tạo
Nhà trường xó hội chủ nghĩa có nhiệm vụ thực hiện mục tiêu giáo dục, đó
là “đào tạo con người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, trí thức, sức
khoẻ, thẩm mỹ và nghệ nghiệp, trung thành với ý tưởng độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xó hội; hỡnh thành và bồi dưỡng nhânn cách, phẩm chất và năng lực của
công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc.
Muốn đạt được mục tiêu quan trọng đó thỡ trước hết đội ngũ giáo viên,
giảng viên cán bộ quản lý phải không ngừng bồi dưỡng để nâng cao chất lượng,
nâng cao trỡnh độ, cụ thể là củng cố và mở rộng những hiểu biết về lý luận Mỏc
- Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các kiến thức chuyên môn, các kiến thức về
khoa học giáo dục, tõm lý học và lý luận giạy học nhằm nõng cao chất lượng giờ
lên lớp và các hoạt động ngoài giờ. Việc tăng cường bồi dưỡng như thế cũng
góp phần quan trọng bồi dưỡng nhân cách người thầy giáo.
Các cơ quan quản lý giỏo dục cần làm cho giỏo viờn, giảng viờn ý thức
đầy đủ rằng không bồi dưỡng để nâng cao trỡnh độ, năng lực thỡ khụng thể
hoàn thành được nhiệm vụ của người giáo viên, giảng viên trước những yêu cầu
của sự nghiệp giáo dục và đào tạo.
Đối với cán bộ quản lý giáo dục cũng phải tích cực tự bồi dưỡng để có
đầy đủ năng lực lónh đạo, năng lực nhà sư phạm số1 trong trường học, năng lực
24


Đề án thành lập trờng THPT chuyên thuộc trờng Đại học Vinh
và công tác tổ chức, quản lý cán bộ tõ 2009 ®Õn 2015


quản lý các hoạt động giáo dục, năng lực kết hợp lý luận với thực tiễn, năng lực
nhận thức sâu sắc về pháp luật nhất là những vấn đề liên quan tới giáo dục.
b) Nội dung và cỏc hỡnh thức bồi dưỡng
- Bồi dưỡng thường xuyên:
Công tác bồi dưỡng như đó phõn tớch ở trờn, trở thành một nhiệm vụ
chiến lược đối với sự nghiệp giáo dục. Do đóp vấn đề đặt ra có tính chất ngun
tắc là: Mọi người có nhiệm vụ tự bồi dưỡng thường xuyên trong quá trỡnh cụng
tỏc. Việc đó cho đến nay đó trở thành nề nếp tốt trong ngành giỏo dục. Cụng tỏc
bồi dưỡng được tiến hành bằng nhiều cách như: tự học, hoạt động troing thực
tiễn giáo dục, tham gia các buổi hội thảo, theo học các khoá bồi dưỡng ngắn
hạn…., trong các cách đó: tự học, tự nghiên cứu là cách bồi dưỡng cơ bản nhất.
Từ mục đích ý nghĩa quan trọng của hỡnh thức bồi dưỡng thường xuyên
ta có thể coi trường học như là trung tâm bồi dưỡng, trong đó người giáo viên,
giảng viên thường xuyên gắn với các hoạt động của quá trỡnh giỏo dục và đào
tạo.
Nội dung và những quy định về tổ chức bồi dưỡng:
+ Tất cả giỏo viờn, giảng viên đều phải học lý luận Mỏc - Lờnin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, đường lối quan điểm giáo dục của Đảng.
+ Sinh hoạt tổ bộ môn để trao đổi kinh nghiệm về nội dung phương pháp
giáo dục, giảng dạy, thông báo các kiến thức về khoa học bộ môn; tổ chức việc
dự giờ, giúp nhau chuẩn bị giờ lên lớp, sử dụng đồ dùng dạy học ….
+ Các chuyên gia giáo dục, chuyên viên chỉ đạo chuyên môn của các cơ
quan quản lý giỏo dục, cỏc giỏo sư, các giáo viên cao cấp giúp giảng viên, giáo
viên giải quyết các khó khăn trong khi thực hiện nhiệm vụ dạy học.
+ Các cuộc họp của Hội đồng đào tạo, các buổi hội thảo, sinh hoạt chuyên
môn giúp mọi người giải quyết các nhiệm vụ đặt ra trong quá trỡnh giảng dạy và
nõng cao ý thức hợp tỏc xó hội chủ nghĩa của tập thể sư phạm.
Những hỡnh thức hoạt động trên đây cho thấy một điều quan trọng là việc
lónh đạo quá trỡnh sư phạm của Hiệu trưởng luôn gắn liền với công tác bồi

dưỡng giảng viên, giáo viên. Từ đó tiền đề khơng thể thiếu được trong công tác
25


×