Tải bản đầy đủ (.pptx) (66 trang)

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.36 MB, 66 trang )

Bộ Công Thương
Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm

Đề tài

Khái qt về cách mạng cơng nghiệp và cơng nghiệp hóa. Cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

GVHD: Phạm Kim Thành


Nội dung

1

2

Khái quát cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ



1. Khái qt cách mạng
cơng nghiệp và cơng
nghiệp hóa


Khái niệm cách mạng công nghiệp
Là những phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và cơng nghệ trong q
trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn bản về phân công lao động xã hội cũng như tạo bước phát triển năng suất lao động


cao hơn hẳn nhờ áp dụng một cách phổ biến những tính năng mới trong kỹ thuật – cơng nghệ đó vào đời sống xã hội.



Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp

Cách mạng công

Cách mạng công

nghiệp lần thứ nhất

nghiệp lần thứ hai

(1.0)

(2.0)

Cách mạng công

Cách mạng công

nghiệp lần thứ ba (3.0)

nghiệp lần thứ tư (4.0)


Cách mạng cơng
nghiệp lần thứ nhất
(1.0)


•Khởi phát từ nước Anh (giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX)
•Xuất phát từ sự trưởng thành về lực lượng sản xuất cho phép tạo
ra bước phát triển về tư liệu lao động

•Đầu tiên là ở lĩnh vực dệt vải
•Chuyển từ lao động thủ cơng sang lao động sử dụng máy móc
•Cơ giới hóa sản xuất bằng việc sử dụng năng lượng hơi nước và
năng lượng nước.


Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất

Máy dệt của Edmund Cartwright

Xe kéo sợi của Jenny


•Thời gian: nửa cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX
• Sử dụng năng lượng điện và động cơ điện  tạo ra dây chuyền sản xuất
có tính chun mơn hóa cao

Cách mạng cơng
nghiệp lần thứ hai
(2.0)

•Chuyển nền sản xuất cơ khí sang nền sản xuất điện-cơ khí và giai đoạn
tự động hóa cục bộ trong sản xuất.

• Tiến bộ vượt bậc trong giao thơng vận tải

•Tìm ra nguồn năng lượng mới hết sức phong phú và vơ tận
•Ngành sản xuất giấy phát triển


Công ty Ford

Máy in được phát minh bởi Johann
Công nghệ luyện thép bessemer

Gutenberg


Cách mạng cơng nghiệp lần thứ ba
(3.0)
•Đầu thập niên 60 thế kỷ XX đến cuối thế kỷ XX.
•Sử dụng cơng nghệ thơng tin, tự động hóa sản
xuất

• Có các tiến bộ về hạ tầng điện tử, máy tính và
số hóa
Sự phát triển của các chất bán dẫn, siêu máy
tính, máy tính cá nhân, Internet



Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0)
 Đề cập lần đầu tiên tại Hội chợ triển lãm công nghệ Hannover (CHLB Đức) năm 2011
 Hình thành trên cơ sở cuộc cách mạng số, gắn với sự phát triển và phổ biến của
Internet kết nối vạn vật với nhau


 Là sự xuất hiện các cơng nghệ mới có tính đột phá về chất như big data, in 3D, trí tuệ
nhân tạo (AI), thực tế ảo (VR), tương tác thực tại ảo (AR), mạng xã hội, điện toán đám
mây, di động, phân tích dữ liệu lớn (SMAC)…




16

Thúc đẩy sự phát triển của lực
lượng sản xuất

Vai trò của cách mạng
cơng nghiệp đối với
phát triển

Thúc đẩy hồn thiện quan hệ sản xuất

Vai trị của cách mạng cơng nghiệp đối
với phát triển


Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất

• Tác động mạnh mẽ tới quá trình điều chỉnh cấu trúc và
vai trị các lực lượng sản xuất xã hội.

• Máy móc, máy tính điện tử ra đời chuyển nền sản xuất
sang giai đoạn tự động hóa



Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất

• Đặt ra những đòi hỏi và tạo điều kiện phát triển chất lượng nguồn nhân lực.
• Cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất lao động, gia tăng của cải vật
chất.

• Cách mạng cơng nghiệp lần thứ nhất hình thành hai giai cấp cơ bản trong xã hội

Tư sản

Vô sản

Bùng nổ những cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Anh cuối TK XVIII, đầu TK XIX sau đó lan
rộng sang Pháp, Đức


Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất

• Đưa sản xuất của con người vượt quá giới hạn về tài

nguyên thiên nhiên cũng như sự phụ thuộc của sản xuất
vào các nguồn năng lượng truyền thống.

• Ứng dụng các thành tựu của cách mạng công nghiệp vào
sản xuất và đời sống.

• Tạo điều kiện cho các nước phát triển nhiều ngành kinh
tế.



Thúc đẩy hồn thiện quan hệ sản xuất

• Tạo sự nhảy vọt về chất trong lực lượng sản xuất.
• Điều chỉnh, phát triển và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã
hội và quản trị phát triển.


Thúc đẩy hồn thiện quan hệ sản xuất

• Đặt ra yêu cầu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, tạo

điều kiện cho hội nhập kinh tế quốc tế và trao đổi thành
tựu khoa học cơng nghệ giữa các nước.

• Thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản
xuất, nâng cao thu nhập và cải thiện đời sống.

• Tạo điều kiện tiếp thu, trao đổi kinh nghiệm tổ chức,
quản lý kinh tế - xã hội giữa các nước.


THÚC ĐẨY ĐỔI MỚI PHƯƠNG THỨC QUẢN TRỊ PHÁT TRIỂN



Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba làm cho
sản xuất xã hội có những bức phát triển nhảy vọt :








Cơng nghiệp kỹ thuật số và internet đã kết nối:
giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp
giữa doanh nghiệp với cá nhân
giữa cá nhân với nhau
Hình thành một “thế giới phẳng”

22


23

Cách mạng công nghiệp lần thứ ba là sáng
chế và áp dụng máy tính điện tử, hồn
thiện q trình tự động hố có tinh hệ
thống để đưa tất cả các lĩnh vực trong nền
kinh tế

Để chuyển biến nền kinh tế
công nghiệp sang nền kinh tế
tri thức




Phương thức quản trị, điều hành của chính phủ cũng có sự

thay đổi :




Được thực hiện thơng qua hạ tầng số và internet
Cho phép người dân được tham gia rộng rãi hơn vào việc hoạch định
chính sách



Điều hành xã hội theo mơ hình “chính phủ điện tử”, “đơ thị thơng
minh”…

Cải tổ theo hướng minh bạch và hiệu quả.





Phương thức quản trị và diều hành của doanh nghiệp:
Các doanh nghiệp cần phải xây dựng chiến lược kinh doanh xuất phát từ nguồn lực
(nguồn lực chủ yếu là công nghệ, trí tuệ đổi mới, sáng tạo)



xây dựng định hướng chiến lược và hoạt định kế hoạch phát triển một cách hiệu quả
nhất

Nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.



×