Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Nghệ thuật quân sự những nét đặc sắc từ khi có đảng lãnh đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.26 KB, 54 trang )

Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kế tục thành công cuộc cách mạng tháng 8 năm 1945, cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ nhân dân bằng chiến tranh cách mạng, cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mĩ là sản phẩm đích thực về học thuyết của Đảng
cộng sản Việt Nam và Hồ Chí Minh về bạo lực cách mạng, học thuyết chiến
tranh toàn dân, toàn diện trên đất nước ta nhằm đập tan bạo lực phản cách mạng
cua chủ nghĩa đế quốc thể hiện nguyện vọng tha thiết về một nền hồ bình, độc
lập tự do của cả dân tộc.
Thắng lợi của kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ xâm lược
đã khẳng định sự ra đời tính cách mạng và tính khoa học cuả một phương thức
tiến hành chiến tranh nhân dân, một nền nghệ thuật quân sự của chiến tranh toàn
dân và chiến tranh toàn diện ở nước ta. Bằng sự lãnh đạo tài tình của Đảng đã
lãnh đạo quân và dân ta vận dụng những hình thức va phương thức đấu tranh
cách mạng một cách hợp lí; nâng cao phương thức đó lên một trình độ nghệ
thuật mới phù hợp với quy luật của chiến tranh cách mạng. Chính nền khoa học
và nghệ thuật quân sự cách mạng tuy còn non trẻ nhưng dưới sự lãnh đạo dẫn
dắt của Đảng ta vẫn luôn luôn tràn đầy một sức sống mãnh liệt, cũng chính sức
mạnh tiềm tàng ấy đã khơi dậy sự đồng lòng của quân và dân ta, làm phá sản
học thuyết chiến tranh xâm lược, các sản phẩm tư duy quân sự tinh tuý nhất của
nước Pháp và đế quốc Mĩ trong so sánh lực lượng rất không cân sức ban đầu.
Với ý nghĩa đó, tơi xin phép được chọn vấn đề: “Nghệ thuật quân sự

những nét đặc sắc từ khi có Đảng lãnh đạo” làm đề tài nghiên cứu của
mình.

1


2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1 mục đích


Trên cơ sở làm rõ vấn đề nghệ thuật quân sự Việt Nam chỉ ra sự tài tinh
trong phương pháp lãnh đạo cách mạng của Đảng ta trong khang chiến chống
thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Những nét dặc sắc trong nghệ thuật quân sự từ khi
có Đảng lãnh đạo
2.2 Nhiệm vụ
Để đạt được mục đích trên đề tài phải thực hiện được những nhiệm vụ sau:
- Làm rõ khái niệm nghệ thuật quân sự
- Làm rõ cơ sỡ lí luận của nghệ thuật Viêt Nam
- Chỉ rõ sự tài tình trong phương pháp lãnh đạo cách mạng của Đảng.
- Chỉ rõ những nét đặc sắc trong nghệ thuật quân sự từ khi co Đảng lãnh
đạo

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Vấn đề nghiên cứu: nghệ thuật quân sự _ những nét dặc sắc từ khi có
Đảng lãnh đạo.
- Đối tượng nghiên cứu: Sự lãnh đạo của Đảng
- thời gian: trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ

4. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
- Cơ sở lí luận: Đề tàiđược thực hiện trên cơ sở các nguyên lí của chủ
nghĩa Mác_lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và những quan điển của Đảng cộng sản
Viêt Nam.
- Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp lịch sử va
lôgic, phân tich và tổng hợp, quy nạp và diễn dịch, cụ thể hoá và trừa tượng hoá,
đồng thời sử dụng phương pháp luận khoa học dựa trên quan điểm duy vật lịch
sử, duy vật biện chứng va những quan điểm lịch sử cụ thể.

5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mỡ đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài
được chia làm hai chương:

Chương I: Cơ sở lí luận nghệ thuạt quân sự Viêt Nam

Chương II: nghệ thuật quân sư Việt Nam_ nhưng nét đặc sắc từ khi có
Đảng lãnh đạo

2


Nội Dung
Chương I: Cơ sở lí luận của nghệ thuật quân sự Việt
Nam
1.1 khái niệm nghệ thuật quân sự Viêt Nam
“Nghệ thuật quân sự lí luận, thực tiễn chuẩn bị và thực hành chiến tranh,
chủ yếu là đấu tranh vũ trang gồm chiến lược quấn sự, nghệ thuật chiến dịch và
chiến thuật”
_ chiến lươc quân sự là lí luận, thực tiễn chuẩn bị cho đất nước, lực lượng
vũ trang nhằm ngăn chặn và sẵn sàng tiến hành chiến tranh, lập kế hoạch chuẩn
bi và tiến hành chiên tranh. Chiến lược quân sự la bộ phận hợp thành và là bộ
phận quan trọng nhất, có tác dụng chủ đạo trong nghệ thuât quân sự.
_ chiến dịch là tổng thể các trận đấu( trong đó có những trận đánh then
chốt) có tác động liên quan chặt chẽ, diễn ra trong một không gian, thời gian
nhất định, dưới quyền chỉ huy thống nhất của một bộ phận để nhằm hoàn thành
những nhiệm vụ do chiến lược vạch ra.
_ chiến thuật là lí luận và thực tiễn về chuẩn bị và thực hành trận chiến
đấu của phân đội, binh đội, binh đoàn lực lượng vũ trang, bộ phận hợp thành của
nghệ thuật quân sự Việt Nam.
_ ba bộ phạn của nghệ thuật quân sự thống nhất , liên quan chặt chẽ, tác
động bổ sung cho nhau. Trong đó chiến lược quân sự đóng vai trò quyết định
chủ đạo, chi phối nghệ thuật chiến dịch và chiến thuật trở thành phương tiện
thực hiện những nhiệm vụ do chiến lược vạch ra nhưng có tac động trở lại đối

với chiến lược quân sự.

3


1.2. Cơ sở hình thành nghệ thuật qn sự
1.2.1. Lí luận chủ nghĩa Mác_lênin về tư tưởng quân sự
chủ nghĩa Mác_lênin với hệ thống luận điểm nguồn gốc, bản chất xã hội
của chiến tranh: về phân loại chién tranh và quan đội dụa theo bản chất chính
trị_xã hội của nó, về vai trị của chiến tranh trong lịch sử lồi người, các quy luật
phát sinh, quá trình và kết cục của chiến tranh; bản chất xã hội và chức năng của
quân đội, công cụ chủ yếu để tiến hành chiến tranh.lần đầu tiên trong lịch sử của
khoa học xã hội, chủ nghĩa Mác_Lênin đã cung cấp cho loài người cơ sở lí luận
khoa học đẻ nhận thúc dúng nguồn gốc, bản chất của chiến tranh và của quân
đội là sản phảm của xã hội có giai cấp đối kháng, bản chất khinh tế_xã hội của
giai cấp đã sử dụng nó.
Học thuyết do Mác va Ănghen sáng lập, dươc lênin phát triẻn và làm
phong phú thêm trong thời đại đế quốc chủ nghĩa và cách mạng vô sản trở thành
nền tảng thế giới quan và phương phap luận dể các đảng cộng sản và cơng nhân
Dựa vào đó vạch ra hoc thuyết quân sự,
xây dựng nền nghệ thuật quân sự tiên tiến , xây dựng quân đội kiểu mới
của giai cấp vơ sản, đấu tranh giành chính quyền và bảo vệ chủ nghĩa xã hội.
Học thuyết cịn là vũ khí của các lực lượng cách mạng và tiến bộ trong đấu tranh
chống chủ nghĩa đế quốc và giải phóng dan tộc trong thời đại chúng ta. Chủ tịch
Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam đã vận dụng học thuyết này kết hợp
hài hoà với truyền thống quân sự viêt nam va tinh hoa quân sự của thế giói vào
thực tiễn Việt Nam, đề ra những luận điểm cơ bản về khởi nghĩa vũ trang và
chiến tranh cách mạng ở việt nam trong thời đại mới. Ngày nay, trong sự nghiệp
đấu tranh cho hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội của nhân dân
thế giới, học thuyết Mác_Lênin về nghệ thuật quân sự vẫn là công cụ đáng tin

cậy của các đảng cộng sản, công nhân, các nhà nước xã hội chủ nghĩa, toàn bộ
phong trào cộng sản công nhân quốc tế và phong trào giải phong dân tộc.
4


1.2.2 Tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là cách nhìn, nhận định,ý tưởng, và lý luận học
thuyết của người về xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng lực lượng vũ
trang nhân, về vấn đề có tính quy luật của khởi nghĩa vũ rang và chiến tranh
cách mạng, về chính trị và quân sự tong thời đại mới.
Trong tư tưởng quân sự Hồ Chí Minh, Nghệ thuật quân sự chiếm một vị
trí rất quan trọng. Người đó viết nhiều tỏc phẩm cú giỏ trị về Nghệ thuật quõn
sự, đặc biệt tư tưởng ấy thể hiện rất sáng tạo trong thực tiễn chỉ đạo khởi nghĩa
vũ trang và chiến tranh cách mạng. Hồ Chí Minh đó dày cụng nghiờn cứu, kế
thừa và phỏt triển truyền thống quõn sự của cha ụng, tiếp thu tinh hoa quõn sự
của nhõn loại, nhất là tư tưởng quân sự ưu việt của Lê-nin, kinh nghiệm chiến
tranh cách mạng của Trung Quốc, Liên Xô, vận dụng sáng tạo vào điều kiện cụ
thể của cách mạng Việt Nam trong thời kỳ hiện đại.
Nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh là vừa đánh vừa xây dựng lực lượng,
càng đánh càng mạnh, càng đánh càng thắng, là dám đánh và biết đánh. Dám
đánh là điều kiện hàng đầu, nhưng biết đánh, biết thắng mới là yếu tố quan trọng
làm nên thắng lợi. Muốn đánh thắng, theo Hồ Chí Minh, trước hết phải đánh giá
đúng địch, ta. Sinh thời, Người thường nhắc câu nói nổi tiếng của Tôn Tử: "Tri
bỉ tri kỷ, bách chiến bất bại" (biết địch biết ta, trăm trận không thua). Người nói:
Nếu thiếu nghiên cứu tỡm hiểu khả năng của ta và của địch một cách tỉ mỉ để đề
ra mục đích, cách đánh thích hợp thỡ mắc nhiều khuyết điểm. Hồ Chí Minh
đánh giá so sánh lực lượng địch, ta trên quan điểm chiến tranh nhân dân, theo
phương pháp khoa học biện chứng, không dừng lại ở hiện tượng mà nhỡn sõu
vào bản chất, nhỡn toàn diện, khụng đánh giá địch, ta một cách tĩnh mà đặt nú
trong quỏ trỡnh đang vận động. Chính vỡ vậy, trong thời kỳ đầu kháng chiến

chống Pháp, so sánh địch ta có chênh lệch lớn nên có người cho là "châu chấu
5


đá voi". Nhưng Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn khẳng định: "Ta nhất định thắng,
địch nhất định thua". Người phân tích: Địch như mặt trời vào lúc hồng hơn,
hống hách lắm nhưng đó gần tắt nghỉ, lực lượng ta ngày càng mạnh thêm như
suối mới chảy, như lửa mới nhen, chỉ có tiến khơng có thối", "Thế địch như
lửa, thế ta như nước, nước nhất định thắng lửa". Hồ Chí Minh tiên đoán: "Nay
tuy châu chấu đá voi nhưng mai voi sẽ lũi ruột ra". Quy luật chung của chiến
tranh là mạnh được yếu thua. Ta muốn thắng địch phải mạnh hơn địch. Sức
mạnh đó được tạo ra trong quá trỡnh chiến tranh để thực hiện càng đánh càng
mạnh, càng mạnh càng thắng và cuối cựng giành thắng lợi hoàn tồn. Quỏ trỡnh
đó theo Hồ Chí Minh là q trỡnh vận dụng cỏc nhõn tố lực, thế, thời, mưu. Bác
Hồ nói: "Phải nghiên cứu cách đánh giặc để có một lối đánh rất tài giỏi thỡ trăm
trận trăm thắng".
Muốn tạo lực, theo Hồ Chớ Minh là phải dựa vào dõn, "cú dõn là cú tất
cả". Muốn dựa vào dõn thỡ dõn phải được tổ chức chặt chẽ, được giác ngộ lũng
yờu nước, phải chăm lo bồi dưỡng sức dân mới có cơ sở tạo ra lực mới. Đi đơi
với tạo lực, Hồ Chí Minh rất coi trọng tạo thế. Nét độc đáo trong nghệ thuật
quân sự Hồ Chí Minh về tạo thế là phải xây dựng "thế trận lũng dõn". Theo
Người đó là thế trận vững chắc nhất, quyết định nhất. Hồ Chí Minh cho rằng:
"Phải dựa chắc vào dân thỡ kẻ địch không thể nào tiêu diệt được ta". Thế cú
quan hệ với lực. Ở vào một thế tốt thỡ lực được nhân lên gấp bội. Người đưa ví
dụ: 1kg nếu ở vào thế tốt có thể nâng 100kg lên được. Thế trong từng trận đánh,
thế từng chiến dịch, thế của từng chiến trường và thế trận của cả nước. Đi đôi
tạo lực, tạo thế, Hồ Chớ Minh cũn rất coi trọng tạo thời cơ. Thời cơ là thời thế,
là thời điểm có lợi nhất để tiến cơng đối phương. Người yêu cầu phải nắm vững
thời cơ, tận dụng thời cơ và biết tạo ra thời cơ bởi: "Lạc nước hai xe đành bỏ
phí, gặp thời một tốt cũng thành công" (Bài thơ Học đánh cờ).

Theo Hồ Chớ Minh, phải biết tận dụng thời gian, vỡ thời gian là lực
lượng, thời gian là sức mạnh, Hồ Chí Minh dùng kế "Trường kỳ kháng chiến",
"Vừa kháng chiến vừa kiến quốc" để có thời gian chuẩn bị mọi mặt và chuyển
6


dần từ thế yếu lên thế mạnh. Người nói: giặc Pháp có "vỏ quýt dày", ta phải cú
thời gian để mài "móng tay nhọn". Bác Hồ nói: Thắng lợi và trường kỳ đi đôi
với nhau "Trường kỳ kháng chiến nhất định thắng lợi!". Muốn ăn quả tốt phải
trồng cây to. Trường kỳ kháng chiến, theo Hồ Chí Minh khơng đối lập với tư
tưởng chiến lược tiến công. Nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh là phải ln ln
tiến cơng, chủ động giành thế tiến cơng. Có tiến cơng mới làm cho địch suy yếu,
càng bộc lộ những mặt yếu cơ bản của chúng, làm cho ta mạnh dần lên, phát huy
những mặt mạnh ưu thế của ta. Cho nên phải "Kiên quyết khụng ngừng thế tiến
cụng".
Cựng với tạo lực, tạo thế, tranh thời, nghệ thuật quõn sự Hồ Chớ Minh
cũn nhấn mạnh phải biết lập mưu. Trong quân sự, mưu là toàn bộ chủ trương, ý
đồ, quyết tâm chiến đấu, kế hoạch chiến lược, chiến dịch; mưu cũn là tài thao
lược của các tướng lĩnh, là tinh thần mưu trí sáng tạo, linh hoạt của cán bộ lónh
đạo, chỉ huy trong lúc lâm trận, mưu cũn là thuật nghi binh đánh lừa địch, tạo ra
động thái thực thực, hư hư trong chiến tranh. Theo Hồ Chí Minh dựng mưu thế
trong lúc địch mạnh hơn ta phải dùng sức mạnh của tồn dân, dùng mưu trí của
tồn dân, "đánh giặc bằng mưu, thắng giặc bằng thế". Mưu trong nghệ thuật
quân sự Hồ Chí Minh là phải sử dụng tất cả các yếu tố: lực, thế, thời, mưu để tạo
ra cách đánh thích hợp, hiệu quả.
Tư duy quân sự Hồ Chí Minh hàm chứa sâu sắc tư tưởng quân sự truyền
thống của dân tộc ta: Lấy ít địch nhiều, lấy nhỏ đánh lớn, lấy chất lượng cao
thắng số lượng đông. Biết đánh bằng mọi lực lượng, mọi quy mô, bằng mọi thứ
vũ khí có trong tay; khơng chỉ đánh vào qn đội địch có vũ khí mà cũn đánh
vào lũng người, kết hợp tác chiến với binh địch vận. "Công tâm là thứ nhất,

cơng thành là thứ hai". Người nói: Địch vận là "tỡm cỏch làm sao phỏ được địch
mà ta không phải đánh". Nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh cũn là đánh lui từng
bước, đánh đổ từng bộ phận, tiến tới đánh đổ hoàn toàn. "Đánh cho Mỹ cút,
đánh cho ngụy nhào" (Thơ "Xuân 1968"), chủ đổ, tớ ắt phải đổ theo; là nghệ
thuật khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa. Dưới ánh sáng tư tưởng
7


quân sự, Nghệ thuật quân sự Hồ Chí Minh và của Đảng, quân và dân ta đó sỏng
tạo ra chiến tranh nhõn dõn vĩ đại, đánh thắng mọi kẻ thù hung bạo, một phát
minh lớn có ý nghĩa thời đại góp vào kho tàng lý luận và thực tiễn quân sự ưu
việt của cách mạng thế giới.
1.2.3 Truyền thống, kinh nghiệm, nghệ thuật đánh giặc của tổ tiên
Nghiờn cứu về chiến tranh và nghệ thuật quõn sự Việt Nam trong lịch sử
chống ngoại xâm từ thế kỷ III trước công nguyên đến thế kỷ XVIII, có thể phân
các cuộc khởi nghĩa và chiến tranh thành hai loại, đó là các cuộc khởi nghĩa và
chiến tranh giải phóng, và các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc. Nghệ thuật quân
sự trong giai đoạn này vỡ thế cũng bao gồm cả nghệ thuật khởi nghĩa vũ trang,
nghệ thuật quân sự của chiến tranh giải phóng và nghệ thuật quân sự của chiến
tranh giữ nước. Sự hỡnh thành và phỏt triển liờn tục kế tiếp nhau và đan xen
nhau của các loại hỡnh đó đó đưa đến sự hỡnh thành và phỏt triển mạnh mẽ, đặc
sắc của một nền nghệ thuật quõn sự Việt Nam mà chúng ta đó thừa kế, vận
dụng.“Nền độc lập của nước ta gắn liền với những chiến công oanh liệt của cha
ông ta chống lại nhiều đạo quân xâm lược rất mạnh…”
Cỏc cuộc chiến tranh trong lịch sử của dõn tộc ta diễn ra trong những hoàn
cảnh khác nhau, nhưng những chiến công hiển hách của Tổ tiên ta đều có những
biểu hiện tương đối thống nhất của một nền nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh độc
đáo, ưu việt.“Chủ nghĩa Mác-Lênin không phủ định lịch sử và tinh hoa của
một dân tộc; ngược lại nó cũn phát triển những tinh hoa đó đến một trỡnh độ
mới trong điều kiện lịch sử mới. Trải qua mấy nghỡn năm lịch sử, dân tộc ta

đó từng bao phen anh dũng đứng dậy chống nạn ngoại xâm, giữ gỡn độc lập
cho đất nước. Trong các cuộc đấu tranh vũ trang đó, dân tộc ta đó cú những
sỏng tạo kiệt xuất về tài thao lược.”(1)
Trước nạn ngoại xâm, dân tộc ta khơng có con đường nào khác là con
đường đứng lên cầm vũ khí chống quân thù. Nhưng quân xâm lược là một kẻ
địch có lực lượng quân sự mạnh hơn ta gấp nhiều lần. Để đánh bại một kẻ địch

8


như vậy, Tổ tiên ta đó biết tỡm sức mạnh trong khối đoàn kết toàn dân. Cũn phải
sỏng tạo ra cỏch đánh như thế nào để đánh thắng địch.
Đất nước ta không rộng, người nước ta không đông, địch là một nước lớn,
người nhiều của nhiều. Cho nên để giữ gỡn đất nước, yêu cầu của dân tộc ta là
phải đánh quyết liệt, phải thắng oanh liệt, phải lập nên những chiến công vang
dội, tiêu diệt nhiều sinh lực địch, làm tan ró ý chớ xõm lược của chúng.
Do điều kiện lịch sử trước đây, nền nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh của Tổ
tiờn ta khụng thoỏt khỏi sự ràng buộc và hạn chế ý thức hệ phong kiến, nhưng từ
đời này qua đời khác, nó cũng đó được xây dựng tương đối tồn diện.
Đặc điểm nền nghệ thuật đó là:
* Nghệ thuật đó khơng những chỉ đạo lực lượng vũ trang, mà cũn chỉ đạo
nhân dân vũ trang kết hợp với lực lượng vũ trang.
Nghệ thuật do không chỉ dựa vào quân đội, mà dựa vào dân chúng và quân
đội để giành chiến thắng. Toàn dân đánh giặc, điều đó đó được nhiều cuộc chiến
tranh chống xâm lược trong lịch sử ta chứng minh. Nhân dân không những cất
giấu lương thực, thực hành "thanh gió” gõy cho địch nhiều khó khăn về tiếp tế
lương thực, mà cũn trực tiếp giết giặc. Ở nước ta, "giặc đến nhà, đàn bà cũng
đánh”, thiếu niên, phụ lóo cũng đánh, những điều đó đó có từ ngàn xưa.
Nờu lên điểm đó, nhà quân sự vĩ đại Trần Quốc Tuấn có nói: "Cả nước
góp sức chiến đấu nên giặc phải bó tay". Theo nhà sử học thế kỷ thứ XIX

Phan Huy Chú thỡ "đời Trần nhân dân ai cũng là binh, nên mới phá được
giặc dữ, làm cho thế nước được mạnh ".
Với lực lượng vũ trang của cả nước, lực lượng vũ trang các địa phương
kết hợp với thổ binh, hương binh, dân binh và dân chúng, sức mạnh của toàn
dân, toàn quân được phát huy đến độ cao để diệt giặc.
* Trong điều kiện ta là một nước đất không rộng, người không đông, phải
đánh thắng những quân đội xâm lược lớn mạnh, dân tộc ta đó tạo nờn một nghệ
thuật mà Tổ tiờn ta gọi là "lấy ớt đánh nhiều, lấy yếu trị mạnh, lấy đoản chống
9


trường".
Trong nhiều cuộc chiến tranh, quân và dân ta đó đánh địch cả ở trước mặt và sau
lưng, đánh địch tại chỗ, không những tiêu diệt sinh lực địch mà cũn làm tan ró
qũn xõm lược về tổ chức và về tinh thần, không những đánh tập trung mà cũn
đánh phân tán, dùng nhiều cách đánh, đánh những đũn oanh liệt làm cho địch
góy xương sống, nát xương sườn. Tổ tiên ta coi trọng việc dùng lực lượng một
cách hợp lý, nhằm đạt hiệu lực cao, như Nguyễn Trói núi: "sức dùng có nửa,
cơng được gấp đơi". Khơng những biết giành thắng lợi quân sự quyết định mà
cũn cú biện phỏp để củng cố những thắng lợi đó.
Cõu ca dao từ ngàn xưa:
"Nực cười, châu chấu đá xe Tưởng rằng chấu ngó ai dố xe nghiờng”.
Cú thể nói lên phần nào đặc điểm này.
* Nghệ thuật đó xây dựng trên cơ sở một tinh thần yêu nước rất cao, một
tinh thần quật cường bất khuất, tự lập tự cường rất mạnh, trên cơ sở tớnh chất
chớnh nghĩa của cuộc chiến tranh, nờn cú sức sống mónh liệt, cú tinh thần tớch
cực chủ động rất cao. Nền nghệ thuật đó biết phát huy những chỗ mạnh mọi mặt
của mỡnh nhất là chỗ mạnh về tớnh chất chớnh nghĩa, về ý chớ bất khuất kiờn
cường của dân tộc, về chất lượng mọi mặt của quân đội, để đánh quân địch vào
chỗ chúng yếu, lúc chúng yếu. Nhiều nhà quân sự nổi tiếng thời xưa thường

nhấn mạnh cách đánh chủ động linh hoạt, nhử người đến, chứ không để người
nhử, cách đánh vu hồi, bao vây chặt chẽ để tiêu diệt gọn, tiến công liên tục, dồn
địch vào thế bị động chịu đũn, khụng cú cỏch nào thoỏt khỏi bị tiờu diệt.
* Nghệ thuật đó rất sáng tạo, độc đáo, rất xuất sắc, tinh vi, rất mưu trí và
linh hoạt:
“Ơng cha ta ngày trước có nhiều sáng tạo về cách đánh giặc, khơng có
sáng tạo đó, khơng thể giữ được nước, khơng thể giành lược tự do ”

10


“Anh dũng và thông minh là hai yếu tố tạo nên súc mạnh của dân tộc
ta trong chiến đấu chông ngoại xâm”
Tổ tiên ta biết dựa trên yếu tố chính nghĩa, trên tinh thần yêu nước nồng
nàn và chiến đấu anh dũng của quân và dân, phát huy mọi cái mạnh của ta trong
điều kiện ta chiến đấu trên đất nước mỡnh, đánh bại những đạo quân xâm lược
từ xa đến, mà sáng tạo ra cách đánh của ta, buộc địch phục tùng ý chí của ta,
buộc địch đánh theo cách đánh có lợi cho ta, khơng cho địch đánh theo cách
đánh sở trường của chúng.
Nguyễn Huệ núi: "Người khéo thắng là thắng ở chỗ rất mềm dẻo, chứ
không phải lấy mạnh đè yếu, lấy nhiều hiếp ít".
Trong chỉ đạo chiến tranh, Trần Quốc Tuấn nhấn mạnh: “Phải xem xột
tỡnh thế biến chuyển như người đánh cờ, tùy theo thời cơ mà ứng biến cho
đúng”
Ngô Thời Nhiệm, một tướng giỏi của Nguyễn Huệ, cho rằng là một người
tướng giỏi phải biết "lường thế giặc rồi mới đánh, nắm phần thắng rồi mới
hành động, tùy theo tỡnh thế thay đổi mà bày ra chước lạ".
Sức sáng tạo của dân tộc ta thể hiện ở chỗ, khơng phải chỉ có qn đội
đánh giặc, mà là cả nhân dân và quân đội cùng đánh. Ta yếu mà ta đánh thắng đó
cũng là sáng tạo. Sự nỗ lực chủ quan phi thường của toàn dân tộc, sức sống

mónh liệt của nền nghệ thuật đó cũng núi lờn sức sỏng tạo này.
Nền nghệ thuật đó dựa trên cơ sở đánh giá địch ta một cách bỡnh tĩnh,
hiểu địch, hiểu ta một cỏch sõu sắc.
Trần Quốc Tuấn cho rằng: "Nếu thấy quân giặc tràn sang như gió như
lửa, thỡ thế giặc có thể dễ chống cự được".
Nguyễn Trỏi núi: "Tri kỷ tri bỉ, năng nhược năng cường”. Nghĩa là biết
người biết ta, cú thế yếu, cú thế mạnh.
Tổ tiên ta đó khụng nao nỳng vỡ sức mạnh tạm thời của địch, khơng bị uy
hiếp vũ bóo bờn ngồi của chỳng. Những nhà qũn sự thời xưa của ta hiểu rừ ta
11


khụng phải chỉ cú yếu, mà cũn cú mạnh, hơn nữa có những chỗ mạnh rất cơ bản;
cũn địch, khơng phải chỉ có mạnh, mà cũn cú yếu, những chỗ yếu trớ mạng tất
yếu; đồng thời cũng thấy rừ những chỗ và lỳc địch yếu, ta mạnh để có những
chủ trương chiến lược thích hợp.
Nhỡn bao quỏt cả cuộc chiến tranh, Tổ tiờn ta khụng sợ địch, tin tưởng
mỡnh cú thể đánh bại địch. Trong việc xử trí tỡnh huống chiến lược cụ thể thỡ
khụng khinh địch, đánh giá đúng mức sức mạnh ban đầu của quân xâm lược: lúc
quân địch cũn mạnh thỡ ta hành động rất thận trọng, nhưng khi địch đó trở thành
yếu lại hành động rất táo bạo. Trước thanh thế lớn lao của quân Thanh tiến vào
xâm lược nước ta, lời phân tích của Ngơ Thời Nhiệm sau đây nêu rừ được phần
nào điều đó núi trờn: “Giống như đánh cờ, trước thỡ chịu thua người một
nước, sau mới được người ta một nước; đừng có đem nước sau làm nước
trước, đó mới là tay cao cờ. Nay ta hóy bảo tồn lấy qũn lực mà rỳt lui,
khụng bỏ mất một mũi tờn. Cho chỳng ngủ trọ một đêm, rồi lại đuổi đi, cũng
như ngọc bích, của nước Tấn đời xưa, vẫn nguyên lành chứ có mất gỡ”,
Trên cơ sở đánh giá đúng đắn tỡnh thế khỏch quan, biết địch biết ta một cách
đúng đắn, Tổ tiên ta đó phỏt huy đến mức độ cao nỗ lực chủ quan, phát huy đến
độ cao trí tuệ của mỡnh, tỡm ra trăm phương nghỡn kế, khắc phục muụn vàn

khú khăn gian khổ và đó lập nờn những chiến cụng kỳ lạ. Đó cũng chính là điều
kiện làm cho tính sáng tạo trong nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh đạt đến trỡnh độ
rất cao, câu nói của Nguyễn Trói cú thể nờu rừ điều đó:
“Có lẽ nhiều tai nạn chính là cái gốc để dựng nước, mà sự băn khoăn
lo lắng cũng là cái nền đề mở ra nghiệp thánh. Trải biến cố nhiều thỡ trớ lự
sõu. Lo cụng việc xa thỡ thành cụng kỳ. Đế vương nổi lên, ai cũng thế này”.
Yếu có thể đánh mạnh, ít đánh nhiều là do tinh thần dũng cảm, dám đánh
và sau đó là biết đánh: đánh mai phục, lừa địch vào sâu, tồn dân đều đánh, v.v.
Có thể nêu lên một số nội dung chính của nền nghệ thuật đó thành 3 vấn
đề lớn như sau:

12


A. Chỉ đạo quân sự.
B. Địch vận.
C. Đấu tranh vũ trang và đấu tranh ngoại giao.
Xột thực tiễn diễn biến của nhiều cuộc chiến tranh thắng lợi cú thể thấy rừ
Tổ tiờn ta khụng bao giờ đi chệch khỏi mục đích qn sự cuối cùng là tiến cơng
tiêu diệt địch trên đất nước ta. Nhưng Tổ tiên ta cũng không hề tách mục đích
cần đạt đó với điều kiện khách quan là lúc đầu lực lượng quân sự địch mạnh, ta
yếu.
Trước quân địch lớn mạnh, các nhà quân sự ta đó biết trỏnh quyết chiến
trong điều kiện khơng có lợi khi cuộc chiến tranh mới bắt đầu nhằm bảo toàn lực
lượng tranh thủ thời gian, tạo nên thế có lợi cho ta, làm địch suy yếu, bồi dưỡng
lực lượng ta, rồi từng bước tiêu diệt quân địch mà giành thắng lợi trong chiến
tranh.
Trong chiến tranh tự vệ, trước thế tiến cơng mạnh mẽ của qn địch có ưu
thế về số lượng. Tổ tiên ta đó trỏnh khụng dốc tồn bộ lực lượng để hũng phõn
thắng bại, giành thắng lợi nhanh chúng ngay buổi đầu, mà đó biết thực hành rỳt

lui chiến lược, có gan rút bỏ kinh đơ, cho địch vào sâu mà tiêu hao địch. Trong
chiến tranh chống quân Nguyên lần thứ nhất, trước ý định của vua Trần quyết
chiến với địch trong điều kiện khơng có lợi ở gần biên giới, tướng Lê Phủ Trân
đó can rằng: “Làm như vậy thỡ chỉ như những người dốc hết túi tiền để đánh
nốt tiếng bạc mà thơi", và khuyờn "hóy nờn lỏnh đi”. Trong chiến tranh chống
quân Nguyên lần thứ hai, Trần Quốc Tuấn đó chủ trương “Ngun binh khí
nhuệ đương hưng, kịp đánh chẳng bằng kiên thủ chờ suy”. Do đó quyết định
rút khỏi Vạn Kiếp, rút khỏi kinh thành. Nhận xét về chủ trương rút bỏ Thăng
Long của Ngơ Văn Sở và Ngơ Thời Nhiệm, Nguyễn Huệ đó đánh giá "Chịu
nhịn để tránh sức mạnh ban đầu của chúng, đành hóy chỉnh đốn đội ngũ, rút
về giữ chỗ hiểm yếu, trong thỡ khiờn cho lũng quõn kớch thớch, ngoài thỡ
khiến cho lũng giặc kiờu căng…”

13


Nhưng rút lui chiến lược của Tổ tiên ta có những nét độc đáo. Đất nước ta
không rộng, chiều sâu khơng lớn, nếu cứ rút mói thỡ sẽ khụng cũn đất để mà rút,
phải tự hóm mỡnh vào thế bị động nghiêm trọng. Trong chiến tranh chống quân
Nguyên lần thứ hai, Trần Quốc Tuấn đó chặn đứng địch ở phớa nam, trong khi ở
phớa bắc thỡ chỉ huy chủ lực rỳt lui từng bước. Trong cuộc chiến tranh này cũng
như nhiều cuộc chiến tranh tự vệ khác, khi chủ lực rút lui, quân địa phương vẫn
ở lại phối hợp với thổ binh, dân binh, hương binh đánh địch tại chỗ, thực hiện
rút phía trước nhưng đánh mạnh phía sau lưng địch. Tóm lại, trong quá trỡnh rỳt
lui vẫn tiến cụng tớch cực. Trong lịch sử dõn tộc, cũng cú những nhà cầm quõn
khụng biết tiếp thu nghệ thuật đúng đắn đó của dân tộc, nên đó bị thất bại; trong
chiến tranh chống quân Minh dưới thời Hồ, trận quyết chiến thất bại ở Đa Bang,
rồi chỉ rút chạy dài mà khơng tích cực tiến cơng địch, đó đưa cuộc kháng chiến
chính nghĩa của dân tộc ta đến thất bại.
Thừa nhận sự cần thiết rút lui chiến lược, biết cách rút lui đúng đắn và có

lợi, các nhà quân sự ta cũn thụng thạo trong việc tạo nờn điều kiện để chuyển
sang quật trả lại địch những đũn quyết liệt, biết vận dụng một cỏch sỏng tạo
nguyờn tắc quõn sự cổ điển "Dĩ dật đói lao" tức là lấy nhàn chờ mệt, lấy mạnh
chờ yếu, lấy sung sức chờ hao mũn. Trong quỏ trỡnh phũng ngự, rỳt lui, khụng
những đó liờn tục tiờu hao địch, buộc địch phải chịu ảnh hưởng khơng lợi của
khí hậu và địa hỡnh nước ta, hóm chỳng vào tỡnh trạng thiếu lương thực nghiêm
trọng, mà cũn biết buộc địch rải quân ra (như Trần Quốc Tuấn) hoặc làm cho
địch sơ hở phạm sai lầm (như Nguyễn Huệ) tức là tạo nên một thế chiến lược
khiến cho địch từ mạnh trở thành yếu, tự bộc lộ nhược điểm, để diệt đội quân
xâm lược lớn mạnh.
Để đạt tới mục đích đó, các nhà qn sự ta thường dùng hai cách: Một là,
khi địch đó rải qũn, ta đi từ thắng lợi nhỏ, vừa, đến thắng lợi lớn, tạo nên bước
ngoặt trong chiến tranh. Trong trường hợp này, Tổ tiên ta đó tỏ ra biết nắm quy
luật phỏt triển của địch trong chiến tranh. Trong quá trỡnh ta phản công, quân
địch bị tiêu diệt từng bộ phận ngày càng lớn hơn, đến một mức nào đó, khi
14


nhưng đạo qn nào đó bị tiêu diệt, thỡ đồn quân xâm lược to lớn của địch bắt
đầu tan ró (như Lý Thường Kiệt đánh quân Tống, Trần Quốc Tuấn đánh quân
Nguyên). Khi chưa tạo ra được bước ngoặt chiến lược Tổ tiên ta biết đánh địch
một cách vừng chắc. Khi thỡ lấy ớt thắng nhiều, khi thỡ lấy nhiều thắng ớt, tiờu
diệt tiờu hao địch, tạo ra từng bước chuyển biến, nhưng chủ yếu vẫn là lấy ít
thắng nhiều. Nhưng sau khi bước ngoặt diễn ra, lại táo bạo lấy ít đánh nhiều, dốc
lực lượng thường khơng nhiều của mỡnh đánh vào toàn bộ quân địch với số
lượng cũn to lớn nhưng chất lượng đó suy sụp mà giành thắng lợi quyết định
cho cuộc chiến tranh tự vệ. Hai là, địch tuy chưa rải quân nhưng có sơ hở nên ta
thực hành chia cắt địch ra từng mảng, giáng những đũn mónh liệt vào chỗ hiểm
nhất của địch, đánh vào trung tâm đầu nóo của chỳng khiến cho địch chống
váng, kinh hồng, rối loạn, tê liệt, (như Nguyễn Huệ đánh quân Thanh). Từ

những cuộc chiến tranh thắng lợi đó có thể thấy rằng ngay trong khi rút lui chiến
lược, các nhà quân sự ta luôn luôn nhằm vào mục đích phản cơng tiêu diệt địch,
tích cực tạo điều kiện để chuyển sang phản công chiến lược. Trong phản công
chiến lược đó sỏng tạo ra cỏch đánh tiến cơng lần lượt hoặc đồng thời, tiến công
từ nhỏ đến lớn hoặc đánh một đũn quyết định.
Trong chiến tranh giải phóng, Tổ tiên ta đó thực hiện chiến lược đánh lâu
dài một cách khác. Trong điều kiện dân tộc ta sống dưới sự thống trị của phong
kiến nước ngoài và bè lũ tay sai, các nhà yêu nước ngày xưa đó nắm được khá
chính xác tỡnh hỡnh so sỏnh lực lượng giữa hai bên, thấy rừ thế và lực của địch
và ta, lónh đạo dân tộc vùng lên khởi nghĩa, thực hành liên tục tiến cơng địch
cho đến khi đánh đổ hồn tồn nền thống trị của chỳng. Lờ Lợi, Nguyễn Trói đó
đưa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn phát triển thành chiến tranh giải phóng lâu dài.
Trong quá trỡnh đó, về chiến lược ta không ngừng tiến công địch trong nhiều
năm liền (không kể thời gian đỡnh chiến) với quy mụ ngày càng to lớn cho đến
thắng lợi hoàn toàn. Cũn địch thỡ khụng ngừng phản cụng hũng tiờu diệt lực
lượng khởi nghĩa và khôi phục nền thống trị của chúng. Chúng nhiều lần tăng
thêm quân đội từ chính quốc nhưng thế phản công chung của chúng không
15


ngừng sút kém; chúng ngày càng đi sâu vào thế phũng ngự cho đến khi chịu thất
bại hoàn toàn. Trên chiến trường, quá trỡnh giao tranh giữa ta và địch diễn ra
theo hỡnh thỏi: ta tiến cụng và phản cụng đánh tan các cuộc phản công và tiến
công của địch cho đến thắng lợi hoàn toàn.
Khi mới bắt đầu đứng lên tiến cơng địch, tuy thế chính trị và chiến lược
trên những mặt nào đó có lợi cho ta khơng lợi cho địch, nhưng lực lượng quân
sự địch nhiều hơn ta. Trong điều kiện đó các nhà quân sự ta đó cho biết “chờ
thời cơ để lừa khi địch mỏi mệt, giấu mũi nhọn và bít ánh sáng" buộc địch phải
đánh lâu dài, ngày càng tiêu hao, suy yếu; cũn ta cú thể trỏnh thủ thời gian xõy
dựng, mở rộng lực lượng vũ trang và chỗ đứng chân của mỡnh. Do đó mà tạo

nên thời cơ chiến lược có lợi giáng cho địch những đũn quyết định, trong những
năm sau của cuộc chiến tranh giải phúng lõu dài.
Khởi nghĩa Lam Sơn và nhiều cuộc khởi nghĩa khác của dân tộc ta trong
lịch sử đó sỏng tạo ra một kinh nghiệm quý bỏu: Trong thế chớnh trị và chiến
lược chung có lợi ích cho ta, khơng lợi cho địch ở một số mặt, có thể tạo thành
ưu thế cục bộ mà tiến công địch, phát triển tiến công từ nhỏ đến lớn, từ cục bộ
đến toàn cục, giành thắng lợi hoàn toàn trong chiến tranh giải phúng lõu dài.
Cú thể núi hỡnh thỏi phỏt triển của những cuộc chiến tranh tự vệ và giải
phóng đó núi trờn như sau:
Thời Lý: Phũng ngự chiến lược tích cực, phản cơng chiến lược.
Thời Trần: Rỳt lui chiến lược, phản công chiến lược.
Thời Tây Sơn: Rút lui chiến lược, phản công chiến lược.
Thời Lờ: Liờn tục tiến cơng chiến lược từ nhỏ đến lớn (có 2 năm đỡnh
chiến).
Thời Hồ: Phũng ngự, rỳt lui.
Trong bốn cuộc chiến tranh thắng lợi trên, nhờ biết tránh quyết chiến
chiến lược trong điều kiện không lợi, tiến lên quyết chiến trong điều kiện có lợi,
Tổ tiên ta đó đưa chiến tranh lâu dài đến thắng lợi hoàn toàn. Ngược lại, trong
16


chiến tranh thời Hồ, do bị buộc phải quyết chiến với địch trong điều kiện không
lợi cho ta mà lợi cho địch, khơng biết bảo tồn chủ lực trong tỡnh hỡnh địch
mạnh, ta yếu, dốc sức để phân thắng bại ngay từ đầu, kết quả là chủ lực tan vỡ.
Do không nắm vững được quy luật chỉ đạo chiến tranh tự vệ theo chiến lược
đánh lâu dài của thời Lý, thời Trần, nờn bị thất bại là điều tất yếu.
Đáng chú ý là cỏc nhà quõn sự của ta nghiờn cứu, tham khảo Tụn Tử,
nhưng không theo quan điểm "thắng nhanh" của Tôn Tử. Binh pháp Tôn Tử cho
rằng "việc dựng binh, chỉ nghe núi cú tốc quyết vụng về, chứ khụng thấy cú
lõu dài, khụn khộo; chiến tranh lõu dài mà cú lợi cho quốc gia là việc khụng

thế cú". Biết đánh lâu dài, điều đó chứng tỏ tinh thần độc lập sỏng tạo của Tổ
tiờn ta.
Chính sách "Ngụ binh ư nông" (nghĩa là đặt binh ở nông thôn) được thi
hành ở nước ta từ khá sớm, nhất là từ thời kỳ Lý, Trần trở đi. Chính sách đó
nhằm bảo đảm có số quân tập trung của triều đỡnh đến mức cần thiết và hợp lý,
giảm một phần nào đóng góp của nhân dân và tiêu dùng của nhà nước, bảo đảm
có sức sản xuất để đánh lâu dài. Điều quan trọng hơn nữa là với chính sách đó,
ngồi việc bảo đảm có quân đội tập trung, cũn tổ chức nờn những đội dân binh
(hương binh, thổ binh) bảo vệ các thôn, ấp, đánh địch tại chỗ. Thời Lê lại phát
triển đến chính sách "vừa đánh giặc vừa cày ruộng" nhằm bảo đảm xây dựng
"chỗ đứng chân” để từ đó tiến lên giải phóng tồn bộ đất nước. Đó là những điều
kiện rất quan trọng để có thể đánh lâu dài.
Đánh lâu dài rừ ràng là một kinh nghiệm quý bỏu của dõn tộc ta. Khi thỡ
đánh đũn phủ đầu trước, khiến địch phải tiến quân trong thế bị động, rồi chặn
đứng địch trên tuyến thuận lợi đó chuẩn bị sẵn, chuyển sang quật trả địch (Lý).
Khi thỡ cho địch vào thật sâu, buộc địch rải quân, rồi chọn thời gian, địa điểm
tốt, đánh địch từng trận đến khi tiêu diệt toàn bộ (Trần). Khi thỡ lập chỗ đứng
chân quần nhau lâu dài với địch, rồi tiến lên đánh bại hoàn toàn quân địch (Lê).
Khi thỡ chủ động rút, nhân sơ hở của địch, điều động chủ lựe từ xa tới, chiến

17


thắng địch trong một trận thần tốc (Tây Sơn)…Hỡnh thức nhiều hỡnh nhiều vẻ,
nhưng nội dung là một: tránh quyết chiến với địch trong điều kiện không lợi,
làm cho địch từ chiến lược đánh nhanh thắng nhanh phải chuyển sang đánh lâu
dài, đợi cho địch từ mạnh trở thành yếu, lực cũn nhiều nhưng thế đó yếu, số
lượng cũn đơng nhưng chất lượng đó kộm; cũn ta thỡ giữ gỡn và bồi dưỡng
được lực lượng, tiến lên đánh cho địch một đũn hoặc nhiều đũn quyết chiến
chiến lược liên tiếp, tiêu diệt phần lớn hay toàn bộ quân địch, giành thắng lợi to

lớn. Điều đáng chú ý là, trong quỏ trỡnh đánh lâu dài như vậy, các nhà quân sự
ta đó biết chớp thời cơ có lợi chuyển sang giáng cho địch những đũn mónh liệt,
giành thắng lợi quyết định trong thời gian tương đối ngắn. Trong các cuộc chiến
tranh chống xâm lược của dân tộc ta, tư tưởng, đường lối chung về chiến lược là
đánh lâu dài, vỡ quõn xõm lược thường mạnh hơn quân ta lúc đầu. Nhưng căn
cứ vào các điều kiện chủ quan, khách quan khỏc nhau về cỏc mặt của cuộc chiến
tranh mà tỡnh hỡnh lõu dài cú khỏc nhau. Cũng cú cuộc chiến tranh, giành thắng
lợi trong một thời gian tương đối ngắn.

18


Chương II
Nghệ thuật quân sự Việt Nam_những nét đặc sắc từ
khi có Đảng lãnh đạo
2.1 Nghệ thuật quân sự của đảng trong chiến tranh nhân dân,kháng
chiến chống xâm lược
2.1.1 nghệ thuật quân sự của Đảng trong chiến tranh nhân dân
- Phát động toàn quốc kháng chiến và đường lối kháng chiến của
Đảng
Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ đó tỏ rừ thiện
chớ, cố gắng làm những việc cú thể nhằm đẩy lùi chiến tranh, nhưng với dó tõm
cướp nước ta một lần nữa, thực dân Pháp thi hành chính sách việc đó rồi, tăng
cường khiêu khích và lấn chiếm. Ngày 20-11-1946, quân Pháp mở cuộc tấn
công chiếm đóng thành phố Hải Phũng, thị xó Lạng Sơn và đổ bộ lên Đà Nẵng.
Ngày 16-12-1946, những tên trùm thực dân Pháp ở Đơng Dương đó họp tại Hải
Phũng bàn triển khai kế hoạch đánh chiếm Hà Nội và khu vực Bắc vĩ tuyến 16.
Ngày 17 và 18-12-1946 tại Hà Nội, quân Pháp tàn sát thảm khốc đồng bào ta ở
các phố Yên Ninh, Hàng Bún. Chúng ngang ngược đũi tước vũ khí của tự vệ Hà
Nội, đũi kiểm soỏt an ninh trật tự ở Thủ đô. Hành động của thực dân Pháp đó

đặt Đảng và Chính phủ ta trước một tỡnh thế khụng thể nhõn nhượng thêm với
chúng được nữa, vỡ tiếp tục nhõn nhượng sẽ dẫn đến họa mất nước, nhân dân sẽ
trở lại cuộc đời nô lệ.
Lịch sử đó đặt dân tộc ta trước một sự lựa chọn mới. Thực tế cho thấy khả
năng hồ hn khụng cũn. Địch đó cụng khai tuyờn bố chỳng sẽ hành động sáng
ngày 20 - 12 nếu Chính phủ ta khước từ những điểm nêu trong tối hậu thư của
chúng. Trong thời điểm lịch sử đó, Trung ương Đảng đó kịp thời hạ quyết tõm
phỏt động toàn dân kháng chiến và chủ động mở cuộc tổng giao chiến lịch sử
19


trước khi thực dân Pháp thực hiện màn kịch đảo chính quân sự ở Hà Nội vào
ngày 20-12-1946 như chúng đó nờu lờn trong tối hậu thư gửi cho Chính phủ ta
trong những ngày 18, 19. Mệnh lệnh đó được phát đi. Vào lúc 20 giờ ngày 1912-1946, tất cả các chiến trường trong cả nước đồng loạt nổ sỳng.
Cuộc khỏng chiến tồn quốc bựng nổ.
Nhân dân cả nước đó đứng lên theo lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch:
"Hỡi đồng bào toàn quốc!
hỳng ta muốn hũa bỡnh, chỳng ta phải nhõn nhượng. Nhưng chúng ta
càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vỡ chỳng quyết tâm cướp
nước ta lần nữa!
Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất
nước, nhất định không chịu làm nô lệ. ...
Chúng ta phải đứng lên!
Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn
giáo, đảng phái, dân tộc. Hễ là người Việt Nam thỡ phải đứng lên đánh thực
dân Pháp để cứu Tổ quốc. Ai có súng dùng súng. Ai có gươm dùng gươm,
khơng có gươm thỡ dựng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra sức chống
thực dõn Phỏp cứu nước. ...
Giờ cứu nước đó đến. Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ
gỡn đất nước.

Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lũng kiờn quyết hy sinh,
thắng lợi nhất định về dân tộc ta"
Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh là tiếng gọi của non sông đất nước,
là lời hịch cứu quốc, khơi dậy mạnh mẽ lũng tự hào dõn tộc, truyền thống anh
hựng bất khuất, kiờn cường của nhân dân ta; làm cho cả nước sục sôi đứng lên
chiến đấu với ý chớ "quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh", vỡ độc lập tự do thiêng
liêng của Tổ quốc.

20


Ngay trong những ngày đầu của cuộc kháng chiến, Ban Thường vụ Trung
ương Đảng ra bản Chỉ thị Toàn dân kháng chiến. Bản Chỉ thị đó nờu rừ: Mục
đích của kháng chiến là "đánh phản động thực dân Pháp xâm lược; giành
thống nhất và độc lập"; "tính chất: Trường kỳ kháng chiến, tồn diện kháng
chiến"; các chính sách của cuộc kháng chiến là đoàn kết toàn dân, xây dựng
thực lực về mọi mặt, đoàn kết quốc tế (cả với nhân dân Pháp) để chống bọn thực
dân Pháp phản động. Bản Chỉ thị cũn dự đoán về các giai đoạn phát triển của
cuộc kháng chiến, về chương trỡnh kháng chiến, về cơ quan lónh đạo kháng
chiến, về tuyên truyền trong kháng chiến ...
Từ tháng 3 - 1947, qua thực tiễn những ngày đầu của cuộc chiến đấu,
Trường Chinh, Tổng Bí thư của Đảng đó viết một loạt bài đăng trên báo Sự thật
để làm sáng tỏ thêm đường lối kháng chiến của Đảng. Những bài viết này được
xuất bản thành tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi.
Tác phẩm của Trường Chinh đó xỏc định rừ:
Mục tiờu của cuộc kháng chiến: Dân tộc ta kháng chiến đánh bọn thực
dân phản động Pháp xâm lược nhằm giành độc lập và thống nhất.
Tớnh chất của cuộc kháng chiến: Kế tục sự nghiệp Cách mạng Tháng
Tám, cuộc kháng chiến này hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mở rộng
và củng cố chế độ cộng hoà dân chủ Việt Nam phát triển trên nền tảng dân chủ

mới. Cho nên cuộc khỏng chiến của ta cú tớnh chất dõn tộc giải phúng và dõn
chủ mới.
Về mối quan hệ giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ, Trường Chinh khẳng
định "... Cuộc kháng chiến này chỉ hồn thành nhiệm vụ giải phóng đất nước,
củng cố và mở rộng chế độ cộng hồ dân chủ. Nó khơng tịch thu ruộng đất của
địa chủ phong kiến chia
cho dân cày, chỉ tịch thu ruộng đất và các hạng tài sản khác của Việt gian
phản quốc để bổ sung ngân quỹ kháng chiến hay ủng hộ gia đỡnh cỏc chiến sĩ
hy sinh"1
21


Cuộc khỏng chiến của chỳng ta là một cuộc chiến tranh nhõn dõn, toàn
dõn, toàn diện, lõu dài, dựa vào sức mỡnh là chớnh.
Chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc là nội dung cơ bản của đường
lối quân sự của Đảng. Đồn kết tồn dân, thực hiện qn, chính, dân nhất trí,
động viên nhân lực, vật lực, tài lực của cả nước cho chiến đấu và để chiến thắng.
Chiến tranh là một cuộc đọ sức toàn diện giữa hai bên tham chiến, đồng
thời để phát huy mặt mạnh của cuộc chiến đấu chính nghĩa của dân tộc ta, nên
chúng ta phải đánh địch trên tất cả các mặt: quân sự, chính trị, kinh tế, văn hóa,
trong đó qn sự là mặt trận hàng đầu, nhằm tiêu diệt lực lượng của địch trên đất
nước ta, đè bẹp ý chớ xõm lược của chúng, lấy lại toàn bộ đất nước.
Do tương quan lực lượng giữa ta và địch chi phối, phương châm chiến
lược của ta là đánh lâu dài. Đó là một quá trỡnh vừa đánh vừa xây dựng và phát
triển lực lượng của ta, từng bước làm thay đổi so sánh lực lượng có lợi cho ta,
đánh bại từng âm mưu và kế hoạch quân sự của địch, tiến lên giành thắng lợi
hồn tồn. Đồng chí Trường Chinh dự đốn về đại thể cuộc kháng chiến sẽ phát
triển qua ba giai đoạn: phũng ngự, cầm cự và tổng phản cụng; ba giai đoạn đó có
quan hệ chặt chẽ, kế tiếp và đan xen với nhau trong kháng chiến.
Để đánh lâu dài, ta phải tự lực cánh sinh, khụng ngừng phỏt huy sức mạnh

của cả dân tộc đấu tranh vỡ độc lập tự do, đồng thời hết sức tranh thủ sự ủng hộ,
giúp đỡ quốc tế để chiến đấu và chiến thắng kẻ thù. Đánh lâu dài, dựa vào sức
mỡnh là chớnh là "thầy chiến lược", là "bí quyết của sự thắng lợi" của ta.
Tỏc phẩm Khỏng chiến nhất định thắng lợi đó vạch ra một phương châm
"tử chiến" (quyết chiến) với thực dân phản động Pháp để giành độc lập, thống
nhất thực sự cho đất nước.
Kháng chiến nhất định thắng lợi là niềm tin, là động lực và sức mạnh
kháng chiến của tồn Đảng, tồn qũn, tồn dõn ta.
Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Chỉ thị của Ban Thường vụ Trung
ương Đảng và tác phẩm của Trường Chinh là đường lối kháng chiến của Đảng
22


ta, dẫn dắt và tổ chức nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi trong cuộc kháng
chiến lâu dài, gian khổ anh dũng và nhất định thắng lợi.

2.2. Nét đặc sắc_trong đường lối quân sự
2.2.1. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ
của Đảng - giá trị lịch sử của đường lối khỏng chiến.
Đường lối k/chiến chống thực dân Pháp và can thiệp Mỹ được đề ra ngay
từ đâu cuộc kháng chiến và được phát triển bổ sung hoàn chỉnh trong quá trỡnh
tiến hành khỏng chiến. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực
dân Pháp được thể hiện qua các văn kiện quan trọng của Đảng.
Khi cuộc kháng chiến chống pháp bùng nổ, ngày 19-12-1946, Chủ tịch HCM ra
"Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến", lời kêu gọi đó tỏ rừ quyết tõm cao độ của
dt vn kháng chiến chống xâm lược, Tiếp đó ngày 22-12, tw đảng đó ra chỉ thị
"tồn dõn khỏng chiến".
Hai văn kiện trên đó chỉ ra những tư tưởng cơ bản đặt nền móng cho
đường lối kháng chiến. Những tư tưởng và nội dung cơ bản đó được đồng chí
Trường Chinh phát triển đầy đủ trong tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng

lợi" vào cuối năm 1947, và đó trở thành những quan điểm cơ bản về đường lối
kháng chiến của Đảng. Đường lối đó được đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II
của đảng (2-1951) khẳng định là hoàn toàn đúng đắn.
a) Xđ đối tượng, mục đích và tính chất của cuộc kháng chiến.
Trong các văn kiện nêu trên, Đảng ta chỉ rừ đối tượng, nhiệm vụ và mục đích
của cuộc kháng chiến; "kẻ thù chính là bọn thực dân phản động pháp đang dùng
vũ khí cướp lại nước ta"
- Xác định chính xác đối tượng chủ yếu của cuộc kháng là vấn đề chiến
lược cực kỳ quan trọng, nhằm tập trung mũi nhọn để tiêu diệt chúng, đoàn kết
mọi lực lượng trong nước, tranh thủ sự giúp đỡ ngồi ngước để cơ lập kẻ thù.
- Mục đích của cuộc kháng chiến là giành độc lập, tự do, thống nhất thật sự,
hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc và phát triển chế độ dân chủ nhân dân.
23


- Tớnh chất của cuộc khỏng chiến là một cuộc chiến tranh cỏch mạng cú
tớnh chất "dõn tộc độc lập và dân chủ, tự do".
Quán triệt mục đích, tính chất của cuộc kháng chiến, Đảng ta đề ra đường
lối kháng chiến, chiến chống thực dân Pháp xâm lược và can thiệt Mỹ là đường
lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức mỡnh là chớnh; là
đường lối tiến hành chiến tranh nhân dân phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh
nước ta.
b) Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến
- Kháng chiến toàn dân: Trong đường lối chiến tranh nhân dân của đảng,
điều cốt lừi và cơ bản nhất là chiến lược toàn dân kháng chiến. Để đánh thắng
những đội quân xâm lược lớn của chủ nghĩa đế quốc, đảng ta đó dựa vào sức
mạnh của toàn dõn, phỏt huy sức mạnh của khối đoàn kết dân tộc. Với chiến
lược tồn dân kháng chiến, đảng đó tổ chức cả nước thành một mặt trận, tạo nên
thế trận "cả nước đánh giặc". Điều kiện chủ yếu đẻ quyết định thắng lợi của
cuộc kháng chiến là huy đọng cho được sức mạnh toàn dân. Trong "Lời kêu gọi

toàn quốc kháng chiến", chủ tịch HCM kêu gọi: "Bất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ
người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái dt. Hễ là người VN thỡ phải
đứng lên đánh thực dân pháp cứu tổ quốc. Ai có súng dùng súng, ai có gươm
dùng gươm, khơng có gươm thỡ dựng cuốc, thuổng, gậy gộc. Ai cũng phải ra
sức chống thực dân pháp cứu nước".
- Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM khơng chỉ động
viên, cổ vũ cho toàn dân. Các giai cấp, các tầng lớp xh, các nhân sĩ yêu nước
trong khối đồn kết dt đều cùng góp sức người, sức của cho khỏng chiến.
- Đảng ta đó chỉ rừ nhiệm vụ cấp bỏch trước mắt của cuộc kháng chiến là đánh
đuổi thực dân pháp xâm lược, giành độc lập và thống nhất thật sự. Đảng ta sớm
xác định được mục tiêu chính trị đúng đắn. Đó là điều cơ bản nhất, là điều kiện
đi đến thực hiện toàn dân kháng chiến. Do đó, trong kháng chiên, đảng ta đó biết
tổ chức động viên các tầng lớp nhân dân đứng lên đánh giặc. Đảng đó phỏt động

24


toàn dân tham gia kháng chiến bằng nhiều biện pháp đa dạng, phong phú và phù
hợp, làm cho toàn dân thấy rừ mục đích kháng chiên, từ đó xác định trách nhiệm
phải đứng lên giết giặc cứu nước cứu nhà. Đồng thời, trong quá trỡnh khỏng
chiến, đảng cũn chăm lo thực hành những cải cách dân chủ, giải quyết từng
bước vấn đề ruộng đất, nhằm bồi dưỡng sức dân; nhân dân hăng hái, phấn khởi,
tự nguyện góp ngày càng nhiều cho kháng chiến.
c) Kháng chiến toàn diện: Để phát huy sức mạnh tổng hợp của cuộc kháng
chiến, đảng chủ trương kháng chiến toàn diện. Kháng chiến toàn dân gắn liên
với kháng chiến toàn diện. Kháng chiến toàn dân, toàn diện là nét đặc sắc của
chiến tranh nhân dân, có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ.
- Thực dân phát tiến hành chiến tranh tổng lực, đánh phá ta trên tất cả các
mặt: chính trị, qn sự, kinh tế, văn hóa, ngoại giao. Để đánh bại chiến tranh
tổng lực của địch ta phải đánh chúng trên tất cả các mặt đó, tạo thành sức mạnh

tổng hợp, tiến cơng tồn diện kẻ địch.
- Về chính trị: đảng ta nhấn mạnh vấn đề xây dựng khối toàn dân đoàn
kết. Trong suốt cuộc kháng chiến, đảng ta đó ra sức củng cố khối liờn minh
cơng, nơng và trí thức, khơng ngừng mở rộng mặt trận đoàn kết dân tộc. Đảng
đặc biệt chăm lo củng cố và xây dựng nhà nước dân chủ cộng hũa, thường
xuyên kiện toàn bộ máy kháng chiến từ trung ương đến địa phương; kiên quyết
trấn áp bọn phản cm và đẩy mạnh đấu trnah chính trị ở cả thành thị và nụng
thụn.
- Về quân sự: đảng đó chăm lo vũ trang toàn dân, xd llvt nhân dân, xđ
đánh lâu dài làm phương châm chiến lược, quán triệt tư tưởng tích cực tiến
công, kết hợp đánh địch cả bằng chiến tranh du kích và chiến tranh chính quy, cả
bằng quân sự, chính trị và binh vận. Phải xd cho được ba thứ quân làm nũng cốt
cho toàn dõn đánh giặc. Tiến công địch ở cả ba vùng chiến lược: nông thôn, đô
thị và miền nỳi.

25


×