Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tại các doanh nghiệp xuất khẩu chè doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.48 KB, 29 trang )

1

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người ngày càng được
nâng cao, người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn cho chính mình, vì thế sự
cạnh tranh lại càng diễn ra khốc liệt hơn, bản thân mỗi doanh nghiệp đều muốn
có được lợi nhuận lớn nhất, và chi phí thấp nhất. nhưng khơng vì thế mà các
doanh nghiệp đều chạy theo lợi nhuận mà bỏ qua lợi ích của người tiêu dùng.
Khi càng ngày sự lựa chọn càng đa dạng hơn thì người tiêu dùng sẽ tìm cho
mình sản phẩm tối ưu với chất lượng tốt nhất. Ngày nay đồ uống là thị trường có
rất nhiều tiềm năng, bên cạnh các sản phẩm được giới trẻ yêu thích như đồ uống
có ga thì chè cũng ngày càng khẳng nh c v trớ ca mỡnh. Cây chè
đang từng bớc khẳng định đợc vị trí trong tập đoàn các cây
công nghiệp ở nớc ta. Trong những năm gần đây, cạnh tranh
đang diễn ra mạnh mẽ trong ngành chè thế giới. Riêng đối với
Tổng công ty chè Việt Nam thì cạnh tranh không chỉ trên thị
trờng xuất khẩu mà còn cả ở thị trờng trong nớc.
Tuy nhiên cũng nh nhiều doanh nghiƯp kinh doanh xuất nhập
khẩu kh¸c, việc xuất khẩu chÌ Việt Nam còn gặp nhiều khó khăn,
thử thách trong công t¸c kinh doanh, chất lượng chè của chúng ta cịn
chưa được quan tâm nhiều và chưa được đưa lên hàng đầu. Thị trường nước
ngồi là thị trường có nhiều tiềm năng nếu chúng ta biết cách phát huy những ưu
điểm và hạn chế các khuyết điểm thì chúng ta sẽ ngày càng chiếm lĩnh nó. Vậy
em xin chọn đề tài: “Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tại các doanh
nghiệp xuất khẩu chè” để làm đề tài cho mình.
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
- Mục đích : Nghiên cứu thực trạng chất lượng sản phẩm xuất khẩu chè
của Việt Nam trong thời gian qua. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp, mục

Quản trị chất lượng



Trần Thị Huyền Trang_48b1QTKD


2

tiêu cụ thể để góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm của xuất khẩu chè trong
thời gian tới.
- Nhiệm vụ nghiên cứu : Trên cơ sở mục đích nghiên cứư của đề tài,
nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài bao gồm:
+ Nghiên cứu lý luận về quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp xuất
khẩu chè
+ Nghiên cứu và đánh giá thực trạng quản lý chất lượng ở các công ty
xuất khẩu chè
+ Đề xuất một số giải pháp
3.Đối tượng nghiên cứu
Các doanh nghiệp xuất khẩu chè ở Việt Nam
4.Phương pháp nghiên cứu
Bài tập lớn sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp phân tích thống kê
- Phương pháp phân tích, so sánh theo thời gian
- Phương pháp phân tớch, ỏnh giỏ tng hp
5.Phm vi nghiờn cu
Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề l cht lng xuất khẩu
chè trong những năm gần đây.
6.Kt cu ti
Ngoi phn m u và kết luận, đề tài được chia làm 3 phần
I :Cơ sở lý luận về chất lượng và quản lý chất lượng
II : Thực trạng quản lý chất lượng ở các công ty xuất khẩu chè
III : Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xuất khẩu chè


Quản trị chất lượng

Trần Thị Huyền Trang_48b1QTKD


3

B. NỘI DUNG
I: Cơ sở lý luận về chất lượng và quản lý chất lượng
1.1 – Khái niệm và vai trị của chất lượng sản phẩm
1.1.1.khái niệm
Trªn thÕ giíi, chÊt lợng là thuật ngữ đợc nhắc đến từ rất
lâu, lĩnh vực này có nhiều cách hiểu khác nhau, cách tiếp cận
khác nhau
Theo quan điểm triết học. Chất lợng là sự đạt đến sự
hoàn hảo, tuyệt đối. Chất lợng là cái gì đó mang tính chất
trừu tợng, mọi ngời chỉ nghe thấy đà cảm thấy sản phẩm đạt
đến sự hoàn hảo, sản phẩm đợc sản xuất ra đà đáp ứng đợc
mọi yêu cầu của khách hàng và nó có đầy đủ các tính năng,
tác dụng.
Định nghĩa chất lợng xuất phát từ thị trờng: Chất lợng sản
phẩm là sự thoả mÃn và vợt sự mong đợi của khách hàng. Theo
quan niệm này, chất lợng sản phẩm đợc dựa vào các yêu cầu
của khách hàng và nhà thiết kế sẽ tạo ra những các đặc tính
cho sản phẩm của mình mà khách hàng khi sử dụng mới biết
đợc các đặc tính tốt hơn
1.1.2.Vai trị
Trong mơi trường phát triển kinh tế hội nhập ngày nay, cạnh tranh trở
thành yếu tố mang tính chất quốc tế đóng vai trị quyết định đến sự tồn tại và

phát triển của mỗi doanh nghiệp, và chất lượng sản phẩm trở thành một trong
những chiến lược quan trọng nhất làm tăng năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp. Chất lượng sản phẩm tạo ra sức hấp dẫn thu hút người mua, khi chất
Quản trị chất lượng

Trần Thị Huyền Trang_48b1QTKD


4

lượng sản phẩm cao, ổn định, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng sẽ tạo ra
một biểu tượng tốt, tạo ra niềm tin cho khách hàng, nhờ đó uy tín và danh tiếng
của doanh nghiệp được nâng cao. Nâng cao chất lượng còn giúp cho người tiêu
dùng tiết kiệm được thời gian và sức lực khi sử dụng sản phẩm do các doanh
nghiệp cung cấp, nó tạo cho người tiêu dùng những tiện lợi hơn và được đáp
ứng nhanh hơn, đầy đủ hơn. Bởi vậy chất lượng luôn là yếu tố quan trọng số một
đối với các doanh nghiệp và người tiêu dùng
1.2 – Các loại chất lượng sản phm
Tạo ra một sản phẩm có chất lợng thì có rất nhiều loại
chất lợng hình thành lên nó. Do đó, chất lợng sản phẩm đợc
phản ánh qua các loại chất lợng sau:
- Chất lợng thiết kế: Là giá trị các chỉ tiêu đặc trng của
sản phẩm đợc phác hoạ thông qua văn bản trên cơ sở nghiên
cứu nhu cầu thị trờng và đặc điểm của sản xuất và tiêu dùng.
Đồng thời so sánh với các chỉ tiêu chất lợng các mặt hàng tơng
tự cùng loại của nhiều hÃng, nhiều công ty trong và ngoài nớc.
- Chất lợng chuẩn: Là giá trị các chỉ tiêu đặc trng của cấp
có thẩm quyền phê chuẩn. Chất lợng chuẩn dựa trên cơ sở chất
lợng nghiên cứu thiết kế của các cơ quan nhà nớc, doanh nghiệp
chỉ đợc điều chỉnh và xét duyệt.

- Chất lợng thực: Là giá trị các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm
thực tế đạt đợc do các yếu tố nguyên vật liệu, máy móc thiết
bị, nhân viên và phơng pháp quản lý ...chi phối.
- Chất lợng cho phép: Là mức độ cho phép về độ lệch các
chỉ tiêu chất lợng của sản phẩm giữa chất lợng thực với chất lợng
chuẩn. Chất lợng cho phép phụ thuộc vào điều kiện kinh tế kỹ
thut, trình độ lành nghề của công nhân và phơng pháp
quản lý của doanh nghiệp
Qun tr cht lng

Trn Th Huyn Trang_48b1QTKD


5

- Chất lợng tối u: Là giá trị các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm
đạt mức độ hợp lý nhất trong điều kiện kinh tế- xà hội nhất
định. Hay nói cách khác, sản phẩm hàng hoá đạt mức chất lợng
tối u là các chỉ tiêu chất lợng sản phẩm thoả mÃn nhu cầu ngời
tiêu dùng, có khả năng cạnh tranh trên thị trờng, sức tiêu thụ
nhanh và đạt hiệu quả cao. Vì thế phấn đấu đạt mức chất lợng tối u là một trong những mục tiêu quan trọng của quản lý
doanh nghiệp nói riêng và quản lý nền kinh tế nói chung. Mức
chất lợng tối u tuỳ thuộc vào đặc điểm tiêu dùng cụ thể ở từng
nớc, từng vùng có những đặc điểm khác nhau. Nhng nói chung
tăng chất lợng sản phẩm, giảm giá thành trên một đơn vị sản
phẩm tạo điều kiện cạnh tranh là biểu thị khả năng thoả mÃn
toàn diện nhu cầu thị trờng trong điều kiện xác định với chi
phí hợp lý.
1.3 - Sự hình thành chất lợng sản phẩm.
Chất lợng sản phẩm của một sản phẩm bất kỳ nào đó

cũng đợc hình thành qua nhiều quá trình và theo một trật tự
nhất định. Rất nhiều chu trình hình thành nên chất lợng sản
phẩm đợc nêu ra song đều thống nhất là quá trình hình
thành chất lợng sản phẩm xuất phát từ thị trờng trở về với thị
trờng trong một chu trình khép kín.
Hình 1.2.2: Chu trình hình thành chất lợng sản
1
12phẩm.

Trớc sản
xuất

11

3
4

10
9

Sản
xuất

Tiêu
dùng
8

Qun tr cht lượng

2


7

5

6

Trần Thị Huyền Trang_48b1QTKD


6

Trong đó:
(1). Nghiên cứu thị trờng: Nhu cầu số lợng, yêu cầu về chất
lợng.
(2). Thiết kế sản phẩm: Khi xác định đợc nhu cầu sẽ tiến
hành thiết kế xây dựng các quy định, quy trình kỹ thuật.
(3). Triển khai: Dây truyền công nghệ, đầu t, sản xuất thử,
dự toán chi phí
(4). Sản xuất: Chế tạo sản phẩm.
(5) (6) (7). Kiểm tra: Kiểm tra chất lợng sản phẩm, tìm
biện pháp đảm bảo chất lợng quy định, chuẩn bị xuất xởng.
(8). Tổ chức: Dự trữ, bảo quản, vận chuyển
(9) (10). Bán hàng, hớng dẫn sử dụng, bảo hành
(11) (12). Theo dõi, lấy ý kiến khách hàng về chất lợng sản
phẩm và lặp lại.
1.4 - S cn thit ca vic nõng cao chất lượng sản phẩm
Như chúng ta đã biết nền kinh tế càng phát triển thì địi hỏi về nhu cầu
của người tiêu dùng ngày càng cao hơn, các doanh nghiệp khơng chỉ phải cố
gắng đáp ứng mọi nhu cầu đó mà còn phải cạnh tranh với các đối thủ cạnh, khi

mà cuộc sống ngày càng sung túc hơn, người dân có nhiều sự lựa chon hơn thì
việc cạnh tranh đó ngày càng khốc liệt hơn. Với một doanh nghiệp hoạt động thì
lợi nhuận là yếu tố chính cho hoạt động đó, các doanh nghiệp đều muốn tối đa
hố lợi nhuận, để có được điều đó thì địi hỏi doanh nghiệp phải tiêu thụ được
nhiều sản phẩm trên thị trường, phải được người tiêu dùng chọn lựa và u
thích, vì vậy doanh nghiệp ngoài đưa ra các biện pháp mar, quảng bá sản phẩm
đến với người tiêu dùng thì việc để được người tiêu dùng lựa chon ko chỉ một
Quản trị chất lượng

Trần Thị Huyền Trang_48b1QTKD


7

lần mà cịn nhiều lần, vì thế các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản
phẩm của mình, nhất là ở các thị trường thành thị, ở thị trường này đôi khi giá cả
ko phải là vấn đề mà điều họ quan tâm nhất chính là chất lượng của sản phẩm
như thế nào? Cùng là một sản phẩm về nước giải khát nhưng vì sao có sản phẩm
lại được lựa chon nhiều hơn trong khi giá cả có đắt hơn một chút? Đó là vì chất
lượng sản phẩm. Khi cuộc sống của người dân ngày càng tăng thì địi hỏi về chất
lượng sản phẩm càng tăng lên, vì thế nên để chiếm lĩnh thị trường thì doanh
nghiệp phải ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm
Việc xuất khẩu thì vấn đề chất lượng lại càng khắt khe hơn, thị trường
nước ngoài là một thị trường đưa lại cho các doanh nghiệp trong nước nhiều cơ
hội nhưng cũng đầy thách thức và rủi ro

II: Thực trạng quản lý chất lượng ở các cơng ty xuất
khẩu chè
2.1 – Q trình hình thành và phát triển của nghành chè
2.1.1. Tỉng quan t×nh h×nh phát triển ngành chè Việt

Nam
Nhìn vào lịch sử cho thấy cây chè đà đợc ngời Việt Nam
sử dụng là một thứ đồ uống từ hàng nghìn năm nay, chè đà đi
vào đời sống của ngời dân Vit Nam nh một sản phẩm văn hoá
gần gũi với mọi tầng lớp, mọi lứa tuổi. Tuy nhiên chỉ đến sau

Qun tr cht lng

Trn Thị Huyền Trang_48b1QTKD


8

ngày hoà bình lập lại, dới sự lÃnh đạo của Đảng và Nhà nớc, cây
chè mới thực sự đợc quan tâm đầu t phát triển:
Giai đoạn 1960-1970:
Đây là giai đoạn phồn vinh nhất trong quá trình phát
triển, vì đầu t cho sản xuất phong phú (VT đủ, đất phì
nhiêu, các thiết bị khai hoang, trồng mới mở đợc cung cấp chu
đáo, các đội quy hoạch đợc đào tạo gấp bổ sung cho các nông
trờng, lao động dồi dào, nhu yếu phẩm phong phú). Bởi vậy,
chất lợng vờn chè đảm bảo, các tác nghiệp của quy trình đợc
thực hiện nghiêm tóc. DiƯn tÝch khai hoang vµ diƯn tÝch chÌ
trång míi đợc đầu t phát triển nhanh. Cuối thập kỉ đà cã 300
ha chÌ gièng. ChØ tÝnh 12 n«ng trêng do Liên hiệp quản lý đến
năm 1970 đà có 4000 ha chè kinh doanh.
Giai đoạn 1970 - 1980:
Đây là giai đoạn chè bắt đầu bị suy thoái và đến cuối
thập kỉ là bị suy thoái lớn nhất.
Các nguyên nhân chủ quan: Chiến tranh phá hoại dẫn

đến thiếu vốn đầu t, thiếu phụ tùng thay thế, TSCĐ giảm về
giá trị. Đời sống nông dân không đợc cải thiện. Lao động về hu, mất sức nhiều, lao động mới không đủ bù đắp. Do đó,
thiếu lao động chăm sóc thu hái. Lực lợng ăn theo ngày càng lớn
Các nguyên nhân khách quan: lực lợng quản lý kém, nổi
bật là công tác kế hoạch hoá.

Giai đoạn 1980 - 1996:
Đây là thời kì bắt đầu thực hiện liên kết nông - công
nghiệp trong kinh doanh. Thời kì này tình hình đầu t sản
Qun trị chất lượng

Trần Thị Huyền Trang_48b1QTKD


9

xuất kinh doanh vẫn còn trì trệ và suy thoái. Hàng năm các báo
cáo thống kê với tốc độ tăng trëng 10 -15% , trång míi 2000 3000 ha. Song thực tế do chạy theo lợi nhuận, đầu t lại quá thấp
và dàn trải nên chè bị suy thoái nặng. Trồng mới chỉ đủ bù
thanh lý, lại không đợc thâm canh từ đầu nên nhiều diện tích
phải huỷ.
Giai đoạn 1996 đến nay:
Thời kì này, ngành chè đà đi vào ổn định tổ chức, sắp
xếp lại, đầu t sản xuất phát triển đi lên với sự ra đời của TCty
Chè VN - VINATEA vµ HiƯp Héi ChÌ VN - VITAS để thống nhất
quản lý trong ngành chè. Từ năm 1996 đến năm 2000 đà đầu
t cho phát triển nông nghiệp chè là 30 triệu USD; đầu t cải tạo
9 nhà máy chè cũ với tổng vốn đầu t là 10,1 triệu USD; đầu t
xây dựng các nhà máy chè mới với tổng số vốn là 56,9 triệu
USD; đầu t kho bảo quản và cơ sở đóng gói chè xuất khẩu với

tổng vốn đầu t là 2,95 triệu USD.. . Trong giai đoạn này,
ngành chè đang nỗ lực phấn đấu để nâng cao chất lợng, đa
dạng hoá sản phẩm phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong nớc và
xuất khẩu, đạt tổng doanh thu hàng trăm triệu USD hàng năm
cho đất níc.
2.1.2 Khái quát về xuất khẩu chè tại Việt Nam
Trong một vài năm gần đây cây chè đà phát triển rất
mạnh ở Trung Du và miền núi phía Bắc. Chè đang góp phần
đem lại nguồn ngoại tệ xứng đáng cho nền kinh tế quốc dân .
Để đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng với mong muốn là mở
rộng thêm đợc thị phần, Tổng công ty hiện nay đà sản xuất
các mặt hàng chè:
- Chè đen
Qun tr cht lng

Trn Th Huyn Trang_48b1QTKD


10

- Chè CTC (nghiền - vò - cắt)
- Chè xanh
- Chè xô
- Chè sơ chế
- Chè thành phẩm
Trong đó chè đen là sản phẩm quan trọng nhất trong cơ
chế xuất khẩu, bao gồm các chủng loại:3 loại chè đen cao cÊp:
OP, FBOP, P; ChÌ BPS; ChÌ PS; ChÌ F; ChÌ D
Bng 1: Cơ cấu và chủng loại chè xuất khẩu năm 2006
2009.

Năm
Chủng loại chè XK

2006

2007

2008

2009

Tổng cộng

100%

100%

100%

100%

1. Chè đen

72,5%

74%

73%

75%


2. Chè xanh

11,65%

10,11%

9,13%

6,2%

3. Chè CTC

1,98%

2,29%

4,30%

4%

4. Chè thành phẩm

6,155%

5,42%

7,11%

3,10%


5. Chè sơ chế

0,22%

2,52%

0,76%

3,42%

6. Các loại chè khác

7,5%

5,64%

5,70%

8,2%

(Nguồn :Tổng công ty chè Việt Nam )
Sản phẩm chè Việt Nam (phần lớn là chè orthodox) đà và
đang đợc xuất khẩu sang trên 30 nớc. Các nớc nhập khẩu chè
Việt Nam khối lợng lớn là

:Irắc, Nga, Anh, Angieri, Balan

( riêng Trung Đông chiếm 40-50%) Chất lợng chè xuất khẩu của
Việt Nam từng bớc tăng lên, đa giá bình quân vợt ngỡng 1.300

USD /tấn. Nếu năm 2005 mới đạt 1.200 USD/tấn, thì đến
những năm lại đây đạt 1.340 USD/tÊn .
Quản trị chất lượng

Trần Thị Huyền Trang_48b1QTKD


11

Bảng 2: Khối lợng và cơ cấu thị trờng xuất khẩu của
chố
Năm 2007
Tên thị trờng

klợng
tấn

1. Nga &

179

SNG

3

2. Anh

127
0


% trên
tổng sản
lợng

sản lợng

15,53

80

0,59

-

-

407

3,02

-

-

3,51

290

1,5


4,28

2

0,01

77,83

16392

86,4

6,53

0

lợng

tổng

3,6

541

426

klợng tấn

693


4. Đài Loan

6. Irắc

tổng sản

% trên

1,02

-

5

tấn

% trên

137

-

239,

klợng

Năm 2009

21,64


3. Singapore

5. Nhật Bản

Năm 2008

2,8
51,41

473,
7
576,
5
1049
2

7. Syria

-

-

552

4,1

1162

6,15


8. Mỹ

-

-

63,2

0,47

11

0,06

-

-

6,3

0,047

-

-

9. Hồng
Kông

Qun tr cht lng


Trn Th Huyền Trang_48b1QTKD


12

10. Trung

107

1,29

-

-

-

-

11. Bỉ

-

-

267

1,98


-

-

12. Pakistan

-

-

170

1,26

100

0,53

13. Malaysia

-

-

26,5

0,2

165


0,87

-

-

96

0,71

36

0,19

-

-

48,8

0,36

72

0,38

75,5

0,91


85,3

0,63

30

0,16

100,00

18890

100,00

Quốc

14. Thổ Nhĩ
Kỳ
15. Ba Lan
Thị trờng
khác
Tổng cộng

828
6

100,00

1348
2


(Nguồn: Tổng công ty chè Việt Nam)
2.1.3. Về thực trạng chất lợng xuất khẩu

chè của Tổng

công ty .
Trong nền kinh tế thị trờng thì chất lợng sản phẩm là vấn
đề sống còn của mọi doanh nghiệp. Từ năm 2004 trở lại đây,
lợng chè xuất khẩu chính của Tổng công ty là sang Irac và các
nớc Tây Âu, nơi có sự cạnh tranh quyết liệt bởi hàng năm lợng
cung lớn hơn cÇu. Vì thế các doanh nghiệp cần phải ngày càng nõng cao
cht lng sn phm.
Ngay từ đầu những năm chuyển sang cơ chế mới, Tổng
công ty đà thông báo cho mọi thành viên và đặt ra chỉ tiêu
chất lợng sản phẩm. Mặc dù vậy, trong nhiều năm qua chúng ta
phải thừa nhận chất lợng chè xuất khẩu nói chung còn nhiỊu
khiÕm khut, biĨu hiƯn :
Quản trị chất lượng

Trần Thị Huyền Trang_48b1QTKD


13

Thứ nhất là chất lợng sản phẩm hàng năm cha ổn định,
bởi trong sản phẩm còn một số khuyết tật gây ảnh hởng rất
đáng chú ý là các dạng lá già, râu xơ, nhiều cọng Một số
đơn vị tình trạng máy móc thiết bị vẫn cha đợc cải tạo triệt
để do hạn chế về khả năng tài chính. Nhiều nơi vẫn cha có

đủ điều kiện để xoá bỏ tình trạng héo cỡng bức để chuyển
sang héo bằng máng. Một số máy sấy chè cha đợc nâng cấp
nên vẫn có tình trạng quá lửa .
Thứ hai là khu vực t nhân do quy trình thu hái không
đảm bảo nên chất lợng không đồng đều. Tình trạng chế biến
và thu mua chè ở các xởng chè nhỏ có chất lợng kém, đây là
nguy cơ làm giảm chất lợng sản phẩm chung.
2.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
2.2.1.Giá
Các doanh nghiệp đều hoạt động vì lợi nhuận, mọi doanh nghiệp đều
muốn hạ thấp chi phí và tăng giá bán để có thể tăng lợi nhuận, nhưng khơng phải
vì thế mà họ có thể bán sản phẩm ở bất cứ mức giá nào, đối thủ cạnh tranh chính
là yếu tố làm cho doanh nghiệp phải xem xét các mức giá được đưa ra, làm thế
nào vừa có thể có chất lượng tốt nhất lại có mức giá hợp lý để đưa lại lợi nhuận
tối đa cho doanh nghiệp mà vẫn giữ chân được khách hàng.
Một sản phẩm có giá cao chưa hẳn đã có chất lượng tốt, nhưng một sản
phẩm có giá thấp thì chắc chắn rằng chất lượng khơng được đảm bảo. Bởi vì khi
doanh nghiệp muốn chiếm lĩnh thị trường với giá thấp, họ phải cân nhắc làm sao
để có được lợi nhuận, vì thế việc cắt giảm các chi phí là điều đương nhiên, họ sẽ
bỏ qua các khâu trong q trình sản xuất, ví dụ như khi chúng ta sản xuất chè,
các doanh nghiệp sẽ bỏ qua khâu kiểm tra ban đầu, doanh nghiệp hoàn toàn đặt
Quản trị chất lượng

Trần Thị Huyền Trang_48b1QTKD


14

niềm tin vào người thu mua chè. Như vậy doanh nghiệp đâu thể kiểm sốt được
các búp chè cịn tươi hay khơng? Có bị sâu bệnh hay khơng? Thế nên khi đưa

vào sấy các búp chè này sẽ bị lỗi và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Hiện giá chè xuất khẩu bình quân của Việt Nam chỉ ở mức khoảng 1.100
USD/tấn, trong khi giá bình quân trên thị trường thế giới là 2.200 USD/tấn.
Chưa kể, một số khách hàng của ngành chè Việt Nam tại Anh, sau khi mua chè
nguyên liệu về chế biến đã bán ra với giá khoảng 9.800 USD/tấn, bên cạnh đó,
do có tới 635 nhà máy chế biến chè nhưng vùng nguyên liệu có nơi chỉ đáp ứng
được 40% nên đã dẫn tới tình trạng tranh mua, tranh bán nguyên liệu. Người
trồng chè vì lợi nhuận đã tăng cường sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hố học để
tăng năng suất. Điều này đã khiến cho chất lượng sản phẩm không đồng đều,
kéo giá bán xuống thấp.
Vì vậy các doanh nghiệp cần phải đưa ra mức giá phù hợp mà ở đó chất
lượng sản phẩm vẫn được đảm bảo.
2.2.2. Nguyên liệu
Nguyên liệu chính là yếu tố đầu vào quan trọng nhất để đưa lại một sản
phẩm có chất lượng tốt nhất, nếu như từ ban đầu chất lượng của nguyên liệu
không đảm bảo không đáp ứng được yêu cầu thì làm sao sản phẩm cuối cùng có
thể có được chất lượng tốt nhất? ChÌ lµ cây a trồng ở vùng đất trung
du và miền núi. Do đó, chúng ta dễ nhận thấy các vùng nguyên
liệu chÌ cđa Tỉng c«ng ty tËp trung ë VÜnh Phó, Bắc Thái, Mộc
Châu, Tuyên Quang, Sơn La ... Vo nm 2003 do bất ổn của thị trường
chè thế giới và ảnh hưởng của bệnh SARS nên giá chè búp tươi chỉ còn 50-60%
so với cùng kỳ năm 2002. Tại các nhà máy của công ty chè Lâm Đồng, giá búp
chè tươi hạt loại chuẩn chỉ 1.000-1.200 đồng/kg và giá búp tươi các loại chè
cành khoảng 1.800 đồng/kg.
2.2.3. Công nghệ

Quản trị chất lượng

Trần Thị Huyền Trang_48b1QTKD



15

Đối với lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, việc nghiên cứu
và đa vào ứng dụng công nghệ có tác dụng làm tăng hiệu quả
của công tác này. Các thành tựu khoa học kỹ thuật sẽ giúp cho
các đơn vị sản xuất tạo ra những sản phẩm mới có chất lợng
cao và mẫu đa dạng hơn. Điều này thấy rõ nhất là nhờ sự phát
triển của bu chính, viễn thông, tin học mà các đơn vị ngoại
thơng có thể đàm phán, ký kết hợp đồng với các đối tác qua
điện thoại, điện tín giảm chi phí đi lại .
Bên cạnh đó, khoa học công nghệ còn có tác động vào
các lĩnh vực nh vận tải hàng hoá, bảo hiểm hàng hoá, kỹ thuật
nghiệp vụ ngân hàng. Đó cũng là nhân tố ảnh hởng tích cực
đến hoạt động xuất khẩu .
Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm chè trên thị trờng
thế giới thì công nghệ là yếu tố không thể thiếu đợc. Công
nghệ trồng trọt, thu hái, chế biến hiện đại sẽ làm tăng giá trị
và giá trị sử dụng của chè. Đặc biệt là ngành công nghiệp chế
biến chè phát triển sẽ làm gia tăng các sản phẩm xuất khẩu tinh
thay thế hoàn toàn chiến lợng xuất khẩu chè thô. Tăng xuất
khẩu tinh vừa mang lại hiệu quả kinh tế vừa giải quyết công ăn
việc làm cho hàng triệu ngời lao động .
2.2.4. Lao ng
Trình độ chuyên môn và năng lực làm việc của mỗi thành
viên

trong Tổng Công ty là yếu tố cơ bản quyết định sự

thành công trong kinh doanh. Xét về tiềm lực công ty thì con

ngời là vốn quý nhất đánh giá sức mạnh của công ty đó nh thế
nào .Trong hoạt động xuất nhập khẩu từ khâu nghiên cứu thị
trờng , tìm kiếm nguồn hàng, khách hàng đến công tác giao
dịch kí kết hợp đồng, thực hiện hợp đồng nếu thực hiện bởi
Qun tr cht lượng

Trần Thị Huyền Trang_48b1QTKD


16

những cán bộ nhanh nhẹn, trình độ chuyên môn cao và lại có
kinh nghiệm thì chắc chắn

sẽ đem lại hiệu quả cao, hoạt

động xuất khẩu cũng sẽ đợc tiến hành một cách liên tục và
suôn sẻ.
Nhân tố con ngời còn bao gồm cả sức khoẻ, khả năng hoà
nhập cộng đồng, khả năng giao tiếp, ngôn ngữ cho đến thời
điểm này, Tổng Công Ty có trên 70% cán bộ đại học và trên
đại học, 50% trong đó đọc viết và giao dịch tốt ngoại ngữ.
2.2.5. Th trng tiờu th
i vi mt doanh nghiệp nào dù là doanh nghiệp thương mại hay doanh
nghiệp sản xuất muốn tồn tại và phát triển thị phải có thị trường để tiêu thụ sản
phẩm của mình,với cơ chế phát triển như bây giờ, sự cạnh tranh ngày càng khốc
liệt, doanh nghiệp phải luôn cố gắng, phát triển cải tiến khơng ngừng, thị trường
nước ngồi là thị trường có nhiều tiềm năng nhưng bên cạnh đó cũng chứa nhiều
thách thức và rủi ro. Ở mỗi nước có một phong tục tập quán khác nhau, vì thế
khi doanh nghiệp muốn hoạt động ở thị trường này doanh nghiệp phải tìm hiểu

rõ về đất nước này, về phong tục tập qn ở nơi đây, vì mỗi thị trường có phong
tục khác nhau nên cách họ cảm nhận sản phẩm cũng khác nhau, đòi hỏi doanh
nghiệp phải nghiên cứu sản phẩm phù hợp với từng vùng miền khác nhau. Chất
lượng sản phẩm cũng vậy, thị trường nước ngoài bao giờ chất lượng cũng đòi
hỏi khắt khe hơn trong nước, như ở nước Anh uống chè khơng chỉ là ngon mà
nó còn là nghi thức xã hội quan trọng, còn đối với người Marốc thì họ u thích
trà bạc hà, nó thể hiện sự mến khách và tốt cho sức khoẻ, vì thế chất lượng của
sản phẩm cịn tuỳ thuộc vào thị trường nơi mà doanh nghiệp muốn hướng dến.
2.3 – Thực trạng quản lý chất lượng trong công ty xuất khẩu chè
2.3.1. Đánh giá chung về chất lượng sản phẩm ở cơng ty xuất khẩu chè
Việt Nam hiện có hơn 120.000ha chè, với sản lượng chè đạt khoảng
140.000 tấn. Việt Nam hiện đang đứng thứ 5 thế giới về sản lượng chè xuất
Quản trị chất lượng

Trần Thị Huyền Trang_48b1QTKD


17

khẩu, với hơn 100.000 tấn chè xuất khẩu mỗi năm. Tuy nhiên, chè Việt Nam vẫn
chưa có vị trí xứng đáng trên thương trường. Giá chè xuất khẩu bình quân chưa
đến 1.400 USD/tấn, chỉ bằng 50 - 70% so với giỏ chố xut khu ca cỏc nc
khỏc.
2.3.11. Các u điểm .
- Nhu cầu đối với mặt hàng chè trên thế giới ngày càng gia
tăng .
Trên thế giới hiện nay có hơn 30 nớc trồng chè, Châu á
cũng là nơi phát triển chè tốt, ở đây tứ khí hậu đến đất đai
đều rất phù hợp với sự tăng trởng và phát triển của chè. Hầu hết
sản lợng sản xuất ở các nớc này là để xuất khẩu .

Với sức tiêu thụ lớn và nhu cầu đòi hỏi của ngời tiêu dùng
không ngừng nâng lên cho đến nay chè vẫn là sản phẩm có giá
trị và đợc bán rộng rÃi trên thị trờng thế giới. Những nớc nhập
khẩu hàng đầu là Nga, Anh, Pkistan, AicËp, Mü , …
- Nguån chÌ cho xuÊt khẩu ngày càng đợc bổ sung do
hiệu quả kinh tế của nó so với cây lơng thực. ý thức đợc điều
này, nhân dân một số vùng đà chuyển việc từ việc trồng cây
lơng thực sang trồng chè .
- Uy tín và kinh nghiệm của Tổng công ty cũng là một
trong những u điểm. Tuy hiện nay Tổng công ty không còn
độc quyền trong hoạt động xuất khẩu chè. Nhng Tổng công ty
vẫn còn là một đầu mối xuất khẩu chè quan trọng của ngành
chè. Tổng công ty đà và đang có quan hệ buôn bán với 30 quốc
Qun tr cht lượng

Trần Thị Huyền Trang_48b1QTKD


18

gia trên thế giới, đó là điều kiện vô cùng thuận lợi để Tổng
công ty có thể đẩy mạnh hoạt ®éng xt khÈu. Víi mét thÞ trêng réng lín nh vậy Tổng công ty sẽ có điều kiện nghiên cứu kỹ
càng nhu cầu của từng thị trờng. Ngay sau khi Mỹ huỷ bỏ lệnh
cấm vận đối với Việt Nam và trong những năm gần đây chúng
ta đà gặt hái đợc nhiều thành công trong lĩnh vực ngoại giao
khi Việt Nam gia nhập ASEAN và chuẩn bị gia nhập WTO đà tạo
điều kiện thuận lợi cho việc tìm kiếm thị trờng mới và củng cố
thị trờng cũ .
- Đội ngũ cán bé kinh doanh nhiỊu kinh nghiƯm cđa Tỉng
c«ng ty cịng là một nhân tố tạo ra sự thành công trong công

tác kinh doanh của Tổng công ty. Với tỷ lệ cán bộ trên 70% là
trình độ đại học và trên đại học trong đó có 50 % đọc viết
và giao dịch tốt 1 ngoại ngữ giúp cho công tác thu mua hàng
hoá, giao dịch với các đối tác nớc ngoài đợc thuận lợi.
- Nhà nớc ta cũng đánh giá cao việc xuất khẩu chè đối với
quá trình phát triển kinh tế xà hội. Đặc biệt là sự quan tâm
lÃnh đạo của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn và các
ban ngành Trung ơng, sự phối hợp của nhiều địa phơng và
ngành chè đà mở ra thêm một số thị trờng xuất khẩu khá lớn tạo
điêù kiện cho sản xuất ổn định, tăng giá mua chè búp tơi,
làm cho thu nhập ngời làm chè khá lên .
2.3.1.2. Các tồn t¹i .

Quản trị chất lượng

Trần Thị Huyền Trang_48b1QTKD


19

- Sản xuất chè của ta còn manh mún, cá thể, không tập
trung, chủ yếu là nguồn trong dân. Nguồn hàng chè không ổn
định gây ra tình trạng khi cung quá lớn so với cầu, khi cung
thì lai không đáp ứng nhu cầu của khách hàng .
- Chất lợng hàng còn kém, thờng bị khách hàng phàn nàn,
nhất là khách hàng nớc ngoài .
- Chè là mặt hàng có tính thời vụ, khó bảo quản do vậy
ảnh hởng lớn đến chất lợng hàng xuất khẩu. Hoạt động thu mua
không đáp ứng kịp thời theo tính thời vụ và các điều kiện bảo
quản khắt khe .

- Hiện tợng tranh mua, tranh bán diễn ra phổ biến gây sự
xáo trộn thị trờng làm cản trở quá trình mua bán và xuất khẩu
chè .
- Giá còn phụ thuộc quá nhiều vào thị trờng thế giới. Do
vậy, Tổng công ty không có điều kiện chủ động trong việc
định giá mua .

Qun tr cht lng

Trn Thị Huyền Trang_48b1QTKD


20

III : Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xuất khẩu chè
3.1– Quan điểm phát triển nhằm nâng cao chất lượng xuất khẩu chè
3.1.1. Mục tiêu phát triển và Phương hướng phát triển nghành chè giai
đoạn 2010 – 2015
Ngµnh chÌ Việt Nam trong những năm qua đà có những
bớc tiến bộ đầu t vợt bậc trong nông nghiệp và trong chế biến
công nghiệp, để hòa nhập quốc tế, ngành chè cần nỗ lực đầu
t hơn nữa trong giai đọan tới, nhằm đa chè trở thành một mũi
nhọn trong nền kinh tế nông nghiệp của nớc ta, đáp ứng với
nhu cẩu của ngời tiêu dùng trong nớc và ngoài nớc.
Ngày nay sản xuất chè phải đáp ứng đợc các yêu cầu sau
đây:
- Thuận tiện cho ngời tiêu dùng : sử dụng nhanh chóng theo
nhịp sống của con ngời hiện đại, bằng công nghệ mới, bao bì
đóng gói và phơng thức bán hàng quyết định.
- Đa dạng hoá sản phẩm nhằm thoả mÃn nhu cầu các tầng

lớp khác nhau. Thích hợp với thị hiếu các dân tộc khác nhau,
chè uống liền ít cafein, ít đờng, mà vẫn có hơng vị và tính
kích thích tạo sảng khoái cho ngời uống chè.
- Có tác dụng bảo vệ sức khoẻ : vì con ngời ngày nay
đang sống trong môi trờng rất phát triển nhng lại ô nhiễm
nặng; do vậy, ngoài giá trị dinh dỡng và cảm quan phải quan
tâm đến tác dụng bảo vệ sức khoẻ con ngời của sản phẩm. Chè
không có mỡ, chất mầu nhân tạo, hơng nhân tạo, chất phụ gia,
CO2 và đờng. Chè còn là một chất điều tiết các chức năng sinh
lý và bảo vệ sức khoẻ con ngời
Qun tr chất lượng

Trần Thị Huyền Trang_48b1QTKD


21

Với

vị trí của cây chè ,với những đòi hỏi của ngời tiêu

dùng và nhu cầu về chè ngày càng tăng của các nớc trên thế
giới , cho nên các quốc gia trồng chè đều có các chính sách tăng
cờng đầu t cho các khâu R & D ( nghiên cứu & phát triển ):
giống cây trồng, kỹ thuật canh tác, công nghệ chế biến, sản
phẩm hàng hoá, và những chính sách kinh tế khác để đẩy
mạnh tiêu thụ chè trong nứơc và trên thế giới. ở Việt Nam, Chè
cũng là một trong những mặt hàng xuất khẩu truyền thống và
tiêu dùng trong nớc; ngành sản xuất , chế biến chè ®· vµ ®ang
trë thµnh mét ngµnh kinh tÕ - kü tht quan träng trong nỊn

kinh tÕ qc d©n cđa níc ta. Nhà nớc ta đà có nhiều chính
sách và biện pháp cụ thể để đầu t phát triển mạnh ngành chè .
Theo Quyết định số 43/1999/QĐ-TTg của Thủ Tớng Chính phủ
ngày 10/3/1999 thì phơng hớng, mục tiêu phát triển của ngành
chè đến năm 2005 - 2010 là :
- Phát triển sản xuất chè để phục vụ đủ nhu cầu của thị
trờng trong nớc và tăng kim ngạch xuất khẩu lên khoảng 200
triệu USD/ năm;
- Phát triển chè ở những nơi có điêù kiện, u tiên phát triển
ở các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, tập trung đầu t xây
dựng các vùng chè chuyên canh, tập trung, thâm canh có năng
suất chất lợng cao và từng bớc đợc hiện đại hoá, kết hợp giữa
thâm canh vờn chè hiện có với phát triển diện tích chè mới;
- Thâm canh tăng năng suất để đạt mức doanh thu bình
quân 15 triệu đồng/ha;
- Giải quyết việc làm cho khoảng 1,0 triệu lao động.
Nh vậy, tổng diện tích chè cả nớc tới năm 2005 tăng 8,3%
so với năm 2002 và tăng 27,3% so với năm 2000, nhng tổng
Qun tr cht lng

Trn Th Huyn Trang_48b1QTKD


22

diện tích này đợc giữ nguyên đến năm 2010, điều này có
nghĩa là giai đoạn 2000 - 2005 phơng hớng đầu t phát triển
trong ngành chè là song song với đầu t thâm canh, chú trọng
vào đầu t mở rộng diện tích là chủ yếu và trong giai đoạn
2005 - 2010 phơng hớng đầu t tập trung vào thâm canh, đa

năng suất sản xuất chè nguyên liệu tới 2005 tăng 44,2% và tới
năm 2010 tăng 77,3% so với năm 2000; đa tổng sản lợmg chè
nguyên liệu năm 2005 tăng 45,8% và tới năm 2010 tăng 123,5%
so với năm 2000.
Tăng cờng đầu t công nghệ hiện đại và các dây chuyên
thiết bị tiên tiến vào khâu chế biến chè để tăng tỷ lệ thu hồi
chè, đến năm 2005 tổng sản lợng chè khô tăng 63,6% so với năm
2000, cao hơn mức tăng của nguyên liệu chè 45,8% là 17,8%.
Kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt 120 triệu USD tăng gấp 2
lần năm 2000 và năm 2010 đạt 200 triệu USD tăng gấp 1,7 lần
so với năm 2005 và gấp 3,3 lần so với năm 2000.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, thời cơ
đến với ngành chè rất nhiều, song thách thức cũng vô cùng lớn.
Thách thức ở chỗ Việt Nam phải làm nh thế nào để cạnh tranh
thắng lợi với hơn 30 quốc gia khác có trồng - chÕ biÕn - xt
khÈu chÌ. Mn vËy kh«ng cã cách nào khác là phải đầu t nâng
cao chất lợng và hạ giá thành sản phẩm, xây dựng kênh phân
phối và quảng bá trà Việt Nam trên toàn thế giới. Muốn làm đợc
việc này, các doanh nghiệp chè Việt nam không thể làm ăn một
cách manh mún và cạnh tranh nh hiện nay, mà cần có sự phối
hợp, tập hợp lại để tạo sức mạnh bảo vệ sản xuất, bảo vệ ngành
chè Việt Nam trên toàn thế giới. Toàn ngành chè Việt Nam cần
phải xoá đi ấn tợng chè Việt Nam không đảm bảo vệ sinh thực

Qun tr cht lng

Trn Thị Huyền Trang_48b1QTKD


23


phẩm, mà phải xây dựng niềm tin cho khách hàng là chè Việt
Nam đồng nghĩa với chất lợng cao, chè Việt Nam có giá cả hợp
lý. Khi đạt đợc điều đó, chắc chắn ngành chè Việt Nam sẽ đạt
đợc những hiệu quả cao hơn nữa.
3.2 Mt s gii phỏp c thể
3.2.1. Đầu tư phát triển các vùng chè nguyên liệu
ChÊt lợng chè nguyên liệu đóng vai trò quyết định cho
chất lợng chè thành phẩm. Muốn chất lợng nguyên liệu tốt phải
đầu t vào tất cả các khâu : Đầu t cho trồng mới, chăm sóc, thu
hoạch; đầu t thâm canh và cải tạo chè giảm cấp; đầu t cho các
dịch vụ khác có liên quan.
3.2.1.1. Đầu t cho công tác trồng mới
Đối với việc đầu t trồng mới thì bớc quan trọng trớc tiên là
phải lựa chọn đợc vùng đất thích hợp, năm trong quy hoạch
đầu t, có các điều kiện thiên nhiên u đÃi. Hơn nữa, việc lạ
chọn vùng đất sản xuất chè nguyên liệu còn tạo điều kiện cơ
hội hợp tác - liên kết trong sản xuất, phát triển thành vùng
chuyên canh hàng hoá lớn. Mô hình này nhằm tập trung những
vùng cùng điều kiện tự nhiên về thổ nhỡng, nhằm khai thác
những diện tích tuy độ phì của đất không cao, nhng có thể
áp dụng những kỹ thuật tiến bộ, và đầu t hợp lý vẫn cho hiệu
quả canh tác cao. Đồng thời tạo sự liên kết sản xuất của các
nông hộ trồng chè thành những vùng sản xuất liên hoàn, để
công tác cung ứng vốn, vật t kỹ thuật, máy móc thiết bị.. .tiến
hành thuận lợi.
3.2.1.2. Đầu t cho công tác chăm sóc- thu hái chè
Giai đoạn đầu t cho chăm sóc - thu hái chè là giai đoạn
bắt đầu cho sản phẩm. Trong 2 năm ®Çu, vèn ®Çu t bá ra Ýt
Quản trị chất lượng


Trần Thị Huyền Trang_48b1QTKD


24

hơn giai đoạn trớc và tập trung vào các công đoạn : bón phân,
phun thuốc trừ sâu, đốn chè tạo hình, ủ rác giữ ẩm cho chè,
phòng trừ sâu bệnh. Đầu t vào mua các hạt giống cây phân
xanh, cây bóng mát trồng trên những đồi chè. Giai đoạn này
đòi hỏi không chỉ lợng vốn đầu t cung cấp kịp thời đầy đủ,
mà qui trình canh tác, thu hái cũng phải đợc đảm bảo, để thu
đợc búp chè có chất lợng tốt cho chế biến.
3.2.1.3 Đầu t cho thâm canh, cải tạo diện tích chè xuống
cấp.
Biện pháp cải tạo chè xuống cấp là kết hợp biện pháp
thâm canh và cải tạo, tăng lợng phân hữu cơ, đảm bảo chế
độ tới tiêu.. . nhằm cải thiện tính chất lý hoá của đất. Đối với
các nơng chè phá đi trồng lại, nên thâm canh đầu t qua công
tác giống,cây phân xanh, cây bóng mát, bón phân hữu cơ,
áp dụng qui trình canh tác hợp lý, khoa học.. .Đây là giải pháp
vừa khắc phục tình trạng đầu t dàn trải, quảng canh cho năng
suất thấp; vừa tiến hành đầu t theo chiều sâu, ứng dụng
những tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất cho năng suất cao và ổn
định.
3.2.1.4. Đầu t vào các dịch vụ khác có liên quan.
+ Đầu t cho công tác cung cấp giống chè. Giống cây trồng
có vai trò quy ết định đến chất lợng chè nguyên liệu và chè
thành phẩm. Hoạt động đầu t cho công tác giống bao gồm:
+ Đầu t cho công tác nghiên cứu, ứng dụng các tiến bô khoa

học kỹ thuật.
3.2.2. Xõy dng c s h tng
Hệ thống cơ sở hạ tầng bao gồm những hệ thống về
mạng lới giao thông, điện, thuỷ lợi, hệ thèng kho tµng, bÕn b·i,
Quản trị chất lượng

Trần Thị Huyền Trang_48b1QTKD


25

nhà máy cơ khí chế tạo, hệ thống cơ sở hạ tầng phúc lợi ( trờng
học, y tế.. .). Chúng là những thành tố quan trọng để đảm
bảo sự hoạt động sản xuất - kinh doanh của ngành chè đợc
vững chắc; giảm chi phí ngoài sản xuất, kinh doanh, nâng
cao thu nhập và tạo tâm lý an tâm làm việc lâu dài cho ngời
lao động, nâng cao tích luỹ vốn để tái đầu t cho ngành chè.
Thực tế, các nông trờng chè thuộc Tổng công ty chè và các
nơng chè của các gia đình hộ nông dân nằm ở các vùng nông
thôn trung du, miền núi, mà các vùng này hệ thống cơ sở hạ
tầng quá yếu kém. Chính điều này làm cho các nhà đầu t băn
khoăn khi phải quyết định đầu t và tiêu thụ sản phẩm các
vùng chè.
Để hạn chế phần nào nhợc điểm đó, Nhà nớc cần phải
ĐTXD các hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn, nơi có vùng chè;
hoặc phối hợp theo phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng
làm huy động tối đa nguồn vốn của tất cả các thành phần
kinh tế tham gia công cuộc đầu t này, để tạo ra lợi ích kinh tế
cho ngời lao động và các cơ sở sản xuất, kinh doanh; đồng
thời tạo ra sự giao lu giữa các miền và phát triển văn hoá của

các dân tộc sinh sống trên đồi chè, dần dân xoá bỏ sự chênh
lệch mức sống giữa miền núi và miền xuôi.
3.2.3. Phỏt trin ngun nhõn lc
Đây là một hoạt động ĐTPT cần thiết cho sự phát triển
của ngành chè Việt Nam, bëi vì người lao động chinh là người trực tiếp
làm ra sản phẩm, chất lượng của sản phẩm như thế nào đều là do kỹ thuật của
người lao động làm nờn.
Đội ngũ nhân lực trong hoạt động sản xuất kinh doanh chè
rất đông đảo, bao gồm lực lợng lao động làm chè tại các hộ gia
Qun tr cht lng

Trn Th Huyền Trang_48b1QTKD


×