Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Trí tuệ cảm xúc - Thang do điểm mạnh, yếu SDQ25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.61 KB, 8 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ
HỘI VÀ NHÂN VĂN
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN HỌC:
ĐÁNH GIÁ TÂM LÝ

Giảng viên:
Lớp:
Học viên:
Số điện thoại

T.S Trương Quang Lâm
Tâm lý học VB2
Vũ Trường Giang
0986811100

Hà Nội, Năm 2020


Câu 1 (2 điểm): Trình bày ngắn gọn hiểu biết của anh/chị về trí tuệ cảm xúc, vai trị của
trí tuệ cảm xúc , ứng dụng của đánh giá trí tuệ cảm xúc.
Bài làm:
-

Hiểu biết của bản thân về về trí tuệ cảm xúc



Theo như bản thân tìm hiểu và được biết thì có rất nhiều tranh luận về định nghĩa của Trí
tuệ cảm xúc khi được hỏi về nó. Tiên phong là Peter Salovey và John Mayer (1990) cho
rằng: “Trí tuệ cảm xúc là khả năng hiểu rõ cảm xúc bản thân, thấu hiểu cảm xúc của
người khác, phân biệt và sử dụng chúng để hướng dẫn suy nghĩ và hành động của bản
thân”.
Theo Goleman thì ơng khơng đưa ra định nghĩa cụ thể, mà nêu ra một danh mục những
phẩm chất cá nhân và xã hội. Còn theo Bar-on cho rằng “Trí tuệ cảm xúc là những năng
lực và kỹ năng cảm xúc – xã hội đảm bảo cho chúng ta hiểu và thể hiện bản thân, hiểu
người khác ứng xử với họ và đối phó với những u cầu, địi hỏi hàng ngày”. Mỗi định
nghĩa đều có những góc nhìn riêng và sự khác nhau giữa các tác giả là ở quan niệm: Trí
tuệ cảm xúc là năng lực, khả hăng hay là những phẩm chất nhân cách cá nhân.
Qua quá trình tìm hiểu, học tập và rút ra từ chính bản thân mình thì: Trí tuệ cảm xúc của
một người là một tổ hợp các khả năng liên quan đến cảm xúc của người đó, cho phép họ
có thể nhận ra, hiểu, sử dụng, điều chỉnh cảm xúc của mình hay của người khác một cách
hiệu quả, phù hợp, từ đó giải quyết mọi vấn đề của cuộc sống một cách hiệu quả.
-

Vai trị của trí tuệ cảm xúc

Trí tuệ cảm xúc có vai trị tác động rất lớn đến chất lượng công việc cũng như cuộc sống
của mỗi chúng ta.
Trí tuệ cảm xúc giữ vai trị hình thành hành động của một người, giúp việc xây dựng tốt
các mối quan hệ con người, dẫn đường cho suy nghĩ, có vai trị đối với sức khỏe của con
người
Cụ thể được biểu hiện qua các bình diện như:
+ Giúp bản thân: Giải tỏa áp lực căng thẳng, đảm bảo một sức khỏe tốt, cân bằng cuộc
sống và đạt được thành tựu cao trong công việc, cuộc sống.
+ Giúp gia đình: Hiểu nhau hơn, gắn bó và sống hạnh phúc hơn.
+ Giúp xây dựng mối quan hệ bạn bè: gắn kết, hòa hợp và trợ giúp lẫn nhau.



+ Giúp tổ chức, đơn vị cơng tác: Trí tuệ cảm xúc cao sẽ làm việc hiệu quả và đem lại
thành tích cao cho tổ chức..
+ Giúp lãnh đạo: tăng khả năng ảnh hưởng và kết nối với nhóm.
-

Ứng dụng của đánh giá trí tuệ cảm xúc

+ Nhằm phát triển trí tuệ cảm xúc
+ Nhằm phục vụ cho vai trị giáo dục
+ Nhằm ứng dụng trong công việc như tuyển chọn nhân sự, sắp xếp nhân sự phù hợp với
khả năng và vị trí.
Câu 2 (5 điểm): Trình bày ngắn gọn hiểu biết của anh/chị về Thang đánh giá Điểm mạnh
và điểm yếu (Strength and Difficulties Questionare –SDQ) dành cho trẻ em và vị thành
niên của Goodman, Ford, Simmons, Gatward (2000).
Dưới đây là key của thang SDQ, anh chị hãy thiết kế thành 1 phiếu đánh giá, dùng để cho
cha mẹ đánh giá (trả lời) về vấn đề tâm lý của con họ. Với từng mệnh đề (item), các điểm
số tương ứng như sau: 0 – Không đúng; 1 – Đúng 1 phần; 2 – Chắc chắn đúng).
Bài làm:
-

Hiểu biết về Thang đáng giá Điểm mạnh và điểm yếu (SDQ) dành cho trẻ em và
vị thành niên của Goodman, Ford, Simmons, Gatward (2000).

Thang đo SDG là một công cụ sàng lọc các vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em được chuẩn
hóa ra nhiều thứ tiếng và được sử dụng phổ biến trên hơn 40 nước trên thế giới, được phát
triển bởi Goodman và các đồng nghiệp ban đầu tại Anh.
Tại Việt Nam, SDQ-25 được Trần Tuấn dịch sang tiếng Việt và sử dụng năm 2006 trong
khuôn khổ dự án về sàng lọc các vấn đề sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam, và Đặng

Hồng Minh chuẩn hóa và sử dụng trong khuôn khổ đề tài “Sức khỏe tâm thần trẻ em Việt
Nam
Thang đo SDQ-25 gồm 25 item bao gồm 10 item về điểm mạnh, 14 item về điểm yếu và
1 item trung lập. Mỗi item có 3 mức độ trả lời tương ứng với:
0 = hồn tồn khơng đúng.
1 = đúng một phần.
2 = hoàn toàn đúng.


Chia thành 5 thang hội chứng, mỗi thang 5 câu gồm có các vấn đề sau:






Các vấn đề cảm xúc.
Các vấn đề ứng xử.
Các vấn đề về tăng động giảm tập chung chú ý.
Các vấn đề về nhóm bạn.
Các kỹ năng tiền xã hội.

Các kết quả thu được qua thang đánh giá:
 Bình thường: Khơng có vấn đề về sức khoẻ tâm thần.
 Ranh giới: Nghi ngờ, chưa chắc chắn.
 Khơng bình thường: Có vấn đề sức khoẻ tâm thần.
Thang đo SDQ25 được dùng trong nhiều bước của quá trình trị liệu/tham vấn (VD: đánh
giá, đo lường sự tiến triển của q trình).
Tính chính xác cao: Bộ câu hỏi có thể chỉ ra khả năng trẻ em/ thanh thiếu niên mắc phải
những vấn đề/ rối loạn về cảm xúc hay hành vi và xác định cả loại rối loạn.

Khách quan và tổng hợp nhiều nguồn lực: Thang đáng giá cung cấp một cái nhìn chun
sâu và tồn diện từ nhiều góc độ: từ bản thân người trẻ tuổi, từ những người chăm sóc/bảo
hộ/dạy dỗ các em, từ đó cho phép kết hợp nhiều nguồn lực để cùng quản lý sự tiến triển
của quá trình.

-

Thiết kế phiếu đánh giá

Trường Đại học Khoa học xã hội và
Nhân văn

Mã phiếu: ……………..

Đại học Quốc gia Hà Nội

PHIẾU XIN Ý KIẾN
Những vấn đề tâm lý của thanh thiếu niên tại trường THCS trên địa bàn Hà Nội


Kính chào q vị phụ huynh!
Chúng tơi thiết kế phiếu xin ý kiến này để có thể hiểu hơn về tâm tư nguyện vọng của các
bạn thanh thiếu niên nhằm nâng cao kiến thức về tâm lý sức khỏe của các bạn. Qua đó có
thể phần nào hỗ trợ cho q phụ huynh có cái nhìn về các vấn đề tâm lý của các con cũng
như là cách hỗ trợ.
Các thơng tin thu được chỉ nhằm mục đích nghiên cứu khoa học và được bảo mật hồn
tồn.
1.
Thơng tin cá nhân
Giới tính của con::

Năm sinh của con:
Học trường THCS:
Nghề nghiệp của bố:
Nghề nghiệp của mẹ:
Là con thứ mấy trong gia đình:
Cảm nhận của con bạn về sự hài lịng ở
hình ảnh cơ thể?

Tình trạng mối quan hệ của bạn và con
thế nào?

1. Khơng hài
lịng

2 Ít hài lịng

3 Hài lịng

1. Khơng tốt

2 Bình thường 3 Tốt

2.
Bảng hỏi khảo sát
Đối với mỗi câu được nêu ra dưới đây, anh chị hãy khoanh tròn vào các mức độ tương
ứng: Không đúng = 0, đúng một phần = 1, hoặc là chắc chắn đúng = 2. Điều chúng tôi
mong muốn là tất cả các câu đều được trả lời với khả năng tốt nhất có thể. Anh chị hãy
trả lời dựa trên những gì diễn ra với bản thân con anh chị trong thời gian 1 tháng (30
ngày).
Stt Các ý kiến


Không

Đúng

Chắc


đúng

một phần chắn
đúng

1

Con bạn muốn và cố gắng đối xử tốt với người
khác.

0

1

2

2

Con bạn không thể ngồi lâu một chỗ được.

0


1

2

3

Con bạn thường bị đau đầu, bị đau bụng hoặc bị
ốm.

0

1

2

4

Con bạn thường thường chia sẻ với người khác
những thứ như đồ chơi, đồ ăn.

0

1

2

5

Con bạn thường tức giận và ln mất bình tĩnh.


0

1

2

0

1

2

6

Con bạn thích ở một mình hơn là chơi với bạn
cùng tuổi với em

7

Con bạn thường nghe lời người lớn.

2

1

0

8

Con bạn thường lo lắng


0

1

2

9

Con bạn giúp người khác khi họ bị tổn thương (cơ
thể hoặc tinh thần) hoặc khi họ buồn bực hoặc
cảm thấy ốm yếu

0

1

2

10 Con bạn thường xuyên cảm thấy bồn chồn, bứt rứt

0

1

2

11 Con bạn có một hoặc nhiều bạn tốt

2


1

0

12 Con bạn thường đánh nhau hoặc ép buộc người
khác làm theo ý muốn của mình

0

1

2

13 Con bạn thường buồn hoặc mau khóc

0

1

2

14 Nói chung con bạn được những bạn cùng lứa tuổi
yêu thích

2

1

0


15 Con bạn dễ bị sao nhãng, khó tập trung

0

1

2

16 Con bản cảm thấy mất bình tĩnh trong các tình
huống mới, dễ mất tự tin

0

1

2

17 Con bạn đối xử tốt với các em nhỏ.

0

1

2


18 Người ta hay kết tội con bạn là nói dối hoặc lừa
đảo (lừa gạt)


0

1

2

19 Những đứa trẻ khác chế nhạo hoặc bắt nạt con bạn

0

1

2

20 Con bạn thường tự nguyện giúp đỡ những người
khác (cha mẹ, giáo viên, những bạn khác....)

0

1

2

21 Con bạn đắn đó, suy nghĩ trước khi làm một việc
gì đó

2

1


0

22 Con bạn lấy đồ khơng phải của mình (ở nhà hoặc
ở trường học hoặc ở nơi khác

0

1

2

23 Con bạn có quan hệ tốt với người lớn tuổi hơn là
với bạn cùng lứa

0

1

2

24

Con bạn có nhiều nỗi sợ, dễ bị sợ hãi

0

1

2


25

Con bạn tập trung chú ý tốt.

0

1

2

Theo bạn, những khó khăn mà học sinh độ tuổi từ 11-16 tuổi gặp phải là gì?
Theo bạn, nguyên nhân của những khó khăn đó là gì?
Theo bạn, để học sinh khơng gặp phải những khó khăn trên thì cha mẹ nên làm gì?
Theo bạn, để học sinh khơng gặp phải những khó khăn trên thì thầy cơ nên làm gì?

Câu 3 (3 điểm): Tình huống của anh M - theo lời thân chủ/khách thể kể với nhà tâm lý
“Em năm nay 28 tuổi, cách đây 8 tháng bố mẹ em có tổ chức đám cưới cho em. Vì kinh tế
gia đình khó khăn, nên hiện giờ em phải học tiếng Nhật để đi xuất khẩu lao động
(XKLĐ). Số tiền chuẩn bị đi XKLĐ do bố mẹ 2 bên vay mượn cho. Vợ em mới có bầu
được 2 tháng. Em rất buồn và lo vì nếu khơng đi XKLĐ thì khơng có tiền cho cuộc sống,
mà nếu đi thì ở nhà vợ em lại bầu bí, lúc sinh con lại khơng có em ở bên. Em cũng buồn
và lo vì sợ rằng con em thiếu vắng bố từ nhỏ sẽ khơng có gắn kết với bố sau này, vì em đi


làm bên Nhật 3 năm nữa mới về. Bên cạnh đó, em cũng khơng biết là số tiền em làm được
bên Nhật sẽ gửi về cho vợ hay gửi về cho bố mẹ đẻ”.
Anh/Chị hãy: Sử dụng phương pháp phỏng vấn, đặt ra 10 câu hỏi để đánh giá khó khăn
tâm lý của anh M.
Bài làm:
1. Anh nghĩ như thế nào về cơng việc của mình khi đi XKLĐ ở bên Nhật?

2. Theo như anh chia sẻ, thì quyết định này đang rất khó khăn với anh? Điều quyết định
anh phải lựa chọn là do gánh nặng kinh tế ?
3. Tơi phần nào hiểu được sự khó khăn trong quyết định của anh, tuy nhiên như anh chia
sẻ thì bố mẹ 2 bên hoàn toàn ủng hộ anh việc đi XKLĐ?
4. Ngồi cảm thấy buồn và lo lắng, anh cịn cảm thấy như thế nào khi phải xa vợ con
trong vịng 3 năm đó?
5. Sau khi quyết định việc em phải học tiếng Nhật để đi XKLĐ 3 năm thì vợ em có suy
nghĩ như thế nào về định hướng này?
6. Xét về khía cạnh chia sẻ tâm tình, vợ anh là người như thế nào?
7. Không biết cô ấy sẽ cảm thấy thế nào khi trong quãng thời gian khó khăn này anh phải
đi xa 3 năm như thế?
8. Qua sự lo lắng của bạn về việc gắn kết với con khi phải đi xa 3 năm, thì bạn có nghĩ
đến giải pháp gì khi thật sự phải sang đó khơng?
9. Ngồi quyết định đi XKLĐ ra anh cịn nghĩ đến sự lựa chọn nào khác không?
10. Nếu anh đi XKLĐ, điều gì khiến anh đang băn khoăn là số tiền anh làm được bên
Nhật sẽ gửi về cho vợ hay gửi về cho bố mẹ đẻ?



×